Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Vấn đề kế thừa và phát triển múa dân gian trong hoạt động biểu diễn nghệ thuật quần chúng trên địa bàn hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.92 KB, 77 trang )

Khãa ln tèt nghiƯp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA
-----o0o-----

PHÁT HUY GIÁ TRỊ
CỦA
DI TÍCH LỊCH SỬ NGÃ BA ĐỒNG LỘC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HĨA

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
KHĨA HỌC

Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

:
: NGUYỄN THỊ THU HIỀN
: QUẢN LÝ VĂN HÓA 6B
: 2005 – 2009

1


Khóa luận tốt nghiệp

H NI - 2009



Mục lục
Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2.Mục đích nghiên cứu

2

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2

4. Phương pháp nghiên cứu

3

5. Đóng góp của đề tài

3

6. Bố cục khóa luận

3


Chương 1: Khái quát về huyện can lộc v di tích lịch
sử Ng∙ Ba §ång Léc

4

1.1.Cơ sở lý luận của cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích
lịch sử - văn hóa

4

1.1.1.Các khái niệm cơ bản

4

1.1.2. Sự cần thiết của việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích
lịch sử - văn hóa.

8

1.1.3. Cơ sở pháp lý của cơng tác bảo tồn di tích lịch- sử văn hóa

11

1.2 Khát quát về huyện Can Lộc

12

1.2.1. Vùng đất Can Lộc

12


1.2.2. Con người Can Lộc

14

1.3. Khái quát di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc

18

1.3.1. Lịch sử hình thành Ngã ba Đồng Lộc

18

1.3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của lực lượng thanh niên xung phong 21
1.4.. Các sự tích huyền thoại của Ngã ba Đồng Lộc

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

2


Khóa luận tốt nghiệp

Chng 2: Thực trạng công tác bảo tồn v phát huy
giá trị di tích lịch sử ng ba đồng lộc hớng vo hoạt
động du lịch

33

2.1. Cỏc hng mục và cảnh quan di tích


33

2.2. Những giá trị đặc trưng của Ngã ba Đồng Lộc

36

2.2.1. Gía trị lịch sử

36

2.2.2 Giá trị văn hoá

39

2.2.3.Giá trị phát triển kinh tế du lịch

40

2.3. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử
Ngã ba Đồng Lộc

41

2.3.1 Đánh giá về tổng thể khu di tích

41

2.3.2 Đánh giá về công tác khoanh vùng cắm khu vực bảo vệ.


44

2.3.3. Thực trạng công tác bảo tồn.

45

Chương 3: Mét sè ý kiến đóng góp nhằm phát huy giá
trị của khu di tích lịch sử ng ba đồng lộc trong
chiến lợc phát triĨn du lÞch.

49

3.1. Phát huy giá trị của di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc

49

3.1.1. Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

49

3.1.2. Khai thác giá trị di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc hướng vào
phát triển kinh tế du lịch

51

3.2.Một số ý kiến đóng góp nhằm phát huy giá trị của di tích lịch sử
Ngã ba Đồng Lộc hướng vào hoạt động du lịch.

58


3.2.1. Bảo tồn di tích theo hướng vĩnh cửu hóa mang tính thẩm mỹ cao

58

3.2.2. Quy hoạch tổng thể du lịch Hà Tĩnh.

59

3.2.3. Xây dựng thêm các dịch vụ và các cơ sở hạ tầng

62

3.2.4. Sử dụng hiệu quả các phương tiện thông tin nhằm quảng bá hình ảnh

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

3


Khóa luận tốt nghiệp

ca Ngó ba ng Lc.

63

3.2.5. Tăng cờng hoạt động giáo dục truyền thống

64

Kết luận


65

Danh mục ti liệu tham khảo

67

Nguyễn Thị Thu Hiền QLVH 6A

4


Khãa luËn tèt nghiÖp

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong suốt chiều dài lịch sử máu và hoa, bất cứ địa danh nào trên đất
nước Việt Nam cũng gắn liền với những huyền thoại riêng của nó. Đi mơ
cũng nhớ về Hà Tĩnh...quê ta, lời ca nhẹ nhàng mà nặng nghĩa, nặng tình ấy là
lời giới thiệu dung dị mà sâu sắc về những huyền thoại của đất và người Hà
Tĩnh.
Có lẽ trong tâm thức của mỗi người con đất Việt, nhắc đến Hà Tĩnh là
khơi dậy về một thời chiến tranh ác liệt, với những tên đất, tên người đã đi
vào lịch sử dân tộc như những biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, của tinh thấn đấu tranh quật khởi: huyền thoại về những con
đường của lứa tuổi hai mươi, xé giặc trường sơn đi cứu nước. Ấn tượng về
Hà Tĩnh đâu chỉ có thế, Hà Tĩnh còn là mãnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh
dưỡng và thành danh của nhiều danh nhân, những tấm gương lớn về đức độ
và tài năng như : Đại thi hào Nguyễn Du, tổng bí thư đầu tiên của Đảng cộng
sản Việt Nam – Trần Phú,... họ chính là điển hình cho nguồn lực dồi dào của

con người Hà Tĩnh, với những tính cách nổi bật là ln vươn xa, vươn cao
đến ánh sáng của bình minh, của sự sống, của hịa bình chứ khơng chịu luồn
mình sống trong bóng đêm, thà hy sinh tất cả chứ khơng chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ. Sự hy sinh vô cùng
oanh liệt của dân tộc ta, Ngã ba Đồng lộc ( Can lộc – Hà tĩnh) đã trở thành
một địa chỉ đỏ, một dấu son chói ngời khơng thể nào phai nhạt. Nơi đó hàng
vạn người đã dốc hết nhiệt tình, sức lực, trí tuệ của tuổi trẻ những mạch máu
chảy về tim . Nơi đó, hàng nghìn bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân
giao thông, lái xe, chiến sĩ cơng an, dân cơng, qn dân du kích,…đã gửi lại
tuổi thanh xn của mình để thơng đường, thơng xe ra tiền tuyến, góp phần
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

5


Khãa luËn tèt nghiÖp

Sau 40 năm chến tranh, Đồng Lộc bây giờ đã trở thành địa chỉ xanh
tràn đầy sức sống và là nơi chứa đựng biết bao huyền thoại thiêng liêng cao
cả. Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc được nhân dân và thế hệ trẻ cả nước
biết đến.
Rất nhiều du khách từ mọi miền tổ quốc, từ nước ngoài đã đến Đồng
Lộc để thắp hương, dâng hoa cho các anh hùng liệt sỹ và để tìm về với một
địa danh đau thương mà hào hùng trong quá khứ để có thêm sức mạnh xây
dựng cuộc sống mới.
Là một người con được sinh ra và lớn lên trên mãnh đất giàu truyền
thống Hà Tĩnh. Tấm gương hy sinh của mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc đã sớm
thơi thúc em hướng về cội nguồn. Chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài

phát huy giá trị của di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc để làm khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu :
Nhằm đi sâu và tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn các hạng mục di
tích của Ngã ba Đồng Lộc, để có một cái nhìn tổng qt về tình trạng bảo tồn.
Sau đó đề tài xin đề xuất một số ý kiến để làm tốt công tác bảo tồn và phát
huy giá trị của di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng
Lộc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Trên cơ sở thực trạng cơng tác
báo tồn các hạng mục di tích chính trong di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các hạng mục di tích tại Ngã
ba Đồng Lộc– Can Lộc – Hà Tĩnh.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở chính sách và phương pháp luận của văn hóa ở Việt
Nam
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

6


Khãa ln tèt nghiƯp

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cửu cụ thể:
- Tổng hợp phân tích tư liệu
- Điền dã thực địa
- Phương pháp liên ngành của quản lý văn hóa
5. Đóng góp của đề tài:
Đề tài của tơi góp phần nhỏ bé giúp cho ban quản lý di tich lịch sử Ngã
ba Đồng Lộc có thêm tài liệu, để đưa ra những biện pháp nhằm bảo tồn và

phát triển di tích tốt hơn trong hoạt động du lịch và giáo dục truyền thống,
đồng thời để mọi người hiểu nhiều hơn giá trị quan trọng của di tích và có ý
thức giữ gìn bảo vệ di tích cho thế hệ hơm nay và mai sau.
6. Bố cục khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khóa luận
gồm có 3 chương :
Chương I: Khái quát về huyện Can Lộc và di tích lịch sử Ngã ba
Đồng Lộc
Chương II : Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử Ngã ba Đồng lộc hướng vào hoạt động du lịch.
Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm phát huy giá trị của
khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng lộc trong chiến lược phát triển du lịch.

Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

7


Khãa ln tèt nghiƯp

Chương 1
Kh¸i qu¸t vỊ hun can léc
vμ di tích lịch sử Ng Ba Đồng Lộc
1.1. C s lý luận của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các
di tích lịch sử - văn hóa
1.1.1.Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm về “văn hóa” và “di sản văn hóa”
Văn hóa và di sản văn hóa là hai khái niệm riêng biệt có mối quan hệ
hữu cơ với nhau. Nếu văn hóa là sự sáng tạo của con người thì di sản văn hóa
là kết quả của quá trình sáng tạo ấy được tồn tại dưới dạng các sản phẩm văn

hóa và trở thành tài sản q giá của lồi người qua các thời đại.
Văn hóa là một khái niệm đa nghĩa, bàn về văn hóa hiện nay trên thế
giới có hàng trăm định nghĩa khác nhau. Tùy từng khía cạnh, góc độ tiếp cận,
nghiên cứu khác nhau dẫn đến sự khác nhau trong việc xác định khái niệm.
Cắt nghĩa cho điều đó chính là do sự đa dạng, đa diện của các vùng miền,
quốc gia và đặc điểm tâm lý của dân tộc, điểm đứng hay cách nhìn của người
định nghĩa. Do đó có nhiều loại định nghĩa khác nhau như: loại định nghĩa
theo hình thái chuẩn mực, loại định nghĩa theo hình thái giá trị văn hóa, loại
định nghĩa theo hình thái biểu tượng của văn hóa….định nghĩa miêu tả, liệt kê
những gì là văn hóa. Tuy nhiên, dù nhìn nhận ở góc độ văn hóa nào thì các
định nghĩa về văn hóa cũng khẳng định mối quan hệ giữa con người với văn
hóa, con người gắn với văn hóa, có con người là có văn hóa .
Năm 1982, tổ chức Giáo Dục – Khoa Học và Văn hóa của liên hiệp
quốc (UNESCO) đã tổ chức hội nghị về văn hóa ở Mexico và đã đưa ra một
định nghĩa chung nhất về văn hóa: văn hóa theo nghĩa chung nhất là tổng thể
những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định
tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

8


Khãa luËn tèt nghiÖp

gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của một
con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng.
Với định nghĩa trên nền văn hóa của UNESCO thì văn hóa được nêu
lên bao gồm vật chất và tinh thần. Nó khái quát xung quanh hai loại nhu cầu
cơ bản trong cuộc sống của con người đó là nhu cầu vật chất và tinh thần. Để

đáp ứng hai nhu cầu này cũng phải có hai dạng họat động cơ bản đó là sản
xuất vật chất và xuất tinh thần. Văn hóa vì thế cũng chia thành hai dạng là văn
hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Văn hóa vật chất bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất do con người sáng
tạo ra như: các cơng trình kiến trúc, điêu khắc, công cụ sản xuất và sinh họat,
đồ ăn, mặc, các phương tiện đi lại và vận chuyển. Các sản phẩm văn hóa ở
dạng vật chất ấy gọi là văn hóa phi vật.
Văn hóa tinh thần là tồn bộ sản phẩm do con người sáng tạo ra như: tư
tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập qn, pháp luật, văn học nghệ
thuật, văn chương,…các dạng văn hóa ở dạng phi vật chất ấy gọi là văn hóa
phi vật thể.
Khái niệm di sản văn hóa: thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới mà nội dung bao hàm bên trong nó bao gồm cả di sản
văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Ở Việt Nam cách hiểu này mới
được sử dụng rãi trong khoảng 15 năm tức là từ khi Việt Nam chuyển sang
nền kinh tế thị trường.
Trong văn kiện hội nghị lần thứ V của ban chấp hành trung ương
Đảng(khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân
tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thống nhất quan điểm văn hóa được hiểu
theo nghĩa rộng bao hàm cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.
Quan điểm này được thể chế hóa trong văn bản quy phạm pháp luật. Luật
di sản văn hóa được Quốc Hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 29/6/2001. Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất đã nêu
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

9


Khãa ln tèt nghiƯp


rõ Di sản văn hóa là: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam. Đây là một khái niệm đầy đủ, toàn diện, phù hợp với quan niệm
chung của thế giới.
* Khái niềm Di sản văn hóa vật thể và di tích lịch sử - văn hóa
Di sản văn hóa vật thể là một bộ phận tại điều 4 của bộ luật di sản văn
hóa như sau: Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.
Như vậy di sản văn hóa vật thể ngồi việc phải mang những đặc điểm của
di sản văn hóa nói chung cịn phải mang đặc điểm riêng của nó là thể hiện
dưới dạng vật chất.
Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh giữ vai trò là một là một
yếu tố cấu thành của mơi trường. Nó hiện hữu trong khơng gian cụ thể và có
lịch sử hình thành, tồn tại cùng với thăng trầm của thời gian. Luật di sản văn
hóa tại điều 4 khoản 3 đã định nghĩa: Di tích lịch sử văn hóa là cơng trình xây
dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa
điểm có giá trị,lịch sử, văn hóa, khoa học [ 14, tr13].
Như vậy cơng trình xây dựng, địa điểm và cổ vật, các di vật, bảo vật quốc
gia thuộc cơng trình, địa điểm đó phải có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
mới được coi là di tích lịch sử- văn hóa, có nghĩa chúng phải là vật chứng
cho một sự kiện lớn hoặc gắn bó với cuộc sống, sự nghiệp của anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân kiệt xuất, hoặc chúng là tác phẩm nghệ thuật nổi
tiếng có giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mỹ đại diện cho một thời đại có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định.
* Tiêu chí để một cơng trình, một địa điểm trở thành di tích lịch sử- Văn
hóa được quy định tại điều 28 khỏan 1 của luật di sản văn hóa như sau:
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A


10


Khãa ln tèt nghiƯp

 Cơng trình xây dựng địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu
biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước.
 Cơng trình xây dựng địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp
của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước.
 Cơng trình xây dựng địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu
biểu của các thời kỳ cách mạng kháng chiến.


Địa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ học.



Quần thể các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật của một hay

nhiều giai thoại lịch sử [14, tr22]..
* Khái niệm về bảo tồn.
Di tích lịch sử - văn hóa do họat động lịch sử để lại, chúng đã tồn tại
khách quan, cụ thể. Họat động bảo tồn để di tích đó tồn tại vĩnh cửu, lâu dài
cùng lịch sử.
Trong nghiên cứu bảo tồn di tích thường gặp các cụm từ: bảo quản, bảo
vệ và bảo tồn: trong đó.
-

Bảo quản mang nghĩa là tạo những phương tiện, sử dụng những


biện pháp kỹ thuật, để gìn giữ những đối tượng được tồn tại lâu dài.
-

Bảo vệ chứa đựng nội dung, gồm có những quy chế họat động

pháp chế cùng với công việc bảo quản.
-

Bảo tồn mang nghĩa rộng hơn, chẳng những phải họat động bảo

vệ, giữ gìn cho đối tượng tồn tại lâu dài, mà còn khai thác khả năng, phát huy
tác dụng của đối tượng, phục vụ tiến bộ xã hội. Bảo tồn gắn liền với di tích
lịch sử- văn hóa, thành khái niệm và mang nội dung là họat động bảo tồn di
tích lịch sử- văn hóa [14, tr21,22].
Sự tiến bộ xã hội ngày nay, đã nhận thức được rằng, di tích lịch sử văn hóa là do trí tuệ, năng lực sáng tạo của nhiều tầng lớp lao động tạo ra. Vì
vậy phải đem di tích lịch sử - văn hóa trở về với quần chúng nhân dân lao

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

11


Khãa ln tèt nghiƯp

động sáng tạo. Mặt khác di tích lịch sử văn hóa là nơi kết tinh những giá trị
văn hóa, khoa học súc tích, giá trị thẩm mĩ cao, giá trị của tâm linh rất lớn. Vì
vậy khơng bảo tồn được di tích như xưa, đóng cửa im ỉm “ khư khư như ông
từ giữ đền”. Bảo tồn di tích ngày nay cùng với nhiệm vụ giữ gìn sao cho
nguồn gốc di tích tồn tại lâu dài cịn phải đem vào khai thác, phát huy giá trị
phong phú của di tích, phục vụ nghiên cứu phát triển khoa học, kỹ thuật, phục

vụ tham quan thưởng ngoạn của con người.
1.1.2. Sự cần thiết của việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích
lịch sử - văn hóa.
Trong q trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã để
lại cho chúng ta một kho tàng di sản văn hóa vơ cùng q giá. Kho tàng di sản
văn hóa được vật chất hóa, cơ động hóa lại ở các di tích lịch sử - văn hóa. Di
tích lịch sử văn hóa là những chứng tích vật chất, phản ánh sâu sắc nhất về
đặc trưng văn hóa, về cội nguồn và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ
nước hào hùng của dân tộc. Đồng thời di tích lịch sử - văn hóa là một bộ phận
cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại.
Di tích lịch sử - văn hóa có khả năng rất lớn góp phần vào sự phát triển
trí tuệ, tài năng con người, góp phần vào sự phát triển khoa học nhân văn,
khoa học lịch sử. Di tích lịch sử là bộ mặt truyền thống của mỗi quốc gia, dân
tộc, là sự hội tụ tinh hoa văn hóa quá khứ cho dù quốc gia, dân tộc đó phát
triển ở mức độ nào cũng phải bảo tồn các di sản văn hóa của q khứ.
Chính những vật chứng lưu niệm thầm nặng tại các di tích kết tinh
trong nó những giá trị vơ cùng to lớn. Đó là một nguồn tư liệu lịch sử để
nghiên cứu các sự kiện, các dấu vết của một thời kỳ lịch sử nào đó. Là cơ sở
khoa học cho việc phân biệt các thời kỳ lịch sử và đặc trưng văn hóa của từng
thời kỳ trong quá trình phát triển đi lên của lịch sử loài người hay từng quốc
gia, dân tộc. Giá trị của di tích lịch sử có mối quan hệ biện chứng với cơng tác
bảo tồn của di tích, giá trị lịch sử của di tích đảm bảo cho di tích tồn tại và
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

12


Khãa ln tèt nghiƯp

chính sự tồn tại của di tích làm tăng thêm giá trị của nó. Bởi vậy, cơng tác bảo

tồn di tích cần phải coi trọng tính nguyên gốc của nó. Tính ngun gốc là một
lợi thế khẳng định giá trị và vai trị của từng di tích.
Để hình thành một di tích hay bảo tàng lưu niệm trước hết phải có những
điều kiện: tầm quan trọng của sự kiện, vai trò của nhân vật lịch sử. Sự kiện
hoặc một phần của di tích liên quan đến cuộc đời hay họat động của một nhân
vật, hay rộng hơn là vận mệnh của một quốc gia, dân tộc. Ba yếu tố kể trên là
cơ sở về mặt lịch sử khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di
tích lịch sử văn hóa..
Bên cạnh đó, di tích cịn là một phương tiện có tác dụng rất lớn cho
việc giáo dục thế hệ trẻ. Thông qua hệ thống của di tích giúp cho họ có được
một nhận thức bằng trực quan sinh động về quá khứ, về lịch sử hình thành và
truyền thống của dân tộc. Từ nhận thức đó giúp cho họ có một cách nhận thức
đúng đắn, biết nâng niu, trân trọng những giá trị của q khứ.
Di tích lịch sử- văn hóa là biểu hiện cụ thể nhất, về phân biệt nhất về
bản sắc văn hóa của dân tộc, là tài sản văn hóa của quốc gia. Di tích lịch sử
văn hóa có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, là trung tâm sinh
hoạt văn hóa cộng đồng, là phương tiện để giao lưu văn hóa quốc tế và là tiềm
năng du lịch có khá năng khai thác lâu dài đem lại hiệu quá kinh tế cao.
Hoạt động bảo tồn di tích nhằm giữ gìn những giá trị văn hóa đó đồng
thời phát huy giá trị của nó đem vào xây dựng mơi trường văn hóa mới, xây
dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tơc, hiện đại và tiên tiến. Có thể nói
bảo tồn di tích chính là bảo vệ di sản văn hóa, khai thác giá trị nhiều mặt của
di tích, giữ gìn bản thơng điệp của cha ông giử cho thế hệ mai sau
Như vậy, nếu khơng giữ lại được những di tích, di vật là vật chứng
hùng hồn nhất cho những sự kiện của q khứ thì khơng thể nào hiểu được
đầy đủ về quá trình và phát triến của dân tộc. Chúng ta tìm hiểu q khứ
thơng qua các di tích và truyền thống lịch sử nhằm kế thừa và phát huy những
NguyÔn ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

13



Khãa ln tèt nghiƯp

mặt tích cực của q khứ, vạch ra bước đi đúng đắn cho hiện tại và tương lai.
Vấn đề kế thừa trong văn hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng như nguyên thủ
tướng Võ Văn Kiệt đã khẳng định : nói đến văn hóa của dân tộc, là nói đến
dân tộc, một dân tộc tự đánh mất văn hóa là tự đánh mất tất cả.
Xuất phát từ vai trị và ý nghĩa như vậy, cơng tác bảo tồn và phát huy
giá trị của dân tộc ngày nay đã trở thành hoạt động văn hóa quan trọng. Trong
điều kiện văn hóa đã trở thành cốt lõi của q trình giao lưu và hội nhập quốc
tế thì cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa đã trở
thành một vấn đề bức thiết. Tuy nhiên hoạt động bảo tồn bao giờ cũng cần có
sự chỉ đạo, quản lý về mặt pháp lý của các ngành, các cấp có liên quan.
Ngay sau ngày chính quyền cách mạng được thành lập, Hồ Chủ Tịch đã
ký sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 về việc bảo vệ di sản văn hóa. Sau ngày
đất nước hịa bình lập lại, Đảng và nhà nước ta quan tâm nhiều hơn đến cơng
tác bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa. Hàng loạt các sắc lệnh, chỉ thị, nghị quyết
đã được ban hành nhằm hoàn chỉnh những thủ tục về mặt pháp lý cũng như
nghiệp vụ để định hướng cho hoạt động bảo tồn, giữ gìn các di sản văn hóa
của đất nước. Trong đó phải kể đến pháp lệnh số 14/KCT- HĐNN về việc bảo
vệ và sử dụng di sản văn hóa. Đây là văn bản pháp lý liên ngành quy định về
cơ sở pháp lý và khoa học cho công tác bảo tồn. Mặt khác cũng là u cầu
quan trọng cho cơng tác bảo tồn di tích.
1.1.3. Cơ sở pháp lý của công tác bảo tồn di tích lịch- sử văn hóa
Xây dựng văn văn bản pháp lý là yêu cầu đầu tiên của sự nghiệp bảo
tồn di tích. Qua các thời kỳ lịch sử, Đảng và nhà nước ta đã ban hành những
văn bản pháp lý làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo vệ di tích.
Ngày 23/11/1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệch 65 SL/CTN ấn định
nhiệm vụ của Đông phương bác cổ học viện. Sắc lệnh đã nhấn mạnh về việc

bảo tồn di tích là việc cần thiết của đất nước Việt Nam. Sắc lệnh coi tồn bộ
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

14


Khãa ln tèt nghiƯp

di tích lịch sử- văn hóa là tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc phá hủy
đình, chùa, đền, miếu và những nơi thờ tự khác cùng các di tích khác chưa
được bảo tồn. Cấm phá hủy bia ký, văn bằng có ích cho lịch sử. Sắc lệnh quy
định về việc nhà nước chi ngân sách cho việc bảo vệ, tu sửa di tích và cơng
nhận các khoản trợ cấp cho học viện đông phương bác cổ.
Tiếp theo là nghị định 519/TTg ngày 19/10/1957 về bảo tồn di tích. Đây
là văn bản đã xác định rõ rang đối tượng của công tác bảo tồn, bảo tàng và
những vấn đề căn bản trong công tác bảo tồn, bảo tàng và việc quản lý di tích.
Nghị định số 519 gồm 7 mục và 32 điều khoản. Mục I xác định :
Tất cả những bất động sản và động sản có giá trị lịch sử hay nghệ thuật (kể
cả bất động sản nằm dưới nước hay dưới đất) bất cứ thuộc quyền sở hữu của
ai hay đặt dưới chế độ bảo vệ của nhà nước. Mục II nói về liệt hạng mục.
Mục III sưu tầm về khai quật. Mục IV bảo quản. Mục V trùng tu và sửa chữa.
Mục VI xuất khẩu những di sản có giá trị. Mục VII khen thưởng và kỷ luật.
Pháp lệnh số 14 LST/HĐNN về bảo tồn và sử dụng di tích lịch sử văn
hóa và danh lam thắng cảnh công bố ngày 04/04/1984. Trong lời mở đầu,
pháp lệnh khẳng định: di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh là tài
sản vơ giá trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam và phải sử
dụng các di sản ấy nhằm giáo dục truyền thống dựng nước của dân tộc Việt
Nam. Phục vụ nghiên cứu khao học, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và văn hóa
của nhân dân làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóa dân tộc và góp phần làm
phong phú văn hóa thế giới.

Nội dung pháp lệnh : trong chương I gọi là những quy định chung,
trong đó nêu khái niệm về di tích lịch sử- văn hóa, kiểm kê, đăng ký cơng
nhận xác định các loại di tích lịch sử văn hóa. Quy định chế độ bảo vệ và sử
dụng di tích bảo vệ di tích lịch sử văn hóa. Quy định của đồng bộ trưởng thực
hiện việc quản lý nhà nước với các di tích lịch sử, nghiêm cấm việc làm hại

Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

15


Khãa ln tèt nghiƯp

tới di tích, đồng thời quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân trong
việc bảo vệ di sản văn hóa
1.2. Khát quát về huyện Can Lộc
1.2.1. Vùng đất Can Lộc
Ngã ba Đồng Lộc là một địa danh nằm trên địa bàn huyện Can Lộctỉnh Hà Tĩnh.
Xa xưa vùng đất Can Lộc vốn nổi tiếng về truyền thống văn hoá và đấu
tranh chống ngoại xâm. Từ đời Ngô, vùng đất này được gọi là Phù Linh, thời
Trần, Hồ và cả thời thuộc Minh gọi là Can Lộc. Thời Lê gọi đó được duy trì
cho đến ngày nay. Năm 1862, Can Lộc được bổ sung thêm tổng Lai Thạch
(Thuộc huyện Đức Thọ) và tổng Đoài (thuộc huyện Thạch Hà). Sau Cách
mạng Tháng tám năm 1945, Can Lộc cắt thành hai xã thuộc tổng Trung
Lương về Đức Thọ. Hiện nay, Can Lộc có 29 xã, 1 thị trấn với diện tích
khoảng 370 cây số vng và dân số gần 20 vạn người.
Với thế núi, dáng sông, trải qua quá trình vận động của bề mặt trái đất
đã để lại trên đất Hà Tĩnh hệ thống núi rừng chạy suốt từ bắc đến nam, từ tây
sang đông cùng dải đồng bằng nhỏ hẹp và những thung lũng thơ mộng. Dãy
núi Trà Sơn thuộc đới Hoàng Sơn, khởi đầu từ ngọn núi Linh Cảm (Đức Thọ)

cao 56m, trải dài trên địa phận Can Lộc vào Kỳ Anh nối với dãy Hồnh Sơn,
tiếp giáp tỉnh Quảng Bình. Nằm trong dãy Trà Sơn, ở xã Thượng Lộc có hai
ngọn núi cao trên 400m là núi Thành đá đen và núi Toan. Dãy Hồng Lĩnh
(Hay Ngàn Hống) với các di tích và danh thắng nổi tiếng như chùa Hương
Tích, đền Đơ Đài, chùa Ngạn Sơn (Chùa Nghèn)..... Núi Bằng (hay Côn
Bằng) trải dài trên địa phận 6 xã thuộc Hạ Can Lộc và Hạ Thạch Hà, chủ yếu
được kiến tạo bằng đá hoa cương ,... Bởi địa thế hiểm trở, dãy núi Trà Sơn và
Hồng Lĩnh đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa thời Lê, thời Nguyễn và
kháng Pháp những năm đầu thế kỷ XX

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

16


Khãa luËn tèt nghiÖp

Huyện Can Lộc nằm trong dải đồng bằng quan trọng nhất của tỉnh Hà
Tĩnh. Dải đất khá bằng phẳng này chạy dọc theo lưu vực sông La từ miền hạ
Đức Thọ kéo qua Can Lộc tới Thạch Hà, Cẩm Xuyên. Vậy, nơi đây cũng trở
thành vùng, trồng lúa và hoa màu chủ yếu của tỉnh Hà Tĩnh. Hệ thống sông
La cùng những nhánh sông nhỏ trong vùng như sông Nghèn, sông Cày tuy
chia cắt đồng bằng nhưng hàng năm lại chở một lượng phù sa làm bồi tích đất
đai, tạo nên một nguồn lợi về kinh tế và góp phần thuận lợi cho tuyến giao
thơng đường thuỷ trên địa bàn.
Nếu như đặc điểm kiến tạo địa hình của Hà Tĩnh với núi rừng là chủ
yếu (chiếm /3/4), đất đai khơng mấy màu mỡ thì những điều kiện khí hậu
cũng là một thử thách dữ dằn với người dân nơi đây. Nằm trên dải đất miền
Trung nắng lắm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ
nóng, ở Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng, nhiệt độ

trung bình 34-35 độ, có ngày lên tới 40-42 độ. Khi có gió Tây Nam thổi qua
dãy trời làm cho cây cối khô héo, ruộng vườn nứt nẻ. Sau mỗi đợt như thế
chừng 5-10 ngày, thời tiết sẽ dễ chịu hơn khi có những cơn mưa giơng.
Hàng năm từ tháng 7 đến tháng 9, người dân Can Lộc và Hà Tĩnh nói
chung còn phải chống chọi với bão tố từ biển vào. Bão biển đơi khi kèm theo
những cơn lốc xốy gây nên mưa to, làm ngập lụt nhà cửa, ruộng vườn, đắm
thuyền bè của ngư dân.. Trong cơn bão tố, nhà nhà ruộng nương dựa vào nhau
hơn, sẻ chia với nhau từng củ khoai, hạt gạo.Và cũng phải chăng vì vậy, trong
cái khốn khó, khắc khiệt của thiên nhên, tính cố kết cộng đồng của người Hà
Tĩnh càng trở nên keo sơn, bền chặt hơn?
Mùa lạnh ở Hà Tĩnh thường kéo dài từ tháng 9-10 đến tháng 3 năm sau.
Gió mùa đông bắc tràn xuống khi vào đây gặp các dãy núi cao ở phía Nam và
Tây Nam đã gây nên những đợt mưa dầm, dai dẳng. Ở vùng núi Can Lộc về
mùa này thường kèm theo lượng mưa nhiều hơn vùng đồng bằng, gây ra ngập

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

17


Khãa luËn tèt nghiÖp

úng cục bộ và tạo nên những vùng sình lầy làm cho giao thơng trên địa bàn
gặp nhiều khó khăn...
1.2.2. Con người Can Lộc
Vùng đất Can Lộc không chỉ nổi danh với những tên núi, tên sông đã đi
vào dân gian trong những câu hát ví, hát dặm, hát phường đi củi, không chỉ
nổi danh với bậc chí sĩ, khoa bảng nhiều đời đỗ đạt, học rộng, tài cao mà nơi
đây cịn là vùng đất có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chống
ngoại xâm. Trải qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta,

đặc biệt là từ mấy thế kỷ X với công cuộc khi phá và mở rộng vùng đất Can
Lộc thì thời nào cũng có những bậc anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân giữ
yên bờ cõi. Đó là Đặng Tất (người làng Tả Hạ, xã Tả Thiên Lộc nay là Tùng
Lộc- Can Lộc) một trong hai nhân vật chủ chốt, xuất sắc của nghĩa quân Trần
Ngỗi đã nổi dậy chống bọn quan lại nhà Minh cuồng bạo đầu thế kỷ XV.
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi diễn ra trên diện rộng từ Thanh Hoá- Nghệ AnHà Tĩnh và thu được nhiều thắng lợi. Khi cha bị bọn gian thần sát hại, người
con của Đặng Tất là Đặng Dung- một vị tướng văn chương võ nghệ song
toàn đã đứng lên nối nghiệp lớn. Năm 1409, nghĩa quân do Đặng Dung làm
thủ lĩnh tơn Trần Q Khống ( là cháu của Trần Nghệ Tông) lên làm vua,
hiệu là Trùng Quang. Từ căn cứ Yên Hồ bên bờ sông Lam Nghĩa quân Đặng
Dung tiến đánh tiêu diệt giặc Minh ở Tân Bình, Thuận Hố, đánh ra Hoan
Diễn rồi tiến đến Tây Đô, Hàm Tử, Chương Dương, bao vây thành Đông
Quan. Nhà Minh phải cử Trương Phụ mang theo đại binh sang cứu viện.
Nghĩa quân Đặng Dung chiến đấu rất dũng cảm, song vì Lực mỏng lại bị mai
phục, đánh úp nên Đặng Dung đã bị bắt cùng vua Trùng Quang và bị trả về
Yên Kinh, Trung Quốc. Trên đường đi, ông đã khắc vào thuyền bài Thơ "
Cảm hoaì" và sau đó vua tơi cùng nhảy xuống sơng tự vẫn. Tâm gương trung
liệt của hai cha con Đặng Tất, Đặng Dung- hai người con anh hùng của mảnh
đất Can Lộc đã được vua Lê Thánh Tơng ban tặng câu đối:
Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

18


Khãa ln tèt nghiƯp

Quốc sĩ vơ song, song quốc sĩ
Anh hùng bất nhị, nhị anh hùng.
Nổi lên trong phong trào kháng chiến chống giặc Minh cịn có cuộc
khởi nghĩa của nguyễn Biên, quê ở xã Phù Lưu nay là xã Hồng Lộc (Can Lộc.

Về sau, dưới cờ khởi nghĩa, quân từ các cuộc khởi nghĩa và nhân dân trong
vùng đã hưởng ứng và tham gia đơng đảo, đóng góp sức người, sức của, góp
phần làm nên những chiến cơng vang dội, đánh đuổi giặc Minh xâm lược,
giành lại quyền độc lập, tự chủ.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta và từng bước thiết
lập nên cai trị. Vùng đất Hà Tĩnh là một trong những nơi đầu tiên bùng lên
ngọn lửa đấu tranh chống lại triều đình phong kiến tay sai và thế lực thực dân
cướp nước. Trong phong trào Cần Vương, hai anh người Làng Gia Hanh (là
xã Gia Hanh- Can Lộc) là Nguyễn Duy Chanh (Đề Trạch) đã sớm chiêu tập
võ nghệ và tích trữ lương thực để đánh giặc. Được sự ủng hộ, góp sức của
nhân dân, nghĩa quân Đề Chanh và Đề Trạch lấy vùng núi hiểm trở giữa Can
Lộc- Đức Thọ làm căn cứ, hoạt động trên một vùng rộng lớn, tiến hành phục
kích tiêu diệt địch. Sau đó, hợp với nghĩa quân của Lê Ninh đánh thành Hà
Tĩnh. Khi Phan Đình Phùng ở ngoài Bắc về (1889) thống lĩnh toàn bộ lực
lượng quân kháng chiến ở vùng Nghệ - Tĩnh, Nguyễn Duy Chanh và Nguyễn
Duy Trạch đã đưa toàn bộ số quân của mình đặt dưới quyền chỉ huy cụ Phan,
tiếp tục hoạt động mạnh ở vùng Thượng Can. Cuộc khởi nghĩa Hương Sơn Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo phát triển, kéo dài
đến năm 1895 thì tạm lắng. Đó cũng là cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa đỉnh cao
nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX do các sĩ phu phong kiến
yêu nước lãnh đạo. Nhân dân Hà Tĩnh nói chung và Can Lộc nói riêng đã thể
hiện truyền thống yêu nước và chí khí kiên cường, bất khất, góp phần viết nên
những trang sử vàng chống ngoại xâm của dân tộc.

Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

19


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tuy phong trào Cần Vương thất bại nhưng nhân dân Hà Tĩnh cũng như
đồng bào cả nước vẫn nung nấu ý chí quyết tâm đấu tranh chống bọn thực dân
cướp nước và phong kiến tay sai nhằm giành lại độc lập. Vào khoảng những
năm 1916-1919 nổi lên phong trào kháng Pháp và chống địa chủ phong kiến
mạnh mẽ ở vùng Can Lộc- Đức Thọ do Nguyễn Trang, Nguyễn Hét cùng một
số người khác chỉ huy. Nguyễn Trang là con của Nguyễn Duy Trạch và
Nguyễn Hét là con của Nguyễn Duy Chanh. Nối tiếp truyền thống cha ông
những năm trước trong cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng, hai ông đã bí mật
tập hợp lực lượng, tiến hành những cuộc trừng trị bọn quan lại và tay sai gian
ác trong vùng. Hưởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, họ đã tổ
chức quyên góp tiền gây quỹ và tiến hành đột nhập vào nhà bọn địa chủ, hào
lý giàu cho những người xuất dương. Hai ông đã bị giặc Pháp và tay sai truy
lùng gắt gao. Giặc dùng lửa đốt nhà nơi các ông đến hoạt động và hai ông đã
hy sinh trong ngọn lửa,…
Mặc dù bị thực dân Pháp đàn áp, khủng bố dã man song phong trào đấu
tranh vẫn âm ỉ cháy trong lòng nhân dân Hà Tĩnh và Can Lộc. Ngọn lửa đó
bùng lên mạnh mẽ, dữ dội hơn bao giờ hết từ khi có ánh sáng của Chủ nghĩa
Mác- Lênnin được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiếu rọi tới, dẫn đến sự ra đời
của các tổ chức cộng sản. Ở Can Lộc có các chi bộ Đơng Dương cộng sản liên
đồn như chi bộ Hữu Ngoại (Thiên Lộc). Cải Lương (Hậu lộc), Trảo Nha
(Đại Lộc)… Và đến cuối tháng 3 năm 1930 được sự uỷ nhiệm của Xứ uỷ
Trung Kỳ, đồng chí Trần Hữu Thiếu Tức Lai, tức Nguyễn Trung Thiên vào
Hà Tĩnh tổ chức hội nghị thành lập Đảng bộ lâm thời Hà Tĩnh tại một địa
điểm gần bên đò Thường Trụ xã Thiên Lộc - Can Lộc. Từ đây, các tổ chức
của Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Đảng và Đơng
Dương cộng sản liên đồn được hợp nhất, lấy tên là các chi bộ Đảng Cộng
sản Việt Nam và chính thức lãnh đạo nhân dân Hà Tĩnh đấu tranh khơng mệt
mỏi để giành tự do, độc lập.
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A


20


Khãa ln tèt nghiƯp

Cũng từ đó, trải qua biết bao gian khổ, hy sinh trong cao trào cánh
mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, đấu tranh chống khủng bố và phòng
trào Mặt trận Dân chủ tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong
Tháng Tám năm 1945, nhân dân Can Lộc- Hà Tĩnh đã cùng nhân dân cả nước
nhất tề đứng dậy lật nhào ách thống trị hơn 80 năm của thực dân và phong
kiến, giải phóng q hương mình.
Lịch sử là một dòng chảy vĩnh hằng, nối tiếp quá khứ - hiện tại và
hướng đến tương lai. Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm bất khuất của
cha ông là nguồn lực tinh thần mạnh mẽ giúp người dân Hà Tĩnh, người dân
Can Lộc vững vàng đương đầu với mọi khó khăn, thử thách. Bước vào thời
kỳ đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc với hai cuộc kháng chiến trường kỳ
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân Can Lộc đã đóng góp cho đất
nước những người con anh dũng, quả cảm và làm tròn nghĩa vụ của hậu
phương với tiền tuyến. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
kéo dài 21 năm, trên vùng cán xông , Khu 4, người dân Can Lộc- Hà Tĩnh
khơng những đã làm trịn nhiệm vụ đối với tiền tuyến lớn Miền Nam mà còn
anh dũng chiến đấu hoàn thành nhiệm vụ của tuyến đầu, là tiền tuyến của hậu
phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Mặt trận giao thông vận tải trên địa
bàn Khu 4 và Hà Tĩnh là nơi thể hiện đầy đủ và sâu sắc nhất cuộc chiến đấu
nhiều cam go, thử thách, ác liệt, hy sinh nhưng cũng anh hùng nhất của cuộc
chiến đấu ấy.Và cũng chính tại nơi đây, trên mảnh đất Can Lộc kiên cường
này có một địa danh đã ghi dấu những kỳ tích oai hùng- những trang sử vàng
chói lọi của một thời đánh Mỹ và quyết thắng Mỹ- đó chính là Ngã ba Đồng
Lộc:
" Các ngã ba khác trên đời làm bằng nước, bằng sông, bằng thuỷ triều lên

xuống
Hay bằng đá, bằng đất
Bằng xi măng, cốt sắt
Ngun ThÞ Thu HiÒn – QLVH 6A

21


Khãa ln tèt nghiƯp

Bằng vơi trắng, gạch nâu
Bằng đèn xanh, đèn anh, đèn đỏ đủ màu
Hay bằng những sự chênh vênh vấp ngã
Nhưng Ngã ba Đồng Lộc xây bằng xương máu…"
(Trích thơ Huy Cận)
1.3. Khái quát di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc
1.3.1. Lịch sử hình thành Ngã ba Đồng Lộc
Ngã ba Đồng Lộc có vị trí rất quan trọng trong mạng lưới giao thông
chiến lược Bắc – Nam qua địa bàn Hà Tĩnh, là giao điểm của đường chiến
lược 15 và các đường lên tỉnh. Từ đây có thể mở rộng ra các hướng, phục vụ
tốt cho giao thông vận tải khi các tuyến ở đồng bằng đã bị cắt đứt. Đây cũng
là nơi có địa bàn phức tạp và hiểm yếu. Toàn bộ khu vực Ngã ba Đồng Lộc
nằm trên một khu đồi đẹp, thuộc phạm vi của 4 xã: Đồng Lộc,Trung Lộc, Mỹ
Lộc và Thượng Lộc của huyện Can Lộc. Địa hình trống trải một bên là đồi
trọc, một bên là ruộng nước sình lầy, mùa khô đường bụi đỏ, mùa mưa nước
đọng. Nếu bị địch đánh phá thì khắc phục rất khó khăn.
Đầu tháng 4/1968, địch tập trung đánh phá tuyến đường số I đoạn từ
cầu Thượng Giá đến Cổ Ngựa thuộc xã Tiến Lộc (Can Lộc). Ngày 20/4/1968,
đường số I bị cắt đứt tại đây, ta chuyển hướng vận tải sang tuyến đường 15
trên vùng rừng núi phía tây của tỉnh. Lúc đó Ngã ba Đồng Lộc là nơi duy nhất

cho con đường vận tải chiến lược đi qua. Nhận rõ vị trí quan trọng của Đồng
Lộc, địch tập trung đáng phá ác liệt khu vực này ngay từ đầu. Trong 7 tháng
ném bom hạn chế ( từ tháng 4 đến tháng 10/1968), chúng bắt đầu đánh vào
Ngã ba 1.863 lần, ném gần 50.000 quả bom các loại, chưa kể đạn Rốc két và
đạn 20mm. Bình quân chúng đánh 28 ngày, ngày đành nhiều nhất là 103 lần
bay với 800 quả bom các loại. Suốt ngày đêm không lúc nào Đồng Lộc ngớt
tiếng bom. Cùng một lúc chúng ném xuống nhiều loại bom đào, bom phá,
bom bi, bom nổ chậm,bom từ trường…Ban ngày, chúng tập trung đánh các
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

22


Khãa luËn tèt nghiÖp

Ngã ba. Ban đêm chúng thả pháo sáng, ném các bom bi, bắn đạn Rốc Két,
đạn 20mm nhằm tiêu diệt các lực lượng ứng cứu đường của ta. Bằng mọi giá
chúng biến Ngã Ba này thành điểm chết, “trở về thời kỳ đồ đá”, thành một bãi
hoang khơng một bóng người, khơng một chuyến xe qua. Nhưng chúng đã
nhầm.
Nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù và vị trí chiến lược của Ngã
ba Đồng Lộc trên tuyến vận tải của địa phương, Tỉnh ủy, ủy ban hành chính
tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ngành các địa phương huy động lực lượng
dồn sức cho Đồng lộc để giải tỏa điểm sốt, giữ vững mạch máu giao thơng,
lực lượng chiến đấu gồm: Trung đồn pháo cao xạ 210, tiểu đoàn 8 pháo cao
xạ của tỉnh, một bộ phần của tiểu đồn 30 cơng binh qn khu.
Tháng 5/1965, ban bảo đảm giao thông tỉnh được thành lập do đồng chí
Trần Quang Đạt, nguyên ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy phó chủ tịch ủy ban
hành chính tỉnh làm trưởng ban. Khi địch tập trung đánh Đồng Lộc, ban đảm
bảo giao thông tỉnh trực tiếp chỉ đạo giải tỏa điểm chốt Đồng Lộc, các tổ

quan sát, đếm bom, cắt tiêu, tổ rà phá bom, bộ phận ứng cứu đường cùng với
mạng lưới thông tin liên lạc, lực lượng điều hành phương tiện giao thơng, giữ
gìn trật tự khu vực Ngã ba Đồng Lộc được hình thành. 7/8 đại đội thuộc
tổng đội TNXBP18 do tỉnh đoàn điều động và ngành GTVT phụ trách gồm
các đại đội từ C552 → C557 được điều động về với hơn 1000 người rải trên
tuyến từ cầu Cơn Bang đến Khe Giao. Về lực lượng ngành GTVT gồm có:
Tổng cơ giới giao thơng do ông Uông Xuân Lý làm tổ chưởng, 1 /2 đại đội
chủ lực cầu, 1/ 2 đại đội chủ lực giao thơng ( trong đó có anh hùng La Thị
Tám ), ba đội công binh II, III và VI, tổ máy gạt I cơng trình I.
Quy trình chiến đấu, đảm bảo giao thơng vận tải ở Ngã ba Đồng Lộc
cịn có sự đóng góp lớn của nhân dân và lực lượng dân quân du kích của
Đồng Lộc và các xã Quảng Lộc, Mỹ Lộc, Thượng Lộc, Xuân Lộc, Trung Lộc,
Phú Lộc, Sơn Lộc… hàng vạn người được huy động ra mặt đường làm nhiệm
Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

23


Khãa ln tèt nghiƯp

vụ giải tỏa giao thơng, tiếp tế lương thực, thực phẩm, đạn dược, chăm sóc
thương binh. Nhiều gia đình đã nhường nhà, nhường vườn để làm kho, mở
đường tránh đường xế, làm nơi cứu thương. Nhiều gia đình đã sẵn sàng dỡ
nhà, đưa ván lát đường, chống lầy cho xe qua.
Chỉ trong 5 tháng, chúng ta đã bắn rơi 14 máy bay Mỹ, trong 7 tháng
năm 1968 chúng ta đã phá 1.780 quả bom, góp 974.240 ngày cơng để thơng
tuyến, làm đường mới từ Khiêm Ích, Trng Kén, Bãi Dịa 6km. Quân và dân
các xã đã góp 185.400 ngày công với 42.620 người phục vụ chiến đấu, đào
đắp 95.209m3 đất đá, vận chuyển 45m3 gỗ, cung cấp 22.448 cọc tre, 24.000
gánh bổi chống lầy. Tổng quân số mặt trận lúc đông người nhất là 16.000

người.
Giờ đây chiến tranh đã lùi xa, cuộc sống hồi sinh ngay trên “tọa độ
chết” năm xưa. Tuy vậy, chiến thắng Đồng Lộc vẫn cịn vang vọng mãi đến
mai sau. Hình ảnh Đồng Lộc quật khởi vươn lên vẫn còn ghi đậm mãi trong
tâm khảm của người dân Hà Tĩnh và là niềm tự hào của nhân dân cả nước,
nhân dân yêu chuộng hịa bình trên thế giới.
Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc mãi mãi là nơi giáo dục truyền thống
yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.
1.3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của lực lượng thanh niên
xung phong
Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta bước vào
giai đoạn ác liệt, để chuẩn bị mở chiến dịch biên giới Cao- Bắc- Lạng, Bác Hồ
đã trực tiếp lãnh đạo. Ngày 15-7-1950, thực hiện chỉ thị của Bác, tiểu ban
thanh vận Trung ương quyết định thành lập Đội TNXP công tác đầu tiên. Đội
gồm 225 đội viên nam nữ làm nhiệm vụ vận tải lương thực, súng đạn, sửa
chữa cầu đường phục vụ chiến dịch Cao- Bắc- Lạng.
Phát huy truyền thống vẻ vang của TNXP thời chống Pháp, khi cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước chuyển sang giai đoạn gay go ác liệt, một
NguyÔn ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

24


Khãa luËn tèt nghiÖp

lần nữa Trung ương Đảng và Bác Hồ lại giao cho Đoàn TN lao động Việt
Nam tổ chức và chỉ đạo lực lượng TNXP chống Mỹ cứu nước ở miền Bắc.
Ngày 21-6-1965, thực hiện chủ trương của Đảng và Bác, Thủ tướng Chính
phủ ra chỉ thị 71 thành lập lực lượng TNXP chống Mỹ cứu nước tập trung
làm nhiệm vụ đảm bảo các công việc về giao thơng vận tải trên các tuyến

đường trọng yếu.
Sau khi có chỉ thị 71, Bộ lao động đã ra chỉ tiêu đợt đầu, cho tuyển 5
vạn TNXP ở 12 tỉnh thành miền Bắc gồm Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Ninh Bình, Hà Nội, Hưng yên, Hà Nam, Nam Định, Hải Phịng,
Hà Đơng, Hải Hưng. Riêng Hà Tĩnh đợt đầu đã có 6.600 TNXP huyện. Can
Lộc cần tuyển 400 người đã có 3193 đơn xin gia nhập.
Ở miền nam, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cũng giao cho
Đồn Thanh niên nhân dân cách mạng miền nam thành lập lực lượng TNXP
giải phóng miền nam, vừa phục vụ cơng tác GTVT ở miền bắc, vừa phục vụ
chiến đấu ở miền Nam.
Trong suốt nửa thế kỷ qua, lực lượng TNXP đã chứng tỏ vai trị to lớn
của mình trong chiến đấu, lao động, sản xuất, góp phần xứng đáng vào thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Đặc biệt trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, hàng vạn TNXP đã gan dạ, dũng cảm, mưu trí, có
mặt khắp nơi trên các tuyến đường trọng yếu của đất nước để đảm bảo thông
đường cho xe ra mặt trận. Họ đã gác lại tình yêu, tuổi xuân, tất cả vì miền
Nam ruột thịt. Hàng nghìn người đã vĩnh viễn nằm lại trên các cung đường,
hàng trăm người bị thương, rất nhiều nữ TNXP đã trở về sống cô đơn, không
chồng không con. Trong số 5 vạn TNXP nổi bật lên có tập thể: A4-C552
trong đó có 10 cơ gái hy sinh tại núi Nhồi - Thanh Hoá, 12 nam nữ thanh niên
hy sinh tại Ga Gôi- Nam hà, 8 nam nữ TNXP hy sinh trên đường Quyết
Thắng... cùng nhiều tấm gương tiêu biểu khác.

Ngun ThÞ Thu HiỊn – QLVH 6A

25


×