Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Tìm hiểu về khu di tích lịch sử tân trào xã tân trào huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 126 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI
KHOA BẢO TÀNG

Phan thÞ Nhạ

Tìm hiểu về khu di tích lịch s tân tro
xà tân tro - huyện sơn dng - tỉnh tuyên quang

Khoá ln tèt nghiƯp
Ngμnh b¶o tån - b¶o tμng
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn ThÕ Hïng

Hμ Néi - 2008


2

Lời cảm ơn
L sinh viên năm cuối khi viết luận văn tốt nghiệp ny, tôi còn thiếu cả về
lý luận lÉn vèn sèng thùc tÕ do ®ã trong bμi luËn văn ny không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết v hạn chế. Tôi xem đây l một bi tập lớn để tập dợt,
thể nghiệm v vận dụng những kiến thức đà học trong nh trờng để trình by
hiểu biết của mình vỊ mét vÊn ®Ị vμ ®−a ra mét sè biƯn pháp để giải quyết vấn
đề đó.
Tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Thế Hùng Phó cục
trởng cục Di sản Văn hoá - Bộ Văn hoá, Thể thao v Du lịch đà tận tình
hớng dẫn tôi viết bi luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thnh cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong
khoa Bảo Tng v các bạn cùng khoa đà giúp đỡ, động viên tôi hon thnh


luận văn ny.
Nhân đây tôi xin by tỏ lời cảm ơn chân thnh tới các cơ quan: Phòng
Quản lý Di tích Cục Di sản Văn hoá, Bộ Văn hoá, Thể thao v Du lịch;
Sở Văn hóa, Thể thao v Du lịch Tỉnh Tuyên Quang; Th viện Quốc Gia;
Th viện trờng Đại học Văn hoá H Nội; Nh Văn hoá Thôn Thia ... v
các cá nhân, tập thể đà tạo điều kiện cho tôi tiếp cận v sử dụng ti liệu để
xây dựng luận văn.
Tuy nhiên do khả năng v trình độ nhận thức của một sinh viên còn rất
hạn chế, mặc dù tôi đà rất cố gắng nhng chắc chắn bi luận văn ny không
tránh khỏi những thiếu sót v hạn chế. Kính mong các thầy cô, các chuyên gia
v các bạn bè đồng khoa cùng những ngời quan tâm góp ý, nhận xét, phê
bình, cho ý kiến để bi luận văn của tôi đợc hon thiện hơn.

Tôi xin chân thnh cảm ơn!
H Nội, tháng 6 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Nhạ


3

Mục lục
Trang
LI CM N
M U
Chơng 1: Khái quát về atk tân tro v Khu Di tích Lịch
sử Tân Tro

4


1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên v xà hội ....................................................... 4
1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên.................................................................... 4
1.1.2. Khái quát về điều kiện xà hội ....................................................................... 6
1.2. Quá trình hình thnh ATK Tân Tro ............................................................... 9
1.2.1. Bối cảnh lịch sử. ........................................................................................... 9
1.2.2.Tân Tro -Căn cứ địa cách mạng Trung tâm của ATK.19
1.3. Lợc sử bảo tồn Khu Di tích lịch sử Tân Tro Tuyên Quang.

22

1.3.1. Bảo vệ

22

1.3.2. Xếp hạng...........................23
1.3.3.Tu bổ............................................................................................................ 25
1.3.4.Quản lý. ....................................................................................................... 27
Chơng 2: Những đặc trng v giá trị cơ bản của Khu Di
tích lịch sử Tân Tro ............................................................................. 29
2.1. Khảo tả một số di tích tiêu biểu tại Tân Tro ................................................ 29
2.1.1. Đình Hồng Thái. ......................................................................................... 31
2.1.2. Nhμ «ng Ngun TiÕn Sù. ........................................................................ . 35
2.1.3. Lán N Lừa. .............................................................................................. . 36
2.1.4. Đình Tân Tro. ......................................................................................... . 39
2.1.5. Cây Đa Tân Tro. ....................................................................................... 43
2.1.6. Lán Hang Bòng. ....................................................................................... . 45
2.1.7. Các di tích khác ........................................................................................ . 47


4

2.2. Những đặc trng cơ bản của Khu Di tích lịch sử Tân Tro..................... 49
2.2.1. Khu Di tích lịch sử Tân Tro có quy mô lớn nằm ở trung tâm của khu
căn cứ cách mạng, Chiến khu Việt Bắc............................................................. 50
2.2.2. Địa hình v cảnh quan tự nhiên l yếu tố không thể tách rời của Khu Di
tích lịch sử Tân Tro51
2.2.3. Khu Căn cứ cách mạng Tân Tro đợc xây dựng trên cơ sở dựa vo sự
che chở v bảo vệ của nhân dân nên các di tích chính l các công trình công
cộng v nh ở của dâ...52
2.2.4. Các di tích trong khu Căn cứ cách mạng Tân Tro đợc xây dựng bằng
các vật liệu tự nhiên nên kém bền vững.53
2.3. Những giá trị cơ bản của Khu Di tích lịch sử Tân Tro54
2.3.1. Giá trị Lịch sử. ................................................................................... ...54
2.3.2. Giá trị Văn hoá. ................................................................................. ...60
2.3.3. Giá trị Thẩm mỹ. .................................................................................. 70
2.3.4. Giá trị Du lịch ....................................................................................... 72
Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị Khu Di tích lịch sử
Tân Tro............................................................................................75
3.1. Đánh giá hiện trạng bảo tồn Khu Di tích lịch sử Tân Tro trong những
nămgần đây..75
3.2. Đề xuất một số định hớng bảo tồn v phát huy giá trị Khu Di tích lịch sử
...77
3.2.1. Bảo tồn.................................................................................................. 77
3.2.2. Tổ chức khai thác phát huy giá trị Khu Di tích lịch sử Tân Tro....85
Kết luận .................................................................................................... 94
Danh mục ti liƯu tham kh¶o ....................................................... 97
phơ lơc


5


mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Trong lịch sử dựng nớc v giữ nớc của dân tộc ta, trên mảnh đất
Tuyên Quang đà diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, đặc biệt l thời kỳ
cách mạng Tuyên Quang nằm trong khu căn cứ địa, Tân Tro đợc chọn lm
Thủ đô lâm thời Khu Giải phóng l nơi ở v lm việc của Bác Hồ v các cơ
quan Trung ơng của Đảng, Chính phủ, nơi khai sinh ra nớc Việt Nam Dân
Chủ Cộng Ho. Trong cuộc kháng chiến trờng kỳ chống Pháp xâm lợc,
Tuyên Quang một lần nữa lại đợc chọn lm Thủ đô Kháng chiến, l nơi Bác
v Trung ơng Đảng đà lÃnh đạo cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
Trong những tháng năm cách mạng v kháng chiến đầy gian khổ hy
sinh ho hùng ấy nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung v nhân
dân xà Tân Tro nói riêng đà hết lòng bảo vệ, che chở cán bộ cách mạng v
cùng bộ đội chiến đấu anh dũng bảo vệ quê hơng, ginh độc lập cho đất
nớc. Giờ đây mỗi tên lng, tên núi, tên sông ở Tân Tro đều gắn liền với
một sự kiện của cách mạng v cuộc kháng chiến vĩ đại. Nơi đây: Mái Đình
Hồng Thái, Cây đa Tân Tro, đây Ngòi Thia, sông Đáy, Núi Hồng,
Mái Đình Tân Tro, v đây nữa Hang Bòng cùng mái Lán N Lừa,

Tân

Tro, nơi ở v lm việc của Bác Hồ cùng Trung ơng Đảng, Chính phủ, bộ
tổng t lệnh quân đội, nơi Đảng v Chính phủ ta đà đặt đại bản doanh để lÃnh
đạo cuộc cách mạng tháng Tám thnh công v lÃnh đạo cuộc kháng chiến
trờng kỳ gian khổ, đà đa ra nhiều quyết định quan trọng liên quan đến vận
mệnh của dân tộc nh: Cuộc họp Quốc dân Đại hội diễn ra tại Đình Tân Tro
quyết định ton dân đứng lên vũ trang khởi nghĩa ginh chính quyền

,


thông qua lệnh tổng khởi nghĩa, quy định Quốc ca, Quốc kỳ, đọc Bản quân
lệnh số 1 dới bóng đa Tân Tro v hạ lệnh xuất quân tiến về giải phóng thủ
đô. ở Lán N Lừa, khi Bác Hồ bị mệt nặng Bác đà dặn rằng: Lúc ny, thời
cơ thuận lợi đà đến, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dÃy Trờng Sơn
cũng phải kiên quyết dnh cho đợc độc lập, lời nói đó của Ngời đà hun


6
đúc v thổi bùng khí thế quyết tâm chiến đấu của quân v dân cả nớc cng
thêm mạnh mẽ, thôi thúc cả dân tộc đứng lên đấu tranh ginh quyền v lập
nên nớc Việt Nam dân chủ Cộng ho, mở ra một Kỷ nguyên mới cho ton
dân tộc Việt Nam, Kỷ nguyên Độc lập Tự do.
Tân Tro trở thnh mảnh đất cội nguồn của lịch sử, mỗi ngời con của
đất nớc Việt Nam chắc hẳn ai cũng có khát khao kh¸m ph¸ bÝ Èn cđa céi
ngn, ai cịng tõng mn đến miền đất ngn năm Văn hiến Thăng Long
H Nội, đến nơi đất tổ Hùng Vơng để hiểu rõ nguồn gốc con Lạc cháu
Hồng, đi đến thủ đô Gió Ngn, đến với Tân Tro, Tuyên Quang - Thủ đô
Cách mạng v thủ đô của cuộc kháng chiến để tìm lại trong mỗi tên núi tên
sông, mỗi cách rừng, mỗi chiếc hang, mái lá vẫn còn lu lại dấu vết của
ngời anh hùng dân tộc vĩ đại, ngời cha gi của dân tộc, v vết tích của cả
một thời kỳ oanh liệt diễn ra ở đây.
Tân Tro đang dần trở thnh điểm tham quan du lịch hấp dẫn đón nhiều
khách du lịch cả trong v ngoi nớc đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu v
học tập lịch sử đồng thời tìm hiểu mảnh đất con ngời ở đây đà sống cùng v
lm nên những tháng năm lịch sử oanh liệt, ho hùng ấy.
Khu Di tích lịch sử Tân Tro có một ý nghĩa quan trọng v vô cùng lớn
trong lịch sử giữ nớc của dân tộc vì vậy vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị
của Khu Di tích lịch sử Tân Tro l vấn đề quan trọng v hết sức cần thiết.
L một ngời con của mảnh đất Tân Tro lịch sử em rất tự ho v luôn
mong muốn có thể đóng góp đợc một phần công sức của mình vo việc bảo

tồn v phát huy giá trị của khu di tích ny để lm cho quê hơng mình thêm
giu đẹp, giữ gìn v phát huy bản sắc của quê hơng anh hùng.
Đợc sự động viên, giúp đỡ v ủng hộ nhiệt tình của thầy Nguyễn Thế
Hùng, Phó cục trởng Cục Di sản Văn hoá giảng viên hớng dẫn em, em xin
mạnh dạn chọn đề ti Tìm hiểu về khu di tích lịch sử Tân Tro lm khoá
luận tốt nghiệp của mình.


7
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti
Đề ti Tìm hiểu về Khu Di tích lịch sử Tân Tro nghiên cứu nhằm
mục đích đi sâu tìm hiểu về lịch sử, quá trình hình thnh Khu Di tích lịch sử
Tân Tro v nêu bật đợc đặc trng v giá trị của khu di tích lịch sử ny đồng
thời thấy đợc bản sắc văn hóa của các dân tộc trong vùng ảnh hởng đến khu
di tích lịch sử để từ đó đề xuất kế hoạch bảo tồn v phát huy giá trị di tích.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề ti
Đối tợng nghiên cứu: Bi luận văn ny nghiên cứu tổng thể về Khu Di
tích lịch sử tại xà Tân Tro bao gồm nhiều điểm di tích riêng lẻ, đi sâu vo
những di tích có giá trị tiêu biểu đồng thời tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc
của dân c trong khu vực xà Tân Tro.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận áp dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp duy vật lịch sử;
- Phơng pháp khảo sát điền dÃ;
- Phơng pháp bảo tng học;
- Phơng pháp phân tích tổng hợp tự nhiên;
- Phơng pháp liên ngnh.
5. Bố cục của đề ti
Ngoi phần mở đầu, phần kết luận, tμi liƯu tham kh¶o, phơ lơc, bμi
viÕt gåm cã 3 chơng:

Chơng1: Khái quát về ATK Tân Tro v Khu Di tích lịch sử Tân Tro.
Chơng2: Những đặc trng v giá trị cơ bản của Khu Di tích lịch
sử Tân Tro.
Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị Khu Di tích lịch sử Tân Tro.


8

CHNG 1
Khái quát về atk tân tro v khu di tích
lịch sử Tân Tro
1.1.

Khái quát về điều kiện tự nhiên v xà hội

1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Tuyên Quang l một địa danh đợc nhiỊu ng−êi biÕt ®Õn trong thêi kú
tiỊn khëi nghÜa cịng nh trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc,
Tuyên Quang l căn cứ địa cách mạng, l an ton khu của Trung ơng Đảng,
Chính phủ. Tân Tro l một xà nằm ở phía Đông huyện Sơn Dơng của tỉnh
Tuyên Quang, có diện tích đất tự nhiên l 3.494 ha với 3/4 diện tích l đồi
núi, dân c sinh sống trong những thung lũng nhỏ ven các sông suối.
Phía Bắc Tân Tro giáp xà Trung Yên, phía Nam giáp xà Bình Yên v
Lơng Thiện, phía Tây giáp xà Minh Thanh của huyện Sơn Dơng, phía
Đông giáp xà Phú Đình v xà Minh Tiến của huyện Định Hoá, tỉnh Thái
Nguyên.1
Tân Tro l vùng đất có địa hình rừng núi rậm rạp chủ yếu l đất xen kẽ
với đá v các thung lũng nhỏ. Phía Đông v Đông Nam có dÃy núi Hồng l
ranh giới giữa xà Tân Tro v xà Phú Đình huyện Định Hoá tỉnh Thái

Nguyên; Phía Nam v Tây Nam có dÃy núi Nản Đeng v Nản Bòng l ranh
giới Tân Tro với xà Bình Yên v Minh Thanh.
1.1.1.2. Ti nguyên thiên nhiên
Tân Tro có địa hình rừng núi rậm rạp đồng thời cũng có hệ thống sông
ngòi phong phú những ngọn núi, khe suối, con sông đà tạo nên một Tân Tro
trờng tồn đầy sức sống. Con sông lớn nhất l sông Phó Đáy chảy theo hớng
Bắc, Nam qua các thôn của xà nh thôn Thia, thôn Cả, thôn Vĩnh Tân, thôn
Bòng. Ngoi ra còn có một số dòng suối nh: Thia, Khuôn Pén, Khuổi Kịch,
1

Lịch sử Đảng bộ xà Tân Tro, BCH Đảng bộ xà Tân Tro, 2007, tr.9


9
đó l những nguồn nớc quan trọng vừa cung cấp nớc cho sản xuất v
đời sống, vừa l nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho nhân dân ở đây.
Tân Tro có lợng ma v nhiệt độ trung bình hng năm phù hợp
với sự sinh trởng v phát triển của cây trồng vật nuôi, l nơi có khí hậu
trong lnh mát mẻ. Trong các khu rừng, đồi núi, mặc dù cây cối đà bị
tn phá v muông thú bị săn bắn nhiều những vẫn còn nhiều loại thú
nh: hơu, lợn cỏ, tắc kè, g rừng, dúi, nhím, cầy
quý hiếm nh: Đinh, lim ,sến, táu

Cùng các loại gỗ

Các cây dợc liệu qúy nh: Trầm

hơng, sa nhân, ba kích, thiên niên kiện, v các loại cây phục vụ cho
công nghiệp chế biến vμ vËt liƯu x©y dùng nh−: giang, tre, nøa, cä, các
lại gỗ thông thờng khác nh: keo, trò chỉ, xoan...

Thổ nhỡng ở Tân Tro khá mu mỡ, đất dùng cho canh t¸c trång
lóa cã 122 ha, chiÕm 20% diƯn tÝch đất tự nhiên, ngoi đất đồi rừng còn
có đất soi bÃi, đất lm ruộng nơng thích hợp cho phát triển cây lơng
thực nh: ngô, khoai, sắn, đậu, đỗ

v các loại cây công nghiệp, cây

lâm nghiệp v các loại cây ăn quả khác. Đặc biệt đất ở đây rất phù hợp
với việc trồng cây chè, cây chè ở Tân Tro đang đợc đầu t v phát
triển mạnh v đang dần tạo đợc cho mình một thơng hiệu riêng, đất ở
đây cũng đợc khai thác để lm vật liệu xây dựng nh đất lm gạch, cát,
sỏi ở sông.
Nhìn tổng thể, các điều kiện tự nhiên của xà đà tạo điều kiện thuận
lợi cho Tân Tro xây dựng cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp ton diện.
Với địa thế bao bọc l núi non hiểm trở, có đờng bộ thông qua
các xà khác thuận lợi, nối liền với các xà giáp ranh trong huyện v xÃ
Phú Đình, Định Hoá, Thái Nguyên v có đờng thuỷ xuyên suốt về hạ
huyện, trung du, đồng bằng, đợc bảo vệ bởi các dÃy núi nh một lớp
tờng thnh vững chắc, không những Tân Tro có khả năng phát triển
kinh tế hng hoá, m còn có đầy đủ các yếu tố cần thiết của một căn cứ
địa chiến lợc, cơ động khi có chiến tranh.


10
1.1.2. Khái quát về điều kiện xà hội
1.1.2.1. Đời sống xà hội
Trải qua các thời kỳ lịch sử, huyện Sơn Dơng v tỉnh Tuyên Quang có
nhiều thay đổi về địa giới hnh chính, xà Tân Tro cũng có những thay đổi nhất
định. Trớc đây Tân Tro l hai xÃ: xà Kim TrËn vμ x· Kim Long, th¸ng 3/1945
chÝnh qun c¸ch mạng do Đảng lÃnh đạo đợc thnh lập, xà Kim Trận đợc

đổi tên l xà Hồng Thái, xà Kim Long đợc đổi tên l xà Tân Tro thuộc châu
Tự Do tỉnh Tuyên Quang.
Hiện nay Tân Tro có 5 dân tộc anh em (kinh, tμy, nïng, dao, s¸n chÝ)
cïng sinh sèng quần tụ chan ho trong khối đon kết gắn bó keo sơn. Tính đến
ngy 31/12/2005 ton xà có 938 hộ, 4.056 nhân khẩu, Đảng bộ có 11 chi bộ với
168 đảng viên.1
Bền bỉ suốt mấy nghìn năm lịch sử, bằng sức lao động cần cù, nhân dân
các dân tộc Tân Tro không ngừng cải tạo tự nhiên, biến những đồi cằn, núi
hoang, gò bÃi, đầm lầy thnh các trn ruộng, cánh đồng, hồ cá, vờn cây xanh
tơi phục vụ cuộc sống con ngời. Nhân dân Tân Tro sống quần tụ thnh các
lng lớn trong các thung lũng v ven sông suối, ở các chân núi v các triền đồi
thấp. Nhân dân ở đây sống chủ yếu bằng trồng trọt v chăn nuôi, ngoi ra còn
khai thác các nguồn lợi trên rừng, dới lòng đất đó cũng l nguồn thu nhập quan
trọng. Với đôi bn tay khéo léo các thiếu nữ dân tộc đà dệt nên những nét hoa
văn tinh xảo trên những tấm vải, chiếc khăn, chiếc gối, dây vỏ dao Các chng
trai biết tạo ra những cây nỏ, súng kÝp, con dao, l−ìi cμy Tõ cc sèng lao
®éng chiÕn đấu gian khổ những vẻ đẹp của đời sống tinh thần của nhân dân
cng đợc hình thnh v phát triển phong phú thể hiện qua các ln điệu: then,
sli, lợn, sình ca, hát ổi, nhảy sạp, đn tính
phú: tung còn, đẩy gậy,

v các trò chơi dân gian phong

đợc lu truyền qua nhiều thế hệ.

Sau khi thực dân pháp chiếm đóng Tuyên Quang, các bản lng Tân Tro
đợc đặt dới ách cai trị của chúng. Thực hiện âm mu v chính sách phản
1

Lịch sử Đảng bộ xà Tân Tro, BCH Đảng bé x· T©n Trμo, 2007, tr.11.



11
động, thực dân pháp thiết lập bộ máy cai trị từ xà đến thôn bản với các chức
danh lý trởng, khán động v bọn địa chủ, cờng ho
Cơ cấu tổ chức của mỗi lng cũng có những nét chung phù hợp với điều
kiện sản xuất v sinh hoạt của cộng đồng c dân m phần lớn l nghề nông.
Những năm trớc cách mạng tháng 8/1945, quản lý lng xà l một hội đồng
gồm các chức danh chánh hội, phó hội, th ký, thủ quỹ, hộ lại, trởng bạ, lý
trởng, trơng tuần, tuần phiên. Việc phân chia các chức không nhất thiết phải
l ngời của thôn no, trừ hai chức Chánh héi vμ Phã héi lμ do ng−êi cđa hai
th«n Kim Trận v Kim Long đảm nhiệm.
Dới ách thống trị của bọn Thực dân phong kiến, đời sống mọi mặt của
nhân dân vô cùng cực khổ, lầm than. Ngời dân bị tớc đoạt quyền lợi tối thiểu,
ai có lòng yêu nớc chúng đều cho l giặc cỏ l phản nghịch v bị đn áp
rất dà man. Dựa vo bộ máy cai trị, chúng đề ra rất nhiều thứ thuế nh: thuế
đinh, thuế điền nặng nề cùng bao nhiêu nạn phu phen, tạp dịch để bóc lột nhân
dân, chúng còn dung túng cho bọn hơng lý, kỳ ho, địa chủ bóc lột nhân dân
bằng tô tức, phạm thu, lạm bổ, cộng với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu quảng
canh, du canh, du c, lm ra không đủ ăn đời sống vô cùng khổ cực. Những lúc
giáp hạt lơng thực chính cđa ng−êi d©n lμ cđ mμi, cđ tõ, cđ bÊu dùng trong bữa
ăn thay cơm, đêm ngủ không có chăn chiếu phải đắp bằng vỏ cây sui, trẻ nhỏ
phần lớn không có quần áo mặc.
Chúng thực hiện chính sách ngu dân không nơi no có trờng học. Gần
100% dân số mù chữ bệnh tật honh hnh ốm đau chỉ có cách bói toán cúng tế
thần linh, ma quỷ nên nhiều sinh mạng bị chết oan uổng. Chúng khuyến khích
mê tín dị đoan, rợu cồn, thuốc phiện, cờ bạc. Thực hiện chính sách Chia để
trị chúng gây hằn thù dân tộc, chia rẽ các dân tộc kinh, ty, dao để dễ bề cai trị
đồng bo ta.
Vốn có lòng yêu nớc, yêu quê hơng, lng bản từ trong cội nguồn dân

tộc, không chịu khuất phục trớc áp bức bất công v bóc lột, nhân dân Tân Tro
đà nhiều lần đứng lên anh dũng đấu tranh chống kẻ thù.


12
1.1.2.2. Truyền thống của nhân dân các dân tộc Tân Tro
Về truyền thống lao động sản xuất: Nhân dân các dân tộc Tân Tro luôn
cần cù chăm chỉ trong lao động sản xuất, cố gắng phát huy những thế mạnh
của vùng đất để tạo dựng cho mình một cuộc sống đầy đủ, sung túc, ở đó
truyền thống đợc thể hiện ở sự hình thnh ý thức dòng họ, cộng đồng, ý thức
gắn bó xây dựng v bảo vệ quê hơng. Do cuộc sống phải quần tụ cùng nhau
để chống đỡ với thiên nhiên, lao động sản xuất nên giữa các dòng họ luôn có
sự đon kết giúp đỡ lẫn nhau. Chính từ tình cảm gắn bó cấu kết trớc l hä
hμng sau lμ céng ®ång lμng x· ®ã ®· sím hình thnh nên lối sống một mặt rất
trọng nhân nghĩa, nhng mặt khác cũng rất thẳng thắn quyết liệt của con
ngời Tân Tro đứng trớc những bất công ngang trái.
Về truyền thống văn hoá: Tân Tro l vùng đất giu truyền thống văn
hoá, hai thôn Kim Long v Kim Trận đều có đình lng đợc dựng lên để đáp
ứng nhu cầu của cộng đồng l nơi hội họp, sinh hoạt văn hoá của dân lng.
Hai ngôi đình ny không chỉ có giá trị về kiến trúc nghệ thuật m còn l
những di tích ghi đậm dấu ấn lịch sử cách mạng.
Về tôn giáo, tín ngỡng: Ngời dân Tân Tro thờng h−íng tíi thÕ giíi
t©m linh, ngoμi viƯc thê cóng tỉ tiên, ông b còn thờ cả những vị thánh, vị
thần điều đó dễ nhận thấy ở hai ngôi đình lng Kim Trận v Kim Long, đình
no cũng thờ nhiều thần (thần sông, thần núi). Đình Kim Long thờ 8 vị sơn
thần, đình Kim Trận thờ 11 vị sơn thần. Nét đẹp văn hoá của lng quê miền
núi Tân Tro còn đợc thể hiện rõ nét ở những buổi lễ hội, những phong tục
tập quán cổ truyền trong những ngy lễ tết, hội hè, đình đám.
Về truyền thống yêu nớc: Những ngời dân Tân Tro l những ngời
chất phác, thật th, không chịu khuất phục trớc những khó khăn, trớc quân

thù hung bạo, họ luôn sẵn sng chiến đấu chống lại mọi bất công, bảo vệ, che
chở cho các chiến sỹ cách mạng của ta trong kháng chiến.
Nhân dân Tân Tro vốn có lòng yêu quê hơng, lng bản, căm thù sâu
sắc chế độ thực dân nên từ khi có Đảng v cách mạng soi sáng, đồng bo các


13
dân tộc Tân Tro đà sớm giác ngộ một lòng một dạ theo Đảng lm cách
mạng, đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, bảo vệ độc lập tự do v xây dựng
một chế độ mới do Đảng v Bác Hồ lÃnh đạo.
1.2. Quá trình hình thnh ATK Tân Tro
1.2.1. Bối cảnh lịch sử
1.2.1.1. Sơ lợc tình hình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939-1945
Tháng 9 năm 1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ngay sau đó
Đảng ta kịp thời rút vo hoạt động bí mật chuyển trọng tâm công tác vo
nông thôn đồng thời vẫn chú trọng gây dựng v phát triển phong tro cách
mạng ở các đô thị.
Ngy 29/9/1939 Trung ơng Đảng gửi ton Đảng một thông báo quan
trọng nêu rõ: Hon cảnh Đông Dơng sẽ tiến bớc đến vấn đề dân tộc giải
phóng. Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hnh Trung ơng Đảng (tháng
11/1939) nhận định: Trong điều kiện lịch sử mới giải phóng dân tộc l nhiệm
vụ hng đầu cấp bách nhất của Đông Dơng v chủ trơng tập hợp mọi lực
lợng chống Đế quốc v tay sai vo Mặt trận Dân tộc thống nhất rộng rÃi lấy
tên l Mặt trận Dân tộc thống nhất Phản đế Đông Dơng

nhằm chống

chiến tranh Đế quốc, chống bọn Phát xít, đánh Đế Quốc Pháp v bè lũ tay
sai, ginh lại độc lập cho các dân tộc Đông Dơng.
Vốn có truyền thống anh hùng bất khuất, nhân dân ta kiên cờng v liên

tiếp đứng lên chống Pháp. ở một số địa phơng quần chúng cách mạng cã
khuynh h−íng mn khëi nghÜa vị trang nh− cc nỉi dậy khởi nghĩa của
nhân dân Bắc Sơn đánh chiếm hầm mỏ, nh, thnh lập đội du kích Bắc Sơn;
các phong tro cách mạng của quần chúng sôi nổi ở Nam Kú, cuéc khëi
nghÜa ë Nam Kú næ ra 23/11/1940. Ngμy 13/1/1941 cuộc binh chiến nổ ra ở
đồn Chợ Rạng (Đô L−¬ng – NghƯ An), ba cc nỉi dËy nμy lμ những đòn
tiến công trực diện vo nền thống trị của thực dân Pháp, đó l tiếng súng báo
hiệu cho cuộc khởi nghĩa ton quốc l bớc đầu tranh đấu bằng vũ lực của
các dân tộc ở một nớc Đông Dơng.


14
Ngμy 28/1/1941 Ngun ¸i Qc (Hå ChÝ Minh) trë vỊ nớc lÃnh đạo
phong tro cách mạng trong nớc. Tình hình cách mạng lúc ny cần phải xúc
tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, để đa cuộc khởi nghĩa vũ
trang đến thắng lợi cần phải ra sức phát triển lực lợng cách mạng v những
hình thức tổ chức thích hợp, tiến hnh xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Từ giữa năm 1941 trở đi tình hình trong nớc v thế giới tiếp tục diễn ra
rất căng thẳng. Các cấp bộ Đảng v mặt trận Việt Minh đà tích cực xây dựng
các tổ chức Đảng, tổ chức cứu quốc của quần chúng, phát triển lực lợng
chính trị v phong tro đấu tranh của quần chúng ở cả nông thôn v thnh thị,
xây dựng căn cứ địa cách mạng tiến hnh vũ trang cho quần chúng cách
mạng, củng cố, mở rộng phát triển lực lợng du kích ở các địa phơng, nhiều
cơ sở Việt Minh đợc xây dựng. ở Cao Bằng có nhiều xÃ, tổng hầu nh ton
dân tham gia vo hội cứu quốc. Cao Bằng trở thnh một căn cứ địa cách
mạng, một địa bn điển hình về xây dựng v phát triển lực lợng, chuẩn bị
cho cuộc khởi nghĩa vũ trang ton dân. Đội du kích Bắc Sơn đổi tên l Cứu
quốc quân luôn bám sát quần chúng, kiên trì chiến đấu chống địch khủng bố,
giữ gìn lực lợng cổ vũ phong tro quần chúng trong cả nớc.
Từ năm 1943 đến năm 1945 phong tro cách mạng phát triển ngy cng

mạnh v đều khắp ở cả Bắc Kỳ, Trung Kú vμ Nam Kú. Phong trμo thanh
niªn, häc sinh, trí thức ở thnh phố bắt đầu khiến cho bọn đế quốc Phát xít
Đức Nhật lo sợ, bên cạnh thủ đoạn bạo lực đn áp, chúng tích cực dùng
nhiều thủ đoạn chính trị, văn hoá rất xảo quyệt để ngăn chặn các phong tro
của thanh niên, trí thức.
Đảng ta đẩy mạnh hoạt động chống lại nọc độc văn hoá t tởng phản
động của Pháp Nhật v bọn tay sai, tuyên truyền đờng lối cứu nớc của
Đảng, cổ vũ quần chúng trên trận tuyến cách mạng. Báo chí cách mạng l
một vũ khí sắc bén, nhiều tờ báo đợc xuất bản. Năm 1943 đa ra bản đề
cơng Văn hoá Việt Nam ; cuối năm 1944, hội văn hoá cứu quốc Việt Nam
ra đời, thu hút trí thức v các nh hoạt động văn hoá vo trận tuyến đấu tranh


15
vì một nền văn hoá mới, với sự nghiệp chống Pháp Nhật dnh độc tự do
cho dân tộc.
Cùng với việc đẩy mạnh xây dựng lực lợng chính trị, Đảng còn chú
trọng xây dựng v phát triển các căn cứ cách mạng v lực lợng vũ trang. ở
trung tâm Bắc Sơn, Võ Nhai, cứu quốc quân tích cực tiến hnh công tác
tuyên truyền vũ trang, xây dựng cơ sở chính trị, mở rộng khu căn cứ ra nhiều
huyện thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Yên. Lực lợng cứu
quốc quân đà phát triển thnh một trung đội.
ở trung tâm Cao Bằng, phong tro việt minh phát triển mạnh mẽ. Khu
căn cứ đợc mở rộng sang các tỉnh H Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, các đon
xung phong Nam tiến hoạt động mạnh, phát triển cơ sở chính trị quần chúng
trong các dân tộc thiểu số, đánh thông đờng liên lạc bằng một hnh lang
chính trị nối liền hai khu căn cứ Cao Bằng v Bắc Sơn, Võ Nhai (cuối năm
1943), chuẩn bị cho sự ra đời khu giải phóng Việt Bắc về sau.
Từ giữa năm 1944, tình hình trong nớc v trên thế giới phát triển mau
lẹ. Tháng 10 năm 1944, Đế quốc Pháp mở cuộc cn quét lớn vo Võ Nhai

(Thái Nguyên), quần chúng khởi nghĩa ngoi kế hoạch, lực lợng cách mạng
gặp nhiều khó khăn. Trung ơng Đảng quyết định chuyển hớng hoạt động
ngay để bảo ton lực lợng.
ở Cao Bằng, Bắc Kạn, LạngSơn, không khí cách mạng sôi sục gấp rút
chuẩn bị phát động chiến tranh du kÝch trong ph¹m vi ba tØnh, Hå ChÝ Minh
tõ Trung Quốc trở lại Cao Bằng kịp thời đình chỉ việc phát động chiến tranh
du kích trên quy mô rộng lớn do điều kiện cha chín muồi, tránh gây tổn thất
cho cách mạng.
Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đợc thμnh lËp
(22/12/1944) cã nhiƯm vơ vị trang tuyªn trun, vËn động nhân dân nổi dậy,
gây dựng cơ sở chính trị v quân sự cho cuộc khởi nghĩa sắp đến, mấy ngy
sau khi thnh lập, đội đánh thắng liên tiếp hai trận ở Khay Phắt v N Ngần


16
(Cao Bằng) v đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền kết hợp chính trị v quân sự,
xây dựng cơ sở cách mạng, góp phần củng cố v mở rộng khu căn cứ Cao
Bắc Lạng, cổ vũ v thúc đẩy mạnh mẽ phong tro cách mạng quần chúng
trong cả nớc.
Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bớc vo giai đoạn kết thúc,
ngy 9/3/1945 Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên ton cõi Đông Dơng.
Ngy 12/3/1945, Ban thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị

Nhật,

Pháp bắn nhau v hnh động của chúng ta.
Từ giữa tháng 3/1945, cao tro kháng Nhật cứu nớc của nhân dân ta
đà diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ v phong phú.
Phong tro đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần đà diễn ra trong
nhiều nơi ở vùng thợng du v trung du Bắc kỳ. Việt Nam Tuyên truyền

Giải phóng quân v Cứu Quốc quân phối hợp với lực lợng chính trị của
quần chúng giải phóng hng loạt xÃ, huyện thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc
Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
ở Bắc Giang, quần chúng nổi dậy thnh lập uỷ ban Dân tộc giải phóng
ở nhiều lng, Chính quyền cách mạng tịch thu ruộng đất thuộc đồn điền
Tortarin chia cho dân nghèo v những gia đình có công với cách mạng. Đội
du kích Bắc Giang đợc thnh lập; ở Hng Yên, đội tự vệ chiến đấu đánh
chiếm đồn Bần, thu ton bộ vũ khí của địch; ở Quảng NgÃi cuộc khởi nghĩa
nổ ra ở Ba Tơ, đội du kích Ba Tơ đợc thnh lập. Đây l đội vũ trang thoát ly
đầu tiên do Đảng tổ chức v lÃnh đạo ở miền Trung.
Hng ngn chiến sỹ cách mạng bị địch giam giữ trong các nh tù Nghĩa
Lộ, Sơn La, Hoả lò, Buôn Ma Thuột, Hội Annhân cơ hội Nhật- Pháp bắn
nhau đà vợt ngục ra ngoi hoạt động.
Ngy 16/4/1945 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chức uỷ ban
giải phóng Việt Nam.
Giữa lúc cao tro kháng Nhật cứu nớc đang cuồn cuộn dâng lên, ngy
15/5/1945, Ban thờng vụ Trung ơng Đảng triệu tập Hội nghị quân sự cách


17
mạng Bắc kỳ tại Hiệp Ho (Bắc Giang), hội nghị đà nhận định: tình thế đÃ
đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng v cần kíp
trong lúc ny. Chúng ta phải tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây
dựng căn cứ địa kháng Nhật để chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa cho kịp thời
cơ. Hội nghị chủ trơng thống nhất các lực lợng vũ trang sẵn có thnh Việt
Nam Giải phóng quân, xây dựng các chiến khu trong cả nớc, phát triển hơn
nữa lùc l−ỵng vị trang vμ nưa vị trang, më tr−êng đo tạo cán bộ quân sự v
chính trị.
Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh về Tân Tro (Tuyên Quang), ngời chỉ thị
phải gấp rút chuẩn bị cho Đại hội Quốc dân, thnh lËp khu gi¶i phãng. Ngμy

4/6/1945 khu gi¶i phãng chÝnh thøc đợc thnh lập gồm hầu hết các tỉnh
Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn - Tuyên Quang - Thái Nguyên - H Giang v
một số vùng lân cận thuộc Bắc Giang - Phú Thọ -Yên Bái. Khu giải phóng trở
thnh căn cứ địa chính của cách mạng cả nớc v l hình ảnh thu nhỏ của
nớc Việt Nam mớiTân Tro, Tuyên Quang đợc chọn lm thủ đô của
Khu Giải phóng.
Từ Tân Tro, Tuyên Quang thủ đô của Khu Giải phóng, Bác Hồ v
Trung ơng Đảng đà cho ra đời những chỉ thị, quyết định quan trọng để chỉ
đạo cả n−íc tiÕn hμnh khëi nghÜa tõng phÇn vμ tiÕn tíi Tổng khởi nghĩa tháng
Tám với thắng lợi vang dội.
1.2.1.2. Hoạt động cách mạng trên mảnh đất Tân Tro lịch sử giai
đoạn 1939-1945
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, bọn đế quốc tăng cờng đán áp,
khủng bố cách mạng. Dới ánh sáng của đờng lối m Đảng đà vạch ra, nhân
dân Việt Nam đà anh dũng đứng lên tự giải phóng, ở Tân Tro cũng đà bắt
đầu nhen nhóm các phong tro cách mạng.
Cuối năm 1939 trớc sự khủng bố gắt gao của kẻ thù, đồng chí Nhất
Quý v đồng chí Nguyên Minh l cán bộ của Đảng ở Đại Từ (Thái Nguyên)


18
đà lánh sang Khuôn Trạn một thôn ở chân dÃy núi Hồng xà Lơng Thiện
(phía Nam Tân Tro) cố gắng bắt mối gây dựng cơ sở v sau một thời gian
ngắn các đồng chí đà gây đợc cảm tình với nhân dân cả lng Khuôn Trạn
(gồm 11 gia đình). Đầu năm 1940, đồng chí Trần Độ đà tới gây dựng cơ sở
cách mạng ở Ngòi Nho, hoạt động của các đồng chí ny đà đặt những viên
gạch đầu tiên cho việc hình thnh căn cứ địa cách mạng ở Tân Tro.
Cuối năm 1941, để mở rộng địa bn hoạt động, các đồng chí trong đội
Cứu quốc quân II nh đồng chí Nguyễn Cao Đm, Phơng Cơng, Phúc
Quyền đà đến xây dựng chiến khu II phía Nam khu Việt Bắc, l vùng xung

quanh Núi Hồng thuộc Tuyên Quang v Thái Nguyên. Sơn Dơng đợc chọn
lm địa bn hoạt động của cứu quốc quân II tạo điều kiện tốt cho sự phát
triển của phong tro cách mạng vùng Tân Tro mở rộng hơn các cơ sở cách
mạng. Tuy việc xây dựng cơ sở gặp rất nhiều khó khăn nhng với nhiệt tình
cách mạng, các cán bộ cách mạng đà lặn lội trong quần chúng, sử dụng nhiều
hình thức để bắt mối, tuyên truyền, giác ngộ nhân dân từ việc dạy học, bán
thuốc, đi buôn, dạy võ, giả lm thầy cúng đến việc lợi dụng đặc điểm trong
mối liên hệ anh em, hä hμng, uy tÝn cña tr−ëng téc trong xãm lμng.
Cuèi năm 1941, đầu 1942 ngọn lửa cách mạng đà nhanh chóng lan
nhanh đến xóm Kim Long, sự tuyên truyền vận động, giác ngộ cách mạng
của các cán bộ cách mạng đà lm cho chủ trơng đờng lối của Đảng ngy
cng ¨n s©u trong nh©n d©n. Nh©n d©n T©n Trμo tù nguyện tham gia phong
tro việt minh ngy cng đông. Nhiều cuộc uống máu ăn thề đợc tổ chức ở
vùng Tân Tro vo năm 1942-1943 để tỏ lòng trung thnh với cách mạng
đợc tổ chức rất long trọng. Niềm tin tởng ở việt Minh về đánh Pháp đuổi
Nhật ngy cng lớn lên trong thôn bản, ảnh hởng của cách mạng ngy cng
lan rộng trong nhân dân.
Mặc dù kẻ thù lùng sục, khủng bố gắt gao nhng nhân dân vùng Tân
Tro vẫn tìm mọi cách liên lạc, ủng hộ cách mạng vì vậy các cơ sở, tổ chức
việt minh ở vùng ny ngy cng đợc củng cố phát triển vững mạnh hơn. Tõ


19
Khuôn Trạn, Ngòi Nho, các cơ sở cách mạng v các hội việt minh đà lan
rộng tới Khuổi Kịch (Tân tro) v Bình Dân, Lập Binh (Bình Yên), Khuôn
Đo, Khuôn Trút (Trung Yên) nh một đờng cánh cung phía Đông Bắc
huyện Sơn Dơng biến vùng Tân Tro thnh một trung tâm hoạt động của
cách mạng sôi nổi trong huyện, chuẩn bị cho một bớc phát triển mới của
phong tro cách mạng.
Trong khi các cơ sở cách mạng ở vùng Tân Tro đang mở rộng, từ tháng

9 năm 1942, các tổ chức cứu quốc quân từ biên giới Việt Trung lần lợt trở
về nớc hoạt động, đội ngũ cách mạng ở Tân Tro đợc tăng cờng thêm một
số đồng chí nh đồng chí Kháng Phơng, đồng chí Hồng Thái. Cùng với các
đồng chí cũ, các đồng chí mới đến đà mở nhiều lớp huấn luyện, đo tạo cán
bộ cơ sở v tích cực tuyên truyền vận động quần chúng.
Cuối năm 1942, một số đội tự vệ đợc thnh lập ở Khuổi Kịch, Kim
Long, Hồng Thái đà đợc thnh lập v huấn luyện tuy số lợng còn ít, vũ khí
thô sơ, nhng các chiến sỹ đà lm tốt nhiệm vụ bảo vệ phong tro cách mạng
v giao thông liên lạc trong điều kiện bí mật tại địa phơng.
Cuối năm 1943, các cơ sở v phong tro cách mạng đà đợc mở rộng ra
các xà xung quanh Tân Tro nh Trung Yên, Hợp Thnh v một số nơi trong
huyện Sơn Dơng. các cuộc đấu tranh cách mạng đà thu hút đông đảo quần
chúng tham gia, từ đầu năm 1944 trở đi các cuộc mÝt tinh héi häp, häc tËp
®iỊu lƯ viƯt minh ®· diễn ra sôi nổi v rộng khắp vùng Tân Tro. Đặc biệt l
phong tro luyện tập quân sự rất rầm rộ, hầu hết thanh niên khắp các lng bản
đều tham gia. Trên cơ sở của phong tro quần chúng, lực lợng cứu quốc
quân II ngy cng mạnh, trớc tình hình ®ã ngμy 25/2/1944 ®éi Cøu Quèc
qu©n III ®· chÝnh thøc đợc thnh lập ở Khuổi Kịch (Tân Tro), một số đội
viên u tú ngời địa phơng đà đợc vinh dự ®øng trong hμng ngị cđa Cøu
Qc qu©n III. Cøu Qc quân III ra đời có tác dụng to lớn đối với phong
tro cách mạng Việt Bắc góp phần nhanh chóng đẩy phong tro cách mạng ở


20
Tân Tro lên cao, chuẩn bị tích cực cho vũ trang khởi nghĩa dnh chính
quyền trong cả nớc.
Phong tro cách mạng phát triển, địa bn hoạt động đợc mở rộng
khắp các huyện Bắc Sơn, Võ Nhai, Yên Thế, Phú Lơng, Đại Từ, Định
Hoá, Sơn Dơng nên chiến khu Hong Hoa Thám đợc phân chia ra lm
hai phân khu. Trong đó, T©n Trμo n»m trong ph©n khu Ngun H d−íi

sù chØ đạo trực tiếp của cứu quốc quân III, sự kiện đó đà đa phong tro
cách mạng ở Tân Tro cũng nh vùng xung quanh Tân Tro đi vo chiều
sâu v mở rộng hơn trớc đòi hỏi của cách mạng. Tháng 10 năm 1944,
mời hai cán bộ ở nh tù Chợ Chu đà vợt ngục trở về địa phơng để bổ
sung về vùng Tân Tro nh đồng chí: Tạ Xuân Thu, Trần Thế Môn, Lê
Hiến Mai, Đợt bổ sung cán bộ cốt cán kỳ ny đa phong tro cách mạng
lên mạnh mẽ hơn. Nhiều nơi chính quyền địch bị tê liệt, những tên tay sai
ngoan cố bị nhân dân v cách mạng trừng trị, số còn lại không dám ra mặt
đn áp nhân dân.
Một số ngời ở Tân Tro đà tìm cách liên lạc với việt minh nh các
ông: Nguyễn Văn ảnh, Lý Văn Túc, Viên Phúc Tần, Viên Văn Chấn ở
lng Hồng Thái, nhiệm vụ của các ông l những cán bộ cốt cán l tuyên
truyền phát triển cơ sở cách mạng trong các thôn bản ngời ty ở Tân
Tro đà gây dựng đợc cơ sở cách mạng, nhiều ngời ®· biÕt viƯt minh sÏ
vỊ ®¸nh ®i NhËt – Ph¸p ginh độc lập cho quê hơng, đất nớc.
Để đẩy mạnh hơn nữa phong tro cách mạng v xúc tiến việc củng cố căn
cứ địa, tháng 12 năm 1944, các đồng chí lÃnh đạo phân khu Hong Hoa Thám
quyết định chia đội cứu quốc quân III ra các vùng xung quanh để gây dựng
phong tro ở Sơn Dơng. các đồng chí Tạ Xuân Thu, Lê Dục Tôn phụ trách
các đon Nam tiến, đà tiến xuống các vùng phía Nam v phía Tây Tân Tro để
mở thêm căn cứ cách mạng, khí thế cách mạng của các nơi đó lên cao, đến đầu
năm 1945 không khí chuẩn bị khởi nghĩa rất rầm ré.


21
Đầu tháng 3 năm 1945, có rất nhiều dấu hiệu biến động chính trị. Các
tổng lý, kỳ ho, quan lại, binh lính rất xôn xao, lính dõng ở các xà luôn bị
gọi đi tập trung ở các Châu, Tổng, khiến chúng hoang mang đến cao độ.
Sau khi biết đợc tin ny v nhận chỉ thị của đồng chí Tân Hồng (Chu
Văn Tấn), trớc ngy 09 tháng 3 đồng chí Song Ho triệu tập một cuộc

họp tại Vực Đảo (Thanh La) bao gồm các đồng chí: Song Ho, Tạ Xuân
Thu, Chu Quý Lơng, Chị Âncuộc họp đà thống nhất phân tích thời cơ
khởi nghĩa v may cờ khởi nghĩa.
Ngy 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp phong tro cách
mạng xung quanh Tân Tro đà phát triển rất mạnh mẽ, tình thế cách mạng
ngy cng tới gần. Nhiều nơi chính quyền địch tuy vẫn còn nhng hầu nh
bị tê liệt. Mọi công việc trong lng bản, nhân dân đều tìm tới Việt Minh
để giải quyết. Một hệ thống cơ sở cách mạng v tổ chức Việt Minh đợc
thiết lập vững chắc ở Thanh La, Khuổi Kịch, Trung Yên rồi tản ra ở
Phợng Liễn, Lng Sảo, Cây Mơ (Hợp Thnh), Đăng Châu, Lập Binh
(Bình Yên) nh một vòng tròn thép bo vây lấy xà Tân Tro lm cho bọn
phản động ở Tân Tro tuy ngoan cố nhng không dám ngóc đầu dậy công
khai đa bọn đế quốc đi đn áp cách mạng. Vòng đai cách mạng ở xung
quanh tân Tro nh Thanh La, Trung Yên, Khuổi Kịch lm tiền đề để Tân
Tro trở thnh Thủ đô của Khu Giải phóng sau ny.
Cũng nh ở vùng Tân Tro, phong tro cách mạng trong cả nớc đang
bớc vo giai đoạn quyết định, sự liên lạc giữa Việt Bắc v miền xuôi đÃ
đợc thực hiƯn, phong trμo chiÕn tranh du kÝch diƠn ra kh¾p cả nớc. Cuộc
đảo chính Nhật - Pháp lm cho chính quyền địch tan rÃ, tình thế vũ trang
khởi nghĩa ginh chính quyền từng bộ phận đà tới.
Tại Sơn Dơng, do có sự chuẩn bị trớc v do phong tro cách mạng
lên cao, ngy 10/3/1945 các đồng chí lÃnh đạo Khu uỷ Phân khu B, Phân
khu Nguyễn Huệ đà trở về khá đông đủ để tiến hnh cuộc họp do đồng chí
Song Ho phụ trách đà quyết định ginh chính quyền cho kịp thời cơ.


22
Sáng 10/3/1945 đồng chí Tạ Xuân Thu đợc giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ
huy lực lợng vũ trang, nòng cốt l đội cứu quốc quân III cùng đông đảo
quần chúng nhân dân Thanh La kéo đi tịch thu bằng, sắc, Ên, triƯn cđa bän

tr−ëng lý, kú hμo, t−íc vị khÝ của bọn lính dõng.
Sáng 11/3/1945, trên bÃi cỏ rộng trớc đình Thanh La nhân dân đà tổ
chức một cuộc mít tinh lớn, hô vang các khẩu hiệu v tiếp tục toả đi các
hớng, lực lợng tham gia mỗi lúc một đông. Khí thế bừng bừng nh lửa
cháy, mà tấu với súng kíp, gậy song với đinh ba quần chúng hô khẩu hiệu
vang trời.1 Đon quân cách mạng kéo tới đâu, h−¬ng dâng kÐo ra nép sóng,
tỉng lý, kú hμo mị áo chỉnh tề ra nộp triện đồng, bằng sắc tới đó. Quân ta lập
tức cho đốt ngay các bằng sắc đó v tuyên bố thnh lập uỷ ban Nhân dân
cách mạng lâm thời.
Đêm 12/3/1945, quân cách mạng bao vây v tiêu diệt đồn Đăng Châu,
mờ sáng ngy 13 mất đồn bän NhËt liÒn cho lÝnh vμ bän tay sai chiÕm lại. 4
giờ sáng 15 tháng 3 quân cách mạng phải đánh đồn Đăng Châu lần hai. Sau
hai giờ chiến đấu ác liệt, quân ta đà lm chủ hon ton đồn Đăng Châu diệt
tên tri phủ Hong Thế Tâm đồng thời giác ngộ cho ton bộ lính khố xanh
trong đồn, giải phóng châu lỵ Sơn Dơng, chính quyền cách mạng châu tự
do ra đời, ban châu tự do chính quyền cách mạng đầu tiên ở Sơn Dơng
đợc thnh lập.
Ngy 16/3/1945, tại xà Kim Trận, các ông Nguyễn Văn ảnh, Lý Văn
Túc v một số ngời khác đi đón đồng chí Nguyễn Trung Đình v đồng chí
Lê. Ngy 17/3/1945, hai đồng chí ny thay mặt chính quyền cách mạng tổ
chức mít tinh tại sân nh ông Du Ca (tức ông Viên Văn Chấn), nhân dân xÃ
Hồng Thái tập trung đông đảo hô vang khẩu hiệu v kéo đi bắt bọn lý trởng,
kỳ ho nộp bằng sắc, ấn triện, vũ khí cho cách mạng. Sau đó, chính quyền

1

Lịch sử Đảng bộ xà Tân Tro, BCH Đảng bộ xà Tân Tro, 2007, tr.23.


23

cách mạng đầu tiên ở xà Hồng Thái đợc thnh lập do ông Nguyễn Văn ảnh
lm chủ nhiệm.
Ngy 17/03/1945, đồng chí Nguyễn Trung Đình về gây dựng phong
tro Việt Minh ở xà Kim Long v thnh lập chính quyền địa phơng do ông
Hong Văn Các lm cố vấn v ông Nguyễn Tiến Sự lm chủ nhiệm việt
minh.
Cùng ngy hôm đó nhân dân Tân Lập (Tân Tro) cũng kéo đi thu b»ng
s¾c, Ên triƯn, vị khÝ cđa bän lý tr−ëng kú ho v bầu ra uỷ ban nhân dân
cách mạng lâm thêi do «ng Ngun TiÕn Sù lμm chđ nhiƯm.
Nh− vËy, đến giữa tháng 3/1945 nhân dân các dân tộc xà Tân Tro đÃ
hon ton ginh đợc chính quyền về tay nhân dân. Mọi ngời dân đều đợc
hởng nền độc lập tự do, khí thế cách mạng trong lng bản sôi sục khẩn
trơng chuẩn bị chiến đấu, xây dựng v bảo vệ chính quyền cách mạng vừa
mới dnh đợc.
Tóm lại, việc thnh lập chính quyền cách mạng ở xà Tân Tro v các xÃ
của châu Tự Do l thắng lợi bớc đầu rất quan trọng cùng với sự ra đời của
châu Tự Do, châu kháng địch bao gồm các xà vùng hạ huyện Sơn Dơng v
một số xà thuộc huyện Phù Ninh (Phú Thọ), Lập Thạch (Vĩnh Phúc) đà đánh
dấu một mốc quan trọng trong việc giải phóng Sơn Dơng lm cho Sơn
Dơng trở thnh một chiến khu vững chắc phía Nam khu Căn cứ địa Việt
Bắc.
1.2.2. Tân Tro - căn cứ địa cách mạng - trung tâm của ATK
Trong thời gian đầu năm 1945, các huyện khắp tỉnh Tuyên Quang v cả
vùng Việt Bắc đang sôi nổi ginh chính quyền tõng bé phËn, mét vïng n«ng
th«n réng lín ë nói rừng Việt Bắc hon ton đợc giải phóng, Khu Giải
phóng Việt Bắc đợc hình thnh. cùng với Việt Bắc nhân dân các tỉnh trung
du v đồng bằng cũng hăng hái hởng ứng phong tro sắm vũ khí đuổi thù
chung v phá kho thóc chia cho dân nghèo, khí thế cách m¹ng diƠn ra khÈn



24
trơng v sôi nổi trong ton quốc. Thời cơ ton qc giμnh chÝnh qun s¾p
chÝn mi, cc tỉng khëi nghÜa đang đặt ra cấp bách cách mạng cần phải
chuẩn bị chu đáo để đón thời cơ.
Trớc đòi hỏi cấp bách đó, Cách mạng Việt Nam cần phải có một trung
tâm thuận lợi cho việc chỉ đạo cách mạng chung. Khu trung tâm đó phải l
nơi tiện liên lạc với cả nớc, dễ cơ động, cách mạng phát triển. lúc ny, Khu
giải phóng gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, H Giang vậy trong sáu tỉnh đó sẽ có một nơi đợc chọn l trung tâm
trở thnh của Thủ đô của Khu giải phóng.
Trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, việc xây dựng căn
cứ địa l một vấn đề sinh tử đối với thắng lợi của cách mạng. Chỉ có trên cơ
sở xây dựng căn cứ địa vững chắc thì cách mạng mới có điều kiện chuẩn bị
lực lợng, tiến hnh chiến tranh du kích để tiến lên tiêu diệt ton bộ kẻ thù
ginh thắng lợi hon ton cho cách mạng. Việc xây dựng căn cứ địa cách
mạng không thể tách rời hai yếu tố: thứ nhất lm địa hình, địa vật có thể tạo
cho cách mạng khi thuận lợi thì tiến công, khi khó khăn vẫn có thể giữ vững
đợc lực lợng; thứ hai l tấm lòng của nhân dân v phong tro cách mạng ở
đó có thể đảm bảo cho cách mạng an ton v phát triển đồng thời thúc đẩy sự
phát triển của cách mạng, chỉ có kết hợp hai yếu tố đó thì mới tạo nên một
chiến khu vững chắc.
Thời kỳ 1939-1945, Đảng ta đà xây dựng đợc nhiều căn cứ địa trên cả
một vùng Việt Bắc rộng lớn bao gồm sáu tỉnh, nhng để lựa chọn một trong
các căn cứ đó trở thnh trung tâm chỉ đạo trong cả nớc l một vấn đề đợc
đặt ra để xem xét v nghiên cứu.
Cao Bằng l nơi có phong tro cách mạng sớm, nơi Bác Hồ đà ở v lm
việc từ năm 1941 nhng xa H Nội v các tỉnh đồng bằng nên khó cho việc
chỉ đạo chung. Xét trong các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên
Quang thì thấy Sơn Dơng, một huyện của Tuyên Quang l địa bn có phong
tro cách mạng phát triển khá mạnh v l địa điểm cơ động. Sơn Dơng giáp



25
với Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên) l nơi cách mạng sôi sục v dễ kéo về
xuôi phía Nam Sơn Dơng có đờng xuống Vĩnh Yên, liên lạc dễ dng với
miền xuôi, hoặc ngợc lên thì sang Tuyên Quang, Yên Bái, H Giang, Ho
Bình đều thuận tiện.
Sơn Dơng l một bn đạp tốt để phát triển cách mạng, nối liền Việt
Bắc với trung du v đồng bằng, l nơi có phong tro cách mạng phát triển
mạnh mẽ v ton huyện đà đợc giải phóng, đó l địa bn tốt, có điều kiện
thuận lợi để các cơ quan lÃnh đạo đóng.
Nhng trong ton huyện thì sẽ phải có một xà l

điểm đỏ để giữ vai

trò trung tâm. vùng đông bắc Sơn Dơng gồm các xà Thanh La, Trung Yên,
l các nơi có phong tro cách mạng phát triển sớm nhng lại không có vị trí
địa lý thuận lợi để bảo vệ cơ quan đầu nÃo. Khi nhận đợc chỉ thị của Bác Hồ
về việc tìm địa điểm để Bác v Trung ơng Đảng ở, đồng chí Võ Nguyên
Giáp v đồng chí Chu Văn Tấn đà chọn Tân Tro.
Ngy 4/6/1945, Khu Giải phóng chính thức đợc thnh lập, Uỷ ban
lâm thời của Khu giải phóng đợc thnh lập, Tân Tro chính thức trở thnh
Thủ đô của khu Giải phóng.
Tân Tro l nơi có điều kiện địa lí tự nhiên thuận lợi, tiến thoái dễ
dng, lại vừa nằm giữa một khu phong tro cách mạng sớm phát triển, cơ sở
cách mạng vững chắc. Ngời dân Tân Tro vừa mới giải phóng, khí thế cách
mạng đang dâng lên mạnh, nhân dân hăng hái, nhiệt tình, yêu nớc v căm
thù giặc sâu sắc. Vì vậy Tân Tro trở thnh Thủ đô của Khu Giải phóng l
một tất yếu. Tân Tro trở thnh một căn cứ địa, một trung tâm, một thủ đô,
một trái tim nóng hổi của cả nớc m từng giây, từng phút, từng ngy, từng

giờ mỗi ngời dân trong nớc đều hớng về.
Tân Tro nơi Bác Hồ, Trung ơng Đảng, Chính phủ v các ban ngnh
lm việc để lÃnh đạo cuộc cách mạng của ton Đảng, ton dân đi đúng
hớng, chớp thời cơ, tiến hnh tổng khởi nghĩa v lm nên chiến công oai
hïng, lõng lÉy trong lÞch sư cđa cc tỉng khëi nghĩa tháng 8/1945 điều đó


×