Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Quan niệm của người tày ở xã nghĩa phương, lục nam, bắc giang về hôn nhân và gia đình trong phong trào xây dựng gia đình văn hoá hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 101 trang )

Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Ty

Trờng đại học Văn hóa H Nội

Khoa Văn hóa dân téc thiÓu sè

QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI TÀY
Ở XÃ NGHĨA PHƯƠNG, LỤC NAM, BẮC GIANG VỀ
HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG PHONG TRÀO
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ QUẾ
Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG THÌN

HÀ NỘI 5 -2009

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

1


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu sâu về người Tày, với sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo chuyên ngành cũng như cán bộ văn hóa, tơi
đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Quan niệm của người Tày ở
xã Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang về hôn nhân và gia đình trong phong
trào xây dựng Gia đình văn hóa hiện nay”.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Trương Thìn – người đã trực


tiếp hướng dẫn, các thầy cơ giáo khoa Văn hóa dân tộc của trường Đại học
Văn hóa Hà Nội, cám ơn các đơn vị của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bắc
Giang đã chỉ dẫn và cung cấp nhiều tài liệu phục vụ cho đề tài. Qua đây, tôi
xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ UBND và bà con nhân dân xã Nghĩa Phương,
Lục Nam, Bắc Giang đã giúp tơi hồn thanh khóa luận này.
Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, tôi đã cố gắng thu thập
và xử lý tư liệu để phục vụ tốt cho bài viết. Song do thời gian có hạn, bài khóa
luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến để bài khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:Nguyễn Thị Quế

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

2


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 5

1.

Lý do chọn đề tài ......................................................... 7

2.

Mục tiêu của đề tài ....................................................... 8


3.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............ 8

4.

Phương pháp nghiên cứu ............................................. 9

5.

Lịch sử nghiên cứu của đề tài ...................................... 9

6.

Đóng góp của đề tài ..................................................... 10

7.

Bố cục của đề tài .......................................................... 11

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA
NGƯỜI TÀY Ở XÃ NGHĨA PHƯƠNG, LỤC NAM, BẮC GIANG ........... 12

1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN................................................... 12
1.1.1 Vị trí địa lý ........................................................... 12
1.1.2. Địa hình............................................................... 12
1.1.3. Khí hậu ................................................................ 13
1.1.4. Đất đai ................................................................. 13
1.1.5. Thủy văn ............................................................. 13

1.1.6. Thảm thực vật ..................................................... 14
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ .................................................... 14
1.2.1. Trồng trọt ........................................................... 14
1.2.2. Chăn nuôi ........................................................... 17
1.2.3. Nghề thủ công .................................................... 17
1.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI ...................................................... 18
1.4. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA................................................... 18
1.4.1. Văn hóa vật thể .................................................. 18
Tổ chức thơn bản ................................................. 18

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

3


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Nhà cửa ............................................................... 19
Trang phục........................................................... 20
Ẩm thực ............................................................... 21
1.4.2. Văn hóa phi vật thể ............................................ 24
Ngơn ngữ ............................................................. 24
Văn nghệ dân gian ............................................... 25
Lễ hội................................................................... 27
Tri thức dân gian ................................................. 28
CHƯƠNG 2. QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI TÀY VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở
XÃ NGHĨA PHƯƠNG, LỤC NAM, BẮC GIANG................................... 31

2.1. HƠN NHÂN.................................................................. 31
2.1.1. Quan niệm về hơn nhân ..................................... 32

2.1.2. Những nguyên tắc trong hôn nhân .................... 36
2.1.3. Các nghi lễ trong hơn nhân ................................ 38
2.1.4. Các hình thức hơn nhân đặc biệt........................ 43
2.2. GIA ĐÌNH .................................................................... 44
2.2.1. Quan niệm về gia đình ...................................... 46
2.2.2. Chức năng của gia đình .................................... 48
2.2.3. Những nghi lễ trong gia đình ............................ 52
Nghi lễ trong sinh đẻ ........................................... 52
Nghi lễ trong tang ma .......................................... 56
Nghi lễ thờ cúng trong gia đình .......................... 59
CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA
NGƯỜI TÀY TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở XÃ
NGHĨA PHƯƠNG, LỤC NAM, BẮC GIANG ........................................ 64

3.1. NHỮNG CƠ SỎ CỦA PHONG TRÀO ............................ 64
3.1.1. Chủ trương của Đảng ........................................ 64

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

4


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

3.1.2. Những chuẩn mực ............................................. 68
3.2. THỰC TRẠNG PHONG TRÀO ...................................... 68
3.2.1. Quá trình xây dựng ........................................... 68
3.2.2. Những thành công ............................................ 72
3.2.3. Những tồn tại..................................................... 73
3.3. ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP .................................................. 74

3.3.1. Giải pháp ........................................................... 74
3.3.2. Kiến nghị, đề xuất ............................................. 78
KẾT LUẬN............................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 90

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

5


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

MỞ ĐẦU
Lịch sử dân tộc ta gắn với quá trình dựng nước và giữ nước, các dân tộc
đoàn kết đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược như: phong kiến phương Bắc,
thực dân Pháp, đế quốc Mỹ. Tất cả các cuộc đấu tranh của dân tộc Việt Nam
đều đi đến thắng lợi vẻ vang. Một trong những nguyên nhân thắng lợi đó
chính là sức sống mãnh liệt của bản sắc văn hóa các dân tộc qua các thời kỳ
lịch sử từ thế hệ này đến thế hệ khác, dân tộc ta đã dày công vun đắp bảo vệ
và phát huy. Vai trò của các dân tộc thiểu số trên khắp đất nước đã được
khẳng định. Mỗi dân tộc có một đặc trưng văn hóa tộc người riêng nhưng họ
cùng nhau đấu tranh chống lại kẻ thù và xây dựng đất nước trong xã hội mới
hiện nay.
Nhân loại bước sang thế kỷ 21, thế kỷ mà sự hợp tác hội nhập quốc tế
diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội phát triển ở mức
độ cao, tồn cầu hóa đã trở thành xu thế mà mỗi quốc gia phải tự chuẩn bị
hành trang cho mình để tham gia vào q trình đó. Thực hiện phương châm
“hịa nhập khơng hịa tan” một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay mà
chúng ta phải quan tâm đó là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Trước tình hình
đó, tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng ta đã ban hành

Nghị quyết Trung ương V với mục tiêu “Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Cũng trong hội nghị này Đảng ta
chỉ rõ: “Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hơn 50 dân tộc sinh sống trên đất nước ta
đều có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ
xung cho nhau làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống
nhất dân tộc là cơ sở giữ vững sự bình đẳng phát huy đa dạng văn hóa các dân
tộc anh em”.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

6


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Các dân tộc ít người ở Việt Nam đa số sống ở miền núi hay cao
nguyên, những nơi này hẻo lánh, giao thơng đi lại khó khăn, ít có điều kiện
giao lưu rộng. Do đó, gia đình của các dân tộc ít người ở Việt Nam là nơi
chứa đựng nhiều phong tục tập quán gắn với các tổ chức cộng đồng, xã hội rất
đậm nét, cho đến ngày nay vẫn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa cổ xưa. Cho
nên, khi nghiên cứu về một dân tộc nào đó, chúng ta khơng thể khơng đề cập
đến gia đình của họ được.
Là sinh viên khoa Văn hóa dân tộc của trường Đại học Văn hóa Hà
Nội, tơi nhận thấy việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống là
một việc làm cần thiết. Do đó, tơi chọn đề tài này và hy vọng sẽ góp một phần
cơng sức vào nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế


7


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Tày ở Việt Nam là một trong 54 dân tộc định cư và phát triển
ở Việt Nam từ rất sớm, nhiều tài liệu đã khẳng định người Tày có mặt ở miền
Bắc Việt Nam từ cuối thiên niên kỉ thứ nhất trước công ngun. Dân tộc Tày
có số dân đơng nhất trong các dân tộc thiểu số ở nước ta. Đây là một dân tộc
lớn và có nhiều nét văn hóa truyền thống cần nghiên cứu, do đó từ rất sớm các
nhà dân tộc học, các cơ quan Văn hóa, Bảo Tàng, Ban quản lý di tích … đã bỏ
nhiều cơng sức tìm hiểu về văn hóa của người Tày.
Người Tày ở Bắc Giang có dân số 38.191 người đứng thứ 3 sau người
Kinh và người Nùng. Địa bàn cư trú của người Tày gồm các huyện: Sơn
Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân n, Lạng Giang. Để tìm hiểu tồn
bộ giá trị văn hóa của người Tày ở Bắc Giang cần đầu tư về nguồn nhân lực,
kinh phí, thời gian…nên một cá nhân khó thực hiện được trọn vẹn. Do đó, tơi
chọn một vấn đề nhỏ về văn hóa là: “Quan niệm của người Tày ở xã Nghĩa
Phương, Lục Nam, Bắc Giang về hơn nhân và gia đình trong phong trào xây
dựng Gia đình văn hóa hiện nay”
Hồ Chí Minh từng nói: rất quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia
đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình tốt, hạt nhân của xã hội
là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội lại càng phải chú ý
đến hạt nhân tốt.
Gia đình là tế bào của xã hội – nơi lưu giữ những giá trị văn hóa tốt
đẹp của dân tộc và ăn sâu vào tiềm thức của đồng bào. Từ việc tìm hiểu về
hơn nhân và gia đình của người Tày ở xã Nghĩa Phương, chúng ta sẽ hiểu
được phong tục tập quán của từng xã cụ thể. Từ đó, đưa ra kiến nghị, đề xuất
cụ thể giúp chính quyền địa phương tìm ra giải pháp tốt nhất để vừa giữ gìn

văn hóa truyền thống vừa xây dựng nếp sống văn hóa gia đình.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

8


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

2. Mục tiêu của đề tài
Xã Nghĩa Phương có 6 dân tộc thiểu số sinh sống, người Tày sống tập
trung ở các thôn: thôn Suối Ván, thôn Mương Làng, thôn Đồng Man. Họ sống
xen kẽ với các dân tộc khác nên có nhiều nét văn hóa tương đồng với các dân
tộc thiểu số khác.
Nghiên cứu đề tài này, tôi muốn tìm hiểu về quan niệm của dân tộc, giữ
gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp trong giai đoạn hiện nay, đồng
thời đề cập phương hướng quản lý nhằm xóa bỏ những hủ tục, những tập
quán lạc hậu, những tàn tích của xã hội cũ cịn để lại.
Đề tài muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu quan niệm về hơn nhân và gia
đình của người Tày ở địa phương và thấy được sự tác động của điều kiện tư
nhiên và xã hội cũng như các yếu tố khác tới quan niệm của người Tày.
Đề tài tìm hiểu những quan niệm về hơn nhân và gia đình; các quy tắc;
nghi lễ hơn nhân; chức năng của gia đình; mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình; phong trào xây dựng gia đình văn hóa của người Tày ở xã
Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang.
Giúp cho mọi người, mọi ngành và cả xã hội nhận thức đúng về quan
niệm của người Tày ở xã Nghĩa Phương về hôn nhân và gia đình cũng như
phong trào xây dựng Gia đình văn hóa ở địa phương.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Đề tài đi sâu nghiên cứu về những quan niệm, quy tắc, lễ nghi, mối
quan hệ về hơn nhân và gia đình và phong trào xây dựng Gia đình văn hóa
của người Tày ở xã Nghĩa Phương.
Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

9


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Để hồn thành bài khóa luận này, tơi đã trực tiếp điền dã tại các làng có
người Tày sinh sống là: Đồng Man, Mương Làng, Suối Ván, Tân Hương của
xã Nghĩa Phương (đây là thơn có người Tày cư trú đông nhất) để thu thập tư
liệu, chụp ảnh và phỏng vấn trực tiếp bà con ở đây để hoàn thành đề tài này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lê
nin và tư tưởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận mọi vấn đề.
Phương pháp thu thập tư liệu
Bao gồm các nguồn tư liệu đã được công bố của các nhà nghiên cứu,
sách tham khảo, số liệu thống kê, thu thập tư liệu bằng phương pháp phỏng
vấn, quan sát, chụp ảnh …thông qua điền dã dân tộc học tại địa phương.
Phương pháp xử lý tư liệu
Từ các nguồn tư liệu thu thập được tiến hành thống kê, so sánh, phân
tích…, tham khảo ý kiến của thầy hướng dẫn để hoàn thành phần tư liệu của
đề tài.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Từ trước đến nay nghiên cứu về người Tày đã có nhiều nhà khoa học,

nhà dân tộc học… đi điền dã sưu tầm để viết về người Tày như:
Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang
của Ninh Văn Độ xuất bản năm 2003.
Cuốn sách Việc tang lễ cổ truyền của người Tày của tác giả Hoàng
Tuấn Nam, xuất bản năm 1999.
Cuốn sách Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt –
Mường và Tày – Thái của Đỗ Thị Hịa, xuất bản năm 2003.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

10


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Cuốn Những điều cần biết về hôn lễ truyền thống của tác giả Trương
Thìn, xuất bản năm 2008.
Cuốn sách Các dân tộc Tày – Nùng ở Việt Nam của Viện Dân tộc học,
xuất bản năm 1992
Các tài liệu về phong trào xây dựng Gia đình Văn hóa như:
Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống Văn hóa của Bộ Văn
hóa – Thơng tin, xuất bản năm 2000.
Tài liệu phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Sở
Văn hóa – Thơng tin Bắc Giang năm 2005.
Cuốn sách Để có một gia đình văn hóa của tác giả Hồng Bích Nga,
xuất bản năm 2005.
Cuốn sách Tâm lý học gia đình của Nguyễn Cơng Hồn, xuất bản năm
1993.
…..
Các tài liệu tạp chí liên quan đến hơn nhân và gia đình của người Tày

cũng như phong trào Xây dựng gia đình văn hóa của địa phương.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần giới thiệu tổng quan về dân tộc Tày trong hơn nhân và
gia đình, từ đó chính quyền địa phương có thể tham khảo và đưa ra các chủ
trương, biện pháp, thích hợp nhằm giữ gìn và phát triển nền văn hóa của dân
tơc Tày.
Đề tài góp phần hỗ trợ cho phong trào Xây dựng gia đình văn hóa, xây
dựng làng bản văn hóa…tại địa phương.
Góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa gia đình mang bản sắc
dân tộc Việt Nam đồng thời tiếp thu các yếu tố văn minh hiện đại

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

11


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Đề tài cũng góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước trong việc bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống của người Tày.
Đề tài cung cấp nguồn tài liệu giúp sinh viên khoa Văn hóa dân tộc
thiểu số tham khảo khi nghiên cứu về văn hóa của người Tày.
7. Bố cục của đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, bài khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của người Tày
ở xã Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang.
Chương 2 Quan niệm của người Tày về hơn nhân và gia đình ở xã
Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang.
Chương 3 Những vấn đề đặt ra từ hơn nhân và gia đình của người Tày
trong phong trào xây dựng Gia đình văn hóa ở xã Nghĩa Phương, Lục Nam,

Bắc Giang.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

12


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Chương 1
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA
NGƯỜI TÀY Ở XÃ NGHĨA PHƯƠNG, LỤC NAM, BẮC GIANG
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Lục Nam cách trung tâm thành phố Bắc Giang 20 km về phía
Đơng Nam, từ trung tâm thành phố đi dọc quốc lộ 31 là tới thị trấn Lục Nam.
Từ thi trấn Lục Nam đi vào xã theo đường 293 khoảng 11km. Nhìn chung
giao thơng tương đối thuận lợi, đường được trải nhựa bằng phẳng, các phương
tiện như ô tô, xe máy có thể đi lại dễ dàng. Huyện Lục Nam có 27 xã, trong
đó xã Nghĩa Phương có 6 dân tộc sinh sống và đông nhất là người Kinh sau
đó đến người Tày.
Xã Nghĩa Phương có diện tích tự nhiên 56.000 ha với vị trí tiếp giáp
như sau:
Phía Bắc giáp xã Trường Giang
Phía Nam giáp huyện Chí Linh (Hải Dương)
Phía Tây giáp xã Cương Sơn
Phía Đơng giáp xã Vơ Tranh
1.1.2. Địa hình
Bắc Giang thuộc Trung du miền núi phía Bắc nên có địa hình khá đặc
trưng, chủ yếu là nhiều núi đồi, đồng bằng ít và các thung lũng hẹp.

Xã Nghĩa Phương có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, độ chia cắt
khơng nhiều. Địa hình cũng là một vấn đề quan trọng đối với việc phát triển
kinh tế và xã hội của người Tày. Do địa hình là đồi núi nên việc phát triển
kinh tế cũng đa dạng, ngồi cấy lúa cịn có trồng rừng, làm nương…

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

13


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

1.1.3. Khí hậu
Xã Nghĩa Phương nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh hưởng
của gió mùa Đơng Bắc, mùa đơng lạnh, nhiệt độ xuống thấp. Khí hậu chia ra
làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa trung bình năm là 2000 mm.
Tuy nhiên, thời tiết cũng gây ra những bất lợi như: rét đậm, rét hại, sương
muối…vào mùa đông và bão lũ vào mùa hè làm ảnh hưởng đế năng suất cây
trồng vật nuôi của nhân dân.
1.1.4. Đất đai
Là xã miền núi, đất lâm nghiệp và đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất
đai (đất lâm nghiệp chiếm ¾ diện tích đất tư nhiên). Diện tích đất canh tác
nông nghiệp không nhiều, gần 3.800 mẫu. Ruộng đồng Nghĩa Phương không
bằng phẳng, chủ yếu là ruộng bậc thang, độ chua ph4 nhiều, độ phì thấp, khả
năng giữ ẩm kém, dễ bị rửa trơi. Xã gặp khó khăn trong canh tác đặc biệt là
việc dồn điền đổi thửa, xây dựng những cánh đồng lớn. Do vậy, để mở rộng
diện tích sản xuất lúa, hoa màu, các thế hệ cha ông ở xã Nghĩa Phương phải
đầu tư công sức, tiền của để cải tạo đất đai làm thủy lợi. Trải qua quá trình cải
tạo lâu dài, đến nay ruộng đồng khá bằng phẳng và phì nhiêu, xã có tiềm năng
lớn để phát triển kinh tế vườn đồi.

1.1.5. Thủy văn
Hệ thống ao hồ, sơng ngịi của Nghĩa Phương phong phú với diện tích
mặt nước khá lớn, thơn xóm nào cũng có ao hồ là điều kiện thuận lợi để nuôi
trồng thủy sản và thủy cầm. Ở xã có Máng Cơ Tiên quanh năm nước chảy
trong veo, dọc theo bờ suối là hàng phiến đá phẳng phiu chắp nối liên tiếp
nhau tạo thành máng nước tự nhiên. Cùng với danh thắng Máng Cơ Tiên là

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

14


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

dãy núi Huyền Đinh và Suối Mỡ tạo thành quần thể danh thắng di tích lịch sử
văn hóa hài hịa giữa thiên nhiên và nhân tạo.
1.1.6. Thảm thực vật
Do khí hậu ẩm nên thảm thực vật phát triển phong phú, diện tích rừng
cịn nhiều, các loại gỗ như: dẻ, keo…và nhiều loại cây thuốc quý trong rừng
cũng như các loài rau rừng. Hệ động vật khơng cịn đa dạng, phong phú như
trước nữa do rừng đã bị phá để lấy củi và trồng cây ăn quả như: vải, na…
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ

1.2.1. Trồng trọt
Người Tày là cư dân nông nghiệp, kỹ thuật làm ruộng nước của đồng
bào đã đạt tới trình độ cao. Trong sản xuất nơng nghiệp, đồng bào sử dụng
khá thành thạo các loại nông cụ. Người Tày đã chọn những vùng đất thuận lợi
để sản xuất như: gần nước, có núi, có rừng và đặc biệt là các thung lũng thấp
làm nơi ở. Trải qua quá trình lao động cải tạo thiên nhiên, đồng bào đã tích
lũy được rất nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc cây trồng – đặc biệt là

cây lúa.
Việc canh tác lúa nước (khẩu nà nậm) cho năng suất cao, đời sống ổn
định, do đó đồng bào cố gắng tạo ra những thửa ruộng chuyên trồng lúa. Là
cư dân canh tác lúa nước từ lâu đời, người Tày đã triển khai nông nghiệp đa
dạng phù hợp với nhiều địa hình canh tác khác nhau như các loại ruộng nước,
nương rẫy, làm vườn…Tiếng dân tộc gọi ruộng là nà – gồm nà nặm (ruộng
nước) canh tác hai vụ một năm, nà lẹng (ruộng chờ mưa) thường là ruộng bậc
thang và nà lụm (ruộng lầy thụt).
Người Tày cũng chia đất canh tác ra làm 5 loại:

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

15


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Ruộng lầy thụt là những chân ruộng trong những thung lũng hẹp. Loại
ruộng này lúc nào cũng có nước nên rất lầy, đó là loại ruộng tốt do nước mưa
rửa trôi từ đồi bãi bồi tụ lại. Loại ruộng này chiếm diện tích rất ít, đồng bào
thường sử dụng cấy lúa mỗi năm 2 vụ. Ruộng lầy thụt có đặc tính dễ bị chua
do độ phèn trong đất cao. Để giảm bớt độ phèn ở chân ruộng này, đồng bào
thường bổ xung tro than hoặc rắc vôi bột vào những vụ cuối mùa hàng năm.
Ruộng nước – ruộng rộc là những chân ruộng bằng phẳng. Ruộng này
dùng để cấy lúa tẻ mỗi năm một vụ còn lại trồng hoa mầu.
Bãi: do đất tơi xốp giàu dinh dưỡng đã được đồng bào trồng xen canh,
luân canh nhiều loại lương thực, thực phẩm: ngô, khoai lang, củ mỡ, lạc, đỗ
tương…
Ruộng bậc thang là những chân ruộng được cải tạo từ những quả đồi
bằng thoải. Ruộng này được cấy một vụ lúa sớm, vụ còn lại trồng lạc, đỗ

tương.
Nương là ruộng được khai phá từ các quả đồi cao để trồng ngô, sắn…
Người Tày ở xã Nghĩa Phương đã xây dựng một chu kì sản xuất khép
kín vừa thích ứng vơi điều kiện đất đai vừa phù hợp với khí hậu nhiệt đới
vùng Trung du Bắc bộ.
Cũng như cư dân nông nghiệp khác, người Tày coi trọng tính thời vụ
trong sản xuất. Sau khi ăn tết Nguyên Đán cũng là kết thúc chu kỳ một năm
lao động sản xuất, mở ra một chu kỳ sản xuất mới, người dân bắt tay vào cày
ải, làm nương trồng lạc, trồng đỗ tương.
Sang tháng 2 thu hoạch khoai lang vụ đông, với lạc, đỗ, trồng củ từ, củ
mỡ trên nương.
Sau tết Thanh Minh có mưa xuống, đồng bào bắt tay vào gieo mạ
chuẩn bị ruộng cấy mùa, xới cỏ, bỏ phân cho đỗ tương, củ mỡ, củ từ.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

16


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Cùng với tính thời vụ, khâu chọn đất và kỹ thuật chăm sóc là 3 yếu tố
vơ cùng quan trọng, đóng vai trị quyết định đến năng suất và sản lượng cây
trồng. Bởi vậy, mỗi loại cây trồng đồng bào đều có kỹ thuật chăm bón riêng
dựa trên đặc tính của cây trồng và loại đất mà cây được lựa chọn để trồng trên
đó.
Các cây trồng như:
Lúa gồm có lúa nương (khẩu rẫy), lúa tẻ (khẩu chăm), lúa nếp (khẩu
nua), trong các loại lúa nước truyền thống, đồng bào Tày rất ưa chuộng 2 loại
lúa đèo (khẩu đèo), lúa tám lùn (khẩu tám lùn), khoai lang, sắn (thắn) gồm sắn

trắng (thắn đen) và sắn đỏ (thắn khảo). Ngoài ra, người Tày còn trồng một số
loại đỗ xanh (khẩu kheo), đỗ tương (thúa nằng), đỗ trắng (thúa khao), khoai
sọ (tước) và nhiều loại rau quả khác để phục vụ bữa ăn chung của gia đình.
Các loại cơng cụ dùng trong sản xuất gồm: chiếc cuốc bàn, cày chìa
vơi, bừa, xẻng, liềm, vồ đập đất, trang mạ, con dao quắm dùng để chặt gỗ phát
nương. Bằng những công cụ thô sơ được sáng tạo thêm qua thực tiễn sản xuất
và học hỏi ở các dân tộc anh em cùng với sự cần cù chịu khó, ham làm, nhiều
kinh nghiệm được đúc rút từ thực tế …đã giúp đồng bào Tày trụ vững trên
mảnh đất cằn cỗi, bạc màu.
Khai thác lâm thổ sản
Xã Nghĩa Phương có nhiều rừng, do vậy vào lúc nơng nhàn, đồng bào
thường vào rừng để khai thác gỗ, tre, nứa, song, mây….về xây dựng sửa chữa
nhà cửa, đóng đồ đạc, công cụ lao động sản xuất và đem trao đổi để mang lại
thu nhập cho gia đình. Tuy vậy, nó chưa bao giờ trở thành nghề chính trong
gia đình mà nó chỉ tồn tại với vai trị là nghề phụ bên cạnh nghề nông. Bên
cạnh khai thác lâm thổ sản, đồng bào còn săn bắt thú rừng và đánh cá nhưng
những công việc này chỉ diễn ra vào lúc nơng nhàn vừa để giải trí vừa kiếm
thức ăn và cũng để bảo vệ mùa màng không bị thú rừng phá hoại.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

17


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

1.2.2. Chăn nuôi
Người Tày ở xã Nghĩa Phương rất chú trọng đến chăn nuôi nhất là chăn
nuôi gia súc, gia cầm. Nghĩa Phương là một xã có nhiều đồi cỏ mà chủ yếu là
đồi cỏ tự nhiên. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc

mà trâu là con vật đóng vai trị chủ đạo. Theo sự giải thích của đồng bào: sở
dĩ ni nhiều trâu chứ khơng ni bị, ngựa là bởi trâu là loại phàm ăn, sức đề
kháng tốt lại phù hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Trong q trình lao
động sản xuất, đồng bào đã sử dụng đại gia súc vào công việc phục vụ sức
kéo trong nông nghiệp, giải quyết một khâu quan trọng trong tồn bộ q
trình canh tác. Ngoài ra lượng phân chuồng mà loại động vật này cung cấp
đóng vai trị quan trọng trong việc làm giàu cho đất phát triển trồng trọt khi
người dân chưa biết sử dụng nguồn phân hóa học.
Cùng với trâu, lợn, gà là các con vật được người Tày nuôi để cải thiện
đời sống, đặc biệt để phục vụ các nghi lễ trong chu kỳ đời người từ sinh đẻ,
cưới xin, ma chay…Trong thực tế cuộc sống, trước kia người Tày ít đem trao
đổi mua bán mà chỉ để phục vụ nhu cầu lao động và nhu cầu tinh thần trong
chu kỳ vịng đời của họ.
Ngày nay mục đích của chăn ni như một loại hàng hóa để đem về
nguồn tiền phục vụ cho sinh hoạt gia đình.
1.2.3. Nghề thủ công
Người Tày ở xã Nghĩa Phương sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp
là chính. Để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, đồng bào cũng biết làm một số
nghề thủ công: đan lát, dệt vải…các nghề này được làm vào lúc nông nhàn,
sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt gia đình, ít được trao đổi mua
bán.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

18


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Nghề đan lát chủ yếu dùng tre mây sản xuất ra các sản phẩm như: dần,

sàng, nong, nia, các loại giỏ, đơm… đạt giá trị thẩm mỹ và công dụng cao.
Tóm lại, kinh tế truyền thống của người Tày ở xã Nghĩa Phương sản
xuất nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo. Cây lúa chính là nguồn lương thực
chủ yếu. Cùng với cây lúa là những cây thực phẩm đa dạng làm giàu cơ cấu
bữa ăn hàng ngày của đồng bào. Mặc dù kinh tế chưa phát triển mạnh, mới
dừng lại ở mức độ đủ ăn nhưng nhu cầu về đời sống tinh thần cũng được đồng
bào quan tâm.
1.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
Nghĩa Phương là vùng đất có lịch sử lâu đời, là địa bàn cư trú của cư
dân bản địa từ thời dựng nước. Hiện nay, xã Nghĩa phương có 25 thôn bản
gồm 6 dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Cao Lan, Sán Dìu. Riêng dân tộc Tày
có 215 hộ với 982 nhân khẩu tập trung ở các thôn: thôn Suối Ván, thôn
Mương Làng, thôn Đồng Man, thôn Tân Hương. Theo lời kể của các cụ già
thì người Tày sinh sống ở xã Ngĩa Phương được 8 đến 10 đời, trong quá trình
tìm đất sản xuất thì thấy Nghĩa Phương là mảnh đất thuận lợi cho cư trú nên
người Tày định cư ln ở đây.
1.4. ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA
1.4.1. Văn hóa vật thể
 Tổ chức thơn bản:
Xã Nghĩa Phương có 25 thơn bản, dân cư sống thành chịm xóm dưới
chân những quả đồi thấp. Mở đầu khi mới lập xóm có rất ít nhà ở chỉ có vài
ba nóc nhà nhưng dần dần do sinh đẻ và người nơi khác đến khai hoang nên
chịm xóm ngày càng đơng đúc.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

19


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày


Nhiều địa danh của Nghĩa Phương, tên núi, tên sông, xóm làng thân
thuộc đã in đậm trong phương ngơn, trở thành hình ảnh tiêu biểu, tượng trưng
cho cả vùng quê Lục Nam trù phú, giàu sản vật, tài nguyên dồi dào.
“Hố Trâu, Rong Khế, Ba Gị
Trại Găng, Bắc Máng, Sơng Bị, Cầu Kheo”
Làng xóm thường được dựng ở những nơi thuận lợi sản xuất nông
nghiệp như gần nguồn nước, khe suối, con nước…Làng cũng được dựng ở
gần cánh rừng bởi cuộc sống của người dân còn gắn liền với khai thác lâm thổ
sản…Nhà của người Tày thường quay lưng vào đồi và nhìn ra cánh đồng.
Ngày nay, thơn xóm của người Tày gần như khơng có sự khác biệt với
làng xóm của người Việt từ đường làng ngõ xóm tới nhà cửa, sinh hoạt.
 Nhà cửa:
Đồng bào Tày xưa kia ở nhà bằng tường trình đất. Nhà được tạo từ vật
liệu chính gỗ lim, gỗ dẻ, tre nứa lấy từ rừng về, mái ngói lợp bằng lá gianh
sau này là ngói móc.
Người Tày thường tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong thiên
nhiên, nơi đồng bào cư trú. Khi tiến hành làm nhà, đồng bào vào rừng tìm đủ
gỗ, tre, lá rồi dùng trâu kéo về nhà sau đó đẽo sạch vỏ rồi ngâm dưới ao cho
gỗ được bền lâu mà không bị mối mọt. Trước ngày dựng nhà khoảng 5,6
tháng, đồng bào vớt gỗ lên rửa sạch để cho đỡ mùi hôi của bùn đất mới đem
làm.
Trước khi làm nhà, người Tày mời thầy cúng đến chọn đất. Thầy chọn
đất phải xem sách, xem thế đất, đặt la bàn xem hướng đất có hợp tuổi cùng
mệnh của gia chủ không. Những tuổi 27, 37,45,47…được chọn làm nhà và
tuổi kiêng kỵ khi làm nhà có số cuối là 1, 3, 6, 8…gia đình nhờ người đến
xem đất thì phải chuẩn bị lễ vật gồm: một con gà, một chai rượu, một rá xơi,
hương, chén uống rượu.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế


20


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Khi xem tuổi, thầy chọn giờ tốt đã định sau đó gia chủ sắm lễ để thầy
cúng tại nơi động thổ, cúng xong chờ đúng giờ gia chủ động thổ. Khi làm nhà
xong, chủ nhà nhờ thầy xem giờ tốt để dọn vào nhà mới. Nếu không chọn
được giờ tốt thì mượn người cao tuổi (phải là người vợ chồng song tồn, phúc
hậu, đơng con nhiều cháu) mang lửa vào nhà sau đó mang muối, gạo, nước
vào.
Hiện nay, người Tày xây nhà giống người Kinh, tường xây quanh, mái
ngói, kẻ truyền (khơng cột). Nhà 3 gian thì gian giữa để tiếp khách và đặt bàn
thờ tổ tiên, một gian buồng, một gian đặt giường ngủ. Nhà 5 gian thì có 2
buồng, một buồng để chứa đồ, một buồng là nơi ngủ của đơi vợ chồng trẻ.
Cả làng có một đền thờ thổ cơng chung. Đền thờ thổ cơng có hai bàn
thờ: thờ thổ cơng và thần nơng. Mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên, cũng có
gia đình thờ thánh đặt bên trái phía bàn thờ tổ tiên. Phịng khách chính giữa
nhà nơi sang trọng nhất, phía trong đặt tủ trang trí, phía trên là bàn thờ tổ tiên
hoặc câu đối, tranh thờ.


Trang phục:

Phụ nữ dân tộc Tày, mặc áo dài, cài khuy bên nách phải. Áo phụ nữ
Tày dài chấm gót, tay áo hẹp bó sát giống như áo của phụ nữ Kinh. Cổ áo của
phụ nữ Tày khơng ơm khít mà để một khoảng tạo cảm giác mềm mại.
Người Tày dùng màu chàm, xám, đen. Quần (khóa) của người Tày là
loại quần chân què, đũng rộng, ngắn, màu chàm, khi mặc với áo dài thì vạt áo

dài phủ gần kín quần. Chiếc thắt lưng (khẳn lặng) cùng màu với quần áo được
thắt ở ngoài áo dài để xõa mối ra phía sau lưng, rất thuận tiện cho sinh hoạt và
lao động.
Phụ nữ Tày vấn khăn gần giống phụ nữ Kinh, ngồi khăn vấn là khăn
vng, cũng đồng màu với quần áo, khi đội người ta gấp chéo khăn lại phủ ra
ngoài khăn vấn, thắt mũi khăn về phía sau.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

21


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Nam giới người Tày mặc áo chàm, giống như áo nam của người Nùng.
Quần nam (khóa ly) của đồng bào Tày là loại quần chân què, đũng rộng,
ngắn, màu chàm.
Đồ trang sức: trang sức của phụ nữ Tày gồm vòng cổ (khỏa co), nhẫn,
vịng tay (chooc nhằn), xà tích, hoa tai, khuyên tai …được làm từ chất liệu
vàng hay bạc, nhẫn, vòng tay được làm từ bạc, hoa tai được làm bằng vàng
hay bạc.
Trang phục trẻ em gồm có: địu (đả), mũ (mu), áo (shua), quần áo trẻ
em giống như kiểu cách của người lớn chỉ khác về kích thước.
Ngày nay, người Tày hầu như ít mặc trang phục truyền thống nữa. Họ
mua quần áo từ chợ về mặc và cách ăn mặc giống người Kinh. Do đó, để biết
được đâu là người Tày đâu là người Kinh thì khó có thể nhận biết qua trang
phục được.


Ẩm thực:


Người Tày là dân tộc có truyền thống làm nương ruộng từ lâu đời. Đến
nay, sản xuất nông nghiệp, trồng trọt vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền
kinh tế. Người Tày đã sản xuất ra nguồn lương thực thực phẩm phong phú,
dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi, khai thác từ rừng tự nhiên. Nguồn thực phẩm
từ trồng trọt gồm các loại: rau, củ, quả (rau muống, rau cải, cải bắp, xu hào,
rau rền, mướp, khoai sọ, lạc, đỗ, vừng, bí đao…).Có nhiều cách chế biến
nhưng phổ biến nhất vẫn là luộc, xào, nấu canh và nguồn thực phẩm từ chăn
ni gia súc, gia cầm: trâu, bị, lợn, gà, ngan, vịt… Xưa kia chỉ dùng trong dịp
lễ tết, lễ hội hoặc khi gia đình, dịng họ có việc cưới, việc tang …cịn bữa ăn
hàng ngày rất ít khi có thức ăn mặn. Đến nay, đời sống của nhân dân được cải
thiện hơn nhiều, ngồi nguồn thực phẩm tự ni trồng được, đồng bào còn
khai thác các loại lâm thổ sản từ tự nhiên: măng, nấm, rau rừng (rau tàu hay

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

22


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

rau bía…), săn bắt cũng được chú trọng, ngồi săn bắn, bẫy thú trên rừng,
đồng bào con bắt tôm, cua, ốc, cá từ suối …
Với diện tích đồi vườn nhiều thích hợp trồng những cây ăn quả: vải,
hồng, na… là những loại cây rất ngon, bổ dưỡng bổ xung cho những bữa ăn
hàng ngày.
Cơ cấu bữa ăn: xưa kia, đồng bào Tày ở xã Nghĩa Phương chỉ ăn một
bữa chính trong ngày vào buổi sáng. Trong bữa chính có cơm, canh rau và có
thể có thức ăn mặn. Sau đó, trong ngày đồng bào ăn cháo. Sau bữa ăn sáng, ai
vào việc nấy, khi đói thì tự lấy cháo ăn chứ không cần chờ người khác. Do

kinh tế ngày càng phát triển đời sống của nhân được nâng lên, đồng bào ăn
một ngày hai bữa cơm chính là trưa và tối.
Ứng xử trong ăn uống: trước đây trong bữa ăn hàng ngày của người
Tày, con dâu không được ăn cùng mâm với bố chồng, đến nay tục lệ đỡ khắt
khe hơn. Trong dịp tết Nguyên Đán, ngày mùng 1 người Tày ăn chay. Đối với
sản phụ, họ chỉ được ăn xơi vàng. Trong q trình mang thai, họ kiêng ăn thịt
lợn sề, thịt gà thì chỉ ăn thịt gà giị, kiêng những món ăn chua…
Bữa ăn hàng ngày của người Tày do phụ nữ đảm nhiệm, khi có khách
thì mâm cơm thịnh soạn hơn, nhiều món ăn hơn. Trong dịp lễ tết, đồng bào có
món ăn riêng, nhiều loại bánh để dâng cúng thần phật như bánh tày, bánh do,
xôi.
Trong dịp lễ tết, hội hè, xơi là đồ lễ chính để dâng cúng lên đình chùa.
Người Tày thường dùng xơi trắng (hốt xà khẩu nua), xôi màu, xôi cẩm đen
(khẩu căm đăm), xôi đỏ (khẩu căm đem). Đồ tế mà người Tày dùng để dâng
cúng ở đình thường có cả đồ chay và mặn. Đồ chay gồm: xôi, oản và các loại
bánh. Trong các dịp tế lễ hoa quả trầu cau, rượu là thứ khơng thể thiếu. Đồ tế
phải có xơi gà hoặc xơi thịt.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

23


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày

Người Tày làm các loại bánh như: bánh chưng (pẻng chưng), bánh vắt
vai (như bánh rợm của người Kinh), bánh do, bánh ngải (pẻng ngải), chè lam
(khẩu xà), xôi nếp (khẩu mít). Cùng với bánh là một số món ăn mà ngày
thường khơng có điều kiện làm được chế biến từ thịt gia súc, gia cầm. Trong
ngày tết, người Tày có món khau nhục.

Là một xã miền núi, đời sống gặp nhiều khó khăn, thời gian lao động
vất vả nên trong bữa ăn hàng ngày chưa có điều kiện để chế biến món ăn cầu
kỳ, cần nhiều cơng đoạn và nhiều loại gia vị, do đó họ ăn rất đạm bạc thường
chỉ có rau rừng, rau trồng trong ruộng, vườn của gia đình được xào, nấu đơn
giản. Đơi khi được cải thiện từ nguồn thực phẩm thịt động vật tự ni, đánh
bắt hay mua ở bên ngồi.
Món canh, rau khơng thể thiếu trong bữa ăn. Trước kia, đồng bào chưa
trồng được nhiều rau ăn thì thức ăn chủ yếu là rau rừng như rau ngót,
măng…Mỗi loại rau lại có cách chế biến riêng hợp với khẩu vị từng gia đình,
như rau ngót thường nấu canh sng, nhất là măng thường được chế biến theo
nhiều món khác nhau như: xào, luộc, nấu canh và nấu cùng các loại thực
phẩm khác như thịt gà, cá kho, ninh xương. Đặc biệt có canh đỗ tương ninh
xương, củ chuối ninh xương là món ăn ưa thích của người Tày trong vùng,
khơng những ăn trong ngày thường mà còn ăn trong đám cỗ: đám cưới, lên
nhà mới…Hiện nay, đồng bào trồng nhiều loại thực phẩm, mùa nào thức ấy
giống người Kinh.
Ngày trước do khó khăn, phương tiện đi lại khơng có, lại ở xa chợ nên
thức ăn mặn cải thiện trong bữa ăn hàng ngày chỉ có món thịt lợn ướp muối.
Vào dịp tết – nhất là tết Nguyên Đán đồng bào thường thịt lợn và để lại phần
thịt đủ ăn trong những ngày tết, phần còn lại pha thành miếng to cho vào ướp
muối rồi bó bằng cỏ tranh treo lên gác bếp để ăn dần. Hiện nay đời sống khá
hơn, giao thông thuận tiện nên đồng bào ít ăn thịt ướp mà chế biến bằng thịt

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

24


Quan niệm về hơn nhân và gia đình của người Tày


tươi. Đối với thịt gà, người Tày ở đây thường xào thịt gà với tỏi rồi đổ nước
vào nấu mà họ gọi là canh gà.
Đồ uống: đồng bào phần lớn uống nước lá, cây rừng, cây đùm đũm, cây
lạc tiên, lá vối…Ngày nay, người Tày còn uống nước lá vối (nậm piểng xá),
nước chè (nậm chè), nước sơi (nậm cắt).
Ngồi những nước lá uống giải khát hàng ngày, đồng bào còn uống
những nước cây bổ dưỡng lấy trong rừng: cây bổ máu, cây bẽo đen, cây thìu
lịu. Đồ uống trong bữa ăn tiếp khách là rượu. Đồ hút gồm thuốc lá (co kéo),
thuốc lào (híu kéo).
1.4.2. Văn hóa phi vật thể
Văn hóa tinh thần là sản phẩm sáng tạo của dân tộc khơng phải bằng cơ
bắp mà bằng bộ óc. Văn hóa tinh thần cũng là hình ảnh của văn hóa vật chất
vì nó được xây dựng trên cơ sở của một nền tảng và một trình độ văn hóa vật
chất cụ thể.
Văn hóa tinh thần của người Tày cũng giống như các dân tộc khác
gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như: tiếng nói, chữ viết, văn nghệ dân gian, tín
ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, tri thức dân gian.
1.4.2.1. Ngơn ngữ
Việc phân loại tiếng Tày nằm trong số phận tiếng Tày – Thái. Nhiều
học giả Trung Quốc xếp tiếng Tày vào hệ Hán – Tạng thuộc nhóm Tày –
Thái. Trước đây, một số học giả Việt Nam cũng tán thành ý kiến này. Một số
học giả Liên Xô cũ xếp tiếng Tày vào hệ Nam Ắ và thuộc nhóm Tày – Thái.
Chữ Nơm Tày hiện nay chỉ cịn ở trong sử sách, số người biết đọc cịn
rất ít và phần đơng đã có tuổi.

Khóa luận tốt nghiệp –Nguyễn Thị Quế

25



×