BÀI 3
CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ
Giảng viên: Th.S. Hồ Phan Minh Đức
Mục tiêu
Giải thích được mối quan hệ giữa việc phân tích chi phí (cost estimation), cách ứng xử của chi
phí (cost behavior), và dự đoán chi phí (cost prediction)
Định nghĩa và giải thích được cách ứng xử của các loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố định,
và chi phí hỗn hợp
Giải thích được tầm quan trọng của khoản thích hợp (relevant range) của chi phí trong việc ước
lượng chi phí
Nắm vững các phương pháp phân tích và ước lượng chi phí:
a. Phương pháp phân loại tài khoản (account classification)
b. Phương pháp đồ thị phân tán (visual fit method)
c. Phương pháp điểm cao-điểm thấp (high-low method)
d. Phương pháp hồi qui bình phương bé nhất (the least squares regression)
1. Cách ứng xử của chi phí và dự báo chi phí
Các nhà quản lý trong bất kỳ tổ chức nào cũng muốn biết được rằng chi phí sẽ thay đổi như thế nào
khi mức độ hoạt động của tổ chức thay đổi. Mối quan hệ giữa chi phí và mức hoat động (level of activity)
hay còn gọi là “ứng xử chi phí” (cost behavior) (Hilton, 1991) đóng vai trò quan trọng đối với nhà quản
lý trong việc lập kế hoạch, kiểm soát, và ra quyết định. Kiến thức về cách ứng xử của chi phí sẽ giúp nhà
quản lý ước lượng được chi phí. Ước lượng chi phí là việc dự báo chi phí tại một mức hoạt động cụ thể.
Bằng việc nghiên cứu dữ liệu chi phí và mức hoạt động trong quá khứ, nhân viên kế toán quản trị có thể
xác định được cách ứng xử của từng loại chi phí. Thông tin này sẽ được sử dụng để dự báo chi phí trong
tương lai.
PHÂN TÍCH
2. Các mô hình ứng xử chi phí
Mô hình ứng xử chi phí (cost patterns), hay còn gọi là hàm chi phí (cost functions). Một hàm chi
phí (cost function) là một hàm toán học biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí theo mức độ hoạt động
(Horngren et al., 1999). Các hàm chi phí có thể được biểu diễn thành đồ thị trên trục toạ độ Decac, theo
đó trục hoành (ox) biểu thị cho mức hoạt động và trục tung (oy) biểu thị cho độ lớn của chi phí.
2.1. Chi phí biến đổi
Chúng ta đã đề cập đến chi phí biến đổi trong Chương 2. Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi trên
tổng số theo sự thay đổi của mức độ hoạt động của tổ chức (thông thường là sản lượng Q). Các chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng phục vụ sản xuất, chi phí bao bì đóng
gói, hoa hồng bán hàng, v.v…là những chi phí biến đổi.
2.1.1. Chi phí biển đổi tuyến tính
Chi phí biến đổi tuyến tính là chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động Các chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, và hoa hồng bán hàng là những chi phí biến đổi
dạng tuyến tính.
Ví dụ: Chi phí nguyên vât liệu của Mc-Donald là một dạng chi phí biến đổi tuyến tính. Giả sử
rằng, chi phí nguyên liệu tính bình quân cho mỗi chiếc hamburger của Mc-Donald là $1.0. Chi phí
nguyên vât liệu sẽ tăng giảm tuyến tính theo số lượng hamburger bán cho khách hàng. Hình 3.1. trình bày
đồ thị chi phí nguyên vật liệu sản xuất hamburger của Mc-Donald. Chúng ta dễ dàng thấy rằng, khi số
lượng hamburger tăng lên gấp đôi, từ 10.000 chiếc đến 20.000 chiếc, tổng chi phí nguyên liệu cũng tăng
gấp đôi, từ $10.000 đến $20.000.
Hình 3.1. Chi phí biến đổi tuyến tính
Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất hamburger Mc-Donald
2.1.2. Chi phí biến đổi cấp bậc
Chi phí biến đổi cấp bậc (step-variable costs) là những chi phí thay đổi chỉ khi mức độ hoạt động
thay đổi nhiều và rõ ràng. Loại chi phí biến đổi này không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít hoặc
thay đổi không đáng kể. Các chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì máy, v.v…là những chi phí biến
đổi thuộc dạng này.
Hình 3.2. Chi phí biến đổi cấp bậc
Chi phí
2.1.3.Chi phí biến đổi dạng cong (curvilinear cost)
Trong quá trình nghiên cứu các chi phí biến đổi, chúng ta giả định rằng có một quan hệ tuyến tính
thật sự giữa chi phí biến đổi và sản lượng sản xuất. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế học đã chỉ ra rằng
rất nhiều chi phí biến đổi thực tế ứng xử theo một dạng cong, không thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa
chi phí và mức hoạt động. Hình 3.3 dưới đây biểu diễn hàm chi phí tiện ích tại cửa hàng Mc-Donald hàng
tháng.
Hình 3.3. Chi phí dạng cong: Chi phí tiện ích của Mc-Donald
Hình 3.3 cho thấy, ở mức hoạt động thấp (dưới 7.500 chiếc hamburger) chi phí tiện ích cận biên
giảm khi mức hoạt động tăng. Khi mức hoạt động vượt 7.500 chiếc hamburger, chi phí tiện ích cận biên
tăng dần theo sự gia tăng của mức hoạt động.
Tuy nhiên, trong một phạm vi hoạt động thích hợp nào đó (relevant range), chẳng hạn số lượng
hamburger sản xuất dao động từ 5.000 đến 10.000 chiếc, hàm chi phí tiện ích thay đổi tuyến tính với mức
độ hoạt động. Như vậy, nếu số lượng hamburger sản xuất hàng tháng tại cửa hàng Mc-Donald, nhà quản
lý có thể ước lượng chi phí tiện ích hàng tháng với độ chính xác khá cao.
2.2. Chi phí cố định
2.2.1. Chi phí cố định
Chúng ta đã tìm hiểu khái quát về định phí trong bài giảng 2. Trong bài này, chúng sẽ nghiên cứu
kỹ hơn về hành vi của chi phí cố định.
Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Khác với chi phí
biến đổi, chi phí cố định không bị ảnh hưởng mức hoạt động. Khi mức độ hoạt động tăng lên hoặc giảm
xuống, các chi phí cố định vẫn giữ nguyên. Các chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương cho
cán bộ quản lý, chi phí quảng cáo khuyến mãi, chi phí bảo hiểm, v.v…là những chi phí cố định.
Hình 3.4 (a) biểu diễn đồ thị của chi phí khấu hao máy móc thiết bị hàng tháng tại cửa hàng Mc-
Donald. Đồ thị cho thấy chi phí khấu hao thiết bị hàng tháng luôn là $10.000 cho dù số lượng hamburger
được sản xuất và tiêu thụ là bao nhiêu.
Tuy nhiên chi phí tính cho một đơn vị sẽ thay đổi theo sự thay đổi của mức hoạt động. Hình 3.4 (b)
cho thấy khi sản lượng hamburger sản xuất tăng từ 10.000 đến 20.000 chiếc, thì chi phí khấu hao thiết bị
tính cho một chiếc hamburger giảm từ $1 xuống còn $0.5.
Hình 3.4. Chi phí cố định: Chi phí khấu hao thiết bị
(a) Tổng chi phí cố định (b) Chi phí cố định đơn vị
2.2.2. Chi phí cố định cấp bậc
Chi phí cố định là chi phí không thay đổi theo mức độ hoạt động chỉ trong một phạm vi hoạt động
thích hợp nào đó (relevant range of activity). Khi mức hoạt động vượt quá phạm vi phù phí cố định cấp
bậc (step-fixed costs). Tiền lương gián tiếp của cửa hàng Mc-Donald là một thí dụ về chi phí cố định cấp
bậc. Với mức hoạt động từ 0 đến 10.000 chiếc hamburger mỗi tháng, chi phí tiền lương gián tiếp của cửa
hàng Mc-Donald là $5.000 (Hình 3.5). Khi mức hoạt động vượt quá phạm vi này (trong những tháng cao
điểm), cửa hàng phải thuê thêm nhân viên quản lý, do vậy chi phí tiền lương gián tiếp hàng tháng tăng lên
ở mức $7.500.
H
Trong quá trình lập dự toán, nhà quản lý nên phân
mited fixed costs) và chi phí cố định tùy ý (discretionary fixed costs). - Các chi phí cố định bắt
buộc phát sinh từ việc tổ chức sở hữu cá
ết bị và cấu trúc tổ chức cơ bản của tổ chức. Các chi phí như chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế
tài sản (thuế vốn), chi phí bảo hiểm và chi phí tiền lương của cán bộ quản lý, v.v…là những chi phí cố
định bắt buộc. Chi phí cố định vẫn tồn tại cho dù tổ chức không hoạt động trong thời gian ngắn. Ngay cả
khi quá trình hoạt động bị gián đoạn hoặc cắt giảm thì chi phí cố định bắt buộc vẫn giữ nguyên. Do các
chi phí
n. Sự tính toán cho các chi phí này chỉ được lập sau khi đã phân tích kỹ càng các thông tin có liên quan
đến khả năng và nhu cầu tương lai. - Các chi phí cố định tùy ý phát sinh từ c
như chi phí quảng cáo, khuyến mãi, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí đào tạo nhân viên, v.v…là
những chi phí cố định tùy ý. Chi phí cố định tuỳ ý có thể cắt giảm hàng năm theo yêu cầu hoạt động của
tổ chức. 2.3. Chi phí hỗn h
Chi phí hỗn hợp (m
nald là một chi phí hỗn hợp. Hình 3.6 biểu diễn đồ thị chi phí vận hành xe chở hàng của Mc-
Donald. Đồ thị cho thấy rằng, chi phí này có hai thành phần. Thành phần chi phí cố định là $3.000, đó là
chi phí khấu hao xe hàng tháng. Thành phần chi phí biến đổi bao gồm chi phí xăng dầu, lốp xe, và bảo trì.
Những chi phí này thay đổi theo mức hoạt động của cửa hàng. Hình 3.6 Chi phí hỗn hợp: Chi phí vận
hành xe chở hàng của Mc-Donald
8000
Có nhiều phương pháp được sử dụng để phân tích mđộng và dự báo chi phí. Nhà quản lý có thể sử
để phân tích và dự báo chi phí. Trong bài này chúng ta nghiên cứu bốn phương pháp phân tích và
dự báo chi phí sau đây: Phương pháp phân loại tài khoản (account-classification method) Phương pháp
phân tích