Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIAO AN 3 TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.31 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 TOÁN. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ A.Mục tiêu: -Biết các hàng:hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. -Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữu số 0 ở giữa). *Làm bài tập 1,2,3. B.Đồ dùng dạy học: Các bảng phụ…….. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ:Sửa bài kiểm tra 2. Bài mới:- Giới thiệu bài: Các số có năm chữ số + Ôn tậpvề các số trong phạm vi 10.000 - Viết bảng số 2316, yêu cầu HS đọc và cho biết số này gồm mấy số nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. - Tương tự với số 1000 + Viết và đọc số có 5 chữ số a) Viết số 10.000 lên bảng - Giới thiệu 10 nghìn còn gọi là một chục nghìn. Yêu cầu HS cho biết 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Tra bảng có gắng các số ( Như SGK) . HS đọc - Yêu cầu HS cho biết:Có bao nhiêu chục nghìn? - HS phát biểu. Có bao nhiêu nghìn? Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục ? - Hướng dẫn HS cách viết số. b) Hướng dẫn HS đọc số: - Cho HS chú ý tới chữ số hàng nghìn ( chữ số 2) của - Một số HS lên điền voà ô trống ( gắn số 42316. chữ số thích hợp vào ô trống) 92316. - Nêu cách đọc:” Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”. c) Luyện cách đọc: . Cho HS đọc các cặp số sau: 5327 và 45327; 8735 và 287735; 6581 và 96581; 7311 và 67311. - HS đọc lại - Cho HS luyện đọc các số. 32741, 83253; 65711;87721;19995 - HS điền vào ô trống. 3. Thực hành: 1 HS làm bảng Bài 1: Cho HS viết bài . - HS viết số rồi đọc số Bài 2: Cho HS nhận xét Ví dụ: 35187: Ba mươi lăm nghìn một Bài 3: Cho HS lần lượt đọc từng số: trăm tám mươi bảy. *Bài 4: Có 12245 kg gạo, người ta đã bán 3490 kg. Ví dụ: 23116: Đọc (Hia mươi nghìn một Số còn lại đóng đều vào 5 túi. Hỏi mỗi túi có bao trăm mười sáu) nhiêu kg gạo? 60000; 70000; 80000;90000.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 23000; 24000; 25000; 26000; 27000; 23000; 23100; 23200; 23300; 23400.. 4. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã học. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2-TIẾT 1-2 Tiết 1: I.Mục đích, yêu cầu : :-Đọc đúng, rõ ràng , rành mạch đoạn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65tiếng/phút), trả lời được 1câu hỏi về nội dung đọc. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK), biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. *HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65tiếng/phút ),kể lại được từng đoạn câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, từ tuần 19-26. 6 tranh minh hoạ truyện kể (bt2) trong SGK Tiết 2: I. Mục tiêu -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2a/b). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc - Chép bài thơ em Thương lên bảng - Các tờ phiếu viết nội dung (bt2) kẻ bảng để học sinh làm bt2; bảng để nối hai cột (bt2b) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1.Kiểm tra tập đọc: - Kể lại câu chuyện “quả táo” nhân hoá để lời kể được sinh động - Lưu ý HS - Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ - Biết sử duụng Phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động suy nghĩ, cách nói năng như người - Nhận xét bình chọn, HS kể chuyện hấp dẫn, phép sử dụng, phép nhân hoá *HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65tiếng/phút ),kể lại được từng đoạn câu chuyện. 2.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: 3. Bài tập 2:. Treo tranh, dùng phép 1 HS đọc y/c của bài - Y/c HS trao đỏi theo cặp - HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc bài thơ em Thương - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải: Sự vật được Từ chỉ đặc Từ chỉ hoạt động của nhân hóa điểm của con con người người Làn gió mồ hôi Tìm, ngồi, run run, Lợi thắng gầy ngã. 2 HS đọc lại bài thơ HS đọc câu hỏi a, b, c. Trao đổi cặp - HS viết bài vào vở. Lời giải câu b: Nối. Lời giải c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi (ho), cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị nội dung để làm bài. Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI. CHIM I.Mục tiêu:-Nêu được ích lợi của chim đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. *HS khá giỏi:Biết chim là đ.vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay(đại bàng), chim chạy( đà điểu) *Giáo dục:HS nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài chim, ích lợi của chim đối với con người. Từ đó phải biết bảo vệ và có ý thức chăm sóc một số loài chim. II.Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK trang 102, 103. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình các con chim trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được. Gợi ý: . Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh. . Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? . Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: Hoạt động 2: Làm việc các tranh ảnh sưu tầm được + Mục tiêu: Giải thích được tại sao nên săn bắt, phá tổ chim. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp . Kể cho HS câu chuyện “Diệt chim sẻ” + Trò chơi:” Bắt chước tiếng chim hót” Cách chơi: Yêu cầu: “ Bắt chước tiếng chim hoạ mi” 3. Dặn dò: Về nhà xem lại bài học.. ¢m nh¹c 3:. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Cũng như các động vật khác, mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển . - Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ. . Mỏ chim cứng dùng để mổ thức ăn . Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân, tuy nhiên không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp, 1 em thuyết minh. Đại diện các nhóm lần lượt thực hiện. Các bạn còn lại làm giám khảo chấm xem ai bắt chước giống nhất, hoặc các nhóm hội ý cử một bạn bắt chước tiếng hát của 1 loài chimânò đó. Cả lớp nghe và đoán xem đó là tiếng hót của loài chim nào?. TiÕt 27 Häc h¸t: Bµi TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh Nh¹c vµ lêi: Lª Hoµng Minh I.YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc. - §µn vµ h¸t thuÇn thôc bµi TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. - Mét sè tranh ¶nh minh ho¹ cho néi dung bµi h¸t: H×nh ¶nh chim bå c©u – biÓu t îng hoµ b×nh, trÎ em bªn nhau ca h¸t, nh¶y móa. - Chép lời ca lên bảng, mỗi câu hát là một dòng. Hai đoạn trong bài đợc viết bằng mầu phấn kh¸c nhau. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H§ cña GV  Häc h¸t: TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh 1. Giíi thiÖu bµi h¸t - GV treo bài đã chép lên bảng, giới thiệu tên bài hát và tác gi¶. 2. §äc lêi ca 3. Nghe bµi h¸t - C¸c em cã c¶m nhËn g× vÒ bµi h¸t võa nghe - GV : Bµi h¸t TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh cña t¸c gi¶ Lª Hoµng Minh là bài hát hay và dễ học. Bài hát đã đợc giải thởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993, các em sẽ hát đợc bài này trong tiết học hôm nay. 4. §äc lêi vµ gâ tiÕt tÊu tõng c©u: Bµi h¸t gåm 8 c©u h¸t. HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu. - GV gâ thanh ph¸ch thep ©m h×nh c©u 1; 1-2 HS gâ - Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm mẫu, sau đó bắt nhÞp - §äc t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i 5. TËp h¸t tõng c©u: GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng. - GV đàn giai ®iÖu vµ b¾t nhÞp c©u 2. - Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hớng dẫn ở trªn. - Em nµo xung phong tr×nh bµy hai c©u h¸t võa häc? - TËp nh÷ng c©u cßn l¹i theo c¸ch t¬ng tù. Sau hai c©u, GV l¹i cho HS h¸t nèi l¹i tõ ®Çu. 6. Hát cả bài.- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo dõi HS trình bày. Mçi tæ h¸t xong, GV nhËn xÐt ng¾n gän. 7. Trình bày bài hát:Dạo nhạc, hai dãy hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4. C©u 5 –6 – 6 – 7- 8 c¶ líp cïng h¸t. 8. DÆn dß: Chóng ta võa häc xong bµi h¸t TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh cña t¸c giả Lê Hoàng Minh. Về nhà các em tiếp tục tập thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác đơn giản minh họa cho bµi. Qua néi dung cña bµi, c¸c em h·y thÓ hiÖn lßng th©n ái với bạn bè trong lớp, yêu thong và giúp đỡ những ngời bất h¹nh trong cuéc sèng.. H§ cña HS HS ghi bµi HS theo dâi HS đọc HS nghe HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn HS theo dâi. HS đọc lời ca theo tiết tấu HS nghe-HS gâ l¹i HS đọc lời ca theo tiết tấu HS tËp h¸t H¸t c©u 1 vµ 2 1 HS tr×nh bµy TËp nh÷ng c©u cßn l¹i HS h¸t c¶ bµi Tõng tæ tr×nh bµy HS thùc hiÖn. HS nghe vµ ghi nhí. TOÁN. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số . -Biết thứ tự của các số có 5chữ số. -Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số. *Làm bài tập 1,2,3,4. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2 HS đọc bài tập 3 1 HS làm bài tập 4..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Bài mới: Luyện tập: Bài 1: Cho HS phân tích kĩ mẫu, yêu cầu HS đọc và viết các số còn lại theo mẫu Bài 2: HS đọc và viết số Bài 3: Cho HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số vào chỗ chấm ( Cho HS thi điền nhanh ). 45913 63721 HS đọc các số đó 47535 - HS làm bài 1 số em đọc lại các số - HS làm bài - Lớp nhận xét a) 36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526 b) 48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189. c) 81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322; 81323. Bài 4: Cho HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật. vị trí các số - HS phát biểu bên hình vẽ rồi điền tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. Chữa bài: 10.000 11000 12.000 13.000 14.000 15.000 16.000 17.000 18.000 19.000 *Bài 5: Số? -HS tự làm a.10000, 20000,....,.....,......,.....,.....,......,..... b.19000,19100,.....,.....,......,.....,......,.....,..... c.27710,27720,.....,.....,......,......,.......,.....,27790. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc và viết số - 21018 - Bảy mươi ba nghìn năm trăm tám mươi - Về nhà tập đọc và viết các số ( bài tập 1, 2) CHÍNH TẢ. ÔN TẬP TIẾT 3 I .Mục đích, yêu cầu: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Báo cáo được 1trong 3 nội dung nêu ở BT2(về học tập, hoặc về lao động , về công tác khác). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng viết các nội dung cần báo cáo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc: 3. Bài tập 2: Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô. 1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tổng phụ trách tháng thi đua “xây dựng đội vững mạnh” Hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20? - Nhắc HS thay lời “Kính gởi..” bằng “Kính thưa..”(vì là báo cáo miệng) . Các tổ làm việc theo các bước * Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. * Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng. Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc. THỦ CÔNG. - HS đọc lại mâuz báo cáo - HS trả lời. - Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo - Lớp bổ sung nhận xét. LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3) I.Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. * Với HS khéo tay: - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. *Giáo dục:Đảm bảo an toàn khi sử dụng kéo và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: “Làm lọ hoa gắn tường” HĐ1: HS tiếp tục thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí - Y/c HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường băng - 2 HS phát biểu cách gấp giấy - Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước lamf lọ hoa gắn tường Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường HĐ2: Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, uốn nắn giúp đỡ những em còn lung túng - Thực hành cá nhân để các em hoàn thành sản phẩm - HS trang trí cà trưng bày sản phẩm - Em nào ơ đã thực hiện nhanh, ccho các em trang trí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vào lọ hoa - Tuyên dương khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo . . 3. Đánh giá kết quả Nhận xét dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 ĐẠO ĐỨC. TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS có kỹ năng nhận biết những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Khám phá-Giới thiệu bài mới: 3.Kết nối: Hoạt động 1: Nhận xét hành vi 1. Bảng phụ ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. a) Thấy đi công tác về, Thắng lục túi bố xem bố mua quà gì cho mình. b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì. d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt; phú bảo với bạn:” cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?” 3. Kết luận về từng nội dung: a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng - HS đưa thẻ (Đ, S) Hoạt động 2: Đóng vai 1. Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo hai tình huống, trong đó, một nửa số nhóm theo tình huống,1, nửa còn lại theo tình huống. 2. Kết luận: - Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. - Tình huống 2: Khuyên ngăn các ban không làm hỏng mũ của - Các nhóm HS thảo luận - Một số HS trình bày trò người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. - Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và chơi đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 4. Vận dụng: Kết luận chung : Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. TẬP ĐỌC. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 (T4) I.Yêu cầu: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65chữ/phút), không mắc quá 5lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát(BT2) *HS khá giỏi viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65chữ/phút). II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (đã thi) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc bài thơ Khói chiều - Giúp HS nắm nội dung bài thơ. Hỏi: Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” - Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? - Cho HS nêu cách trình bày một bài thơ lục bát - HS viết bảng con những từ ngữ các em dễ viết sai. . Chăn trâu, ngoài bãi, bếp lửa, bay quẩn. b)Đọc cho HS viết c) Chấm chữa bài Chấm 1 số bài . Cuối giờ, thu vở, chấm cả lớp. 2 HS đọc lại . CHiều chiều từ mái rạ vàng/ Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên . Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà! Câu 6 tiếng viết lùi 3 ô, câu 8 tiếng viết lùi 1 ô. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại các từ đã viết sai.. TUẦN 27 AN TOÀN KHI ĐI ÔTÔ, XE BUÝT (TT) Hoạt động 3: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt a/ Mục tiêu: - Học sinh nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt, xe đò. - Học sinh giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó. - Chia học sinh thành 4 nhóm, mỗi nhóm Học sinh thảo luận nhóm và ghi lại những.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhận 1 bức tranh điều tốt và không tốt trong bức tranh của - Cho biết hành động vẽ trong bức tranh là nhóm. đúng hay sai? - Đại diện các nhóm mô tả và nêu ý kiến. - Giáo viên ghi bảng những hành vi nguy - Học sinh nêu, mô tả hành vi đứng không hiểm chủ yếu vịn tay, ngồi trên xe thò đầu, tay ra ngoài... - Yêu cầu học sinh mô tả những hành vi + Không co chân lên bàn, ghế, không ăn quà đứng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy ... và ném rác ra xe ... * Giáo viên kết luận: - Khi đi trên xe buýt ta cần phải thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác. + Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. + Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh + Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối đi, không đi lại khi xe đang chạy + Khi xuống xe không xô đẩy và không qua đường ngay. Hoạt động 4: Thực hành - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và chuẩn - Các nhóm thảo luận bị diễn lại một trong các tình huống sau: - Các nhóm lần lượt lên thể hiện + Một nhóm học sinh chen lấn nhau lên xe, sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn học sinh nhắc các bạn trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào? + Một cụ già tay mang một túi to mãi chưa lên được xe, hai bạn học sinh vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì? + Hai học sinh đùa nghịch trên ôtô buýt, một học sinh khác đã nhắc nhở. bạn học sinh ấy nhắc như thế nào? + Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối - Cả lớp nhận xét những hành vi tốt/xấu, đi, một học sinh nhắc nhở và giúp người đó đúng/sai trong từng tình huống đó. để vào đúng chỗ. Bạn đó nói như thế nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh đọc ghi nhớ TOÁN. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT) A.Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5chữ số. -Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. *Làm bài 1,2(a,b),3(a,b), 4. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 HS làm bài tập 3 - 1 HS làm bài tập 4 2. Bài mới: 1/ Giới thiệu các số có 5 chữ số , trong đó bao gồm các trường hợp có chữ số 0..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số. Chẳng hạn: Ở dòng đầu, HS cần nêu: - Cho HS tiến hành tương tự với các dòng còn lại Chẳng hạn:” Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm”; “ Ba mươi nghìn không trăm linh năm”. “Ta phải viết số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị” - HS nêu lại lần nữa, vừa nêu vừa viết số 30.000 ở cột viết số rồi đọc số “ Ba chục nghìn ” “ Ba mươi nghìn” 3 Thực hành - HS đọc “năm mươi tám nghìn”, viết Bài 1: số 58 ở cột viết số rồi đọc tiếp “sáu - Cho HS xem mẫu ở trong dòng đầu tiên rồi tự đọc số ở trăm linh một” Viết số 601 bên phải số dòng thứ hai và viết ra theo lời đọc. 58. Bài 2: Cho HS quan sát để phát hiện ra quy luật cảu dãy 58601 số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - HS tự làm các phần còn lại Bài 3: Cho HS quan sát, nhận xét quuy luật từng dãy số. 32606, 32607, 32608, 32609 rồi đến Sau đó có thể cho HS thi đua nêu rồi viết số vào chỗ chấm. 32610; 32611; 32612. Bài 4: Xếp hình - HS đọc nhiều lầm từng dãy số a) 18000; 19000; 20000; 21000; 22000; 23000; 24000. b) 47000; 47100; 47200; 47300; 47400;47500; 47600 c)56300; 56310, 56320; 56330; 56340; 56350; 56360. * Bài 5: Viết các số sau: -HS tự làm a. Số chẵn lớn nhất có 5 chữ số khác nhau. b. Số chẵn bé nhất có 5 chữ số khác nhau. c. Số lẻ lớn nhất có 5 chữ số khác nhau d. Số lẻ bé nhất có 5 chữ số khác nhau. 4 Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. THÚ A.Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của thú đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. *HS khá giỏi:Biết những động vật có lông mao,đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. *Giáo dục:HS nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài thú, ích lợi của thú đối với con người. Từ đó phải biết bảo vệ và có ý thức chăm sóc một số loài thú.B.Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK trang 104, 105 - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà - Giấy khổ biết màu dùng cho HS C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Hoạt động 1: Quan sát thoả luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình các loài thú nhà trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trang 104, 105 và các hình sưu tầm được. - Gợi ý: + Kể tên các con thú nhà mà bạn biết + Trong số các con thú nhà có: . Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? . Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? . Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao? . Con nào đẻ con? - Yêu cầu HS biết kê những đặc điểm chung của thú. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp - Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo…. - Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà ? Nếu có em có tham gia chăm sóc hoặc chăn thả chúng không ? Em thường cho chúng ăn gì? + Kết luận: . Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bước 1: Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu để vẽ 1 con thú nhà mà các em ưa thích . Yêu cầu HS tô màu, ghi tên các con vật và các bộ phận của con vât trên hình vẽ - Yêu cầu 1 số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. Bước 2: Trình bày .- Nhận xét, đánh giá các bức tranh. 3. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã học. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS trả lời.HS phát biểu. Từng cá nhân dán bài trước lớp (HS nào có khả năng thì thực hiện không bắt buộc)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TỪ CÀ CÂU. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T5) I.Mục đích, yêu cầu: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK) , viết báo cáo về 1trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động , về công tác khác). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo 2. Luyện tập - HS viết báo cáo vào vở Bài tập 2: Dựa vào bài TLV miệng ở tiết 3, hãy 1 số HS đọc bài viết viết báo cáo gởi cô tổng phụ trách theo mẫu. - Lớp nhận xét. + Nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày ở trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, trình bày rõ ràng đẹp. + Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Làm thêm bài kuyện tập ở tiết 8 TOÁN. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5chữ số đó có chữ số 0) -Biết thứ tự của các số có 5chữ số. -Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. *Làm bài 1,2,3,4. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 1 HS làm bài tập 2 1 HS làm bài tập 3 2. Bài mới: Bài 1: HS tự làm 1 số HS đọc số Ví dụ: 16500: Mười sáu nghìn năm trăm. + Tám mươi bảy nghìn không trăm linh Bài 2: Cho HS viết số một; 87001 Bài 3: Cho HS quan sát tra số và mẫu đã nối đểnêu được quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch . Từ nối các số còn lại với vạch thích hợp.. 4000 + 500 = 4500 6500 – 500 = 6000. Bài 4 Cho HS tính nhâm2 phép tính đầu: - Cho HS nêu cách làm:. 300 + 2000 * 2 = 300 + 4000 = 4300 8000 – 4000 *2 = 8000 – 8000 = 0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bài 5: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 28998, 19009, 29010, 28099 3.Củng cố dặn dò: -Xem bài và học bài để chuẩn bị bài sau.. ( 8000 - 4000) *2 = 4000 * 2 = 8000 -HS tự làm. Chính tả. KIỂM TRA VIẾT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T7) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì II: -Nhớ -viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 65chữ/phút), ), không mắc quá 5lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi) -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Giải ô chữ: - Yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK, hướng dẫn HS làm bài Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì? Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng (hàng ngang) có đánh số thứ tự - Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng Bước 3: Sau khi điền đúng 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, dọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu . Cho HS thi tiêp sức ( 2 nhóm) - Nhận xét, sửa chữa kết luận nhóm thắng cuộc Dòng 1: Phá cỗ Dòng 2: Nhạc sĩ Dòng 3: Pháo hoa Dòng 4: Mặt trăng Dòng 5: Tham quan Dòng 6: Chơi đàn Dòng 7: Tiến sĩ Dòng 8 : Bé nhỏ Từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu Phát minh 3. Củng cố, dặn dò Về nhà xem lại. 1,2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm - Mỗi nhóm cử 7 em Các nhóm tìm nhanh từ ngữ cần điền - HS thứ 7 thay mặt nhóm đọc kết quả toàn bài - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 TẬP VIẾT. ÔN TẬP TIẾT 6 I.Mục đích, yêu cầu: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Viết đúng các âm , vần dễ lẫn trong đoạn văn(BT2) II.Đồ dùng dạy học: 3 phiếu viết nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài tập - Dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tôi đi … Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn .. cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước …, tôi ..thầm :”A,.. lại tết, tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại ……..chưng . Nhà tôi ……biết tết….gì. Cái ….ngày làng ..Tôi… tay: mười mộ hôm nữa 3. Củng cố, dặn dò: - Làm thêm bài kuyện tập ở tiết 9.. Hoạt động của trò. Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Làm bài vào vở. 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. TOÁN. SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -Biết số 100 000. -Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ số. -Biết số liền sau của 99 999 là 100 000. *Làm bài 1,2,3(dòng 1,2,3),4. Khuyến khích HS làm hết các bài tập. B.Đồ dùng dạy học: 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi số 10.000 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng sửa bài 4. 2. Bài mới: - Giới thiệu cho HS số 100.00 . Gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10.000 lên bảng. . Yêu cầu HS cho biết có mấy chục nghìn . Ghi 70.000 . Gắn tiếp một mảnh bìa có ghi số 10.000 ở dòng ngay phía trên các mảnh bìa đã gắn trước. Cho HS nêu: HS nêu: Có bảy chục nghìn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . Ghi số 80.000 ben phải số 70.000 . Gắn tiếp một mảnh bìa nữa bên phía trên rồi tiến hành tương tự. Ghi số 90.000. . Gắn tiếp một mảnh bìa có ghi số 10.000 lên phía trên các mảnh bìa, yêu cầu HS cho biết có mấy chục nghìn Nêu: Vì mười chục nghìn là 1 trăm nên chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100.000 Ghi riêng số 100.000cho HS nhận xét số 100.000 Chẳng hạn: Số 100.000 gồm sáu chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số một và tiếp theo nó là năm chữ số. 2. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số sau đó HS tự điền số thích hợp vào các vạch Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền bước, liền sau của 1 số. - Cho HS tự làm có dòng có dòng còn lại rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS giải bài toán. - Có tám chục nghìn - Có mười chục nghìn Cho HS đọc nhiều lần “một trăm nghìn” Cho HS đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng theo 2 cách. - HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ trống - HS đọc nhiều lần. . Số liền trước của 12534 là số 12533 . Số liền sau của 12534 là số 12535 Bài gải Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi -HS tự làm. *Bài 5: Hiện nay con 9 tuổi, biết 4 năm trước tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Tính tuổi bố hiện nay? 3. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3,4 TẬP LÀM VĂN. KIỂM TRA ĐỌC Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì II ( nêu ở tiết 1 Ôn tập) ………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 27 - Giáo dục cho HS hiểu ý nghĩa ngày các ngày lễ trong tháng 3 -Nêu được chủ điểm tháng ,hiểu ý nghĩa các ngày lễ 8/3, 26/3, 29/3 -Giáo dục HS lòng kính yêu và tự hào về các anh hùng nữ, biết ơn các mẹ, các chị... - Giáo dục tình cảm đối với mọi người. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Ổn định: Bắt bài hát tập thể. B. Hoạt động: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 27 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: Rèn chữ giữ vở. . Một số bạn còn làm bài chậm. -Nề nếp:. -Các tổ trưởng báo cáo. -Lắng nghe giáo viên nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Đi học chưa chuyên cần +Không có HS ăn quà vặt.. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. *Hoạt động 2: Công tác tuần tới -Khắc phục hạn chế tuần qua. *.Mua và đọc báo Đội. * Đẩy mạnh phong trào “Rèn chữ, giữ vở”.Giữ vệ sinh lớp sạch sẽ. *CHUẨN BỊ THI GIỮA HỌC KỲ II Hiểu ý nghĩa ngày các ngày lễ trong tháng 3 -Nêu được chủ điểm tháng ,hiểu ý nghĩa các ngày lễ 8/3, 26/3, 29/3. chung.. - Lắng nghe -Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Ôn Luyện Tiếng việt Luyện đọc, nghe viết chính tả: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU A.Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy . -Hiểu nghĩa các từ mới. -Củng cố nội dung các bài tập đọc. - Chép chính xác 1 đoạn trong bài tập đọc *Nêu nội dung đoạn chép. B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy I.Bài cũ: II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu của tiết học 2.Hoạt đọng 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc lần lượt bài đã đọc +Đọc câu +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa +Đọc đoạn trong nhóm Củng cố nội dung bài tập đọc -GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học. -Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk -GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài 3.Hoạt động 3: Viết chính tả - GV chép 1 đoạn trên bảng phụ, học sinh nhìn viết. *Nêu nội dung đoạn trước khi viết. -GV nhận xét, chấm 1 số bài III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học. Hoạt động của trò. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc.. -HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc -HS trả lời -HS đọc nêu nội dung -HS viết, đổi vở chấm chéo.. Ôn Luyện Toán. ÔN LUYỆN: ĐỌC VIẾT SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ.GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS - Đọc,viết các số có 5 chữ số thành thạo. -Biết tóm tắt và giải toán có lời văn -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II /Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 .Luyện tập: Bài 1: Viết các số sau: a.Ba mươi bốn nghìn ba trăm bảy mươi b. Năm mười nghìn bốn trăm linh ba -Học sinh làm bảng con c.Chín mươi nghìn sáu trăm mười. d.Haimươi nghìn ba trăm linh chín. Bài 2: Viết các số sau: a.40000, 300, 20 b.10000, 4000, 6 -Học sinh làm bài vào vở . c.80000, 200. d.30000, 1. Bài 3: Số? a.10000, 20000,....,.....,......,.....,.....,......,..... b.19000,19100,.....,.....,......,.....,......,.....,..... c.27710,27720,.....,.....,......,......,.......,.....,27790. *Bài 4: Có 12245 kg gạo, người ta đã bán 3490 kg. Số -Học sinh làm vào vở . còn lại đóng đều vào 5 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? *Bài 5: Hiện nay con 9 tuổi, biết 4 năm trước tuổi bố -HS làm vào vở gấp 7 lần tuổi con. Tính tuổi bố hiện nay? 2.Tổng kết ,dặn dò : Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Ôn Luyện Toán. NHẬN BIẾT THỨ TỰ CÁC SỐ TRONG TỪNG DÃY SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS -Biết nhận ra thứ tự của các số trong từng dãy số -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II /Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1 .Luyện tập: Bài 1:Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự lớn dần: a. 12009; 11909; 12 001; 11889; 12090; b. 10999; 10990; 10899; 10998; 10009; Bài 2: Đọc các số sau: a.44321: b.54300: c.11807: d.45900: Bài 3: Số? a.34321, 34322,....,.....,......,.....,.....,......,34329,........ b.15430,15440,.....,.....,......,.....,15490. c.21239,21339,.....,.....,......,......,.......,21939. 2. Rèn luyện Đối với học sinh khá giỏi: * Bài 4: Viết các số sau: a. Số chẵn lớn nhất có 5 chữ số khác nhau.. Hoạt động của HS . -Học sinh làm bảng con. -Học sinh làm bài vào vở .. -Học sinh làm vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Số chẵn bé nhất có 5 chữ số khác nhau. c. Số lẻ lớn nhất có 5 chữ số khác nhau d. Số lẻ bé nhất có 5 chữ số khác nhau. -HS làm vào vở * Bài 5: Vườn cam xã Ông trồng 11052 gốc cam, vườn cam xã Bà phải trồng thêm 4518 gốc cam nữa mới bằng số gốc cam của vườn xã Ông. Hỏi cả hai vườn có tất cả bao nhiêu gốc cam? 3.Tổng kết ,dặn dò : Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Ôn Luyện Tiếng việt VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. Đề bài: I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói và viết về người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó) -Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7-10 câu), diễn đạt rõ ràng II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò dạy học (1-2 phút) 1. Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu của bài học -Ghi đề bài -2 hs đọc lại đề bài (35-36 2. Hướng dẫn HS làm bài tập phút) -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý -1 hs đọc yêu cầu, lớp -Mời 1,2 hs kể tên một số nghề lao động đọc thầm theo trí óc -Bác sĩ, giáo viên, kĩ -Mời 1 hs nói về người lao động trí óc mà sư, kiến trúc sư… em chọn kể theo gợi ý SGK -1 hs nói về người lao -Ví dụ: động trí óc theo gợi ý +Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? -Lớp theo dõi, nhận Quan hệ thế nào với em? xét +Công việc hàng ngày của người ấy là gì? +Người đó làm việc như thế nào? +Công việc ấy quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người? +Em có thích làm công việc như người ấy không? -Mời 4,5 hs thi kể trước lớp -Gv và cả lớp nhận xét -Hs thi kể -Cho hs viết vào vở -Nghe, nhận xét -Gv theo dõi, giúp đỡ những hs yếu -Viết bài vào vở -Mời 5-7 hs đọc bài viết trước lớp -Nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt -5,7 hs đọc bài trước 3. Củng cố ,dặn dò : lớp -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs -Lớp nghe và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (1-2 phút). học tốt -Dặn dò HS. về bài làm của bạn. ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT:LỄ HỘI. DẤU PHẨY. ÔN TẬP NHÂN HOÁ I/ Mục tiêu:Củng cố giúp HS; -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội -Ôn luyện về dấu phẩy và ôn tập về biện pháp nhân hoá. II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn luyện : Bài 1 : Viết tên các bài tập đọc thộc chủ điểm Lễ hội: .......................................................................................... -HS tự viết qua các bài tập đọc đã ........................................................................................... học. Bài 2 : Đọc đoạn thơ : Cuốc con về nghỉ hè Trong đầm sen bát ngát Lá xanh xoè ô che Hoa đưa hương ngào ngạt Cuốc vẫn nhớ lời cô Mang sách ra ngồi học Cuốc đọc từ tinh mơ Cuốc. Cờ -u-uốc-cuốc"... a. Những sự vật nào đước nhân hoá? b.Nhân hoá bằng cách nào?. -Cuốc -Mang sách ra ngồi học -Cuốc đọc. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đoạn văn sau: Ngày xưa ở vùng đất Lạc Viết có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần rồng sức khoẻ vô địch lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt Dấu phẩy đặt sau chữ “xưa", đặt trần. Nàng tìm đến vùng đất Lạc Việt để dược thăm cảnh sau chữ “giờ” hoa thơm cỏ lạ. Âu Cơ gặp Lạc Long quân và hai người kết thành vợ chồng. 3/Rèn luyện: Đối với HS khá giỏi: -Đặt 3 câu nói về đặc điểm của sự vật, đồ vật trong đó có dùng biện pháp nhân hoá. 4/Tổng kết ,dặn dò : _HS làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×