Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật đền gin xã nam dương huyện nam trực tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 103 trang )

Trờng đại học văn hoá h nội
KHOA BO TNG
--------------------

Vũ thị nhẫn

Tìm hiểu
giá trị văn hoá nghệ thuật đền gin
(XÃ Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định)

Khóa luận tốt nghiệp
Ngnh b¶o tån - b¶o tμng

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

Hμ Néi – 2009

1


Mục lục
Trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
2. Mc ớch nghiờn cu

3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục của khoá luận
Chơng 1: Lịch sử hình thnh v quá trình phát triển của Đền Gin ........... 05
1.1 Mảnh đất v con ngời nơi di tích tồn tại...................................................... 05


1.2 Lịch sử nhân vật ............................................................................................ 07
1.3 Niên đại khởi dựng v quá trình phát triển của Đền Gin .............................. 13
Chơng 2: Giá trị văn hoá vật thể của Đền Gin ............................................. 18
2.1 Giá trị kiến trúc ............................................................................................ 18
2.1.1 Không gian cảnh quan ................................................................................ 18
2.1.2 Bố cơc mỈt b»ng ......................................................................................... 21
2.1.3 KÕt cÊu kiÕn tróc ........................................................................................ 22
2.2 Giá trị nghệ thuật ........................................................................................... 29
2.2.1 Trang trí trên kiÕn tróc ............................................................................... 30
2.2.2 Di vËt tiªu biĨu trong di tích ....................................................................... 39
Chơng 3: Giá trị văn hoá phi vật thể ............................................................. 44
3.1 Lễ hội Đền Gin .............................................................................................. 44
3.1.1 Không gian vμ thêi gian diÔn ra lÔ héi ....................................................... 44
3.1.2 Lễ hội Đền Gin trớc năm 1945 ................................................................. 45
3.1.2.1 Các nghi thøc tÕ lƠ ................................................................................... 46
3.1.2.2 C¸c lƠ vËt trong lễ hội.............................................................................. 54
3.1.2.3 Các trò chơi diễn ra trong lễ héi .............................................................. 61
2


3.1.3 Lễ hội Đền Gin từ năm 1945 đến nay v thực trạng của lễ hội .................. 65
3.2 Giá trị của lễ hội đối với đời sống ................................................................. 70
3.2.1 Giá trị cố kết cộng đồng ............................................................................. 70
3.2.2 Cân bằng đời sống tâm linh ........................................................................ 71
3.2.3 Giá trị sáng tạo v hởng thụ văn hoá ........................................................ 72
3.2.4 ý nghĩa về bảo tồn v phát huy giá trị văn hoá .......................................... 73
3.2.5 Giá trị hớng về cội nguồn dân tộc ............................................................ 74
Kết ln.......................................................................................................... 76
Tμi liƯu tham kh¶o
Phơ lơc


3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chän ®Ị tμi
ViƯt Nam lμ đất nớc có bề dy lịch sử, có nền văn hiến lâu đời với hệ
thống di sản văn hoá đa dạng, phong phú, l ti sản quý báu của ton dân tộc,
của mỗi ngời Việt Nam. Ngy nay trong xu thế hội nhập ton cầu, mỗi quốc gia
đều phải vơn lên khẳng định mình, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế xà hội
nhng cũng vừa bảo vệ, gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc mình, đó l hai vấn
đề đồng thời đợc đặt ra.
Di tích lịch sử l ti sản văn hoá vô cùng quý giá của dân tộc, trong đó
chứa đựng những giá trị tinh hoa, vẻ đẹp tâm hồn, những ớc vọng của cha ông.
Đó l nh÷ng trang sư sèng mang dÊu Ên vỊ sù biÕn động, thăng trầm của nhiều
thời kỳ lịch sử, đợc khắc ghi sâu đậm trong tiềm thức của mỗi ngời dân ®Êt
ViƯt. §ång thêi cịng chÝnh lμ bé phËn quan träng cấu thnh nên kho tng di sản
văn hoá dân tộc. Đó l bằng chứng xác thực nhất, thể hiện bản sắc văn hoá của
mỗi địa phơng, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc.
Di tích vừa l những địa điểm lịch sử, các công trình xây dựng có giá trị
kiến trúc - nghệ thuật, vừa l điểm danh thắng tạo nên vẻ đẹp đặc trng v cảnh
quan văn hoá của mỗi vùng miền. Ngoi chức năng thờ Thnh hong lng, thờ
Phật, thờ Thần v sinh hoạt tâm linh, tín ngỡng dân gian, các di tích cũng l nơi
ẩn chứa ti năng sáng tạo của con ngời v bản sắc dân tộc qua thời gian, năm
tháng. Đồng thời l sự khẳng định sức sống mÃnh liệt của nền văn minh lúa nớc
v nền văn hoá cộng đồng lng xà trong suốt chiều di hng nghìn năm lịch sử.
Qua biết bao biến cố lịch sử, chúng ta may mắn vẫn còn lu giữ đợc
nhiều di sản văn hoá vật thể cũng nh di sản văn hoá phi vật thể. Dấu vết thời
gian hằn in trên các di tích lm cho chúng thêm phần biểu cảm sâu đậm về giá
trị. Nhng đồng thời cũng lm cho sự hiện hữu về mặt vật chất của chúng trở nên

mong manh hơn bao giờ hết.
Do đó việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu các giá trị của các di tích trong
cuộc sống đơng đại, nhằm bảo tồn v phát huy các giá trị đó ngy cng trở nên
4


cấp thiết, hớng tới mục tiêu đảm bảo tính hi ho giữa bảo tồn v phát triển
trong bối cảnh đất nớc đang chuyển mình trên con đờng công nghiệp hoá hiện
đại hoá.
Trong hệ thống các di tích lịch sử của đất nớc, thì loại hình đền thờ l
một trong những loại hình di tích tiêu biểu. Đây l nơi tập trung tinh thần văn
hoá cộng đồng, thể hiện niềm tin tín ngỡng, lòng tôn kính của nhân dân với vị
thần đợc thờ. Đồng thời, đền thờ cho ta thấy đợc ti năng v quan niệm của
ngời xa trong nghệ thuật tạo hình, cũng nh các ý nghĩa sâu xa đằng sau các
di vật, các chi tiết trong tạo hình, trong kiÕn tróc cịng nh− trong lƠ héi trun
thèng cđa ®Ịn thờ.
Đền Gin hay còn gọi l đền thờ Kiều Công H·n (KiỊu Tam ChÕ)... ë x·
Nam D−¬ng, hun Nam Trùc, tỉnh Nam Định l một di tích lịch sử đà đợc nh
nớc xếp hạng. Với nhiều mặt giá trị v ý nghĩa, Đền Gin có vai trò to lớn trong
đời sống văn hoá, tín ngỡng không chỉ đối với nhân dân Nam Trực nói riêng m
còn có ý nghĩa đối với nhiều địa phơng trên đất nớc ta. Việc tìm hiểu, nghiên
cứu giá trị văn hoá nghệ thuật của di tÝch nμy cã ý nghÜa quan träng gãp phÇn
vμo viƯc giữ gìn v phát huy giá trị của di sản văn hoá của tỉnh Nam Định nói
riêng v cả nớc ta nói chung.
Từ cách nhận thức vấn đề nh trên, đợc sự cho phép v giúp đỡ của khoa
Bảo tng Trờng Đại học Văn hoá H Nội, đợc sự gợi mở của các thầy cô
giáo đặc biệt dới sự hớng dẫn v chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Đặng Văn
Bi. Tôi xin chọn đề ti Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật của di tích Đền
Gin ở xà Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, lm đề ti cho bi
khoá luận tốt nghiệp của mình. Với sự mong muốn góp phần nhỏ bé vo công

tác bảo tồn nói chung, với vấn đề bảo vệ, giữ gìn v phát huy giá trị Đền Gin xÃ
Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định nói riêng.
2. MC ĐíCH NGHIÊN CứU
Tìm hiểu về vùng đất Nam Dơng - Nam Trực, Nam Định, nơi di tích đÃ
đợc hình thnh v ph¸t triĨn.
5


Nghiên cứu, tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Kiều Công HÃn - Vị thần
đợc thờ trong di tích.
Nghiên cứu, tìm hiểu Đền Gin chuyên sâu hơn để từ đó có cái nhìn tổng
thể, tơng đối hon chỉnh về giá trị văn hoá nghệ thuật của di tích Đền Gin.
Đề xuất một số giải pháp có tính chất định hớng đối với việc bảo tồn v
phát huy giá trị của di tích trong đời sống xà hội.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
+ Ton cảnh khu di tích Đền Gin v lịch sử nhân vật đợc thờ trong di tích.
+ Đối tợng cụ thể l đi sâu nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật của Đền Gin.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Tìm hiểu khảo sát vùng đất nơi di tích hình thnh v tồn tại
+ Những giá trị văn hoá vật thể v giá trị văn hoá phi vật thể ở Đền Gin.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Vận dụng phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ
Chí Minh về vấn đề văn hoá, giáo dục tức l đứng trên lập tr−êng quan ®iĨm cđa
Chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vμ duy vật lịch sử để nhìn nhận các sự việc, hiện
tợng v sự kiện lịch sử, đánh giá giá trị văn hoá vật thể v văn hoá phi vật thể
của Đền Gin.
Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngnh: Sử học, Dân tộc học,
Khảo cổ học, Bảo tng học, Mỹ thuật học, Văn hoá học, XÃ hội học... nhằm xác
định hiện trạng v giá trị của di tích.

Trong quá trình nghiên cứu đề ti còn sử dụng phơng pháp khảo sát điền
dÃ, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh, thống kê, so sánh, tổng hợp... để thu thập v xử lý
thông tin.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoi phần mở đầu vμ kÕt ln, phơ lơc vμ danh mơc tμi liƯu tham khảo,
bi khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lịch sử hình thnh v quá trình phát triển của Đền Gin.
Chơng 2: Giá trị văn hoá vật thể của Đền Gin
6


Chơng 3: Giá trị văn hóa phi vật thể của Đền Gin
Trong quá trình thực hiện đề ti, em đà sử dụng tham khảo một số ti liệu,
sách báo, tạp chí chuyên ngnh. Song, phần lớn l quá trình khảo sát thực tế tại
di tích, đặc biệt dới sự giúp đỡ v hớng dẫn của giáo viên chuyên ngnh. Qua
đây em xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đặng Văn Bi, ngời
đà trực tiếp chỉ bảo, hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề ti. Em cũng
xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh tới các cô chú, anh chị trong Ban quản lý Di
tích v Danh thắng tỉnh Nam Định, Phòng Văn hoá huyện Nam Trực v bạn bè
đồng môn giúp đỡ em hon thnh khoá luận văn ny.
Do thời gian v trình độ còn hạn chế, nên bi viết không tránh khỏi sự
thiếu sót, hạn chế. Kính mong đợc sự chỉ bảo của thầy giáo, cô giáo v các nh
nghiên cứu. Đồng thời mong nhận đợc sự góp ý của bạn bè đồng môn để bi
khoá luận hon thiện hơn.

7


CHƯƠNG 1
LịCH Sử HìNH THNH V QUá TRìNH PHáT TRIểN CủA

ĐềN gIN
1.1 mảnh đất v con ngời nơi di tích tồn tại
Nam Định l vùng đất có bề dy lịch sử, l một trong số ít các tỉnh thnh
miền Bắc có số lợng di tích lịch sử, văn hoá lớn nhất. Đến với quê hơng Nam
Định, chúng ta đợc đắm mình trong phong cảnh hữu tình cùng với các di tích
tiêu biểu nh: Đền Trần, Chùa tháp Phổ Minh, Đền Bảo Lộc, Chùa Đại Bi, Khu
Di tích Phủ Giầy kèm víi c¸c di tÝch lμ c¸c lƠ héi trun thèng dân gian phong
phú.
Trong số 10 huyện lỵ v thnh phố của Nam Định, thì Nam Trực- một
vùng đất địa linh nhân kiệt đà có từ khi dân tộc ta dựng nớc, trong thời kỳ lịch
sử dựng nớc v giữ nớc Nam Trực luôn giữ một vị trí quan trọng. Thời Bắc
thuộc Nam Trực đợc coi l yết hầu của phủ Thiên Trờng, thời Trần Nam Trực
l vọng gác Phía Nam, ngμy nay Nam Trùc lμ cưa ngâ phÝa Nam cđa Nam Định.
Nhìn từ góc độ địa lý thì Nam Trực l vùng đất địa linh với hai dòng
chảy hợp lực của hai dòng sông: sông Hồng v Sông Đo cuộn đỏ phù sa. Phía
Bắc giáp Thnh phố Nam Định, phía đông giáp sông Hồng v huyện Trực Ninh,
phía Tây giáp huyện Vụ Bản v ý Yên, phía nam giáp huyện Nghĩa Hng v
Hải Hậu. Đồng hnh với hai triền sông lμ hai qc lé 21B vμ 55 ch¹y st theo
chiỊu di từ bắc chí nam, rồi những con đờng huyện có tên: đờng Vng, đờng
Trắng v đờng Đen một thời đà lm nên lịch sử.
Huyện Nam Trực ngy nay l một phần của huyện Nam Chân, Thợng
Nguyên v Giao Thuỷ đầu thế kỷ XIX. Danh sách các tổng v các đơn vị hnh
chính cơ sở thuộc đất Nam Trực đơng thời l gồm 12 tổng, trong đó tổng Bái
Dơng chính lμ ®Êt hun Nam Trùc ngμy nay. Hun Nam Trùc có diện tích tự
nhiên 16.203,95 ha, dân số 201,921 ngời gồm 20 đơn vị hnh chính trực thuộc.
Nam Trực có bề dy văn hoá truyền thống v hiện đại, những giá trị văn
hoá tinh thần v vật chất đợc hun ®óc qua bao thÕ hƯ ®−ỵc thĨ hiƯn ë tiỊm năng
5



văn hoá gồm nhiều lĩnh vực: trên 200 di tích ®Òn thê, miÕu, nhμ thê… trong ®ã
cã 30 di tÝch đà đợc xếp hạng tiêu biểu nh: Chùa Đại Bi (Nam Giang), Đền
Gin (Nam Dơng), Đền Xám (Hồng Quang) nhiều lng văn hoá dân gian cổ
truyền, nhiều lng nghề truyền thống: dệt, cơ khí, đúc đồng, sơn mi Truyền
thống văn hoá Nam Trực không chỉ thể hiện ở văn hoá hữu hình v vô hình m
còn thể hiện ở chính chủ nhân văn hoá đó l con ngời của đất Nam Trực.
Gồm 20 đơn vị hnh chính xà với nhiều loại hình di tích tiêu biểu, đa dạng
v phong phú với lễ hội văn hoá cổ truyền thì Đền Gin lμ mét cơ thĨ ë x· Nam
D−¬ng, hun Nam Trùc, tỉnh Nam Định.
Đền Gin l ngôi đền chung của hai xà Nam Dơng v Bình Minh (tức bốn
xà trớc đây l Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật v Cổ Lũng) ngôi đền tọa lạc ở
đầu thôn Chiền xà Nam Dơng trên một vùng đất bằng phẳng v thoáng đÃng.
Nam Dơng lμ mét x· phÝa nam hun Nam Trùc, phÝa B¾c giáp thị trấn Nam
Giang, phía Nam giáp xà Bình Minh v Đồng Sơn, phía Tây giáp sông Đo v
phía Đông giáp xà Nam Hùng.
Nam Dơng có địa hình tơng đối bằng phẳng, có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho việc canh tác lúa v hoa mu, đa dạng về cây trồng. Dân số tính
đến năm 2007 có khoảng 11.700 ngời, trong đó giáo dân có 1000 ngời. XÃ
Nam Dơng có hệ thống đờng liên xóm, liên thôn, liên xà đợc nèi liỊn qua
trơc ®−êng chÝnh cđa hun nh− ®−êng 55, đờng Vng, đờng Trắng, đờng
Đen rất thuận tiện cho việc giao lu kinh tế v xà hội.
Nhân dân Nam Dơng vốn cần cù lao động v sáng tạo, có trình độ thâm
canh lúa nớc, hoa mu v cây công nghiệp: c chua, da chuột, ngô khoai



lng Bái, lng Vọc, lng Đầm, lng Phợng. Đời sống vật chất, văn hoá của nhân
dân mỗi ngy đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn ngy cng đổi mới đang tiến dần
đến đô thị hoá. Cùng với sự phát triển đa dạng phong phú về nông nghịêp, về
giao lu kinh tế - văn hóa, xà hội rất trú trọng giữ gìn bản sắc dân tộc của quê

hơng. Những công trình văn hoá cha ông ta đà xây dựng cách đây hng ngn
năm đà chịu sự tn phá của hai cuộc chiến tranh, bị thiên nhiên phong hoá, hng
năm đều đựơc nhân dân tu bổ, bảo vệ v giữ gìn nh Đền Gin, Chùa Đầm, Nh
6


thờ họ Chiền XÃ có nhiều công trình có vẻ đẹp về nghệ thuật kiến trúc v lịch
sử văn hoá nổi tiếng nh: Đền Gin, một công trình kiến trúc đợc xếp hạng l di
tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Căn cứ vo điều 46 của Hiến pháp nớc Cộng
ho xà hội chủ nghĩa Việt nam, căn cứ vo Pháp lệnh Bảo vệ v sử dụng di tích
lịch sử văn hoá v danh lam thắng cảnh số 14 LCT/ HĐNN ngy 4/4/1984 của
hội đồng nh nớc Cộng ho xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Đền Gin đợc công
nhận l di tích lịch sử v văn hoá theo quyết định công nhận số 29 VHQĐ ngy
13/01/1964 đợc ghi vo sổ danh mục di tích lịch sử văn hoá số 90.
Từ thế kỷ X cho đến nay, hằng năm cứ vo ngy 10 tháng Chạp âm lịch,
nhân dân Nam Dơng v Bình Minh (thời pháp thuộc l xà Bái Dơng, Trang
Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng thuộc tổng Bái Dơng cũ) nô nức mở hội truyền thống
dâng hơng tởng niệm sứ quân Kiều Công HÃn, mất năm 967, ngời có công
giúp Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán ra khỏi đất nớc. Ngời đà đợc triều
đình phong kiến nh Ngô phong chức Đề sát giám quốc.
Đến với di tích Đền Gin ta cã thĨ ®i b»ng hai con ®−êng. Mét lμ, từ thnh
phố Nam Định đi qua cầu Đò Quan, rẽ phải theo đờng 55, đi khoảng 11 km,
sau đó rẽ trái theo đờng lng khoảng 200 m l đến di tích. Hai l, từ thnh phố
Nam Định qua cầu Đò Quan đi theo quốc lộ 21 khoảng 11 km, sau ®ã rÏ ph¶i
theo ®−êng Vμng kho¶ng 5 km, ®Õn Ng· t chợ Chùa rẽ trái theo đờng 55
khoảng 2 km, rồi rẽ trái 200 m l đến di tích.
XÃ Nam Dơng, Bình Minh nói riêng v huyện Nam Trực nói chung lμ
mét vïng ®Êt ®ång b»ng mμu mì, mét vïng ®Êt cã nhiỊu ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn
kinh tÕ. Cïng với dòng chảy của lịch sử, nhân dân nơi đây đà sáng tạo v vun
đắp cho mình nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống, đó l lòng yêu quê hơng, đất

nớc, l đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn, luôn hớng về tổ tông dòng giống. Đó
l tấm gơng sáng cho thế hệ trẻ noi theo, tiếp nối để xây dựng quê hơng ngy
cng giu đẹp.
1.2 Lịch sử nhân vật đợc thờ
Căn cứ vo nguồn t liệu Hán Nôm tại địa phơng nh: thần tích, sắc
phong, bi vị, câu đối thì vị thần đợc thờ tại Đền Gin l sứ quân KiỊu C«ng
7


HÃn (còn gọi l Kiều Tam Chế). Kiều Công HÃn xuất thân từ dòng họ có thế lực
lớn ở Phong Châu (Phú Thọ). Ngời đầu tiên trong gia tộc họ kiều đợc sử sách
nhắc tới l Kiều Công Tiễn ông nội của Kiều Công HÃn, với lời phê phán gay gắt
vì hnh động sát hại Tiết độ sứ Dơng Đình Nghệ(1) để đoạt quyền. Ngay sau đó
do sợ Ngô Quyền l con rể của Dơng Đình Nghệ đang trấn thủ ở ái Châu
(Thanh Hoá) đem quân ra báo thù. Kiều Công Tiễn đà sai sứ sang nớc Nam
Hán cầu viện. Chớp lấy thời cơ vua Nam Hán l Lu Cung lËp tøc giao cho con
lμ L−u Ho»ng Thao lμm LÜnh Hải Tiết độ sứ chỉ huy một lực lợng binh thuyền
lớn tiến đánh nớc ta. Việc lm bạo ngợc v trái phép với đạo lý của Kiều Công
Tiễn đà gây nên niềm phẫn nộ sâu sắc đối với ho trởng ở các địa phơng v
trong nhân dân cả nớc. Ngay trong gia téc hä KiỊu cịng cã sù ph©n t©m dẫn
đến những phản ứng đối lập nhau. Kiều Công HÃn v cha ông l Kiều Công
Chuẩn quyết không đi theo con đờng của ông nội Kiều Công Tiễn đà chọn. Khi
Kiều Công Tiễn có ý sai ngời sang cầu cứu quân Nam Hán, Kiều Công Chuẩn
đà có những lời lẽ để can ngăn hnh động của cha mình nh sau: “Nhμ ta vèn lμ
nhμ hμo tr−ëng ë Phong Ch©u, nÕu cha lợng sức không đánh nổi quân i Châu
thì nên trao chức Tiết độ sứ cho Ngô Quyền, rồi về Phong Châu an hởng tuổi
gi, không nên rớc quân Nam Hán vo tn sát dân mình, cái tội ấy không gì
nặng bằng.
Những lời lẽ khuyên can của Kiều Công Chuẩn xuất phát từ lợi ích dân
tộc, danh dự gia đình v dòng tộc họ Kiều, đà không lay chuyển đợc ý đồ xấu

xa của Kiều Công Tiễn m còn khiến ông suýt mất mạng. Thực tế đau xót ấy đÃ
tạo nên một bớc ngoặt mới trong hnh động của cha con KiỊu C«ng Chn vμ
KiỊu C«ng H·n. Ngay lËp tøc Kiều Công Chuẩn đà thảo một bức th nói rõ tình
hình quân Nam Hán sắp sang xâm lợc nớc ta v giục Ngô Quyền gấp rút tính
kế diệt giặc để cứu muôn dân. Ông sai Kiều Công HÃn mang th vo ái châu
(1)

Dơng Đình Nghệ l tớng cũ của họ Khúc, quê ở lng Ging (Thanh hoá). Năm 931, ông

tập hợp lực lợng đánh đuổi quân xâm lợc Nam Hán ra khỏi bờ cõi đất nớc, khôi phục
quyền tự chủ của dân tộc tự xng l Tiết Độ sứ.
8


trao tận tay Ngô Quyền, rồi tự mình đem hai con nhỏ l Kiều Thuận

(2)

v Kiều

Công Đĩnh về ở ẩn tại Hồi Hồ (sông Thao- Phú Thọ).
Nhận đợc th của Kiều Công Chuẩn, Ngô Quyền rất cảm kích, ông cho
mời Kiều Công HÃn ở lại ái Châu (Thanh Hoá) cùng hợp sức chống giặc. Tại
đây, Kiều Công HÃn đà by kế khuyên Ngô Quyền tập hợp lực lợng mạnh để
tiêu diệt quân xâm lợc Nam Hán khi chúng tiến vo nớc ta bằng đờng biển.
Theo kế của Kiều Công HÃn, Ngô Quyền sai Phạm Bạch Hổ đánh úp ở thnh Đại
La (H Nội). Ngô Quyền trực tiếp chỉ huy đội thuỷ quân, cử Kiều Công HÃn lm
tớng tiên phong từ ái Châu vợt biển tiến ra đồn trú ở Lơng Xâm (nay thuộc
huyện Hải An- TP Hải Phòng). Tại Lơng Xâm, Ngô Quyền, Kiều Công HÃn v
các tớng sĩ đợc tin báo vua Nam Hán sai con l Vạn vơng Hoằng Thao dẫn

theo một đại quân đang trên đờng tiến sang nớc ta. Cùng lúc đó, Phạm Bạch
Hổ đà chiếm đợc thnh Đại La, kịp mang quân về Lơng Xâm hợp sức chống
giặc
Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán ra khỏi bờ cõi nớc ta, Ngô Quyền lên
lm vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, H Nội) mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ
dân tộc. Kiều Công HÃn đà có nhiều công lao đóng góp nên đợc Ngô Quyền
phong chức Đề sát, sau đó ông đợc cắt cử giữ chức Giám quốc.
Chính sử cho biết, trong suốt những năm lm quan, Kiều Công HÃn luôn
tận trung với sự nghiệp của nh Ngô. Ông l ngời có vai trò rất lớn trong việc
giúp Ngô Xơng Văn (con của Ngô Quyền) phế truất Dơng Tam Kha khôi phục
lại cơ nghiệp nh Ngô vo năm 950.
Mặc dù đà bớc vo thời kỳ độc lập tự chủ, nhng chính quyền Trung
ơng dới sự điều hnh của Ngô vơng cha đủ điều kiện để kiểm soát v quản
lý chặt chẽ các địa phơng. Vì vậy, mầm mống cát cứ địa phơng của các thế lực
phong kiến luôn tiềm ẩn, đe doạ trực tiếp ®Õn sù sèng cßn cđa nhμ n−íc ®éc lËp.

(2)

KiỊu Thn sau nμy trë thμnh 1 trong 12 sø qu©n chiÕm gi÷ vïng Håi Hå (Phó Thä) tù x−ng

lμ KiỊu LƯnh C«ng.
9


Năm 944, Ngô vơng mất, các con cháu của ông không đủ uy tín v ti năng để
duy trì chính trụ quyền quân chủ tập trung đang còn trong thời kỳ non yếu.
Dơng Tam Kha l con của Dơng Đình Nghệ, anh vợ của Ngô Quyền
dần dần thâu tóm mọi quyền hnh trong triều đình v tự xng l Bình Vơng, trị
vì đất nớc đợc 6 năm (944-950). Năm 950, Ngô Xơng Văn l con thứ của
Ngô Quyền, sau một thời gian chuẩn bị lực lợng, kéo quân về truất bỏ Dơng

Tam Kha, khôi phục lại cơ nghiệp của nh Ngô, đón anh trai l Ngô Xơng
Ngập về cùng trông coi việc nớc. Nhng chỉ sau đó ít lâu, trong anh em Ngô
Xơng Ngập v Ngô Xơng Văn lại xảy ra mâu thuẫn v hiềm khích khiến quan
lại bất bình, lòng dân không theo.
Sau cái chết của Ngô Xơng Ngập năm 954, triều Ngô suy tn v nhất l
sau cái chết của Ngô Xơng Văn năm 956 thì triều Ngô thực tế không còn tồn
tại. Sách Đại Việt sử ký ton th có chép: các hùng trởng đua nhau nổi dậy
chiếm cứ quân ấp để tự giữ Bấy giờ trong nớc không có chủ, 12 sứ quân tranh
nhau lm trởng không ai chịu thống thuộc vo ai(3).
Trong 12 sứ quân(4), Kiều Công HÃn xây dựng căn cứ tại vùng Phong
Châu (Phú Thọ), ông tự xng l Kiều Tam Chế. Địa bn hoạt động của sứ quân
Kiều Công HÃn ngoi Phong Châu còn mở rộng ra các xà lân cận thuộc khu vực
Vĩnh Phúc, Sơn Tây vốn l vùng xứ Đoi, quê hơng của họ Kiều. Mặc dù Kiều
Công HÃn cũng nh các sứ quân khác đều có mục đích chính l nhanh chóng
ginh đợc quyền kiểm soát đất nớc về tay mình, chấm dứt tình trạng loạn ly,
(3)

Đại Việt sử ký ton th, tập I. Bản dịch Nxb, KHXH, H Nội 1995. Tr 208.209
12 sứ quân: sứ quân phần lớn l những ngời thuộc dòng dõi con cháu tớng cũ của nh
Ngô, những ngời có thế lực về cả quân sự, chính trị, kinh tế ở địa phơng thờng chiếm cứ
vùng quê mình v mở mang vùng kiểm soát ra các lng xà phụ cận xây dựng thnh vùng cát
cứ, trong ®ã tËp trung chđ u ë vïng ®ång b»ng sông Hồng. 12 sứ quân gồm: Kiều Công HÃn
( Kiều Tam ChÕ) ë vïng Phong Ch©u ( Phó Thä), Ngun Khoan ( Nguyễn Thái Bình) ở Tam
Đái (Vĩnh Phúc), Ngô Nhật Khánh (Ngô LÃm Công) ở Đờng Lâm ( H Tây), Ngô Xơng Xí
chiếm giữ Bình Kiều ( Thanh Hoá), Lý Khuê (lý LÃm Công) ở Siêu Loại ( Ninh Bình), Nguyễn
Thủ Tiệp (Nguyễn Lệnh Công) ở Tiên Du ( Bắc Ninh), LÃ Đờng ( LÃ Tá Công) ở Tế Giang
(Hng Yên), Nguyễn Siêu (Nguyễn Hữu Công) ở vùng Tây Phï LiƯt ( Hμ Néi), KiỊu Thn
(KiỊu LƯnh C«ng) ë Hồi Hồ (Phú Thọ),Phạm Bạch Hổ (Phạm Phòng át) ở Đằng Châu (Hng
Yên) , Trần LÃm ( Trần Minh Công) chiếm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình), v Đỗ Cảnh Thạc ở
Đỗ Động (Thanh Oai H Tây).


(4)

10


chia cắt. Nhng các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa họ đà gây ra những
hậu quả nghiêm trọng, nền độc lập bị đe doạ. Trớc tình hình đó, Đinh Bộ Lĩnh
ngời anh hùng ti năng, sáng suốt hơn ngời, dũng cảm mu lợc nhất đời(5)
đà xuất hiện v tự đảm nhận sứ mạng lịch sử của dân tộc, sự nghiệp thống nhất
đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh mau chóng đợc ủng hộ rộng rÃi của các ho kiệt
bốn phơng v nhân dân cả nớc. Nhiều ho kiệt đà nhiệt tâm giúp đỡ Đinh Bộ
Lĩnh ngay từ buổi đầu nh: Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lê Hon, Trần LÃm. Cũng
có những ho kiệt sớm quy phục khi ông dấy binh dẹp loạn nh : Phạm Bạch Hổ,
Nguyễn Xơng Xí, Nguyễn Tấn, Ngô Nhật Khánh
Kiều Công HÃn l một trong số những ho trởng không có may mắn
đợc giúp sức Đinh Bộ Lĩnh bởi nhiều lý do khác nhau. Ông đà sớm hy sinh
trong những cuộc chiến hỗn loạn giữa các thế lực cát cứ địa phơng khi cha kịp
nhận bit đợc vai trò của Đinh Bộ Lĩnh. Sử sách v truyền thuyết dân gian đÃ
ghi lại sự hy sinh anh dũng của sứ quân Kiều Công HÃn tại vùng quê Nam Trực,
Nam Định nh sau: Năm Đinh MÃo (967) Đinh Bộ Lĩnh đợc Trần LÃm trao
binh quyền ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình) v đợc Phạm Bạch Hổ chiếm giữ vùng
Đằng Châu (Hng Yên) quy phục, với tiềm lực quân sự ngy cng lớn mạnh
Đinh Bộ Lĩnh liên tiếp đánh bại LÃ Đờng úng gi ở Tế Giang (Hng Yên),
Nguyễn Siêu úng gi ở Tây Phù Liệt, Đỗ Cảnh Thạc ở Đỗ Động. Trên đ thắng
lợi, Đinh Bộ Lĩnh tiến quân sang vùng Kinh Bắc, dẹp Lý Khê đóng giữ ở Siêu
Loại, Nguyễn Thủ Thiệp đóng giữ ở Tiên Du, sau đó tiến sang vùng sứ Đoi thu
phục lực lợng Ngô Nhật Khánh(6) ở Đờng Lâm, tiêu diệt Nguyễn Khoan đóng
giữ ở Tam Đái v bắt sống Kiều Thuận chiếm giữ vùng Hồi Hồ. Lúc ny Phong
Châu nơi sứ quân Kiều Công HÃn chiếm giữ bị lực lợng Đinh Bộ Lĩnh vây hÃm,

Kiều Công HÃn đà đem 200 thân binh mở đờng máu chạy về phía nam với hy
vọng có thể phối hợp đợc với quân của Ngô Nhật Khánh ở Giao Thuỷ. Trên
(5)

Đại Việt sử ký ton th, tập I Sđd, Tr. 21
Ngô Nhật Khánh : l hậu duệ của Ngô Quyền v l một thế lực mạnh chiếm giữ ở Đờng
Lâm. Nhiều ti liệu cho biết, sau khi thất bại ở Đờng Lâm (Sơn Tây) Ngô Nhật Khánh chạy
về xây dựng lực lợng ở Giao Thuỷ, sau đó theo hng Đinh Bộ Lĩnh v trở thnh phò mà cđa
vua §inh

(6)

11


đờng rút chạy, Kiều Công HÃn nhận đợc tin Ngô Nhật Khánh đà hng ông
quyết định chạy vo ái châu (Thanh Hoá) để hợp sức với Nguyễn Xơng Xí ở
Bình Kiều. Sáng ngy mùng 10 tháng Chạp năm Đinh MÃo (697), Kiều Công
HÃn chạy đến vùng Thợng Hiền(7).
Tại đây Lê Khai vμ Ngun TÊn d−íi qun chØ huy cđa Ngun Bặc đÃ
bố trí sẵn lực lợng đón đánh Kiều Công HÃn. Vừa mới chạy đến thôn Vạn Diệp
(8)

xà Nam Phong ngoại thnh Nam Định, thì Kiều Công HÃn bị sa vo vòng vây

của Nguyễn Tấn, ông bị thơng nặng, vừa phải chống trả, vừa phải tháo chạy.
Đến Vũng Lẫm (Đồng Sơn - Nam Trực) thì sức đà kiệt, lại bị chặn đánh phía
trớc, ông đnh phải quay trở lại. Tới thôn An Lũng (Nam Dơng Nam Trực)
Kiều Công HÃn đợc một b hng nớc cứu giúp, dâng rợu v gỏi cá trắm (theo
Lời các cụ cao tuổi trong lng kể lại thì vo đêm mùng 9 tháng Chạp năm Đinh

MÃo, b Phạm Thị Gi đợc thần linh báo mộng sáng ngy hôm sau sẽ có một vị
tớng đi qua đây hÃy mang rợu v gỏi cá Trắm đen ra mời). Ăn xong ông
chạy đến Lũng Kiều xà Hiệp Luật (nay thuộc thôn Chiền) thì kiệt sức v mất tại
đây.
Tơng truyền sau khi ông mất nhân dân bốn xà l Bái Dơng, Trang Trữ,
Hiệp Luật v Cổ Lũng đà lập đền thờ ông ngay trên phần mộ cũ, nhân dân còn
lập một miếu nhỏ phía ngoi cổng đền thờ để thờ b Phạm Thị Gi ngời có
công dâng rợu v gỏi cá Trắm cho thần ăn trớc khi hoá. Mặc dù sứ quân Kiều
Công HÃn hy sinh giữa trận tiền khi cha thực hiện đợc chí hớng dựng nghiệp
lớn, nhng chiến công của ông vẫn sống trong ký ức dân gian, trong sù ng−ìng
mé vμ sù kh©m phơc cđa ng−êi dân địa phơng v trở thnh thnh hong của bốn
lng. Sự hy sinh của Kiều Công HÃn tại Nam Dơng còn nói lên vai trò v vị trí
của vùng đất Nam Định trong sự nghiệp thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
(7)

Đến đời vua nh Trần đổi thnh huyện Thợng Nguyên do kiêng huý Trạng Nguyên Nguyễn
Hiền thế kỷ XIII. Thời Pháp thuộc tên huyện Thợng Nguyên bị xoá bỏ sát nhập hầu hết vo
huyện Mĩ Lộc
(8)
Các sách Thnh hoμng ViÖt Nam , tËp 2. Nxb VHTT, 1997 vμ Thần tích Việt Nam ,
tập 1. Nxb. Thanh niên, 2002. đều cho rằng Kiều Công HÃn đà chạy đến An Lá ( Xó Nghĩa
An, Nam Trực thì bị Nguyễn Tấn ®ãn ®¸nh )
12


Trong sách Địa chí Nam Định viết về vùng đất Nam Định dới thời Ngô- ĐinhTiền Lê (938-1009) PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc đà dẫn nguồn t liệu chính sử,
đặc biệt l t liệu thần tích, ngọc phả để lý giải v khẳng định: không chỉ có
Đinh Bộ Lĩnh m hầu nh tất cả các bậc hùng trởng đơng thời đều trực tiếp
hay gián tiếp chọn đất ny lm nơi thi thố ti năng. Vì thế Nam Định vừa l nơi
hội tụ, vừa l nơi ginh giật ảnh hởng của ho kiệt bốn phơng, xuất phát t

Hoa L- Ninh Bình Đinh Bé LÜnh ®· tõng b−íc hoμn thμnh sù nghiƯp vÜ ®¹i
thèng nhÊt ®Êt n−íc vỊ mét mèi.” (9)
Tơc thê thμnh hong Kiều Công HÃn của nhân dân bốn lng Bái Dơng,
Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng xa (nay l hai xà Bình Minh v Nam Dơng)
m nơi thờ chính l Đền Gin (thôn Chiền) không chỉ xuất phát từ đạo lý uống
nớc nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng dân tộc có công với dân, với nớc m
còn mang tính tín ngỡng sâu sắc của cộng đồng dân c lng xÃ. Mời đạo sắc
phong

(10)

hiện còn lu giữ tại Đền Gin đà khẳng định giá trị lịch sử, sự tri ân

công đức của ngời đời, sự trân trọng của các triều đại phong kiến đối với sứ
quân Kiều Công HÃn. Điều đó có thể lý giải đợc về sự thiêng liêng, ứng nghiệm
hộ quốc tý dân của thần v cũng l mét biÕn thĨ cđa niỊm tin vμ kÝnh phơc, sù
t«n sùng của dân gian đối với thế lực thần linh khi m khoa học cha phát triển
những thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh không dễ gì chế ngự.
Có lẽ chính vì vậy m hơn 10 thế kỷ qua, việc thờ phụng Kiều Công HÃn
trên mảnh đất quê hơng vẫn không hề thay đổi. Lớp lớp thế hệ ngời dân nơi
đây vÉn m·i mét niỊm t«n sïng vμ kÝnh phơc lu«n tin tởng rằng hôm nay v cả
mai sau, dù thời cuộc có đổi thay thì thần vẫn luôn hiển linh bảo hộ v phù giúp
họ trong mỗi bớc đờng xây dựng quê hơng, đất nớc ngy một ấm no, hạnh
phúc.
(9 )

Địa chí Nam Định Sđd, Tr.208

(10)


Đạo sắc sớm nhất ghi niên đại ngy 29 tháng 3năm Đức Long 4(1632). Đạo sắc muộn

nhất có ghi niên đậi ng y 25 tháng 7 năm Khải Định 9 (1924). Tất cả 10 đạo sắc nay đều ghi
duệ hiệu Thnh hong Kiều Công HÃn l Long Kiều linh Thánh đại vơng.
13


1.3 Niên đại khởi dựng v quá trình tồn tại cđa di tÝch
Ai ®· tõng ®i qua vïng ®Êt Nam Định thì không thể không biết đến chùa
tháp Phổ Minh, Khu di tích Đền Trần, hội Phủ Giầy... v khi đến với mảnh đất
con ngời huyện Nam Trực thì không thể bỏ qua công trình kiến trúc Đền Gin v
lễ hội truyền thống nơi đây.
Có thể nói Đền Gin hiện nay l một trong những công trình cổ độc đáo v
đẹp nhất của tỉnh Nam Định. Đền Gin toạ lạc trên địa hình bằng phẳng, trong
một không gian thoáng đÃng hoμ qun cïng xãm lμng. §Ịn Gin: trong lμ chÝnh
cung ngoi l Tiền Các, sân lát gạch có tờng bao quanh, có hng cây cổ thụ
quanh năm toả bóng mát tạo nên một quần thể kiến trúc độc đáo tại thôn Chiền
xà Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đền vừa có vai trò l một
công trình tôn giáo, nơi để tín đồ hnh lễ đáp ứng nhu cầu tín ngỡng của nhân
dân. Đồng thời, đền cũng có chức năng nh một ngôi đình lng, l nơi diễn ra
các sinh hoạt văn hoá cộng đồng của nhân dân địa phơng.
Đền có tên gọi l Đền Gin nh hiện nay l vì: tại đây có chợ Gin nằm
ngay trớc đền, ở vị trí trung gian giữa hai lng Chiền v lng Bái, vì thế nó l
chợ trung gian của hai lng. Từ ngy trớc các cụ bô lÃo trong lng đà gọi lái từ
chợ Gian sang l Gin v cho đến nay cái tên ny vẫn đợc giữ nguyên nh
cũ không có sự thay đổi khác. Cũng chính vì lý do ny, m đền thờ Kiều Công
HÃn có tên gọi Đền Gin. Tên của di tích trong thời kỳ Pháp thuộc cũng đợc
ngời Pháp công nhận tên gọi Đền Gin nh bây giờ, v hiện nay Đền Gin còn
lu giữ bút tích của Thực dân Pháp để lại: Temple of Gin Momment
historene (Đền Gin cổ tích liệt hạng)

Hiện nay Đền Gin bao gồm các hạng mục: Giải vũ ngoại, Giải vũ nội, to
Tiền Các v khu Chính Cung đợc xây dựng v tu bổ vo nhiều thời gian khác
nhau nh: Về niên đại của công trình Tiền Các, Tiền Các l một công trình kiến
trúc gỗ khá hon chỉnh, trải qua nhiều lần trùng tu tôn tạo trên long cốt hiện nay
còn ghi dòng chữ Hán có nội dung cho biết công trình đợc trùng tu vo năm
Duy Tân (1911): Hong Việt Duy tân tuế Tân Hợi trọng đông cát nhật thời
kiến v năm trùng tu gần đây nhất l 5/10/2008. Song, tại đây vẫn còn bảo lu
14


một số mảng chạm khắc mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê thế kỷ
XVII XVIII. V đặc biệt l căn cứ vo cách bố trí mặt bằng tổng thể của công
trình đền thì chắc chắn di tích lịch sử xây dựng muộn nhất cũng vo khoảng thế
kỷ thứ XVII XVIII nh: mê cốn, hoa văn triện tu lá dắt, lá lật trên x
đinh, x nách.
Khu Đền chính có thể xác định niên đại khởi dựng v các lần trùng tu
thông qua dòng niên đại trên thợng lơng to Tiền Đờng: Khải Định bát niên
Quý Hợi chính nguyệt nhật trùng tu điện thnh v đôi câu đối khảm trai treo tại
hiên to Tiền Đờng:
Anh hùng sự nghiệp khai thiên địa
Hách trạc thanh linh đán cổ kim
(Anh hùng sự nghiệp mở trời đất
Tiếng thiêng lừng lẫy vẫn còn đến xa nay.
Năm Minh Mệnh (1820-1840) đợc tao dựng)
Nh vậy, khu Đền chính đợc tạo dựng năm Minh Mệnh (1820-1840) dới
triều vua nh Nguyễn v năm Quý Hợi niên hiệu Khải Định 8 (1923) tu sửa lại
đền, mọi công việc đà hon thnh.
Đối với hai dÃy giải vũ ngoại, mặc dù cha xác định đợc năm khởi dựng
nhng qua khảo sát kết cấu kiến trúc: kèo cầu trụ báng, quá giang đơn giản, bờ
nóc, bờ chảy, bờ bảng theo phong cách nghệ thuật của thời Nguyễn. hai dÃy giải

vũ trong có kết cấu tợng tự nh giải vũ ngoi, tuy nhiên ở giải vũ nội trên quá
giang thứ 6 vẫn bảo lu đợc một số mảng kiến trúc mang phong cách nghệ
thuật thời Hậu Lê, đặc biệt l bộ cánh cửa tai gian thờ quan chăn ngụă đề ti
chạm khắc hon ton l rồng, với đờng chạm bong nhiều lớp. V những con
rồng mập mạp đan xen hoa văn lá hoả tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thế
kỷ XVII.
Tóm lại, có thể dự đoán rằng việc thờ tự sứ quân Kiều Công HÃn đà có từ
trớc kia v sau nμy vμo thêi HËu Lª vμ thêi Ngun míi xây dựng các công
trình có quy mô nh ngy nay. Trải qua bao thời gian cùng với các triều đại, v
sự đóng góp cúng tiến của nhân dân thì ngôi đền có quy mô ngy cng lớn hơn.
15


Di tích đền Gin trong quá trình tồn tại, liên quan đến phong tro cách
mạng v kháng chiến ở địa phơng :
Nam Dơng l một vùng quê giu truyền thống văn hoá v cách mạng
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp v đế quốc Mỹ xâm lựơc. Đền Gin l ®Þa
®iĨm diƠn ra nhiỊu sù kiƯn lÞch sư quan träng ghi nhận những đóng góp của nhân
dân địa phơng vo sự nghiệp đấu tranh ginh độc lập dân tộc.
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thnh công, chính quyền về tay
nhân dân lao động, khắp nơi trong cả nớc bừng lên khí thế một nớc độc lập tự
do, nguyện một lòng xây dựng chính quyền cánh mạng v cuộc sống mới. ở
huyện Nam Trực, từ cuối tháng Tám năm 1945 đến đầu năm 1946 chính quyền
cánh mạng lâm thời trên địa bn xà Lâm Ho (nay l xà Nam Dơng) đợc thnh
lập do đồng chí Trần Văn Ruệ lm chủ tịch. Chính quyền các cấp đà vận động
mọi tầng lớp nhân dân khắc phục nạn đói, ổn định đời sống. Nhân dân trong xà đÃ
cùng nhân dân ton huyện hởng ứng sôi nổi phong tro tăng gia sản xuất lập hũ
gạo cứu đói, ủng hộ quỹ độc lập, hởng øng “tn lƠ vμng”, vμ phong trμo thùc
hiƯn tiÕt kiƯm do Trung ơng Đảng, Chính phủ v Bác Hồ phát động.
Đền Gin còn l nơi tổ chức các lớp bình dân học vụ tại địa phơng. Nhiều

cán bộ, đảng viên, thnh viên đà xung phong tự nguyện lm giáo viên v tổ chức
các hình thức đố chữ, hỏi chữ, lm thơ ca, vẽ tranh tuyên truyền, phát thanh tại
đền để vận động nhân dân học chữ quốc ngữ. Cũng trong thời gian nay, ngôi
đền l địa điểm hội họp, triển khai những nhiệm vụ cách mạng của các tổ chức
đon thể quần chúng nh: Mặt trận, Phụ nữ, Thanh niên cứu quốc
Cuối năm 1946, thực dân Pháp chính thức quay trở lại xâm lợc nớc ta
trên cả hai miền Nam Bắc, đặt cách mạng Việt Nam trớc tình thế ngn cân
treo sợi tóc. Ngy 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh v Trung ơng Đảng đÃ
phát lờ kêu gọi ton quốc kháng chiến, hiệu triệu đồng bo cả nớc đứng lên
đánh đuổi quân xâm lợc. Hởng ứng lời kêu gọi của Trung ơng Đảng, của Bác
Hồ, Uỷ ban kháng chiến v huyện uỷ lâm thời huyện Nam Trực đà phát động

16


quần chúng tham gia mọi công tác cần kíp để phục vụ kháng chiến v động viên
mọi ngời tham gia nhập ngũ, dân quân du kích.
Phong tro tòng quân giết giặc trong ton huyện diễn ra sôi nổi, đền lng
l nơi tiễn đa con em địa phơng lên đờng tòng quân giết giặc bảo vệ quê
hơng. Từ năm 1946- 1948, §Ịn Gin lμ trơ së lμm viƯc cđa c¬ quan Công an v
Uỷ ban kháng chiến hnh chính huyện, nhiều cán bộ cánh mạng đợc cấp trên
cử về chỉ đạo cánh mạng tại địa phơng đà lui tới Đền Gin để hoạt động, trong
đó có đồng chí Ngô Huy Tễ (Ngô Quốc Huy) nguyên l huyện đội trởng huyện
Nam Trực. Tháng 5 năm 1950, thực hiện chỉ thị của tỉnh uỷ Nam Định v sự chỉ
đạo của huyện uỷ Nam Trực về đẩy mạnh phong tro kháng chiến, khu dân chủ
cộng ho v lng kháng chiến Bắc Sơn (Nam Thanh) ra đời. Khu dân chủ cộng
ho nằm trên trục đờng Trắng gồm năm xà Bắc Sơn (Nam Thanh), Đồng Lạc
(Đồng Sơn), Lâm Ho (Nam Dơng, Bình Minh), Minh Nông (Bình Minh),
Nguyễn Huệ (Nam Hoa), v Minh Phú (Nam Hồng). Đây l những xà có phong
tro trừ gian rất mạnh, địa thế liên hon.

Đền Gin l cơ sở hoạt động của lực lợng dân quân, du kích xÃ, nơi cất dấu
v bảo quản vũ khí, lơng thực, ti liệu bí mật phục vụ kháng chiến. Những năm
tháng miền Bắc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc vừa xây dựng v bảo vệ vững
chắc thnh quả Cách mạng XÃ hội Chủ nghĩa, võa chi viƯn søc ng−êi søc cđa cho
sù nghiƯp gi¶i phóng miền Nam thống nht đất nớc (1954- 1975). Đền Gin l địa
điểm tập kết lơng thực, thực phẩm chi viện cho miền Nam. Sau ngy ho bình
thống nhất đất nớc (sau 1975) đền Gin l nơi diễn ra các kỳ bầu cử quốc hội v
hội đồng nhân dân các cấp, nơi tuyên truyền các chủ trơng đờng lối chính sách
của Đảng, pháp luật của nh nớc tai địa phơng. Tất cả những sự kiện lịch sử
diễn ra tại Đền Gin đà ghi nhận quá trình đấu tranh anh dũng, quá trình xây dựng
quê hơng trong thời kỳ đổi mới rất đáng tự ho của nhân dân Nam Dơng. Đó
l những chứng cứ lịch sử sống động khẳng định hơn nữa giá trị của Đền Gin,
góp phần giáo dục truyền thống văn hoá cách mạng.

17


Chơng 2
Giá TRị văn hoá vật thể của đền gin
2.1 Giá trị kiến trúc
2.1.1 Không gian cảnh quan
Đối với ngời Việt, không gian liên quan mật thiết đến các công tr×nh
kiÕn tróc - kiÕn tróc cỉ trun lμ mét bé phËn cđa di tÝch nãi chung, mμ n¬i héi
tơ nhÊt l kiến trúc gắn với tôn giáo tín ngỡng. Mỗi ngôi đình, đền, chùa... trớc
hết l trung tâm văn hoá cđa lμng x·, cã khi cđa mét vïng réng lín. Bên cạnh kết
cấu kiến trúc, m mỗi thời một dạng vẻ, thì vấn đề tâm linh đợc truyền tải theo,
đà giữ một vai trò hết sức quan trọng, nhiều khi chi phối tới cả bố cục mặt bằng,
chiều cao v các mặt khác của di tích.
Việc xây dựng công trình kiến trúc của ngời Việt từ nh ở đến đình, đền,
chùa... thì vấn đề không gian cảnh quan có ý nghĩa quan trọng. Việc lựa chọn địa

thế cho một công trình, đặc biệt l công trình kiến trúc tôn giáo tín ngỡng có
ảnh hởng tới sự linh thiêng của vị thần đợc thờ nên cũng ảnh hởng đối với
con ngời. Đối với một di tích kiến trúc, thờng đợc quan tâm tới không gian.
Vì vậy các công trình khi đợc xây dựng đều đợc khảo sát rất kỹ lỡng về mặt
bằng, địa thế, hớng đất, đờng nớc... Di tích Đền Gin xà Nam Dơng, huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định l một công trình kiến trúc thuộc loại hình tôn giáo
tín ngỡng, do đó, khi khảo sát ta thấy rõ có những đặc điểm chung của một
công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngỡng của ngời Việt.
Thật vậy, nhìn ton cảnh di tÝch §Ịn Gin, ta thÊy toμn bé di tÝch có sự kết
hợp hi ho giữa không gian kiến trúc v cảnh quan thiên nhiên.
Di tích Đền Gin hiện nay nằm ở đầu thôn Chiền (tức xà Hiệp Luật), xÃ
Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Trớc cách mạng tháng Tám
năm 1945, địa phận xà Nam Dơng ngy nay gồm có xà Bái Dơng, v một
phần của xà Trang Trữ, Hiệp Luật v Cổ Lũng thuộc tổng Bái Dơng, huyện
Nam Trực tỉnh Nam Định. Đền Gin l di tích chung của bốn xÃ: Bái Dơng (con
cả), Trang Trữ (con thø hai), HiƯp Lt (con thø ba) vμ Cỉ Lịng (con thø t−).
18


Nam Định nói chung v Nam Trực, Nam Dơng nói riêng vốn l vùng đất
cổ, có c dân sinh sống từ lâu đời gắn liền với các giai đoạn lịch sử, hình thnh
nên những nét riêng về sinh hoạt vật chất v tinh thần, cũng nh hoạt động văn
hoá của mỗi địa phơng cũng mang những mu sắc riêng, dáng vẻ riêng, tạo nên
sự khác biệt giữa vùng ny với vïng kh¸c. Vμ cã lÏ, sù kh¸c biƯt Êy thĨ hiện rõ
nhất chính l ở những nét văn hoá dân gian. Những nét văn hoá ấy không chỉ có
trong cuộc sèng sinh ho¹t vËt chÊt th−êng ngμy cđa con ng−êi, m nơi đây nó
còn thể hiện trong đời sống tâm linh, tôn giáo, tín ngỡng của họ v Đền Gin xÃ
Nam Dơng l một loại hình tiêu biểu thể hiện rõ nét văn hoá ấy. Đền Gin nằm
ho lẫn với xóm lng, toạ lạc trên một vùng đất bằng phẳng, n»m liỊn kỊ víi di
tÝch Chïa X· ChiỊn – mét ngôi chùa có kiến trúc từ thời Nguyễn, đền có kiến

trúc không cao m trải di, gần gũi với thiên nhiên v con ngời nơi đây. Vì vậy
khi chúng ta bớc vo di tích, không cảm thấy bị choáng ngợp m thấy ho mình
vo di tích cảnh quan xung quanh. Cã thĨ thÊy ®ã lμ quan ®iĨm cđa ng−êi ViƯt với t duy nông nghiệp thì các công trình không vơn theo chiều cao l tạo nên
cảm giác vị thần đợc thờ rất gần gũi với con ngời, luôn lắng nghe những ớc
vọng, cầu mong của con ngời v phù trợ cho con ngời.
Nói tới không gian của di tích lịch sử văn hoá cổ truyền ngoi những vấn
đề trên thì một trọng điểm nữa của ngời xa đợc đặt vo l cây cổ thụ.
Trớc hết cây cổ thụ đợc vÝ nh− bé ¸o trang hoμng cho di tÝch tr¸nh sự trơ trọi,
lm cho chúng ho quyện vo môi trờng v không cách biệt. Mặt khác cây cổ
thụ nh nhấn mạnh một điểm cơ bản để xác nhận nơi mảnh ®Êt cã di tÝch lμ tèt
t−¬i, thÝch øng víi ®Êt thiêng, đất lnh của muôn loi. Do đó, trong khuôn viên
của di tích đều đợc trồng các loại cây to, có bóng mát, những cây lâu năm, vừa
lm tăng vẻ đẹp cho khu di tích vừa tạo bóng mát cho du khách thập phơng,
ngời dân đi lễ v chắn gió bÃo để bảo vệ công trình. Tuy nhiên không phải di
tích no cũng có số lợng cây cổ thụ nh nhau m còn tuỳ vo từng loại hình
kiến trúc để trồng các loại cây cho phù hợp.
Khác với các di tích đền thờ khác, Đền Gin có ít các loại cây xanh, nhng
không vì thế m cảnh quan di tích kém phần tráng lệ. Đồng thời cây cổ thụ nơi
19


đây cũng mang những ý nghĩa nhất định. Ví dụ, cây Sanh, l loại cây um tùm,
bóng mát, cây đợc trång tr−íc cỉng ®Ịn, x réng xung quanh lμ rƠ cây s
xuống mặt đất nh truyền sinh khí của trời cha xuống lòng đất mẹ cho muôn loi
sinh sôi nẩy në. Theo t− duy t©m linh cđa ng−êi ViƯt, c©y Sanh còn đợc coi l
nơi thờng ngự của các thần linh dân dÃ, cũng có khi l nơi nơng dựa của các
linh hồn bơ vơ, nhờ gần các đền miếu, các linh hồn đợc nơng dựa vo thần m
hởng ít chút lộc hơng của chúng sinh. Rồi dọc hai bên sân trớc của đền l hai
hng cây NhÃn đang ra hoa kết trái, rồi cây Sung thể hiện ớc vọng về sự sung
sớng, no đủ, viên mÃn. Ngoi ra, còn có cây hoa Ngọc Lan v một số loại cây

ăn quả khác. Đặc biệt, có cây Gạo đợc trồng phía bên trái di tích, đằng sau dÃy
Giải vũ phía Tây, c©y cao vμ to. Ng−êi x−a th−êng cho r»ng, víi những chiếc gai
mọc trên thân, cây Gạo cũng trở thnh chiếc thang để lên trời, nó l gạch nối
trong mối giao hoan thần thánh của trời cha đất mẹ. Trên ngọn cây với những
bông hoa rực lửa tợng trng cho tinh tú, cho bầu trời để mỗi lần giữa xuân cây
lại gọi nguồn vui. Tất cả các loại cây ny cng lm cho vẻ đẹp của di tích thêm
hon hảo v uy linh.
Đền Gin đợc xây dựng nằm trải di theo trục bắc nam, đây l hớng
thờng đợc chú ý nhiều hơn cả. Đền hớng về phía Nam, l hớng gió mát mẻ
về mùa hè, tránh rét về mùa đông, Lấy vợ hiền ho, lm nh hớng nam. Theo
đạo Phật thì hớng Nam trong sáng, đồng nhất với trí tuệ, m đạo Phật lấy trí tuệ
để diệt ngu tối, tức mầm mống của tội ác. Hớng Nam còn mang tính dơng,
cũng gắn với điều phúc, điều thiện. Đây chính l h−íng trun thèng trong viƯc
lùa chän cho c¸c di tÝch cđa ng−êi ViƯt. KiÕn tróc theo h−íng Nam khiÕn cho vị
thần trở nên linh thiêng hơn, yên vị hơn v có thể nghe những lời cầu mong của
con ngời, phù hộ độ trì cho con ngời.
Đền thờ toạ lạc ở một vùng đất bằng phẳng ngay đầu thôn Chiền, đây l
một khuôn viên rộng rÃi, thoáng đÃng. Phía trớc mặt đền thờ l một ao nhỏ tạo
nên yếu tố tụ thuỷ hay tụ phúc cho đền, cách đó không xa trớc ngôi đền thờ
l chợ Gin to v rộng, nhộn nhịp v đông đúc. Nh vậy có thể nói, Đền Gin nằm
trong một cảnh quan với bố cục không gian truyền thống, cùng với dòng chảy
20


của lịch sử ngôi đền đà đợc hình thnh v phát triển cùng với ngời dân nơi
đây, nơi chứa đựng những ớc vọng của con ngời, cầu cho vị thần của mình
đợc linh thiêng, để phù trợ cho con ngời đợc ấm no, hạnh phúc, mở mang trí
tuệ v tinh thần nhân đạo, nhân văn cao cả.
2.1.2 Bố cục mặt bằng
Đền Gin l một công trình có kiến trúc quy mô bề thế, cùng nhiều hạng

mục công trình. Đền đợc xây dựng trên một khuôn viên rộng 3290 m2, nằm trải
di theo trục Bắc Nam. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử với các lần trùng tu, tu
bổ, sửa chữa trên mặt bằng tổng thể đó l các thnh phần kiến trúc lần lợt đợc
bố trí theo thứ tự tõ ngoμi vμo trong nh− sau: Tr−íc khi b−íc vμo cổng đền l
giếng đền, bức bình phong, v một miếu nhỏ nơi thờ b Phạm Thị Gi (ngời có
công dâng rợu, gỏi cá trắm cho thần ăn trớc khi hoá). Tiếp đó l Nghi môn
hay còn gọi một cách thông thờng đó l cổng đền. Qua Nghi môn l đến Sân
ngoại, l sân trớc của đền đợc lát hon ton bằng gạch đỏ có diện tích 634 m2.
Nằm đối xứng trên cùng mặt sân l hai dÃy Giải vũ ngoại, mỗi dÃy Giải vũ có
kích thớc: rộng 3,90 m v di 13,4 m gồm 5 gian đợc xây dựng tờng hồi bít
đốc. Tiếp đến l to Tiền Các - khu vực chính để tiến hnh các thể thức nghi lễ,
đợc xây dựng theo kiểu Cổ đẳng hai tầng tám mái, có mặt bằng hình hình chữ
nhật có kích thớc: 8,70m x 5,20m. Toμ TiỊn C¸c cã chiỊu cao lμ 4,92m (gồm
hai tầng), nằm sát hai bên to Tiền Các l hai cổng phụ, tạo thnh một hệ thống
khép kín bảo vệ công trình kiến trúc bên trong. Sau Tiền Các l Sân trong, Giải
vũ nội v khu vực Đền chính. Sân trong với diện tích 286,9 m2. ở phần giữa sân
từ ngoi vo trong l con đờng chính đạo di 8,70 m, rộng 1,20 m, đợc lát
bằng gạch vuông nung giμ cã kÝch th−íc: 0,40 m x 0,40 m. N»m đối xứng nhau
trên cùng một sân l hai dÃy Giải vũ nội hình chữ nhật, mỗi dÃy có kích thớc:
rộng 3,90 m vμ dμi 19,90 m, gåm 9 gian còng đợc xây theo kiểu tờng hồi bít
đốc. Cuối cùng l bộ phận kiến trúc trung tâm: Đền chính, gồm 5 gian TiỊn
§−êng vμ hai gian Cung cÊm. TiỊn §−êng cã kÝch th−íc dμi: 13,80 m, réng 6,35
m, Cung cÊm cã kÝch th−íc: dμi 4,05 m vμ réng 3,70m. DiƯn tÝch ®−ỵc sư dơng
lμ 3290 m2.
21


Nh− vËy, trong mỈt b»ng tỉng thĨ kiÕn tróc cđa đền thờ, bao quanh các
hạng mục kiến trúc, Đền Gin đợc xây dựng ẩn ho trong một khung cảnh thiên
nhiên có nhiều cây cối, tạo cho di tích một dáng vẻ uy nghiêm khiến cho con

ngời đi đến đây sẽ giải toả đợc tâm lý, để tâm hồn trở nên thanh thoát, nhẹ
nhng. ở đó con ngời sẽ đợc vị thần của mình che chở, phù trợ cho cuộc sống
ấm no, hạnh phúc.
2.1.3 Kết cấu kiến trúc
+ Nghi môn:
Vo đền, trớc hết phải qua một Nghi môn, có thể có một lối vo, ba lối
vo hoặc năm lối vo. Nhng đối với Đền Gin, thì Nghi môn l một công trình
xây dựng khá đơn giản với một cổng ra vo rộng 4,70 m. Đây l công trình đợc
xây dựng chủ yếu bằng chất liệu gạch Bát Trng, vôi cát miết mạch. Lối vo
chính đó đợc tạo bởi hai cột đồng trụ, mỗi cột cao 5 m. Đồng trụ đợc cấu tạo
gồm ba phần: Đỉnh trụ đặt nghê chầu bằng sứ, thân trụ đợc tạo tác đơn giản đó
l một khối cạnh hình vuông rộng 0,60 m. Tuy không có hoa văn trang trí nhng
thân trụ cũng có các riềm tạo nên đờng gờ chỉ tạo thnh các đờng viền, đựơc
nhấn bằng đôi câu đối chữ Hán, khiến cho công trình không bị đơn điệu: Tản
sơn hạ vơng tích cả yên, thiên nhiên cố quốc kiếm mà đĩnh tiên hnh bất nhiên
ngô dĩ tiền hán quận đờng đô đê mang mang thiên ngoại vong.
Khúc giang thợng thần minh trạch thứ tứ cố bình khu phợng long giao
thuỵ khí các tự đinh nhi hậu lý đn lê miếu chí kim lịch đế ân sùng
Dịch l: Dới núi Tản l nơi vơng ở ngn năm cố quốc tiếng gơm ngựa
đi đầu chẳng phải nh đời Ngô về truớc bị Hán lâm quận huyện đờng đặt đô
mang mang nối đờng ngoi trời trông.
Trên sông khúc l thần minh trạch bốn phía bình khu khí phợng rồng
giao thuỵ thấy từ nh Đinh trở lại đời Lý lập đn tôn lê dựng miếu thờ lịch lịch
đến nay để kính ơn.
Chân đế đồng trụ đợc xây dựng theo kiểu chân quỳ. Nối liền với hai cột
đồng trụ còn có hệ thống tờng hoa xây bằng gạch Bát Trng, miết mạch tạo ống
tơ cao trên 1 m, nhằm khép kín để bảo vệ công trình.
22



×