Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.39 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THPT LONG MỸ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TỔ VĂN Mơn: Văn – Khối 12
Thời gian: 120 phút
I- PHẦN CHUNG ( 5 điểm )
Câu 1 ( 2điểm) Tính dân tộc thể hiện trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) .
Câu 2 ( 3 điểm )
Viết bài văn nghị luận ( 400 từ ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về câu ngạn
ngữ: “ Một gánh sách không bằng một thầy giỏi”
II- PHÀN RIÊNG ( 5 điểm )
<i> Thí sinh có thể chọn câu 3a hoặc 3b</i>
Câu 3a. ( dành cho chương trình cơ bản )
Hãy phân tích đoạn thơ sau:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xư
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành… “
(Tây Tiến – Quang Dũng )
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
LỚP 12– NH: 2012-2013
<b>Câu 1: Có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:</b>
1- <i>Về nội dung: ( 0.5 điểm )</i>
Tố Hữu nhìn nhận và phản ánh hiện thực cách mạng theo truyền thống
đạo lí và tình cảm của cha ơng. Ở Tố Hữu tình thương mến của người cộng sản
gắn liền với tinh thần lá lành dùm lá rách, với truyền thống thương người như
thể thương thân.
<i>2- Về hình thức: ( 1.5 điểm )</i>
- Sử dụng nhuần nhuyển và thành công thể thơ dân tộc ( lục bát ).
- Kiểu kết cấu đối đáp.
- Ngôn ngữ thuần Việt, trong sáng, gần gũi lời ăn tiếng nói của nhân dân.
- Hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc
- Việc vận dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, việc sử dụng các chất liệu
ca dao dân ca, tục ngữ,...
<b>Câu 2: Có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:</b>
<i><b>1. Yêu cầu về kỹ năng</b></i>
- Đáp ưng được yêu cầu của bài văn nghị luận xã hội.
- Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt,
dùng từ, ngữ pháp.
<i><b>2.</b><b> Yêu cầu về kiến thức</b></i>
<b>2.1. Giải thích vấn đề</b>
Câu ngạn ngữ so sánh vai trò của hai đối tượng: sách và người thầy trong quá
trình học tập của con người.
+Sách: tài liệu cung cấp kiến thưc nhiều mặt của đời sống. “Một gánh” chỉ số
nhiều, không xác định <sub></sub> cung cấp kiến thưc phong phú trên nhiều lĩnh vực <sub></sub> vai trò của
sách đối với người học
+Người thầy giỏi:
- Khai mở, truyền đạt, cung cấp kiến thưc cho người học.
- Hướng dẫn cách tìm tịi, khám phá kiến thưc từ sách vở, đời sống, …
Khẳng định vai trò của người thầy hơn hẳn nhiều sách vở cộng lại.
<b>2.2. Lý giải: Vì sao Một gánh sách khơng bằng một thầy giỏi?</b>
+Học, đọc sách là để tiếp nhận thêm nhiều kiến thưc mới cần thiết cho người
học, nhưng nếu không biết cách đọc, nghiên cưu, chọn lọc thơng tin thì sẽ mất rất
nhiều thời gian, thậm chí có những quyển sách vơ bổ, độc hại, …
+Người thầy giỏi:
- Sẽ khai mở, truyền đạt kiến thưc cho người học
- Sẽ chọn lọc kiến thưc cơ bản, cần thiết để trao đổi cho người học một cách
chính xác đỡ tốn thời gian.
- Mang lại niềm vui, sự say mê, hưng thú trong học tập cho người học.
- Hướng dẫn vận dụng kiến thưc vào đời sống.
- Là người giáo dục hoàn thiện nhân cách cho người học.
Người thầy giỏi không chỉ cung cấp kiến thức như một gánh sách mà thầy còn mang
<i>lại phương pháp học tập, làm việc, giúp người học ứng dụng kiến thức vào đời sống,</i>
<i>mang lại niềm đam mê trong học tập … Nên cách so sánh của câu ngạn ngữ là đúng.</i>
<b>2.3. Bình luận</b>
- Câu ngạn ngữ khẳng định vai trò của người thầy giỏi rất quan trọng đối với
người học, nhưng không phải lúc nào ta cũng có người thầy ở bên cạnh.Người học
tránh ỷ lại, dựa hoàn toàn vào thầy mà phải biết tự lực, phấn đấu, tư duy độc lập, kết
hợp với kiến thưc thầy định hướng sẽ thành công trên con đường tiếp cận tri thưc.
- Trong quá trình học tập, ngồi học ở thầy, ta cịn học ở bạn bè sách vở, cuộc
sống để kiến thưc thêm phong phú, đa dạng, …
- Vai trò của người thầy là quan trọng, là cần thiết, nhưng không phải duy
nhất, …
<b>2.4. Bài học bản thân rút ra từ câu ngạn ngữ</b>
<b>Câu 3a: Thí sinh có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu</b>
cầu sau:
<i><b>1. Yêu cầu về kỹ năng</b></i>
- Đáp ưng được yêu cầu của bài văn nghị luận văn học về một đoạn thơ.
- Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt,
dùng từ, ngữ pháp.
<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức</b></i>
- Nắm vững kiến thưc cơ bản về đoạn thơ gắn với yêu cầu nội dung của đề,
huy động hợp lí kiến thưc có liên quan.
<i>Có thể trình bày, diễn đạt theo những cách khác nhau, nhưng bài làm cần đảm</i>
<i>bảo các ý sau:</i>
<b>1. Giới thiệu về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến, giới thiệu và dẫn đoạn thơ</b>
cần phân tích.
<b>2. Phân tích đoạn thơ:</b>
<i>a. Ngoại hình khác thường:</i>
- Không mọc tóc, xanh màu lá: Hiện thực khắc nghiệt-Sốt rét rừng làm người
lính rụng hết tóc, da xanh xao.
- Nghệ thuật đối lập: Tô đậm vẻ oai hùng của người lính. Nói đúng hiện thực
<i>b. Tâm hờn lãng mạn:</i>
- Mộng biên giới, mơ dáng kiều thơm: Mộng chiến công, mơ về những dáng
hình kiều diễm của người thiếu nữ Hà thành. Bởi phần lớn họ là những
chàng trai ra đi từ Hà Nội thanh lịch.
<i>c. Lí tưởng cao cả:</i>
- Dùng nhiều từ Hán Việt: Biên cương, mồ viễn xư <sub></sub> Những hy sinh thầm
lặng nơi biên cương, gợi sự rùng rợn của chiến trường.
- Lí tưởng của người lính thật cao cả, lớn lao: Chiến trường…đời xanh Quyết
<i>tử cho tổ quốc quyết sinh.</i>
- Thi vị hóa cái chết bằng cách nói hào hùng: Áo bào, anh về đất<sub></sub>Giảm bớt
nhưng đau thương, mất mát.
- Lời ai điếu dữ dội mà hào hùng: Sông Mã…độc hành
<i><b>Nhận xét: Quang Dũng đã xây dựng bưc tượng đài tập thể về người lính</b></i>
Tây Tiến. Cái bi, cái hùng là 2 chất liệu quan trọng để tạo nên bưc tượng
đài này. Quang Dũng đã giúp ta có 1 cái nhìn tồn diện về vẻ đẹp của bộ
đội cụ Hồ.
3. Bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hưng lãng mạn cách mạng đã tạo nên 1
khúc ca hùng tráng.