Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp:"Công tác kế toán tại công ty Than Hợp Nhất" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.34 KB, 34 trang )

Chuyên đề thực tập nghiệp vụ

Trường…………….
Khoa……………….
…………..o0o…………..
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Công tác kế toán tại công
ty Than Hợp Nhất

Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
1
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
MỤC LỤC
......................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................3
PHẦN I...............................................................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT.....................................................4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.........................................................................4
1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty...............................................................................................5
1.3.1. Khai thông chuẩn bị, hệ thống mở vỉa:....................................................................................5
1.3.2. Hệ thống khai thác:..................................................................................................................6
1.4.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.........................................................................................................8
1.4.2.1.Điều kiện địa chất tự nhiên....................................................................................................8
a. Khu Lộ Trí: ..................................................................................................................................8
1.4.2.2. Khí bụi nổ..................................................................................................................................9
1.4.2. 3. Chất lượng than......................................................................................................................10
Bảng thống kê một số thiết bị chủ yếu của Công ty............................................................................12
BẢNG 1 - 6............................................................................................................................12
3.2 PHÒNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG:.....................................................................................18


3.3 . PHÒNG VẬT TƯ....................................................................................................................22
3.3.1. Công tác tổ chức thu mua hàng hóa, vật tư:..........................................................................22
PHẦN IV..........................................................................................................................................32
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................32
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
2
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
LỜI NÓI ĐẦU
Với mục đích đào tạo ra những sinh viên có kiến thức toàn diện, sau khi ra
trường có thể đóng góp kiến thức đã học và tiếp thu được ở nhà trường, để phục vụ
công cuộc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước..., cũng như của doanh nghiệp.
Trong những năm qua thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước như hiện nay, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải hoàn toàn hạch toán độc lập tự chủ. Hoạt động của các doanh
nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ cả chiều sâu lẫn chiều rộng, tính phức tạp
của nó đòi hỏi mỗi DN phải có chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm đứng vững và
thắng thế trên thương trường. Yêu cầu cấp bách đặt ra phải đổi mới hệ thống công
cụ quản lý mà trong đó sinh viên kế toán được đào tạo là rất quan trọng, nó có vai
trò tích cựcđối với việc quản lý vĩ mô.
Hiểu rõ được mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của đợt thực tập nghiệp vụ
kinh tế dành cho nghành kế toán doanh nghiệp mỏ, sau khi sinh viên đã được trang
bị các kiến thức về kỹ công nghệ mỏ và các môn học chuyên nghành kế toán tài
chính. Em đã thực tập tại công ty của mình, tìm hiểu tình hình thực tế về các vấn đề
công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức tiền lương, công tác
kế hoạch, đặc biệt công tác tổ chức bộ máy kế toán và hình thức ghi sổ kế toán,
trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế cụ thể tại doanh
nghiệp.
Đợt thực tập này giúp cho em có điều kiện tiếp cận thực tế sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp mình, các công việc cụ thể của bộ phận Kế toán ở doanh
nghiệp mình. Từ đó củng cố và bổ xung thêm nhừng kiến thức đã học và nghiên
cứu, phân tích và giải quyết những vấn đề thuộc thực tiễn trong công tác tài chính
kế toán.
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
3
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty than Thống Nhất được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20. Trước
năm 1954, công ty có tên là mỏ than Lộ Trí do Pháp khai thác. Ngày 22/4/1955 vùng mỏ
được hoàn toàn giải phóng và thành lập xí nghiệp quốc doanh Hòn Gai. Khu Lộ Trí là một
công trường của mỏ than Cẩm Phả và khai thác bằng phương pháp hầm lò là chủ yếu.
Đến cuối năm 1959 hai công trường Lộ trí +110, +140, và lò +52 được hợp nhất thành một
công trường mang tên Thống nhất.
Tháng 7/1960, Bộ công nghiệp có quyết định số 707/BCN v/v " Chuyển các công trường,
phân xưởng của hai mỏ Hòn Gai và Cẩm Phả thành các mỏ, xí nghiệp, nhà máy. Công ty than
Hòn Gai được thành lập để quản lý trực tiếp các đơn vị này theo quyết định trên.
Mỏ than Thống nhất chính thức được thành lập từ 01/8/1960 và trở thành xí nghiệp hạch
toán độc lập trực thuộc công ty than Hòn Gai.
Ngày 19/8/1965 Hội đồng chính phủ ban hành quyết định số 146/HĐCP về việc thành lập Bộ
điện và than, theo quyết định này hai công ty than Hòn Gai và Cẩm Phả hợp thành công ty than
Hòn Gai. Mỏ than Thống nhất trực thuộc Công ty than Hòn Gai. Lúc này mỏ đã được đầu tư mở
rộng với công suất thiết kế 400.000 tấn than/năm, nhưng do điều kiện địa chất phức tạp, trình độ
khai thác còn thấp nên sản lượng đạt không cao (chỉ đạt từ 80.000 đến 90.000 tấn/năm). Trong
những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ mỏ than Thống Nhất vẫn luôn duy trì sản xuất
mặc dù sản lượng đạt không cao, chỉ khoảng từ 105.000 ÷ 120.000 tấn/năm, song điều đó cũng cho
thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ công nhân viên Công ty.

Ngày 29/12-1997 Bộ công nghiệp có quyết định số 21/1997/QĐ-BCN chuyển mỏ than
Thống Nhất thành đơn vị hạch toán độc lập của Tổng Công ty than Việt Nam.
Theo quyết định số 405/QĐ/HĐQT ngày 01/10/2001 đổi tên mỏ than Thống Nhất
thành công ty than Thống Nhất. Hiện nay Công ty than Thống nhất là doanh
nghiệp thành viên của Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam.
Trải qua 47 năm hình thành và phát triển, Công ty than Thống Nhất đã đóng góp
phần đáng kể vào sản lượng than cho đất nước. Đồng thời Công ty đã và đang khẳng định
được vị thế của mình trên thị trường than trong nước và bước đầu đã có sự vươn tới thị
trường ngoài nước.
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
4
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Công ty than Thống nhất được Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam
(Gọi tắt là Tập đoàn TKV) giao quản lý, khai thác hai khu vực là khu Lộ trí và khu Yên
ngựa. Việc khai thác và kinh doanh của Công ty dựa trên các chỉ tiêu của Tập đoàn TKV
giao cho. Bên cạnh đó còn mở rộng thị phần của mình trên thị trường nhằm tiêu thụ được
nhiều sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo sử dụng vốn nhà nước có hiệu
quả.
Để đáp ứng một cách tốt nhất với nhu cầu thị trường hiện nay, Công ty cần đầu tư mua
sắm thiết bị đưa vào sản xuất, đưa dần những công nghệ mới vào thay thế những công nghệ
cũ để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, đảm bảo đủ
công ăn việc làm cho cho công nhân, hoàn thành các chỉ tiêu phát triển sản xuất, thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước.
1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty
1.3.1. Khai thông chuẩn bị, hệ thống mở vỉa:
Với địa hình đồi núi, Công ty mở vỉa từ mức +13 đào lò vận chuyển chính sau đó
đào các lò xuyên vỉa, dọc vỉa, và tiến hành mở thượng khai thác nối 2 lò dọc vỉa ở 2 mức để
tiến hành khai thác.

* Khu tây Lộ Trí:
Khai thông mức lò bằng chính +13, +52, +80 và +100 tại sân ga chính. Hiện có mức
+52 mở lò dọc vỉa đá trụ chùm I, mở lò xuyên vỉa II mức lò +60 vào chùm II dài 125 mét.
Khu tây Lộ Trí chuẩn bị 2 lò chợ: Một lò chợ khấu thủ công mức +80 -:- 100, và một
lò chợ dùng cột thuỷ lực đơn mức +60 -:- +98.
* Khu đông Lộ Trí:
- Lò bằng: Mở lò dọc vỉa vận tải vách mức +18, phỗng rót than song song máng cào
phân vỉa 6 d. Mở lò dọc vỉa thông gió lớp vách mức +64, thượng mở lò chợ số 4 phân vỉa
6b. Mở lò dọc vỉa vận tải mức +54 phân vỉa 6d, thượng mở lò chợ số 3 phân vỉa 6b.
- Lò giếng: Từ vị trí lò xuyên vỉa mức -25 gặp vỉa than 6b ở khu 5, mở lò dọc vỉa vận
tải lớp vách lò chợ. Lớp 6, 7, 81, 82 phỗng rót than song song máng cào khu lò giếng -25.
Chuẩn bị 4 lò chợ, trong đó có 1 lò chợ cột thuỷ lực đơn số 7, hệ thống
đường lò vận tải mức -25.
* Khu Yên Ngựa:
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
5
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
- Khai thông bằng lò xuyên vỉa vận tải +42, lò xuyên vỉa thông gió mức +80, +85.
Từ lò xuyên vỉa vận tải mức +40 -:- +67 dài 135 mét. Lò dọc vỉa vận tải + 42 phỗng rót than
dọc vỉa máng cào, lò dọc vỉa thông gió +60, lò dọc vỉa máng cào +6. Từ lò xuyên vỉa thông
gió +85 mở lò dọc vỉa thông gió +85.
- Ở khu vực Yên Ngựa, vỉa than có chiều dày trung bình từ 1,61 -:- 6,38 m, góc cắm
vỉa từ 280 -:- 300
0
. Để giảm khối lượng đất đá bóc thời kỳ đầu, giảm tổn thất và làm bẩn
than khai thác, Công ty chọn sơ đồ mở vỉa bằng đi hào bám vách vỉa. Đào hào bám vách vỉa
đến đâu, khấu than đến đó. Hào bám vách vỉa than cần vượt ở trước gương, tiên phong tối
thiểu là 5 mét, sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược để đi hào tiên phong kết hợp khai thác
than. Hiện nay Công ty đang tiến hành khai thác mức lò bằng +13 và đang thiết kế xuống

sâu -15.
1.3.2. Hệ thống khai thác:
* Hệ thống khai thác:
Qua phân tích điều kiện vật chất và đặc tính của các vỉa than Công ty nhận thấy: Các
phân vỉa có chiều dày trung bình từ 2,5 -:- 3 mét ở khu Lộ Trí và từ 3,5 -:- 6 mét ở khu Yên
Ngựa. Góc dốc các phân vỉa trong khu vực khai thác khá ổn định. Các phân vỉa có cấu tạo
từ đơn giản đến phức tạp.
Vách và trụ các vỉa than chủ yếu là Alevrolit và Acghilit, độ kiên cố f = 3 -:- 4 theo
thang chia Protodiakonop. Do đó để khai thác than Công ty chủ yếu áp dụng hệ thống cột
dài theo gương chia lớp nghiêng. Chống lò chợ bằng cột ma sát, cột gỗ, cột thuỷ lực đơn.
Gần đây Công ty đang dần sử dụng giá thuỷ lực di động, công nghệ khấu than bằng khoan
nổ mìn, điều khiển đá vách bằng phương pháp phá hoả toàn phần. Vì chống phá hoả là
chống cũi gỗ hoặc kim loại. Hệ thống khai thác này cho phép nâng cao tính an toàn của lò
chợ giảm tiêu hao gỗ, tăng năng suất lao động. Đây là phương pháp chủ lực cho các Công
ty than hầm lò.
Công tác đào lò trong than chủ yếu bằng khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công kết
hợp với máy xúc. Đào lò trong đá bằng khoan nổ mìn, xúc bốc bằng máng cào.
Vận tải trong lò chủ yếu là dùng máng cào SKAT 80 xuống tàu điện. Công ty đang
có hướng dùng hệ thống băng tải xuyên suốt để phục vụ cho lò chợ mức -15.
Khu Lộ trí còn có Công trường khai thác lộ thiên 110.
* Phương pháp khai thác:
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
6
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
- Khai thác lộ thiên

Hình 1 - 1: Sơ đồ hệ thống khai thác lộ thiên
Việc khai thác than trong lò chợ được tổ chức theo biểu đồ thực hiện trong 3 ca sản
xuất: Ca 1 và ca 2 chủ yếu làm công tác khấu than và phá than. Ca 3 chuẩn bị, củng cố cho

ca 1 và 2. Công nghệ khai thác là bán cơ giới (Vừa dùng máy móc vừa làm thủ công).
Vận tải than trong lò chợ dùng máng cào. Nếu độ dốc của vỉa cho phép có thể dùng
máng trượt xuống toa goòng loại 1 tấn, từ lò vận chuyển dùng tàu điện kéo ra ngoài mặt
bằng theo hệ thống đường lò vận chuyển chính.
Than sau khi được kéo từ trong lò ra ngoài được tập kết tại sân ga, từ đây được kéo ra
hệ thống băng sàng.
- Khai thác hầm lò
HÌNH 1 - 2: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHAI THÁC HẦM LÒ
Nhìn chung công nghệ sản xuất than của Công ty chưa được đồng bộ và hoàn chỉnh.
Than vận chuyển xuất khẩu do đơn vị Công ty tuyển than Cửa Ông điều vận thuộc tập đoàn
TKV. Hiện nay Công ty đã, đang tiếp tục đầu tư mua sắm thêm
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
7
Khoan nổ mìn
Xúc bốc đất đá
V/chuyển đất đá
Đổ bãi thải
Xúc bốc than
V/chuyển than
Đổ ra sàng
Củng cố lò, nổ mìn
Thông gió
Củng cố sau nổ mìn
Chống giữ lò
Tải than ra
máng cào
VT THAN RA
QUANG LẬT
V.TẢI ĐẤT ĐÁ

RA BÃI THẢI
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
trang thiết bị và máy móc phục vụ sản xuất.
Song song với việc lắp đặt và đưa vào sử dụng các thiết mới, đồng bộ. Công ty cần
phải chú ý nâng cao năng lực sản xuất của khâu khai thác than lò chợ, giải quyết sự chênh
lệch về năng lực sản xuất giữa các khâu.
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý, giao thông
Công ty than Thống Nhất nằm ở trung tâm thị xã Cẩm Phả nơi trữ lượng than lớn
nhất của cả nước. Vì vậy nơi đây có một mạng lưới giao thông thuận lợi cho sản xuất và
tiêu thụ. Văn phòng Công ty ở phường Cẩm Tây – Thị xã Cẩm phả giáp với Công ty bạn
như công ty than Thống nhất. Các công trường hầm lò và lộ vỉa của Công ty đều nằm xung
quanh khu vực văn phòng.
Công ty Than Thống Nhất được Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản than Việt
Nam giao quản lý khai thác 2 khu vực chính là khu Lộ Trí và khu Yên Ngựa.
1.4.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.
1.4.2.1.Điều kiện địa chất tự nhiên
a. Khu Lộ Trí:
- Địa tầng chủ yếu là trầm tích Trias thuộc điệp Hòn Gai. Tham gia vào địa tầng khu
Lộ Trí gồm các lớp nham thạch, sa thạch, Alevrolit và than. Địa tầng chứa than gồm 4 vỉa,
tính từ dưới lên là: Vỉa mỏng, vỉa dày, vỉa trung bình, vỉa G
4
.
- Kiến tạo khu đông Lộ Trí là một phần của nếp lõm Cọc Sáu. Khu tây Lộ Trí có cấu
tạo địa tầng, địa chất và cấu tạo các vỉa than vô cùng phức tạp. Các vỉa than gồm nhiều
chùm và phân vỉa (3 chùm và 27 phân vỉa) có các chùm vỉa than dày đến 6m, góc dốc thoải,
chất lượng than tốt.
* Đặc điểm của vỉa than: Vỉa dày phân bố gần như toàn bộ khu thăm dò, vỉa có cấu
tạo phức tạp gồm 27 phân vỉa và một số lớp than. Vỉa được chia làm 6 chùm, chiều dày

tổng quát từ 30 -:- 286 m, trung bình là 200 m. Chiều dày lớp đá kẹp là 113,2 m, chiều dày
riêng than tính trữ lượng 86,84 m vách đá trụ là Alevrolit.
b. Khu Yên Ngựa:
Khu Yên Ngựa có cấu tạo địa tầng, địa chất tương đối đơn giản. Qua thăm dò đã phát
hiện 3 đứt gãy và 4 vỉa than có chiều dày tương đối ổn định, các vỉa có góc dốc từ 20 -:-
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
8
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
30
0
, cấu trúc đơn giản. Các đứt gãy hầu như không làm ảnh hưởng đến quá trình khai thác.
Các vỉa than trong khu vực thăm dò bao gồm:
- Vỉa 12: Cấu tạo đơn giản, chiều dày vỉa từ 0,8 -:- 1,54 m không hoặc chỉ có một lớp
đá kẹp với chiều dày là 0,08 m. Vỉa này không phải là đối tượng khai thác.
- Vỉa 13 - 1: Nằm trên cách vỉa 12 khoảng 20 -:- 30 mét, vỉa có cấu tạo đơn giản.
Phía trên là lộ vỉa dày từ 1,08 -:- 4,88 mét, ở dưới sâu là vỉa có chiều dày từ 1,6 -:- 5,13 mét.
Riêng cánh tây có chiều dày từ 2,49 -:- 3,94 mét, vỉa có từ 1 -:- 3 lớp đá kẹp.
Qua quá trình tìm hiểu cấu tạo địa chất, nhận thấy hệ thống vỉa của Công ty cũng
chịu ảnh hưởng của các chuyển động kiến tạo, chuyển động ngang sườn trong giới hạn nhỏ,
làm xuất hiện nhiều phay đá, chia vỉa thành nhiều khối riêng biệt.. Dẫn đến hiện tượng biến
dạng của các vì chống, tụt nóc lò khá nguy hiểm. Do đó Công ty đã tiến hành nghiên cứu và
tổng hợp số liệu thăm dò về chế độ kiên cố của than và đất đá trong khu vực như sau:
Bảng thông số kỹ thuật của đất đá
Bảng 1-2
Tên đất đá, than Tỷ trọng (T/m
3
) Hệ số kiên cố (f) Mômen kháng nén
Than sạch
Sa thạch

Diệp thạch
Alevrolit
1,58
2,66 -:- 2,71
2,61 -:- 2,72
2,67 -:- 2,77
1,55 -:- 3,5
6
3 -:- 5
4 -:- 6
51,3 -:- 313
598 -:- 913
100 -:- 200
213 -:- 437
Nhìn chung, cấu tạo địa chất khu vực khai thác của Công ty tương đối phức tạp. Các
lớp đá và than có chỗ bị vò nhàu, uốn nếp đứt gãy, chiều dày lớp biến đổi nhanh. Cho nên
khi đào lò thường hay mất vỉa, do vỉa bị vát hoặc do gặp các nếp uốn cục bộ làm giảm số
lượng khai thác thực tế so với thiết kế.
1.4.2.2. Khí bụi nổ
Công ty được xếp vào loại Công ty có khí bụi nổ cấp 1. Nhìn chung độ chứa khí
Công ty ít nhiều ảnh hưởng đến khai thác. Vì vậy cần phải có biện pháp theo dõi thường
xuyên các biện pháp phòng chống khí độc, đặc biệt là khí cháy nổ trong hầm lò.
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
9
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
Bảng thành phần khí bụi nổ
Bảng 1.3
Loại khí
Lượng khí

Max Min Trung bình
N
2
H
2
+ CH
4
CO
2
C
N
H
2n + 2
C
3
H
2
93,10
89,89
33,57
0,15
2,08
8,75
0,04
3,34
0,13
0,05
51,69
44,05
9,35

0,14
1,02
Khí CH
4
tăng dần theo chiều sâu, tập trung ở nếp lồi vòm nhỏ ở 2 cánh đứt gãy, ở
một số nơi đã có hiện tượng phụt khí, nên các công trường khai thác trong phạm vi đó cần
được đề phòng bằng cách thực hiện các biện pháp an toàn chống cháy nổ trong khu vực
khai thác.
1.4.2. 3. Chất lượng than
Chất lượng than được xem xét trên cơ sở các báo cáo địa chất của 2 khu vực khai
thác chính của Công ty là khu Lộ Trí và khu Yên Ngựa. Cùng với việc xem xét và kết hợp
với các kết quả thực tế sản xuất những năm qua, nói chung chất lượng than của Công ty
tương đối tốt, ổn định, than được xếp vào loại Antraxit bán Antraxit.
Trong thời gian qua, chất lượng than của Công ty luôn được Công ty BHP của úc và
các Công ty khác đánh giá cao về chất lượng. Chất lượng than của Công ty được đánh giá
tAheo các tiêu chuẩn loại than sau:
V
ch
: Hàm lượng chất bốc, %
k
: Hàm lượng độ tro, %
W
h
: Hàm lượng độ ẩm, %
k
c
S
: Hàm lượng lưu huỳnh, %
lk
l

Q
: Nhiệt lượng riêng, Kcal/kg
Chất lượng than ở các khu vực khai thác chính của công ty hiện như sau:
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
10
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
Bảng chất lượng than theo cỡ hạt khu Yên Ngựa
Bảng 1- 4
Cỡ hạt
(mm)
W
h
(%) A
k
(%) V
ch
(%) C(%) S(%) P(%)
Tỷ trọng
T/m
3
100 -:- 75
75 -:- 50
15 -:- 5
<6
1,9
1,8
1,9
1,8
2,8

2,4
1,6
2,3
6,4
6,6
6,5
6,9
88,9
88,2
90
89
0,44
0,44
0,54
0,58
0,008
0,007
0,006
0,004
1,41
1,41
1,41
1,41
Bảng chất lượng than theo vỉa khu Lộ Trí
Bảng 1- 5
Tên vỉa W
h
(%) A
k
(%) S(%) V

ch
(%)
Q
Kcal/kg
Tỷ trọng
T/m
3
Độ cứng
(f)
G (2)
G (4)
4,48
4,49
16,34
15,65
1,05
0,9
5,78
6,19
8.648
8.850
1,58
1,55
1,5 -:- 3,5
1,5 -:- 3,5
1.4.2.4. Điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất công trình
* Nước mặt: Đặc điểm địa hình Công ty Than Thống Nhất là địa hình đồi núi cao và
dốc trên một diện tích nhỏ, nên trên bề mặt không thường xuyên tồn tại các dòng nước mặt.
Các dòng chảy chỉ tạm thời xuất hiện khi mùa mưa tới ở các rãnh suối cao, lòng moong của
công trường 110. Đây cũng là nguồn cung cấp nước hàng năm cho tầng chứa nước nằm ở

vách vỉa dày nhưng không làm ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu.
Địa hình trên mặt hầu như bị khai thác, đổ thải làm thảm thực vật rừng giảm đáng
kể, sườn núi dốc đáng kể dễ bị xói lở vào mùa mưa. Nước dưới đất nằm trong các nham
thạch có khả năng chứa nước như: Sa thạch, gravalit, sạn kết, cuội kết, sét và than.
* Đặc điểm địa chất công trình: Tầng chứa than Conglomerat và sa thạch được xếp
vào dạng đá cứng, còn Alomerat được xếp vào loại đá nửa cứng, nửa mềm. Chúng không
chịu tác dụng của nước. Những loại đá này cần được chú ý trong quá trình đào lò chuẩn bị.
1.4.2.Trang thiết bị chủ yếu.
Việc trang bị kỹ thuật đối với Công ty hiện tại rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu nâng
cao sản lượng nhưng phải phù hợp với điều kiện và sản xuất của Công ty. Trong 46 năm
hoạt động, Công ty Than Thống Nhất hiện đang khai thác với 2 dây chuyền đó là khai thác
lộ thiên và khai thác hầm lò, được Nhà nước và tập đoàn TKV đầu tư cho nhiều loại trang
thiết bị máy móc với số lượng, chủng loại, mã hiệu được trình bày trong bảng sau:
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
11
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
Bảng thống kê một số thiết bị chủ yếu của Công ty
BẢNG 1 - 6
TT Tên thiết bị
Nước sản
xuất
Số
lượng
hiện có
Đang
hoạt
động
Sửa
chữ

a
Dự
phòng
Công
suất
I Lộ thiên
1 Máy gạt Nhật, L.Xô 7 6 1
2 Máy xúc dầu Nhật, L.Xô 7 7
3
Ô tô vận
chuyển
L.Xô,
H.Quốc
47 47
8 -12
m
3
4 KAMAZ Liên Xô 24 24 8 m
3
5 KRAZ Liên Xô 23 23 10 m
3
6 HYUN DAI Hàn Quốc 4 4 12 m
3
II Hầm lò
1 Tàu điện Liên Xô 18 18
2 Goòng Việt Nam 500 460 40 1 tấn
3 Máng cào
Ba Lan,
T.Quốc
53 53

4 Băng tải Liên Xô 3 3
5 Quang lật
V.Nam,
T.Quốc
2 2
6
Búa khoan
điện
L.Xô,
T.Quốc
50 40 10
4
7
Quạt gió chính Ba Lan,
L.Xô
4 4
8 Quạt cục bộ
Ba Lan,
L.Xô
41 41
9
Giá TLDĐ Trung
Quốc
145 145
10 Khoan khí ép
L.Xô,
T.Quốc
28 20 8
11 Máy nén khí Việt Nam 15 15
12 Tời trục

Ba Lan,
L.Xô
20 15 5
Nhìn chung Công ty đã cố gắng trang bị tương đối đầy đủ máy móc thiết bị cho sản
xuất chính và phụ trợ làm cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục được đồng bộ. Đồng
thời Công ty đã cố gắng nâng cao trình độ sử dung máy móc thiết bị
Hầu hết các máy móc thiết bị đã huy động đưa vào phục vụ sản xuất. Số máy móc
thiết bị sửa chữa, dự phòng đã được hạn chế, những thiết bị cần phải dự phòng theo chế độ
công tác mỏ, đồng thời vẫn đảm bảo chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
12
Chuyên đề thực tập nghiệp vụ
Về chất lượng thì máy móc thiết bị mỏ đang trang bị đưa vào hoạt động, song
chưa tận dụng hết năng lực sản xuất của thiết bị. Hệ số sử dụng cả về thời gian và
công suất còn thấp.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Trong những năm gần đây Công ty than Thống Nhất đã luôn có sự nghiên
cứu, thay đổi, sắp xếp lại bộ máy quản lý, sáp nhập và giải toả những công trường
không cần thiết.... nhằm đạt được một cơ cấu bộ máy sản xuất một cách hợp lý và có hiệu
quả nhất.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình trực tuyến -
chức năng.
Theo mô hình này Giám đốc được sự giúp đỡ của các bộ phận chức năng để chuẩn
bị, ra các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra các quyết định. Người lãnh đạo doanh nghiệp
vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh
nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định khi áp dụng mô hình này chỉ huy
thống nhất loại trừ được những nhược điểm của hai kiểu riêng biệt là trực tuyến và chức
năng.
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng:

- Phòng Kế toán tài chính: Giúp Giám đốc quản lý sử dụng vốn, hạch toán kế toán
các hoạt động tài chính của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng Tổ chức đào tạo: Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ cán bộ, nhân viên quản lý,
xếp biên chế cán bộ, có trách nhiệm đào tạo chuyên môn và tay nghề cho công nhân.
- Phòng Lao động tiền lương: Có nhiệm vụ quản lý lao động- tiền lương biên chế lao
động trong công ty.
- Phòng Kế hoạch - Tiêu thụ: Giúp Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu
thụ, ký kết hợp đồng mua bán vật tư, cấp phát vật tư theo yêu cầu của công ty. Tìm kiếm
khách hàng, thực hiện tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng Kỹ thuật: Giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật của công ty.
- Phòng Đầu tư xây dựng : Giúp Giám đốc về mặt xây dựng cơ bản, thiết kế đổi mới
công nghệ.
- Phòng Giám định: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Phòng TTCHSX : Tổ chức điều hành sản xuất, tiêu thụ ăn khớp nhịp nhàng
Sinh viên : Lê Thị Hoà LỚP : KẾ TOÁN DN KHOÁ
51
13

×