Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Lễ hội thẩm bua của người thái xã châu tiến huyện qùy châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.09 KB, 77 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ văn hoá thông tin

Trờng đại học văn hoá hà nội

Hoàng thị thanh loan

Lễ hội thẩm bua của ngời thái
x châu tiến, huyện quỳ châu
tỉnh nghệ an

Chuyên ngành: văn hoá học

MÃ số: 60.31.70

Luận văn thạc sĩ văn hoá học

Ngời hớng dẫn khoa học
Pgs-ts: hoàng lơng

Hà néi, 2005


1

Mục Lục
Trang
Lời Mở Đầu ................................................................................................ 3
Chơng 1: Ngời Thái ở x· Ch©u TiÕn, hun Q Ch©u, NghƯ An .. 9
1.1. Điều kiện tự nhiên các vùng núi Nghệ An ................................. 9


1.2. Ng−êi Th¸i ë c¸c hun miỊn nói tØnh NghƯ An ....................... 13
1.2.1.Vài nét về sự hình thành các nhóm Th¸i ë NghƯ An ............... 13
1.2.1. Ng−êi Th¸i ë x· Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, Nghệ An ....... 14
1.3. Các đặc điểm văn hoá ................................................................ 16
1.3.1.Văn hoá vật thể ........................................................................ 16
1.3.2. Sinh hoạt xà hội ....................................................................... 23
1.3.3. Văn hoá phi vËt thĨ ................................................................. 26
TiĨu kÕt ch−¬ng 1.................................................................... 31
Ch−¬ng 2: LƠ hội Thẩm Bua của ngời Thái xà Châu Tiến
huyện Quỳ Ch©u, tØnh NghƯ An .............................................................. 32
2.1. Trun thut vỊ ThÈm Bua ....................................................... 32
2.2. Ngn gèc cđa lƠ héi ThÈm Bua ................................................ 37
2.3. C¸c b−íc tỉ chøc lƠ héi .............................................................. 39
2.3.1. Quá trình chuẩn bị................................................................... 39
2.3.2. Ngày mở hội ............................................................................ 40
2.4. Diễn trình của lễ hội ................................................................... 41
2.4.1. Phần nghi lễ............................................................................. 41


2
2.4.2. Các trò chơi dân gian trong phần hội ...................................... 47
2.5. Giá trị của lễ hội Thẩm Bua ....................................................... 55
Tiểu kết chơng 2 ................................................................. 59
Chơng 3: Bảo tồn và phát huy lƠ héi ThÈm Bua ë x· Ch©u TiÕn, hun
Q Châu, tỉnh Nghệ Anh ........................................................................ 60
3.1. Thực trạng của lễ hội Thẩm Bua ................................................ 60
3.2. Giải pháp baot tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội Thẩm Bua
để phục vụ cho du lịch ............................................................... 63
3.2.1. Giải pháp bảo tồn lễ hội Thẩm Bua......................................... 63
3.2.2. Phát huy giá trị lễ hội Thẩm Bua phục vụ hoạt động du lịch Nghệ

An .............................................................................................. 67
Kết luận ...................................................................................................... 71
Tài liệu tham khảo..................................................................................... 73
Danh sách những ngời cung cấp t liệu ................................................ 76


3

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Khi nền kinh tế nớc ta đà và đang có những bớc chuyển dịch quan
trọng theo xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thì bên cạnh đó văn hoá cũng
đợc mở cửa một cách rộng rÃi, giao lu văn hoá với các nớc bạn, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại, nhằm làm giàu và phong phú văn hoá nớc nhà.
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung Ương
Đảng khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, đà đề ra những nhiệm vụ cụ thể trong sự nghiệp xây dựng
văn hoá Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huy các di sản
văn hoá, các giá trị văn hoá truyền thống. Nghiên cứu, su tầm, tập hợp giáo
dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp thông qua di sản văn hóa phong phú
do cha ông để lại, đó là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta.
Trong kho tàng di sản văn hoá phi vật thể, không thể không nói đến lễ
hội, vì lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng, ra đời và phát
triển trong xà hội loài ngời. Dù lễ hội đó mang tính chất sơ khai, cổ truyền
hay hiện đại thì đều mang tính chất linh thiêng. Đó là sự sùng bái nhân vật
lịch sử, hay văn hoá, là nhu cầu tìm về cội nguồn tự nhiên xa xa, để khẳng
định nguồn gốc cộng đồng và bản sắc văn hoá dân tộc.
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng bắc Trung Bộ, vùng đồi núi chiếm 83%
diện tích; có nhiều dân tộc sinh sống, nh dân tộc Kinh, Thái, Khơ Mú,
Hmông,mỗi dân tộc đều lu giữ một bản sắc văn hoá riêng, tập quán riêng

giàu truyền thống. Ngời Thái ở Nghệ An có khoảng 12 nghìn ngời, và chủ
yếu là ngời Thái trắng, sinh sống tập trung ở các huyện phía Tây của tỉnh
nh huyện Quỳ Hợp, Quế Phong, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu. Riêng ở
huyện Quỳ Châu ngời Thái chiếm khoảng 40% dân số, còn lu giữ đợc


4
nhiều nét văn hoá đặc trng của tộc ngời nh: nhà ở, trang phục, văn nghệ
dân gian, tín ngỡng dân gian. Đến nay, Nghệ An vẫn còn lu giữ nhiều lƠ héi
cỉ trun, nh÷ng lƠ héi diƠn ra ë nhiỊu không gian vật chất khác nhau: lễ hội
diễn ra trên sông nớc nh lễ hội đua thuyền, lễ hội cầu ng, hay lễ hội tởng
nhớ cácvị anh hùng có công giữ nớc nh lễ hội Mai Hắc Đến, lễ hội đền
Nguyễn Xí.v.vLễ hội làm sống lại kỳ tích lịch sử đợc nâng lên thành
huyền thoại, giàu chất sử thi và đậm đà tính nhân văn. Đặc biệt trong đó có lễ
hội Thẩm Bua của ngời Thái là một trong những lễ hội đợc diễn ra trong
hang động, còn lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá. Hoạt động của lễ hội là cầu
an cho bản mờng, là dịp để mọi ngời gặp gỡ với nhau trong cả sinh hoạt vật
chất lẫn tâm linh, vừa bộc lộ lòng thành kính, ngỡng vọng thánh thần, lễ hội
vừa thể hiện sức mạnh của con ngời vừa cầu phúc cho một cuộc đời hạnh
phúc, an bình, vừa bộc lộ khả năng vui chơi, thi tài...với các nghi lễ phồn thực,
nơi nam thanh nữ tú tụ hộị và hẹn hò nhau kết duyên vợ chồng; có các trò chơi
ném còn, múa sạp, bắn nỏ, khắc luốngvà thi ngời đẹp trong vùng. Lễ hội
đợc tổ chức trong ba ngày ( 21/1 đến 23/1 âm lịch ). Thẩm Bua không chỉ
độc đáo vì là nơi tổ chức lễ hội, mà còn là nơi lu giữ giá trị khảo cổ học vì ở
đây ngời ta đà tìm thấy 5 cái răng và chỏm sọ hoá thạch của ngời vợn cổ
cách đây hơn 200 nghìn năm. Có thể nói, tất cả cuộc sống, xà hội của ngời
Thái ở Quỳ Châu đều đợc tìm thấy ở lễ hội Thẩm Bua.
Để tìm về bản sắc văn hoá đợc thể hiện thông qua lƠ héi cđa mét d©n
téc sèng ë vïng phÝa Tây tỉnh Nghệ An, tôi đà chọn Lễ hội Thẩm Bua của
ngời Thái ở xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An làm đề tài luận

văn thạc sỹ văn hoá của mình. Mong rằng, qua những t liệu giới thiệu trong
luận văn sẽ góp phần làm rõ thêm những nét văn hóa độc đáo của nhóm Thái
ở đây.


5

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về lễ hội và dân tộc Thái ở tỉnh Nghệ An từ trớc đến nay
đà đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh quan tâm, trong đó có một
số công trình tiêu biểu sau:
- Sở văn hoá - Thông tin tỉnh Nghệ An (2003), Địa chỉ lễ hội Nghệ An, có ®Ị
cËp ®Õn lƠ héi ThÈm Bua, song míi dõng l¹i ở việc giới thiệu địa chỉ du lịch.
- Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), cho phát hành cuốn: Non n−íc ViƯt
Nam, ®· giíi thiƯu vỊ lƠ héi ThÈm Bua nhng chỉ mới nhắc đến địa chỉ lễ hội
cho khách du lịch.
- Đào Đăng Hy (1938), Địa danh Nghệ An, xuất bản tại Vinh viết về mảnh
đất con ngời Nghệ An nói chung.
- Lê Sỹ Giáo (2002), Giao thoa văn hoá và việc xây dựng đời sống văn hoá
hiện nay ở các vùng ngời Thái ( qua địa bàn miền núi Thanh Nghệ), đề cập
đến giao thoa văn hoá giữa ngời Thái ở các vùng;
- La Quán Miên (1996), Truyện thơ và đồng giao Thái miền Tây Nghệ An;
- Mai Thanh Sơn (2002), Những biến đổi trong các truyền thống của ngời
Thái ở huyện Quỳ Châu, viết về những biến ®ỉi lèi sèng, phong tơc tËp qu¸n
cđa ng−êi Th¸i ë huyện Quỳ Châu trớc sự biến đổi về kinh tế, xà hội hiện
nay.
- Lơng Chiến Thắng (2002), Một số nhạc cụ của ngời Thái huyện Quỳ
Châu, Nghệ An đề cập sâu về nhạc cụ.
- Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái đề cập sâu về nghệ
thuật trang phục.



6
- Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái ë ViƯt Nam: viÕt vỊ c¸c
lt tơc phỉ biÕn cđa ngời Thái ở Việt Nam nói chung.
- Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng (2003), Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt
Nam, có dành 6 trang viết về dân tộc Thái ở Việt Nam nhng không viết về
ngời Thái ở vùng ®Êt nµo cơ thĨ.
- Cn Kho tµng lƠ héi cỉ truyền Việt Nam do NXB văn hoá dân tộc và tạp
chí văn hóa nghệ thuật xuất bản có viết lễ hội trên khắp đất nớc, nhng cha
viết về lễ hội Thẩm Bua
Nhng các tác phẩm nói trên phần lớn chỉ dừng lại ở mục đích nghiên
cứu chung. Tuy có những tác phẩm nghiên cứu về ngời Thái ở huyện Quỳ
Châu, song cha có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu về lễ hội Thẩm Bua của
ngời Thái ở xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn, thông qua lễ hội
Thẩm Bua, nhằm tìm về bản sắc ngời Tháỉ ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An,
từ đó có hớng bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá.
Trình bày một cách hoàn chỉnh, có hệ thống về lễ hội Thẩm Bua, giúp
ngời đọc phần nào hiểu đợc phong tục tập quán, và thế giới tâm linh của
ngời Thái ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
Mặt khác, qua việc nghiên cứu chuyên sâu về lễ hội Thẩm Bua, giúp các
cấp, các ngành có liên quan ở địa phơng vân dụng các chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc có hiệu quả; khai thác những mặt mạnh của lễ hội để
phục vụ cho du lịch và đời sống tinh thần của ngời dân ngày càng tốt hơn, để
lễ hội mÃi trờng tồn.


7


4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là lễ hội Thẩm Bua ở xà Châu Tiến, huyện Quỳ
Châu, tỉnh Nghệ An tập trung khảo sát các nội dung sau:
- Những truyền thuyết liên quan đến tên gọi, nguồn gốc của lễ hội Thẩm
Bua và diễn trình của lễ hội.
- Nghiên cứu những tín ngỡng có liên quan đến lễ hội.
- So sánh lễ hội Thẩm Bua với lễ hội XăngKhan của ngời Thái ở huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An để tìm đợc nét đặc trng nhất của lễ hội Thẩm Bua.
Phạm vi nghiên cứu ở xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An,
nơi diễn ra lễ hội này
Thời gian nghiên cứu đợc xác định trong vòng từ mời năm (1994) trở
lại đây. Cho nên, hầu hÕt t− liƯu lµ do håi cè råi bỉ sung bằng những t liệu
của hoạt động lễ hội hiện đại.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học nh quan sát, mô tả,
chụp ảnh, phỏng vấn, so sánh; phân tích, tổng hợp, thống kê; xem xét phơng
pháp tiếp cận liên ngành nh địa lý học, sử học,văn hoá dân gian, xà hội học
và khảo cổ học để nhìn nhận và giải quyết vấn đề trong việc bảo tồn, phát huy
giá trị văn hoá của lễ hội Thẩm Bua.
6. Đóng góp của luận văn
Trớc hết luận văn đợc xem là một trong số công trình nghiên cứu về lễ
hội Thẩm Bua ở huyện Quỳ Châu; đóng góp một số t liệu trong quá trình


8
nghiên cứu về đề tài này; góp phần bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Thái ở
huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
Luận văn mong muốn giới thiệu cho du khách trong và ngoài nớc hiểu
sâu sắc hơn về bản sắc văn hoá ngời Thái ở xà Châu Tiến đợc thĨ hiƯn qua

lƠ héi ThÈm Bua hun Q Ch©u, tØnh Nghệ An.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo và phụ lục luận văn
đợc chia làm ba chơng.


9
Chơng 1
ngời Thái ở x Châu Tiến, huyện Quỳ Châu
tỉnh Nghệ An
1.1 Điều kiện tự nhiên các vùng núi Nghệ An
Miền núi Nghệ An là cả một hệ thống các dÃy núi chạy song song theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao trung bình so với mặt biển tõ 800 –
1000m. Nh÷ng d·y nói cao nhÊt nh− Pu Xai Lai Leng (2.710m), Pu Rµo Cá
(2.286m) n»m däc theo biên giới Việt Lào đều đợc cấu tạo bởi đá xâm
thực, có sờn dốc và dòng chảy chia cắt dữ dội. Tuy nhiên, các đèo ở khu này
lại khá thấp làm cho sự đi lại giữa hai sờn đông (thuộc Nghệ An) và sờn tây
(thuộc Lào) khá dễ dàng, thuận tiện cho các luồng di c trong lịch sử. Trong
khu vực, do biến động của địa hình phức tạp đà để lại mặt bằng của vùng đa
dạng về đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, sông ngòi và cả nguồn động thực vật.
Đặc điểm của vùng Trờng Sơn bắc là các đỉnh núi thờng bị san bằng thành
mặt cổ do cấu tạo từ rất lâu do điều kiện khí hậu nóng ẩm hầu nh không có
dao động lớn qua các thời kỳ địa chất. Các bề mặt san bằng này thờng có độ
cao từ 800 - 1000m hoặc từ 500 - 600m nh hiện tợng vùng đồi trớc núi.
Hiện tợng này làm cho các đỉnh núi có độ cao sàn sàn nhau, tơng đối bằng,
trong lúc đó dới sờn núi lại dốc hoặc rất dốc. Cứ 1km độ cao lại giảm 12m
dốc. Hiện tợng này giải thích vì sao những quần động vật thích hợp với giới
hạn vùng dân c trong lịch sử. Nhng mặt bằng rộng lớn của các khối đá
bazan Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp khác với những bồn địa của những thung lũng
rộng lớn ở Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ, Con Cuông.

Sông suối ở vùng này chảy trong vùng có địa hình phức tạp. Mạng lới
sông suối kiểu hình chim hay cành cây là phổ biến nhất ở khu vực đợc cấu
tạo bằng đá phiến, đá cát và đều có hớng phổ biến tây bắc - đông nam víi


10
các chi lu dày đặc, tạo nên nhiều thác nghềnh hiểm trở theo hớng núi.
Những thung lũng đợc tạo ra do sự xâm thực của sông suối và bào mòn nói
chung đà thu hút đợc các điểm quần c quan trọng với việc trồng lúa nớc.
Hoạt động kinh tế của c dân vùng này chủ yếu tập trung theo các
thung lũng sâu, dọc triền sông hoặc đầu nguồn các khe suối.
Các con sông ở đây có sông Lam hay còn gọi là sông Cả xa, có tên gọi
là sông Rum (màu lam) hay sông Thanh Long bắt nguồn từ ngà ba Cửa Rào
thuộc địa phận huyện Tơng Dơng chảy qua Con Cuông, Anh Sơn, Đô
Lơng đổ về Bến Thuỷ dài hơn 200km. Sông Lam đợc hợp bởi hai con sông
nhỏ là Nặm Mộ và Nặm Nơn cùng nhiều phụ lu khác. Phần thợng nguồn
dòng chảy xiết, lắm nghềnh thác, mùa ma nớc thờng đục, nớc dâng cao
do thợng nguồn và từ Lào đổ về. Trái lại, mùa ma nớc rất trong, mực nớc
hạ thấp. Sông Lam nổi tiếng về lắm cá tôm, nguồn thực phẩm quan trọng đối
với c dân dọc hai bên triền sông. Thời trớc, sông Lam là phơng tiện giao
thông thuỷ chủ yếu trong việc vận chuyển các nhu yếu phẩm từ xuôi lên
ngợc phục vụ bà con các dân tộc thiểu số vùng đờng 7A.
Vùng đờng 48B có sông Con chảy từ vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn đổ vào
sông Lam tại địa phận Anh Sơn. Sông Hiếu chảy qua địa phận các huyện Quỳ
Châu, Quỳ Hợp.
Sông Giăng chảy từ đông Trờng Sơn qua xà Môn Sơn đến Vều đổ về
xuôi, sông Giăng có giá trị thuỷ điện lớn lại nhiều tôm, cá. Ngoài ra, vùng núi
Nghệ An còn có nhiều sông suối nổi tiếng nhiều cá nh: Nặm Mộ, Nặm Nơn,
Nặm Kiền, Nặm Chăng...
Khí hậu ở vùng này rất đa dạng. Bên cạnh đặc điểm chung là nóng ẩm,

các tiểu vùng ở vùng thấp và vùng cao có nhiệt độ trung bình khá chêng lệch.
Vùng núi cao từ 800m trở lên đà bắt đầu xuất hiện khí hậu á nhiệt đới, thậm


11
chí một vài nơi nh Kỳ Sơn có cả khí hậu ôn đới. Sự luân chuyển giữa hai mùa
ma và khô tác động nhiều đến điều kiện tự nhiên của vùng núi. ở các huyện
vùng cao, do ảnh hởng độ cao của một số ngọn núi và các thung lũng giữa
vùng núi làm cho khí hậu đa dạng với nhiều tiểu vùng. Nhiều nơi nhiệt độ
trung bình là 100C, có lúc xuống thấp 00C. Vùng lòng chảo mờng Lống ( Kỳ
Sơn) rộng trên 50ha có khí hậu giống Sa Pa, Tam Đảo. Vùng này sơng muối
xuất hiện nhiều lần trong năm, ảnh hởng đến trồng trọt và chăn nuôi gia súc.
Mùa ma ở đây kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10. Gió Tây (gió lào) thờng
kèm theo giông lớn vào dịp đốt nơng, rẫy. Lợng ma hàng năm từ 1500mm
trở lên, có nơi 3000mm. Lũ lụt đột ngột dữ dội, gây xói mòn và rửa trôi mạnh.
Mùa khô từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau, ít ma, sông suối cạn,
gió mùa đông bắc tràn về, khí hậu lạnh.
Miền núi Nghệ An nằm giữa vùng núi Trờng Sơn bắc là nơi gặp gỡ của
nhiều đại diện thực vật từ Hymalaya qua Vân Nam lan xuống và từ Malaysia,
Indonesia lªn. KhÝ hËu ë NghƯ An nãng nªn kiĨu rừng núi nhiệt đới phát triển
mạnh, nhất là ở độ cao từ 800m trở xuống. Lên cao hơn có kiểu rừng nhiệt đới
có rêu. Tập đoàn thực vật quý hiếm ở vùng này đợc coi là có giá trị kinh tế
cao so với cả nớc. ở những vùng có lợng ma ít nh Mờng Xén (Kỳ Sơn),
Cửa Rào (Tơng Dơng) có kiểu rừng rụng lá và rừng thứ sinh. Nhìn chung, từ
những năm 70 trở về trớc, đây là vùng rừng cha bị tàn phá, thảm thực vật
còn dày, động vật cũng phong phú, nhất là các loài thú lớn và quý nh voi, bò
rừng, gấu, hổ, sao la..., đại diện cho lớp động vật cổ còn khá nhiều. Môi
trờng sinh thái thuận lợi cho sự phát triển của các giống loài động vật phong
phú chính là điều kiện sống thuận lợi cho các c dân từ thời cổ đại cho đến
nay. Khả năng về mặt nông lâm nghiệp dồi dào, tiềm năng công nghiệp lớn.

Do cấu trúc địa chất phức tạp cho nên nguồn khoáng sản ở đây càng đa dạng.


12
ở các đờng đứt gẫy sông Cả có nhiều mỏ quý nh sắt, măng gan, than (khe
Bố Tơng Dơng), thiếc (Quỳ Hợp), đá rubi (quỳ Châu)v.v...
Môi trờng tự nhiên vùng núi Nghệ An trong lịch sử là môi trờng sống
cho con ngời rất thuận lợi. Vì thế trong lịch sử hình thành con ngời ở khu
vực Đông Nam á, đây là một trong những vùng trung tâm của quá trình
sapiên hoá, là quê hơng của nghề trồng lúa nớc, là vùng văn hoá tiêu biểu
với những chiếc trống đồng nổi tiếng thời văn hoá đồ đồng. Nhng bên cạnh
những yếu tố thuận lợi trên, do điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phức tạp,
nên những khó khăn đối với c dân trong vùng cũng không nhỏ. Đây là vùng
núi non hiểm trở, thời tiết thất thờng và khắc nghiệt, lũ lụt và hạn hán thờng
xuyên đe doạ.
Các c d©n ë miỊn nói NghƯ An dï cã ngn gèc khác nhau, song họ
đều là những ngời khai phá và cải tạo vùng đất này, Trải qua nhiều biến động
lịch sử, sự xáo động về thành phần c dân khiến cho đến nay ngời ta vẫn
cha thể dựng lại đợc bức tranh phân bố c dân một cách liên tục trong hàng
nghìn năm trớc đây tại vùng đất này. Nhng điều có thể tin đợc là vùng đất
này, vùng đất từng có con ngời sinh sống từ lâu đời và các lớp c dân ở đây
đà tạo nên một vùng văn hoá khó có thể trộn lẫn với các vùng đất khác. Ngày
nay, các tộc ngời thiểu số trong vùng tơng đối ổn định về địa bàn phân bố.
Ngoài bộ phận khá lớn chiếm khoảng nửa số dân của khu vực là ngời Kinh ở
các thị trấn, nông lâm trờng là khối đồng bào Thái, HMông, Khơmú, Thổ và
ơĐu.
Những yếu tố quan trọng về điều kiện tự nhiên của vùng núi Nghệ An đÃ
có ảnh hởng lớn đến phơng thức canh tác, các hoạt động kinh tế xà hội
của con ngời nh môi trờng sinh thái khu vực đang đứng trớc tình trạng bị
đe doạ, rừng ngày càng bị cạn kiệt do khai thác bừa bÃi, làm nơng rẫy... Con



13
ng−êi lµ mét thùc thĨ x· héi n»m trong tù nhiên, chịu sự tác động của tự
nhiên, vì thế, do môi trờng tự nhiên biến động, con ngời ở đây phải hết sức
khó khăn để thích nghi, hoà nhập và cải tạo tự nhiên. Trong quá trình chung
sống với tự nhiên và sự hoà hợp với các c dân đà tạo nên cho miền núi Nghệ
An nét riêng biệt văn hoá và tính tộc ngời độc đáo của nó.
2.2. Ngời Thái ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An
1.2.1. Vài nét về sự hình thành các nhóm Thái ở Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có ngời Thái tụ c tơng đối đông đúc, nhất là ở các
huyện phía Tây của tỉnh. Đây là vùng văn hoá Thái còn bảo lu đợc những
yếu tố đặc trng của tộc ngời, đồng thời có những đặc thù của địa phơng do
điều kiện sống và quá trình giao tiếp văn hoá với các c dân cận kề.
Ngời Thái ở Nghệ An chiếm khoảng 2/3 số dân của các dân tộc ít
ngời ở miền núi Nghệ An, phân bố chủ yếu ở dọc vùng đờng 48 thuộc các
huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp. Khác với ngời Thái ở các tỉnh miền
núi phía Bắc, ngời Th¸i ë miỊn nói NghƯ An cã tíi 4 nhãm địa phơng khác
nhau. Nhóm Thái ở huyện Quỳ Châu tự nhận mình là Thái trắng.
Có một số ý kiến cho rằng:
Ngời Hàng Tổng di c từ Tây Bắc vào Nghệ An. Thần phả đền 9 gian
ở Mờng Nọc ( Quế Phong ) còn ghi lại rằng: Cầm Lữ, Cầm Lan dắt ngời
Thái từ Tây Bắc vào Quỳ Châu, cho đến nửa cuối thế kỷ 14 họ Sầm đà 17 đời
làm thÕ tËp t¹o M−êng. Tõ nưa sau thÕ kû 14 cho đến Cách Mạng Thàng 8,
dòng họ Sầm chỉ đợc thế tập làm 7 đời châu hủa, chăm sóc phần hồn của bà
con Thái mà thôi. Nh vậy nhóm Hàng Tổng vào Nghệ An khoảng trên 600
năm.
Nhóm Tày Mời: Nhóm này vào Nghệ An muộn hơn, vào khoảng nửa
đầu thế kû 15. Nhãm Tµy M−êi cã nguån gèc tõ M−êng Muỗi,một vùng trung



14
tâm của ngời Thái đen ở Tây Bắc (thuộc huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La) di
c vào Nghệ An. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, một tù trởng
Thái ở Tây Bắc là Đèo Cát HÃn và chúa mờng Muỗi theo y làm phản, Lê Lợi
phải đem quân lên Tây Bắc dẹp loạn rồi cho di một bộ phận c dân ở Mờng
Muỗi vào Thanh Hoá và Nghệ An. Nhóm Tày Muỗi khi đến Nghệ An vẫn tự
gọi mình theo tên quê hơng cũ, nhng theo thời gian từ Muỗi đà bị đọc âm
chệch đi thành Mời, gọi là Tày Mời.
Nhóm Man Thanh ( hay còn gọi là nhóm Tày Thanh, chđ u tõ M−êng
Thanh chun c− ®Õn NghƯ An khoảng 200-300 năm nay. Nhóm này đến
muộn nên những vùng rừng rậm, thung lũng, ruộng màu mỡ vùng Quỳ Châu,
Nghĩa Đàn không còn, họ xuống sâu dọc vùng đờng 7 và xen ghép những
ngời Tày Mời.
Nhóm Tày Khăng ( Là nhóm đông dân nhất trong 3 nhóm nói trên, đợc
chuyển c từ Mờng Khăng (Lào) đến đây).
Hàng Tổng, Tày Mời tập trung đông nhất ở các huyện Quỳ Hợp, Quỳ
Châu, Quế Phong. Nhóm Man Thanh tập trung đông ở các huyện Anh Sơn,
Con Cuông, Tơng Dơng.
Nhìn chung, ngời Thái đến mảnh đất Nghệ An đà hơn nửa thế kỷ và dù
di dân từ nơi này đến nơi khác thì mảnh đất nơi họ tìm đến để quyết định sinh
sống là vïng nói, do ®ã hä võa cã u tè chung của văn hoá Thái vừa mang
những nét riêng của vùng đất mới đầy bản sắc địa phơng.
1.2.2. Ngời Thái ở x· Ch©u TiÕn, hun Q Ch©u, tØnh NghƯ An.
X· Ch©u Tiến, huyện Quỳ Châu là nơi diễn ra lễ hôi Thẩm Bua cách
thành phố Vinh 170 km về phía Tây Bắc. Châu Tiến là một xà vùng cao của
huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Có tới 80% dân số là dân tộc Thái và 20%
dân số là dân tộc Kinh. Đây cũng là vùng đất có ngời Thái trắng đến ®©y c−



15
trú lâu nhất, khoảng hơn 600 năm. Mảnh đất Châu Tiến là nơi giao hoà, gặp
gỡ của non và nớc, núi và sông, cỏ cây hoa lá với chim muông. Họ đà tìm
đến mảnh đất này để rồi quyết định định c và lập bản, lập làng, và đem đến
nơi đây một kho tàng văn hoá của ngời Thái trắng.
Cũng nh ngời Thái trắng sống ở Việt Nam nói chung và ở Nghệ An
nói riêng, thì ngời Thái ở xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu cũng là một trong
những c dân làm ruộng nớc là chính. Bởi vậy, bản mờng của họ định c
khá bền vững ở các thung lũng gần sông nh sông Hiếu (là nơi gặp gỡ của 3
con sông, sông Quàng, sông Viết, sông Hạt), đủ nớc để ngời Thái ở đây cày
cấy và sinh hoạt. Từ xa xa ngời Thái đà biết dẫn thuỷ nhập điền trong việc
trồng lúa nớc: Mơng, Phai, Lái, Lín.
Mơng là các con mơng dẫn nớc vào ruộng.
Phai: Đập ngăn nớc do cả cộng đồng ngời làm bằng cách ken gỗ, tre,
nứa, đất để dâng mực nớc dòng sông, suối đổ vào mơng để dẫn tới ruộng.
Lái: Gồm những phai của hệ thống con nớc (lốc hay cọn) những kè đập
ngăn đắp để chống sạt lở trên những dòng suối dẫn nớc chảy qua những
chớng ngại vật to nh: tảng đá, cây cối
Lín: Hệ thống các dạng máng dẫn nớc vào ruộng.
Với 250 ha/2vụ một năm đời sống kinh tế của ngời dân ở đây cũng khá
ổn định. Mặc dù nơi đây đất không thể trồng thêm các loại hoa màu, nhng
nhà nào cũng nuôi thêm gia súc nh trâu, lợn, gà, vịt...Trong cuộc sống gắn
với ruộng đồng thì con trâu là gia súc quan trọng nhất so với các vật nuôi khác
nh bò, lợn, gà, vịtVì trâu vừa là sức kéo vừa là con vật để thờ cúng và ăn
thịt.


16
1.3. Các đặc điểm về văn hoá
1.3.1.Văn hoá vật thể

Đối với ngời nông nghiệp thì ngôi nhà chính là cái tổ ấm để đối phó với
nóng lạnh, nắng ma, gió bÃo, là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm
bảo cho họ một cuộc sống định c ổn định. Cách bố trí trong ngôi nhà cũng có
những điểm khác nhau, nh bếp ở giữa hoặc ở góc nhà, có bàn thờ tổ tiên hoặc
không, có bố trí riêng chỗ ngủ, chỗ sinh hoạt chung hoặc không,...
Về đặc trng nổi bật trong việc dựng nhà, bố trí trong ngôi nhà phải kể
đến nhà sàn của ngời Thái. Câu chuyện cổ tích về ngôi nhà Sàn đợc kể lại
nh sau: Có hai anh em ngời Thái đen, không có nhà ở nhng không biết
dựng nhà bằng cách nào. Đang đi, hai anh em gặp một con Rùa. Ngời anh
hỏi: Rùa ơi mi biết làm nhà bằng cách nào không? Rùa không trả lời mà rụt
cổ lại, dựng 4 chân lên. Hai anh em vui mõng vµ vỊ dùng nhµ theo kiĨu hình
rùa. Chính vì thế kiến trúc nhà sàn Thái nhìn chung giống hình mai rùa.
Để thuận lợi cho việc trồng cây lúa nớc, nhà của ngời Thái xà Châu
Tiến hiện nay vẫn lấy sông suối để đặt hớng và thế đất thoáng đÃng làm địa
điểm c trú. Tục ngữ Thái có có câu: Hua mun đin, tin mun nậm ( Đầu gối
trên đất, chân kề bên nớc ).
Xà có hơn 70% là nhà sàn, ở xà hiện nay vẫn còn một ngôi nhà đợc
dựng cách đây hơn 30 năm đó là nhà của anh chị Lô Văn Tiến, ngôi nhà này
vẫn còn nguyên vẹn nh lúc dựng cha tu sửa lần nào.
Kiểu nhà cổ truyền của ngời Thái là sự thống nhất kết cấu nhà sàn.
Cách chắp nối các cấu kiện bằng những nguyên vật liệu rời, chỉ tạo vì cột, mà
không có vì kèo và mộng thắt, dùng dây lạt hoặc dây mây buộc lại với nhau.
Kiểu dáng nhà sàn 4 mái, 2 mái chính và hai mái đầu hồi vuông góc. ở hai


17
đầu hồi hai chiếc heo hơn để thông gió và khói có thể toả ra từ đây. Bố
cục trong nhà của ngời Thái phản ánh một trật tự xà hội mang tính phụ
quyền nhất định thời xa xa, đề cao chủ gia đình cũng nh các thành viên trai,
và đồng thêi cịng thĨ hiƯn rÊt râ cđa sinh ho¹t trång lúa nớc.

Nhà đợc chia làm nhiều gian, và đợc chia theo từng phần theo quy
định chặt chẽ của tục lệ. Các phần sàn nhà lại đợc chia làm hai phía: Phía
trên nhà ở góc sát đầu cột chính ngời ta đặt bàn thờ cúng tổ tiên. Bởi thế cột
này có tên là Xau phi hơn (cột ma nhà ). Phía dới là nơi để những thứ lặt vặt
hàng ngày, nơi con cháu ngồi. Gia chủ bao giờ cũng nằm cạnh gian thờ ma
nhà. Các con cháu theo thứ tự đặt chỗ ngủ tiếp theo. Gian giữa là nơi để đồ gia
dụng, và hết gian giữa là phần gian bếp hoóng cuộng, từ xa đến nay vẫn là
nơi dành riêng cho phụ nữ, là nơi bếp núc và là nơi đặt khung cửi.
Mỗi nhà thờng có một cầu thang chính ở phía trớc và một cầu thang
phụ ở phía sau. Số bậc thang lên xuống thờng là số lẻ. Trong tâm thức thang
của nhà là dành riêng cho ngời, không cho loài ma lên xuống.
Nhà ngời Thái xa có ít đồ đạc, không giờng, không bàn, không tủ.
Dùng đồ mây tre để đựng quần áo, vật riêng từng ngời xếp ngăn nắp ở đầu
chỗ ngủ. Treo trên cột nhà một vài chiếc sừng thú.
Ngày nay khi đến xà Châu Tiến đồ gia dụng thật phong phú và đa dạng.
Nhà nào cũng có bàn ghế, tủ bàn; thậm chí nhiều gia đình có cả xe máy.
Điều này chứng tỏ rằng cuộc sống gia đình ngời Thái ở xà Châu Tiến, huyện
Quỳ Châu đà đỡ khó khăn hơn trớc.
Nhng dù đời sống vật chất đà khá hơn trớc nhng ngời Thái xà Châu
Tiến vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá Thái rất riêng của mình thông qua trang
phục truyền thống.


18
Trang phục chính là một trong những sắc thái nổi bật nhất của văn hóa
dân tộc, qua trang phục nói chung và trang phục của nữ giới nói riêng ngời ta
có thể phân biệt đợc dân tộc này với dân tộc khác. Trang phục của ngời
Thái trắng ít đợc trang trí hoa văn.
Váy Xin truyền thống của phụ nữ Thái là váy màu đen truyền thống,
dài chấm gót chân. Khi mặc thân váy đợc thắt lại ngang eo bằng chiếc thắt

lng vải Xải cỏm hoặc tơ lụa nhuộm màu xanh lá mạ hay màu tím. Tấm váy
chỉ trang trí ở phần gần gấu váy nh hoa ban, chim, hổ, và đặc biệt là hơu
đợc phụ nữ xà Châu Tiến rất thích trang trí. Phần trang trí này nằm ngang
cao khoảng 20cm, cách gấu váy 10cm.
Váy gồm 3 phần: Cạp váy Hua xỉn, Thân váy Tô xỉn, Chân váy
Ti xỉn.
Cũng nh các nhóm dân tộc Thái khác, ngời Thái ở xà Châu Tiến chiếc
áo truyền thống của phụ nữ là chiếc áo ngắn, tiếng Thái gọi là Xửa cóm. áo
cóm cổ tròn, viền nhỏ, xẻ thêm hai bên vai để dễ chui đầu vào mặc. Màu áo
phổ biến là trắng ( áo ngắn bó sát ngời, có hàng cúc tết nút bằng khuy vải).
Những lễ tết, lễ hội thì hàng cúc của Xửa cóm không bằng vải, mà họ
mặc áo có hàng cúc bớm bằng bạc trông rất sáng và đẹp. Đặc biệt vào các
dịp lễ hội, hay lễ tết, để tô điểm thêm cho bộ trang phục của mình thêm rực rỡ,
cổ tay các cô gái đeo 2-3 vòng bạc, ở thắt lng trái là chùm dây xà tích bạc
uốn lợn bên hông. Khi mặc, gấu áo nằm trong cạp váy.
Ngời Thái sử dụng chiếc khăn Piêu để đội đầu, có thể xem là một đặc
trng văn hoá của ngời Thái. Chiếc khăn Piêu có thể dùng khắp mọi nơi và
có thể thay cho nón. Chiếc khăn đợc phụ nữ Thái dày công thêu thùa và trau
chuốt. Khi làm chiếc khăn Piêu, ngời Thái không chỉ quan tâm đến chất liệu
vải, chỉ màu đẹp mà còn chú ý đến kỹ thuật thêu. Khăn Piêu của mỗi vùng có


19
thể khác nhau vì còn phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt của từng địa phơng,
nhng chắc hẳn mỗi một chiếc khăn Piêu không thể thiếu các cặp tin xáo
(đờng chỉ màu song song ), các nhóm cút piêu ( những nút thắt ở góc piêu
làm thành từng chùm ), các loại hu piêu (tai piêu) và chiếc khăn Piêu của
ngời Thái xà Châu Tiến cũng không thiếu các chi tiết ấy. Hoa văn trên chiếc
khăn piêu thờng là hình voi, hình chim, các hình tam giác (răng ca), hoặc
hai hàng tam giác đối đỉnh với nhau tạo thành môtíp hoa văn rau cỏ bợ phắc

ven, có khi các cạp tam giác đối cạnh đáy với nhau tạo nên môtip hoa văn
hình quả trám. Sau khi thêu xong toàn bộ đồ án hoa văn mới đính thêm các
phần cút piêu, cóp piêu (là dải màu thờng là màu đỏ hoặc xanh, dùng viền
thêm vào cạnh bốn góc vuông ở hai đầu chiếc khăn piêu. Độ dài cóp piêu
bằng chiều dài đồ án hoa văn. Khi viền đến các góc vuông ở đầu khăn, thì
chừa một phần dải vải cóp piêu để tết thành hu piêu. Hu piêu ( giống nh
bông hoa ba cánh tròn xoè ra từ các đỉnh góc vuông ở đầu khăn, và thêm một
túm chỉ màu vào hu piêu làm tua thêm sặc sỡ. Khi thêu khăn ngời ta thêu từ
mặt trái, với cách thức luồn sợi nh thế, sắc độ của mặt trái sẽ nhạt hơn mặt
phải.
Khăn Piêu kết hợp đợc sự hài hoà các đờng nét, màu sắc núi đồi hoa
lá. Khăn Piêu không chỉ đơn thuần là vật trang trí, mà còn là biểu tợng tham
gia vào đời sống nghi thức, lệ tục.
Trang phục của nam: áo xửa bằng vải chàm đen, cổ áo tròn đứng cao,
quanh cổ áo đợc lót một miéng vải tròn bên trong cho cổ phẳng bền. áo mở
ngực, ở hai thân áo trớc tang nả có hai túi dới, áo có 4 khuy để cài hai
vạt với nhau. Thân áo sau tang lăng đợc ghép bởi hai khổ vải, đờng ghép
ở giữa sống lng, áo xẻ tà để mặc thoải mái và thoáng.
Quần cũng may bằng vải chàm đen, theo kiểu bổ đũng. Cạp quần liền
với quần, và đợc thắt lại bằng dải rút.


20
Bé y phơc trong tang ma cđa ng−êi Th¸i hun Quỳ Châu nói chung và
xà Châu Tiến nói riêng phù hợp với tập tục riêng của họ. Bộ tang phục bằng
vải trắng và khi nhà có tang mọi ngời trong gia đình không đợc đeo bất kỳ
một loại trang sức nào.
- Con trai trởng mặc quần áo trắng, chít khăn trắng, thắt lng trắng, áo
xổ gấu, không cài cúc mà đợc buộc bằng dây vải. Riêng áo đính thêm một
miếng vải trắng xẻ làm ba gắn vào sau lng áo.

- Các em trai, cháu trai ruột chỉ mặc quần áo trắng và chít khăn trắng.
- Riêng con rể phải mặc quần áo trắng, khăn và dây lng trắng để phục
dịch trong quá trình làm ma và làm chay.
- Tất cả phụ nữ ( vợ, con, cháu, con dâu, em dâu ) đều mặc áo trắng xổ
gấu, đầu quấn khăn trắng hoặc xoà tóc.
- Các bậc anh chị của ngời quá cố không phải mặc quần áo tang. Đàn
ông chỉ chít khăn trắng, đàn bà xoà tóc. Tất cả quần áo, khăn và dây lng đều
cắt, khâu từ vải thô màu trắng do tang chủ chuẩn bị và họ hàng mang đến.
Ngời Thái ở huyện Con Cuông thì khác, các chàng rể và họ hàng chỉ
chít khăn trắng, còn các cô dâu của dòng họ thì mặc áo ngắn chui đầu màu đỏ.
Riêng cô dâu cả của dòng họ phải mặc áo dài cộc tay chui đầu, màu đỏ.
Y phục của thầy cúng ở đây đơn giản hơn so với trang phục của một số
vùng khác. Bộ quần áo màu trắng không trang trí hoa văn, đầu chít khăn đỏ,
buộc một chiếc đai lng bằng vải màu đỏ.
- Văn hoá ẩm thực:
Dân tộc Thái nói chung và ngời Thái ở huyện Quỳ Châu nói riêng đều
thích ăn xôi nếp. Xa kia lúa nếp là loại lơng thực chính của ngời Thái. Từ
gạo nếp có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Ngoài xôi đồ dùng để


21
ăn hằng ngày, đồng bào còn chế biến nếp thành các loại bánh nh bánh chng
khảu tổm, bánh bỏng khảu xi, cơm lam khảu lam...từ xôi có thể chế
biến thành cơm trộn thịt, cá, hoặc trứng...khảu bái hay xôi nớng khảu
chí...
Với xôi nếp, thức ăn Thái thờng a thích những món ăn khô nh
nớng, lam, vùi tro bếp, sấy khô hoặc đồ....Trong đó, cá nớng và cá đồ còn
thờng dùng ®Ĩ lµm lƠ vËt thê cóng ( lµm vÝa hay cúng ma nhà), cá sấy khô,
có khi cả cá ớp chua dành để làm lễ vật cới vợ.
Theo phong tục Thái nói chung, thịt gà là loại thịt thờng dùng để tiếp

khách. Đồng bào thờng luộc gà hoặc nấu canh gừng để làm món ăn tiếp
khách. Khách quý đến nhà, nhất là bà con bên ngoại lung ta đến thăm, dù
chỉ còn một con gà mái đang ấp trứng cũng phải mổ để tiếp khách. Đấy là
phong tục lâu đời của dân tộc Thái.
Ngoài ra, các loại rau, măng, nấm...hái lợm trên rừng hay ngoài đồng,
cùng muối, ớt già trộn rau thơm, có khi là cua, cá nớng chéo là những món
ăn hằng ngày của đồng bào.
-Nghề thủ công truyền thống:
Cũng nh những nhóm ngời Thái khác đang sinh sống trên đất lÃnh thổ
Việt Nam nh ngời Thái ở Mai Châu- Hoà Bình, ngời Thái ở Thanh Hoá,
thì ngời Thái trắng xà Châu Tiến cũng lấy nghề dệt làm nghề thủ công gia
đình chủ yếu của họ. Nghề dệt là nghề gắn liền và rất mật thiết với đời sống
vật chất và tinh thần của ngời dân Thái nơi đây.
Theo lời kể của ông Lô Văn Tuyến cán bộ xà Châu Tiến: Trớc đây c
dân Thái ở đây cũng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm dệt vải. Nhng đà hơn 10
năm trở lại đây do khí hậu khắc nghiệt nên chất lợng cũng nh sản lợng


22
không cao, c dân ở đây đà không trồng bông nữa. Hiện nay bông để dệt vải
đợc ngời dân nhập từ tỉnh Hà Tây.
Công đoạn chính của họ là khi mua bông về, bật bông cho tơi xốp. Cán
bật bông là một cái cần làm bằng tre và dây cung. Bông bật xong đợc quấn
thành lọn bông nhỏ nh kén tằm để tiện cho việc se sợi. Nếu bật bông và quấn
bông là công việc đơn giản, thì khâu se sợi thành sợi là công việc đòi hỏi phải
có tay nghề. Dụng cụ để se là chiếc sa quay sợi nay pán phải. Tay phải quay
guồng, tay trái vê bông thành sợi, sao cho sợi vừa đều, vừa săn, không đứt. Sau
khi se thành sợi, thì lắp sợi lên khung để dệt thành vải. Tiếp đó là hồ sợi khả
phải để cho sợi săn, cứng và bền hơn. Hồ sợi bằng cách giặt sạch sợi, luộc
cho mềm, rồi đem nhúng vào nớc cháo loÃng, sau đó đem phơi khô. Cứ

khoảng 0,5kg gạo tẻ nấu cháo thì đợc khoảng 1kg sợi. Cuối cùng là lắp các
sợi dọc lên khung ( giờng vải) để dệt.
Hiện nay có khoảng hơn 200 gia đình ở xà Châu Tiến làm nghề dệt vải,
và mỗi gia đình có khoảng 2 khung dệt, một khung dệt vải khỉ nhá, mét
khung dƯt v¶i khỉ réng. Khung dƯt v¶i khổ rộng Ký phải kiểu chân đạp go,
tay lao thoi sợi, theo họ đây là khung dệt hiện đại hơn khung dệt khổ nhỏ. Cứ
mỗi lần lao thoi ngang qua lớp sợi dọc thì một lần kép phn dập sợi ngang
về phía mình. Tiếp đó lại dừng chân điều khiển đa các go phụ lên xuống theo
chiều ngợc lại và lao thoi về vị trí cũ. Đây là dệt vải trơn cha có hoa văn.
Nếu muốn dệt vải thổ cẩm, hay vải có hoa văn các loại thì khung dệt phải có
thêm các go phụ để cài hoa, tiếng Thái gọi là khau dâng
Ngời Thái sử dụng chàm để nhuộm vải, chế biến màu để nhuộm sợi
thành các màu: chàm, đỏ, vàng, tím
Nhìn những sản phẩm mà họ làm ra, có thể đánh giá đợc sự cần cù, tài
khéo léo của ngời phụ nữ Thái ở xà Châu Tiến, huyện Quỳ Châu. Hàng năm,


23
đến hội Thẩm Bua các bản của huyện Quỳ Châu mang đến lễ hội những tấm
thổ cẩm của mình để thi sản phẩm đẹp.
1.3.2. Sinh hoạt xà hội
Các dân tộc đều có những tập quán tổ chức bản ( làng, buôn, phum,
sóc...), quản lý xà hội bằng các luật tục và bằng quan hệ dòng họ,...nhằm cố
kết quan hệ cộng đồng và duy trì trật tự, an ninh xà hội. Cách thức tổ chức gia
đình, các tục hiếu, hỷ, kết bạn, sinh đẻ, nuôi dạy con cái.v.v. là những đờng
mối cố kết các thành viên trong gia đình.
Với dân số chỉ hơn 4000 ngời cả dân tộc Kinh và dân tộc Thái, sinh
sống trong 7 bản; trong đó có 2 bản ngời Kinh và 5 bản ngời Thái. Các bản
ngời Thái nh: Bản Hoa Tiến 1, Bản Hoa Tiến 2, Bản Ban, Bản Hồng Tiến 1,
Bản Hồng Tiến 2.

Bản là h×nh thøc tơ c− trun thèng, chÝnh v× thÕ tơc ngữ có câu: ó loóc
có noong, Xoong hờn có bản ( Mét vịng n−íc cịng lµ ao, hai nhµ cịng là
bản).
Các bản đợc hình thành trên điều kiện tự nhiên, lịch sử và kinh tế cụ
thể, nhng vẫn mang tính chất chung nhất của một đơn vị xà hội cơ sở. Mặc
dù hiện nay không có trởng bản, chắm bản, khoán bản nhng hoạt động của
họ vẫn tuân thủ theo luật tục cổ truyền. Ngời quản lý chung cho các bản hiện
nay là chủ tịch xÃ, vì trong quá trình cải cách cơ cấu hành chính nông thôn
những năm sau hợp tác xÃ, các thôn bản đà trở thành một đơn vị của cấp quản
lý Nhà nớc là cấp xÃ. Mặc dù có những thay đổi nhất định trong cơ cấu,
thành phần dân c, nhng những nét đẹp của xà hội nông thôn ngời Thái xÃ
Châu Tiến vẫn đợc bảo lu nh tình đoàn kết gắn bó, tinh thần tơng trợ lẫn
nhau trong sản xuất cũng nh trong sinh hoạt hµng ngµy.


24
Đại bộ phận ngời Thái đều thuộc loại gia đình nhỏ, một vợ một chồng;
hiện tợng đa thê và hình thái gia đình lớn vẫn còn tồn tại song không phổ
biến. Tuy nhiên, dân tộc Thái nói chung và ngời Thái ở xà Châu Tiến nói
riêng vẫn quan niệm rằng đông con là một trong những biểu hiện của sự phồn
thịnh (đông nhân lực lao động, có thể góp phần làm tăng thế lực của dòng họ
và gia đình).
Quan hệ trong xà hội, dòng họ và gia đình của ngời Thái đợc điều
chỉnh dựa trên cơ sở của luật tục và những truyền thống lâu đời nh t tởng
kính già, nhờng trẻ và tôn trọng phụ nữ; mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp
luật, đều có quyền học tập và tự do lựa chọn nghề nghiệp mà mình yêu thích;
không còn những quan niệm: Lơng ết mo, Lò ết tạo (họ Lơng làm Mo, họ
Lò làm tạo) nh xa nữa.
Hiện nay trong xà có 5 dòng họ chủ yếu: Sầm, Lò, Lơng, Quang, Vi.
Trong truyền thuyết Quả bầu mẹ kể rằng họ Lò do Thẻn Phạ (ông trời) trực

tiếp sinh ra và ban xuống trần gian cho cai quản bản mờng. Các dòng họ
khác đều sinh ra từ Quả bầu mẹ và chịu sự cai quản của họ Lò.
Khác với họ Lò thì họ Sầm lại đợc sinh ra từ con Quạ, do đó ngời dân
họ Sầm ở xà Châu Tiến thờ con Quạ, tôn Quạ là vật tổ.
Với dòng hä Vi ( Hđn Vi ) trun thut ng−êi Th¸i ở đây kể lại rằng:
Thủa trời ban con ngời xuống mặt đất sinh sống, một nhánh họ Vi đợc giao
trách nhiệm đem trâu bò xuống thuần hoá. Đối với một xà hội nông nghiệp,
lúa nớc làm cây trồng chính thì con trâu có vai trò, ý nghĩa vô cùng to lớn
trong cả đời sống kinh tế và đời sống xà hội, nên họ Vi đợc tôn lên hàng quý
tộc. Nh vậy, trong truyền thuyết về sự ra đời của các dßng hä, cịng chØ ra
r»ng chØ cã hä Vi cã chức năng đặc biệt trong xà hội Thái.


×