Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Giáo án Vật lí 7 năm học 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 106 trang )

Giáo án: Vật lí 7

Ngày dạy
Lớp
Tiết dạy
Tuần 1 – Tiết 1:

Ngày soạn:
06/08/2020

7A
5

7B
4

19/8
7C
1

Điều chỉnh
7D
2

7E
3

BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: HS biết cách nhận biết ánh sáng, hiểu được khi nào thì nhìn thấy một


vật, phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. HS lấy được một số vd về nguồn sáng, vật
sáng. Tích hợp giáo dục mơi trường vào bài giảng.
b. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, …
b. Các năng lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, …
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ,….
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN.
2. Dụng cụ thí nghiệm: Hộp kín, nguồn sáng 6V. (4 nhóm).
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động (5ph)
Gv: + Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn.
+ Hướng dẫn học sinh cách ghi và cách học tập bộ môn.
HĐ2: Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung chương trình, chương I và bài học mới.
=> Đặt vấn đề vào bài mới như SGK.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ3: Tìm hiểu điều kiện để mắt ta nhận biết
được ánh sáng.
Gv: Tổ chức Hs HĐ cá nhân - Đọc nội dung quan
sát và thí nghiệm.
Hs: HĐ cá nhân nghiên cứu SGK và trả lời các câu
hỏi của Gv.
? Dựa vào quan sát và thí nghiệm cho biết mắt ta I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG:

nhận biết được ánh sáng có điều kiện gì giống
nhau?
Gv: Nhận xét câu trả lời của Gv, thống nhất và đưa
Năm học 2020 - 2021

Trang 1


Giáo án: Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

ra kết luận.
Gv: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt nhưng điều quan trọng là ta khơng
chỉ nhìn thấy một ánh sáng cụ thể mà là nhìn và
nhận biết bằng mắt các vật quanh ta. Vậy khi nào
ta nhìn thấy một vật.
HĐ4: Trong ĐK nào ta nhìn thấy một vật
Gv: Tổ chức Hs HĐ cá nhân nghiên cứu thí
nghiệm và trình bày cách tiến hành làm TN.
=> Nhận xét và chốt cách làm thí nghiệm.
- Tổ chức Hs HĐ nhóm làm thí nghiệm và ghi kết
quả vào báo cáo.
Nhóm TN
Đèn sáng
Đèn tắt
Nhóm 1
Nhóm 2

Nhóm 3
Hs: HĐ theo nhóm làm thí nghiệm, ghi lại KQ và
trả lời câu hỏi.
? Qua kết quả thí nghiệm cho biết mắt ta nhìn thấy
mảnh giấy khi nào? Vì sao?
? Từ nhận xét trên hoàn thiện vào kết luận?
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận.
HĐ5: G. thiệu về nguồn sáng- vật sáng.
Gv: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó
truyền vào mắt ta.
? Trong TN trên, ta cùng nhìn thấy mảnh giấy và
dây tóc bóng đèn khi đèn sáng, hãy cho biết hai
vật này có gì khác nhau?
Gv: Giới thiệu nguồn sáng, vật sáng.
Hs: Lấy ví dụ về nguồn sáng ,vật sáng?
- N/sáng: Lửa, đom đóm, tia chớp, sao bắc cực.
- Vật sáng: Vật được chiếu sáng và nguồn sáng
Hs: Trả lời câu hỏi đầu bài?
- Mắt khơng nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn
phát ra. Vì ánh sáng khơng truyền vào mắt ta Ghi nhớ
C. Hoạt động luyện tập (7ph)

* Kết luận: Mắt ta nhận biết
được ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta.

Năm học 2020 - 2021

II. NHÌN THẤY VẬT:
* Thí nghiệm:

.

* Kết luận: Ta nhìn thấy một vật
khi có ánh sáng từ vật đó truyền
vào mắt ta.
III. NGUỒN SÁNG. VẬT
SÁNG:

- Nguồn sáng: Tự phát ra ánh
sáng.
- Vật sáng: gồm nguồn sáng và
vật hắt lại ánh sáng chiếu vào
nó.

Trang 2


Giáo án: Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HS làm cá nhân các bài tập 1.1; 1.2; Bài 1.1 / SBT – 3:
1.6/SBT, đứng tại chỗ lựa chọn đáp án, Vì sao ta nhìn thấy một vật?
giải thích căn cứ.
Bài 1.2 / SBT – 3:
Các vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
Bài 1.6: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
D. Hoạt động vận dụng (5ph)
Gv: Tổ chức Hs cá nhân – nhóm bàn thảo luận và trả lời các câu hỏi phần vận dụng.

Hs: HĐ cá nhân – tương tác và trả lời câu hỏi.
C5: Khói gồm những hạt nhỏ li ti các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật
sáng các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà mắt ta nhìn thấy
được.
Bài tập: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng mặt trời chiếu qua của sổ
làm sáng phịng. Gương đó có được coi là nguồn sáng khơng?
* Tích hợp mơi trường: Ở những thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên Hs
thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hai cho mắt. Để
làm giảm tác hại này học sinh cần phải có kế hoạch học tập, vui chơi, dã ngoại.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph)
? Qua bài học có thêm được những hiểu biết gì?
Gv: Chốt lại các KTCB của bài  Hs đọc ghi nhớ và phần “Có thể em chưa biết”
Tìm hiểu: Biết rằng vật màu đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn dễ dàng nhìn thấy miếng bìa màu đen để
trên mặt bàn. Vì sao?
Hướng dẫn về nhà. - Học lý thuyết theo SGK, vở ghi.
- Đọc "Có thể em chưa biết.". Bài tập: 1.1; 1.2;...; 1.5/SBT - 3;
Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước bài “Sự truyền ánh sáng".
Duyệt ngày: …08 /2020

Phạm Thị Liên

Năm học 2020 - 2021

Trang 3


Giáo án: Vật lí 7

Ngày dạy

26/8
Lớp
7A
7B
7C
7D
7E
Tiết dạy
5
4
1
2
3
Tuần 2 – Tiết 2:
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

Ngày soạn:
06/08/2020

Điều chỉnh

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: HS hiểu được ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng.
b. Kỹ năng: HS phân biệt được tia sáng và chùm sáng, nhận biết được các loại chùm sáng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, …
b. Các năng lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, …
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ,….

II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN.
2. Dụng cụ thí nghiệm:
Đèn pin, ống cong, ống thẳng, màn chắn, 3 tấm bìa đục lỗ. (4 nhóm).
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động:
HS1: Khi nào ta nhìn thấy vật?  Trả lời bài 1.6/ 3 – SGK.
HS2: Thế nào là nguồn sáng, vật sáng, lấy VD? Trả lời bài 1. 8/ 3 – SGK.
Hs: Đại diện lên bảng trả lời và nhận xét. Gv: Theo dõi - đánh giá và cho điểm.
* Đặt vấn đề: Gv làm thí nghiêm và dẫn dắt vào bài mới như SGK.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ3: Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA
của ánh sáng.
ÁNH SÁNG
Gv: Tổ chức Hs HĐ theo nhóm thảo luận và đưa
ra dự đoán về đường truyền của á/ sáng.
=> Đề ra phương án tiến hành làm thí nghiệm để
kiểm tra dự đốn của mình.
Hs: HĐ nhóm thảo luận đưa ra dự đoán và đề
xuất phương án làm thí nghiệm – Báo cáo và
tương tác giữa các nhóm.
Gv: Thống nhất các dự đoán và phương án làm * Thí nghiệm:
thí nghiệm của Hs.
- Tổ chức học sinh làm thí nghiệm để kiểm tra
Năm học 2020 - 2021


Trang 4


Giáo án: Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

các dự đoán đã nêu ra.
- Chú ý hướng dẫn Hs cách kiểm tra sự thẳng
hàng
Hs: HĐ nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận
về đường truyền của ánh sáng trong khơng khí?
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận => Khái quát
kết luận này vẫn đúng khi ánh sáng truyền trong
nước hay các mơi trường trong suốt khác.
Giải thích “Mơi trường trong suốt đồng tính”
 Định luật truyền thẳng ánh sáng.
HĐ4: Thế nào là tia sáng, chùm
sáng.
Gv: Giới thiệu qui ước biểu diễn đường truyền
ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng gọi là 1 tia sáng.
? Quan sát trên hình 2.3 đâu là tia sáng? Truyền
đi như thế nào?
Gv: Giới thiệu cách biểu diễn tia sáng.
Gv: Làm thí nghiệm 2.4 – Hs quan sát KQ
? Bật đèn sáng thu được gì trên màn chắn?
Hs: Thu được 1 vệt sáng hẹp gần như một đt
Gv: Vệt sáng đó cho ta hình ảnh vè đường
truyền của ánh sáng. Trong thực tế ta khơng thể

nhìn thấy 1 tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng
gồm nhiều tia sáng hợp thành, coi như 1 tia
sáng.
Gv: Làm TN như hình 2.5 – SGK giới thiệu và
cho Hs nhận dạng 3 dạng chùm sáng
- Chùm nhiều tia sáng song song đi thẳng gọi là
chùm sáng song song.
- Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hội tụ tại 1
điểm gọi là chùm sáng hội tụ
- Chùm gồm nhiều tia sáng loe rộng ra gọi là
chùm sáng phân kì.
Hs: Q/ sát thí nghiệm và nghe Gv giới thiệu.
HS: Thực hiện câu C3.
Năm học 2020 - 2021

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

* Kết luận:

* Định luật truyền thẳng ánh
sáng (Sgk/7)
II. Tia sáng - Chùm sáng.
* Tia sáng:
S

* Chùm sáng:
+ Chùm sáng song song:
+ Chùm sáng hội tụ:

+ Chùm sáng phân kỳ:


Trang 5

M


Giáo án: Vật lí 7

C. Hoạt động luyện tập (7ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HS làm cá nhân các bài tập 2.7; Bài 2.7: Trong trường hợp nào dưới đây ánh
2.9/SBT, đứng tại chỗ lựa chọn đáp án, sáng truyền theo đường thẳng?
giải thích căn cứ.
Bài 2.9: Chùm sáng do dây tóc bóng đèn phát ra
có tính chất gì?
D. Hoạt động vận dụng (5ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

? Ánh sáng được truyền đi theo đường III. VẬN DỤNG:
nào?
Hs: ánh sáng phát ra đi theo đường
thẳng
Gv: Tổ chức Hs HĐ nhóm thảo luận và
trả lời câu hỏi phần vận dụng.
Vận dụng thực tế: Xếp hàng , ngắm bắn,


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph)
Bài 2.5: Trong các hình sau (Hình 2.3 - SBT) hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ
khơng khí vào nước?
 u cầu HS tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Gv: Chốt lại kiến thức toàn bài và yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ và “Có thể em chưa
biết”.
Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước bài “Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh
sáng".
-----------------------Duyệt ngày: …. / 08 / 2020

Phạm Thị Liên

Năm học 2020 - 2021

Trang 6


Giáo án: Vật lí 7

Ngày soạn:
02/09/2020

Ngày dạy
Lớp
Tiết dạy

7A
5


7B
4

10/9
7C
1

Điều chỉnh
7D
2

7E
3

Tuần 3 – Tiết 3:

BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: HS nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
b. Kỹ năng: HS giải thích được vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
+ GDTHMT: Bóng tối nằm phía sau vật cản và khơng nhân dược ánh sáng từ nguồn sáng
chiếu tới
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, …
b. Các năng lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, …
c. Các năng lực chuyên biệt: Thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,….
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN.

2. Dụng cụ thí nghiệm:
Đồ dùng để làm các TN trong bài học. H.vẽ hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động (4ph)
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Trả lời bài 2. 7; 2.5 / 7 – SBT.
HS2: Có mấy loại chùm sáng? Là những loại nào? Nêu đặc điểm của từng loại?
Trả lời bài 2. 11/ 8 – SBT.
Hs: Đại diện lên bảng trả lời và nhận xét. Gv: Theo dõi - đánh giá và cho điểm.
* Đặt vấn đề: Ban ngày trời nắng không có mây ta nhìn thấy bóng của ta in rõ trên
mặt đất. Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó nhịe đi. Vì sao có sự
biến đổi đó?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (15ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tổ chức làm TN, quan sát và I. BÓNG TỐI - BĨNG NỬA
hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối
TỐI
Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu TN trong SGK và * Thí nghiệm 1:
tổ chức hướng dẫn Hs làm TN
Năm học 2020 - 2021

Trang 7


Giáo án: Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ


KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hs: Nghiêm cứu và tiến hành làm thí nghiệm - Vùng tối: Do không nhận được
theo hướng dẫn của Gv.
á.sáng từ nguồn sáng.
HĐ nhóm làm TN và báo cáo kết quả.
? Tại sao vùng đó lại tối (hoặc sáng)?

- Vùng sáng: Nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng.

Gv: Giới thiệu bóng tối.

* Nhận xét: SGK/9

Gv: Thay đèn pin bằng ngọn nến thật to, Hs * Thí nghiệm 2:
làm thí nghiệm 2, chỉ ra 3 vùng khác nhau trên
màn chắn và trả lời C2.
* Nhận xét: SGK/9
? Nhận xét gì về vùng còn lại so với hai vùng
trên?
 Gv giới thiệu bóng nửa tối.
? Bóng nửa tối là gì?
C. Hoạt động luyện tập (15ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Hoạt động 2: Vận dụng giải
thích hiện tượng thực tế
Gv: Bóng tối, bóng nưả tối được vận dụng
giải thích các hiện tượng trong thực tế. Một

trong hiện tượng đó là nhật thực, nguyệt.
Gv: Treo tranh vẽ H 3.3
Gv: Tổ chức HS đọc và nghiên cứu SGK
phần nhật thực.
GV khi tâm mặt trời, mặt trăng trái đất
thẳng hàng thì trên trái đất xuất hiện vùng
sáng, tối, nửa tối. Một nửa trái đất quay về
phía mặt trời được chiếu sáng.
? Vì sao trên trái đất xuất hiện vùng tối,
vùng nửa tối, vùng sáng?
? Khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt
Trời thì xảy ra hiện tượng gì?
? Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực
tồn phần ta khơng nhìn thấy mặt trời và
trời tối lại?
Hs: Thảo luận trả lời các câu hỏi
Gv: Treo tranh vẽ H 3.4 – SGK.
Hs: Quan sát tranh, N/cứu trả lời câu hỏi.
? Khi nào có nguyệt thực?
Năm học 2020 - 2021

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

II.NHẬT
THỰC

THỰC

-


NGUYỆT

1. Nhật thực
Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái
Đất.

- Nơi có nhật thực tồn phần nằm trong
vùng bóng tối của mặt trăng bị mặt trăng
che khuất khơng có ánh sáng mặt trời
chiếu đến và thế đứng ở đó ,ta khơng
nhìn thấy mặt trời và mặt trời tối lại.
Trang 8


Giáo án: Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

 Hs trả lời C4.
? Vì sao mặt trăng ở vị trí 2 đứng ở vị trí A
ta chỉ nhìn thấy1 phần?
Hs: Chỉ nhận được 1 phần ánh sáng
Hs: Trả lời câu hỏi đầu bài?
Gv: Chốt hiện tượng nhật thực và nguyệt
thực.
D. Hoạt động vận dụng (9ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

2. Nguyệt thực

Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt
Trăng.
C4: Đứng ở điểm A. Vị trí 1 khơng nhìn
thấy mặt trăng (nguyệt thực)
Vị trí 2, 3 Trăng sáng
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

4: Vận dụng – củng cố
III. VẬN DỤNG
? Bóng tối, bóng nửa tối là gì?
C5:
? Khi nào có h.tượng nhật thực, nguyệt
C6:
thực?
Hs: Làm cá nhân C5, C6
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph)
- Tìm hiểu hiện tượng Nhật Thực (Nguyệt thực) toàn phần đã xảy ra gần nhất?
- Học lý thuyết theo SGK, vở ghi.
- Đọc "Có thể em chưa biết.". Bài tập: 1.1; 1.2;...; 1.5/SBT - 3;
Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước bài “Sự truyền ánh sáng".
-----------------------Duyệt ngày: …./…./2020

Phạm Thị Liên

Năm học 2020 - 2021

Trang 9


Giáo án: Vật lí 7


Ngày dạy
Lớp
Tiết dạy
Tuần 4 – Tiết 4:

Ngày soạn:
10/09/2020

7A
5

7B
4

17/9
7C
1

Điều chỉnh
7D
2

7E
3

§4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức: HS tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên
gương. HS xác định được tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ.
* Trọng tâm: Nội dung định luật phản xạ ánh sáng
b. Kỹ năng: Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng, biết ứng dụng định luật để
thay đổi hướng đi của tia sáng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, …
b. Các năng lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, …
c. Các năng lực chuyên biệt: Thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,….
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN.
2. Dụng cụ thí nghiệm: Đồ dùng để tiến hành làm các thí nghiệm trong bài học.
Mỗi nhóm – 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng ,1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra
tia sáng, 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc mỏng.
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động (5ph):
HS1: Thế nào là bóng tối? Bóng nửa tối? Trả longs3.9; 3.10 / 10 – SBT.
HS2: Khi nào có hiện tượng nhật thực? Nguyệt thực? Giải tích?
Hs: Đại diện lên bảng trả lời và nhận xét. Gv: Theo dõi - đánh giá và cho điểm.
* Đặt vấn đề: Gv dẫn dắt vào bài mới như SGK.
? Chiếu một tia sáng từ đèn đến gương, quan sát trên tường cho nhận xét?
? Để đèn pin theo hướng nào để vệt sáng đến đúng một điểm cho trước trên tường?
Gv: Để trả lời được câu hỏi này cơ trị ta cùng nhau đi n/cứu bài học ngày hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (21ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1: Sơ bộ nêu ra các hiểu biết về gương I. GƯƠNG PHẲNG

phẳng
* Quan sát
Gv: Phát gương phẳng cho Hs các nhóm và yêu câu
HS quan sát cùng với những kiến thức thực tế nêu
nhứng hiểu biết về gương phẳng.
Hs: HĐ nhóm quan sát và trình bày hiểu biết
Năm học 2020 - 2021

Trang 10


Giáo án: Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

=> Tương tác lẫn nhau để thu nhận kiến thức.
Gv: Theo dõi đánh giá và chốt cho Hs.
- Hình ảnh của một vật quan sát được trong
gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
- Gương soi có một mặt phẳng và nhẵn bóng gọi
là gương phẳng.
?Lấy vế dụ về gương phẳng trong thực tế?
(Mặt nước, mặt kính, nền nhà ốp gạch men nhẵn
bóng)
? Nếu chiếu một tia sáng đến mặt gương thì có
hiện tượng gì?
HĐ2: Nghiên cứu và đưa ra định luật
Gv: Làm thí nghiệm chiếu tia sáng đến gương
cho Hs quan sát và nêu KQ.
Gv: Giới thiệu gọi tia I R là tia phản xạ => Hiện
tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Tố chức Hs N/ cứu và làm TN/ SGK – 12.
? TN được bố trí ntn? Mục đích TN?
Gv: Chốt lại cách tiến hành thí nghiệm và u
cầu mục đích TN.
Hs: HĐ nhóm nghiên cứu và tiến hành TN rồi
ghi kết quả vào báo cáo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả, so sánh đối chiếu
và rút ra kết luận.
Gv: Theo dõi và đánh giá TN của các nhóm, hợp
thức hóa kiến thức.
C2 Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với
tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới
Yêu cầu HS hoàn thiện vào kết luận trên cơ sở
trả lời các câu hỏi.
? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
GV: Phương của tia phản xạ và tia tới có quan
hệ với nhau như thế nào?
GV: Phương của tia tới được xác định bằng góc
nhọn SIN = i (Góc tới)
Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc
nhọn NI R= i’ gọi là góc phản xạ
? Dự đốn góc phản xạ quan hệ ntn với góc tới?
GV: Trên miếng bìa có góc chia độ thay đổi góc
tới xác định góc phản xạ ghi kết quả vào báo cáo
GV: Tổ chức Hs HĐ nhóm làm TN đưa KL
?Từ kết quả TN em rút ra kết luận gì?
GV làm thí nghiệm với các môi trường trong
suốt khác ta cũng rút ra được 2 kết luận như đối
Năm học 2020 - 2021


KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Gương phẳng: có mặt phản xạ
nhẵn và phẳng.
* Nhận xét: SGK/9

II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ
ÁNH SÁNG
*Thí nghiệm.H4.3

1. Tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng nào?
* Kết luận: SGK/13
2. Phương của tia phản xạ quan
hệ thế nào với phương của tia
tới?

* Kết luận: SGK/ 13
N
3. Định luật phản xạ ánh sáng
(SGK/ 13)
S
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia
Trang 11
I

K


Giáo án: Vật lí 7

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

với khơng khí.Do đó 2 kết luận trên được coi là sáng trên hình vẽ
nội dung của định luật phản xạ ánh sáng
Yêu cầu HS đọc định luật
Hs: Đọc nội dụng định luật và vận dụng làm bài
tập biểu diễn tia sáng.
? Áp dụng định luật biểu diễn tia sáng trên hình
vẽ?
Gv: Theo dõi và uốn nắn cách vẽ hình của Hs
C. Hoạt động luyện tập (8ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GV đưa nội dung các bài tập 4.1 và 4.2 lên máy
chiếu.
HS suy nghĩ, thảo luận nêu phương án xác định
góc phản xạ i’ và lựa chọn câu trả lời cho bài
4.2
D. Hoạt động vận dụng (9ph)

Bài 4.1/ SBT - 12
Vẽ pháp tuyến IN vng góc với mặt
phẳng gương.
Góc phản xạ i’= i= 900-300= 600
Bài 4.2/ SBT - 12: A


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Gv: Yêu cầu HS làm C3
III. VẬN DỤNG
? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C4 Vẽ tia tới SI và tia phản xạ I R như đề
Xác định tia phản xạ ta làm thế nào?
bài Tiếp theo vẽ đường phân giác của
- Chứa tía tới và pháp tuyến
góc SI R. Đường phân giác IN này chính
- Vẽ tia phản xạ thì xác định góc tới
là pháp tuyến của gương cuối cùng vẽ
Gv: Hướng dãn cụ thể Hs cách vẽ hình thể mặt phẳng gương vng góc IN.
hiện nội dung định luật trên hình vẽ.
Vận dụng làm tiếp các câu hỏi và bài tập.
HS: Hđ cá nhân trả lời C4 và làm các bài
tập
Nhận xét và đánh giá lẫn nhau.
Gv: Theo dõi, uốn nắn và chốt kiến thức.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph)
- Học lý thuyết theo SGK, vở ghi. Đọc Có thể em chưa biết.
- Làm bài tập: 4.3; 4.4;...
Chuẩn bị cho tiết sau:
- Xem trước bài “ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng".
Duyệt ngày: … / 09 / 2020

Phạm Thị Liên
CĐMH: GƯƠNG PHẲNG VÀ GƯƠNG CẦU
Số tiết: 3 (tiết: 5, 6, 7)

Năm học 2020 - 2021

Trang 12


Giáo án: Vật lí 7

I. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- Nắm được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi,
gương cầu lõm.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có
cùng kích thước.
- Vận dụng được tính chất của ảnh của gương phẳng vào thực tế cuộc sống: gương
treo tường.
- Nêu và giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới
song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một
chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Vận dụng được tính phản xạ của gương cầu lõm vào thực tế cuộc sống: bếp dùng
năng lượng mặt trời, đèn pha xe máy, ôtô.
b) Kỹ năng: Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng dựa vào đặc điểm của
ảnh. Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm. Vẽ được
chùm tia phản xạ hội tụ, song song khi có chùm tia phân kì, song song đặt trước
gương cầu lõm.
c) Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Biết ứng dụng gương cầu lồi, gương phẳng vào thực tế;
- Biết cách sử dụng năng lượng mặt trời tập trung một chỗ bằng gương cầu lõm
để góp phần tiết kiệm, bảo vệ mơi trường.

d) Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
*) Các phẩm chất: trách nhiệm, tự lập, tự chủ cẩn thận, chính xác, u thiên
nhiên, bảo vệ mơi trường,….
*) Các năng lực chung: Trao đổi thông tin, tự học, nêu và giải quyết vấn đề,
hợp tác, giao tiếp,...
*) Các năng lực chun biệt: Thực nghiệm, mơ hình hóa, sử dụng ngôn ngữ,
vận dụng kiến thức vào thực tế, năng lực dự đoán, thiết kế và thực hiện các phương
án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các thí nghiệm về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, ảnh tạo bởi gương cầu
lồi, gương cầu lõm;
- Các tranh ảnh về các loại gương và ứng dụng của nó trong thực tế;
- Máy chiếu, các đoạn clip về các loại gương trong thực tế.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, giấy nháp
- Các hình ảnh về các loại gương trong thực tế.
III. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Năm học 2020 - 2021

Trang 13


Giáo án: Vật lí 7

Các bước

Hoạt động

Khởi động


Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hình thành Hoạt động 4
kiến thức
Hoạt động 5
Hoạt động 6
Luyện tập Hoạt động 7
Hoạt động 8
Vận dụng
Hoạt động 9
Hoạt động 10
Tìm tịi
mở rộng Hoạt động 11

Tên hoạt động
Tạo tình huống vấn đề về các loại gương
Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
Luyện tập tính chất của ba loại gương
Ứng dụng của gương cầu lồi
Ứng dụng của gương cầu lõm
Tìm tịi, Hướng dẫn về nhà.
Kiểm tra, đánh giá chủ đề

IV. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT

Ngày dạy
Ngày soạn:
Lớp
7A
15/09/2020
Tiết dạy
5
Tiết 5
A. Khởi động: (10 ph)

7B
4

24/9
7C
1

Thời
lượng dự
kiến
10 phút
20 phút
15 phút
13 phút
10 phút
10 phút
12 phút
14 phút
11 phút
5 phút

15 phút

Điều chỉnh
7D
2

7E
3

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ 1 (10ph): Nhận biết các loại gương
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: NL tự học, quan sát, trao đổi thông tin, vận dụng kiến
thức...
- Phẩm chất: Trung thực, tự chủ
GV: đưa cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm các loại gương khác nhau.
HS: Hoạt động nhóm chia các gương được phát thành từng loại.
Các nhóm trao đổi thông tin, tương tác và cho biết căn cứ để phân loại các loại
gương.
GV chốt kiến thức, giới thiệu các loại gương.
Yêu cầu HS viết ra nháp những hình ảnh thực tế về các loại gương (mỗi loại 3 ví dụ),
hai bạn cạnh nhau đổi chéo kiểm tra.
 GV chốt các ví dụ đúng.
GV giới thiệu kí hiệu các loại gương trong hình vẽ.
I. Nhận biết các loại gương:

Năm học 2020 - 2021

Trang 14



Giáo án: Vật lí 7

1. Gương phẳng:

2. Gương cầu lồi:
3. Gương cầu lõm:
B. Hình thành kiến thức: (68 ph)
HĐ 2 (20ph): Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:
- PP- KTDH: Bàn tay nặn bột, quan sát, động não, thực nghiệm, HĐ nhóm
- Định hướng năng lực: Hợp tác, giao tiếp, quan sát, trao đổi thông tin, sáng tạo...
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, tự chủ.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hình 5.2 SGK và quan sát trong gương.
- Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán?
- GV hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định khơng hứng được
ảnh.
 HS rút ra kết luận 1.
- GV hướng dẫn HS thay pin bằng 1 cây nến đang cháy, vì nến cháy cho ảnh rõ hơn.
- HS rút ra kết luận 2 và ghi vào vở.
- HS nêu phương án so sánh và để cả lớp thảo luận nêu cách đo? Đánh dấu vị trí ảnh.
- Nêu các t/c của ảnh tạo bởi gương phẳng?
*) Giáo dục bảo vệ MT, nguồn nước (Phụ lục 1)
II. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:

*) Kết luận:
- Là ảnh ảo;
- Lớn bằng vật;
- Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương;
HĐ 3 (15ph): Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:

- PP- KTDH: Bàn tay nặn bột, quan sát, động não, thực nghiệm, HĐ nhóm
- Định hướng năng lực: Hợp tác, giao tiếp, quan sát, trao đổi thông tin, sáng tạo...
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, tự chủ.
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm TN như hình 7.1, GV hướng dẫn khi cần thiết.

Năm học 2020 - 2021

Trang 15


Giáo án: Vật lí 7

- Hãy so sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.
- Câu C.1 bố trí TN như hình 7.2
- GV nêu phương án so sánh ảnh của vật qua hai gương.
+ Ảnh thật hay ảnh ảo?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại.
III. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi:
a. Quan sát:
+ Là ảnh ảo.
+ Ảnh nhỏ hơn vật.
b. TN kiểm tra:
+ Ảnh của 2 vật giống nhau trước gương phẵng và gương cầu lồi.
- Ảnh ảo không hứng được trên màn.
- Độ lớn lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
* Kết luận:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên mànchắn.
2. Ảnh quan sát dược nhỏ hơn vật.
Ngày soạn:

15/09/2020
Ngày dạy
01/10
Điều chỉnh
Lớp
7A
7B
7C
7D
7E
Tiết dạy
5
4
1
2
3
Tiết 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ 4 (13ph): Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:
- PP- KTDH: Bàn tay nặn bột, quan sát, động não, thực nghiệm, HĐ nhóm
Năm học 2020 - 2021

Trang 16


Giáo án: Vật lí 7

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

- Định hướng năng lực: Hợp tác, giao tiếp, quan sát, trao đổi thông tin, sáng tạo...
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, tự chủ, trách nhiệm.
- GV yêu cầu HS đọc TN và tiến hành TN theo IV. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
nhóm.
C1: Vật đặt ở mọi vị trí trước gương
- Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để vật gần + Gần gương: Ảnh lớn hơn vật.
gương và xa gương có thể nêu phương án TN.
+ Xa gương: Ảnh nhỏ hơn vật. (ngược
- Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra kích
chiều)
thước của ảnh ảo.
+ Kiểm tra ảnh ảo.
- GV trình chiếu
- Đặt vật gần gương.
- GV cho HS chốt lại: Tính chất của ảnh tạo
- Đặt màn hình ở mọi vị trí và khơng
bởi gương cầu lõm?
thấy ảnh  Ảnh nhìn thấy là ảnh ảo,
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào vở.
lớn hơn vật
C2: So sánh ảnh của cây nến trong
gương phẳng và gương cầu lõm.
* Kết luận: Đặt một vật trước gương
cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh
ảo khơng hứng được trên màn chắn và
lớn hơn vật.
HĐ 5 (10ph): Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: NL tự học, hợp tác, giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm.

- GV yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng V. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
nhìn thấy của 2 gương rồi so sánh.
* Kết luận:
- Hướng dẫn HS làm TN như SGK.
+ Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận kết quả được một vùng rộng hơn so với khi
chung ở lớp trả lời C2 và rút ra kết luận.
nhìn vào gương phẳng có cùng kích
thước.
HĐ 6 (20ph): Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
- PP- KTDH: Quan sát, động não, thực nghiệm, HĐ nhóm
- Định hướng năng lực: Hợp tác, giao tiếp, quan sát, trao đổi thông tin, sáng tạo...
- Phẩm chất: Có trách nhiệm, tự chủ, trách nhiệm.
- Yêu cầu HS đọc TN và nêu phương án.
VI. Sự phản xạ ánh sáng trên gương
- Hướng dẫn HS làm TN như SGK.
cầu lõm:
- GV làm TN mô phỏng cho HS quan sát. 1. Đối với chùn tia song song.
(trình chiếu máy chiếu)
C3:
- Yêu cầu HS nghiên cứu và giải thích câu C4, + Kết luận: Chiếu 1 chùm tia sáng song
và ghi vào vở.
song lên một gương cầu lõm ta thu
- GV vẽ hình trên bảng, HS vẽ vào vở.
được một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1
- Yêu cầu HS rút ra kết luận và ghi vào vở
điểm trước gương.
- GV trình chiếu các ứng dụng gương cầu lõm. C4: Vì Mặt trời ở xa, chùm tia tới
*) Giáo dục BVMT, tiết kiệm năng lượng (Phụ gương là chùm sáng song song do đó
Năm học 2020 - 2021


Trang 17


Giáo án: Vật lí 7

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
lục 2)
- GV trình chiếu TN mơ phỏng cho HS quan
sát. (trình chiếu máy chiếu)
- Yêu cầu HS rút ra kết luận và ghi vào vở
- GV cho HS chốt lại Sự phản xạ trên gương
cầu lõm như thế nào?

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
chùm sáng phản xạ hội tụ tại vật do đó
vật nóng lên.
2. Đối với chùm tia sáng phân kỳ.
a/ Chùm sáng phân kỳ ở 1 vị trí thích
hợp tới gương  hiện tượng chùm
phản xạ song song.
b/ Thí nghiệm:
+ KL: Một nguồn sáng S đặt trước gương
cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho
một chùm tia phản xạ song song.

C. Luyện tập: (12ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
TRỊ

HĐ 7: Củng cố tính chất của các loại gương
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm.
Các bài tập trắc nghiệm 5.1; 7.1; 7.6; Bài 5.1: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương
8.4; 8.5: HS trả lời nhanh cá nhân tại phẳng
chỗ.
Bài 7.1: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lồi:
Bài 7.6: Chiếu một chùm sáng song song đến
một gương cầu lồi, chùm tia phản xạ có tính
chất gì?
Bài 8.4: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu
Bài 8.8: Thảo luận nhóm đơi, đứng tại lõm có tính chất gì?
chỗ trả lời, giải thích.
Bài 8.5: Chiếu một chùm sáng song song đến
một gương cầu lõm, chùm sáng phản xạ có
tính chất gì?
Bài 8.8: Trong ba loại gương gương nào cho
ảnh ảo của cùng một vật lớn nhất?
Ngày soạn:
15/09/2020

Ngày dạy
Lớp
Tiết dạy

7A
5


08/10
7B
7C 7D
4
1
2

Điều chỉnh
7E
3

Tiết 7
D. Vận dụng: (40 ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ 8 (14ph): Ứng dụng của gương cầu lồi:
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: NL tự học, hợp tác, giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm.
? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có tính chất gì? VII. Ứng dụng của gương cầu lồi
Năm học 2020 - 2021

Trang 18


Giáo án: Vật lí 7

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
C3. Gương cầu lồi ở xe ô tô và xe

 Ứng dụng
máy giúp người lái xe quan sát được
GV giới thiệu gương chiếu hậu của ô tô, xe máy
GV hướng dẫn HS quan sát vùng nhìn thấy ở chỗ vùng rộng hơn ở phía sau.
khuất qua gương phẳng và gương cầu lồi, trả lời C3
Hs quan sát hình 7.4 trả lời C4 và giải thích?
- GV gợi ý cho HS tại sao vùng nhìn thấy gương C4: Người lái xe nhìn thấy trong
cầu lồi rộng hơn gương phẳng (dựa vào hiện gương cầu lồi xe cộ và người bị các
vật cản ở bên đường che khuất,
tượng phản xạ ánh sáng)
? Lấy thêm ví dụ về ứng dụng của gương cầu lồi tránh được tai nạn.
trong thực tế?
HĐ 9 (11ph): Ứng dụng của gương cầu lõm:
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: NL tự học, hợp tác, giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm.
Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin và trả lời C6, C7 và VIII. Ứng dụng của gương cầu
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà ánh sáng đèn lõm
chiếu đi xa được?
- GV hướng dẫn HS sử dụng đèn pin.
- GV cho HS đọc “Có thể em chưa biết”
E. Tìm tịi – Mở rộng: (15ph)
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về kính tiềm vọng;
+ Đọc “Có thể em chưa biết”
+ Tìm hiểu thêm các ứng dụng của các loại gương trong thực tế;
*) Về nhà:
+ Ôn lại tính chất và ứng dụng của các loại gương;

+ Làm các bài tập còn lại trong Sách bài tập;
V. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề (Làm bài kiểm tra 15ph)
Nội
Câu hỏi
Mức độ
dung
1 Lấy ví dụ về gương phẳng trong thực tế?
Nhận biết
2 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
Thơng hiểu
Chiếc bút chì dài 20cm, được đặt trước một chiếc gương phẳng.
Gương 3
Vận dụng
Ảnh của cây bút chì tạo bởi gương phẳng dài bao nhiêu cm?
phẳng
Một người đứng trước gương phẳng và cách gương 3m, ảnh
4
Vận dụng
của người đó tạo bởi gương phẳng cách gương bao nhiêu mét?
5 Ứng dụng của gương phẳng trong thực tế?
Vận dụng
Gương 6 Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh thật hay ảnh ảo?
Nhận biết
cầu lồi 7 Gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng vật?
Nhận biết
8 Tìm một số vật dụng trong nhà có dạng một gương cầu lồi?
Nhận biết
9 Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và Thơng hiểu
trước một gương phẳng. Hãy so sánh kích thước ảnh của
Năm học 2020 - 2021


Trang 19


Giáo án: Vật lí 7

Nội
dung

Câu hỏi

10
11
12
13
Gương
cầu lõm 14
15
16

Mức độ

viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?
Tại những đoạn đường quanh co gấp khúc, người ta thường
đặt các gương cầu lồi, những gương cầu lồi này có tác dụng
gì? Vì sao?
Lấy một số ví dụ về gương cầu lõm?
Khi đặt một vật ở sát gương cầu lõm, ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm có tính chất gì?
Chiếu một chùm sáng song song (phân kỳ) đến gương cầu

lõm, chùm tia phản xạ có tính chất gì?
Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng được xa
hơn so với khi khơng có pha đèn?
Vì sao trên ô tô hay xe máy người ta không lắp gương cầu
lõm để người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật phí sau xe?
Trong ba loại gương, gương nào cho ảnh ảo của cùng một
vật lớn hơn?

Vận dụng
Nhận biết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng

PHỤ LỤC
Mặt hồ, mặt sông khi yên lặng giống như một gương phẳng tô đẹp thêm
cảnh quan thiên nhiên, ngồi ra sơng, hồ cịn có tác dụng điều hịa khí hậu
góp phần tạo ra mơi trường sống trong lành, mát mẻ. Tuy nhiên, các dòng
Phụ lục 1
sông, nguồn nước hiện nay càng ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vì
vậy, để giữ gìn sự trong sạch của dịng sơng, chúng ta cần khơng được xả
rác cũng như các chất độc hại xuống sông.
- Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt trời là một
yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết
kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường).
Phụ lục 2
- Một cách sử dụng năng lượng Mặt trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có
kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt trời vào một điểm (để đun nước,

nấu chảy kim loại, …)
Duyệt ngày …… tháng 9 năm 2020
Người duyệt

Phạm Thị Liên

Năm học 2020 - 2021

Trang 20


Giáo án: Vật lí 7

Ngày soạn:
5/10/2020

Ngày dạy
Lớp
Tiết dạy

7A
5

15/10
7B
7C 7D
4
1
2


Điều chỉnh
7E
3

Tuần 8 – Tiết 8:
§6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: Biết vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, các quy ước khi vẽ ảnh;
Hiểu được cơ chế tạo ảnh của gương phẳng; Vận dụng được sự tạo ảnh của gương
phẳng và các tính chất ảnh để giải thích các hiện tượng thực tế.
b. Kỹ năng: Củng cố được kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ
b. Các năng lực chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, …
c. Các năng lực chuyên biệt: Hợp tác, thực nghiệm, quan sát
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN.
2. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Dụng cụ TN: 1 gương phẳng có giá đỡ; 1 cái bút chì, thước đo góc, 1 thước thẳng
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Khởi động (2 phút)
HS1: Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng?
HS2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng?
*) Đặt vấn đề vào bài: Chúng ta đã nắm được các tính chất của ảnh tạo bởi gương
phẳng, vậy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
B. Hình thành kiến thức
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ 1: Thực hành vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (20 phút)
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: NL tự học, hợp tác, giao tiếp
- Phẩm chất: Tự chủ, trách nhiệm.
Hs - Hoạt động nhóm C1.
I. XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT VẬT
? Đặt bút chì ntn để thu được ảnh của vật TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
lần lượt có tính chất sau đây:
1. Ảnh song song cùng chiều với vật:
+ Song song và cùng chiều với vật.
+ Cùng phương và ngược chiều với vật
Hs: HĐ nhóm thảo luận và tìm cách đặt
bút chì để thu được ảnh có tính chất như 2. Ảnh cùng phương, ngược chiều với
trên (7 phút)
vật.
Lớp trưởng điều khiển các nhóm thảo
luận và chốt kết quả thảo luận – 5 phút.
Năm học 2020 - 2021

Trang 21


Giáo án: Vật lí 7

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Gv: Theo dõi, nhận xét và chốt cách đặt bút
(5 phút)
Hs: HĐ cá nhân vẽ lại hình vẽ trong hai

trường hợp vào báo cáo thí nghiệm.
=> Hồn thành mẫu BCTN.
HĐ2: Nhận xét giờ thực hành (6 phút)
Gv: Thu mẫu báo cáo thực hành.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác thí nghiệm.
+ Thái độ học tập của các nhóm.
C. Luyện tập (1 phút)
GV: Chốt lại tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và cách vẽ ảnh
D. Vận dụng (15ph): Kiểm tra 15 phút (Phụ lục 1)
E. Tìm tịi và mở rộng (1ph)
- Tìm hiểu thêm ứng dụng các loại gương trong thực tế.
- Hệ thống lại các kiến thức phần quang học. F. Phụ lục:
Phụ lục 1:
KIỂM TRA 15 PHÚT - VẬT LÍ 7
Khoanh trịn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 1: Gương cầu lồi là gương có:
A. mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu;
B. mặt phản xạ là một mặt lồi;
C. mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu;
D. mặt phản xạ là một mặt cong;
Câu 2: Một tia sáng chiếu đến gương phẳng tạo ra góc tới bằng 350 thì góc phản xạ là:
A. 700
B. 650
C. 550
D. 350
Câu 3: Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong môi trường nào?
A. Môi trường trong suốt và đồng tính;
B. Mơi trường trong suốt hoặc đồng tính;
C. Mơi trường đồng tính;

D. Mơi trường trong suốt;
Câu 4: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính
chất nào của gương cầu lõm?
A. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ;
B. Biến đổi chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ;
C. Biến chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song;
D. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song;
Câu 5: Theo định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ nằm ở đâu?
A. Mặt phẳng chứa đường pháp tuyến ở điểm tới;
B. Mặt phẳng chứa tia tới;
C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến ở điểm tới;
D. Mặt phẳng bất kì;
Câu 6: Vật sáng AB đặt trước một gương, cho ảnh A’B’ ngược chiều với AB. Gương đó là:
A. Gương cầu lồi;
B. Cả loại loại gương đều tạo ra ảnh ngược chiều với vật;
C. Gương phẳng;
D. Gương cầu lõm;
Câu 7: Chiếu một tia tới tạo với gương phẳng một góc 360. Khi đó góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
là:
A. 360;
B. 540;
C. 180;
D. 720;
Câu 8: Ta không nhìn thấy được một vật vì:
A. Vật đó khơng tự phát ra ánh sáng;
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng ánh sáng đó khơng truyền đến mắt ta;
C. Vì mắt ta khơng nhận được ánh sáng;
D. Các câu trên đều đúng;

Năm học 2020 - 2021


Trang 22


Giáo án: Vật lí 7
Câu 9:
A.
Câu 10:
A.
C.
Câu 11:
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
A.
C.
Câu 13:
A.
Câu 14:
A.
C.
Câu 15:
A.
C.
Câu 16:
A.
Câu 17:
A.

C.
Câu 18:
A.
B.
C.
D.
Câu 19:
A.
Câu 20:
A.

Câu

Trong pha của đèn pin có một bộ phận dùng để biến đổi chùm tia phân kì thành chùm tia
song song. Theo em đó là loại gương gì?
Gương cầu lồi; B. Cả ba loại gương;
C. Gương phẳng;
D. Gương cầu lõm;
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Không hứng được trên màn và bé hơn vật; B. Không hứng được trên màn và lớn bằng
vật;
Hứng được trên màn và lớn bằng vật;
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật;
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời;
Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời;
Trái Đất không nhận được ánh sáng của Mặt Trời;
Vùng bóng tối của Mặt Trăng phủ lên bề mặt Trái Đất;
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:
Là ảnh thật, nhỏ hơn vật;

B. Là ảnh ảo, lớn bằng vật;
Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật;
D. Là ảnh thật, lớn bằng vật;
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước?
Rộng hơn;
B. Bằng nhau;
C. Hẹp hơn;
D. Có thể lớn hơn
hoặc bằng;
Trong những vật sau, vật nào là nguồn sáng?
Quyển sách;
B. Bóng đèn điện bị dứt dây tóc;
Mặt Trăng;
D. Mặt Trời;
Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật;
B. Vì vật được chiếu sáng;
Vì có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta;
D. Vì mắt ta hướng về phía vật;
Một điểm sáng A trước gương phẳng cho ảnh A’, biết AA’ = 20 cm thì khoảng cách từ điểm sáng
A đến gương là:
20 cm;
B. 40 cm;
C. 10 cm;
D. 30 cm;
Ảnh của một vật qua gương cầu lồi và gương phẳng có cùng điểm chung là:
Đều lớn hơn vật;
B. Không hứng được trên màn chắn;
Đều là ảnh thật;

D. Đều nhỏ hơn vật;
Trường hợp nào sau đây không nên dùng gương cầu lồi?
Dùng gương làm chiếu hậu trên các phương tiện giao thông;
Dùng gương cầu lồi để tạo ra những hình ảnh khác với vật trong các “nhà cười”;
Dùng làm gương soi trong gia đình vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước;
Đặt gương cầu lồi ở những đường cong có khúc cua hẹp;
Cho một điểm sáng S cách gương phẳng một khoảng 5cm thì khoảng cách từ ảnh S’ của S
đến gương là:
7,5 cm;
B. 5 cm;
C. 2,5 cm;
D. 10 cm;
Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy phù hợp nhất là loại gương nào?
Gương cầu;
B. Gương phẳng;
C. Gương cầu lồi;
D. Gương cầu lõm;

1

2

3

4

5

6


7

8

9

Đáp án C D A B C D D D D

1
0
B

1
2
A

1
2
C

1
3
A

1
4
D

1

5
B

1
6
A

1
7
B

1
8
C

1
9
B

Duyệt ngày: … / 10 / 2020

Năm học 2020 - 2021

Trang 23

20
C


Giáo án: Vật lí 7


Phạm Thị Liên

Năm học 2020 - 2021

Trang 24


Giáo án: Vật lí 7

Ngày soạn:
12/10/2020

Ngày dạy
Lớp
Tiết dạy

Tuần 9 – Tiết 9:

7A
5

22/10
7B
7C 7D
4
1
2

Điều chỉnh

7E
3

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật
sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm... xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
* Trọng tâm: Định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi các loại gương.
b. Kỹ năng: Vận dụng tốt để làm các bài tập vẽ tia phản xạ và xác định góc phản xạ,
góc tới theo định luật phản xạ ánh sáng, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và
vùng quan sát được trong gương phẳng.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ
b. Các năng lực chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, …
c. Các năng lực chuyên biệt: Hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN.
2. Dụng cụ thí nghiệm: Bản đồ tư duy hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương.
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Khởi động: Lồng ghép trong q trình ơn luyện lí thuyết.
Gv: KT sự chuẩn bị ơn luyện của Hs và BĐTD.
* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta nhau đi ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học
trong chương.
2. Hình thành kiến thức
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

HĐ 1: Hệ thống lí thuyết (15 phút)
- PP- KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, động não
- Định hướng năng lực: NL tự học, hợp tác, giao tiếp
- Phẩm chất: Tự chủ, trách nhiệm.
Gv: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình I. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT
bản đồ tư duy của nhóm mình.
=> Tương tác với các nhóm.
Gv: Theo dõi, đánh giá các nhóm và đưa ra sơ đồ
Năm học 2020 - 2021

Trang 25


×