Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.53 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7 I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được trong chương trình học kỳ I. 2.Kỹ năng: phân biệt và nhận biết được các loại ĐV thuộc lớp nào đã học. - Dựa trên kết quả kiểm tra, học sinh đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức của bản thân, từ đó điều chỉnh cách học cho phù hợp. 3. Giáo dục:. vận dụng kiến thức đã học vào vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và bảo vệ động vật có lợi. - Giáo dục cho học sinh tính trung thực, làm bài nghiêm túc, đúng quy chế II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm – tự luận ( 3 – 7 ) II. Xác định nội dung đề kiểm tra và lập ma trận: Chủ đề. Chương I Ngành động vật nguyên sinh 2 câu 5%= 0,5 điểm 2câu = 0,5 điểm. Nhận biết TN Trùng roi. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng Thấp TN. TL. Cao TN TL. 2câu=0,5 đ 2 câu 100% = 0,5 đ. Chương III Các ngành giun 4 câu 10%=1 điểm 4câu =1điểm Chương IV Ngành thân mềm 3câu 7,5% =0,75điểm 3 câu=0,75điểm. Giun đũa. Giun đất. 2câu=0,5đ. 2câu=0,5đ. 2 câu 50% = 0,5 đ Thân mềm. 2 câu 50% = 0,5 đ Thân mềm. 1câu=0,25đ. 2câu=0,5đ. 1 câu 33,3% = 0,25 đ Chương V Chú thích Đặc tôm điểm Châu Ngành chân khớp sông chung của chấu Chân khớp 1câu=1,5đ 2 câu=0,5 1câu=3,5đ 6 câu Chấu chấu 77,5% =7,75điểm 1câu=0,25đ 6 câu =7,75 điểm 1 câu 4 câu 26,7% = 1,5 đ 46,6% =4,25đ 15câu 3 câu 7câu 100%=10điểm 20 % = 2,0đ 50% = 5,0đ. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ. 2 câu 66,7% = 0,5 đ Vai trò của Chân khớp 1câu= 2đ 1câu 26,7% = 2đ 5 câu 30% = 3,0đ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC:2012 - 2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÔN : SINH 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm khách quan : (Thời gian:15 phút, 3 điểm) Hãy chọn ý đúng và ghi vào giấy bài làm b)phân giun đất làm tăng tính chịu nước và muối Câu 1. Nơi giun đũa kí sinh trong cơ thể khoáng cho đất a)Túi mật b) Ruột non c)phân giun đất đẩy mạnh hoạt động của vi sinh c) Hậu môn d) Trong máu vật trong đất Câu 2. Động vật nào sau đây mang đặc điểm d)xáo trộn đất có roi và nhiều hạt lục lạp : Câu 8.Lớp vỏ cuticun của giun đũa có tác a) Thủy tức b) Trùng giày dụng gì ? c) Sứa d) Trùng roi a)Giúp giun di chuyển dễ dàng Câu 3. Hô hấp Châu chấu khác với Tôm là : b)Chống tác dụng dịch tiêu hóa ở ruột người a) Có hệ thống ống khí b) Có lớp mang c)Giúp giun tiêu hóa nhanh c )Có hệ thống túi khí d) Có phổi d)Giúp giun có hình dạng cố định Câu 4.Bộ xương ngoài của Chân khớp được Câu 9.Sự phát triển và tăng trưởng của Chân cấu tạo từ : khớp gắn liền với : a)vỏ cuticun b)vỏ canxi a) cách bắt giữ và chế biến mồi c)lớp cơ dọc d)vỏ kitin b) đời sống tự do và kí sinh Câu 5.Tại sao khi bị ngập nước giun đất c) việc phân bố rộng thường chui lên mặt nước ? d) quá trình lột xác a)Hang bị ngập nước, giun không có nơi ở Câu 10. Những thân mềm nào dưới đây có b)Giun không hô hấp được phải ngoi lên để hô hại ? hấp a)Ốc sên, trai, sò c)Giun ngoi lên để tìm nơi ở khô ráo hơn b)Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng d)Giun ngoi lên để đi tìm thức ăn, nơi ở mới c)Mực, hà biển, hến Câu 6.Những Thân mềm nào sâu đây có tác d)Ốc gạo, mực, sò dụng làm sạch môi trường nước ? Câu 11. Đặc điểm nào sau đây để phân biệt a)Trai, sò, mực b)Ốc sên, mực, ngao hệ thần kinh của mực với giun đốt : c)Ngao, sò, trai d)Bạch tuộc, mực,sò a )Có hạch não b) Có mạng lưới Câu 7.Vai trò của giun đất trong trồng trọt c) Có hộp sọ bảo vệ não d) Có tủy sống là : Câu 12: Động vật nào có khả năng tự dưỡng: a)làm đất tơi xốp hơn, tăng lượng mùn, khoáng a) Trùng biến hình b) Trùng giày cho đất c) Trùng roi d) Trùng sốt rét. II. TỰ LUẬN : ( Thời gian 30 phút : 7điểm) Câu 1 : Chú thích hình vẽ sau ( 1.5 điểm ) Cấu tạo ngoài của tôm sông 1 …………………….. , 2……………………….. 3……………………… , 4………………………. 5………………………., 6………………………. Câu 2 :Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu.Cấu tạo ngoài của châu chấu có đặc điểm cơ bản nào giống và khác so với nhện? ( 3.5 điểm ) Câu 3 : Nêu vai trò của ngành Chân khớp (có dẫn chứng minh họa).(2đ). ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) A Câu 1 Câu 2 Câu 3 x Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 x Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 x Câu 12 Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm. B x. C. D x x. x x x x x x. II .TỰ LUẬN : Câu 1 : 1,5 điểm (Mỗi câu đúng: 0.25 điểm) 1. Mắt kép; 2. Râu; 3. Chân kìm; 4. Chân ngực ; 5. Chân bụng; 6 . Tấm lái Câu 2 : * Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu (2,0 điểm) - Cơ thể có ba phần: phần đầu, phần ngực, phần bụng. 0,5đ - Phần đầu có: đôi râu, đôi mát kép, cơ quan miệng. 0,5đ - Phần ngực có: 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 0,5đ - Phần bụng có 10 đốt mang 10 đôi lỗ thở. 0,5đ *Sự giống nhau giữa châu chấu và nhện (0,5điểm) - Chân đều phân đốt. 0,25đ - Toàn bộ cơ thể có vỏ kitin bọc ngoài. 0,25đ * Sự khác nhau giữa châu chấu và nhện. (1,0 điểm) Châu chấu Nhện - Cơ thể có ba phần - Cơ thể có hai phần 0,25đ - Có 3 đôi chân - Có 4 đôi chân 0,25đ - Có 2 đôi cánh - Không có cánh 0,25đ - Có 10 đôi lỗ thở - Có 1 đôi khe thở. 0,25đ Câu 3 : 2,0 điểm *Ích lợi: -Cung cấp thực phẩm cho con người -Là thức ăn của động vật khác -Làm thuốc chữa bệnh -Thụ phấn cho cây trồng -Diệt sâu bọ có hại *Tác hại: -Làm hại cây trồng -Hại đồ gỗ, tàu, thuyền -Là vật trung gian truyền bệnh Đúng 8 ý trở lên: 2 điểm.(mỗi ý đúng 0.25 điểm.).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>