Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nang cao ket qua hoc tap ly thuyet mon tin hoc 6 thongqua viec su dung do dung truc quan day hoc otruong THCS thi tran Cat Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.55 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. TÊN ĐỀ TÀI “Nâng cao kết quả học tập lý thuyết môn Tin học 6 thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học ở trường THCS thị trấn Cát Hải” II. TÊN TÁC GIẢ VÀ TỔ CHỨC Người nghiên cứu: Hà Thị Thu Hà - Giáo viên trường THCS thị trấn Cát Hải III. TÓM TẮT ĐỀ TÀI “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học” đó là việc sử dụng một loạt phương tiện: tranh vẽ, hình ảnh, mẫu vật mang tính chất hỗ trợ cho người thầy trong quá trình giảng dạy, việc sử dụng đồ dùng trực quan đối với bộ môn tin học được coi là một trong những yêu cầu hết sức cần thiết, ngoài việc đảm bảo tính chính xác của kiến thức môn học, đồ dùng trực quan còn giúp người giáo viên chủ động trong quá trình tiến hành các hoạt động học tập, việc thay đổi phương pháp dạy học, ở mỗi tiết học có đồ dùng trực quan luôn tạo ra sự sinh đồng, hấp dẫn, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, điều rất cần trong phương pháp dạy học hiện nay. Trong những năm gần đây với sự đổi mới về nội dung, hình thức đặc biệt là phương pháp dạy học ở hầu hết các bộ môn ở bậc Tiểu học và bậc Trung học cơ sở đã góp phần tạo ra sự thay đổi đáng kể về quan điểm nhận thức cũng như cách thức giảng dạy của người thầy và quá trình học tập của trò, bởi dường như chúng ta đã quen với cách dạy học cũ “Thầy đọc trò chép, đến khi đi thi bài làm như thầy đọc” đó cũng chính là tình trạng chung của phương pháp dạy học cũ, phương pháp dạy học lấy giáo viên là trung tâm, giáo viên chủ động - học sinh thụ động, phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, đàm thoại, thiếu phương tiện dạy học đặc biệt là tranh ảnh và các phương tiên hỗ trợ khác mang tính chất trực quan, trong khi đó học sinh tiếp thu thụ động, cố hiểu cè nhớ những điều giáo viên giảng dẫn tới không phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, từ những thực tế đó, giải pháp của tôi là sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Tin học 6 thay cho việc giảng dạy bằng phương pháp dạy học truyền thống “dạy học theo kiểu thầy bảo, trò nghe rồi bắt chước và làm theo”. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: cụ thể là ở hai lớp 6 của trường THCS thị trấn Cát Hải. Lớp 6B là lớp thực nghiệm và lớp 6C là lớp đối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài học từ bài 9, 11,12 môn tin học 6. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra lý thuyết đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,8; điểm bài kiểm tra lý thuyÕt đầu ra của lớp đối chứng là 6,4. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p=0.00007 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập lý thuyết môn tin học 6 ở trường trung học cơ sở thị trấn Cát Hải. IV. GIỚI THIỆU Nội dung của môn tin học 6 được xây dựng theo định hướng cung cấp những kiến thức mở đầu về tin học giới thiệu các kiến thức và kĩ năng, tập trung chủ yếu đi sâu vào việc tìm hiểu về các khái niệm của thông tin và dữ liệu, hệ điều hành, sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử và sử dụng một số phần mềm thông dụng và hữu ích. Đây là môn học luôn gắn liền với thực hành việc nắm được bài học trong các tiết lý thuyết sẽ là tiền đề, là cơ sở cho quá trình vận dụng của học sinh trong các tiết thực hành và trong thực tế đời sống của các em sau này. Sự thay đổi về phương pháp dạy học mới tạo ra sự khác biệt rất lớn giữa quan điểm dạy học cũ và quan điểm dạy học mới. Theo quan điểm dạy học mới “Dạy học tích cực” lấy học sinh làm trung tâm, học sinh là chủ thể của hoạt động học, giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy. Quan hệ hợp tác thầy – trò, trò – trò, nhưng nổi bật là quan hệ trò – trò và tích cực hợp tác đã đánh dấu sự phát triển mới trong việc thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy với nội dung kiến thức mới rất được coi trọng, bởi nó là một trong những phương tiện hỗ trợ đắc lực cho người thầy trong quá trình giảng dạy và học tập của học sinh đạt hiệu quả hơn. Ở mỗi tiết học có sự hỗ trợ của đồ dùng trực quan đã luôn tạo ra sự thay đổi rõ rệt, sự thay đổi đó có thể là từ cách dạy của thầy, cách học của trò, cũng có thể là sự thay đổi đó đến từ chính sự nhận thức, sự tự chiếm lĩnh tri thức của học sinh, bên cạnh đó khi có sự hỗ trợ của đồ dùng trực quan cũng đã tạo ra sự sinh động,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hấp dẫn cho mỗi giờ học, đảm bảo mối quan hệ tác động đa chiều giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với giáo viên và giữa học sinh với học sinh. Qua việc thăm lớp, dự giờ của một số đồng nghiệp cùng chuyên môn ở một số trường trên huyện đảo cho thấy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ học còn rất hạn chế, học sinh gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức, học sinh thì phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên, chính vì điều này đôi khi tạo cho học sinh tính ỷ lại, còn người giáo viên chưa thật chủ động trong quá trình tổ chức và tiến hành các hoạt động dạy học và ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập môn học. Để thay đổi hiện trạng trên, cụ thể là ở trong các tiết dạy lý thuyết tin học 6, đề tài nghiên cứu này của tôi đã sử dụng đồ dùng trực quan cho việc thay đổi phương pháp dạy học mới (dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan) cho hình thức tổ chức dạy học cũ (dạy học không sử dụng đồ dùng trực quan). Gi¶i ph¸p thay thÕ: Trong giảng dạy lý thuyết tin học 6, ®ồ dùng trực quan cung cấp cho học sinh tối đa các hình ảnh, biểu tượng, các mẫu vật hay đoạn phim minh họa và thậm chí cả các thao tác, phương pháp làm thử mà các em đang học và nghiên cứu. Sử dụng sự quan sát và thử nghiệm phải được xem là phương pháp đặc thù, chúng góp phần đáp ứng về mặt nhận thức ở lứa tuổi học sinh (12-13) là lứa tuổi vốn sống ít, sự hiểu biết ít, các biểu tượng tích luỹ còn hạn chế; Các em còn nặng về tư duy thực nghiệm, tư duy hình tượng cụ thể. Việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy “Phương tiện trực quan” làm điểm tựa cho quá trình nhận thức. Hơn nữa các phương tiện trực quan còn phát huy được ở các em tính tích cực, tính tự lực, chủ động sáng tạo trong việc chiÕm lÜnh tri thức dưới sự tổ chức và chỉ đạo của thầy, do đó kiến thức sẽ sâu sắc và chắc. Chúng gây hứng thú nhận thức cho học sinh mà hứng thú nhận thức là yếu tố tâm lí ban đầu có tác dụng rất tốt đối với quá trình nhận thức. Ví dụ : Trong bài 1: “Thông tin và tin học” khi giảng dạy về khái niệm thông tin. Giáo viên xây dựng khái niệm thông tin theo các bước sau: GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh quan sát Giáo viên đưa ra câu hỏi định hướng: Những hình ảnh trên đem lại cho em những hiểu biết như thế nào? Các em sẽ đưa ra nhiều cách trả lời khác nhau, sau đó giáo viên nhận xét, bổ sung. Dựa vào đó học sinh sẽ xây dựng được khái niệm thông tin là tất cả những sự vật, hiện tượng, sự kiện, con người đem lại sự hiểu biết. Rõ ràng là ở đây học sinh phải tập trung quan sát, tích cực tư duy (nhận xét, đối chiếu) để tự chiÕm lÜnh tri thức dưới sự hướng dẫn của GV qua sự đàm thoại gợi mở. Tri thức chiÕm lÜnh được chính là từ sự quan sát hình ảnh với sự nỗ lực suy nghĩ của bản thân học sinh chứ không phải do giáo viên cung cấp. Đối với việc dạy học tin học, đồ dùng trực quan càng có ý nghĩa quan trọng trong giảng dạy tin học, vì nó được coi là công cụ, là phương tiện đắc lực của người giáo viên trong việc thiết kế, tổ chức các tiết dạy nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức. Có thể nói đồ dùng trực quan có nhiÒu thuËn lîi h¬n h¼n so víi d¹y häc b»ng ng«n ng÷ chøa nhiÒu th«ng tin vµ tæ chức thuận lợi các thông tin trong cùng một vị trí, làm đơn giản các khái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của một khái niệm dựa trên ngôn ngữ trừu tợng. Đặc biệt đồ dïng trùc quan cßn lµm t¨ng sù nhí trong häc tËp ®©y lµ mét trong nh÷ng môc tiªu hµng ®Çu cña gi¸o dôc. Ngoài việc, sử dụng đồ dùng trực quan là tranh ảnh thì trong một số tiết dạy, giáo viên có thể sử dụng một số mẫu vật thật sẽ lôi cuốn được trí tò mò, khả năng khám phá giúp các em nhớ lâu hơn, tiết học sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Ví dụ: Trong bài 4: “Máy tính và phần mềm máy tính” để học sinh có thể nhận biết chính xác các thành phần của máy tính như: ổ CD, ổ đĩa mềm, ổ cứng, chuột, bàn phím, CPU…) thay cho việc giáo viên giới thiệu trong phạm vi các kênh hình trong sách giáo khoa hay hình ảnh thì người giáo viên có thể sử dụng mẫu vật thật để học sinh quan sỏt một cỏch trực tiếp cỏc vật mẫu đú, để khi vận dụng cho bài thực hành häc sinh nhËn biÕt tốt hơn, đối với môn tin học điều này rất cần thiết. Nhưng trong thực tế không phải tất cả các tiết học sử dụng tranh ảnh hoặc mẫu vật l¹i có thể đem lại hiệu quả như mong muốn. Ví dụ: Cần giải thích cho học sinh về hoạt động của các câu lệnh, chương trình máy tính, thì người giáo viên không thể sử dụng đồ dùng trực quan là tranh ảnh, mẫu vật để diễn tả được, vì điều này sẽ rất khó khăn bëi học sinh mới làm quen với môn tin học. Nhưng điều đó sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu người giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thực hiện một thao tác minh họa bằng việc gõ một câu lệnh trong DOS ( hoặc giả DOS của Win) để giải thích về câu lệnh và có thể dùng một chương trình Pascal đơn giản để minh họa cho một hoạt động của một chương trình máy tính. Qua việc quan sát, nhận biết đó mới hình thành ở học sinh khả năng thực hiÖn nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả nhất. Trong bộ mụn tin học, đoạn phim video cũng đợc coi là đồ dựng trực quan rất quan trọng trong việc thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học. Bởi video là tư liệu giỳp bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn so với hình ảnh tĩnh, nú phản ỏnh trung thực các đối tượng thực tế, tạo được sự chắc chắn và khách quan của tư liệu đối với người học. Ví dụ: Đối với những bài học cần liên hệ thực tế để hình thành nên các khái niệm, vai trò như bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành hoặc bài 10 : Hệ điều hành làm những việc gì”. Nếu sử dụng hình ảnh minh họa thì ngêi häc rÊt khã h×nh dung vai trò của phương tiện điều khiển hoặc nhận biết hệ điều hành là phần cứng hay phần mềm. Nhưng nếu người giáo viên trong tiết học này sử dụng các đoạn phim video như “Hoạt động giao thông có vai trò của đèn giao thông hoặc chú cảnh sát giao thông”, “Một buổi chào cờ trường có vai trò của cô tổng phụ trách”, “Lịch sử của hệ điều hành máy tính”, sẽ đem lại rất nhiều tác dụng vì học sinh hứng thú tập trung quan sát các hiện tượng thực tế, từ đó hình thành tư duy nhận biết, hiểu được bản chất của phương tiện điều khiển và vai trò của hệ điều hành trong máy tính. §ặc điểm nổi bật trong các tiết lý thuyết trong chương 4 – Soạn thảo văn bản, sử dụng phương pháp trực quan làm mẫu, và thử thông qua các thiết bị như máy chiếu, máy tính rất hiệu quả. Ví dụ: Trong bài 16: Định dạng văn bản để học sinh có kỹ năng định dạng kí tự bằng các nút lệnh, nếu giáo viên chỉ cho học sinh nghiên cứu s¸ch gi¸o khoa, từ đó nhận biết tác dụng của các nút lệnh định dạng kí tự và thao tác định dạng kí tự bằng nút lệnh, thì học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, häc sinh kh«ng hiểu đợc bản chất của các thao tác và giờ học bỗng chốc trở nên nhàm chán, đơn ®iÖu, kh«ng thÓ hiÖn râ vai trß cña ngêi häc trong qu¸ tr×nh chiÕm lÜnh kiÕn thøc. Nhưng nếu giáo viên sau khi cho học sinh nghiên cứu s¸ch gi¸o khoa về thao tác định dạng kí tự bằng nút lệnh sau đó giáo viên yêu cầu như sau: - Sử dụng các nút lệnh. để định dạng dòng văn bản “Dạy tốt – học tốt” mỗi lần thực hi ện thao tác quan sát sự thay đổi của dòng văn bản sau đó sử dụng nút lệnh Undo để quan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sát dòng văn bản trước và sau khi thực hiện thao tác từ đó điền thông tin vào bảng sau: Nút lệnh Tác dụng Thao tác sử dụng nút lệnh. GV yêu cầu các nhóm thực hiện thao tác sử dụng các nút lệnh vừa tìm hiểu trên màn chiếu vào các yêu cầu cụ thể. GV thống nhất thao tác và thực hiện làm mẫu trên màn chiếu Dựa vào trực quan làm thử, học sinh thỏa sức tự mỡnh khỏm phỏ để và tự mình chiÕm lÜnh kiến thức, h×nh thµnh kĩ năng. Trong quá trình khám phá đó, được quan sát giáo viên làm mẫu, qua quan sát các hiệu ứng học sinh sẽ n¾m ch¾c tác dụng của cỏc nỳt lệnh và cỏc thao tỏc, đõy chớnh là tiền đề, là cơ sở để học sinh vận dông vµo c¸c tiÕt thùc hµnh sau này. Bên cạnh những đồ dùng trực quan có giá trị về mặt thẩm mĩ, thì các kênh hình trên bảng của giáo viên cũng là một phương tiện trực quan có giá trị sư phạm cao (nếu giáo viên vẽ đẹp và nhanh) được kết hợp trong lúc mô tả, thuyết trình giúp các em theo dõi bài giảng một cách rõ ràng. Như vậy qua việc quan sát các đồ dùng trực quan, mỗi loại đồ dùng đều có ưu điểm riêng, do vậy trong quá trình sử dụng người giáo viên phải biết lựa chọn và vận dụng sao cho hiệu quả. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong đó có sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học đã có nhiều đề tài nghiên cứu ví dụ như: + “Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với tài liệu thành văn trong dạy học lịch sử ở trường THPT” – Nguyễn Tuấn Anh – Trường đại học sư phạm, đại học Huế. + “ Sử dụng đồ dùng dạy học mỹ thuật THCS” – Nguyễn Quốc Bảo – Năm 2011. + “ Một số phương pháp nâng cao kết quả sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học địa lí 6 ở trường THCS” - Đoàn Thị Hạnh – Năm 2010. + “ Nghiên cứu về thực trạng sử dụng và một số giải pháp cho việc sử dụng tranh ảnh trong các giờ dạy môn Tiếng Anh ở một số trường THCS Tỉnh Quảng Bình” NguyễnVĩnh Hiển–Lớp 04SPA02Khoa:TiếngAnh-Trường Đại họcNgoạiNgữ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học Lịch sử 9” – Vũ Văn Việt – Năm 2007. Các đề tài này đều đề cập đến vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học, cũng như tác dụng và hiệu quả đồ dùng trực quan không chỉ là phương tiện, là công cụ để người giáo viên có thể tổ chức hoạt động dạy học, đảm bảo tính chính xác, khoa học về mặt kiến thức mà còn góp phần phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Có thể nói việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học được thể hiện trong rất nhiều đề tài, với mục đích khác nhau, nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu vấn đề “Nâng cao kết quả học tập lý thuyết môn tin học 6 thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học ở trường THCS thị trấn Cát Hải Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp tôi hiểu rõ hơn về vai trò, tác dụng của đồ dùng trực quan trong dạy học các tiết dạy lý thuyết môn tin học 6, mà còn cho thấy vị trí và tầm quan trọng của đồ dùng trực quan trong việc thay đổi phương pháp dạy học mới, ở đó người giáo viên có thể chủ động trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, người học chủ động, tích cực trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, để từ đó tạo cho học sinh sự say mê, yêu thích môn học, đồng thời giúp thực hiện tốt nội dung học tập. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lý thuyết môn tin học 6 có nâng cao kết quả học tập môn tin học của học sinh lớp 6 không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lý thuyết tin học 6 sẽ nâng cao kết quả học tập lý thuyết môn tin học cho học sinh lớp 6 ở trường THCS thị trấn Cát Hải. V. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Hai lớp được tham gia nghiên cứu là lớp 6B và 6C có nhiều điểm tương đồng nhau về giới tính, trình độ. Cụ thể như sau: Bảng 1: Giới tình và trình độ của học sinh hai lớp 6B và 6C Sè häc sinh c¸c nhãm Häc lùc Líp Tổng số Nam Nữ Giái Kh¸ TB YÕu KÐm Lớp 6B 25 14 11 04 15 04 2 0 Lớp 6C 25 14 11 03 14 06 3 0 §©y lµ kÕt qu¶ häc tËp vÒ häc lùc xÕp lo¹i c¶ n¨m cña líp thùc nghiÖm (6B), lớp đối chứng (6C) ở năm học 2011 – 2012 đợc tôi tổng hợp sau khi Ban giám hiệu nhà trờng tiến hành biên chế học sinh ở các lớp đối với khối 6. 2. Thiết kế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Để tiến hành công tác nghiên cứu tính hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học tin học 6 ở trường THCS thị trấn Cát Hải, tôi đã tiến hành công tác kiểm tra, đối chiếu trên hai lớp, đó là lớp 6B là lớp thực nghiệm và lớp 6C là lớp đối chứng. Tôi đã dùng bài kiểm tra lý thuyết thuộc phạm vi kiến thức đầu học kì I của năm học 2012 – 20`13 làm bài kiểm tra trước tác động. Qua bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T – Test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 5,6 6,0 p= 0,198 P = 0,198 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương: Bảng 3: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Nhóm. Kiểm tra trước TĐ. Tác động. KT sau tác động. Dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan Dạy học không sử dụng Đối chứng O2 đồ dùng trực quan Ở thiết kế này tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T – Test độc lập Thực nghiệm. O1. O3 O4. 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên Để tiến hành kiểm chứng tính hiệu quả của đồ dùng trực quan trong dạy học môn Tin học 6, tôi đã tiến hành giảng dạy ở một số nội dung bài dạy với cùng một nội dung như nhau nhưng giảng dạy bằng hai phương pháp khác nhau: - Ở lớp đối chứng tôi thiết kế bài dạy không sử dụng đồ dùng trực quan, quá trình chuẩn bị như bình thường giống như ở những lần dạy học trước (không sử dụng đồ dùng trực quan). - Ở lớp thực nghiệm tôi thiết kế bài giảng có sử dụng đồ dùng trực quan, và để hỗ trợ tốt cho tiết dạy tôi đã chuẩn bị một số tranh ảnh có liên quan đến nội.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dung bài học, nghiên cứu thật kỹ các kênh hình trên tranh vẽ cũng như cách sử dụng tranh vẽ sao cho hiệu quả. * Tiến hành thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm tôi vẫn thực hiện theo kế hoạch dạy học nhà trường, kế hoạch dạy học bộ môn, theo phân phối chương trình và thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian. Môn. Tiết theo PPCT. Tên bài dạy. 22/9/2012. Tin học 6. 9. 16/11/2012. Tin học 6. 23. 24/11/2012 Tin học 6 4. Đo lường. 25. Bài 5: Luyện tập chuột (tiết 1) Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính (tiết 1) Bài 12: Hệ điều hành Windows. Bài kiểm tra trước tác động là bài lý thuyết thuộc phạm vi kiến thức đầu học kì I - Năm học 2012 – 2013, còn nội dung của các bài kiểm tra chủ yếu là căn cứ vào nội dung dạy học trong chương trình môn học. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học sinh đã học xong tiết 34 (theo phân phối chương tin học 6) để kiểm tra trên hai lớp là lớp 6B và lớp 6C với cùng một nội dung như nhau (xem phần phụ lục). * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi dạy xong các bài dạy trên, tôi đã tiến hành kiểm tra một tiết (nội dung kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục), và tiến hành công tác chấm điểm các bài kiểm tra của từng học sinh. VI. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng 6,4 1,27. Thực nghiệm ĐTB 7,8 Độ lệch chuẩn 0,96 Giá trị P của T- Test 0,00007 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1,4 Với kết quả như trên đã chứng minh rằng kết quả hai lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch giữa ĐTB bằng T – Test cho kết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quả P = 0,00007, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB lớp thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn. SMD . 7,8  6, 4 1, 4 0,96 . Điều đó cho thấy. mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng đồ dùng trực quan đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giả thuyết của đề tài  Nâng cao kết quả học tập lý thuyết môn tin học 6 thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học ở trường THCS thị trấn Cát Hải đã được kiểm chứng. 2. Bàn luận kết quả Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung bình = 7.8, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 6.4. Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm là 0,96, điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra là SMD = 1,4. Điều này có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T – Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0.00007 < 0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.. * Hạn chế Với việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học tin học 6 là rất hiệu quả, nhưng muốn cho đồ dùng trực quan thực sự là một phương tiện dạy học có hiệu quả, ngoài việc thiết kế bài dạy sao cho sinh động, hấp dẫn, phát huy được tính tự giác, tích cực của học sinh, thì người giáo viên cũng phải biết lựa chọn đồ dùng trực quan sao cho phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh, đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, tính hiệu quả..., và đặc biệt là người giáo viên phải có kĩ năng sử dụng thành thạo các đồ dùng trực quan liên quan đến bộ môn mà mình giảng dạy..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VII. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học tin học 6 ở trường THCS thị trấn Cát Hải đã cho thấy tính ưu việt của đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan được coi là một trong các phương tiện rất quan trọng đối với môn tin học, nó không chỉ tạo ra sự thay đổi đáng kể về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của người giáo viên và học sinh, mà còn tạo cho giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn, phát huy được tính tự giác, tích cực của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Môn tin học là môn thực hành vận dụng, chính vì thế việc nắm chắc lý thuyết phải được coi là khâu then chốt, là chìa khóa mở, giúp các em có thể vận dụng thành thạo vào các tiết thực hành trên máy tính, và đây cũng có thể coi là nguyên nhân chính mang lại sự thành công cho tiết học, môn học, điều mà các giờ học trước đó chưa làm được. 2. Khuyến nghị * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Cần trang bị thêm máy chiếu (projecter), máy tính, c¸c trang thiÕt bÞ cÇn thiÕt nh; tranh ¶nh, tµi liÖu tham kh¶o dµnh cho gi¸o viªn, häc sinh, phÇn mÒm øng dông trong d¹y häc tin häc. * §èi víi gi¸o viªn: + Ở mỗi tiết dạy, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy để từ đó lựa chọn các đồ dùng trực quan sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. + Thu thập thêm các mẫu vật như ổ cứng, ổ CD, CPU, ổ đĩa mềm, Ram … hoặc có thể tự làm các đoạn phim minh họa, phóng to các hình ảnh, biểu tưởng của các phần mềm, khai thác mạng internet để tìm kiếm tranh ảnh và các nguồn tư liệu khác. + Với đặc trng môn học là môn thực hành vận dụng, thì tin học quả thật rất khác so với các môn học đợc tiến hành giảng dạy ở bậc THCS, sự khác biệt đợc thể hiÖn trong viÖc sö dông ph¬ng ph¸p, ph¬ng tiÖn còng nh qu¸ tr×nh tiÕn hµnh c¸c hoạt động học tập. Với yêu cầu ngày càng cao của công tác dạy học, bên cạnh nền tảng kiến thức cơ bản đối với môn học thì ngời giáo viên cũng luôn phải biết tự đổi mới mình thông qua việc tự học, tự bồi dỡng qua sách báo, qua đồng nghiệp, qua các trang Web trên mạng, để từ đó góp phần vào việc thay đổi phơng pháp dạy học vµ n©ng cao chÊt lîng d¹y häc bé m«n..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Với kết quả của đề tài này, tôi rất hy vọng các đồng nghiệp cùng chuyên môn, có thể nghiên cứu, suy ngẫm và đa ra những ý kiến xây dựng để đề tài hoàn thiện hơn, từ đó vận dụng vào thực tế dạy học.. VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án Việt Bỉ – Bộ GD&ĐT năm 2009. - S¸ch gi¸o khoa tin häc 6 - NXB GD - Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS – Môn tin học – NXB GD năm 2007. - Tài liệu CKT – CKN môn tin học dành cho THPT C¸t H¶i, ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2013 Ngêi nghiªn cøu. Hà Thị Thu Hà.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×