Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 20122013 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.74 KB, 153 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 01 Tieát 01. VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 15/8/2012 Ngaøy daïy: 20/8/2012. PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH. - Leâ Anh TraøI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác đồng thời có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc III. Chuaån bò: - GV: Soạn giáo án; Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về phong cách của Bác. - HS: Xem SGK, soạn bài,tham khảo, sưu tầm tranh ảnh , bài viết về phong cách của Bác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4p) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị tập, sách, bài của học sinh. 3. Bài mới: Tg 5’. 10’. 20’. Hoạt động của Gv & Hs HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BAØI GV giới thiệu khái quát tầm vóc văn hoá của HCM : HCM không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá của thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Sau đó dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: . Hướng dẫn đọc VB,tìm hiểu từ khoù, tìm boá cuïc: - Cách đọc: giọng chậm, bình tĩnh. - Gv đọc mẫu đoạn 1, HS đọc tiếp đến hết, GV nhaän xeùt . - Hướng dẫn tìm hiểu từ khó( chú thích SGK tr. 7) - GV yeâu caàu HS tìm boá cuïc cuûa VB, HS tìm, phaùt bieåu, GV nhaän xeùt.. Nội dung. I.Đọc, tìm hieåu chung:  Boá cuïc: + Đoạn1 (từ đầu đến"rất hiện đại"):Quá trình hình thaønh vaø ñieàu kì laï trong phong caùch vaên hoùa HCM. + Đoạn 2 (phần còn lại) : Nét đẹp trong loái soáng thanh cao maø giaûn dò cuûa Baùc.. II. Đọc, tìm hieåu vaên baûn: HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích sự tiếp thu 1.Quá trình hình thành phong cách văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. hoùa Hoà Chí Minh: -HS: Đọc lại đoạn 1 tr. 5 -Gv: Mở đầu bài viết tg đã khái quát vốn tri thức vaên hoùa cuûa Baùc Hoà nhö theá naøo? - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng -Gợi ý: Hết sức sâu rộng "Trong cuộc đời …khá ,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi uyeân thaâm" vaø coù hieåu bieát saâu roäng veà neàn vaên hoùa các nước châu Âu, châu Á, châu Mỹ, châu Phi. Để có được vốn hiểu biết sâu rộng ấy, Bác Hồ đã : +Nắm vững phương tiện giao tiếp là -GV: HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân ngôn ngữ. loại bằng những con đường nào? +Qua công việc , qua lao động mà -Gợi ý: +Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoï c hoû i. hoá trên thế giới +Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài nhö Phaùp, Anh , Hoa, Nga..). +Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (laøm nhieàu ngheà khaùc nhau). +Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến - Điều quan trọng là Người đã tiếp thu mức khá uyên thâm). -GV : Tác giả đã đưa ra lời bình luận gì về vốn tri một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nước ngoài trên nền tảng văn hóa dân tộc. thức của Bác? (HS tìm trong đoạn 1). -Gợi ý: "Có thể nói…như Chủ Tịch Hồ Chí Minh" -GVi: Điều quan trọng là người đã tiếp thu như thế * Một phong cách rất Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất naøo? -Gợi ý : +Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. mới, rất hiện đại. +Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế,tiêu cực. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế -GV : Chỗ độc đáo và kì lạ nhất trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế . Một phong cách rất Việt Nam,rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất mới ,rất hiện đại 4. Cuûng coá : (3’) -Bác Hồ là người có vốn tri thức văn hóa như thế nào? Phong cách HCM được hình thành qua những con đường nào - Nét đẹp trong lối sống HCM được thể hiện ở những điểm nào ? Em có nhận xét gì về lối sống ấy? 5. Hd về nhàø: (2’) -Về học thuộc bài và phần Ghi nhớ SGK tr.8. - Soạm bài tiếp theo PC Hồ Chí Minh Tuaàn 01 Tieát 02. VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 15/8/2012 Ngaøy daïy: 20/8/2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH. - Leâ Anh TraøI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp Hs Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác đồng thời có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc III. Chuaån bò: - GV: Soạn giáo án; Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về phong cách của Bác. - HS: Xem SGK, soạn bài,tham khảo, sưu tầm tranh ảnh , bài viết về phong cách của Bác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4p) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị tập, sách, bài của học sinh. 3. Bài mới:. Tg 25’. Hoạt động của Gv & Hs HOẠT ĐỘNG 4: Phân tích nét đẹp trong lối sống giaûn dò maø thanh cao cuûa Baùc. - HS: Đọc lại đoạn 2 SGK tr. 6, 7. -GV: Mở đầu đoạn 2, Tác giả đã đưa ra lời bình luận thật ấn tượng về lối sống giản dị của Bác. Em hãy chỉ ra lời bình luận đó? -Gợi ý: "Lần đầu tiên… cung điện của mình" -GV Cùng với lời bình luận đó tg đã sử dụng nghệ thuật đối lập để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách HCM : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi. Tg đã khiến cho người đọc liên tưởng đối chiếu giữa các hình ảnh : cung điện của những ông vua ngày xưa, những tòa nhà nguy nga tráng lệ của những vị nguyên thủ quốc gia trên thế giới với ngôi nhà sàn giaûn dò cuûa Baùc. - GV : Lối sống giản dị của Bác được tg kể trên những phương diện nào? - HS:Ttìm dẫn chứng trong bài. - GV: Kết hợp cho HS xem tranh. (Đây là những dẫn chúng tiêu biểu trong lối sống hằng ngày của Người) - GV : Đấy có phải là lối sống khắc khổ, hay là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác. Nội dung 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao cuûa Baùc:. Chuû tòch Hoà Chí Minh coù moät loái soáng voâ cuøng giaûn dò : + Nơi ở, nơi làm việc vô cùng đơn sơ ( chieác nhaø saøn nhoû beân caïnh chieác ao,chieác nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách để họp bộ chính trị, làm việc và nguû) + Trang phục hết sức giản dị, tư (bộ quaàn aùo baø ba naâu, chieác aùo traán thuû, ñoâi deùp loáp thoâ sô); tö trang (chieác va li.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đời hay không?. 5’. 5’. con với vài bộ áo quần ,vài vật kỉ niệm..) trang ít oûi. + Ăn uống đạm bạc. (cá kho, rau luộc, caø muoái, döa gheùm, chaùo hoa) - Đấy là một lối sống đẹp,tự nhiên,giản dị maø laïi voâ cuøng thanh cao. 3. Ngheä thuaät:. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu những biện pháp ngheä thuaät trong vaên baûn : -Gv : Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm rõ những nét đẹp trong phong cách của HCM?. - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ cổ và cách dùng từ Hán Vieät. - Sử dụng nghệ thuật đối lập.. HOẠT ĐỘNG 6 : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT III. Toång keát: -GV : Tóm lại, có thể tóm tắt những vẻ đẹp của Ghi nhớ ( SGK tr. 8) phong caùch HCM nhö theá naøo?. 4. Cuûng coá : (3’) -Bác Hồ là người có vốn tri thức văn hóa như thế nào? Phong cách HCM được hình thành qua những con đường nào - Nét đẹp trong lối sống HCM được thể hiện ở những điểm nào ? Em có nhận xét gì về lối sống ấy? 5. Hd về nhàø: (2’) -Về học thuộc bài và phần Ghi nhớ SGK tr.8. - Soạm bài: “Các phương châm hội thoại.”: Tìm hiểu khái niệm, ví dụ: Phương châm về lượng, Phương chaâm veà chaát. Tuaàn 01 Tieát 03. Ngày soạn: 17/8/2012 Ngaøy daî: 21/8/2012. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chân hội thoại: phương châm về chất và phương châm về lượng - Biết cách vận dụng các phương châm đó vào hoạt động giao tiếp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức:Nội dung phương châm về chất và phương châm về lượng 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương chân về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong giao tiếp III. CHUAÅN BÒ :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV : Soạn giáo án, tìm các mẫu chuyện liên quan đến các phương châm hội thoại về chất và về lượng. - HS : xem bài trước trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5p) -Theo Lê Anh Trà, phong cách Hồ Chí Minh hình thành từ những con đường nào? -Em học được điều gì từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh? 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1 : HÌNH THAØNH KHÁI NIỆM I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG * Nhận xét Vd: 1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1: HS : Đọc đoạn đối thoại giữa An và Ba và trả lời câu hỏi "câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muoán bieát khoâng? " ; "vì sao? -GV : Vaäy trong giao tieáp caàn traùnh noùi nhö theá naøo ? -Gợi ý : Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. -GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện Lợn cưới, áo Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung mới. của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc - GV : Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp, không thiếu, không thừa.(Phương giao tieáp ? châm về lượng) 10’ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THAØNH KHÁI NIỆM II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: PHÖÔNG CHAÂM VEÀ CHAÁT . 1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1(SGK): * Nhận xét Vd - GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện cười Quả bí khổng lồ và yêu cầu các em trả lời câu hỏi : Truyện cười này phê phán điều gì ? Trong giao tieáp coù ñieàu gì caàn traùnh? Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.(Phương châm về chất) 15’ HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP III. LUYEÄN TAÄP: - Baøi taäp 1: a) "Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà": Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc đã hàm chứa nghóa laø thuù nuoâi trong nhaø. b) "Én là một loài chim có hai cánh" : Tất cả các loài chim đều có hai cánh. Vì thế có hai cánh là một cụm từ thừa. - Baøi taäp 2: a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng. b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối. c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là nói mò. d) Noùi nhaûm nhí, vu vô laø noùi nhaêng, noùi cuoäi. e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi, hoặc nói chuyện bông đùa khoác lác cho vui là nói trạng. Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài tập 3: Với câu hỏi "Rồi có nuôi được không?", người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng(hỏi một điều rất thừa) - Baøi taäp 4: a) Đôi khi người nói phải dùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì,… vì trong những trường hợp đó người nói phải đưa ra những nhận định khi chưa có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là những thông tin đó chưa được kiểm chứng. b) Đôi khi, để nhấn mạnh, chuyển ý, dẫn ý, người nói phải dùng những cách diễn đạt như : như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết … để tuân thủ phương châm về lượng( nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nôi dung cũ là do chủ ý của người nói) -Baøi taäp 5: - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác. - Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ. - AÊn khoâng noùi coù: vu khoáng bòa ñaët. - Caõi chaøy caõi coái: coá tranh caõi nhöng khoâng coù lí leõ gì caû. - Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trương. - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. - Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa. Các thành ngữ trên đều chỉ những cách nói không tuân thủ phương châm về chất. Đây là những điều toái kò trong giao tieáp. 4. Cuûng coá: (3’) - Nội dung của phương châm về lượng là gì? - Noäi dung cuûa phöông chaâm veà chaát laø gì? -Em rút ra được bài học gì trong giao tiếp( trong giao tiếp cần tránh điều gì) ? 5. Hd về nhàø:(2’) - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ; làm các bài tập 4,5 - Soạn bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.”: Xem lại đặc điểm, tính chất của văn thuyết minh ở lớp 8, tìm hiểu nghệ thuật trong bài “Hạ Long – Đá và Nước”, xem trước các bài tập.. Tuaàn 01 Tieát 04. Ngày soạn: 18/8/2012 Ngaøy daî: 23/8/2012. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường gặp - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2. Kỹ năng: - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng trong các văn bản thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh 3. Thái độ: - Tôn trọng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để vận dụng vào làm văn một cách phù hợp hơn III. CHUẨN BỊ: -GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật -HS: Trả lời câu hỏi ở SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: (5p) a. Nêu nội dung của phương châm về lượng? Ví dụ? b. Neâu noäi dung cuûa phöông chaâm veà chaát? Ví duï? c. Sửa bài tập 4,5. 3. Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại kiểu văn bản thuyết I. TÌM HIỂU CHUNG: minh vaø caùc phöông phaùp thuyeát minh. 1. OÂn taäp vaên baûn thuyeát minh. -GV : Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường duøng? -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Gợi ý: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề… trong tự nhiên và xã hội. Các phương pháp thuyết minh thường dùng là định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích, nêu số lieäu,… 15’ HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và nhận xét văn bản 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số bieän phaùp ngheä thuaät. Hạ Long - Đá và Nước Gọi 2 HS đọc văn bản, HS khác theo dõi. a. Tìm hiểu văn bản Hạ Long - Đá và Nước: -Gv : Văn bản này thuyết minh về đối tượng nào? Đối tượng đó có đặc điểm gì? Đặc điểm -Văn bản thuyết minh về "Sự kì lạ của Hạ Long là đó có khó thuyết minh không? Vì sao? voâ taän". -HS trả lời, HS khác bổ sung -Gợi ý: +Văn bản thuyết minh về vấn đề Sự kì lạ cuûa Haï Long laø voâ taän. +Đây là một vấn đề khó thuyết minh, vì :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đối tượng thuyết minh rất trừu tượng, ngoài việc thuyết minh còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú tới người đọc. -GV : Ngoài các biện pháp thuyết minh đã học, tác giả còn sử dụng những biện pháp ngheä thuaät naøo? -HS trả lời, HS khác bổ sung -Gợi ý :. + Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động kết hợp với sự liên tưởng bay bổng: "Chính nước làm cho đá soáng daäy… coù taâm hoàn". +Tieáp theo laø thuyeát minh ( giaûi thích ) veà vai troø của nước: "Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyeån theo moïi caùch". +Tiếp theo là thuyết minh ( phân tích ) về sự sống của đá và nước đã tạo nên vẻ đẹp vô tận cho -Hệ thống hóa kiến thức: Hạ Long kết hợp với một trí tưởng tượng vô cùng phong phuù laøm cho vaên baûn coù tính thuyeát phuïc raát cao. TG dùng biện pháp tưởng tượng để đưa người đọc vào thế giới những cuộc dạo chơi ( thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ, hoặc lướt nhanh, hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc dừng),và trong khi dạo chơi đó, du khách có cảm giác hình thù các đảo đá biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các đảo đá Hạ Long biến thành một thế giới có hồn, một thập loại chúng sinh sống động (trận đồ bát quái Đá GV : Tg đã trình bày được sự kí lạ của Hạ trộn với Nước, cái thập loại chúng sinh Đá chen Long chưa? Trình bày được như thế là nhờ chúc khắp vinh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang bieän phaùp gì? nghieâm hôn hay boång nhieân nhí nhaûnh, tinh nghòch HS : Tg đã trình bày được sự kì lạ của Hạ hơn, buồn hơn hay vui hơn,…). Long - là một vấn đề rất khó thuyết minh. Trong bài này tg đã sử dụng biện pháp tưởng -Ngoài các biện pháp thuyết minh thường dùng tượng và liên tưởng: tưởng tượng những cuộc như giải thích, phân tích tg còn sử dụng một số dạo chơi, đúng hơn là các khả năng dạo chơi biện pháp nghệ thuật làm cho vb vô cùng sing (toàn bài dùng tám chữ 'có thể' ), khơi gợi động. Đó là các biện pháp miêu tả, nhân hóa kết những cảm giác có thể có ( toàn bài dùng mấy hợp với sự tưởng tượng vô cùng phong phú. từ đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hóa thân ), dùng phép nhân hóa để tả các đảo đá. Các biện pháp nghệ thuật ấy đã có tác dụng giới b. Ghi nhớ: (SGK tr. 13) thiệu vinh Hạ Long không chỉ có đá và nước - Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động mà là một thế giới sống có hồn. hấp dẫn,người ta vận dụng thêm một số biện pháp - GV : vậy việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo nghệ thuật trong vb thuyết minh có tác dụng lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức như vè, gì? dieãn ca. - HS theo ghi nhớ SKG tr. 13. -Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. 10’. HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập -GV gọi HS đọc vb ' Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.' - GV: +Vaên baûn coù tính chaát thuyeát minh khoâng? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào đã được. II. LUYEÄN TAÄP Truyện " Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh " là một văn bản có sử dung kết hợp hai yếu tố nghệ thuật vaø thuyeát minh. - Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: về họ, giống, loài, tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sử dụng? +Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? Tg đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? +Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi baät noäi dung caàn thuyeát minh khoâng? - HS trả lời, HS khác bổ sung, GV nhận xét.. chính xác các thông tin về loài ruồi, thức tỉnh ý thức diệt ruồi, giữ gìn vệ sinh. Các phương pháp thuyết minh được sử dụng là: + Ñònh nghóa: thuoäc hoï coân truøng, hai caùnh, mắt lưới,… +Phân loại: các loại ruồi + Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của moät caëp ruoài. +Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính… -Hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng là: + Nhân hoá. + Coù tình tieát.. 4. Cuûng coá: (3’) - Các biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh? -Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? 5. Hd về nhàø: (2’) - Veà hoïc baøi , laøm BT 2 SGK tr. 15 - Soạn bài “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”: Chọn 1 trong 4 đề ở SGK lập dàn bài chi tiết, viết phần Mở bài, đến lớp trình bày.. Tuaàn 01 Tieát 05. Ngày soạn: 20/8/2012 Ngaøy daïy: 24/8/2012. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cách sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1/ Kiến thức. - Cách làm bài thuyết minh về 1 thứ đồ dùng ( cái quạt, bút, kéo…) - Tác dụng của 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kĩ năng. - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dung. 3/ Thái độ - Có ý thức trong việc tạo lập văn bản III. CHUẨN BỊ: - GV:giáo án - sgk.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5 p ) _ Cho biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh? Ví dụ? _ Sử dung một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS I. Chuẩn bị: GV: Yêu cầu HS trình bày dàn ý của mình ( đã chuẩn bị sẳn ở Em hãy thuyết minh một sự vật , con vật… có sử dụng các biện pháp nhaø). HS khaùc boå sung. GV nhaän xeùt. ( Löu yù caùc bieän phaùp ngheä nghệ thuật? thuật nào sẽ được sử dụng). 30’ HOẠT ĐỘNG 2 : Trình bày và thảo luận một đề (ví dụ cái II. Thực hành. quaït ) Cho một số HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý, chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Đọc đoạn Mở bài. Tổ chức cho HS thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. GV nhaän xeùt. Cho HS sửa chữa phần mở bài và ghi vào tập . 4. Cuûng coá : (3’ ) _ Sử dung một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh nhằm mục đích gì ? 5. Hd về nhàø : ( 2’ ) - Xem laïi bieän phaùp ngheä thuaät trong vb thuyeát minh. - Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”: Đọc kĩ văn bản, chú thích; tìm luận điểm, hệ thống luận cứ, phân tích các luận cứ. Tuaàn 02 Tieát 06. VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngaøy daïy: 27/8/2012. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH. -G.G.Maùc – keùt-. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận thức được mối đe dọa khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1/ Kiến thức. - Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2/ Kĩ năng. - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3/ Thái độ. - Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà trái đất. III. CHUẨN BỊ Thầy: soạn bài, nghiên cứu sgk, sgv, tranh ảnh liên quan Trò: chuẩn bị bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn dịnh lớp : GV: kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) GV: Kiểm tra tập bài soạn của HS 3. Bài mới TG 5’. 5’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BAØI GV mở đầu bằng những tin tức thời sự về chiến tranh trên thế giới. Tiếp đó dựa vào chú thích (*) để giới thieäu veà taùc giaû vaø taùc phaåm. HOẠT ĐỘNG 2 : GV: Đọc mẫu một đoạn. Hai HS đọc tiếp đến hết. GV: Nhận xét cách đọc của HS GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (chú thích trang 20 SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tìm luận điểm và hệ thống luận cứ GV : Haõy cho bieát luaän ñieåm cuûa vaên baûn? HS : _ Chieán tranh haït nhaân laø moät hieåm hoïa khuûng khieáp. _ Nhiệm vụ của chúng ta là đấu tranh ngaên chaën chieán tranh haït nhaân. NOÄI DUNG. I. ĐỌC, TÌM HIEÅU CHUNG: (sgk). II. ĐỌC, TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN: 1. Luaän ñieåm : Chieán tranh haït nhaân laø moät hieåm hoïa khuûng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cô aáy cho moät tg hoøa bình laø nhieäm vuï caáp bách cho toàn thể nhân loại. 2. Hệ thống luận cứ : a.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: -Để cho thấy sự khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân tg đã xác định cụ thể thời gian,đưa ra số liệu cụ thể với một phép tính đơn giản . Đồng thời tg còn đưa ra những tính toán lí thuyết. - Cách vào đề trực tiếp bằng những chứng cứ xác thực, tg đã tạo được ấn tượng mạnh mẽ nơi người đọc.. 4. Cuûng coá :( 3p ) - Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của bài? Em có suy nghĩ gì sau khi học vb này ? 5. Hd về nhà : (2p ) - Học thuộc bài, soạn bài "Các phương châm hội thoại (tiếp theo)": Tìm hiểu nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 02 Tieát 07. VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngaøy daïy: 27/8/2012. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH. -G.G.Maùc – keùt-. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - TT giúp HS Nhận thức được mối đe dọa khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1/ Kiến thức. - TT giúp HS nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2/ Kĩ năng. - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3/ Thái độ. - Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà trái đất. III. CHUẨN BỊ Thầy: soạn bài, nghiên cứu sgk, sgv, tranh ảnh liên quan Trò: chuẩn bị bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn dịnh lớp : GV: kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) GV: Kiểm tra tập bài soạn của HS 3. Bài mới :. TG 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC NOÄI DUNG GHI BAÛNG SINH HOẠT ĐỘNG 4: GV hỏi : Luận điểm trên đây đã được triển khai b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho trong một hệ thống luận cứ khá toàn diện. Em ch/tr hạt nhân đã làm mất đi khả năng để hãy chỉ ra hệ thống luận cứ đó ? con người được sống tốt đẹp hơn :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10’. 10’. 5’. HS thaûo luaän ( 7 phuùt), trình baøy : b. Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi nhiều đk cải thiện cuộc sống của con người. Gv hỏi : Hãy tìm những chứng cứ trong bài cho thaáy cuoäc chaïy ñua vuõ trang chuaån bò cho ch tr hạt nhân là vô cùng phi lí đã làm mất đi nhiều đk cải thiện cuộc sống của con người? HS thảo luận, trình bày, Gv ghi bảng những số lieäu : Chaïy ñua vuõ trang Caûi thieän c/s con người - 100 máy bay ném bom B1 - Cứu trợ cho 500 trieäu và 7000 tên lửa vượt đại châu. treû em ngheøo. - 10 chieác taøu saân bay. - Phoøng beänh soát reùt cho 1 tỉ người, cứu 14 triệu treû em. - 149 tên lửa MX - Cung caáp clo cho 575 triệu người. - 27 tên lửa MX. - Traû tieàn noâng cuï cho các nước ngheøo. - 2 chiếc tàu ngầm mang vũ - Xoá nạn mù chữ cho khí haït nhaân. toàn thế giới. c. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí con người mà còn phản lại sự tiến hóa của tự nhiên. Gv: Lí trí tự nhiên là gì ? Vì sao nói ch/tr hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại lí trí tự nhiên nữa ?. - Tg đã đưa ra hàng loạt những dẫn chứng với những so sánh thật thuyết phục trong các lĩnh vực xã hôi, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục. Cho thaáy cuoäc chaïy ñua vuõ trang chuaån bò cho ch/tr hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều đ/k để cải thiện c/s, nhất là ở các nước ngheøo. - Tg sử dụng nghệ thuật lập luận đơn giản mà lại có sức thuyết phục cao.. c. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngựơc lại lí trí con người mà còn đi ngược lại lí trí của tự nhiên :. - Tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học để chứng minh điều đó. - Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra nó sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu.. d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình : - Tác giả hướng người đọc tới một thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn ch/tr hạt nhân cho moät tg hoøa bình. - Tác giả đề nghị lập ra một nhà băng lưu trữ d. Nhieäm vuï caáp baùch. GV hỏi : Tg đã nêu lên nhiệm vụ của chúng ta là trí nhớ có thể tồn tại sau thảm họa hạt nhân : nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ gì ? HS trả lời : Lên tiếng đấu tranh chống vũ khí hạt lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vaøo thaûm hoïa haït nhaân. nhân để bảo vệ cho c/s của chúng ta. III. TOÅNG KEÁT GV hỏi : Tg đã đưa ra lời đề nghị ntn ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS trả lời : Lập ra nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân để lịch sử lên án những kẻ dã man đã vì những lợi ích ti * Ghi nhớ ( SGK tr 21 ) tiện đã tiêu hủy cả thế giới. HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT GV hoûi : Em coù caûm nghó gì sau khi hoïc vaên baûn? HS trả lời. 4. Cuûng coá :( 3p ) - Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của bài? Em có suy nghĩ gì sau khi học vb này ? 5. Hd về nhà : (2p ) - Học thuộc bài, soạn bài "Các phương châm hội thoại (tiếp theo)": Tìm hiểu nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. Tuaàn 02, tieát 08. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngaøy daïy : 28/8/2012. Baøi 02:. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo ). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - nắm được những hiểu biết cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: pc quan hệ, cách thức, lịch sự. - biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, pc cách thức, phương châm lịch sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng - Bieát vaän duïng caùc phöông chaâm naøy trong giao tieáp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ - có ý thức sử dụng thường xuyên III. CHUAÅN BÒ -GV : Soạn giáo án, tìm các thành ngữ, mẫu chuyện có liên quan đến các phương châm hội thoại trong baøi. -HS : Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : GV: Kieåm tra só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) Em hãy cho biết các phương châm hội thoại đã học? mỗi phương châm cho 1 ví dụ minh h 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG GHI BAÛNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM I. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ QUAN HEÄ GV : Thành ngữ "ông nói gà, bà nói vịt" dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ? GV: Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu xuaát hieän tình huoáng nhö vaäy ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10’. 10’. 10’. 3’. 2’. GV: Qua đó em có thể rút ra được bài học gì trong giao tieáp? HS trả lời : Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC GV : Hai thành ngữ " dây cà ra dây muống" , "lúng búng như ngậm hột thị" dùng để chỉ những cách nói như thế nào ? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tieáp ra sao ? GV: Coù theå hieåu caâu sau ñaây theo maáy caùch? " Toâi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông aáy". HS đọc truyện và trả lời : Tuy cả hai đều không có của cải, tiền bạc gì nhưng cả hai đều cảm nhận được điều mà người kia dành cho mình, đó là sự đồng cảm và tình thân ái giữa con người với con người. HOẠT ĐỘNG 3: Hd tìm hiểu pc lịch sự. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.(Phương châm quan heä) II. PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC. Khi giao tieáp, caàn chuù yù noùi ngaén goïn, raønh maïch, traùnh caùch noùi mô hoà.(Phöông châm cách thức). III. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ. Khi giao tieáp, caàn teá nhò vaø toân troïng người khác.(Phương châm lịch sự) IV. LUYEÄN TAÄP HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP BAØI TAÄP 1 GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của các BT và Những câu ca dao đó khuyên chúng ta hướng dẫn các em thực hiện. trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn. Một số câu tục ngữ, ca dao tương tự " Chim khoân keâu tieáng raûnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe" "Vàng thì thử lửa, thư than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời" BAØI TAÄP 2 HS tự cho ví dụ. BAØI TAÄP 3 a. Nói mát ( lịch sự ) b. Nói hớt ( nt ) c. Noùi moùc ( nt ) d. Noùi leo ( nt ) 4. Cuûng coá : Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách e. Nói ra đầu ra đũa(cách thức) thức, phương châm lịch sự ? 5. Hd về nhàø : - Laøm Baøi taäp 4 vaø 5. - Về học thuộc các phương châm hội thoại, soạn bài " Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ": Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn “Caây chuoái …” vaø neâu taùc duïng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 02 - Tieát 09. TAÄP LAØM VAÊN. Ngày soạn: 26/08/2012 Ngaøy daïy: 29/8/2012 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Hiểu vai trì của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1. KiÕn thøc : Tác dụng cảu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh : làm cho đối tượng thuyết minh thêm cụ thể, nổi bật, gần gũi, dễ cảm nhận... - vai trò của miêu tả trong văn thuyết minh : phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh 2. KÜ n¨ng : - Quan sát các sự vật hiện tượng - Sử dụng nhiều ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản. 3. Thỏi độ : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết hợp với nhau. III. ChuÈn bÞ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trß : §äc bµi, lµm bµi tËp. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : GV: Kieåm tra só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p ) Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức , phương châm lịch sự ? 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA Gv & HS 15p HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI "CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM " GV gọi hai HS đọc vb, lưu ý cách đọc của HS. GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi ở muïc 2 ( SGK tr.25 ) a. Hãy giải thích nhan đề văn bản? Troïng taâm cuûa baøi : thuyeát minh veà caây chuối - gắn bó với đời sống của người nông dân Vieät Nam.. NOÄI DUNG I. TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ TRONG VB THUYEÁT MINH * Tìm hiểu vb: "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" - Văn bản thuyết minh về cây chuối trong đời sống người Việt Nam.. - Những câu văn thuyết minh về đặc điểm của.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.Tìm những câu trong bài thuyết minh về cây chuối : + " Đi khắp … núi rừng" ñaëc ñieåm cuûa caây chuoái ? + " Caây chuoái… chaùu luõ" HS tìm, GV ghi baûng. + " Caây chuoái … hoa quaû " + Chuối chín để ăn. + Chuối xanh để chế biến thức ăn. + Chuối để thờ cúng. - Những câu văn miêu tả về cây chuối : c. Chỉ ra những câu văn miêu tả về cây chuối + " Cây chuối thân mềm… rừng " ? + " Chuoái moïc… voâ taän " HS tìm , GV ghi baûng. + " …chuối trứng cuốc…vỏ trứng cuốc". * Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợpsử dụng d. Haõy cho bieát taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû yeáu toá mieâu taû. Yeáu toá mieâu taû coù taùc duïng trong vb thuyeát minh? làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, 20p Làm cho đối tượng thuyết minh được sinh gây ấn tượng. động, nổi bật hơn. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN LUYỆN II. LUYỆN TẬP TAÄP BAØI TAÄP 1 : GV cho HS xaùc ñònh yeâu caàu cuûa caùc baøi taäp - Thaân caây chuoái coù hình daùng thaúng, troøn nhö coät và hướng dẫn các em thực hiện. truï. - Lá chuối tươi xanh rờn. - Lá chuối khô giòn, màu xám nâu dùng để lót ổ. - Noõn chuoái maøu xanh non. - Bắp chuối ( hoa chuối ) màu đỏ rực như ngọn lửa. - Quaû chuoái chín vaøng, muøi thôm ngoït ngaøo. BAØI TAÄP 2 : Caâu coù yeáu toá mieâu taû : " Taùch …coù tai" ; " Cheùn cuûa ta khoâng coù tai". 4. Cuûng coá : (3p ) Cho bieát taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh ? 5. Hd về nhà : (2p ) - Veà hoïc thuoäc baøi, laøm baøi taäp 3. - Chuẩn bị bài "Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh ": Tìm hiểu đề (SGK), chọn ý và viết thành một đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả.. Tuaàn 02 - Tieát 10. TAÄP LAØM VAÊN. Ngày soạn: 29/8/2012 Ngaøy daïy: 3/ 9/2012. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG. 1. kiến thức: - Những yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Vai trò cảu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 2. Kỹ năng - Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn 3. Thái độ: III. CHUAÅN BÒ HS : Chuẩn bị dàn ý theo đề bài đã cho. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: GV : Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5’ ) Cho bieát taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh ? 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA VIỆC I. * Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam . CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HS GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS theo đề bài và gợi ý trong SGK. GV nhaän xeùt chung. 10’ HOẠT ĐỘNG 2 :TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý, II. Dàn bài LAÄP DAØN YÙ GV nêu đề bài và hướng dẫn HS thực hiện caùc thao taùc. 1. Tìm hiểu đề : 1.Tìm hiểu đề : Gv hỏi : Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ? Cụm Đề yêu cầu trình bày về con trâu trong đời sống từ " con trâu ở làng quê Việt Nam bao gồm làng quê Việt Nam ( gắn bó với người nông dân, với những ý gì ? công việc đồng áng…) HS trả lời : Đề yêu cầu trình bày về vấn đề con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam ( con trâu trong việc làm ruộng , trong c/s ở laøng queâ …) 2. Tìm yù vaø laäp daøn yù : 2. Tìm yù vaø laäp daøn yù : a. Mở bài : giới thiệu chung về con trâu trên đồng GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS tìm ý . ruoäng VN. - Ở phần mở bài chúng ta nêu ý gì ? b. Thaân baøi : - Đối với đề bài này thì ở phần thân bài ta - Con trâu trong việc làm ruộng : cày, bừa, kéo nêu những ý gì ? xe, truï c luùa… - Keát baøi seõ neâu yù gì ? - Con traâu trong leã hoäi. - Con trâu - nguồn cung cấp thịt , da , sừng. - Con trâu là tài sản lớn của người nông dân. 20’ HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HAØNH LUYỆN - Con trâu gắn với tuổi thơ Việt Nam ( trẻ chăn TAÄP traâu ) GV: Nêu yêu cầu của việc viết đoạn mở bài. c. Kết bài : Con trâu trong tình cảm của người nông HS: Phaùt bieåu yù kieán. GV: Yêu cầu tất cả HS làm vào vở, gọi một số dân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> em đọc và phân tích. Phần thân bài và kết bài HS về nhà tự làm tieáp. 4. Cuûng coá : (3’ ) Neâu laïi phaàn daøn yù. 5. Hd về nhàø : (2’ ) - Xem laïi baøi luyeän taäp. - Soạn bài : “Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”: Đọc văn bản; Phân tích các phần: Thách thức, cơ hội, nhiệm vụ.. Tuaàn 03 - Tieát 11. Ngày soạn: 29/8/2012 Ngaøy daïy: 3/9/2012. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này. - Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1. KiÕn thøc : - Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. - Những thể hiện của quan điểm về quyền sống quyền, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 2. KÜ n¨ng : - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội . - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ : Gi¸o dôc lßng nh©n ¸i. III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trß : §äc, bµi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) Kiểm tra việc viết đoạn thân bài và kết bài ở nhà của HS. Kiểm tra phần bài soạn của HS 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 15’. HOẠT ĐỘNG 1 : GV hỏi : Nêu xuất xứ của bản tuyên bố. HS: Trả lời theo chú thích (*). GV: Nêu một số điểm chính của bối cảnh thế giới vào những năm cuối thế kỉ 20 : KHKT phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác giữa các quốc gia được mở rộng. Bên cạnh đó sự phân hóa rõ rệt về mức sống, chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi… 10p HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC VAØ PHÂN TÍCH BỐ CỤC GV: Gọi 2 HS đọc vb, giáo viên nhận xét cách đọc. GV: Yeâu caàu HS tìm boá cuïc cuûa vaên baûn. HS: Tìm vaø phaùt bieåu, GV nhaän xeùt . GV hoûi : Em coù nhaän xeùt gì veà boá cuïc naøy ? HS trả lời.. 15p HOẠT ĐỘNG 3 : GV: Cho HS tìm hiểu những từ khó ở phần sự thách thức . GV hỏi : Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế c/s của trẻ em trên thế giới ra sao ? HS trả lời dựa theo SGK , GV cho ghi bảng. GV hỏi : Nhận thức, tình cảm của em khi học phần này nhö theá naøo ? HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình . GV hướng cho các em theo cách sau : Cảm thương cho số phận của những treû em laâm vaøo tình caûnh nhö vaäy . Caàn leân tieáng baûo veä cho treû em . Gv nhaän xeùt : Tuy ngaén goïn nhöng phaàn naøy cuûa baûn tuyên bố đã nêu lên khá đầy đủ , cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay.. I. ĐỌC, TÌM HIEÅU CHUNG:. Văn bản trích từ bản " Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em " họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Ooùc ngaøy 30 / 09 / 1990. * BOÁ CUÏC: Bố cục gồm 3 phần : Sự thách thức, cô hoäi, nhieäm vuï. => Bố cục chặt chẽ , hợp lí. Phần nhiệm vụ được đưa ra sau khi phân tích những thách thức và cơ hội mà trẻ em trên thế giới đang gặp phải II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Sự thách thức :tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay : - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. - Chịu đựng thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. - Nhieàu treû em cheát moãi ngaøy do suy dinh dưỡng.. 4. Cuûng coá : (3p) - Ở phần sự thách thức tác giả đã nêu lên những khó khăn gì ? - Chúng ta hiện có những cơ hội nào ? - Tác giả đã nêu những nhiệm vụ gì ? 5. Hd về nhà : (2p) - Hoïc baøi. - Soạn bài “Tuyên bố thế giới về…. (tiếp theo)”: Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tieáp.. Tuaàn 03 - Tieát 12. Ngày soạn: 29/8/2012 Ngaøy daïy: 4/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tiếp tục giúp các em Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này. - Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1. KiÕn thøc : - Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. - Những thể hiện của quan điểm về quyền sống quyền, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 2. KÜ n¨ng : - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội . - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ : Gi¸o dôc lßng nh©n ¸i. III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trß : §äc, bµi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) Em hãy cho biết những thách thức nào trẻ em trên thế giới đang đối diện? 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 15p HOẠT ĐỘNG 4 : 2. Cô hoäi : GV: Yêu cầu HS tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi cơ bản - Sự liên kết lại của các quốc để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm gia ; Đã có công ước quốc tế về soùc, baûo veä treû em. quyeàn cuûa treû em. GV hỏi : Em có suy nghĩ gì về điều kiện của nước ta hiện - Sự hợp tác và đoàn kết quốc nay ? teá ngaøy caøng coù hieäu quaû, HS trả lời : Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước , phong trào giải trừ quân bị nhiều tổ chức xã hội tham gia tích cực vào phong trào chăm được đẩy mạnh. sóc, bảo vệ trẻ em , ý thức cao của toàn dân. GV : giữa các phần có sự liên hệ chặt chẽ với nhau. 3. Nhieäm vuï : 15p HOẠT ĐỘNG 5 : - Tăng cường sức khỏe và chế GV hỏi : Bản tuyên ngôn đã nêu lên những nhiệm vụ gì ? GV : Ý và lời văn của phần này thật dứt khoát, mạch lạc độ dinh dưỡng cho trẻ em - Phaùt trieån giaùo duïc. vaø roõ raøng. - Cần quan tâm tới trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh soáng khoù khaên, caùc baø meï. - Cuûng coá gia ñình . -Xây dựng môi trường xã hội. -Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5p. xaõ hoäi. IV. TOÅNG KEÁT * Ghi nhớ ( SGK tr 35 ). HOẠT ĐỘNG 6 : GV: Hướng dẫn HS học phần ghi nhơ' 4. Cuûng coá : (3p) - Ở phần sự thách thức tác giả đã nêu lên những khó khăn gì ? - Chúng ta hiện có những cơ hội nào ? - Tác giả đã nêu những nhiệm vụ gì ? 5. Hd về nhà : (2p) - Hoïc baøi. - Soạn bài “Các phương châm hội thoại (tiếp theo)”: Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huoáng giao tieáp. Tuaàn 03 - Tieát 13. TIEÁNG VIEÄT. Ngày soạn :1/9/2012 Ngaøy daïy : 6/9/2012. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo ). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ ( hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cahnhr giao tiếp cụ thể. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1. KiÕn thøc : - Mèi quan hÖ chÆt chÏ gi÷a ph¬ng ch©m héi tho¹i vµ t×nh huèng giao tiÕp. - Những trường hợp không tuân thủ tình huống giao tiếp. 2. KÜ n¨ng : - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ phương châm hội thoại. 3. Thái độ: Biết vận dụng cách nói đúng vào cuộc sống III. ChuÈn bÞ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trß : §äc, bµi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Cho biết bố cục của văn bản " Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"? Ở phần sự thách thức tác giả đã nêu lên những khó khăn gì ? Chúng ta hiện có những cơ hội nào ? Tác giả đã nêu những nhiệm vụ gì ? 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 10p HOẠT ĐỘNG 1 : I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG GV: Gọi HS đọc truyện Chào hỏi và trả lời câu hỏi trong CHÂM HỘI THOẠI VAØ TÌNH SGK. HUOÁNG GIAO TIEÁP. Gợi ý : Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự. Tuy nhiên trong tình huống này anh ta đã làm một việc gây rối, phiền hà cho người được hỏi. Vieäc vaän duïng caùc phöông chaâm hoäi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV hỏi : Hãy tìm tình huống giao tiếp mà lời hỏi thăm như trên là hợp lí ? HS trả lời : Ngữ cảnh khác ( hai người gặp nhau trên đường…) GV hỏi : Qua đó em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? 15p HOẠT ĐỘNG 2 : GV: Yêu cầu HS đọc lại những ví dụ đã phân tích ở các tiết trước và cho biết những vd nào thì phương châm hội thoại không được tuân thủ. HS trả lời : Ngoại trừ câu chuyện người ăn xin, tất cả các tình huống còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại. GV: Gọi HS đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi. HS đọc và trả lời : Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An , vi phạm phương châm về lượng. Vì Ba muốn tuaân thuû phöông chaâm veà chaát. GV: Yêu cầu HS tìm những tình huống tương tự. GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 4 . HS trả lời : Phải hiểu nghĩa hàm ẩn của câu nói. GV: Yêu cầu HS tìm những câu nói tương tự. 10p GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP GV: Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của BT. G V hướng dẫn HS thực hiện.. thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp (Nói với ai ? Nói ở đâu ? Nói để làm gì?) II. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHOÂNG TUAÂN THUÛ PCHT Nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại : - Người nói vô ý vụng về. - Người nói phải ưu tiên cho một pcht khaùc quan troïng hôn. - Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.. III. LUYEÄN TAÄP BAØI TAÄP 1 : OÂng boá khoâng tuaân thuû phương châm cách thức. BAØI TẬP 2 : Thái độ của Chân, Tay, Tai, Maét laø khoâng tuaân thuû phương châm lịch sự.. 4. Cuûng coá : (3p) Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp là gì ? Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại. 5. Hd về nhà : (2p) - Học bài ; chuẩn bị bài viết TLV số 1: Xem lại các tiết về văn bản thuyết minh, kẻ giấy, xem trước đề tham khaûo SGK.. Tuaàn 03 - Tieát 14, 15. TAÄP LAØM VAÊN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. Ngày soạn: 2/ 9/2012 Ngaøy daïy: 8/9/2012. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 – VAÊN THUYEÁT MINH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Giúp HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn đề, dặn HS xem lại lý thuyết. HS : Xem lại kiến thức về sử dụng biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Bài mới:  Đề: CÂU 1: ( 8 điểm) Em hãy thuyết minh một lòai động vật hoặc một giống vật nuôi ở quê em , có sử dụng yếu tố miêu tả và 1 số biện pháp nghệ thuật. CÂU 2: ( 2 điểm) Em hãy cho biết vai trò của yếu tố miêu tả trong van bản thuyết minh? 4/ Cuûng coá: 5/ Hd về nhàø : - Tự đánh giá bài làm của mình. - Soạn bài “ Chuyện Người con gái Nam Xương”: Đọc kĩ văn bản, tìm đại ý, bố cục; những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương, nguyên nhân cái chết của Vũ Nương; Nghệ thuật.. Tuaàn 04 - Tieát 16. VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 2/ 9/2012 Ngaøy daïy : 10/9/2012. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyeàn kì maïn luïc) - Nguyeãn Dö õ-. I .Mức độ cần đạt. - Bíc ®Çu lµm quen víi thÓ lo¹i truyÒn k×. - Cảm nhận đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1/. KiÕn thøc - Nắm đợc cốt truyện , nhân vật trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiểu đợc hiện thực về số phận ngời phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nơng và vẻ đẹp truyền thống của hä. - Thấy đợc sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện - BiÕt mèi liªn hÖ gi÷a t¸c phÈm vµ truyÖn Vî chµng Tr¬ng. 2/. Kü n¨ng - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận đợc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại đợc truyện. 3/. Thái độ - Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình cảm vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của chế độ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III - ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: b¶ng phô, tranh ¶nh tham kh¶o. - Häc sinh: §äc vµ so¹n bµi tríc khi häc, giÊykhæ to, bót d¹. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) GV kiểm tra phần bài soạn của HS. 3. Bài mới :. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 10p HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU TÁC PHẨM GV hỏi : Dựa vào phần chú thích (*) em hãy cho biết đôi nét về Tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm ? HS: Trả lời dựa theo SGK. GV nói thêm : Tác phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc. Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Sau đó tác giả sắp xếp lại các tình tiết, bồi đắp đời sống nhân vật , xen kẽ yếu tố kì ảo… Truyền kì mạn lục từng được xem là áng " Thiên cổ kì bút". Tác phẩm có đề tài khá phong phú : đã kích chế độ phong kiến suy thoái, vạch mặt bọn tham quan ô lại, hôn quân bạo chúa,tình yêu hạnh phúc, tình nghĩa vợ chồng, hoài bão của kẻ sĩ… . Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm cả tâm tư , tình cảm, nhận thức và khát vọng. 22p HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC , TÌM ĐẠI Ý, BỐ CỤC. GV hướng dẫn cách đọc : diễn cảm, chú ý phân biệt những đoạn tự sự và những lời đối thoại thể hiện tâm trạng nhân vaät. GV đọc mẫu đoạn 1, 2 HS đọc tiếp đến hết. GV hỏi : Hãy cho biết đại ý của truyện ? HS trả lời, GV nhận xét. Gợi ý : Người phụ nữ đức hạnh, có nhan sắc, nhưng chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự vận. Tác phẩm cũng thể hiện mơ ước của nhân dân : người tốt phải được đền bù xứng đáng. ( GV liên hệ với truyện cổ tích ). GV hỏi : Có thể chia truyện thành mấy đoạn? HS phân đoạn và nêu ý chính của mỗi đoạn. GV nhaän xeùt vaø ghi baûng : - Đoạn 1 : ( từ đầu đến " cha mẹ đẻ mình" ) Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. - Đoạn 2 : ( "qua năm sau…đã qua rồi" ) Nỗi oan khuất và caùi cheát bi thaûm cuûa Vuõ Nöông. - Đoạn 3 : (phần còn lại ) Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương. Vũ Nương được giải oan. 4. Cuûng coá: (6p) Haõy keå laïi chuyeän theo caùch cuûa em.. NOÄI DUNG I. GIỚI THIỆU - Nguyễn Dữ là người quê ở huyện Trường Tân ( Thanh Miện, Hải Döông). OÂng hoïc roäng, taøi cao, laøm quan một năm rồi về quê ở ẩn. - Truyeän " Truyeàn kì maïn luïc " laø taùc phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác truyeän coå daân gian vaø truyeàn thuyeát lịch sử, dã sử Việt Nam. - " Chuyện người con gái Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyeän cuûa taùc phaåm.. II. TÌM HIEÅU CHUNG. 1. Đại ý : Ñaây laø caâu chuyeän veà soá phaän oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến. Tác phẩm còn thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân ta : người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng. 2. Boá cuïc : - Đoạn 1 : ( từ đầu đến " cha mẹ đẻ mình" ) Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chieán tranh vaø phaåm haïnh cuûa naøng trong thời gian xa cách. - Đoạn 2 : ( "qua năm sau…đã qua roài" ) Noãi oan khuaát vaø caùi cheát bi thaûm cuûa Vuõ Nöông. - Đoạn 3 : (phần còn lại ) Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương. Vũ Nương được giải oan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Hd về nhà: (2p) Học thuộc bài, soạn bài “ Chuyện Người con gái Nam Xương (tt)” Tuaàn 04 - Tieát 17. VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 2/ 9/2012 Ngaøy daïy : 10/9/2012. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyeàn kì maïn luïc) - Nguyeãn Dö õ-. I .Mức độ cần đạt. - Bíc ®Çu lµm quen víi thÓ lo¹i truyÒn k×. - Cảm nhận đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1/. KiÕn thøc - TT giỳp cỏc em nắm đợc cốt truyện , nhân vật trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiểu đợc hiện thực về số phận ngời phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nơng và vẻ đẹp truyền thống của hä. - Thấy đợc sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện - BiÕt mèi liªn hÖ gi÷a t¸c phÈm vµ truyÖn Vî chµng Tr¬ng. 2/. Kü n¨ng - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận đợc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại đợc truyện. 3/. Thái độ - Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình cảm vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của chế độ phong kiến. III - ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: b¶ng phô, tranh ¶nh tham kh¶o. - Häc sinh: §äc vµ so¹n bµi tríc khi häc, giÊykhæ to, bót d¹. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) GV kiểm tra phần bài soạn của HS. 3. Bài mới :. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 25p HOẠT ĐỘNG 3 : GV hỏi : Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh, Vũ Nương đã bộc lộ những pẩm chaát naøo? HS tìm, thảo luận, trình bày theo nhóm, GV gợi mở, nhận xeùt, ghi baûng. - Cảnh 1 : Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng đã xử sự như thế nào trước tính hay ghen của TS? - Ở cảnh 2 : Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương đã nói những gì với chồng ? Qua đó cho thấy nàng là người vợ như thế. NOÄI DUNG III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Những phẩm chất tốt đẹp của nhaân vaät Vuõ Nöông :. - Trong cuộc sống vợ chồng, VN luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để vợ chồng phải đến thất hòa. - Khi tiễn chồng đi lính lời dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> naøo? - Ở cảnh 3 : Khi xa chồng, phẩm hạnh của Vũ Nương đã được khắc họa như thế nào ? - Cảnh 4 : Khi bị chồng nghi oan , Vũ Nương đã làm những gì để minh oan cho mình ? Hãy phân tích lời thoại của Vũ Nương để thấy được tính cách của nàng.. GV hoûi : Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa Vuõ Nöông? HS trả lời, G V chốt : Xinh đẹp, nết na, thủy chung, hiếu thaûo.. GV hoûi : Vì sao Vuõ Nöông phaûi chòu noãi oan khuaát ? GV: Đặt câu hỏi gợi mở , gợi ý cho HS trả lời : - Cuộc hôn nhân giữa TS và VN có bình đẳng không ? - Trương Sinh là người có tính cách như thế nào ? - Tình huống bất ngờ nào đã dẫn đến nỗi oan của Vũ Nöông ? - Trương Sinh đã xử sự như thế nào ?. 10p HOẠT ĐỘNG 6 : TỔNG KẾT GV: Hướng dẫn HS học Ghi nhớ tr .51. của nàng đầy tình nghĩa. - Khi xa chồng , nàng là vợ thủy chung, luôn nhớ thương chồng. Nàng còn là người mẹ hiền, là con dâu thaûo. - Khi bò choàng vu oan, Vuõ Nöông phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình, noùi leân noãi thaát voïng khi khoâng hiểu vì sau khi bị chồng đối xử bất coâng, thaát voïng toät cuøng , Vuõ Nöông đành mượn dòng sôngđể giai bày tấm loøng trong traéng cuûa mình. * Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na lại đảm đang, hiếu thảo, moät daï thuûy chung, son saéc, heát loøng vun ñaép haïnh phuùc gia ñình. 2. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan cuûa Vuõ Nöông: - Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh vaø VN coù phaàn khoâng bình ñaúng. - Tröông Sinh coù tính ña nghi, theâm nữa tâm trạng của chàng khi trở về không được vui (mẹ mất ) - Lời nói ngây thơ của đứa con. - TS xử sự hồ đồ và độc đoán. * Toá caùo xaõ hoäi phong kieán xem troïng quyeàn uy cuûa keû giaøu vaø cuûa người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tg đối với số phận người phụ nữ. 3. Ngheä thuaät : -Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả đã sắp xếp lại hoặc thêm bớt một số tình tiết có ý nghĩa cho truyện hợp lí, tăng cường tính bi kịch làm cho truyện hợp lí hơn. - Lời thoại và lời tự bạch được đặt đúng chỗ góp phần khắc họa tính caùch nhaân vaät. - Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực, làm cho câu chuyện đáng tin cậy hơn. - Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo : làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp voán coù cuûa Vuõ Nöông ; taïo neân moät kết thúc có hậu thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân. IV. TOÅNG KEÁT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Ghi nhớ ( SGK .tr. 51 ) 4. Cuûng coá: (6p) Haõy keå laïi chuyeän theo caùch cuûa em. 5. Hd về nhà: (2p) Học thuộc bài, soạn bài “Xưng hô trong hội thoại”: Từ ngữ xưng hô và cách dùng từ ngữ xưng hô, xem trước bài tập.. Tuaàn 04 - Tieát 18. TIEÁNG VIEÄT. Ngày soạn: 5/09/2012 Ngaøy daïy : 11/09/2012. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. I.Mức độ cần đạt : - Hiểu đợc tính chất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xng hô Tiéng Việt. -BiÕt sö dông tõ ng÷ xng h« mét c¸h thÝch hîp trong giao tiÕp. II.Träng t©m kiÕn thøc , kÜ n¨ng : 1.Kiến thức: Hiểu đợc tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu c¶m. - HÖ thèng tõ ng÷ xng h« TV - §Æc ®iÓm cña viÖc sö dông tõ ng÷ xng h« 2.Kĩ năng: Phân tích để thấy rõ mqh giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô trong vb cụ thể - BiÕt sö dông tõ ng÷ xng h« mét c¸ch thÝch hîp trong giao tiÕp. 3.Thái độ: ý thức đợc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp cách xng hô. III.ChuÈn bÞ *ThÇy:-Mét sè bµi tËp tr¾c nghiÖm -B¶ng phô,phiÕu häc tập *Trß: Lµm c¸c bµi tËp tiÕt tríc IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1 p) GV: Kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ (5 p) - Nêu những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương ? - Nhận xét về nghệ thuật "Chuyện người con gái Nam Xương”? 3. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 10P HOẠT ĐỘNG 1: I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ & VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XÖNG HO Gv hỏi: Hãy nêu một số từ ngữ 1) Từ ngữ xưng hô: dùng để xưng hô trong tiếng - Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng tôi, chúng ta.. Việt và cho biết cách dùng - Ngôi thứ hai: bạn, các bạn… những từ ngữ đó? - Ngôi thứ ba: hắn, nó, bọn chúng… - Danh từ chỉ người dùng để xưng hô: Cha, mẹ, chú, dì, bà, Gv hỏi: Xác định từ ngữ trong cháu, anh, em,… hai đoạn trích? * Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phuù, tinh teù vaø giaøu saéc thaùi bieåu caûm. Gv hỏi: Vì sao có sự thay đổi 2) Tìm hiểu từ ngữ xưng hô trong đoạn trích: a)Dế Choắt nói với dế Mèn: anh - em đó? Dế Mèn nói với Choắt: ta - chú mày b) Dế Choắt nói với Dế Mèn và ngược lại: tôi - anh * Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 24P HOẠT ĐỘNG 2: * Bài tập 1: Phân tích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ “chúng toâi”.. II. LUYEÄN TAÄP: * Baøi 1: - Cô học viên nhầm lẫn trong việc dùng từ "chúng ta" thay vì "chuùng em" - Có sự nhầm lẫn đó là vì cô học viên (người Châu Aâu) bị ảnh hưởng của thói quen trong tiếng mẹ đẻ (không phân biệt ngôi gộp với ngôi trừ) * BT 2: Giải thích cách dùng từ * Bài tập 2: “chuùng toâi thay vì duøng “toâi”. Vieäc duøng "chuùng toâi" thay cho "toâi" trong caùc vaên baûn khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những lđ trong văn bản. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự khiêm tốn. * BT 3, 4, 5: Phaân tích caùch * Baøi taäp 3: dùng từ xưng hô. Thánh Gióng gọi mẹ theo cách thông thường; xưng hô với sứ giả dùng từ "ta - ông" -> đứa bé khác thường có tài lạ * Baøi taäp 4: Cách xưng hô thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình * Baøi taäp 5: Bác xưng "tôi', gọi dân chúng là "đồng bào" tạo cảm giác gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ và nhân dân. * BT 6: Phân tích cách dùng từ. * Bài tập 6: - Cai leä: xöng laø oâng, hoâ laø thaèng kia, maøy -> hoáng haùch - Chò Daäu. + Cúi đầu: xưng "nhà cháu", hô "ông" + Sau đó: xưng: bà, hô: mày -> sự phản kháng quết liệt khi bị dồn đến đường cùng. 4. Cuûng coá (3p) - Đặc điểm của từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt? Ví dụ? - Khi xöng hoâ caàn chuù yù ñieàu gì? 5. hd về nhàø (2p) Về học bài, xem lại BT ; soạn bài « Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp » :Phân biệt được hai cách daãn naøy.. Tuaàn 04 - Tieát 19. TIEÁNG VIEÄT .. Ngày soạn: 7/9/2012 Ngaøy daïy :13/9/2012. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP - CÁCH DẪN GIÁN TIẾP. I. Mức độ cần đạt Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời cua rmột ngời hoặc của một nhân vật. BiÕt chuyÓn lêi dÉn trùc tiÕp thµnh lêi dÉn gi¸n tiÕp vµ ngîc l¹i II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1. KT: Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một ngời hoặc một nhân vật. -C¸ch dÉn vµ lêi dÉn trùc tiÕp, gi¸n tiÕp 2. KN: -NhËn ra c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp -RÌn luyÖn kÜ n¨ng sö dông c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp thµnh th¹o trong nãi vµ viÕt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. T§: Gi¸o dôc HS gi÷ g×n sù trong s¸ng cña TV. III.ChuÈn bÞ: *ThÇy: Dù kiÕn tÝch hîp qua c¸c v¨n b¶n - §äc tham kh¶o kÜ nh÷ng lu ý sgv *Trò: Xem lại bài hành động nói trực tiếp ở lớp 8 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kieåm tra baøi cuõ (5') - Đặc điểm của từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt? Ví Dụ? 3. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 10p HOẠT ĐỘNG 1: I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP: Gv: Gọi Hs đọc VD mục I (SGK) * Nhaän xeùt VD: Gv HD Hs lần lượt trả lời các câu hỏi 1) Bộ phận in đạm là lời nói của nhân vật, vì trước Gv: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là đó có từ nói. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng 2) Bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật, vì trước đó những dấu gì? Gv hỏi: Trong đoạn trích (b), bộ phận in có từ nghĩ. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được ngăn cách với bộ phận đứng trước 3) Hai bộ phận có thể thay đổi vị trí. Chúng sẽ được bằng những dấu gì? Gv hỏi: Có thể thay dổi vị trí được hay ngăn cách bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang không? Nếu được thì chúng được ngăn cách VD: "Đấy, bác cũng chẳng thèm người là gì?" - cháu noùi với nhau bằng dấu gì? Gv hệ thống hóa kiến thức: Đây được gọi là * Ghi nhớ: Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn cách dẫn trực tiếp. Vậy em hiểu cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp là ntn? trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 10p. 15p. II. CAÙCH DAÃN GIAÙN TIEÁP: * Nhaän xeùt VD: HOẠT ĐỘNG 2: Gv: Gọi Hs đọc hai đọan trích (SGK tr.53. 1) Bộ phận in đậm là lời nói (lời khuyên), không có dấu ngăn cách với bộ phận đứng trước II) Gvhỏi: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó 2) Bộ phận in đậm là ý nghĩ (có từ hiểu trước đó). được ngăn cách với bộ phận đứng trước Giữa phần ý nghĩ và phần lời dẫn có từ "rằng". Có thể thay bằng từ "là" baèng daáu gì khoâng? Gvhỏi: Trong đoạn trích (b), bộ phận in -> Nhưng chớ hiểu lầm là bác… đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? * Ghi nhớ: Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói thay ý nghĩ của trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì? người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời Gv: Đó gọi là cách dẫn gián tiếp. Vậy cách dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. dẫn gián tiép là gì? Nó có gì khác đối với cách dẫn trực tiếp? III. LUYEÄN TAÄP: Hs: Đọc ghi nhớ và trả lời * Baøi taäp 1: HOẠT ĐỘNG 3: a) Dẫn trực tiếp: "A! Lão già…" Gv: Lần lượt hương dẫn Hs thực hiện phần b) Dẫn trực tiếp: "Cái vườn…" luyeän taäp * Baøi taäp 2: Gv: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập a) Dẫn trực tiếp: Trong "Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gv nhaän xeùt. * BT 3 cho Hs veà nhaø laøm. quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu roõ: " Chuùng ta…" b) Daãn giaùn tieáp Trong "Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh khaúng ñònh raèng chuùng ta phaûi… * Baøi taäp 3: … dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu có còn nhớ chút tình xưa…. 4. Cuûng coá: (2p) Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 5. Hd về nhà (2p) Về học bài, làm BT 3, chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK. Tuaàn 04 - Tieát 20. TAÄP LAØM VAÊN. Ngày soạn:7/09/2012 Ngaøy daïy :13/09/2012. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ ( Tự học có Hd). I.Mức độ cần đạt - BiÕt linh ho¹t tr×nh bµy v¨n b¶n tù sù víi c¸c dung lîng kh¸c nhau phï hîp víi yªu cña cña mçi hoµn c¶nh giao tiÕp, häc tËp - Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã đợc học II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1.Kiến thức: - BiÕt linh ho¹t tr×nh bµy VBTS víi c¸c dung lîng kh¸c nhau phï hîp víi y/c cña mçi h/c GT, HT. Cñng cè KT v loại TS đã học - C¸c yÕu tè cña thÓ lo¹i TS - Y/C cần đạt của VB tóm tắt 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự theo các mục đích khác nhau 3.Thái độ. - Gi¸o dôc HS ý thøc tr×nh bµy ng¾n gän, tr¸nh dµi dßng. III. ChuÈn bÞ *ThÇy: §äc kÜ nh÷ng lu ý -KÕt hîp tãm t¾t v¨n b¶n tù sù líp 8 *Trß: häc l¹i bµi cò IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Nhận xét về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ ? Ví dụ ? 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 6p HOẠT ĐỘNG 1 : I . SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM GV: Gọi HS đọc các tình huống trong SGK và trao TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ đổi để rút ra sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự Tóm tắt văn bản tự sự giúp cho người.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> sự.. 28’. đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu được một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt. II. THỰC HAØNH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN TỰ SỰ HOẠT ĐỘNG 2 : * Bài tập 1 : Các sự việc nêu khá đầy đủ. * Bài tập 1 : Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi. Tuy vậy thiếu một sự việc quan trọng. Đó Gv: nhaän xeùt. * Bài tập 2 : GV: hướng dẫn HS viết tóm tắt, gọi một là sau kh vợ trẫm mình, Trương Sinh đã vài HS đọc bài tóm tắt của mình, Cả lớp nhận xét, hiểu vợ mình bị oan khi đứa con chỉ cái bóng trên vách và nói đó là người hay tới GV nhaän xeùt chung. * Bài tập 3 : Từ BT 2 Gv hướng dẫn HS tóm tắt gọn đêm đêm( chứ không phải đợi đến khi gặp Phan Lang mới biết). hơn nữa (có thể lượt bỏ sự việc thứ 2 và thứ 5) * Bài tập 2 : HS tự ghi HOẠT ĐỘNG 3 : GHI NHỚ * Bài tập 3 : HS tự ghi Sự cần thiết của việc tóm tắt vb tự sự ? Cần phải tóm tắt vb tự sự như thế nào ? HS dựa vào mục Ghi nhớ trả lời.. 4. Cuûng coá (3p) Gv hướng dẫn HS làm BT 2 : Luyện nói trên lớp 5 : Hd về nhà (2p) Học bài, luyện tập tóm tắt Chuaån bò baøi "Sự phát triển của từ vựng".. Tuaàn 05-Tieát 21. TIEÁNG VIEÄT. Ngày soạn:10/09/2012 Ngaøy daïy :14/09/2012. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG. I.Mức độ cần đạt Nắm đợc thêm 2 cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiÕng níc ngoµi II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1.KiÕn thøc -ViÖc t¹o tõ ng÷ míi - ViÖc mîn tõ ng÷ cña tiÕng níc ngoµi 2.KÜ n¨ng: -Nhận biết từ ngữ mới đợc tạo ra từ những từ ngữ mợn cảu tiếng nớc ngoài -Sö dông tõ ng÷ mîn tiÕng níc ngaßi phï hîp 3.Thái độ -Biết giữ gìn và phát triển tiếng mẹ đẻ, không nên lạm dụng từ ngữ nớc ngoài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1: Ổn định lớp (1p) - GV: kieåm tra só soá HS 2 : Kieåm tra baøi cuõ (5p) Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Ví dụ ? 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 15p HOẠT ĐỘNG 1 : SỰ BIẾN ĐỔI VAØ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ: - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của mục 1 và trả lời. - GV: Hướng dẫn HS giải thích nghĩa của những từ ngữ mới. ? Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa là gì? ? Ngày nay chúng ta có thể hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không? ? Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?. - GV: Gọi HS đọc yêu cầu 2 SGK tr. 55, 56. - GV: Hướng dẫn HS thực hiện. - HS: Thực hiện. - GV: Nhaän xeùt vaø giaûi thích theâm.. 20p. I. SỰ BIẾN ĐỔI VAØ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ: 1/ - Kinh teá (Vaøo nhaø nguïc Quaûng Đông cảm tác): Nghĩa là trị nước cuối đời . . . - Kinh teá (Ngaøy nay): Nghóa laø toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chaát laøm ra. => Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thaønh. 2/ a/ -Xuân(thứ nhất): Mùa chuyển tiếp từ Đông sang Hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu cuûa naêm(nghóa goác). - Xuân(thứ hai): Thuộc về tuổi treû(nghóa chuyeån) -> theo phöông thức ẩn dụ. b/ -Tay (thứ nhất): Bộ phận phía treân cuûa cô theå . . . (nghóa goác). - Tay(thứ hai): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển) -> theo phương thức hoán dụ.. * Ghi nhớ: (SGK tr. 56) II. LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp 1: Xaùc ñònh caùc nghóa cuûa từ chân. Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác a/ Từ chân được dùng với nghĩa goác. ñònh: b/ Từ chân được dùng với nghĩa ? Ở câu nào, từ chân dùng ở nghĩa gốc? ? Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa chuyển theo chuyển theo phương thức hoán dụ. c/ Từ chân được dùng với nghĩa phương thức ẩn dụ?. ? Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa chuyển theo chuyển theo phương thức ẩn dụ. d/ Từ chân được dùng với nghĩa phương thức hoán dụ?. chuyển theo phương thức ẩn dụ. - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK tr. 57. - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr. 56 HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN HS LAØM BAØI TẬP - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK tr. 56, 57.. ? Dựa vàđịnh nghĩa trên hãy nêu nhận xét nghĩa của từ tra trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua(mướp ñaéng). => Trong những cách dùng trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua(mướp đắng), từ trà đã được dùng với nghĩa chuyển, chứ không phải. Bài tập 2 : Trong những cách dùng traø a-ti-soâ, traø haø thuû oâ, traø saâm, traø linh chi, traø taâm sen, traø khoå qua(mướp đắng), từ trà đã được dùng với nghĩa chuyển, chứ không phải với nghĩa gốc như được giải.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> với nghĩa gốc như được giải thích ở trên. Trà trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. Ở đây từ trà được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn duï.. thích ở trên. Trà trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. Ở đây từ trà được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. Baøi taäp 3,4,5 (BT veà nhaø). 4: Cuõng coá 3’ Có mấy cách phát triển từ vựng ? ví dụ ? 5 : Hd về nhà 2’ Soạn bài "sự phát triển của từ vựng ( tt)".. Tuaàn 05-Tieát 22 Ngày soạn:10/09/2012 Ngaøy daïy :14/09/2012. VAÊN BAÛN. HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Trích hồi thứ mười bốn ) - Ngoâ Thì Chí- Ngoâ Thì Du -. I.Mức độ cần đạt; Bíc ®Çu lµm quen víi thÓ lo¹i tiÓu thuyÕt ch¬ng håi. Hiểu đợc diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1.KiÕn thøc: - Nh÷ng hiÓu biÕt chung vÒ nhãm tg Ng« gia v¨n ph¸i, ngêi anh hïng d©n téc NguyÔn HuÖ. - NV, SK, cèt truyÖn trong tp thÓ lo¹i tiÓu thuyÕt ch¬ng håi - Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sù th¶m b¹i cña bän x©m lîc vµ sè phËn bi th¶m cña lò vua quan ph¶n níc, h¹i d©n ; 2.KÜ n¨ng: - Quan sát các sự việc đợc kể trong đoạn trích trên bản đồ. - C¶m nhËn søc trçi dËy k× diÖu cña tinh thÇn DT, c¶m quan hiÖn thùc nh¹y bÐn, c¶m høng yªu níc cña tg trớc những sự kiện LS trọng đại của dân tộc 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cờng của cha ông. III. ChuÈn bÞ: * ThÇy: Tham kh¶o sgk v¨n 9 cò -Tranh ¶nh vÒ h×nh tîng Quang Trung - Lợc đồ trận “QT đại phá quân Thanh” lịch sử 7 * Trß: §äc kÜ håi 14 sgk IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 : ổn định lớp GV: Kieåm tra só soá HS 2 : Kieåm tra baøi cuõ (5p) Em hãy tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ? VN có những phẩm chất gì và số phận của cô NTN? 3: Bài mới Ghi chép về những sự kiện lịch sử, tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng hơn ba thập kỉ cuối của thế kỉ XVII và đầu thế kỉ XIX. Có quy mô lớn và đạt được những thành công lớn về mặt nghệ thuật. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 20P HĐ1: Nội dung bài học GV đọc - gọi HS đọc HS kể tóm tắt tác phẩm ? Em hãy tóm tắt những nét chính về tác giả ? Tác phẩm trích hồi thứ bao nhiêu ? Tác phẩm được viết theo thể loại nào ?. Văn bản được chia ra làm mấy phần ? - Đ1: Từ đầu -> Mậu thân 1788-> Được tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc. - Đ2: Tiếp ->Rồi kéo vào thành->Cuộc tiến công thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung. -Đ3: Còn lại-> Sự đại bại của quân Thanh và tình cảnh thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. 15P HĐ2: THVB HS đọc đoạn 1 Trong khoảng thời gian ngắn từ 20/11 đến 30/12/1788, khi nhận được tin cấp báo của đô đốc Nguyễn Văn Tuyết thì Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định gì ? Ông đã làm được những việc gì ? Qua đoạn trích, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ như thế nào? Tìm những chi tiết trong văn bản để làm rõ điều đó? Điều đó chứng minh ông là người có phẩm chất gì ? - Ông định kéo quân ra Bắc, nhưng nghe lời quần thần ông lên ngôi Hoàng Đế để lấy lòng quân. - Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán: - Nghe tin giặc đánh đến Thăng Long: không hề nao núng,''định thân chinh cầm quân đi ngay''. - Chỉ trong vòng hơn một tháng đã làm liên tiếp nhiều việc lớn: “tế cáo Trời Đất”; lên ngôi Hoàng đế; đốc xuất đại binh”; gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”; tuyển mộ binh sĩ và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An; phủ dụ tướng sĩ; định kế hoạch hành quân, đánh giặc; kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Việc làm của Nguyễn Huệ như thế nào ? - Ông trực tiếp chỉ huy đại binh, tuyển mộ. I.Giới thiệu chung : 1.Tác giả : ( sgk) 2.Tác phẩm : - Trích hoàng lê nhất thống trí 3.Thể loại : Tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi. * Đại ý: chiến thắng lẫy lững của vua Quang Trung; sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của lũ vua quan phản nước, hại dân. 4.Bố cục: 3 phần. II. Tìm hiểu văn bản : 1.Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ:. a. Con ngêi m¹nh mÏ, quyÕt ®o¸n. - Giận lắm, liền họp các tớng sĩ, định thân chinh cầm quân để đánh đuổi chúng. - Nghe lời tớng sĩ lên ngôi hoàng đế, đốc quân ra Bắc. - Tæ chøc hµnh qu©n thÇn tèc. - TuyÓn binh, duyÖt binh lín ë NghÖ An. - Dụ tớng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> quân và duyệt binh. Qua những việc làm đó ông đã bộc lộ những phẩm chất gì ? Kể ra những suy nghĩ và việc làm của Nguyễn Huệ ? - Việc dùng người, sử trí với các tướng sĩ, khen chê đúng người đúng việc . 4.Cuûng coá (3p) Đại ý đoạn trich? Hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ? 5. Hd về nhà (2p) Soạn bài " Hồng Lê nhất thống chí” (tt). Tuaàn 05-Tieát 23 Ngày soạn:10/09/2012 Ngaøy daïy :14/09/2012. VAÊN BAÛN. HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Trích hồi thứ mười bốn ) - Ngoâ Thì Chí- Ngoâ Thì Du -. I.Mức độ cần đạt; Bíc ®Çu lµm quen víi thÓ lo¹i tiÓu thuyÕt ch¬ng håi. Hiểu đợc diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1.KiÕn thøc: - Nh÷ng hiÓu biÕt chung vÒ nhãm tg Ng« gia v¨n ph¸i, ngêi anh hïng d©n téc NguyÔn HuÖ. - NV, SK, cèt truyÖn trong tp thÓ lo¹i tiÓu thuyÕt ch¬ng håi - Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sù th¶m b¹i cña bän x©m lîc vµ sè phËn bi th¶m cña lò vua quan ph¶n níc, h¹i d©n ; 2.KÜ n¨ng: - Quan sát các sự việc đợc kể trong đoạn trích trên bản đồ. - C¶m nhËn søc trçi dËy k× diÖu cña tinh thÇn DT, c¶m quan hiÖn thùc nh¹y bÐn, c¶m høng yªu níc cña tg trớc những sự kiện LS trọng đại của dân tộc 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cờng của cha ông. III. ChuÈn bÞ: * ThÇy: Tham kh¶o sgk v¨n 9 cò -Tranh ¶nh vÒ h×nh tîng Quang Trung - Lợc đồ trận “QT đại phá quân Thanh” lịch sử 7 * Trß: §äc kÜ håi 14 sgk IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 : ổn định lớp GV: Kieåm tra só soá HS 2 : Kieåm tra baøi cuõ (5p) Em hãy kể lại nội dung hồi thứ 14 Trong Hoàng Lê nhất thống chí 3: Bài mới. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH 25P HĐ2: Nội dung bài học. NOÄI DUNG. II. Tìm hiểu văn bản (tt) : b. TrÝ tuÖ s¸ng suèt, nh¹y bÐn. Tại sao trước khi đốc xuất đại binh Nguyễn - S¸ng suèt trong viÖc ph©n tÝch thêi cuéc vµ thÕ t¬ng Huệ lại an ủi quõn lớnh và truyền thống đỏnh quan giữa ta và địch. + Khẳng định chủ quyền " đất nào sao ấy" giặc ? + Nªu bËt gi· t©m cña giÆc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 5p. 5p. + Nh¾c l¹i truyÒn thèng chèng giÆc + Kªu gäi qu©n lÝnh + KØ luËt nghiªm. Qua lời dụ của Quang Trung trong buổi - S¸ng suèt, nh¹y bÐn trong viÖc xÐt ®o¸n, dïng ngêi " duyệt binh lớn ở Nghệ An với bọn Lân, Sở, Së vµ L©n mang g¬m chÞu téi" Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện chứng tỏ vua có phẩm chất gì ? c. Cã tÇm nh×n xa tr«ng réng. - Lời dụ của ông ở Nghệ An ngắn gọn, hào hùng, kích động tinh thần tướng sỹ quyết tâm đánh giặc. - Ông là người lãnh đạo tối cao, độ lượng thông minh. d. Kú tµi trong viÖc dïng binh Nguyễn Huệ là người có phẩm chất gì ? Tại - 25 th¸ng ch¹p xuÊt qu©n ë Phó Xu©n (HuÕ) sao ụng khụng quở trỏch cỏc tướng dưới - Một tuần sau đã ra đến Tam Điệp cách Huế 500 km. - 30 th¸ng giªng sÏ vµo ¨n tÕt ë Th¨ng Long mµ tÊt c¶ quyền? - Sỏng suốt trong trong việc dựng người, ụng đều đi bộ. - 7 th¸ng giªng sÏ vµo ¨n tÕt ë Th¨ng Long, thùc tÕ vît hiểu năng lực của tiến sĩ. møc 2 ngµy. Tỡm những chi tiết chứng tỏ tài dựng binh và - Chiều mùng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân đã chỉ huy của vua Quang Trung ? Cách đánh tiÕn vµo kinh thµnh Th¨ng Long giặc của Quang Trung ?  Cỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mu tính kế. - Hành quõn thần tốc, an toàn, bớ mật, mưu đ. Có nhiều mu kế đánh giặc: lược, thế như trẻ tre, bất ngờ làm cho quân - B¾t gän qu©n do th¸m. giặc rụng rời -> Vừa tuyển binh vừa duyệt - §¸nh nghi binh. - Dùng đội quân cảm tử khiêng ván binh. - Lùa voi dày đạp. Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến trận  Quang Trung lµ vÞ vua yªu níc, s¸ng suèt cã tµi cÇm được miêu tả như thế nào ? qu©n. lµ ngêi tæ chøc vµ lµ linh hån cña chiÕn c«ng vÜ Nhờ diều gỡ mà tỏc giả đó tạo dựng được đại. hình ảnh này ? 2.Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước : a.Tổng đốc Tôn Sỹ Nghị : - Mưu cầu lợi ích riêng, bất tài, không biết mình, kiêu Tôn Sỹ Nghị được tác giả miêu tả là kẻ như căng, chủ quan nhút nhát. thế nào ? Tôn Sỹ Nghị giúp vua Lê Chiêu Thống để làm gì ? - Để sang xâm lược nước ta. Vì sao Tôn Sỹ Nghị lại kiêu căng như vậy ? - Vì chúng vào thành Thăng Long một cách dễ dàng. Khi nghe tin cấp báo Tôn Sỹ Nghị lộ rõ là người ntn ? - Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, b.Số phận của vua quan bán nước : người không kịp mặc áo giáp, vứt cả ấn tín - Vì quyền lợi riêng mà bán rẻ tổ quốc. Chịu nỗi nhục mà bỏ chạy hoảng loạn, dày xéo lên nhau. của kẻ đầu hàng, bù nhìn đê hèn. Vua Lê Chiêu Thống và bọn hoạn quan ntn ? - Chúng chịu nỗi nhục, đầu hàng bù nhìn, - Tác giả miêu tả khách quan nhưng có phần chịu chung số phận với kẻ xâm lược. ngậm ngùi chua xót. Khi quân Tây Sơn vào thành, Lê Chiêu Thống đã làm gì ? III.Tổng kết : HĐ3: Ghi nhớ * Ghi nhớ ( 72) HS đọc ghi nhớ GV khái quát HĐ4: Luyện tập IV. Luyện tập : Viết đoạn văn tả cuộc tiến công thần tốc của Quang Trung .. 4.Củng cố :3p.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tác giả miêu tả sự thất bại của quân giặc như thế nào ? 5. Hd về nhà : 2p - HS học bài và soạn bài truyện Kiều.. Tuaàn 05-Tieát 24. TIEÁNG VIEÄT. Ngày soạn: 12/09/2012 Ngaøy daïy: 15 /09/2012. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TIẾP THEO). I.Mức độ cần đạt - Nắm đợc thêm hai cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ tiếng n¬c ngoµi. II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng 1.Kiến thức: - Hiểu đợc việc tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài cũng là cách quan trọng để ph¸t triÓn tõ vùng tiÕng ViÖt. -Nắm đợc việc tạo từ ngữ mới. Việc mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài. 2.Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng sö dông vµ t¹o thªm tõ míi. -Nhận biết từ ngữ mới đợc tạo ra và những từ mợn tiếng nớc ngoài. -Sö dông tõ mîn tiÕng níc ngoµi phï hîp. 3.Thái độ. - Gi¸o dôc HS ý thøc gi÷ g×n sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt. .III CHUÈN BÞ: *ThÇy: -B¶ng phô ghi bµi tËp cñng cè - T×m thªm c¸c vÝ dô *Trß: Häc l¹i bµi cò theo y/c - ChuÈn bÞ cuèn tõ ®iÓn HV. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Em có nhận xét gì vể từ vựng của chúng ta? Vì sao chúng ta phải phát triển nghĩa của từ? cho ví dụ? 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG 10p HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU TẠO TỪ NGỮ MỚI I. TẠO TỪ NGỮ MỚI GV: Gọi HS đọc yêu cầu của mục 1 và trả lời. Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ GV: Hướng dẫn HS giải thích nghĩa của những từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát mới triển từ vựng tiếng Việt. * Điện thoại di động : Dthoại vô tuyến nhỏ mang theo Ví dụ : Kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ… người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thueâ bao. * Kinh tế tri thức : nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sx, lưu thông, phân phối các sphẩm có hàm lượng tri thức cao. * Sở hữu trí tuệ : quyền sở hữu đối với sphẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như : quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu daùng coâng nghieäp. Gv gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu mục 2, trả lời => Laâm taëc, tin taëc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gv sô keát II. MƯỢN TỪ NGỮ CỦA TIẾNG 10p HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU VIỆC MƯỢN TỪ NGỮ NƯỚC NGOAØI Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài CỦA TIẾNG NƯỚC NGOAØI GV gọi HS đọc đ.trích (tr 73) cũng là một cách để phát triển từ vựng Yêu cầu HS tìm những từ Hán Việt có trong đ.trích. tiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan => Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội đạp thanh, yến anh, trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân. tieáng Haùn. Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, ñoan trang, tieát trinh, baïch, ngoïc. Gv gọi HS đọc và trả lời câu 2. => AIDS ( Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Ma - keùt - tinh ( Maketing) Gv sô keát . 15p HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP GV gọi HS lần lượt đọc các yêu cầu của các BT. GV hướng dẫn HS giải BT GV hướng dẫn HS thảo luận BT 4 .. 4: Cuõng coá (3p) có mấy cách phát triển từ vựng ? ví dụ ? 5: Hd về nhàø(2p) Veà laøm BT 4,5 Soạn bài "truyện Kiều".của Nguyễn Du. III. LUYEÄN TAÄP Baøi taäp 1: - x + trường : chiến trường, công trường, nông trường… - x + hoùa : oâ - xi hoùa, laõo hoùa, thöông maïi hoùa, ñoâ thò hoùa… Baøi taäp 2 : - Caàu truyeàn hình - Côm buïi - Công viên nước Baøi taäp 3 : - Từ mượn tiếng Hán : mãng xà, biên phoøng, tham oâ, toâ thueá, pheâ bình, pheâ phaùn, ca só, noâ leä. - Từ mượn các ngôn ngữ Châu Aâu: Ô -xi, oâ toâ, xaø phoøng, ra - ñi - oâ, caø pheâ, ca noâ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> **********************************************************************************. VAÊN BAÛN TRUYEÄN KIEÀU CUÛA NGUYEÃN DU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Nắm được chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyeän Kieàu laø kieät taùc vaên hoïc daân toäc . II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Kiểm tra bài soạn của HS 3. Bước 3 : Bài mới (35P). TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH 5P HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU GV giới thiệu khái quát vai trò, vị trí cuûa taùc giaû Nguyeãn Du vaø Truyeän Kieàu trong neàn vaên hoïc Vieät Nam. 15P HOẠT ĐỘNG 2 : GIỚI THIỆU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DU ? Dựa vào SGK, em hãy nêu những nét chính về cuộc đời của Nguyeãn Du? ? Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG. I. NGUYEÃN DU - Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. - Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội. - Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội. - Nguyeãn Du coù hieåu bieát saâu roäng, coù voán soáng phong phuù. - Nguyeãn Du coù traùi tim giaøu yeâu thöông. - Nguyễn Du là một thiên tài văn học ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, đặc biệt là ở kiệt tác Truyện Kiều. 15P HOẠT ĐỘNG 3 : GIỚI THIỆU II. TRUYỆN KIỀU -Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của thể loại truyện TRUYEÄN KIEÀU Noâm. Nguoàn goác cuûa TK ? - Viết Truyện Kiều, tác giả có dựa vào cốt truyện Kim Toùm taét TK ? Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa Vaân Kieàu Truyeän cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân (Trung Quoác). Tuy nhieân phaàn saùng taïo cuûa Nguyeãn Du laø heát TK ? GV đọc đan xen những câu thơ sức lớn. - Truyên Kiều có ba phần : Gặp gỡ và đính ước, Gia trong tác phẩm để minh họa. biến và lưu lạc, Đoàn tụ. * Giaù trò noäi dung : - Giá trị hiện thực : tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời : bất công, tàn bạo. - Giá trị nhân đạo : tác phẩm thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của con người ; lên án những thế lực tàn bạo, xấu xa; trân trọng, đề cao vẻ đẹp và ước mơ chân chính của con người. * Giaù trò ngheä thuaät : -Ngôn ngữ đạt đến nghệ thuật đỉnh cao. - Nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc; nghệ thuật miêu taû thieân nhieân, khaéc hoïa tính caùch vaø mieâu taû taâm lí con người sinh động và rất đặc sắc. III. TOÅNG KEÁT * Ghi nhớ (tr 80) 4: Cuûng coá (3p) Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du ?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Toùm taét Truyeän Kieàu ? Neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm ? 5 : Daën doø (1p) Soạn bài "Chị em Thúy Kiều". ********************************************. Baøi daïy: Baøi 05-06: CHÒ EM THUÙY KIEÀU (Trích Truyeän Kieàu - Nguyeãn Du) Tuaàn 06, tieát 27. Ngày soạn:19/10/2008 Ngaøy daïy:23/10/2008 Người dạy: Hà Hoàng Nam I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp Hs : - Thấy được nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du. - Thấy được cảm hứng nhân đạo của Truyện Kiều. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV: Kieåm tra sæ soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du ? Toùm taét Truyeän Kieàu ? Neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm ? 3. Bước 3 : Bài mới (35p).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TG. 5P. 5P. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN VAØ HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIEÄU ? Haõy cho bieát vò trí cuûa đoạn trích ? ? Kết cấu của đoạn trích ?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG. I. GIỚI THIỆU - Vị trí đoạn trích : Nằm ở phần mở đầu, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại. - Kết cấu đoạn trích : + Bốn câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều. + Bốn câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân. + Mười hai câu ttheo : Gợi tả tài sắc của Thuý Kiều. + Boán caâu cuoái :Nhaän xeùt chung veà cuoäc soáng cuûa hai chò em Kieàu Vaân.. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG II. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BAÛN 5P. GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc văn bản, GV nhaän xeùt.. ? Nguyễn Du đã gợi tả khái 1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều - Vân : quát vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều bằng hình ảnh ước lệ Khi gợi tả vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn 10P Du dùng hình ảnh ước lệ "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" để naøo ? gợi tả vẻ đẹp trong trắng, thanh cao , duyên dáng của người ? Tác giả đã dùng những thiếu nữ . hình tượng thiên nhiên nào để gợi tả vẻ đẹp của Thúy 2. Vẻ đẹp Thúy Vân : Vaân ? - Thúy Vân có vẻ đẹp cao sang, quý phái, trang trọng. Vẻ đẹp ấy được so sánh với các hiện tượng thiên nhiên : trăng, hoa, ? Nhaän xeùt veà chaân dung maây, tuyeát, ngoïc. cuûa Thuyù Vaân ? - Nguyễn Du dùng thủ pháp liệt kê, từ ngữ miêu tả cụ thể, ? Khi mieâu taû Thuyù Kieàu, nghệ thuật so sánh ẩn dụ để mtả Thúy Vân. taùc giaû cuõng duøng hình aûnh ước lệ, có gì khác so với => Hòa hợp, êm đềm với xung quanh nên sẽ có cuộc đời bình 10P yeân, suoâng seõ. mieâu taû Thuyù Vaân ? ? Thuý Kiều có những tài gì 3. Vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều : - Thuùy Kieàu saéc saûo veà trí tueä vaø maën maø veà taâm hoàn. - Tác giả dùng hình ảnh ước lệ "Làn thu thủy, nét xuân sơn" để gợi tả vẻ đẹp đôi mắt long lanh, trong sáng, đầy tinh anh nhö Thuùy Kieàu. - Tài của Kiều gồm đủ cả cầm, kì, thi, họa. Đặc biệt tài đánh.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ? Chân dung của Kiều báo đàn là sở trường của Kiều , vượt lên trên mọi người. trước điều gì về số phận của => Vẻ đẹp tuyệt đỉnh, khiến cho tạo hóa phải ghen ghét, các naøng ? vẻ đẹp khác phải đố kị nên số phận sẽ éo le, đau khổ. ? Cảm hứng nhân đạo của Ndu ? III. TOÅNG KEÁT * Ghi nhớ (SGK tr 83) 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Phân tích vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều ? Có thể thuộc lòng đoạn thơ ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Soạn bài “Cảnh ngày xuân”.. ********************************************************************************** Tuaàn 6, tieát 28 Baøi 5, 6. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS:. CAÛNH NGAØY XUAÂN ( Trích Truyeän Kieàu - Nguyeãn Du ). * Ngày soạn: 26/9/2008 * Ngaøy daïy: 30/9/2008.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du - Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV: Kieåm tra só soá HS 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5p) Hãy phân tích vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ ? 3. Bước 3 : Bài mới (35p) TG 5P. 5P. 7P. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN VAØ HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIEÄU ? Vị trí của đoạn trích ? GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, HS: Nhận xét. ? Kết cấu đoạn trích ? HOẠT ĐỘNG 2 :HƯỚNG DAÃN TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN ? Tìm những chi tiết gợi lên ñaëc ñieåm rieâng cuûa muøa xuaân ? ? Đọc tám câu thơ tiếp theo, tìm những từ láy và từ ghép? Những từ ấy gợi không khí và hoạt động của leã hoäi nhö theá naøo ? ? Caûnh chò em Kieàu ñi du xuân trở về có gì khác so với khung cảnh mùa xuân và khung cảnh lễ hội được miêu tả ở phần đầu ? Vì sao?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. GIỚI THIỆU Đoạn trích nằm trong phần đầu của tác phẩm. Sau khi gợi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh chị em Thúy Kieàu ñi chôi xuaân trong tieát Thanh minh.. II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN 1. Khung caûnh ngaøy xuaân :. - Ngày xuân thắm thoắt trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng ba, những cánh chim én vẫn còn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. -Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời, điểm xuyết một vài hoa leâ traéng. 7P => Khung cảnh mùa xuân thật mới mẻ, tinh khôi giàu sức soáng. 2. Khung caûnh leã hoäi : - Lễ tảo mộ và hội đạp thanh diễn ra trong ngày Thanh minh. 7P - Khoâng khí leã hoäi thaät roän raøng ñoâng vui, naùo nhieät. 3. Chị em Kiều du xuân trở về - Caûnh vaãn mang veû thanh dòu cuûa muøa xuaân nhöng moïi 5P chuyển động đã chuyển sang trạng thái nhẹ nhàng. Khung cảnh không còn rộn ràng, náo nhiệt nữa. - Các từ láy " tà tà", "thanh thanh", "nao nao" gợi lên tâm trạng HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG bâng khuâng xao xuyến. III. TOÅNG KEÁT DAÃN TOÅNG KEÁT (KẾT HỢP BƯỚC 4 : * GHI NHỚ (SGK tr 87) CUÛNG COÁ ) ? Nội dung đoạn trích ? ? Nghệ thuật ( kết cấu, từ ngữ)? 5. Bước 5 : Dặn dò Xem trước bài Thuật ngữ. *********************************************************************************** Tuaàn 6, tieát 29 Baøi 5, 6. * Ngày soạn: 27/9/2008 * Ngaøy daïy: 01/10/2008.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TIEÁNG VIEÄT. THUẬT NGỮ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1: Ổn định lớp (1p) GV : Kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân. Khung cảnh mùa xuân và khung cảnh lễ hội được miêu tả như thế nào ? 3. Bước 3 : Bài mới (35p) TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH 7P HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ GV: Gọi HS đọc mục 1&2, tr 87 và trả lời câu hỏi. HS: Đọc và trả lời. GV: Sô keát, heä thoáng hoùa kieán 7P thức. HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ Các thuật ngữ ở mục I 2 có còn ý nghĩa nào khác nữa không ? Gv gọi HS đọc mục 2, phân biệt sắc 20P thái của từ "muối". HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYEÄN TAÄP GV: Goïi HS xaùc ñònh yeâu caàu cuûa các BT, lần lượt trả lời, GV nhận xeùt.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. THUẬT NGỮ LAØ GÌ ? Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa hoïc, coâng ngheä.. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bắng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm.. III. LUYEÄN TAÄP BT 1 : - Lực - Xâm thực - Hiện tượng hóa học - Trường từ vựng - Di chæ - Thuï phaán - Lực lượng - Trọng lực - Khí aùp - Ñôn chaát - Thò toäc phuï heä - Đường trung trực BT 2: "Điểm tựa" chỉ nơi làm chỗ dựa chính. BT 3 : a. Thuật ngữ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> b. Từ ngữ thông thường 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Thuật ngữ là gì ? Cho Ví dụ ? Đặc điểm của Thuật ngữ ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Laøm BT 4,5 Soạn bài"Miêu tả trong văn bản tự sự". ************************************************************************************ Tuaàn 6, tieát 30 Baøi 5, 6. * Ngaøy chaám: 28/9/2008 * Ngaøy traû: 02/10/2008. TAÄP LAØM VAÊN TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, bài viết của HS đã chấm xong. - HS: Đọc trước yêu cầu ở SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Bước 1: Ổn định lớp (1/) - GV: Kieåm tra sæ soá HS. 2/ Bước 2: Kiểm tra bài cũ (6/). Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào? GV: Gọi HS sửa bài tập 4, 5 SGK tr. 90 (tiết 29). 3/ Bước 3: Bài mới.. TG 3/ 5/. 15/. 10/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG GHI BAÛNG * Hoạt động 1: GV: Nêu nhận xét chung chất lượng bài làm của học sinh. * Hoạt động 2: GV: Phát bài cho học sinh và yêu cầu học sinh đối chiếu với yêi cầu SGK để tự đánh giá bài làm của mình. * Hoạt động 3: GV: Yêu cầu học sinh tự sửa chữa các sai sót trong baøi. * Hoạt động 4: GV: Thu bài lại và nhận xét phần sửa chữa của học sinh. 4/ Cuûng coá (2/) - GV: Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc yeâu caàu cuûa baøi laøm. 5/ Daën doø: (2/) - Ruùt kinh nghieäm cho baøi laøm sau. - Soạn bài “Kiều ở Lầu Ngưng Bích”(Xác định thời gian, không gian, tâm trạng của Kiều; chú ý ngheä thuaät taû caûnh nguï tình).. ************************************************************************************ Tuaàn 7, tieát 31 Baøi 6, 7. * Ngày soạn: 30/9/2008 * Ngaøy daïy: 06/10/2008.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> VAÊN BAÛN. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyeän Kieàu - Nguyeãn Du). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi, nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung hieáu thaûo cuûa naøng. - Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của Nguyễn Du. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV: Keåm tra só soá HS 2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( không thực hiện) 3. Bước 3 : Bài mới (35p) T G 5P. 5P. 7P. 7P. 10. 5P. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU ? Vị trí đoạn trích ? GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc đoạn trích, nhận xét. ? Kết cấu của đoạn trích ? HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU CHI TIEÁT ? Đặc điểm không gian trước lầu Ngöng Bích ? ? Thời gian qua cảm nhận của Kiều ?. ? Trong cảnh ngộ của mình, Kiều đã nhớ đến ai ? Kiều nhớ ai trước, ai sau? Điều đó có hợp lí không ? vì sao? ? Nỗi nhớ Kim Trọng được thể hiện nhö theá naøo ? ? Nguyễn Du đã sữ dụng các thành ngữ, điển tích nào để thể hiện nỗi nhớ cha meï cuûa naøng? ? Qua đó, cho thấy Kiều là người như theá naøo ? ? Hãy phân tích mỗi cảnh vật để thấy được tâm trạng của Kiều ? ? Điệp ngữ "buồn trông " có tác dụng gì trong vieäc theå hieän taâm traïng cuûa Kieàu ? ? Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nói lên tâm trạng cuûa Kieàu ?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. GIỚI THIỆU Vị trí đoạn trích : nằm ở phần thứ hai, Kiều bị Tú bà giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.. II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN 1. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều - Hai chữ "khóa xuân" cho thấy thực chất Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. - Nàng trở nên trơ trọi, cô đơn giữa không gian meânh moâng, hoang vaéng. - Thúy Kiều bị tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. 2. Nỗi thương nhớ của Kiều - Đầu tiên, nàng nhớ tới Kim Trọng. Điều này vừa phù hợp với quy luật tâm lí vừa thể hiện sự tinh tế cuûa Nguyeãn Du. - Thúy Kiều nhớ tới Kim Trọng với tâm trạng đau đớn, xót xa vì mình đã là kẻ phụ vong. - Tiếp đó Kiều cảm thấy thương xót khi nghĩ về cha mẹ tuổi già sức yếu, không có ai chăm sóc. => Thúy Kiều là người tình thủy chung, là người con hiếu thảo, có tấm lòng vị tha đáng trọng. 3. Taâm traïng buoàn lo cuûa Kieàu Nguyễn Du đã chọn cách tả cảnh ngụ tình để nói lên tâm trạng của Kiều: cảm thấy cô đơn, lo sợ cho thaân phaän baáp beânh, voâ ñònh cuûa mình..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TOÅNG KEÁT III. TOÅNG KEÁT ? Giá trị nội dung và nghệ thuật của * GHI NHỚ (SGK tr 96 ) đoạn trích ? 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Hoàn cảnh của Kiều? Nỗi nhớ của Kiều ? Taâm traïng cuûa Kieàu ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Học thuộc đoạn trích. Chuẩn bị bài " Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự". ************************************************************************************ Tuaàn 7, tieát 32 Baøi 6,7. TAÄP LAØM VAÊN. * Ngày soạn: 01/10/2008 * Ngaøy daïy: 06/10/2008. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV: Kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Đọc thuộc lòng đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích". Nội dung chính ? Chæ ra caùc bieän phaùp ngheä thuaät chuû yeáu ? 3. Bước 3 : Bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NOÄI DUNG GHI BAÛNG VAØ HOÏC SINH 10P HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU YẾU TỐ I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN BẢN TỰ SỰ GV: Gọi HS đọc đoạn trích và trả lời các câu Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi hỏi ở mục 2. tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, văn bản tự sự ? gợi cảm, sinh động. 25P HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN LUYỆN II. LUYỆN TẬP TAÄP ( HS tự sửa vào tập ). GV: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 BT. HS thảo luận, cử mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét. GV: Nhaän xeùt boå sung. 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Vai trò của yếu tố miêu tả trong Văn bản tự sự? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Chuẩn bị bài "Trau dồi vốn từ"..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ************************************************************************************ Tuaàn 7, tieát 33 Baøi 6, 7. TIEÁNG VIEÄT. * Ngày soạn: 01/10/2008 * Ngaøy daïy: 07/10/2008. TRAO DỒI VỐN TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS: Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Cách thức : rèn luyện để biết được chính xác và đầy đủ nghĩa của từ, cách dùng từ, làm tăng vốn từ. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV: Kieåm tra só soá HS 2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Đọc thuộc lòng đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích". Phaân tích taâm traïng cuûa Kieàu. 3. Bước 3 : Bài mới (35p) TG 10 P. 5P. 20 P. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN VAØ HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN TÌM HIEÅU MUÏC I GV: Gọi HS đọc ý kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ? Em hieåu taùc giaû muoán noùi ñieàu gì ? Gv: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 2. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN TÌM HIEÅU MUÏC II GV: Gọi HS đọc ý kiến của nhà văn Tô Hoài GV hướng dẫn tìm hiểu : - TH phaân tích quaù trình trau doài vốn từ của ND. - Học hỏi để biết thêm những từ maø mình chöa bieát. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYEÄN TAÄP GV: Gọi HS đọc yêu cầu của các BT Hướng dẫn HS giải BT.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VAØ CÁCH DÙNG TỪ - Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. - Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. II. RÈN LUYỆN ĐỂ LAØM TĂNG VỐN TỪ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên để trau dồi vốn từ.. III. LUYEÄN TAÄP BT1 : - Haäu quaû laø keát quaû sau cuøng. - Đoạt là chiếm được phần thắng. - Tinh tú là sao trên trời. BT 2: a. Tuyeät : - Dứt, không còn gì : tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực. - Cực kì, nhất : tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt mật, tuyệt trần. b. Đồng :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cùng nhau, giống nhau : đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng niên, đồng môn, đồng sự. - Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại. - Chất (đồng) : trống đồng. BT 3: a. im laëng => yeân tónh, vaéng laëng b. Thaønh laäp => thieát laäp c. Cảm xúc => cảm động, xúc động. BT 4 : ngôn ngữ của người nông dân chứa đựng sự trong sáng, giàu và đẹp của tiếng Việt. Hãy học ở lời ăn tiếng noùi cuûa hoï BT 5 : Caàn : - Chuù yù quan saùt, laéng nghe . - Đọc sách báo, nhất là tác phẩm văn học mẫu mực. - Ghi chép lại những từ ngữ mới học . - Tập sử dụng những từ ngữ mới. BT 6 : a. Ñieåm yeáu b. Muïc ñích cuoái cuøng c. Đề đạt d. Laùu taùu e. Hoảng loạn. 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Tieáng Vieät coù ñaëc ñieåm gì ? Vì sao phải trau dồi vốn từ ? Làm thế nào để trau dồi vốn từ ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Chuaån bò cho baøi Vieát taäp laøm vaên soá 2. ************************************************************************************ Tuaàn 7, tieát 34, 35 Baøi 6,7. TAÄP LAØM VAÊN. * Ngày soạn: 04/10/2008 * Ngaøy vieát: 08/10/2008. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2-VĂN TỰ SỰ. I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp HS: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Rèn luyện kỉ năng diễn đạt, trình bày. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, đề. - Xem lại bài “Miêu tả trong văn bản tự sự”, đọc trước các đề tham khảo SGK tr. 105, kẽ giấy. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Buớc 1: Ổn định lớp (1/). GV: Kieåm tra sæ soá hoïc sinh. 2/ Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3/ Bước 3: Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TG 4/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG GHI BAÛNG * Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một * Hoạt động 1: ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy GV: Chép đề và yêu cầu học sinh làm bài. viết thử cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. / 80 * Hoạt động 2: GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. HS: Tieán haønh laøm baøi. GV: Quan saùt quaù trình laøm baøi cuûa hoïc sinh. / 2 * Hoạt động 3: GV: Thu baøi laøm cuûa hoïc sinh. HS: Noäp baøi laøm cuûa mình. 4/ Cuûng coá: 5/ Daën doø (5/) - Tự đánh giá bài làm. - Soạn bài “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Tìm hiểu ngoại hình, hành động, bản chất, tính cách của Mã Giám Sinh; tình cảnh, nỗi đau của Kiều; tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du). ************************************************************************************ Tuaàn 8, tieát 36, 37 Baøi 8. VAÊN BAÛN. * Ngày soạn: 07/10/2008 * Ngaøy daïy: 13/10/2008. MAÕ GIAÙM SINH MUA KIEÀU ( Trích Truyeän Kieàu - Nguyeãn Du ). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Bước 1: Ổn định lớp (1P) Gv: Kieåm tra só soá HS 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 3. Bước 3: Dạy học bài mới: (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NOÄI DUNG GHI BAÛNG VAØ HOÏC SINH 10 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu I. GIỚI THIỆU p Vị trí đoạn trích? => HS trả lời dựa vào chú thích Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Sau (*) khi gia ñình Kieàu bò vu oan, Kieàu quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình khỏi tai họa. Được muï moái maùch baûo, Maõ Giaùm Sinh tìm đến mua Kiều. 5p HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS hiểu văn bản II. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH - GV: Gọi HS đọc đoạn trích, Gv: Nhận xét, đọc 1. Nhaân vaät Maõ Giaùm Sinh 25 maãu. p ? Ngoại hình hành động của Mã Giám Sinh được miêu tả qua những chi tiết nào? => "Hoûi teân…cuõng gaàn" -> noùi naêng coäc loác, nhaùt.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 25 p. 10 p. gừng. - Tuổi: ngoài 40 - Maøy raâu nhaün nhuïi aùo quaàn baûnh bao => chaûi chuoát. - Cử chỉ: thầy-tớ lao xao, ghế trên ngồi tót sỗ saøng. ? Qua đó, cho thấy bản chất gì của hắn? =>+ giả dối: lai lịch xuất thân (học trò trường Quốc Tử Giám mà nói năng vô lễ, cộc lốc, viễn khaùch maø noùi queâ "cuõng gaàn"; coá toû veû beân ngoài). + Bất nhân (xem Thuý Kiều như đồ vật đem bày bán, cân đo sắc - tài; lạnh lùng, vô cảm trước hoàn cảnh của nàng) + Vì tieàn (maëc caû, keo kieät) ?Nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät? => Khắc họa cụ thể, sinh động qua ngoại hình, cử chỉ lời nói, mang lại ý nghĩa khái quát về loại người giả dối, vô học, bất nhân. ? Tìm những câu thơ nói về Thuý Kiều? => "Noåi mình … quaït thô" ? Hoàn cảnh của Kiều? => Trở thành món hàng đem ra bày bán. ? Taân traïng cuûa Kieàu ra sao? => "Theàm hoa … leä hoa" "dợn gió e sương" "theïn … maët daøy". - Caùch chaûi chuoát loá laêng, khoâng phuø hợp với lứa tuổi ngoài 40, cách nói năng thì cộc lốc, vô lễ, cử chỉ thì bất lịch sự, trơ trẽn.. - Baûn chaát con buoân löu manh, giaû doái, vì tieàn.. 2. Hoàn cảnh tội nghiệp của TK. - Kiều trở thành món hàng đem ra baøy baùn. - Là người ý thức được nhân phẩm cuûa mình neân Kieàu caûm thaáy voâ cuøng đau đớn, tái tê. 3. Tấm lòng nhân đạo của ND ? Tấm lòng nhân đạo của ND được thể hiện qua - Khinh bæ vaø caêm phaãn saâu saéc boïn những phương diện nào? buôn người; tố cáo thế lực đồng tiền đã chà đạp lên nhân phẩm con người. 5p - Thương cảm sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. III. TOÅNG KEÁT HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết * Ghi nhớ (Tr. 99) Gv: Hướng dẫn HS ghi nhớ 4. Bước 4: Củng cố - Nhân vật Mã Giám Sinh được khắc họa như thế nào? - Taâm traïng cuûa Thuyù Kieàu? - Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du? 5. Bước 5: Dặn dò Học đoạn thơ, bài ghi, sọan bài "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" ******************************************************************************* Tuaàn 8, tieát 38, 39 Baøi 8. VAÊN BAÛN. * Ngày soạn: 10/10/2008 * Ngaøy daïy: 14/10/2008. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trích Truyeän Luïc Vaân Tieân - Nguyeãn Ñình Chieåu I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả và tác phẩm. - Qua đoạn trích hiểu được điều khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vaät : Luïc Vaân Tieân , Kieàu Nguyeät Nga. - Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện. II. CHUAÅN BÒ - GV : Soạn Giáo án, SGK, sách tham khảo, tranh ảnh. - HS : xem trước bài trong SGK và trả lời trước những câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản. III. PHÖÔNG PHAÙP Diễn giảng, vấn đáp, quy nạp, gợi mở, liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p ) - GV : kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p ) GV: Neâu caâu hoûi, goïi HS leân traû baøi, nhaän xeùt. ? Đọc thuộc lòng đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều " ? Hãy nêu giá trị hiện thực, nhân đạo của đoạn trích. 3. Bước 3 : Dạy học bài mới (80p ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NOÄI DUNG GHI BAÛNG VAØ HOÏC SINH 25p HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu tác giả, tác I. GIỚI THIỆU phaåm. 1. Taùc giaû - Nguyeãn Ñình Chieåu (1822 -1888) , tuïc goïi ?Cho biết những nét chính về tác giả? là Đồ Chiểu, quê ở làng Tân Thới, Gia Tìm trong phaàn chuù thích, phaùt bieåu Ñònh. - Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi, nhưng sáu naêm sau oâng bò muø. -Ông về Gia Định bốc thuốc chữa bệnh cho daân. - Khi thực dân pháp xâm lược Nam Kì, Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham gia khaùng chieán vaø saùng taùc thô vaên, khích leä tinh thần chiến đấu của nhân dân. - Luùc caû Nam Kì rôi vaøo tay giaëc, oâng veà soáng taïi Ba Tri ( Beán Tre ), neâu cao tinh thần bất khuất, giữ trọn lòng trung thành với nhân dân, với Tổ quốc cho đến lúc mất. Ông là người giàu nghị lực sống và có ? Nhaän xeùt nghò löc vaø taám loøng cuûa Nguyeãn tấm lòng yêu nước, bất khuất chống giặc Ñình Chieåu ? ngoại xâm. - Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của ? Những tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu và daân toäc. Taùc phaåm : đề tài của những tác phẩm đó ? + Truyền bá đạo lí làm người : Truyện Lục Vân Tiên , Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp. 15p + Cỗ vũ lòng yêu nước : Chạy giặc, Văn.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 5p 15p. teá nghóa só Caàn Giuoäc, Tho ñieáu Tröông Ñònh. 2. Truyeän Luïc Vaân Tieân ? Vaøi neùt veà Truyeän Luïc Vaân Tieân ? - Truyện thơ Nôm, được sáng tác khoảng + Thể loại ? đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, được lưu + Thời gian sáng tác ? truyền rộng rãi dưới hình thức sinh hoạt + Hình thức lưu truyền ? vaên hoùa daân gian. + Keát caáu ? - Truyện được kết cấu theo kiểu chương + Muïc ñích ? hoài. - Truyện được viết nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người : + Xem troïng tình nghóa. + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp. + Theå hieän khaùt voïng coâng lí cuûa nhaân daân. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tìm hiểu đoạn II. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH trích. GV: Gọi HS đọc đoạn trích, Nhận xét. 1. Luïc Vaân Tieân GV: Đọc mẫu 1 đoạn. ? Nhân vật Lục Vân Tiên được xây dựng theo mô típ quen thuộc nào? Thể hiện mong ước gì - Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc họa cuûa nhaân daân ? + Mô típ : một chàng trai tài giỏi, cứu 1 theo mô típ quen thuộc ở truyện Nôm cô gái trong hoàn cảnh hiểm nghèo, rồi từ ân truyền thống : một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghĩa đến tình yêu (Thạch Sanh ). + Trong xã hội nhiễu nhương, hỗn loạn, nghèo, rồi từ ân nghĩa đến tình yêu. Mô típ người dân mong muốn có người tài đức cứu kết cấu đó thể hiện niềm mong ước của tác giả và cũng là của nhân dân. Trong thời nạn, giúp đời. buổi nhiễu nhương, hỗn loạn này, người ta trông mong ở những người tài đức dám ra tay cứu nạn giúp đời. - Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng của tác phẩm : là một chàng trai vừa rời trường học, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, thi thố tài năng, cứu đời giúp người. Gặp chuyện bất bình này là thử thách đầu tiên đối với chàng. ? Hành động đánh cướp của Lục Vân Tiên - Hành động đánh cướp đã bộc lộ tính cách anh huøng, taøi naêng vaø taám loøng vò nghóa được miêu tả như thế nào ? cuûa chaøng. HS thaûo luaän : - Xuất phát từ tấm lòng vị nghĩa. - Moät mình , beû caây laøm gaäy xoâng vaøo đánh cướp >< bọn cướp đông người đầy đủ vũ khí. - Anh dũng , tài ba tả xung hữu đột như người anh hùng Triệu Tử Long ( Tam quoác chí ). ? Qua đó cho thấy Lục Vân Tiên là người như. - Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga cho thấy tư cách chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khing tài và cũng rất từ tâm nhân haäu cuûa chaøng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 15p. theá naøo? Anh huøng, duõng caûm, vò nghóa. ? Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga cho thấy chàng là người như thế nào ? + An uûi khi thaáy Kieàu Nguyeät Nga chöa heát haõi huøng. + Quan taâm , hoûi han raát caën keõ. + Từ chối việc lạy tạ, đền ơn của nàng. Chính trực, hào hiệp. ? Kiều Nguyệt Nga đã xưng hô, nói năng như thế nào với Lục Vân Tiên? + Xưng hô : quân tử >< tiện thiếp + Caùch noùi naêng vaên veû, dòu daøng : Laøm con …, Chuùt toâi…, Tieát traêm naêm… + Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chieát . ? Qua đó cho thấy Kiều Nguyệt Nga là người con gaùi nhö theá naøo ?. 3p. 2p. ? Là người chịu ơn, tìm mọi cách để trả ơn cho thấy Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào ? Gv cho HS thaûo luaän caùc caâu hoûi : ? Theo em, nhân vật trong đoạn trích này chủ yếu được miêu tả qua ngoại hình, nội tâm, hay hành động cử chỉ ? ? Qua đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần gũi với loại truyện nào em đã học ?. 2. Kieàu Nguyeät Nga : - Qua cách nói năng với Lục Vân Tiên cho thấy Kiều Nguyệt Nga là người con gái có học thức, nết na, thùy mị : cách xưng hô khiêm nhường, lời nói văn vẻ dịu dàng, caùch trình baøy roõ raøng khuùc chieát - Kiều Nguyệt Nga là người rất trọng ân nghĩa nên nàng tìm mọi cách để trả ơn dù hiểu rằng không gì có thể đền đáp được . - Vì thế nàng tự nguyện gắn bó cuôc đời với người anh hùng Lục Vân Tiên. 3. Ngheä thuaät : - Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động cử chỉ lời nói. Truyện Lục Vân Tiên mang nhieàu tính chaát daân gian. - Ngôn ngữ mộc mạc, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ.. ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trong đoạn trích ? HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết III. TOÅNG KEÁT ? Nội dung của đoạn trích thể hiện điều gì ? * Ghi nhớ ( SGK . Tr 115) ? Em coù nhaän xeùt gì veà nhaân vaät Luïc Vaân Tieân vaø Kieàu Nguyeät Nga? 4. Bước 4 : Củng cố (3p) - Neâu vaøi neùt veà taùc giaû. - Hình aûnh Luïc Vaân Tieân ? - Ngheä thuaät ? 5 . Bước 5 : Dặn dò (1p ) Học thuộc đoạn trích, bài ghi. Xem bài miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. ************************************************************************************. Tuaàn 8, tieát 40 Baøi 8. * Ngày soạn: 12/10/2008 * Ngaøy daïy: 16/10/2008.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TAÄP LAØM VAÊN. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : -Hiểu được vai trò của miêu tả và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. -Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. II. CHUAÅN BÒ -GV : Soạn giáo án, sách tham khảo, những đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - HS : Xem trước bài trong SGK. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp , gợi mở, quy nạp, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p ) - GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p ) GV: Neâu caâu hoûi, goïi HS leân traû baøi, nhaän xeùt. ? Hãy nêu tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu và những phẩm chất tốt đẹp của ông. ? Phaân tích nhaân vaät Luïc Vaân Tieân vaø Kieàu Nguyeät Nga. 3. Bài mới : (35p ) TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 :HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU 25p MUÏC I. GV: Gọi HS đọc và trả lời yêu cầu của câu hoûi 1. HS đọc và trả lời : + Tả cảnh :"Trước lầu Ngưng Bích khóa xuaân…buïi hoàng daëm kia" ; "Buoàn troâng… gheá ngoài". + Taû taâm traïng : "Beõ baøng…cho phai" ; " Bên trời…người ôm". ? Những câu thơ tả cảnh có liên quan gì đến vieäc mieâu taû noäi taâm nhaân vaät? HS thaûo luaän : Tả cảnh mênh mông, hoang vắng, mịt mờ gợi tâm trạng cô đơn, lẻ loi, lo buồn. ? Theá naøo laø mieâu taû noäi taâm nhaân vaät? Mieâu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự có tác duïng gì ? GV: Gọi HS đọc câu 2 và yêu cầu nhận xét caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät. ? Đó có phải là cách miêu tả nội tâm trực tiếp khoâng? Thông qua việc miêu tả nét mặt để nói leân taâm traïng ñau khoå, daèn vaët cuûa Laõo Haïc. Không, đó là cách miêu tả gián tiếp.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ MIEÂU TAÛ NOÄI TÂM TRONG VĂN BẢN TƯ SỰ. - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. - Coù hai caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät : + Trực tiếp : diễn tả những ý nghĩ, cảm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Còn tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn xúc, tình cảm của nhân vật. trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được miêu tả trực + Giaùn tieáp : mieâu taû caûnh vaät, neùt maët, tiếp hay phải thông qua hình thức khác ? cử chỉ, trang phục của nhân vật 10p Trực tiếp. ? Vaäy coù maáy caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät? II. LUYEÄN TAÄP HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TAÄP GV: Gọi HS đọc yêu cầu các BT, chia lớp thaønh 4 nhoùm, moãi nhoùm laøm moät BT, (nhoùm 1&2 laøm BT 1 ) HS: Thảo luận xong, đại diện các nhóm lên trình baøy. GV: Nhaän xeùt. 4. Cuûng coá : ( 3p ) Mieâu taû noäi taâm laø gì ? Coù maáy caùch mieâu taû noäi taâm ? 5. Daën doø : ( 1p ) Học bài và hoàn thành BT vào vở. Soạn bài " Lục Vân Tiên gặp nạn". ************************************************************************************ Tuaàn 9, tieát 41 Baøi 9, 10. VAÊN BAÛN. * Ngày soạn: 15/10/2008 * Ngaøy daïy: 20/10/2008. LUÏC VAÂN TIEÂN GAËP NAÏN Trích Truyeän Luïc Vaân Tieân - Nguyeãn Ñình Chieåu. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường. - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tranh minh họa. HS : Xem trước bài trong SGK III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng, nâng cao, mở rộng, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p ) GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) GV: Neâu caâu hoûi, goïi HS traû baøi, nhaän xeùt. Mieâu taû noäi taâm laø gì ? Coù maáy caùch mieâu taû noäi taâm ? 3. Bài mới : (35p ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH 3p HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU ? Vị trí đoạn trích ? Đọc chú thích *. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. GIỚI THIỆU Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện. Vân Tiên.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Gọi 2 HS đọc đoạn trích, nhận xét. HSL: Đọc. 10 p. đang bơ vơ nơi đất khách quê người, thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Sẵn lòng đố kị, Trịnh Hâm thừa cơ hội ra tay haõm haïi Vaân Tieân . HOẠT ĐỘNG 2 :HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU II. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1. Tâm địa và hành động độc ác của ĐOẠN TRÍCH Trònh Haâm ?Vì sao Trònh Haâm haõm haïi Vaân Tieân ? - TH quyeát taâm haõm haïi Vaân Tieân chæ Đố kị tài năng. vì đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tieân. ?Hoàn cảnh của Vân Tiên lúc này như thế nào ? Cho thaáy baûn chaát gì cuûa Trònh Haâm? Vân Tiên đã bị mù mắt , bơ vơ nơi đất khách - Lúc này Vân Tiên đã bị mù, cho thấy quê người ; bản chất độc ác, dã man của Trịnh Trịnh Hâm là con người có bản chất độc ác dã man. Haâm.. GV neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän : ? Nhận xét về hành động độc ác của Trịnh Hâm? Bất nhân vì đang tâm hãm hại người đang cơn - Hành động của Trịnh Hâm là hành hoạn nạn. động bất nhân, bất nghĩa. Bất nghĩa vì Vân Tiên từng là bạn của hắn. - Hành động có toan tính, kế hoạch sắp ?Trịnh Hâm đã sắp đặt âm mưu của hắn như thế đặt khá kĩ lưỡng.. 20 p. naøo ? Thời gian : giữa đêm khuya , mọi người đã ngủ say. Không gian : giữa khoảng trời nước mênh mông ( giữa vời ). Sau khi ra tay giả tiếng kêu trời để che giấu tội Các tình tiết được sắp xếp hợp lí, aùc cuûa mình. diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ ?Có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ ? moäc maïc. 2. Việc làm nhân đức và nhân cách cao caû cuûa oâng ngö : ?Cảnh gia đình ông ngư cứu Lục Vân Tiên được - Cả nhà ông ngư hối hả lo cứu chữa mieâu taû nhö theá naøo ? cho Luïc Vaân Tieân. " Hối con vầy lữa một giờ. Ông hơ bụng dạ mụ - Khi biết được tình cảnh khốn khổ của hô maët maøy ". Vaân Tieân, oâng ngö saün loøng cöu mang, ?Sau khi cứu sống Vân Tiên, ông ngư đối xử với dù chỉ là chia sẽ một cuộc sống đói chaøng ra sao ngheøo, haåm huùt. - OÂng ngö laøm vieäc nghóa khoâng heà mong được trả ơn. - Cuoäc soáng cuûa oâng ngö laø moät cuoäc GV neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän : sống trong sạch, không màng danh lợi ?Cuộc sống của ông ngư được miêu tả như thế ô trọc, tự do phóng khoáng giữa đất nào ? Em có nhận xét gì về lối sống đó ? trời, bầu bạn với thiên nhiên, sông " Raøy doi mai vònh vui vaày… nước, gió trăng. … trong vời Hàn Giang " - Việc làm, nhân cách của ông ngư đối ?So sánh nhân cách của ông ngư với hành động của lập hoàn toàn với những toan tình thấp Trònh Haâm heøn cuûa Trònh Haâm..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2p. ?Nguyễn Đình Chiểu đã gửi gắm niềm tin của mình vào đối tượng nào HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ . ?Chủ đề của đoạn trích là gì ?. Nguyeãn Ñình Chieåu ñaët nieàm tin vaøo cái thiện, vào con người lao động bình thường. III. TOÅNG KEÁT * GHI NHỚ ( tr. 121 ). 4. Cuûng coá : (3p) Chủ đề của đoạn trích là gì ? Cho bieát quan ñieåm nhaân daân tieán boä cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu? 5.Daën doø : (1p) Chuaån bò cho baøi Chöông trình ñòa phöông. ************************************************************************************ Tuaàn 9, tieát 42 Baøi 9, 10. VAÊN BAÛN. * Ngày soạn: 16/10/2008 * Ngaøy daïy: 20/10/2008. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS: - Bổ sung vào vồn hiểu biết về văn học địa phương bắng việc nắm những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình . - Bước đầu biết cách sưu tầm. - Hình thành sự quan tâm, yêu mến đối với văn học địa phương. II. CHUAÅN BÒ : GV : Danh saùch moät soá taùc giaû vaø taùc phaåm vieát veà ñòa phöông. HS : Söu taàm theo yeâu caàu trong SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1p ) GV : Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p ) Hành động của Trịnh Hâm ? Việc làm nhân đức và nhân cách cao cả của ông ngư ? Quan ñieåm nhaân daân tieán boä cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu ? 3. Bài mới : (35p) - HS tập hợp các bảng thống kê đã làm ở nhà, các sáng tác đã sưu tầm được. - Cử đại diện mỗi tổ đọc trước lớp - Mỗi tổ chọn một HS đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm hoặc sáng tác của mình. - GV neâu nhaän xeùt, boå sung. - Thu những tác phẩm đã sưu tầm, bài viết của HS, đóng thành tập, chia cho HS đọc ngoài giờ học. 4. Cuûng coá : (4p ) Nhaéc laïi moät soá taùc giaû, taùc phaåm ñòa phöông. Em thích nhaát laø taùc giaû, taùc phaåm naøo? Vì sao ? 5. Daën doø : (1p) Xem trước bài " Tổng kết về từ vựng ". ************************************************************************************ Tuaàn 9, tieát 43, 44 Baøi 9, 10. * Ngày soạn: 17/10/2008 * Ngaøy daïy: 21/10/2008.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TIEÁNG VIEÄT. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG. I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, bài tập nhanh, nâng cao. HS : Xem trước bài trong SGK, xem lại kiến thúc cũ về từ vựng . III. PHÖÔNG PHAÙP : Vấn đáp , gợi mở, nâng cao, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV: Kieåm tra só soá HS Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện Bước 3 :Bài mới (85p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA NOÄI DUNG BAØI GHI GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH 5p HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC TẬP TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC ? Khái niệm về từ đơn 1. Khái niệm - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. và từ phức ? - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên. GV: Hướng dẫn HS giải 2. Nhận diện từ ghép, từ láy : - Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cây đáp câu 2 &3 HS: Đọc và xác định yêu cỏ, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. cầu của BT, trả lời, GV - Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. nhaän xeùt GV lưu ý : các từ ghép có sự giống nhau về vỏ ngữ âm là điều ngẫu nhieân. ? Tìm từ láy giảm 3.Tìm từ láy giảm nghĩa, tăng nghĩa : nghĩa, từ láy tăng -Từ láy giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, 10p nghóa ? xoâm xoáp. - Từ láy tăng nghĩa : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. II THAØNH NGỮ ? Khái niệm thành ngữ? 1. Khái niệm : Là tổ hợp từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chænh. ? Tìm thành ngữ và giải 2. Tìm thành ngữ và giải thích nghĩa : thích nghĩa ? ( nghĩa đen a. Tục ngữ : hoàn cảnh, môi trường xh có ảnh hưởng quan trọng vaø nghóa boùng ) đến tính cách đạo đức con người. HS thaûo luaän b. Thành ngữ : làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu traùch nhieäm. c. Tục ngữ : muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên cao, với mèo thì phải đậy kín lại ; Tùy đối tượng mà có cách ứng xử cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> d. Thành ngữ : sự thương xót, thông cảm giả dối nhằm đánh lừa người khác. 10p ? Tìm thành ngữ có yếu 3. Tìm thành ngữ : a. Như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, kiến bò chảo nóng… tố động vật, thực vật ? b. Baõi beå nöông daâu,beøo daït maây troâi, caén rôm caén coû, beû haønh beû toûi… 10p ? Khái niệm nghĩa của III. NGHĨA CỦA TỪ : 1. Khái niệm : Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị ( hiện từ ? tượng, sự vật, khái niệm, hoạt động, tính chất… ) . ? Choïn caùch hieåu 2. Choïn caùch hieåu a. 3. Choïn caùch hieåu b. đúng ? Vì sao ? ?Khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Ví duï : chaân, muõi. GV cho HS đọc và thảo 10p luaän yeâu caàu cuûa BT2. ? Khái niệm từ đông aâm ? Ví duï ? 10p ? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ?. 10. ?Khái niệm từ đồng nghóa ? Ví duï ? ? Choïn caùch hieåu naøo đúng ? Vì sao ? ? Taïi sao coù theå thay "xuaân" cho "tuoåi" ?. IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ : 1. Khaùi nieäm : - Từ nhiều nghĩa là những từ có từ hai nghĩa trở lên. - Hiện tượng hình thành nghĩa chuyển dựa trên cơ sở nghĩa gốc tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Từ "hoa" trong " thềm hoa", " lệ hoa" được dùng theo nghĩa chuyển. Đây không phải là hiện tượng chuyển nghĩa, vì nghĩa chuyễn của từ " hoa " là lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ. V. TỪ ĐỒNG ÂM 1. Khái niệm : là những từ có vỏ âm thanh hoàn toàn giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Phaân bieät : a. Từ nhiều nghĩa b. Từ đồng âm/ VI.TỪ ĐỒNG NGHĨA : 1. Khái niệm : là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. Choïn caùch hieåu d. 3. "xuân" là từ chỉ một mùa trong năm, khoản thời gian tương ứng với một tuổi chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ, thể hiện tinh thần lạc quan , ngoài ra còn để tránh lặp từ "tuổi tác". VII. TỪ TRÁI NGHĨA 1. Khái niệm : là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 2. Cặp từ trái nghĩa : xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp. 3. Saép xeáp : a. Chaún - leû, chieán tranh - hoøa bình. b. yeâu - gheùt, cao -thaáp, noâng - saâu, giaøu- ngheøo.. ? Khái niệm từ trái nghóa? Ví duï ? ? Tìm cặp từ trái nghóa ? ? Saép xeáp theo hai 10p nhóm ? ( Đối lập nhau hoàn toàn và không đối VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ lập nhau hoàn toàn ). ? Khái niệm cấp độ 1. Khái niệm : một từ có thể có nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn khái quát nghĩa của từ ? nghĩa của một số từ khác. Ví duï ? 2. Ñieàn vaøo oâ troáng : Từ Xeùt veà ññ caáu taïo.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Tìm từ thích hợp điền vaøo oâ troáng ?. Từ đơn. Từ phức. Từ ghép. Từ láy. Ñaúng laäp Chính phuï. Hoàn toàn. Laùy aâm. 10p. ? Giaûi thích nghóa cuûa các từ vừa tìm ? ( Theo cấp độ khái quát ) ? Khái niệm trường từ vựng ? Ví dụ ? ? Tìm những từ thuộc trường từ vựng trong đoạn trích ? Tác dụng ?. Boä phaän. Laùy vaàn. - Giải thích nghĩa của những từ trong sơ đồ : ví dụ : Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG 1. Khái niệm : là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghóa. 2. "taém, beå ", taùc duïng : laùm taêng giaù trò bieåu caûm cho caâu noùi, sức tố cáo mạnh mẽ hơn.. Bước 4 : Củng cố (3p) Bước 5 : Dặn dò (1p) ************************************************************************************ Tuaàn 9, tieát 45 Baøi 9,10. Ngaøy chaám 20/10/2008 Ngaøy traû: 23/10/2008. TAÄP LAØM VAÊNTRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp HS: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được chổ mạnh, chổ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn luyện kỉ năm tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, bài kiểm tra của học sinh đã chấm. - HS: Đọc trước yêi cầu SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Buớc 1: Ổn định lớp (1/). GV: Kieåm tra sæ soá hoïc sinh. 2/ Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3/ Bước 3: Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TG 4/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG GHI BAÛNG * Hoạt động 1: GV: nhận xét chất lượng chung bài làm của cả lớp. 25/ * Hoạt động 2: GV: Nhận xét từng bài làm của từng học sinh (ưukhuyết điểm) và yêu cầu học sinh đối chiếu với yeâu caàu trong SGK. HS: Tự sửa chữa về lỗi diễn đạt, chính tả . . . / 12 * Hoạt động 3: GV: Yêu cầu học sinh đọc 2, 3 bài làm khá tốt. 4/ Cuûng coá:/ 5/ Daën doø: - Ruùt kinh nghieäm cho baøi laøm sau. - Soạn bài: “Đồng chí” (tác giả, càm xúc, cơ sở hình thành tình đồng chí, sức mạnh của tình đồng chí, vẽ đẹp hình ảnh người lính. ************************************************************************************ * Ngày soạn: 20/10/2008 * Ngaøy daïy: 27/10/2008. Tuaàn 10, tieát 46 Baøi 10, 11. VAÊN BAÛN. ĐỒNG CHÍ Chính Hữu. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * GIUÙP HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính CM được thể hiện trong bài thơ. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng. II. CHUAÅN BÒ : GV : Soạn giáo án, tranh minh họa. HS : Soạn bài trước theo các câu hỏi Đọc hiểu văn bản. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, gợi mở, thảo luận , nâng cao, mở rộng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : ( 1p ) GV: Kieåm tra só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p ) GV: Neâu caâu hoûi, goïi HS traû baøi, nhaän xeùt. - Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ? Cho ví dụ ? - Thế nào là trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa của từ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới : (35p ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH 5p HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU ? Hãy nêu vài nét về tác giả Chính Hữu ? Dựa vào chú thích (*). ? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. GIỚI THIỆU - Chính Hữu tên thật là Trần Ñình Ñaéc, sinh naêm 1926, queâ ở Can Lộc, Hà Tĩnh. Từ người lính Trung đoàn Thủ đô, ông trở thành nhà thơ quân đội. Thơ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Dựa vào chú thích (*).. 25 p. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BAØI THƠ GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét. HS: Đọc bài thơ. ?Dòng thứ bảy có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó ? - 6 dòng đầu : sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí. - Dòng thứ 7 : có cấu tạo đặc biệt chỉ một từ với dấu chấm than : lời khẳng định sự kết tinh tình cảm của người lính : Đồng chí ! - 10 dòng tiếp : biểu hiện cụ thể của tình đồng chí và sức maïnh cuûa noù. - 3 dòng cuối : hình ảnh đặc sắc "Đầu súng trăng treo " một biểu tượng giàu chất thơ về người lính. ? Tình đồng chí được hình thành từ những cơ sở nào ? Dựa vào 6 dòng thơ đầu nà phân tích. " Quê hương anh…sỏi đá " " Súng bên súng…đầu " " Ñeâm reùt… tri kæ ". ông hầu như chỉ viết về người lính vaø hai cuoäc khaùng chieán. - Bài thơ đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Baéc. II. TÌM HIEÅU BAØI THÔ. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí : - Tương đồng về cảnh ngộ ngheøo khoù. - Cuøng chung nhieäm vuï chieán đấu. - Chan hoøa, san seû moïi gian lao cuõng nhö nieàm vui. - Dòng thơ thứ bảy " Đồng chí ! " khẳng định mối tình đồng chí keo sôn, gaén boù beàn chaët. ? Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết biểu hiện tình đồng chí 2. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của ? noù : " Ruoäng nöông…gioù lung lay " " Aùo anh… chaân khoâng giaøy " - Cảm thông sâu xa những tâm " Anh với tôi… mồ hôi " tö, noãi loøng cuûa nhau. " Thöông nhau tay naém laáy baøn tay " - Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. - Cùng trải qua những cơn "sốt run người vừng trán ướt mồ hôi ". - Họ đã vượt qua những khó khăn, thiếu thốn đó nhờ sức mạnh của tình đồng chí " Thöông nhau tay naém laáy baøn ? Nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm caáu truùc baøi thô ? tay " * Caâu thô soùng ñoâi, hình aûnh.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5p. thơ chân thực đã thể hiện được sự gắn bó, sức mạnh của tình ? Bài thơ được kết thúc bằng hình ảnh nào ? đồng chí. " Đêm nay…trăng treo " - bức tranh đẹp về tình đồng chí. GV: Nêu câu hỏi thảo luận " Hình ảnh đầu súng trăng 3. Biểu tượng của tình đồng chí : treo" ? -Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết. - " Đầu súng trăng treo " là hình aûnh mang yù nghóa bieåu tượng : hiện thực và lãng maïng, chieán tranh vaø hoøa bình. III. TOÅNG KEÁT HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT * GHI NHỚ (tr. 131 ) Cảm nhận của em về hình ảnh người lính ?. 4. Cuûng coá : (3p) - Cở sở hình thành tình đồng chí ? - Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí ? - Biểu tượng của tình đồng chí ? 5. Daën doø : (1p) về học thuộc bài thơ, ghi nhớ, xem trước bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính ". ************************************************************************************ Tuaàn 10, tieát 47 Baøi 10, 11. VAÊN BAÛN. * Ngày soạn: 21/10/2008 * Ngaøy daïy: 27/102008. BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phaïm Tieán Duaät. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp hs : - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cúng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. II. CHUAÅN BÒ GV : soạn giáo án, SGK, tài liệu. HS : SGK, bài soạn . III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, gợi mở, thảo luận, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p ) GV: Kieåm tra só soá cuûa HS 2. Kieåm tra baøi cuõ ( 5p ) - Đọc thuộc lòng bài thơ " Đồng chí " - Phân tích hình ảnh người lính. 3. Bài mới : (35p).

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TG 5P. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU ? Hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phaåm? HS: Dựa vào chú thích (*). NOÄI DUNG GHI BAÛNG. I. GIỚI THIỆU - Taùc giaû : Phaïm Tieán Duaät sinh naêm 1941, quê ở huyệnThanh Ba, Phú Thọ. Ông là nhà thơ quân đội. Thơ ông có giọng điệu sôi noåi, treû trung, hoàn nhieân, tinh nghòch maø saâu saéc. - Tác phẩm : Bài thơ được tặng giải nhất cuoäc thi thô cuûa baùo Vaên Ngheä (1969) vaø được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" 5P HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC II. TÌM HIỂU VĂN BẢN HIEÅU BAØI THÔ GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xeùt. ? Nhan đề của bài thơ có gì độc dáo ? HS thaûo luaän : Nhan đề hơi dài, tưởng như có chỗ thừa, nhưng nó lại thu hút nhờ sự độc đáo của nó. Nhan đề đã làm bật rõ hình ảnh : Những 10P chieác xe khoâng kính - phaùt hieän thuù vò cuûa taùc giả. Hai chữ bài thơ cho thấy : tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt chiến 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính : tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng - Bom đạn chiến tranh đã làm cho những chieác xe bieán daïng. caûm, baát chaáp khoù khaên. ? Tìm những chi tiết gợi lên hình ảnh những - Bằng hồn thơ nhạy cảm cùng với sự ngang tàng và tinh nghịch, Phạm Tiến Duật đã đưa chieác xe khoâng kính ? một hình ảnh thực trở thành một hình tượng " Không có kính… vỡ đi rồi " thơ độc đáo. " Không có kính… có xước ". 10P GV giảng: Xưa nay hình ảnh xe cộ, tàu 2.. Hình ảnh những chiếc xe không kính : thuyền thường được " lãng mạn hóa". Nay * Thiếu phương tiện vật chất lại là hoàn hình ảnh những chiếc xe của Phạm Tiến Duật cảnh để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp : là một hình ảnh thực, thực đến trần trụi. ? Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật - Tư thế ung dung, hiên ngang. hình ảnh những người lái xe trên tuyến đường - Bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm. Trường Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh - Niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ. - Ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, những người lái xe trong bài thơ ? thoáng nhaát Toå Quoác. 5P ? Nhaän xeùt veà theå thô ? * Thể thơ: Kết hợp bảy chữ và tám chữ tạo điệu thơ gần với lời nói tự nhiên sinh động. III. TOÅNG KEÁT HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng * GHI NHỚ ( tr 133 ) chieán choáng Mó ? 4. Cuûng coá : (3p) - Hình ảnh những người lái xe Trường Sơn ? - Gioïng ñieäu baøi thô ? 5. Daën doø : (1p).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoïc thuoäc baøi thô, noäi dung baøi ghi. Chuẩn bị bài Kiểm tra về “Truyện Trung đại”. ************************************************************************************ Tuaàn 10, tieát 48 Baøi 10, 11. VAÊN BAÛN KIEÅM TRA VEÀ TRUYEÄN. Ngày soạn: 24/10/2008 Ngaøy kieåm tra: 28/10/2008. TRUNG ĐẠI. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp HS: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, đề (photo). - HS: Xem lại và học các bài văn học Trung đại. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (Xem đề kiểm tra kèm theo phía dưới). Trường THCS Long Đức Lớp: 9Họ và tên: ………………………………………………………… Naêm hoïc: 2008-2009. Ñieåm. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 9 (VHTĐ) Thời gian: 45 phút. Lời phê của giáo viên. I/ Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất.(3 đ) Câu 1: “ Chuyện người con gái Nam Xương” phản ánh thân phận người phụ nữ: a. Bò buoäc chaët trong khuoân khoå vaø leã giaùo khaéc khe. b. Bị đối xử bất công, áp bức. c. Gaùnh chòu nhieàu khoå ñau, baát haïnh. d. Tất cả đều đúng. Caâu 2: “ Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh” ghi cheùp veà: a. Các lễ nghi, phong tục, tập quán trong các đời chúa Trịnh. b. Một số nhân vật lịch sử, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư. c. Những việc xảy ra trong các đời chúa Trịnh. d. Tất cả đều đúng. Câu 3: Nội dụng chủ yếu của tác phẩm: “ Hoàng Lê nhất thống chí” là: a. Lược thuật khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, lập nên nhà Hậu Lê. b. Phản ánh những chiến công rực rở và quá trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung. c. Phản ánh sự suy sụp của chế độ Lê-Trịnh và sức vươn lên vũ bảo của phong trào Tây Sơn. d. Mô tả giai đoạn chúa Nguyễn diệt Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn. Caâu 4: Hai caâu thô sau noùi veà nhaân vaät naøo trong “Truyeän Kieàu”: “ Laøn thu thuûy neùt xuaân sôn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”. a. Đạm tiên b. Thuùy Vaân c. Thuùy Kieàu d. Hoạn Thư.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Caâu 5: “Truyeän Kieàu” phoûng theo coát truyeän cuûa taùc phaåm: a. “Đoạn trường Tân Thanh” của Tố Như b. Truyện “Dương Thúy Kiều” của Như Hoài. c. “ Kim Vaân Kieàu Truyeän” cuûa Thanh Taâm Taøi nhaân. d. Tất cả đều đúng. Câu 6: Tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí” của tác giả: a. Ngoâ Thì Nhaäm b. Ngoâ Thì Só c. Ngoâ Thì Chí d. Cả 3 đều sai. II/ Tự luận: Câu 1: Qua “Truyện Kiều” em hãy nêu cảm nghĩ của mình về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. (Viết thành một đoạn văn).(3 đ) Câu 2: Bằng trí tưởng tượng của mình em hãy miêu tả hình ảnh của vua Quang Trung trong trận đánh đại phá quân Thanh (4 đ). Tuaàn 10, tieát 49 Baøi 10, 11. Ngày soạn: 23/10/2008 Ngaøy daïy: 29/10/2008. TIEÁNG VIEÄT TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. II. CHUAÅN BÒ GV : SGK, giaùo aùn, taøi lieäu tham khaûo. HS : SGK, bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 1p GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) GV: Kiểm tra bài soạn của một số HS. 3. Bài mới : (35 p) T G 7P. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NOÄI DUNG GHI BAÛNG VIEÂN VAØ HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP VỀ I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ 1. VỰNG Caùc caùch phaùt GV hướng dẫn HS ôn tập về triển của từ vựng các cách phát triển của từ vựng. Dựa vào kiến thức đã học Phaùt trieån Phaùt trieån soá để điền vào ô trống trong sơ đồ. nghĩa của từ ngữ. lượng của từ ngữ. Tạo từ ngữ mới. Vay mượn. GV hướng dẫn HS làm BT 2 : 2. Dẫn chứng minh họa : HS tìm VD, GV nhận xét, ghi - Phát triển nghĩa của từ : (dưa ) chuột, (con) chuột ( bộ baûng. phaân cuûa maùy vi tính)… - Phát triển số lượng từ ngữ : + Tạo từ mới : rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trương tiền.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 7P. 7P. 7P. 7P. teä… + Mượn : in - tơ- nét, cô -ta, SARS… GV hướng dẫn HS thảo luận 3. Không thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển vấn đề: Có thể có ngôn ngữ mà theo cách tăng số lượng. Vì nếu có, số lượng từ ngữ sẽ từ vựng chỉ phát triển theo cách tăng lên gấp nhiều lần. Điều này là không thể. tăng số lượng hay không ? Vì sao? II. TỪ MƯỢN HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN LẠI KHÁI NIỆM TỪ MƯỢN 1. Khaùi nieäm : ? Khái niệm từ mượn ? GV: Hướng dẫn HS làm BT 2 : 2. Chọn nhận định c. gọi HS đọc BT, chọn nhận định naøo ? Vì sao ? GV hướng dẫn HS làm BT 3 : 3. Những từ : săm ,lốp, ga, xăng, phanh,…là từ mượn đã Gọi HS đọc BT và trả lời. Việt hóa hoàn toàn. Những từ : a - xít, ra - di - ô, vi -ta -min…là từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn. HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP VỀ III. TỪ HÁN VIỆT TỪ HÁN VIỆT 1.Khaùi nieäm : ? Khái niệm từ Hán Việt ? GV hướng dẫn HS làm BT 2 : 2 . Chọn cách hiểu b choïn nhaän ñònh naøo ? Vì sao ? HOẠT ĐỘNG 4 : ÔN TẬP VỀ IV. THUẬT NGỮ VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI THUẬT NGỮ VAØ BIỆT NGỮ XAÕ HOÄI ? Khái niệm thuật ngữ và biệt 1. Khái niệm : ngữ xã hội ? GV hướng dẫn HS thảo luận 2. Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay : về vai trò của thuật ngữ hiện Thời đại KHCN phát triển mạnh mẽ và đang có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. Trình độ dân trí của nay . người VN không ngừng được nâng cao. Nhu cầu gt và nhận thức về KHCN cũng tăng lên. Vì thế, thuật ngữ đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn. GV hướng dẫn HS làm BT 3 : 3. Liệt kê một số biệt ngữ xã hội : HS dựa vào khái niệm và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ của bản thân để làm BT này. HOẠT ĐỘNG 5 : ÔN TẬP VỀ V. TRAU DỒI VỐN TỪ TRAU DỒI VỐN TỪ. ? Các hình thức trau dồi vốn từ ? 1. Các hình thức trau dồi vốn từ : GV hướng dẫn HS giải thích 2. giải thích nghĩa của từ : - Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri nghĩa của các từ đã cho. thức của các ngành. GV liên hệ thực tế : các nước - Bảo hộ mậu dịch : ( chính sách ) bảo vệ sx trong nước thường dùng cách gì để bảo hộ chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài trên thị trường nước mình. maäu dòch ? - Dự thảo : thảo ra để đưa thông qua (đt ), bản thảo để Đánh thuế cao hàng nhập khẩu. ñöa thoâng qua ( dt )..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Đại sứ quán : cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. - Hậu duệ : con cháu của người đã chết. - Khẩu khí : khí phách của con người toát ra qua lời nói. - Môi sinh : môi trường sống của sinh vật. GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi 3. Sửa lỗi dùng từ : a. Béo bổ - Béo bở. dùng từ. HS thảo luận. b. Đạm bạc - Tệ bạc c. Tấp nập - Tới tấp 4. Cuûng coá : (3p ) -Cho biết các cách phát triển của từ vựng ? - Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội ? - Trau dồi vốn từ ? 5. Daën doø : (1p ) Chuẩn bị bài Nghị luận trong văn bản tự sự. ************************************************************************************ Tuaàn 10, tieát 50 Baøi 10, 11. TAÄP LAØM VAÊN. Ngày soạn: 25/10/2008 Ngaøy daïy: 30/10/2008. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * GIUÙP HS : - Hiểu được thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luaän. II. CHUAÅN BÒ GV : SGK, giaùo aùn, taøi lieäu tham khaûo. HS : SGK, bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : ( 1p ) GV: Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p ) Nêu khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội . Ví dụ ? Có mấy cách phát triển từ vựng. Ví dụ ? 3. Bài mới : ( 35p ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG GHI BAÛNG 20p HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU YẾU TỐ I. TÌM HIỂU ĐOẠN VĂN CÓ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ YEÁU TOÁ NGHÒ LUAÄN GV cho HS đọc đoạn trích a và trả lời các câu hỏi. HS đọc yêu cầu và thảo luận ? Lời của ai ? Người ấy đang thuyết phục ai ? Là lời của ông giáo, ông đang thuyết phục chính mình. ? OÂng giaùo thuyeát phuïc mình veà ñieàu gì ? Vợ mình không ác,chỉ vì thị đã quá khồ rồi , nên ông.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> buồn chứ không nỡ giận. ? Để thuyết phục được mình ông đã đưa ra những lí lẽ nào + Đối với những người…ta thương. + Một người … khác đâu. + Khi người ta… được nữa. + Caùi baûn tính… che laáp maát. ? Các câu văn trong đoạn trên chủ yếu là câu trần thuật, miêu tả hay là một loại câu nào khác ? Câu có cặp từ hô ứng thể hiện phán đoán : nếu…thì…, khi … thì…; caâu phuû ñònh. ? Nội dung , hình thức có phù hợp với tính cách của nhân vaät oâng giaùo khoâng ? Có phù hợp : nhân vật hay suy nghĩ, triết lí. Tuaàn 11, Tieát 51,52 Baøi 11.12. VAÊN BAÛN. ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ. * Ngày soạn: 30/10/2008 * Ngaøy daïy:03/11/2008. HUY CAÄN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Thấy và hiểu được sự thống như thế nào ất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạng trong bài thô. - Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. II. CHUAÅN BÒ GV : soạn giáo án, SGK, tranh minh họa HS : soạn bài, SGK. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, thảo luận, mở rộng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 1p - GV: kieåm tra só soá HS 2 .Kieåm tra baøi cuõ : 5p Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là gì ? Tác dụng ? Các kiểu câu thường dùng ? 3. Bài mới : 80p TG 10p. 15p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 :GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU ? Nêu vài nét về tác giả Huy _ Huy Cận (1919 - 2005 ) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Caän ? Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. _ Bài thơ được sáng tác giữa năm 1958, lúc Huy Cận ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. caûnh naøo ? HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN II.TÌM HIỂU VĂN BẢN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 20p. 20p. 10p. 5p. - GV: hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét, đọc mẫu. ? Bài thơ được triển khai theo trình tự của một chuyến ra khơi. Dựa vào đó em hãy tìm bố cục của bài thơ ? ? Nhận xét về không gian và thời gian ? Không gian rộng lớn bao la. Thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ cũng là thời gian của một chuyeán ra khôi. ? Hình ảnh người lao động và công việc của họ được miêu tả trong khoâng gian nhö theá naøo ? GV : Bài thơ là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng : về lao động và veà thieân nhieân vuõ truï. ? Tg đã dùng thủ pháp nghệ thuật nào để thể hiện điều đó ? ? Sự hài hòa giữa con người lao động và thiên nhiên còn thể hiện ở điểm nào ? ( thời gian ). 1. Hình ảnh người lao động : - Hình ảnh người lao động và công việc của họ được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời, trăng sao, để làm tăng kích thước, tầm vóc và vị thế của con người.. - Tác giả dùng thủ pháp phóng đại cùng những liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ. - Sự hài hòa giữa con người lao động và thiên nhiên còn thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa nhịp độ vận hành của thiên nhiên và trình tự lao động của đoàn thuyền đánh cá. Thể hiện niềm vui , niềm tin trước cuộc sống mới. - GV nêu các câu hỏi cho HS thảo 2 . Vẻ đẹp của thiên nhiên và lao động : luaän : ? Em coù nhaän xeùt gì veà caûnh bieån a. Caûnh bieån veà ñeâm : Cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người do một luùc veà ñeâm ? sự liên tưởng so sánh bất ngờ, thú vị " Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa " ? Nhận xét về cảnh đánh cá trên b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển : - " Thuyeàn ta…vaây giaêng " = con thuyeàn kì vó, khoång bieån ? lồ, hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ rộng lớn. - " Ta hát…cá nặng " : công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhaøng cuøng thieân nhieân. ? Tìm những chi tiết miêu tả các c. Vẻ đẹp của các loài cá : Các loài cá được miêu tả với vẻ đẹp lung linh, huyển loài cá? ảo, được sáng tạo bắng liên tưởng, tưởng tượng bay ? Nhaän xeùt veà gioïng ñieäu, aâm boång. 3 . Ngheä thuaät : hưởng của bài thơ ? - Aâm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi. - Gioïng ñieäu nhö khuùc haùt meâ say. - Gieo vần biến hóa, linh hoạt. III. TOÅNG KEÁT HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT * GHI NHỚ (tr. 142 ) Gọi HS đọc ghi nhớ ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4. Cuûng coá : (3p) Cảm hứng sáng tác của bài thơ ? Ngheä thuaät cuûa baøi thô ? 5 . Daën doù : (1p) Hoïc thuoäc baøi thô. Xem trước bài “Tổng kết về từ vựng" ( tiếp theo ). TIEÁ NG Tuaà n 11, tieáVIEÄ t 53 T Baøi 11,12. * Ngày soạn : 30/10/2008 * Ngaøy daïy :04/11/2008. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( tiếp theo ). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. II. CHUAÅN BÒ - GV : soạn giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - HS : xem trước bài trong SGK. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, quy nạp, gợi mở, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 1p GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : 5p - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Phân tích hình ảnh người lao động. 3. Bài mới : 35p TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10P HOẠT ĐỘNG 1 : TỪ TƯỢNG HÌNH I. TỪ TƯỢNG HÌNH VAØ TỪ TƯỢNG THANH VAØ TỪ TƯỢNG THANH ? Khaùi nieäm ? 1. Khaùi nieäm HS nhaéc laïi . GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 2 2. Tên các loài vật là từ tượng thanh : mèo , bò, .Cho HS thaûo luaän. taéc keø, bìm bòp, chích choøe… 3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng : Gv gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 3 . - Lốm đốm , lê thê, loáng thoáng. Lồ lộ. - Tác dụng : mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể, sinh động. 25P HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP MỘT SỐ II. MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG ? Khaùi nieäm ? 1. Khaùi nieäm : HS lần lượt nhắc lại các khái niệm về.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> một số phép tu từ từ vựng. GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 2. Cho 2. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của một số HS thaûo luaän caâu thô : a. Aån duï b. So saùnh c. Noùi quaù d. Noùi quaù e. Chơi chữ 3. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo : a. Điệp ngữ b. Noùi quaù GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Cho c. So sánh d. Nhaân hoùa HS thaûo luaän e. Aån duï. 4. Cuûng coá : 3p - Khái niệm từ tượng hình và từ tượng thanh. -Khái niêm một số phép tu từ từ vựng. 5. Daën doø : 1p Xem trước bài Tập làm thơ tám chữ. Tuaàn 11, tieát 54 Baøi 11,12. * Ngày soạn :01/11/2008 * Ngaøy daïy :05/11/2008. TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ, mà phát huy tinh thần sáng tạo,sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II. CHUAÅN BÒ - GV : soạn giáo án , SGK, tài liệu tham khảo,một số bài thơ tám chữ. - HS : Xem trước bài trong SGK, một số câu thơ, bài thơ tự làm. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, quy nạp. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 1p - GV: kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : 5p - Khái niệm ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa, chơi chữ. - Ví duï minh hoïa. 3. Bài mới : 35p TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 10 HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN NHẬN p DIỆN THƠ TÁM CHỮ GV cho HS đọc 3 đoạn thơ , hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi để nhận diện thể thơ tám chữ.. NOÄI DUNG BAØI GHI I. NHẬN DIỆN THƠ TÁM CHỮ - Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ, coù caùch ngaét nhòp raát ña daïng. - Bài thơ theo thể tám chữ có thể chia thành nhiều đoạn dài ( số câu không hạn định ), có thể chia thành nhiều khổ (thường mỗi khổ có.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 10 p. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP ĐỂ NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ Cho HS đọc BT 1,2 và thực hiện yêu cầu. GV nhaän xeùt.. boán doøng ). - Coù nhieàu caùch gieo vaàn nhöng phoå bieán laø vần chân ( liên tiếp hoặc gián cách ). II. LUYEÄN TAÄP NHAÄN DIEÄN THÔ TAÙM CHỮ 1. Ñieàn vaøo choãâ troáng : Ca haùt/ ngaøy qua/ baùt ngaùt/ muoân hoa. 2 Ñieàn vaøo choã troáng : Cũng mất / tuần hoàn /đất trời. 3. Sửa lỗi : Sai ở từ " rộn rã " sửa lại là " vào trường " III. THỰC HAØNH LAØM THƠ TÁM CHỮ 1. Ñieàn vaøo choã troáng : Vườn / hoa 2. Laøm theâm caâu thô cuoái :. Gọi HS đọc câu 3, chỉ ra chỗ sai và sửa lại cho đúng. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LAØM 15 THƠ TÁM CHỮ GV hướng dẫn HS tìm từ thích hợp ( đúng p thanh, đúng vần ) để điền vào chỗ trống. GV hướng dẫn HS làm thêm câu thơ cuối HS thảo luận để hoàn thành khổ thơ. 4. Cuûng coá : 3p Thơ tám chữ có đặc điểm gì ? 5. Dặn dò : 1p Soạn bài “Bếp lửa”. ****************************************************************************** Tuần 11, tiết 55 Baøi 11, 12. Ngaøy chaám: 04/11/2008 Ngaøy traû:06/11/2008. TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN. I/ MUÏC TIEÂU: * Giuùp hoïc sinh đánh giá bài làm và rút kinh nghiệm củng cố kiến thức phần văn học. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, bài kiểm tra đã chấm, SGK. - HS: Tự đánh giá trước bài làm, SGK. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1: ổn định lớp ( 1’) - GV :Kieåm tra só soá HS. 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ/ 3. Bước 3: Bài mới * Giới thiệu bài: (1/) T0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung / 5 * Hoạt động 1: - GV: Neâu nhaän xeùt chung - HS: Xem laïi baøi laøm cuûa và đáp án phần trắc nghiệm. mình. / 20 * Hoạt động 2: - GV: Nêu nhận xét từng bài làm của từng học sinh (Phần - HS: Xem lại bài làm của mình. tự luận) / 11 * Hoạt động 3: - GV: Cho học sinh đọc một - HS: Đọc các bài làm có số bài tự luận khá, tốt noäi dung khaù, toát. / 4. Bước 4: Củng cố (3 ).

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản phần văn học. 5. Bước 5: Dặn dò (4/) - Ruùt kinh nghieäm cho baøi laøm sau. - Soạn bài: “ Bếp lửa”.. ************************************************************************************. Tiết 56, 57, Tuaàn: 12 Baøi 12 VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 06/11/2008 Ngaøy daïy: 10/11/2008. KHUÙC HAÙT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ-BẾP LỬA Nguyeãn Khoa Ñieàm – Baèng Vieät. I/ MUÏC TIEÂU: * Giúp học sinh cảm nhận được: - Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này. - Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục ñaëc saéc cuûa baøi thô. - Cảm nhận được những tình cảm, càm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu – và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ: “Bếp lửa”. - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luaän cuûa taùc giaû trong baøi thô. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giaùo aùn, SGK - HS: bài soạn, SGK. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1: ổn định lớp ( 1’) - GV :Kieåm tra só soá HS. 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ/ 3. Bước 3: Bài mới * Giới thiệu bài: (2/) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung / 17 * Hoạt động 1: A/ KHUÙC HAÙT RU - GV: Hướng dẫn cho HS tự NHỮNG EM BÉ LỚN đọc thêm và tìm hiểu thêm TREÂN LÖNG MEÏ gợi ý. (Hướng daãn đọc theâm). - Hình ảnh người mẹ Taø-oâi. - Tình cảm của người meï qua caùc khuùc ru. - Mong ước, ý chí của / 5 nhaân daân ta..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 10/. TG. 20/. 25/. * Hoạt động 2: - GV: Giaûng theâm veà taùc giaû, taùc phaåm. * Hoạt động 3: ? Dựa vào mạch tâm trạng. - HS: Đọc văn bản và chú B/ BẾP LỬA: thích. I/ Chuù thích: - HS: Trả lời. - HS: Nhaän xeùt.. II/ Boá cuïc - Phần 1: 4 khổ đầu.. Hoạt động của giáo viên của nhân vật trữ tình, em haõy neáu boá cuïc cuûa baøi thô? - GV: Nhaän xeùt vaø giaûng. * Hoạt động 4: ? Sự hồi tưởng của người cháu đối với bà bắt đầu từ ñaâu? ? Kæ nieäm naøo khieán nhaân vật cảm thấy ấn tượng? ? Kỉ niệm nào gắn liền với hình ảnh của bếp lửa? - GV: Nhaän xeùt vaø giaûng.. Hoạt động của học sinh - HS: Suy nghĩ và trả lời. - HS: Nhaän xeùt.. Noäi dung - Phaàn 2: Khoå 5 vaø 6. - Phaàn 3: Khoå 7.. - HS: Suy nghĩ và trả lời. - HS: Nhaän xeùt.. * Hoạt động 5: ? Hình ành bếp lửa được - HS: Suy nghĩ và trả lời. nhắc đến bao nhiêu lần? ? Tại sao khi nhắc đến bếp - HS: Nhận xét. lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? ? Hình aûnh aáy mang yù nghóa gì trong baøi thô naøy? ? Vì sao taùc giaû laïi vieát: “OÂi kì laï vaø thieâng lieâng-beáp lửa!”. - GV: Nhaän xeùt vaø giaûng.. III/ Đọc hiểu văn bản: 1/ Những hồi tưởng và tình baø chaùu: - Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thöông, aám aùp veà beáp lửa: “ Một bếp lửa chờn vờn söông sớm . . .” - Tuổi thơ với bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945, coù moái lo giaëc taøn phaù xoùm laøng. - Kỉ niệm gắn liền với hình ảnh bếp lửa: “ Chỉ nhớ khói hun nhoèn maét chaùu”. 2/ Hình ảnh bếp lửa: - Hình aûnh baø luoân gaén liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa, có thể nói là người nhóm lửa, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong moãi gia ñình. - Bếp lửa được bà nhen leân khoâng chæ baèng nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm từ ngọn lửa trong loøng baø..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TG 3/. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung - HS: Đọc ghi nhớ. * Hoạt động 6: IV/ TOÅNG KEÁT. - GV: Choát laïi yù vaø goïi hoïc * Ghi nhớ: (SGK tr. 146 sinh đọc ghi nhớ. 4. Bước 4: Củng cố (3/) ? Khi nhớ về bà nhân vật trữ tình nhớ đến những kỉ niệm nào? ? Noåi baät nhaát laø hình aûnh naøo? 5. Bước 5: Dặn dò (4/) - Học bài, học thuộc lòng 3 khổ thơ (tự chọn) bài “Bếp lửa” - Soạn bài: “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.. ************************************************************************. Tuaàn 12, tieát 58 Baøi 12. * Ngày soạn:08/11/2008 * Ngaøy day :12/11/2008. AÙNH TRAÊNG NGUYEÃN DUY. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng. - Cảm nhận được sự kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bước 1 : Ổn định lớp (1p) - GV kieåm tra só soá HS Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa, phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. Bước 3 : Dạy và học (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 5p HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU Gọi HS đọc chú thích (*) - Nguyeãn Duy teân thaät laø Nguyeãn Duy GV hệ thống những nét cơ bản về tác giả, Nhuệ (1948), quê ở Thanh Hóa. Oâng tác phẩm, phân tích rõ hoàn cảnh stác của là nhà thơ tiêu biểu trong thời kì baøi thô. choáng Mó. - Tập thơ Aùnh trăng được tặng giải A cuûa Hoäi nhaø vaên Vieät Nam(1948). 5p HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. TÌM HIEÅU BAØI THÔ GV hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc bài thô, nhaän xeùt. ? Tìm bố cục, nhận xét về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong bài thơ ? => Baøi thô nhö laø moät caâu chuyeän keå theo trình tự thời gian. Dòng cảm nghĩ trữ tình của tg theo đó mà bộc lộ. Khổ 4 là bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể hiện 1. Hình ảnh vầng trăng 15p chủ đề của tác phẩm. - Nơi thành phố hiện đại, ít ai để ý ? Hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý đến vầng trăng. Sự xuất hiện đột ngột nghóa. Em haõy phaân tích ? của vầng trăng đã gây ấn tượng mạnh.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 5p. 5p. 5p. cho nhaø thô. - Vaàng traêng hoàn nhieân, töôi maùt – người bạn tri kỉ chứa đựng bao nghĩa tình. - Vầng trăng còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hẵng của đời sống. - Con người có thể vô tình lãng quên nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy bất ? Nhaän xeùt veà keát caáu vaø gioïng ñieäu cuûa dieät. 2. Keát caáu vaø gioïng ñieäu. baøi thô? - Kết hợp tự sự và trữ tình. - Gioïng ñieäu taâm tình. - Nhịp thơ khi thì trôi chảy tự nhiên, khi thì ngaân nga thieát tha, luùc laïi traàm laéng suy tö. >> Làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính ? Tìm chủ đề và ý nghĩa khái quát của bài chân thành truyền cảm. 3. Chủ đề thô? - Bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao, đối với thiên nhiên, đất nước bình dò. - Bài thơ gắn với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta. III. TOÅNG KEÁT HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT * Ghi nhớ (SGK tr. 157 ). Bước 4 : Củng cố (3p) YÙ nghóa hình aûnh vaàng traêng? Bước 5 : Dặn dò (1p) Học bài, xem trước bài Tổng kết về từ vựng. ************************************************************************************ Tuaàn 12, tieát 59 Baøi 12. TIEÁNG VIEÄT.. * Ngày soạn:08/11/2008 * Ngaøy daïy :12/11/2008. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp ). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Đọc thuộc lòng bài thơ Aùnh trăng, ý nghĩa biểu trưng của hình ảnh vầng trăng ?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Bước 3 : Dạy học bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 7p HOẠT ĐỘNG 1 : So sánh hai dị baûn cuûa caâu ca dao GV gọi HS đọc 2 câu ca dao. Trong trừơng hợp này thì “gật đầu” hay “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt ? Vì sao?. NOÄI DUNG BAØI GHI 1. So saùnh hai dò baûn cuûa caâu ca dao : Từ “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần thể hiện : tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui trong cuộc sống.. 5p. HOẠT ĐỘNG 2 : Nhận xét cách 2. Người vợ hiểu sai về cách nói “một chân hiểu từ ngữ của người vợ trong sút” giỏi ghi bàn. truyuện cười GV gọi HS đọc truyện cười, trả lời caâu hoûi .. 7p. HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3, yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 3 và trả lời, giáo viên giải thích thêm: - vai ( hoán dụ ) : bộ phận của cái aùo, phaàn che vai (töông caän) - đầu ( ẩn dụ ) : bộ phận trước, trên cùng của cây súng ( tương đồng ) HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4 Gọi HS đọc bài thơ và trả lời câu hoûi. GV : hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau : màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ngọn lửa. Đó là sự say đắm ngất ngây. Ngọn lửa đó lan tỏa khắp người anh khiến anh cháy thaønh tro vaø lan ra caû khoâng gian, laøm khoâng gian bieán saéc, caây xanh cuõng aùnh theo hoàng. HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn trả lời câu 5 Gọi HS đọc câu 5 và trả lời câu hỏi. GV nhaän xeùt. HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn trả lời câu 6 GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 6.. 6p. 5p. 5p. 4. Cuûng coá : (3p) Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì ? Trường từ vựng là như thế nào ?. 3.Chuyeån nghóa : - Mieäng, chaân, tay ( nghóa goác) - Vai, đầu ( nghĩa chuyển ) +Vai ( hoán dụ ) + Đầu ( ẩn dụ ). 4. Trường từ vựng : - Trường từ vựng chỉ màu sắc : đỏ, xanh, hồng. - Trường từ vựng liên quan đến lửa : lửa, cháy, tro, aùnh (hoàng). =>Laøm cho baøi thô giaøu hình aûnh, boäc loä roõ taâm traïng cuûa nhaân vaät.. 5. Cách đặt tên các sự vật hiện tượng dựa vaøo ñaëc ñieåm rieâng bieät cuûa chuùng. Ví dụ : Cá ngựa, ong ruồi, chuột đồng, chim lợn.. 6. Truyeän pheâ phaùn thoùi sính nước ngoài của một số người.. dùng chữ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 5. Daën doø : ( 1p) Xem trước bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”. ************************************************************************************ Tuaàn 12, tieát 60 Baøi 12. TAÄP LAØM VAÊN.. * Ngày soạn:09/11/2008 * Ngaøy daïy :13/11/2008. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Kiểm tra phần soạn bài của HS Bước 3 : Dạy học bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10p HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự : - Yếu tố nghị luận được thể hiện ở câu trả lời bản tự sự GV gọi HS đọc đoạn văn trong SGK của câu được cứu và câu kết của văn bản. ? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị - Vai trò : làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, luận thể hiện ở những câu nào ? Vai giàu tính triết lí. - Bài học rút ra từ câu chuyện : Đó là bài học troø ? ? Qua câu chuyện, chúng ta rút ra về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình. baøi hoïc gì ? II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử 25p duïng yeáu toá nghò luaän : HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn thực * Đề : Trong một buổi SHL, em phát biểu ý hành viết đoạn văn có sử dụng yếu kiến để chứng minh Nam là một người bạn toát. toá nghò luaän * Daøn yù : GV gọi HS đọc đề 1 _ Buổi SHL diễn ra trong thời gian nào, địa Cho HS thaûo luaän nhoùm, tìm yù cho ñieåm. đề vừa nêu. _ Ai là ngừơi điều khiển. Cho HS thực hành viết đoạn văn _ Vấn đề phát biểu ( Bầu chọn gương học Gọi một số HS đọc đoạn văn của mình, cả lớp nhận xét, GV nhận xét. trò ngoan, Nam nghỉ học không phép ) _ Ý kiến phát biểu của em, lưu ý phải sử duïng yeáu toá nghò luaän. Bứơc 4 : Củng cố : (3p) Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự , tác dụng ? Bước 5 : Dặn dò (1p) Soạn bài “Làng”, làm BT 2.. Tuaàn 13, tieát 61,62 Baøi 13. * Ngày soạn: 12/11/2008 * Ngaøy daïy:17/11/2008.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> VAÊN BAÛN.. LAØNG. KIM LAÂN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết, thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện : xây dựng tình huống truyện, miêu tả diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Kieåm tra BT, BS cuûa HS Bước 3 : Dạy học bài mới (85p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10p HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu I. GIỚI THIỆU - Kim Laân (1920 – 2007)teân thaät laø ? Neâu vaøi neùt veà tgiaû Kim Laân ? Nguyễn Văn Tài, quê ở Từ Sơn , Bắc => Dựa vào chú thích trả lời . ? Truyện ngắn Làng đựơc sáng tác vào thời Ninh. Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu và gắn bó với ñieåm naøo ? cuộc sống của người dân nông thôn. Dựa vào chú thích trả lời . - Truyện ngắn Làng được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến choáng Phaùp. 10p HOẠT ĐỘNG 2 : Hứơng dẫn tìm hiểu văn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 5p. 45p. baûn GV hướng dẫn cách đọc văn bản, gọi HS đọc, nhận xét. Cho HS tìm hiểu phần chú thích về từ khó. Yeâu caàu HS keå toùm taét truyeän. ? Truyện “ Làng” nói về điều gì ở ngừơi nông dân , trong hoàn cảnh nào? => Diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê của ông Hai, một người nông dân rời làng đi tản cư, trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đó cũng là tâm trạng, hòan cảnh chung của người nông dân Việt Nam thời bấy giờ. ? Truyện ngắn Làng đã xây dựng được một tình huoáng truyueän laøm boäc loä saâu saéc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai, đó là tình huống nào ?. 1. Tình huoáng truyeän : Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huoáng gay caán nhaèm boäc loä saâu saéc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông. Đó là tình huống ông nghe được cái tin làng của ông theo giặc từ miệng những người tản cư. 2. Dieãn bieán taâm traïng cuûa oâng Hai:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ? Khi hay tin đó, tâm trạng của nhân vật oâng Hai ra sao ? ? Khi trấn tỉnh lại, ông Hai đã có suy nghĩ gì, thái độ của ông ra sao?. ? Sau đó tâm trạng của ông Hai như thế naøo ?. ? Ngôi làng mà mình hằng yêu quí, tự hào giờ đã theo giặc, lúc này ông Hai có những suy nghĩ gì ? GV : Tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao truøm leân tình yeâu laøng queâ. ? Nhưng sau đó, ông có thấy dễ chịu hơn, nguoâi ngoai hôn khoâng hay caøng ñau khoå, daèn vaët hôn ? Vì sao ? ? Cái tin đồn ấy đã đẩy ông vào tình thế nhö theá naøo ?. 10p. 5p. ? Oâng chæ coøn bieát truùt noãi loøng cuûa mình với đứa con út. Hãy phân tích những lời trò chuyện ấy để thấy được tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chieán ?. ? Nhaän xeùt veà ngheä thuaät mieâu taû taâm lí và ngôn ngữ nhân vật ( ông Hai ). HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết ? Neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän? 4. Cuûng coá : (3p). - Khi nghe cái tin quá đột ngột ấy, ông Hai sững sờ : “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân…không thở được” -Khi traán tænh laïi,oâng coøn coá chöa tin. Nhưng những người tản cư kể rành rọt quaù laøm cho oâng khoâng theå khoâng tin. - Từ lúc ấy, tâm trí ông luôn bị ám ảnh bởi cái tin dữ ấy. Oâng tủi hổ với bản thân, với dân làng. Suốt mấy ngày sau,oâng chaúng daùm ñi ñaâu, chæ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài. - Bấy giờ, ông Hai đã dứt khoát lựa choïn : Laøng thì yeâu thaät nhöng laøng theo taây maát roài thì phaûi thuø”. - Nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình yeâu laøng cuûa mình neân oâng caøng ñau xoùt, caøng tuûi hoå hôn. - Oâng bị đẩy vào tình thế bế tắc khi mụ chủ nhà đòi đuổi gia đình ông đi. Oâng chaúng coøn bieát phaûi ñi ñaâu luùc naøy. - Oâng chæ coøn bieát truùt noãi loøng vaøo những lời thủ thỉ với đứa con còn rất ngây thơ. Qua đó cho thấy tấm lòng bền chặt sâu nặng của ông Hai với quê hương đất nước, với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ. - Sau khi tin đồn được cải chính, ông Hai rất vui mừng “vừa nói vừa huơ tay leân”, chaïy ñi khoe khaép nôi... 3. Ngheä thuaät : _Taùc giaû ñaët nhaân vaät vaøo tình huoáng thử thách bên trong để bộc lộ chiều saâu taâm traïng. - Nội tâm nhân vật được diễn tả cụ thể qua ý n ghĩ, lời nói. - Ngôn ngữ truyện đặc sắc : + Mang đậm tính khẩu ngữ. + Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thoáng nhaát veà saéc thaùi, gioïng ñieäu. + Vừa có nét chung của người nông dân, vừa mang đậm cá tính nhân vật. III. TOÅNG KEÁT * GHI NHỚ (tr. 174).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm. Tình huoáng truyeän? Dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät oâng Hai? Giaù trò ngheä thuaät ? 5. Daën doø : (1p) Học bài, soạn bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. ************************************************************************************ Tuaàn 13, tieát 63 Baøi 13. Ngày soạn: 15/11/2008 Ngaøy daïy: 20/11/2008. TIEÁNG VIEÄT CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS: hiểu được các phương ngữ trên các vùng miền của đất nước. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Tình huoáng truyeän? Dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät oâng Hai? Giaù trò ngheä thuaät ? Bước 3 : Bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 15p HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn làm BT BAØI TẬP 1 a. Những từ ngữ chỉ sv,ht không có tên trong 1 phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn Gọi HS đọc yêu cầu của BT daân : choâm choâm, saàu rieâng, maêng cuït, baùnh GV hướng dẫn HS giải BT pía, bún nước lèo… b. Những từ giống về nghĩa nhưng khác về aâm : Baéc Trung Nam Meï Maï Maù Boá, thaày Ba Tía ,ba Baø Meø Baø Quaû Traùi Traùi Baùt Cheùn Cheùn c. Những từ ngữ giống về âm nhưng khác về nghóa :. Baéc Hòm : đồ vật dùng để đựng đồ. Nón : đồ dùng để đội baéng laù, coù voøng troøn, nhoû daàn leân. Trung Hoøm:quan taøi. Nam Hoøm:quan taøi. Noùn :duøng Noùn :chæ nhö phöông chung caùc ngữ bắc bộ loại nón và muõ trong.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 10p. 5p. 5p. đỉnh đầu HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn làm BT 2 Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời GV : Tuy nhiên, sự khác biệt này không quá lớn vì những từ ngữ thuộc nhoùm naøy khoâng nhieàu. Moät soá phương ngữ có thể chuyển thành ngôn ngữ toàn dân ( sầu riêng, chôm chôm, maêng cuït). HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS làm BT 3 Gọi HS đọc yêu cầu của BT và trả lời HOẠT ĐỘNG 4 : Hứơng dẫn làm BT 4 Gọi HS đọc yêu cầu của BT và trả lời.. ngoân ngữ toàn dân. BAØI TAÄP 2 : Vì có những sv,ht có ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Điều này cho thấy Việt Nam có sự khác biệt giữa các vùng miền.. BAØI TAÄP 3 : Những từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc bộ được coi là ngôn ngữ toàn dân. BAØI TAÄP 4 : Những phương ngữ có trong bài thơ : chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ (phương ngữ Trung) Tác dụng : Làm tăng sự sống động, gợi cảm cho bài thơ; Thể hiện chân thực một vùng queâ vaø tình caûm, suy nghó, tính caùch cuûa người mẹ miền Trung.. Bước 4 : Củng cố ( 3p) Phân biệt phương ngữ và từ ngữ toàn dân ? ví dụ ? Bước 5 : dặn dò (1p) Xem trước bài “Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự”. ************************************************************************************ Tuaàn 13, tieát 64 Baøi 13. * Ngày soạn: 15/11/2008 * Ngaøy daïy: 20/11/2008. ĐỐI THOẠI,ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc , viết văn bản tự sự. II. CHUAÅN BÒ GV : Giaùo aùn, taøi lieäu tham khaûo. HS : Bài soạn, SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) -Tìm những từ ngữ giống về âm nhưng khác về nghĩa với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong từ ngữ toàn dân..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Tìm những từ ngữ khác về âm nhưng giống về nghĩa với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong từ ngữ toàn dân. 3. Bước 3 : Dạy học bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 25 HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc p thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. GV gọi HS đọc đoạn trích trong SGK tr 176. HS đọc. GV gọi HS lần lượt đọc các câu hỏi ở mục 2 và trả lời. a. Ba câu đầu trong đ.tr cho thấy ít nhất có hai người tản cư đang nói chuyện với nhau. Dấu hiệu cho biết điều đó : có hai lượt lời qua lại, nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện, hình thức thể hiện bằng dấu gạch đầu dòng. GV : có thể xem đây là cuộc đối thoại giữa hai người, họ đang trò chuyện về làng Chợ Dầu. ? Đối thoại là gì ? Dấu hiệu nhận biết ? HS dựa vào ghi nhớ trả lời. b. Đây không phải là lời đối thoại. Nội dung câu nói của ông Hai không hướng tới một ng tiếp chuyện cụ thể nào cả ( nói giữa trời), cũng chẳng liên quan gì đến chủ đề mà hai ng tản cư đang nói. Câu nói của ông cũng chẳng có ai đáp lại. ? Đây là lời độc thoại, vậy độc thoại là gì ? HS dựa vào ghi nhớ trả lời. Caâu vaên trong ñ.tr thuoäc kieåu naøy : " Chuùng bay…theá naøy". c. Những câu này là lời của ông Hai hỏi chính mình. Đó là những suy nghó cuûa oâng : taâm traïng daèn vaët, ñau khoå. Vì khoâng thoát ra thành lời nên không có gạch đầu dòng. Đây là những câu độc thoại nội tâm. ? Vậy trong vb Tự sự, dấu hiệu nào cho biết đâu là yếu tố độc thoại và độc thoại nội tâm ? HS dựa vào ghi nhớ trả lời. d. -Hình thức đối thoại tạo không khí sinh động cho câu chuyện, thể hiện thái độ căm giận của những ng tản cư đối với dân làng Chợ Dầu. - Hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm thể hiện tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai. ? Vai trò của các yếu tố này trong vb tự sự ? HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS làm phần luyện tập. 10 GV gọi HS đọc BT 1 và hướng dẫn trả lời . p. NOÄI DUNG BAØI GHI I. TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BẢN TỰ SỰ _ Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ng. Trong VBTS, đối thoại được thể hiện bằng dấu gạch đầu dòng ở dầu lời trao và lời đáp. - Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng. - Trong VBTS khi ng độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng, khi không nói ra thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại noäi taâm. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vaät trong VBTS.. II. LUYEÄN TAÄP 1. Đây là cuộc đối thoại diễn ra giữa hai vợ chồng ông Hai. Có 3 lượt lời trao (baø Hai)nhöng chæ coù 2 lượt lời đáp (ông Hai) Taùc duïng : laøm noåi baät tâm trạng chán chường, buoàn baõ, ñau khoå vaø thaát voïng cuûa oâng Hai khi.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nghe tin laøng mình theo giaëc. 4. Bước 4 : Củng cố : (3p) Đối thoại, độc thoại và độc thoại trong vb tự sự là gì ? Vai trò, tác dụng ? 5. Bước 5: Dặn dò (1p) Hoïc baøi, laøm BT 2. Chuaån bò baøi "Luyeän noùi" ************************************************************************************ Tuaàn 13, tieát 65 Baøi 13. * Ngày soạn:17/11/2008 * Ngaøy daïy: 21/11/2008. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại. II. CHUAÅN BÒ GV : Giaùo aùn, taøi lieäu tham khaûo HS : Bài soạn, SGK II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Đối thoại, độc thoại và độc thoại trong vb tự sự là gì ? Vai trò, tác dụng ? 3. Bước 3 : Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : chuẩn bị nội dung nói GV gọi HS đọc các đề văn tr 179 Phân nhóm cho Hs thảo luận ( chuẩn bị đề cương luyện nói theo nhóm ) HS thaûo luaän. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện nói trứơc lớp GV yêu cầu cử đại diện mỗi nhóm lên trình bày. HS khaùc nhaän xeùt GV nhận xét, cho điểm những bài nói đạt yêu cầu 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Những yêu cầu của việc luyện nói là gì ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Soïan baøi "Laëng leõ Sa Pa" ************************************************************************************ * Ngày soạn:20/11/2008 * Ngaøy daïy: 24/11/2008. Tuaàn 14, tieát 66,67 Baøi 14. VAÊN BAÛN. LAËNG LEÕ SA PA. NGUYEÃN THAØNH LONG.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên. -Hiểu được chủ đề của truyện. - Reøn kó naêng phaân tích vaø caûm thuï caùc yeáu toá cuûa taùc phaåm truyeän : mieâu taû nhaân vaät, thieân nhieân. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p ) Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p ) - Yêu cầu của việc luyện nói trước lớp là gì ? - Đóng vai TS kể lại câu chuyện đến "Việc trót đã qua rồi". 3. Bài mới : (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10 HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU p ? Vài nét về tác giả ? Hoàn cảnh sáng tác - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991),quê ở huyeän Duy Xuyeân, tænh Quaõng Nam. OÂng truyeän ngaén Laëng leõ Sa Pa ? laø caây buùt chuyeân veà truyeän ngaén vaø kí. - Truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa được viết sau khi taùc giaû coù chuyeán ñi leân Laøo Cai (1970), được in trong tập "Giữa trong xanh" (1972) II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VAÊN BAÛN 15 GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc p đến hết, nhận xét cách đọc của HS. ? Nhaän xeùt veà coát truyeän vaø heä thoáng nhaân vaät ? + Cốt truyện đơn giản ( Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa anh thanh niên và một số người khách trên chuyeán xe) + Heä thoáng caùc nhaân vaät : anh thanh nieân, coâ kó sư, ông họa sĩ, bác lái xe. Truyện giới thiệu nhân vaät chính ( anh thanh nieân ) qua caùi nhìn vaø suy nghó cuûa caùc nhaân vaät khaùc. Vì theá caùc nhaân vaät coøn laïi coù vai troø cuõng raát quan troïng, goùp phaàn thể hiện chủ đề của tác phẩm. ? Tác giả nói : "Truyện ngắn này là một bức 1.Nhân vật anh thanh niên : chaân dung". Vì sao ? a. Hoàn cảnh sống và làm việc : => Nhân vật chính chỉ được hiện lên ở một số - Anh soáng moät mình treân ñænh nuùi 35 nét đẹp nhưng chưa được xây dựng thành một cao, quanh năm suốt tháng sống giữa "bốn p tính cách hoàn chỉnh. beà chæ caây coû vaø maây muø laïnh leõo". ? Cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của anh - Coâng vieäc cuûa anh laø laøm coâng taùc.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> thanh nieân ? ? Công việc ấy đòi hỏi anh phải như thế nào ? ? Nhöng caùi gian khoå nhaát maø anh phaûi chòu đựng có phải là công việc vất vả không ? Hay là moät ñieàu gì khaùc ? ? Điều gì đã giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy ? ? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc của mình ? => "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được", "Còn người thì ai mà chaû theøm, mình sinh ra laø gì,…mình vì ai maø laøm vieäc" ? Ơû người thanh niên ấy còn có những nét tính cách nào đáng mến ? GV tóm ý : tác giả đã phác họa chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc vaø cuoäc soáng. 15 p. khí tượng kiêm vật lí địa cầu, cụ thể là "đo gió, đo mưa…phục vụ chiến đấu". - Công việc ầy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xaùc vaø coù tinh thaàn traùch nhieäm cao. b.Vẻ đẹp trong tính cách : - Suy nghó giaûn dò nhöng laïi voâ cuøng đúng đắn và sâu sắc : + Có lòng yêu nghề, ý thức được coâng vieäc cuûa mình laø voâ cuøng coù yù nghóa đối với mọi người . + Anh hiểu mình đang cùng với bao ngöoøi khaùc laøm vieäc, laøm vieäc vì con người, vì cuộc sống, nên không còn thấy cô đơn nữa. - Tìm thấy niềm vui khi đọc sách. - Tổ chức cuộc sống tươi tắn, ngăn nắp, chủ động. - Anh còn là người cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khiêm tốn, thành thực. 2. Caùc nhaân vaät khaùc : a. Nhaân vaät oâng hoïa só : - Caûnh thieân nhieân vaø chaân dung nhaân vật chính được thể hiện thông qua nhân ? Vai troø cuûa nhaân vaät oâng hoïa só trong truyeän ? vaät oâng hoïa só. - Những cảm xúc và suy tư của ông về ? Oâng họa sĩ là một người như thế nào ? người thanh niên, về nghệ thuật, về cuộc => Oâng laø moät hoïa só coù taâm hoàn nhaïy caûm ( sống đã làm cho chủ đề của truyện thêm xúc động khi nghe bác lái xe giới thiệu về anh saâu saéc. thanh niên; cảm động và bị cuốn hút trước sự cởi mở chân thành của anh; cảm giác bối rối khi nghe anh kể về công việc; với sự từng trải và niềm khao khát đi tìm đối tượng nghệ thuật, ông biết mình đã bắt gặp điều mà mình mơ ước từ lâu ; từ cảm hứng đó đã thôi thúc ông sáng tác; ông muốn dành hai mươi phút ngắn ngủi để hiểu thật kĩ về anh thanh niên - đối tượng mà ông đang định thể hiện trong bức tranh của mình ; nhưng đó là một điều thật khó ; ông chấp nhận b. Caùc nhaân vaät coøn laïi ( coâ kó sö, baùc thử thách của quá trình stác. lái xe, ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ đo ? Những cảm xúc, suy nghĩ của ông về anh bản đồ sét) với những suy nghĩ và việc thanh niên, về nghệ thuật, về đời sống có vai trò làm của mình đã góp phần thể hiện chủ gì ? đề của truyện. ? Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên đã gợi lên trong lòng cô kĩ sư những cảm xúc và những suy nghĩ gì ? ? Qua lời kể của bác lái xe ta nhận thấy anh.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> thanh niên là người cô độc nhất thế gian nên rất thèm người. ? Qua đó, khiến cho ông họa sĩ, cô kĩ sư và cả 10 người đọc có cảm giác gì ? p => Cảm thấy háo hức, chú ý, đón chờ sự xuất hieän cuûa anh. ? Ngoài ra trong tác phẩm còn có nhân vật nào khaùc ? Vai troø cuûa caùc nhaân vaät aáy laø gì ? III. TOÅNG KEÁT HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT * Ghi nhớ (SGK) ? Chủ đề của truyện ? 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Phaân tích nhaân vaät anh thanh nieân ? Nêu lại chủ đề của truyện ? 5. Bước 5 : Dặn dò : (1p) Hoïc baøi, chuaån bò baøi vieát TLV soá 3. ************************************************************************************ Tuaàn 14, tieát 68.69 Baøi 14. Ngày soạn: 22/11/2008 Ngaøy vieát: 27/11/2008. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3-VĂN TỰ SỰ. I/ MUÏC TIEÂU: * Giuùp hoïc sinh: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän. - Rèn luyện kỉ năng diễn đạt, trình bày. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, đề. - HS: xem lại các bài tập làm văn về văn tự sự có yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm . . . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) - GV: Kieåm tra só soá HS. 3. Bài mới * Bước 1: (4/) - GV: nêu đề và các yêu cầu của đề. * ĐỀ: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. - Yeâu caàu: + Tưởng tượng phải dựa trên cơ sở thực tế. + Baøi vieát phaûi coù yeáu toá nghò luaän vaø mieâu taû noäi taâm. + Nên sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. + Chú ý: Bố cục, diễn đạt, cách đặt câu, dùng từ . . . (Có thể tham khảo phần “Đọc- hiểu văn bản” của bài thơ này). * Bước 2: (83/) - HS: Laøm baøi. - GV: Theo doõi, quan saùt, . . . 4. Cuûng coá: x 5. Daën doø ( 2/).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Tự đánh giá bài làm của mình. - Soạn bài: “ Người kể trong văn bản tự sự”. ( Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi để xác định vai trò của người kể trong văn bản tự sự, xem trước bài tập). ************************************************************************************ Tuaàn 14, tieát 70 Baøi 14. TAÄP LAØM VAÊN. Ngày soạn: 24/11/2008 Ngaøy daïy: 28/11/2008. NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể trong vb tự sự. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc và viết văn. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Có mấy ngôi kể ? Có thể chuyển đổi ngôi kể như thế nào ? 3. Bước 3 : DaÏy học bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 20 HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đoạn văn p GV gọi HS đọc đoạn trích, sau đó yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi (SGK) => a. Đoạn trích kể về phút chia tay của 3 nhân vaät. b. Người kể không xuất hiện. Dấu hiệu : cả ba nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả, người keå chuyeän laø voâ nhaân xöng. c. Đó là lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và về những suy nghĩ của anh ta. Ở câu thứ hai, người kể như nhập vai anh thanh niên nói hộ những suy nghĩ của anh. Nhưng đó vẫn là câu trần thuật. d. Người kể thấy hết, biết hết mọi diễn biến của câu chuyện ( Dựa vào chủ thể kể câu chuyện, đối tượng miêu tả, lời văn) ? Vậy kể theo ngôi thứ ba có những ưu điểm gì ? Vai trò của ngôi kể trong vb tự sự ? HS trả lời dựa theo ghi nhớ . HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập 15 Gọi HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 2a; câu p. NOÄI DUNG BAØI GHI I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ - Trong bv tự sự ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhöng coù maët khaép nôi trong vaên baûn. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm cuûa caùc nhaân vaät. - Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện : giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh gái về những điều được kể.. II. LUYEÄN TAÄP 2a). Người kể chuyện là chú bé Hồng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2b cho HS choïn moät trong ba nhaân vaät trong ñ.tr (nhaân vaät "toâi") là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn ở - Ưu điểm : Dễ đi sâu vào tình cảm, diễn mục I sao cho phù hợp. biến tâm lí phức tạp đang diễn ra trong taâm hoàn. - Khuyết điểm : Miêu tả các đối tượng khó có thể khách quan, sinh động, dễ gây nên sự đơn điệu cho giọng văn trần thuaät. 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Có những ngôi kể nào trong vb tự sự ? Vai trò của người kể chuyện là gì ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Hoïc baøi, laøm BT 2b Soạn bài Chiếc lược ngà. ************************************************************************************ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ Tuaàn 15, tieát 71, 72 Baøi 15, 16. VĂN BẢN. Ngày soạn: 27/11/2008 Ngaøy daïy: 01/12/2008. CHIẾC LƯỢC NGAØ NGUYEÃN QUANG SAÙNG. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp hs : - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. - Nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé thu ; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngaén. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bài III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Có những ngôi kể nào trong vb tự sự ? Vai trò của người kể chuyện là gì ? 3. Bước 3 : Dạy học bài mới (80p).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 5p * HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU ? Nêu vài nét về tác giả ? Tác phẩm - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở được sáng tác vào năm nào ? In trong tập huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông sáng tác nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản truyeän naøo ? phim. HS dựa vào chú thích trả lời. - "Chiếc lược ngà"ø được viết năm 1966, trích từ taäp truyeän cuøng teân. 15 * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn đọc II. TÌM HIỂU VĂN BẢN p hieåu vaên baûn Gọi HS đọc vb, tìm hiểu chú thích. ? Haõy keå toùm taét caâu chuyeän ? HS toùm taét, GV nhaän xeùt. GV yeâu caàu HS xem phần tóm tắt đoạn cuối truyện trang 200. ? Tác giả đã thể hiện tình cảm cha con saâu naëng cuûa hai cha con oâng Saùu qua 1. Tình cảm của bé Thu đối với cha những tình huống nào ? a. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha : 30 ? Lần đầu khi gặp ông Sáu, thái độ của - Khi mới gặp ông Sáu, bé Thu hốt hoảng, vụt p chaïy ñi vaø keâu theùt leân "maù ! maù!…". beù Thu ra sao ? ? Khi mẹ nó bảo gọi ba vô ăn cơm nó - Bé Thu chỉ gọi trống không chứ không chịu gọi có vâng lời không ? Nó gọi ông Sáu như ông Sáu là ba . - Thu nhất định không chịu nhờ ông Sáu chắt theá naøo ? ? Nồi cơm sôi, nó có chịu nhờ ông Sáu nước nồi cơm dùm. - Trong bữa cơm, nó hất cái trứng cá mà ông Sáu giúp không ? Nó đã có hành động gì ? ? Vào bữa cơm, tình huống kịch tính nào gắp cho nó làm cơm văng đầy cả mâm. - Khi bị ông Sáu đánh , nó vùng vằng bỏ về bên đã xảy ra ? ? Qua thái độ và hành động của bé Thu ngoại. vừa phân tích ở trên, em có thấy bé Thu đáng trách không ? Tại sao ? ? Sau khi nghe bà ngoại giải thích vì sao b. Sau khi nhận ra ông Sáu là cha : có vết thẹo trên mặt của ba, em thấy bé - Sau khi nghe bà ngoại giải thích vì sao mà có veát theïo treân maët ba, Thu caûm thaáy aân haän vaø hoái Thu có thái độ gì ? Lí giải vì sao? ? Buoåi saùng hoâm sau, em thaáy Thu coù tieác. - Trước phút ông Sáu lên đường, tình yêu thương thái độ và hành động gì ? Hãy phân tích? cha buøng daäy maõnh lieät trong loøng beù Thu. Em caát ? Nhaän xeùt veà tính caùch, tình caûm cuûa tiếng gọi ba, chạy đến và nhảy thót lên ôm chặt nhaân vaät beù Thu ? laáy coå ba, oâm hoân ba cuøng khaép, ñoâi vai em run GV : Taùc giaû raát am hieåu taâm lí treû thô, run… => Thu là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ nhưng lại có cá tính mạnh mẽ và tình yêu thương cha rất đỗi saâu saéc.. 20 p. 2. Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu : ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tình - Lúc ở chhiến khu, ông Sáu luôn day dứt vì đã lỡ cha thương con sâu nặng ở nhân vật ông đánh con. Saùu ?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ? Câu chuyện này còn gợi trong người - Lời dặn của con gái đã thúc đẩy ông tìm khúc ngà voi để làm chiếc lược tặng cho con. đọc chúng ta những suy nghĩ gì ? - Ông tỉ mỉ, thận trọng cưa từng chiếc răng lược. Trên sống lưng cây lược ông còn khắc hàng chữ : "Yêu nhớ tặng Thu con của ba" - Chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý giá, thiêng liêng đối với ông. => Tình cha thöông con voâ cuøng saâu naëng. 3. Ngheä thuaät ? Nhaän xeùt veà coát truyeän ? ? Truyện được kể theo lời của nhân vật - Cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nào ? Chọn cách kể như vậy có tác dụng mà hợp lí. gì trong việc xây dựng nhân vật và thể - Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp. hiện nội dung tư tưởng của truyện ?. 10 p. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng III. TOÅNG KEÁT keát ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật * GHI NHỚ ( SGK tr 202) cuûa truyeän ?. 4. Bước 4 : Củng cố (3p) GV hướng dẫn HS làm phần Luyện tập 5. Bước 5: Dặn dò (1p) Hoïc baøi “Chuaån bò baøi OÂn Taäp phaàn Tieáng Vieät” Tuaàn 15, tieát 73 Baøi 15, 16. Ngày soạn: 29/11/2008 Ngaøy daïy: 04/12/2008. OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS: Nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở Học kì I. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 5p) Tình cảm của bé Thu đối với cha được thể hiện như thế nào ? Ý nghĩa của truyện "Chiếc lược ngà " là gì ? 3. Bước 3 : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 5p * HOẠT ĐỘNG 1 : Oân lại các PCHT đã I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI * Các phương châm hội thoại : hoïc - Về lượng ? Nhắc lại các PCHT đã học ? Kể một vài tình huống giao tiếp trong đó - Về chất có một hoặc một số phương châm hội - Về quan hệ - Về cách thức thoại đã không được tuân thủ. - Về lịch sự.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 20 p. 10 p. * HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về xưng hô II. XƯNH HÔ TRONG HỘI THOẠI 1.Các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt : trong hội thoại Toâi, ta Chuùng ? Nêu một số từ ngữ xưng hô trong NGÔI I toâi, Tieáng Vieät vaø caùch duøng cuûa noù ? chuùng ta NGOÂI II Baïn, Caùc maøy baïn, boïn maøy NGOÂI III Hoï, noù Boïn hoï, chuùng noù ? Em hiểu như thế nào về phương châm 2. "Xưng khiêm hô tôn" : Người nói tự xưng "xöng khieâm hoâ toân" ? Cho ví duï ? mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại moät caùch toân kính. Ví duï : baàn taêng, beä haï, keû heøn, quyù coâ… ? Vì sao phải lựa chon từ ngữ khi xưng hô 3. Cần lựa chọn từ ngữ xưng hô vì: - Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất đa dạng và ? phong phuù. - Mỗi từ ngữ xưng hô đều thể hiện đối tượng và tình chaát cuûa cuoäc giao tieáp. - Tiếng Việt không có từ ngữ xưng hô trung hòa. * HOẠT ĐỘNG 3 : Ôn tập cách dẫn III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DAÃN GIAÙN TIEÁP trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? Nhắc lại khái niệm cách dẫn trực tiếp 1. Khái niệm ( tự ôn) 2. Chuyển dẫn trực tiếp sang gián tiếp vaø caùch daãn giaùn tieáp. - Vua Quang Trung hoûi Nguyeãn Thieáp laø quaân HS đọc và trả lời câu hỏi BT2 Thanh sang đánh nếu nhà Vua đem quân ra chống cự lại thì khả năng thắng hay thua như thế naøo . - Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh, nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh seõ bò deïp tan.. 4. Bước 4 : Củng cố (3p) GV cho HS laøm BT nhanh. 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Hoïc baøi chuaån bò cho tieát ktra. Tuaàn 15, tieát 74 Baøi 15, 16. Ngày soạn: 30/11/2008 Ngaøy daïy: 04/12/2008. TIEÁNG VIEÄT. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT (Xem 2 đề kèm theo).

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ------------------. Trường THCS Long Đức Lớp: . . . . . . Hoï & Teân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ñieåm. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (phaàn Tieáng Vieät) Nhaän xeùt. ĐỀ SỐ 1: I/ Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a. Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong mối quan hệ với con” b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”. c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là mẹ của thaønh coâng”. d. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa từ bà. Câu 2: Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng ? a. Độ lượng là: đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ b. Độ lượng là: rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ Câu 3: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước”. Trong đoạn văn này có sử dụng phép tu từ từ vựng nào ? a. So saùnh b. Aån duï c. Hoán dụ d. Nhaân hoùa Câu 4: Đừng nói những điều mà mình tin là không đúng, là yêu cầu của: a. PC về lượng. b. PC veà chaát c. PC quan heä d. PC cách thức Câu 5: Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài, tránh lạc đề là phương châm hội thoại: a. PC về lượng b. PC veà chaát c. PC quan heä d. PC cách thức Câu 6: Cách dẫn trực tiếp là cách dẫn: a. Nhắc lại nguyên lời, ý của người, nhân vật b. Nhắc lại có điều chỉnh lời, ý của nhân vật c. Không dùng dấu hai chấm để ngăn phần được dẫn d. Cả ba ý đều sai. II/ Baøi taäp: 1/ Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: (Gạch dưới từ sai và ghi lại câu đúng). (1 điểm) * Đi thăm quan giúp chúng ta mở mang kiến thức. ........................................................................................................................................... * Lớp chúng ta còn nhiều yếu điểm, đề nghị các bạn khắc phục. ........................................................................................................................................... 2/ Hãy so sánh: So sánh với Ẩn dụ; Ẩn dụ với Hoán dụ. Cho ví dụ minh hoạ. ( 3 điểm) 3/ Đoạn văn: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái giữ tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Thép Mới, Cây tre Việt Nam). Câu hỏi: Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ từ vựng gì ? (Ghi ra cụ thể). Phân tích cái hay của việc sử dụng phép từ từ vựng đó. ( 2 điểm) 4/ Phân biệt biện pháp tu từ Nói quá vớiø Nói khoác . ( 1 điểm) *********************** Trường THCS Long Đức ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: . . . . . . Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Hoï & Teân: . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . (phaàn Tieáng Vieät).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ñieåm. Nhaän xeùt. ĐỀ SỐ 2: I/ Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Trong nhóm từ sau: B – Com-lách, Pê-ni-xi-lin, thuốc ho, thuốc lá, thuốc lào. Từ nào không thích hợp nằm trong nhóm chỉ “Thuốc chữa bệnh”. a. Thuoác ho b. Thuoác laøo c. Thuoác laù d. Caû b vaø c Câu 2: Nhóm từ sau: “lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày, lông mi” có tên trường từ vựng: a. Ñaëc ñieåm cuûa maét b. Boä phaän cuûa maét c. Beänh veà maét d. Tất cả đúng Câu 3: Từ “soàn soạt” là: a. Từ tượng thanh b. Từ tượng hình c. Từ đơn d. Từ mượn Câu 4: Các từ láy “bần bật”, “thăm thẳm” thuộc loại từ láy: a. Boä phaän b. Toàn bộ c. Laùy aâm d. Laùy vaàn Câu5: Chọn cách nói đúng trong các cách nói sau: a. Trong tiếng Việt có bộ phận khá lớn từ Hán Việt b. Sử dụng từ Hán Việt là không tốt c. Trong tiếng Việt chỉ có một số ít từ Hán Việt d. Từ Hán Việt thường khó hiểu. Câu 2: Hoán dụ là: a. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng b. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận. II/ Baøi taäp: 1/ Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: (Gạch dưới từ sai và ghi lại câu đúng). (1 điểm) * Gia đình tôi thuộc tầng lớp trung niên trong xã hội. ........................................................................................................................................... * Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta. ........................................................................................................................................... 2/ Cho biết cách nói nào trong các cách nói sau có sử dụng phép nói quá: chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt vời, một tất đến trời, sợ vã mồ hôi, không một ai có mặt, nghĩ nát óc, tiếc đứt ruột. (1 đ ) ........................................................................................................................................... 3/ * “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập”. (Hồ Chí Minh) * “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ / Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. (Hồ Chí Minh) Câu hỏi: Câu văn, câu thơ trên sử dụng phép tu từ từ vựng gì ? (Ghi ra cụ thể). Phân tích cái hay của việc sử dụng phép từ từ vựng đó. ( 3 điểm) 4/ Các phương ngữ miền Trung: bọ, hung, bầm, mô, rứa, răng, mụ, tui tương ứng với các từ địa phöông naøo ? (2 ñieåm) ************************************************************************************ Tuaàn 15, tieát 75 Baøi 15, 16. Ngày soạn: 01/12/2008 Ngaøy daïy: 05/12/2008.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> KIỂM TRA THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra 1 tiết tại lớp. - Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, đề kiểm tra đã photo. - HS: Xem và học các bài về thơ và truyện hiện đại. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (Xem 2 đề kèm theo) -----------------------------------------------------Trường THCS Long Đức ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: . . . . . . Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Hoï & Teân: . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . (phần Thơ và Truyện hiện đại) Ñieåm. Nhaän xeùt. ĐỀ SỐ 1: I/ Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được tác giả sáng tác trong giai đoạn: a. Trước Cách mạng tháng Tám b. Khaùng chieán choáng Phaùp c. Khaùng chieán choáng Mó Câu 2: Thành ngữ được sử dụng trong bài thơ “Đồng chí là: a. Nước mặn đồng chua b. Đất cày lên sỏi đá c. Giếng nước gốc đa d. Rừng hoang sương muối Câu 3: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được trích từ tập thơ: a. Lửa thiêng b. Trời mỗi ngày lại sáng c. Đất nở hoa d. Bài thơ cuộc đời Câu 4: Câu thơ được vận dụng thủ pháp lãng mạn là: a. Sóng đã cài then đêm sập cửa b. Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao Câu 5: “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”. Từ “mặt trời” này sử dụng biện pháp: a. So saùnh b. Nhân hoá c. AÅn duï d. Hoán dụ Câu 6: Từ nào sau đây trong bài thơ “Aùnh trăng” không phải là từ láy: a. Traàn truïi b. Thình lình c. Röng röng d. Thieân nhieân II/ Baøi taäp: 1/ Hoàn thành các ô trống về tác phẩm, tác giả cho hợp lý:(2 điểm) STT TAÙC PHAÅM TAÙC GIAÛ 1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2. Chính Hữu 3. AÙnh traêng 4. Huy Caän 5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 6. Baèng Vieät 7. Laëng leõ Sa Pa 8. Kim Laân.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 2/ Chép lại 6 dòng thơ đầu của bài thơ “Đồng chí” và phân tích (nội dung và nghệ thuật). (3 đ) 3/ Phaùt bieåu caûm nghó veà nhaân vaät anh thanh nieân trong truyeän ngaén “Laëng leõ Sa Pa”. (2 ñieåm) ***************** Trường THCS Long Đức ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: . . . . . . Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Hoï & Teân: . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . (phần Thơ và Truyện hiện đại) Ñieåm. Nhaän xeùt. ĐỀ SỐ 2: I/ Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi ý trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Trong truyện ngắn “Làng” tình tiết biểu hiện rõ nhất lòng trung thành với cách mạng, với kháng chiến của ông Hai là: a. Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra ông cố xin ở lại làng để tham gia kháng chiến b. Khi nghe tin laøng mình theo giaëc oâng voâ cuøng ñau khoå, tuûi nhuïc c. Được tin nhà mình bị đốt, tức là làng mình không theo giặc, ông hết sức vui sướng Câu 2: Cảm giác thể hiện sự đau khổ tột độ của ông Hai khi nghe tin đồn làng mình theo giặc: a. Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân b. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt tràn ra c. Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được d. Yeâu laøng nhöng laøng theo Taây thì phaûi thuø Câu 3: “Lặng lẽ Sa Pa” là một truyện ngắn rút ra từ tập: a. Baùt côm cuï Hoà b. Gioù baác gioù noàm c. Trong gioù baõo d. Giữa trong xanh Caâu 4: Noäi dung yù nghóa cuûa baøi thô “Aùnh traêng” laø: a. Tieáng loøng, nieàm suy tö rieâng cuûa nhaø thô b. Thái độ của ta đối với những hi sinh, mất mát trong chiến tranh c. Lời nhắc nhỡ mọi người về lối sống nghĩa tình, thuỷ chung Câu 5: Từ “Đầu” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo” được dùng theo nghĩa: a. Nghĩa gốc b. Nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ c. Nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ Câu 6: Câu thơ “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ: a. So saùnh b. Nhân hoá c. AÅn duï d. Noùi quaù II/ Baøi taäp: 1/ Haõy cho bieát theå thô cuûa caùc baøi thô sau: (1 ñieåm) * Ánh trăng . . . . . . . . . . . . . * Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. . . . . . . . . . . . . . . . * Đồng chí. . . . . . . . . . . . . . * Đoàn thuyền đánh cá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2/ Chép lại 2 khổ thơ cuối của bài thơ “Ánh trăng” và phân tích những nét cơ bản về nội dung và ngheä thuaät. (3 ñieåm) 3/ Qua hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” em có cảm nhận gì về nét đẹp của người chiến sĩ cách mạng ? (3 điểm) ************************************************************************************ Ngày soạn: 03/12/2008 Ngaøy daïy: 08/12/2008. Tuaàn 16, tieát 76, 77 Baøi 15, 16. VAÊN BAÛN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. COÁ HÖÔNG. LOÃ TAÁN.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> * Giuùp HS : - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của " Cố hương", việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bài III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 3. Bước 3 : Dạy học bài mới (130p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 15 * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu p ? Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû Loã Taán ? ? Các công trình nghiên cứu và các tp nổi tieáng cuûa oâng ? ? Xuất xứ của truyện ngắn "Cố hương" ?. 20 p. 35 p. * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn đọc hiểu vaên baûn GV hướng dẫn cách đọc : giọng kể, biểu caûm. Gọi HS đọc văn bản, GV chỉnh sửa. ? Haõy toùm taét vaên baûn ? ? Tìm boá cuïc cuûa truyeän ? ? Nhaän xeùt veà boá cuïc cuûa truyeän ? ? Ai laø nhaân vaät chính ? nhaân vaät naøo laø nhaân vaät trung taâm ? Vì sao? ? Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện là gì ? Ngoài ra còn có phương thức nào khaùc ? * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tieát ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thoå ?. NOÄI DUNG BAØI GHI I.GIỚI THIỆU -Loã Taán (1881- 1936) laø nhaø vaên noåi tieáng cuûa TQ, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Oâng xuất thân từ nông thôn. Ông từng theo hoïc caùc ngaønh haøng haûi, ñòa chaát roài y hoïc. Nhưng sau đó ông chuyển sang viết văn vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để "biến đổi tinh thần dân chúng". - Công trình nghiên cứu và tác phẩm : 17 tập taïp vaên vaø hai taäp truyeän ngaén. - "Cố hương" là một trong những truyện ngắn tieâu bieåu cuûa taäp gaøo theùt (1932) II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN. 1. Boá cuïc : -Phần 1 ( từ đầu đến"làm ăn, sinh sống") : Tôi trên đường về quê. - Phần 2 (tiếp theo đến "sạch trơn như quét"): Những ngày tôi ở quê - Phần 3 (còn lại) : tôi trên đường rời xa quê. => Bố cục đầu cuối tương ứng nhưng không phải là sự lặp lại đơn thuần. 2. Sự thay đổi của con người và cảnh vật ở coá höông :.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ? Nguyên nhân nào đã khiến Nhuận Thổ thay đổi như thế ?. 20 p. 30 p. a. Con người : - Nhuaän Thoå Ngày trước Bây giờ -Khuôn mặt tròn - Nước da vàng sạm, trĩnh, nước da bánh có nếp răn sâu maät, coå ñeo voøng hoaém, coå khoâng ñeo bạc sáng loáng. voøng baïc. - Nhanh nhẹn, oai - Người co ro, cúm huøng. ruùm. - Tự tin ,hiểu biết - Nói không ra tiếng, nhieàu. đần độn. -Thaân maät, tình baïn - Cung kính, khaùch trong saùng hoàn nhieân saùo. => Nhuận Thổ là hình ảnh người TQ suy nhược, ốm yếu, quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp. - Thím Hai Dương và những người khách mượn cớ "mua đồ gỗ", "đưa tiễn" để "lấy đồ đạc".. ? Qua nhaân vaät Nhuaän Thoå coù theå cho thaáy hình ảnh của ng dân TQ lúc bấy giờ như thế naøo ? ? Ngoài ra tác giả còn miêu tả sự thay đổi cuûa ai ? b. Caûnh vaät : ? Cảnh vật ở cố hương thay đổi như thế Ngày trước Bây giờ naøo ? Làng cũ đẹp hơn với Thôn xóm tiêu điều, những kỉ niệm tuổi im lìm dưới bầu trời thô hoàn nhieân, trong vaøng uùa, u aùm, laïnh saùng leõo. ? Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy, tác giả đã * Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy, tác giả đã : - Phaûn aùnh tình caûnh sa suùt veà moïi maët cuûa xaõ phaûn aùnh ñieàu gì cuûa xaõ hoäi TQ ? hội TQ đầu thế kỉ XX. - Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy. - Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân người lao động. ? Từ những thay đổi của cố hương, tác giả 3. Tình cảm và ước mơ của nhân vật tôi : - Nhân vật " tôi" có tình cảm rất sâu đậm với đã có tâm trạng và hi vọng điều gì ? coá höông. ? Đoạn văn "Tôi nghĩ bụng…thành đường - Tuy sa sút, nghèo nàn nhưng "tôi" vẫn ước thôi" chủ yếu dùng phương thức nào? Thông mơ, hi vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ xây dựng " một cuộc đời mới, một cuộc sống qua đó tác giả muốn nói lên điều gì ? mới mà chúng tôi chưa từng được sống ". - Hình ảnh "con đường" mà Lỗ Tấn nói đến là con đường khai sáng, con đường giải phóng. Con đường ấy một khi có nhiều người nuôi dưỡng ý thức giải phóng đi qua thì đất nước mới phát triển. III. TOÅNG KEÁT * HOẠT ĐỘNG 4 : TỔNG KẾT * Ghi nhớ (tr218) Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm ?.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Nhuận Thổ đã thay đổi như thế nào ? Ý nghĩa của hình ảnh con đường ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Chuẩn bị bài Ôn tập Tập làm văn. ************************************************************************************. Tuaàn 16, tieát 78, 79, 80 Baøi 15, 16. Ngaøy chaám: 09-10/12/2008 Ngaøy traû: 11-12/12/2008. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3, BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT, BAØI KIEÅM TRA VAÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS: - Tự đánh giá bài làm của mình qua bài tập làm văn số 3, bài kiểm tra tiếng việt, bài kiểm tra văn, thấy được những ưu điểm và hạn chế qua các bài kiểm tra mà giáo viên đã chấm và sửa chữa. - Qua các bài kiểm tra học sinh khắc sâu hơn về kiến thức của 3 phần văn bản, Tiếng Việt và Tập Làm Vaên… II. CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, các bài kiểm tra đã chấm. - HS: Xem laïi noäi dung caùc baøi kieåm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (Giáo viên phát và sửa các bài kiểm tra của học sinh) ************************************************************************************ Tuaàn 17, tieát 81,82,83,84 Baøi 16, 17. Ngày soạn: 12/12/2008 Ngaøy daïy: 15-19/12/2008. TAÄP LAØM VAÊN OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giuùp HS : - Nắm được các nội dung chính của phần Tập Làm Văn đã học, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập Làm Văn đã học ở lớp dưới. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bài III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ -Vaøi neùt veà taùc giaû Loã Taán ? - Giaù trò noäi dung cuûa " Coá höông" ? - Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa "Coá höông" ? 3. Bài mới : (80p).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 5p *HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU GV neâu yù nghóa, muïc tieâu cuûa baøi hoïc. 10 HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN p OÂN TAÄP Gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi GV hướng dẫn trả lời. ? Noäi dung troïng taâm cuûa phaàn TLV 9 taäp 1 ?. 10 p. 10 p. ? Vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh laø gì ?. ? Haõy phaân bieät vaên baûn thuyeát minh có yếu tố tự sự, miêu tả với văn bản tự sự, văn bản thuyết minh ?. ? Nêu nội dung của văn bản tự sự? 10 p. 5p. ? Vai troø, taùc duïng cuûa caùc yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän trong văn bản tự sự ? ? Neâu ví duï ? ? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ? ? Neâu ví duï ?. NOÄI DUNG BAØI GHI. 1. Noäi dung troïng taâm cuûa phaàn TLV 9 taäp 1 : - Văn bản thuyết minh : Thuyết minh kết hợp với miêu taû, nghò luaän, giaûi thích, caùc yeáu toá ngheä thuaät nhö keå chuyện, tự thuật, nhân hóa… - Văn bản tự sự : + TS kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm, tự sự kết hợp với nghị luận. + Nội dung mới : đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 2. Vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh : - Cần phải giải thích các thuật ngữ,các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng, giúp người đọc dễ dàng hiểu được đối tượng. - Cần phải miêu tả để người đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh sự khô khan, nhàm chán… - Ví dụ : "Hạ Long đá và nước", "Cây chuối trong đời sống của người Việt Nam" . 3. Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự : - Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. - Văn bản thuyết minh : nhằm tái hiện đối tượng sao cho người đọc cảm nhận được nó - Văn bản tự sự : nhằm kể lại một câu chuyện có đầu, có cuoái, coù nguyeân nhaân, dieãn bieán keát quaû. 4. Nội dung văn bản tự sự: - Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện - Thaáy roõ vai troø, taùc duïng cuûa caùc yeáu toá treân. - Kĩ năng kết hợp được các yếu tố đó. * Vai troø, taùc duïng cuûa caùc yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghị luận trong văn bản tự sự: - Xd nhân vật, làm cho nhân vật sống động. - Yeáu toá NL laøm cho caâu chuyeän theâm tính trieát lí. 5. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong VBTS.. 6. - Đoạn văn có người kể chuyện theo ngôi thứ nhất: "Trong loøng meï". - Đoạn văn có người kể theo ngôi thứ ba: "Làng", "Lặng.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ? Các nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung kiểu văn bản này đã học ở lớp dưới ? 10 p ? Giaûi thích taïi sao trong moät vb có đủ các yếu tố miêu tả, biểu caûm, nghò luaän maø vaãn goïi laø vb tự sự ? 10 p. ? Kẻ lại bảng và đánh dấu vào caùc oâ troáng maø kieåu vb chính coù thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó.. leõ Sa Pa". 7. * Gioáng nhau: - Coù nhaân vaät chính vaø moät soá nhaân vaät phuï. - Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ. * Khác nhau: Ở lớp 9 có thêm: - Tự sự kết hợp miêu tả & miêu tả nội tâm. - Tự sự kết hợp nghị luận - Độc thoại và độc thoại nội tâm. - Người kể chuyện và vai trò của ngôi kể. 8. Vì các yếu tố đó là các yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự. Khi gọi tên một văn bản người ta dựa vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. - Trong thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. 9. Các yếu tố kết hợp với văn bản chính:. Các yếu tố kết hợp với VB chính Kieåu Stt VB M T TS NL BC Ñ. haønh chính T M 1 TS x x x x 10 2 MT x x x p 3 NL x x x 4 BC x x x 5 TM x x ? Taïi sao Taäp Laøm Vaên cuûa HS 6 ÑH phải có đủ 3 phần mở bài, thân 10. Vì khi còn đi học, HS đang trong giai đoạn luyện tập, baøi, keát baøi ? phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành HS có thể viết tự do, "phú cách" nhö caùc nhaø vaên. 11. Những kiến thức và kĩ năng tập làm văn giúp ích rất nhiều cho đọc hiểu VB. 12. Những kiến thức và kĩ năng về phàn đọc hiểu VB và phần TV tương ứng đã giúp HS học tôt s hơn khi làm bài vaên keå chuyeän. 4. Bước 4: Củng cố 5. Bước 5: Dặn dò. - Xem trước bài “Tập làm thơ tám chữ”. ************************************************************************************ Ngày soạn: 1612/2008 Ngaøy daïy: 19/12/2008. Tuaàn 17, tieát 85 Baøi 16, 17. TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của những nhà thơ. - Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 1.Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 3.Bước 3 : Dạy học bài mới -Ôn lại luật thơ tám chữ. -Tập nhận diện thể thơ tám chữ : Viết thêm một câu thơ để hoàn thành khổ thơ "Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước ………………………………………………………………………" "Bieát laøm thô chöa haún laø thi só Như người yêu khác hẳn với tình nhân Bieån duø nhoû khoâng phaûi laø ao roäng …………………………………………………………………………….". -Tập làm thơ tám chữ theo đề tài : Nhớ trường, nhớ bạn, nhớ quê hương. 4.Bước 4 : Củng cố 5.Bước 5 : Dặn dò - Soạn bài “Những đứa trẻ” ************************************************************************************ Ngày soạn: 12/12/2008 Ngaøy daïy: 15-19/12/2008. Tuaàn 18, tieát 86, 87 Baøi 18. VAÊN BAÛN. Hướng dẫn đọc thêm NHỮNG ĐỨA TRẺ M. GO -RÔ - KI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go -rơ - ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bài III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1 :Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 3.Bước 3 : Bài mới (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 10 *HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU p ? Neâu vaøi neùt veà taùc giaû ? ? Xuất xứ đoạn trích ? ? Tóm tắt phần trước đoạn trích ?. NOÄI DUNG BAØI GHI I. GIỚI THIỆU - Mác - xim Go - rơ - ki (1868 -1936) là bút danh của A lếch - xây Pê - sốp, một trong những nhà văn lớn của Nga. Các tác phẩm tiêu biểu : Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923),.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 15 p. 30 p. 15 p. 5p. Người mẹ (1906 - 1907). - Văn bản "Những đứa trẻ " trích ở chương IX trong số 13 *HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG chương của tác phẩm " Thời thơ ấu". II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn cách đọc, gọi 2 HS đọc văn bản. ? Tìm bố cục của đoạn trích ? ? Hoàn cảnh của A -li -ô -sa và các bạn (con của ông đại tá Ốp - 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương : xi - an - ni - cốp) là như thế nào ? - Ông bà ngoại của A - li -ô - sa là hàng xóm với đại tá OÁp - xi - an - ni - coáp. Nhöng do hai gia ñình thuoäc hai thành phần xã hội khác nhau nên đại tá không cho các con của mình chơi với A - li -ô - sa. - Do tình cờ, A - li -ô -sa góp sức cứu đứa nhỏ rơi xuống giếng nên chúng bắt đầu chơi thân với nhau. - A - li -ô - sa và ba đứa trẻ kia có hoàn cảnh thiếu tình thöông gioáng nhau neân chuùng hieåu vaø thoâng caûm cho nhau. => Tình bạn đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng M. Go ? Tìm những chi tiết cho thấy sự - rơ -ki. quan sát và cảm nhận tinh tế của 2. Những quan sát và cảm nhận tinh tế : A - li -oâ -sa? - Khi chöa quen, nhìn sang nhaø haøng xoùm, A - li -oâ - sa chỉ phân biệt được 3 đứa con nhà đại tá theo tầm vóc vì chuùng raát gioáng nhau vaø aên maëc cuõng raát gioáng nhau. - Khi nhắc đến " mẹ khác ", A - li - ô - sa thấy " chúng… gaø con". - Khi bị bố mắng, " chúng… ngoan ngoãn". => Sự quan sát tinh tế và tâm hồn giàu lòng yêu thương ? Tìm những chi tiết cho thấy của A - li - ô - sa. khi kể chuyện, Mac -xim Go -rơ - 3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích : ki đã lồng chuyện đời thường vào _ Dì ghẻ - liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác. chuyeän coå tích ? - Meï thaät - laïc ngay vaøo khoâng khí truyeän coå tích. -Người bà nhân hậu - hình ảnh người bà trong truỵên cổ tích. - Không nhắc đến tên mấy đứa bạn - mang ý nghĩa khái * HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT quát và đậm màu sắc cổ tích. ? Nhaän xeùt veà tình baïn cuûa III. TOÅNG KEÁT Ghi nhớ (SGK tr. 234) những đứa trẻ ? ? Ngheä thuaät tieâu bieåu ?. 5p 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Vì sao những đứa trẻ lại chơi thân với nhau ? A - li -ô -sa có những quan sát và nhận xét như thế nào ? 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Chuaån bò oân taäp thi HKI ************************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuaàn 18, tieát 88, 89, 90 Baøi 18. Ngày soạn: 22/12/2008 Ngaøy daïy: 25-27/12/2008. OÂN TAÄP THI HOÏC KÌ I.. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: Khắc sâu những kiến thức cơ bản từ đầu năm học cho đến tuần 17 qua 3 phần Văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn, nhằm giúp cho các em có động thái định hướng tốt cho bài kiểm tra của mình đạt kết quả tốt trong học kì 1. II. CHUAÅN BÒ - GV: Giaùo aùn, SGK, saùch giaùo vieân. - HS: Xem taát caû noäi dung baøi hoïc cuûa 3 phaân moân + saùch giaùo khoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (Giáo viên dựa vào giáo án + SGK + sách giáo viên ôn lại những kiến thức cơ bản cho học sinh nhớ lại và nắm kỹ hơn nội dung đã học trong thời gian qua) ************************************************************************************ Tuaàn 19 (Tuaàn thi HKI theo phaân phoái chöông trình) ------------------------------------------Trường THCS Long Đức Lớp: 9Họ và tên: ……………………….. Năm học: 2008-2009 Ñieåm. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phuùt ( Không kể thời gian phát đề) Nhaän xeùt. I/ TRAÉC NGHIEÄM (3 ñ) Đọc kĩ đoạn trích “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng nhất (3đ) Vân Tiên ghé lại bên đàng, Beû caây laøm gaäy nhaèm laøng xoâng voâ. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyeàn quaân boán phía phuû vaây bòt buøng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bò Tieân moät gaäy thaùc raøy thaân vong. (Theo Ngữ văn 9, tập một) Câu 1(0.5đ) Truyện “Lục Vân Tiên” thuộc loại: a. Truyeän Noâm b. Truyeän Noâm khuyeát danh c. Truyeän thô Noâm d. Truyeàn kì.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Câu 2(0.5đ) Đoạn trích trên kể lại sự việc gì ? a. Lục Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga b. Lục Vân Tiên trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga c. Luïc Vaân Tieân luyeän voõ d. Lục Vân Tiên đánh giặc Ô- Qua Câu 3 (0.5đ) Câu thơ: “Vân Tiên tả đột hữu xông / Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.” sử duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? a. Nhân hoá b. So saùnh c. AÅn duï d. Noùi quaù Câu 4 (0.5đ) Câu thơ: “Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” có thể xếp vào kiểu câu nào theo mục đích noùi ? a. Traàn thuaät b. Caûm thaùn c. Caàu khieán d. Nghi vaán. Câu 5 (0.5đ) Các từ “hồ đồ, phừng phừng, lẫy lừng, bịt bùng” có thể xếp vào những nhóm từ nào? a. Từ ghép b. Từ gần nghĩa c. Từ láy d. Từ trái nghĩa Câu 6 (0.5đ) Thành ngữ “tả đột hữu xông” có nghĩa là gì? a. Vất vả chống chọi với đối phương. b. Xoay người, múa võ ở nhiều tư thế khác nhau. c. Chạy vòng quanh để đối phương không đánh được. d. Đánh bên trái, đánh bên phải, mạnh mẽ chống đỡ các phía. Câu 7(1 đ) Nối tên một văn bản trong cột A với nhận định tương ứng trong cột B A B 1/ Là một văn bản thuyết minh sinh a) Đấu tranh cho một thế giới hoà bình động, hấp dẫn, có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả. 2/ Là một văn bản nghị luận nổi tiếng b) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ với cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực. 3/ Là một văn bản biểu cảm có sự kết c) Cây chuối trong đời sống Việt Nam hợp nhuần nhuyển với yếu tố tự sự, miêu tả và bình luận. 4/ Là một văn bản biểu cảm có sự kết d) Bếp lửa hợp của yếu tố tự sự, giọng điệu ngọt ngào trìu mến. ………………………………………… nối với ……………………………… ………………………………………… nối với ……………………………… ………………………………………… nối với ……………………………… ………………………………………… nối với ……………………………… II/ TỰ LUẬN: ( 6ñ) Câu 1 (2 đ) Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Khoảng 7 câu). Câu 2 (4 đ) Giới thiệu bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Bài làm .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ BÀI 18 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> CHU QUANG TIỀM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu được sự cần thiết của sự đọc sách và PP đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận của Chu Quang Tiềm II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1: Ổn định lớp (1P) GV kiểm tra sĩ số 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5P) Gv kiểm tra bài soạn của HS 3. Bước 3: Dạy học bài mới (80P) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 10P HOẠT ĐỘNG1: GIỚI THIỆU BÀI Gv dẫn vào bài, giới thiệu và khẳng định giá trị của văn bản ? Cho biết vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm và xuất xứ của văn bản "Bàn về đọc sách"? HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC, TÌM 20P HIỂU THỂ LOẠI, GIẢI THÍCH TỪ KHÓ, TÌM BỐ CỤC GV: Đọc rõ ràng, mạch lạc với giọng tâm tình, nhẹ nhàng chú ý các hình ảnh so sánh trong bài. Gv gọi 3 - 4 Hs đọc và nhận xét cách đọc ? Hãy xác định kiểu loại của VB? =>Nghị luận (dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận và tên VB) Gv hướng dẫn Hs giải thích từ khó ? Tìm bố cục của bài viết qua đó chỉ ra hệ thống luận điểm ? (Lưu ý: Đây là đọan trích nên không có đọan mở, thân, kết) 45P HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT. NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU - Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. - Bài viết "Bàn về đọc sách" là két quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm của người từng trải. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Bố cục: - Phần 1 ("Học vấn…thế giới mới"). Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2 ("lich sự…tiêu hao lực lượng"). Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải khi đọc sách. - Phàn 3 (còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách (cách chọn và cách đọc).. 2. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách: - Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền ? Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết mọi tri thức, mọi thành tựu mà mọi người cuỉa sự đọc sách đối với mỗi người ntn ? tìm tòi, tích lũy được qua từng thời đại. + Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao ? - Vì vậy đọc sách là con đường tích lũy, + Học vấn là gì ? Tích lũy được là nhờ đâu? nâng cao vốn tri thức. + Vậy sách có vai trò gì? 3. Hai cái hại thường gặp khi đọc sách: + Coi thường sách thì con người trở nên ntn? - Sách nhiều khiến người ta không + Đọc sách sẽ giúp ích được gì? chuyên sâu. + Em hiểu câu "Có được sự chuẩn bị … thế giới - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn mới" ntn? lựa, lãng phí thời gian và sức lực với ? Trong tình hình hiện nay, sách nhiều vô kể thì việc lựa chọn sách gặp phải khó khăn gì? Tác hại của những cuốn sách không thật có ích. 4. Phương pháp đọc sách: nó ra sao? Tác giả đã so sánh ntn? a) Cách chọn sách: ? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách ntn? - Không tham đọc nhiều mà phải chọn.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> ? Cách đọc sách đúng đắn là ntn? Cái hại của việc đọc sách hời hợt được tác giả phản ánh ra sao? ? Bố cục bài viết, cách trình bày có gì đáng chú ý?. 5P HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP ? Em rút ra được điều gì khi học bài này?. cho tinh, đọc cho kĩ. - Cần đọc kĩ sách chuyên môn - Nên đọc thêm những cuốn sách gàn gũi với chuyên môn. b) Phương pháp đọc sách: - Không nên đọc lướt qua mà phải vừa đọc, vừa suy ngẫm. - Không nên đọc tràn lan, tùy hứng mà cần đọc có hệ thống, có kế hoạch. 5. Sức thuyết phục của văn bản: - Nội dung và cách trình bày các luận điểm vừa đạt lí vừa thấu tình. - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Cách viết giàu hình ảnh. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ (SGK). 4. Bước 4: Củng cố: (3P) Hệ thống luận điểm của bài? Sức hấp dẫn của bài? 5. Bước 5: Dặn dò (1P) Về học bài, chuẩn bị bài "Khởi ngữ" ************************************************************************************** ** TUẦN 19 TIẾT 93 KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU CÀN ĐẠT Giúp Hs: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ. - Nhận biết công dụng của khởi ngữ. - Biết dặt câu có khởi ngữ II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1: Ổn định lớp (1P) Gv kiểm tra sĩ số 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5P) Nêu hệ thống luận điểm của bài viết bàn về đọc sách? Nêu phương pháp đọc sách? (chọn và đọc) 3. Bài mới (35P) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15p HOẠT ĐỘNG 1: THÀNH PHÀN KIẾN THỨC I. ĐẶC ĐIỂM & CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ KHỞI NGỮ TRONG CÂU Gv gọi Hs đọc yêu càu của mục 1 và suy nghĩ trả lời - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước a) CN là anh chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến b) CN là tôi trong câu. c) CN là chúng ta - Trước khởi ngữ thường có thể thêm các Các từ ngữ in đậm đứng trước CN và không có quan quan hệ từ: về, đối với. hệ C-V với CN. ? Khởi ngữ là gì? Công dụng của nó trong câu là gì?.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ? Trước các từ ngữ in đậm nói trên có thể thêm những từ nào? HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP 20p Gv yêu cầu Hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập. Suy nghĩ và trả lời.. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm khởi ngữ: a) Điều này. b) Đối với chúng mình. c) Một mình. d)Làm khí tượng. e) Đối với cháu. Bài tập 2: a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.. 4. Bước 4: Củng cố ? Khởi ngữ là gì? ? Công dụng? 5.Dặn dò : (1p) Học thuộc bài, xem trước bài "Phép phân tích và tổng hợp" ************************************************************************************** **** TUẦN 19 TIẾT 94 PHÉP PHÂN TÍCH & TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp Hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1: Ổn định lớp Gv kiểm tra sĩ số HS 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Hãy đặt câu có khởi ngữ 3. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI 15p HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU PHÉP PHÂN I. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TÍCH VÀ TỔNG HỢP GV gọi 2 HS đọc văn bản (SGK) ? Thông qua các dẫn chứng ở đoạn mở bài, tác GHI NHỚ (SGK) giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì ? ? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì ? ? Để xác lập hai luận điểm trên, tác đã sử dụng phép lập luận gì ? ? Để chốt lại vấn đề tác giả đã sử dụng phép lập luận gì? II. LUYỆN TẬP GV gọi 2 HS đọc chậm, rõ phần ghi nhớ. BT 1 : Phân tích luận điểm "Học vấn….của học vấn" HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN LUYỆN - Thứ nhất : học vấn là thành quả tích lũy của TẬP nhân loại GV gọi HS đọc yêu cầu của BT và suy nghĩ, trả 20p lời. - Thứ hai : muốn phát triển học thuật thì phải đọc sách, nếu không sẽ trở thành kẻ lạc hậu, đi giật lùi..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Thứ ba : đọc saxh1 là hưởmg thụ thành quả, kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân loại. BT 2 : Phân tích lí do phải chọn sách để đọc - Sách nhiều nên phải lựa chọn - Phải lựa những cuốn sách cơ bản, đích thực - Phải đọc cái cơ bản, cần thiết nhất. 4. Củng cố : (3p) Vai trò của phép phân tích, tổng hợp là gì ? 5. Dặn dò : (1p) Làm BT 3,4. Xem trước bài Luyện tập. ************************************************************************************** *** TUẦN 19 - TIẾT 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : (5p) Vai trò của phép phân tích và tổng hợp là gì ? 3.Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI 15p HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỌC VÀ NHẬN BÀI TẬP 1 : DẠNG, ĐÁNH GIÁ a). Luận điểm : "Thơ hay là hay cả hồn lẩn xác, hay GV gọi HS đọc văn bản a), b) và chỉ ra trình cả bài" , tác giả đã phân tích : tự phân tích của đoạn văn. - Cái hay ở các điệu xanh. HS đọc , suy nghĩ và trả lời. - Ở những cử động GV nhận xét - Ở các vần thơ - Ở các chữ không non ép b).- Đoạn đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn sau phân tích từng quan niệm đúng sai như thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. 20p HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH PHÂN BÀI TẬP 2 : TÍCH - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm GV gọi HS đọc BT 2 , 3 và yêu cầu HS thảo mục đích chính. luận -Học đối phó là học bị động, cốt đối phó với sự đòi HS thảo luận, trình bày, bổ sung hỏi của thầy cô, thi cử. GV nhận xét. Do đó người học chán nản và hiệu quả thấp. -Học đối phó là học hình thức không đi sâu vào thực chất kiến thức. - Dù có bắng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch. BÀI TẬP 3 : - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Muốn tiến bộ thì phải đọc sách. -Đọc kĩ và hiều sâu. - Đọc sâu và đọc rộng. 4. Củng cố : (3p) thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp ? 5. Dặn dò : (1p) Về làm BT 4,xem trước bài Tiếng nói của văn nghệ. ************************************************************************************** **** TUẦN 20 – TIẾT 96, 97 BÀI 19 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ NGUYỄN ĐÌNH THI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó. - Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận này của Nguyễn Đình Thi. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : (1p ) GV Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : (5p) GV kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới (80p) TG 10P. 15P. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU GV dựa vào chú thích (*) để giới thiệu.. NỘI DUNG BÀI GHI I. GIỚI THIỆU - Nguyeãn Ñình Thi ( 1924 - 2003 ), queâ ở Hà Nội. Hoạt động văn nghệ của ông khaù ña daïng : laøm thô, vieát vaên, saùng tác nhạc, soạn kịch… - Tieåu luaän "Tieáng noùi cuûa vaên nghệ"được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 in trong cuốn " Mấy vấn đề văn hoïc". HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản & tóm tắt hệ thống luận điểm.  - Nội dung của văn nghệ : thực tại khách quan hòa cùng với nhận thức mới mẻ của nghệ sĩ.  - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống của con người.  - Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức lôi cuốn kì diệu. ? Chỉ ra tính chặt chẽ của bố cục ? => Các luận điểm vừa bổ sung cho nhau vừa nối tiếp tự nhiên theo hướng.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 15P. 15P. 15P. 10P. ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ. ? Theo taùc giaû, noäi dung phaûn aùnh cuûa vaên ngheä laø gì? ? Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở ñaâu ? ? Khi saùng taùc coù phaûi ngheä só chæ đơn thuần phản ánh thực tại không? ? Taùc phaåm ngheä thuaät coù phaûi laø baøi thuyeát lí khoâ khan khoâng ? Taïi sao ? ? Người tiếp nhận có ảnh hưởng gì đến nội dung của văn nghệ ? GV choát yù . GV yêu cầu HS đọc kĩ phần giữa cuûa baøi vieát. ? Nguyễn Đình Thi đã phân tích sự caàn thieát cuûa vaên ngheä nhö theá naøo ?. 1. Noäi dung phaûn aùnh cuûa vaên ngheä : - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tại khách quan. Ngoài ra nghệ sĩ còn gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhaén nhuû cuûa rieâng mình. - Tác phẩm văn nghệ cchứa đựng tất cả những say sưa, mơ mộng, vui buồn, yêu gheùt cuûa ngheä só. - Noäi dung cuûa vaên ngheä coøn laø rung cảm và nhận thức của người tiếp nhận. Nó sẽ được phát huy qua từng thế hệ người đọc. 2. Sự cần thiết của văn nghệ : - Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. - Tieáng noùi cuûa vaên ngheä giuùp con người gắn bó nhiều hơn với cuộc đời. ? Văn nghệ đến với người đọc qua - Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuoäc soáng khaéc khoå haøng ngaøy. con đường nào ? ? Cảm nhận về cách viết văn của 3. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ : - Ngheä thuaät laø tieáng noùi cuûa tình caûm. Nguyeãn Ñình Thi qua baøi vieát naøy ? Tư tưởng của văn nghệ không khô khan mà lắng sâu vào cảm xúc. Từ đó tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào tâm hồn chúng ta qua con đường tình caûm. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN - Do đó văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng TOÅNG KEÁT mình. GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ. 4. Sức thuyết phục của bài viết : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Caùch vieát giaøu hình aûnh, coù nhieàu daãn chứng thơ văn, thực tế. -Gioïng vaên chaân thaønh, say söa III. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ (SGK). 4. Cuûng coá (3p) Heä thoáng luaän ñieåm cuûa baøi ? Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì ? Sức mạnh của nó ? 5. Daën doø (1p) Học thuộc bài. Xem trước bài " Các thành phần biệt lập".

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ************************************************************************************ ***TTUAÀN 20 - TIEÁT 98 CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Nhaän bieát hai thaønh phaàn bieät laäp : tình thaùi, caûm thaùn. - Nắm được công dụng của mỗi thành phần. - Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi, caûm thaùn. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì ? Sự cần thiết của văn nghệ như thế nào ? Sức mạnh kì diệu của văn nghệ là gì ? 3. Dạy học bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10 HOẠT ĐỘNG 1 : HÌNH THAØNH I. THAØNH PHẦN TÌNH THÁI P KHAÙI NIEÄM VEÀ THAØNH PHAÀN TÌNH THAÙI GV yêu cầu HS đọc các câu a, b và Thành phần tình thái được dùng để thể hiện thái độ trả lời các câu hỏi bên dưới. ? Thành phần tình thái là gì ? Ví dụ ? của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THAØNH Ví dụ : hình như, chắc, có lẽ… KHAÙI NIEÄM THAØNH PHAÀN CAÛM II. THAØNH PHAÀN CAÛM THAÙN THAÙN 10 GV gọi HS đọc các câu a, b và trả lời Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…) các câu hỏi nêu ở dưới. P Ví duï : oâ, oâi, a, than oâi,… ? Thaønh phaàn caûm thaùn laø gì ? HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN III. LUYỆN TẬP BT 1 : LUYEÄN TAÄP GV yeâu caàu HS xaùc ñònh yeâu caàu cuûa a. coù leõ ( tình thaùi) 15 caùc BT, chia nhoùm thaûo luaän, trình b. chao oâi ( caûm thaùn ) c. hình nhö ( tình thaùi ) bày, sửa chữa. P d. chaõ nheõ ( tình thaùi ) BT 2 : Dường như / hình như - có vẻ như - có lẽ - chắc là chắc hẳn - chắc chắn. BT 3 : Chaéc chaén : cao nhaát Hình nhö : thaáp nhaát Tác giả chọn từ "chắc" thể hiện sự phán đoán vì người nói là bạn thân của "anh" ..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 4. Cuûng coá (3p) Thaønh phaàn bieät laäp laø gì ? Theá naøo laø thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn ? Cho ví duï ? 5. Daën doø (1p) Học thuộc bài, làm BT 4, xem trước bài "Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống". ************************************************************************************ **** TUAÀN 20 - TIEÁT 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Thaønh phaàn tình thaùi laø gì ? Thaønh phaàn caûm thaùn laø gì ? Neâu ví duï ? 3.Bài mới ( 35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 25P HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BAØI I. TÌM HIỂU BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG GV cho HS đọc văn bản "Bệnh lề mề". bàn về một sv, ht có vấn đề, có ý nghĩa đv xã hội, ? Bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của đáng khen hoặc đáng chê. -Yêu cầu nội dung : nêu rõ được sv, ht có vấn đề, mỗi đoạn là gì ? GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định trong SGK. của người viết. GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN - Về hình thức : bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ 10P LAØM BAØI TAÄP ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời BT 1 : Tìm các sự việc, hiện tượng văn chính xác, phù hợp. II. LUYEÄN TAÄP đáng đem ra bàn luận ? HS phát biểu, GV ghi bảng. Sau đó 1. Sai hẹn, quay cóp, học đối phó, lười biếng. cho HS thảo luận tìm các sv, ht có vấn 2. Phải. Vì đây là sự việc có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. đề để viết bài. BT 2 : GV cho HS đọc đề bài và trả lời. 4. Cuûng coá (3p) Thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Yêu cầu về nội dung và hình thức là gì ? 5. Daën doø (1p) Học thuộc bài ghi và xem trước bài " Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống"..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ************************************************************************************ ** TUAÀN 20 - TIEÁT 100 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Yêu cầu về nội dung và hình thức là gì ? 3. Bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 5P HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU CÁC ĐỀ I. ĐỀ BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, BAØI HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG GV gọi HS đọc các đề bài trong SGK. Đề bài phải nêu ra một sv, ht đời sống đáng quan ? Cấu tạo của các đề bài này như thế nào tâm và yêu cầu ( nêu suy nghĩ, ý kiến…) ? ? Mỗi em nghĩ ra một đề bài tương tự ? II. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT 20 GV choát yù. SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG : P HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU CÁCH 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Laäp daøn baøi LAØM BAØI 3. Vieát baøi GV giới thiệu đề bài trong SGK. ? Muốn làm một bài văn nghị luận phải 4. Đọc lại và sửa chữa trải qua những bước nào ? * Daøn baøi chung : - MB : Giới thiệu sv, ht đời sống có vấn đề. HS nhắc lại kiến thức cũ. - TB : Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh ? Tìm hiểu đề này ? giaù, nhaän ñònh. ? Tính chaát ? - KB : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời ? Nhieäm vuï, yeâu caàu ? khuyeân. ? Phaïm Vaên Nghóa laø ai ? Laøm gì ? ? Việc Thành đoàn phát động phong trào I coù yù nghóa nhö theá naøo ? GV hướng dẫn HS tìm hiểu dàn ý trong II. LUYEÄN TAÄP SGK. GV hướng dẫn HS viết phần Mở bài, một - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền - Tinh thaàn ham hoïc đoạn phần than bài. Đọc và sửa chữa. - Ý thức tự trọng Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ. 10 HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ, LUYỆN - Liên hệ bản thân, học tập Nguyễn Hiền. P TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> GV hướng dẫn HS lập dàn bài cho đề bài 4 muïc I. 5. Daën doø : (1p) Học thuộc bài. Xem trước bài " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" ************************************************************************************ ****. TUAÀN 21 - TIEÁT 101. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (PHAÀN TAÄP LAØM VAÊN). I. MỤC TIẸU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương. - Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới hình thức thích hợp : tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1: Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS. 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) - Nêu các bước khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Neâu daøn baøi chung, yeâu caàu khi laøm baøi ? 3. Bước 3 : Dạy học bài mới (35p) Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của Chương trình GV : neâu yeâu caàu, nhieäm vuï cuûa chöông trình. Hỏi : Em hiểu vấn đề này như thế nào ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách làm - Veà noäi dung : YÙ kieán phaûi roõ raøng, cuï theå, laäp luaän thuyeát phuïc. - Thời gian nộp bài : Tuần 25. 4. Bước 4 : Củng cố(3p) 5. Bước 5 : Dặn dò (1p) Soạn bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ". ************************************************************************************ **** TUAÀN 21 - TIEÁT 102. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. BAØI 20 CHUẨN BỊ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI. VUÕ KHOAN.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giuùp HS : - Nhận biết được những điểm mạnh, điểm yếu trong thói quen, tính cách của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới. - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật lập luận của tác giả. II. CHUAÅN BÒ Giaùo aùn, SGK, taøi lieäu tham khaûo. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, gợi mở, thảo luận, qui nạp, mở rộng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp(1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) Kiểm tra tập bài soạn của một số HS 3. Bước 3 : Dạy học bài mới (80p). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 10 HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU P GV : Dựa vào chú thích (*) giới thiệu bài, nhaán maïnh yù nghóa caáp thieát cuûa baøi vieát ( Thời điểm ra đời của bài viết ) HS : Theo dõi, ghi nhận những ý khái quát.. 20 P. 45 P. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. GIỚI THIỆU - Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại, hiện là Phó Thủ tướng chính phủ. - Baøi vieát naøy ñaêng trong taïp chí Tia saùng naêm 2001. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC II. TÌM HIỂU VĂN BẢN HIEÅU VAÊN BAÛN 1. Đọc văn bản : GV hướng dẫn cách đọc : giọng trầm tĩnh, khaùch quan nhöng khoâng xa caùch ( theå hieän thái độ của tác giả). GV gọi HS đọc. HS đọc, HS khác nhận xét, GV nhận xét chung. 1. Luaän ñieåm : 2. Tìm luaän ñieåm cuûa baøi : Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, ? Luaän ñieåm cuûa baøi vieát naøy laø gì ? cái yếu của con người Việt Nam để rèn những HS tìm trong SGK, phaùt bieåu. thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. GV keát luaän. ? Tìm hệ thống luận cứ của bài ? 2. Hệ thống luận cứ : ? Luận cứ nào là luận cứ mở đầu? Ý nghĩa a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì sự của nó? Các lí lẽ nào đã chứng minh cho luận chuẩn bị quan trọng nhất là bản thân con cứ này? người. ? Luận cứ thứ hai là gì? Được triển khai - Từ cổ chí kim, con người luôn là động lực phát trong caùc yù naøo? triển của lịch sử. ? Tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh và - Trong nền kinh tế tri thức, vai trò của con điểm yếu gì của con người VN? người lại càng nổi trội. ? Khi nêu những điểm mạnh và điểm yếu b. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 5P. của con người VN, thái độ của tác giả ra sao? tiêu nặng nề của đất nước : ? Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn - Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà khoa baûn? học công nghệ phát triển như huyền thoại, các neàn kinh teá hoäi nhaäp ngaøy caøng saâu roäng. - Nước ta phải đương đầu với các nhiệm vụ quan troïng. c. Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam : - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng lại thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực haønh. - Cần cù sáng tạo nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ, khoâng coi troïng nghieâm ngaët qui trình coâng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương. - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong chiến đấu chống ngoại xâm nhưng lại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày. HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT - Thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế ? Tính caáp thieát cuûa baøi vieát ? trong thoùi quen vaø neáp nghó. ? Hệ thống luận cứ của bài? GV hướng dẫn HS tổng kết dựa vào ghi nhớ. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ (SGK tr ). 4. Bước 4 : Củng cố (3p) Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân là gì? Hướng khắc phục ra sao? 5. Daën doø : (1p) Chuaån bò baøi " Caùc thaønh phaàn bieät laäp (tieáp theo)" ************************************************************************************ * TUAÀN 21 - TIEÁT 103 CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP ( TIEÁP THEO) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Nhận biết hai thành phần biệt lập : gọi đáp, phụ chú - Biết được công dụng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, phụ chú. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Bài viết " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" ra đời trong thời điểm có ý nghĩa như thế nào ? Luaän dieåm chính cuûa baøi laø gì ? 3. Bài mới (35p).

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS 10 HOẠT ĐỘNG 1 : HÌNH THAØNH P KHAÙI NIEÄM VEÀ THAØNH PHAÀN GOÏI ĐÁP GV gọi HS đọc đoạn trích a, b ở mục I (SGK) và yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi ở dưới. ? Thế nào là thành phần gọi đáp ? HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THAØNH 10 KHAÙI NIEÄM VEÀ THAØNH PHAÀN PHUÏ P CHUÙ GV cho HS đọc câu a, b trong mục II, trả lời ba câu hỏi ở dưới. ? Vaäy theá naøo laø thaønh phaàn phuï chuù ? HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYEÄN TAÄP 15 GV cho HS đọc lần lượt yêu cầu của các P BT 1,2, 3,4 Chia nhoùm cho HS thaûo luaän. HS trao đổi, trình bày GV sửa chữa, nhận xét.. NOÄI DUNG BAØI GHI I. THAØNH PẦHN GỌI ĐÁP Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì quan heä gaio tieáp. Ví duï : naøy, eâ, vaâng , daï… II. THAØNH PHAÀN PHUÏ CHUÙ - Thành phần phụ chú dùng để bổ sung một số chi tieát cho noäi dung chính cuûa caâu . - Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy. III. LUYEÄN TAÄP BT 1 : - Này : gọi ; Vâng : đáp - Quan hệ : thân , trên dưới. BT 2 : Bầu ơi ; Hướng đến mọi người. BT 3 : - (a), (b), (c) : giải thích cho các cụm từ "mọi người", "những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này","lớp trẻ". -(d) : nêu thái độ của người nói trước sự vật, sự việc được nói đến trong câu ( cũng vào du kích, cười khuùc khích,maét ñen troøn ) BT 4 : Thaønh phaàn phuï chuù coù ñòa chæ lieân heä xaùc ñònh.. 4. Cuûng coá : (3p) Thế nào là thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú ? Cho ví dụ ? Đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú ? 5. Daën doø : (1p) Veà laøm BT 5, chuaån bò cho baøi vieát Taäp laøm vaên soá 5.. ************************************************************************************ *** TUAÀN 22 - TIEÁT 106, 107 BAØI 21 CHÓ SÓI VAØ CỪU TRONG THÔ NGUÏ NGOÂN CUÛA LA PHOÂNG - TEN Hi - poâ - lít Ten I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS hiểu được tác giả đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten với bài viết của nhà khoa học Buy- Phông nhắm làm nổi bật đặc trưng của saùng taùc ngheä thuaät. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1p ) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Thế nào là thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú ? Cho ví dụ ? Đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú ? 3. Bài mới (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10 HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU P GV dựa vào chú thích ( * ) để giới thiệu. - Hi - poâ - lít Ten ( 1828 - 1893 ), laø trieát gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học người Pháp. - Văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten" được trích từ Chöông II, Phaàn II cuûa coâng trình nghieân cứu "La Phông - ten và thơ ngụ ngôn của HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU ông" (1853). II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN VAÊN BAÛN 60 GV gọi HS đọc văn bản 1. Boá cuïc vaø caùch laäp luaän : P ? Nhaän xeùt veà boá cuïc vaø caùch laäp luaän cuûa a. Boá cuïc : - Hình tượng cừu trong thơ ngụg ngôn của vaên baûn? ? Dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy - La Phông - ten (Từ đầu đến "tốt bụng như phông, hình ảnh con cừu và con chó sói được thế" ). nói đến với những đặc tính nào, có chính xác - Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phoâng - ten ( Phaàn coøn laïi ). hay khoâng? ? Tại sao nhà khoa học không nhắc đến tình b. Cách lập luận : mẫu tử ở loài cừu và nỗi bất hạnh ở loài chó - So sánh thơ ngụ ngôn của La Phông - ten với bài viết của nhà khoa học Buy - phông. soùi ? ? Còn hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn - Mạch nghị luận theo ba bước : dưới ngòi bút của La Phông - ten -> dưới ngòi bút của cuûa La Phoâng - ten thì nhö theá naøo ? ? Nhà thơ nói đến con cừu nói chung như nhà khoa học Buy - phông -> dưới ngòi bút nhà khoa học Buy- phông hay là một con cừu của La Phông - ten. 2. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa cụ thể , trong hoàn cảnh nào ? ? Nhà thơ khắc họa con cừu có dựa vào đặc học : - Buy - phông viết về loài cừu và loài chó tính cuûa noù khoâng ? soùi baèng ngoøi buùt chính xaùc cuûa nhaø khoa HS tìm dẫn chứng trong bài . học, nêu lên những đặc tính cơ bản của ? Chó sói được khắc họa như thế nào ? chuùng. HS tìm dẫn chứng trong bài . - Nhà khoa học không nhắc đến "tình mẫu tử" của loài cừu và "nỗi bất hạnh" của loài chó sói vì đó không phải là đặc tính cơ bản cuûa chuùng. 3. Hình tượng hai con vật trong thơ ngụ ngoân cuûa La Phoâng - ten : a. Hình tượng con cừu : - Nhà thơ nói đến một chú cừu non bé bỏng và đặt chú vào một hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với chó sói bên dòng suối..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 10 P. HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT GV hướng dẫn HS học ghi nhớ.. - Con cừu được khắc họa với những đặc tính voán coù : hieàn laønh, nhuùt nhaùt, chaúng laøm haïi ai. - La Phoâng - ten coøn nhaân caùch hoùa con cừu : biết suy nghĩ, nói năng và hành động như người. b. Hình tượng con chó sói : - Nhà thơ chọn một con chó sói đói meo, gaày giô xöông ñang ñi kieám moài, gaëp chuù cừu non đang uống nước bên dòng suối. Hắn muốn ăn thịt cừu non nhưng muốn che giấu tam địa của mình nên kiếm cớ bắt tội. - Con chó sói cũng được nhân cách hóa. -La Phông -ten cũng dựa vào đặc tính của chó sói để khắc họa nhưng ông còn nói thêm veà noãi baát haïnh vì keùm taøi trí cuûa con choù sói ( vở hài kịch về sự ngu ngốc). III. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ (SGK). 4. Cuûng coá : (3p) Caùch laäp luaän cuûa baøi vieát naøy ? Hình tượng hai con vật trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten khác với trong bài viết của nhà khoa học Buy- Phoâng nhö theá naøo ? 5. Daën doø : (1p) Học thuộc bài. Xem trước bài "Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí". ************************************************************************************ ****TUAÀN 22 - TIEÁT 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Caùch laäp luaän cuûa baøi vieát naøy ? Hình tượng hai con vật trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten khác với trong bài viết của nhà khoa học Buy- Phoâng nhö theá naøo ? Dựa vào vbản hãy cho biết đặc trưng của sáng tác nghệ thuật ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 20 P. 15 P. HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU VĂN BAÛN GV gọi hai HS đọc vb "Tri thức là sức maïnh". HS đọc. GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi bên dưới. Gợi ý : a. Vbản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người tri thức. b. Vbaûn chia laøm 3 phaàn : - Đoạn 1 : Nêu vấn đề. - Đoạn 2&3 : Nêu hai ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh. - Đoạn 4 : Phê phán một số người chưa biết quý trọng tri thức và sử dụng không đúng chỗ. c. Đoạn mở bài ; Câu mở và 2 câu kết đoạn 2 ; Câu mở đoạn 3 ; Câu mở và câu kết đoạn 4. d. Chứng minh. e. - Từ sự việc, hiện tượng đời sống -> vấn đề tư tưởng. - Giải thích, chứng minh…làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. GV hướng dẫn HS học ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP GV cho HS đọc văn bản "Thời gian là vaøng". HS đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi bên dưới. GV nhaän xeùt.. I. TÌM HIEÅU BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT VAÁN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ : - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của con người. - Yeâu caàu veà noäi dung : baøi nghò luaän phaûi laøm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bắng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của một tư tưởng,đạo lí nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ ; lời văn chính xác, sinh động.. II. LUYEÄN TAÄP : a. Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian Caùc luaän ñieåm chính laø : - Thời gian là sự sống - Thời gian là thắng lợi - Thời gian là tiền - Thời gian là tri thức c. Phân tích và chứng minh.. 4. Cuûng coá : (3p) Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Yêu cầu về nội dung và hình thức ra sao ? 5. Daën doø : (1p) Học bài, xem trước bài liên kết câu và liên kết đoạn văn. ************************************************************************************ * TUAÀN 22 - TIEÁT 109, 110 LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học : - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p ) GV kieåmtra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Yêu cầu về nội dung và hình thức ra sao ? 3. Bài mới : (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NOÄI DUNG BAØI GHI VAØ HS 30 HOẠT ĐỘNG 1 : HÌNH I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT P THAØNH KHÁI NIỆM VỀ - Về nội dung : Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của LIÊN KẾT NỘI DUNG văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn ( liên kết chủ đề ). Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp hợp lí ( liên VAØ HÌNH THỨC GV cho HS đọc ví dụ ở mục kết lô-gíc ) I và yêu cầu HS trả lời 3 - Về hình thức : + Lặp lại từ ngữ ( phép lặp ) câu hỏi ở dưới. +Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng. GV choát yù . +Sử dụng từ ngữ thay thế ( phép thế ) HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG +Sử dụng từ ngữ biểu thị quan hệ ( phép nối ). II. LUYEÄN TAÄP DAÃN LUYEÄN TAÄP 15 GV cho HS chia nhóm thảo 1. Chủ đề của đoạn : khẳng định năng lực trí tuệ của con P người Việt Nam, quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc luaän , trình baøy keát quaû. phuïc. GV nhaän xeùt. Trình tự sắp xếp : - Maët maïnh cuûa trí tueä Vieät Nam. - Những điểm hạn chế. - Cần khắc phục những hạn chế 2. Pheùp lieân keát : -Câu 2&3 : đồng nghĩa (bản chất trời phú ) - Caâu 3&2 : pheùp noái (nhöng) - Caâu 4&3 : Pheùp theá (aáy) - Caâu 5&4 :Pheùp laëp (loã hoång) - Caâu 5&1 : pheùp laëp ( thoâng minh) III. LUYEÄN TAÄP ( tieáp theo) 1. a). -Trường học (phép lặp ) - Nhö theá ( pheùp theá ) 45 b). P - Vaên ngheä (pheùp laëp) - Sự sống ( phép lặp) c). - Thời gian (phép lặp).

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Con người (phép lặp) d). -Yếu đuối - mạnh ; hiền lành - ác ( từ trái nghĩa). 2. Vô hình / hữu hình Giaù laïnh / noùng boûng Thaúng taép / hình troøn Đều đặn / lúc nhanh, lúc chậm 3. a). Loãi lieân keát noäi dung Chữa : "…Trận địa đại đội hai của anh…Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh…Bây giờ mùa thu hoạch lạc…" b). Loãi lieân keát noäi dung Chữa: "…Suốt hai ănm anh ốm nặng, chị làm quần quật…" 4.a).Lỗi : dùng từ không thống nhất. Chữa : Thay "nó" thành "chúng". b). Lỗi : dùng từ không thống nhất. Chữa : Thay từ "hội trường" bằng từ "văn phòng". 4. Cuûng coá : (3p) Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? 5. Daën doø : (1p) Chuaån bò baøi "Con coø". ************************************************************************************ ****TUAÀN 23 - TIEÁT 111, 112 BAØI 22. CON COØ. CHEÁ LAN VIEÂN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ nhưng74 lời hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những câu hát ru. - Thấy được sự vận dụng sáng tạo từ ca dao và những đặc điểm về thể thơ, giọng điệu, hình ảnh của baøi thô. - Reøn luyeän kó naêng caûm thuï vaø phaân tích thô. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? 3. Bài mới : (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10 HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BAØI I. GIỚI THIỆU P GV dựa vào chú thích (*) để giới thiệu - Cheá Lan Vieân (1920 - 1989) teân thaät laø Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị. Oâng là một trong những tên tuổi hàng đầu Việt Nam ở thế.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 60 P. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIEÅU VAÊN BAÛN GV gọi hai HS đọc bài thơ, GV đọc mẫu một đoạn. ? Hình tượng của bài thơ là gì ? ? Boá cuïc cuûa baøi thô ? ? Ơû đoạn một, hình ảnh con có được gợi ra từ ñaâu ? YÙ nghóa cuûa noù nhö theá naøo ? ? Ở đoạn 2, hình tượng con cò mang ý nghĩa gì ? ? Ở đoạn 3 , hình tượng con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa nào ? ? Nêu những nhận xét về nghệ thuật của bài thô ? ? Theå thô ? ? Gioïng ñieäu ? ? Hình aûnh thô ?. 10 P. kæ XX. - Bài thơ "Con cò" được sáng tác năm 1962, in trong tập "Hoa ngày thường - chim báo bão". II.TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN * Đoạn 1 : - Hình tượng con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru, liên tưởng đến không gian thong thả, bình yên của cuộc sống làng quê thuở xưa và hình ảnh những người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, lam luõ. - Đứa bé chỉ cảm nhận được hình ảnh con cò một cách vô thức. * Đoạn 2 : - Cánh cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi, thân thiết đến suốt cuộc đời. - Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của người mẹ. * Đoạn 3 : - Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con. - Tình mẫu tử thật bền vững rộng lớn và sâu saéc. II. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ (SGK). 4. Cuûng coá : (13p) Ý nghĩa hình tượng con cò ? Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ? GV hướng dẫn HS làm BT 1. 5. Daën doø : (1p) Hoïc thuoäc loøng baøi thô. ************************************************************************************ ** TUAÀN 23 - TIEÁT 114 , 115 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lí. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p).

<span class='text_page_counter'>(130)</span> GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Đọc thuộc lòng bài thơ "Con cò". Cho biết ý nghĩa của hình tượng con cò và đặc sắc nghệ thuật của bài thô? 3. Bài mới : (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 10 HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU ĐỀ BAØI I. ĐỀ BAØI : P NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ - Đề có mệnh lệnh và đề mở. - Đề có nêu vấn đề tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa. TƯỞNG, ĐẠO LÍ GV cho HS đọc các đề bài trong SGK. ? Nhận xét về các dạng đề? ? Mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tương tự ? GV cho HS thaûo luaän, ghi baûng. II. CAÙCH LAØM BAØI 60 HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH LAØM BAØI -Cần vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng P Gọi HS đọc đề bài trong SGK minh, phân tích, tổng hợp. Yêu cầu HS tìm hiểu đề . - Daøn baøi chung : ? Suy nghĩ tức là như thế nào ? + Mở bài : Giới thiệu vấn đề ? Em hiểu đạo lí "Uống nước nhớ + Thân bài : Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề ; Nhận định, đánh giá vấn đề. nguoàn" nhö theá naøo ? + Kết bài : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, ? Tìm yù ? lời khuyên. - Giải thích câu tục ngữ. - Bài làm cần có góc độ riêng và đưa ra được ý - Ý nghĩa của đạo lí . GV yêu cầu HS đọc kĩ phần dàn bài kiến của người viết. II. LUYEÄN TAÄP trong SGK. - Học để có kiến thức, kĩ năng. GV hướng dẫn HS viết đoạn mở bài . HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN - Ai học thì sẽ có kiến thức. -Khong ai học hộ cho ai được. LUYEÄN TAÄP 10 GV gợi mở cho HS biết giải thích, phân - Nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao P chất lượng học tập. tích vaø tìm yù. - Nêu một số tấm gương tự học. 4. Cuûng coá : (3p) Các bước khi làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Daøn baøi chung ? 5. Daën doø : (1p) Soạn bài "Mùa xuân nho nhỏ", "Viếng lăng Bác" ************************************************************************************ ** TUAÀN 24 - TIEÁT 116 BAØI 23 MUØA XUAÂN NHO NHOÛ THANH HAÛI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cảm nhận được những xúc cảm và ước vọng muốn làm " mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. - Reøn kó naêng caûm thuï, phaân tích thô. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Nêu các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Neâu daøn baøi chung ? 3. Bài mới ( 35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI 5P HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BAØI I. GIỚI THIỆU GV dựa vào chú thích (*) để giới thiệu. - Thanh Haûi (1930 - 1980 ), teân khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên Hueá. - Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được viết 30 HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. P II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN VAÊN BAÛN 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên Gv gọi HS đọc bài thơ. và mùa xuân đất nước : ? Tìm maïch caûm xuùc cuûa baøi thô ? - Hình ảnh mùa xuân được phát họa qua ? Tìm boá cuïc cuûa baøi thô ? caùc chi tieát : doøng soâng xanh, boâng hoa - Khổ 1 : Cảm xúc trước mùa xuân đất trời. tím bieác, tieáng chim chieàn chieän hoùt vang - Khổ 2&3 : Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Khổ 4&5 : Suy nghĩ và ước nguyện của nhà trời. - "Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi thô. - Khổ 6 : Lời ca ngợi quê hương qua lời dân ca hứng" : Biểu hiện niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, xứ Huế. ? Mùa xuân ở khổ thơ đầu được dùng với ý trời đất lúc vào xuân. nghĩa gì? Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên được - Mùa xuân đất nước với hình ảnh "người phát họa như thế nào ?Cảm xúa của tác giả trước cầm súng", "người ra đồng" gắn liền với hình aûnh loäc non. cảnh đất trời vào xuân như thế nào ? ? Mùa xuân đất nước được nói đến qua những - "Đất nước - Vì sao" là hình ảnh so sánh đẹp thể hiện niềm tự hào của nhà thơ về hình aûnh naøo ? ? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì ? Tâm niệm tương lai của đất nước. 2. Taâm nieäm cuûa nhaø thô : ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào ? - Khaùt voïng cuûa nhaø thô laø muoán nhaäp vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. - "Muøa xuaân nho nhoû" theå hieän taâm nieäm HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT 5P ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài chân thành, tha thiết của nhà thơ. III. TOÅNG KEÁT thô? GHI NHỚ (SGK ) 4. Cuûng coá (3p) Maïch caûm xuùc cuaûa baøi thô ? Neùt ñaëc saéc cuûa hình aûnh thô ? 5. Daën doø (1p) Học thuộc bài thơ, soạn bài " Viếng lăng Bác".

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ************************************************************************************ **** TUAÀN 24 - TIEÁT 117 BAØI 23 VIEÁNG LAÊNG BAÙC VIEÃN PHÖÔNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) - Đọc thuộc lòng bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". Tâm niệm của nhà thơ là gì ? - Neâu ñaëc saéc ngheä thuaät ? 3. Bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÂI DUNG BAØI GHI 5P HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU GV dựa vào chú thích (*) để giới - Viễn Phương tên khai sinh là Phạm Thanh Viễn thieäu baøi. ( 1928), quê ở An Giang. - Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào dịp nhà thơ lần đầu ra Bắc viếng lăng Bác (1926) HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 25 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Caûm xuùc cuûa nhaø thô khi vaøo laêng vieáng Baùc : P Cho hai HS đọc bài thơ hai lần. a. Khoå 1 : ? Tìm cảm hứng bao trùm bài thơ ? -"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" nói lên sự xúc => Xúc động, thiêng liêng, thành động của người từ chiến trường miền Nam sau bao kính. năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác. ? Maïch caûm xuùc cuûa baøi thô laø gì ? - Hình ảnh " hàng tre" quanh lăng tượng trưng cho sức ?Theo trình tự cuộc vào lăng viếng sống kiên cường, bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Baùc? b. Khoå 2 : ? Phân tích tâm trạng, cảm xúc của - "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt nhà thơ qua từng khổ thơ ? Chú ý trời trong lăng rất đỏ" : thể hiện sự vĩ đại của Bác vừa phân tích các hình ảnh giàu ý nghĩa thể hiện sự tôn kính của nhân dân đối với Bác. -"Keát traøng hoa…" theå hieän loøng thaønh kínhn cuûa nhaân biểu tượng. Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ dân đối với Bác. soùng ñoâi. c. Khoå 3 : Muốn làm con chim, làm đóa hoa, - "Bác… trăng sáng dịu hiền": diễn tả chính xác sự trang nghieâm, yeân tónh vaø aùnh saùng dòu nheï trong laêng laøm caây tre trung hieáu Baùc. GV choát yù ? Nêu những nét nổi bật về nghệ - Hình ảnh "Vầng trăng" gợi nghĩ đến tâm hồn sáng.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> thuaät cuûa baøi thô ?. trong, cao đẹp của Bác. - "Mà sao nghe nhói ở trong tim" thể hiện nỗi đau xót trong loøng taùc giaû. d. Khoå 4 : Diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở maõi beân laêng Baùc 2. Ngheä thuaät - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa đau xót lẫn tự hào. 5P HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT - Hình aûnh thô coù nhieàu saùng taïo. Dựa vào ghi nhớ, GV hướng dẫn HS III. TỔNG KẾT GHI NHỚ (SGK) toång keát. 4. Cuûng coá ( 3p) Nêu cảm tưởng của em sau khi học bài thơ này ? 5. Daën doø : (1p) Hoïc thuoäc baøi thô. Chuaån bò baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän ? ************************************************************************************** **** TUẦN 24 – TIẾT upload.123doc.net NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn về nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) GV kiểm tra sĩ số HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 5p) Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? 3. Bước 3 : Dạy học bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI 5P HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI GV giới thiệu chương trình và yêu cầu của tiết học. 25P. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN HS ĐỌC BÀI VĂN VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK GV cho HS đọc bài văn trong SGK ? Tìm vấn đề nghị luận của bài văn ? Những phẩm chất đáng mến của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ SAPA” của Nguyễn Thành Long. ? Hãy đặt nhan đề cho bài văn ?. GHI NHỚ - Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) có thể bàn về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm. - Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 5P. Ví dụ : Một vẻ đẹp nơi SAPA lặng lẽ. ? Tóm tắt hệ thống luận điểm của bài văn ? “Dù được …khó phai mờ”( Nêu vấn đề nghị luận) “Trước tiên… của mình”(luận điểm) “Nhưng… chu đáo”(Luận điểm) “Công việc… rất khiêm tốn”(luận điểm) “Cuộc sống…đáng tin yêu”(cô đúc vấn đề) ? Nhận xét về cách khẳng định của người viết ? - Các luận điểm được nêu rõ ràng, ngắn gọn. - Từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cách thuyết phục. - Bố cục chặt chẽ. HOẠT ĐỘNG 3 : GHI NHỚ GV yêu cầu HS đọc và hướng dẫn HS hiểu phần Ghi nhớ (SGK). -. -. và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, có luận cứ và lập luận thuyết phục. Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.. 4. Bước 4 : Củng cố 5. Bước 5 : Dặn dò.. TUẦN 24 – TIẾT 119 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TÍCH) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi viết bài, cách tổ chức, triển khai các luận điểm. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bà III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1p) GV kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ ( 5p) Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cần có những yêu cầu gì ? 3. Bài mới ( 35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI 5P HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ BÀI GHI NHỚ TRONG SGK - Bài nghị luận về tác GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trong SGK và suy phẩm truyện (hoặc đoạn nghĩ trả lời các câu hỏi gợi ý. trích) có thể bàn về chủ GV phân biệt đề có yêu cầu suy nghĩ với đề có yêu đề, nhân vật, cốt truyện, cầu phân tích. nghệ thuật của truyện. 10P HOẠT ĐỘNG 2 :HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM - Bài làm cần đảm bảo BÀI đầy đủ các phần : GV yêu cầu HS đọc kĩ từng phần mở bài, thân bài, + MB : Giới thiệu tác kết bài trong mục lập dàn bài (SGK) phẩm và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. ? Yêu cầu cơ bản trong từng phần của bài nghị.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 10P. 5P. 5P. luận này là gì ? HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN ĐỌC PHẦN VIẾT BÀI GV nhấn mạnh : bài văn cần có những cảm nhận, đánh giá về đặc điểm nổi bật của nhân vật, về đặc sắc trong cách thể hiện của nhà văn, các luận điểm phải được phân tích, chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động trong tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 4 : GHI NHỚ GV yêu cầu HS đọc kĩ phần Ghi nhớ trong SGK. HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Yêu cầu HS đọc kĩ đề. Tìm ý Viết đoạn mở bài và một đoạn phần thân bài. Gv nhận xét.. + TB : Nêu các luận điểm chính về nội dung, nghệ thuật, có phân tích và chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. + KB : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình. - Cần thể hiện sự cảm thụ, đánh giá riêng của người viết. - Bố cục phải hợp lí, tự nhiên.. 5. Bước 5 : Dặn dò ( 1p) Chuẩn bị cho bài Luyện tập. *********************************************************************************** * TUẦN 24 – TIẾT 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, viết bài. II. CHUAÅN BÒ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bài III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p ) GV kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ ( 5p) Nêu các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? 3. Bài mới ( 35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI 5P HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU ĐỀ Cho đề bài : “ Cảm nhận GV cho HS đọc đề bài củ em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của ? Xác định yêu cầu của đề ? 5P HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN TÌM Ý Nguyễn Quang Sáng”. GV nêu câu hỏi, HS phát biểu rồi đúc kết lại.  Tình cha con sâu nặng. Dàn ý chi tiết :  Nhân vật ông Sáu, bé Thu ( hành động, tâm - MB : giới thiệu đoạn trích trạng…) 20P HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý và nêu cảm nhận sơ bộ của mình về đoạn trích. GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết cho phần MB, TB, - TB : Hoàn cảnh lịch sử ở KB. miền Nam lúc bấy giờ. Nhận xét về ông Sáu,.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 5P HOẠT ĐỘNG 4 : NHẬN XÉT GV yêu cầu HS đọc dàn ý của mình, GV nhận xét.. bé Thu ( chịu mất mát, hi sinh,…giàu nghị lực, niềm tin…) Nhận xét về tình cha con trong từng nhân vật ( hành động, diễn biến tâm lí…) Nghệ thuật ( tạo tình huống, cách kể chuyện…) - KB : Nêu cảm nhận chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 4. Củng cố : (3p) Nêu các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ? 5. Dặn dò : (1p) Chuẩn bị bài Sang thu, Nói với con. TUẦN 25 - TIẾT 121 SANG THU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối Hạ sang đầu Thu. - Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Kiểm tra tập bài soạn của HS 3. Bài mới : ( 35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BAØI Vài nét về tác giả Hữu Thỉnh ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VAÊN BAÛN Gọi 2 HS đọc bài thơ. Tìm những hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu ở khổ đầu của baøi thô ? => Höông oåi, gioù se, söông chuøng chình qua ngoõ. Taâm traïng cuûa nhaø thô ? => Ngỡ ngàng, bâng khuâng ( bỗng, hình như ) Sự biến chuyển trong không gian được nhà thơ. NOÄI DUNG BAØI GHI I. GIỚI THIỆU - Nhà thơ Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở Huyện Tam Döông, tænh Vónh Phuùc. - Bài thơ Sang Thu được sáng tác năm 1977. Bài thơ có nhiều hình ảnh đạc sắc, gợi cảm về thời điểm giao mùa Hạ - Thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN 1. Sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ : - Höông oåi lan vaøo khoâng gian, phaû vaøo trong ngoïn gioù se. - Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng nơi.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> cảm nhận qua những hình ảnh, chi tiết nào ? Bằng những giác quan nào ? => Dòng sông trôi nhẹ nhàng, những cánh chim vội vã, nắng cuối hạ, những cơn mưa rào… Khứu giác, xúc giác, thị giác, cảm giác >> Caûm nhaän tinh teá. Tìm các từ chỉ cảm giác, tâm trạng ? => boãng, phaû vaøo, chuøng chình, hình nhö, deành dàng, vắt nửa mình… Theo em, hình aûnh thô naøo laø ñaëc saéc nhaát ? Vì sao ? => Tùy vào cảm nhận của HS, GV hướng cho HS có những cảm nhận đúng đắn, hợp lí. HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT Dựa vào Ghi nhớ, hướng dẫn HS tổng kết bài hoïc.. đường thôn, ngõ xóm. - Dòng sông trôi một cách thanh thản, gợi lên vẻ êm dịu, những cánh chim bắt đầu vội vaõ. - Naéng cuoái haï vaãn coøn noàng, coøn saùng nhưng cũng đã nhạt dần. - Những ngày giao mùa này cũng đã ít đi những cơn mưa rào ào ạt. - Lúc này cũng đã bớt đi những tiéng sấm bất ngờ 2. HÌnh aûnh thô ñaëc saéc : "Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi" Hàng cây không còn bị bất ngờ vì nhữnh tiếng sấm nữa - khi con người đã từng trãi thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất ngờ của cuộc sống. III. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ ( SGK). 4. Cuûng coá : (3p) GV hướng dẫn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận của em về khổ thơ mà em thích nhaát. 5. Daën doø : (1p) Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Nói với con. ************************************************************************************ ****** TUAÀN 25 - TIEÁT 122 NÓI VỚI CON I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương. - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, cụ thể của thơ ca miền núi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Đọc thuộc lòng Bài thơ Sang thu. Noäi dung vaø ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô ? 3. Bài mới (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BAØI I. GIỚI THIỆU GV giới thiệu vài nét về nhà thơ Y Phương, - Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vỉnh đề tài của bài thơ. Sước, dân tộc tày, sinh năm 1948. Thơ ông thể HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC hieän taâm hoàn chaân thaät, maïnh meõ vaø trong HIEÅU VAÊN BAÛN sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét. Hướng dẫn tìm hiểu chú thích. Tìm boá cuïc cuûa baøi thô ? => + Đoạn 1 : Con lớn lên trong tình yêu thöông cuûa cha meï, trong cuoäc soáng lao động của quê hương. + Đoạn 2 : Lòng tự hào về sức sống maïnh meõ cuûa queâ höông vaø nieàm mong ước con sẽ kế tục xứng đáng truyền thống aáy cuûa queâ höông. Nhaän xeùt veà boá cuïc ? => Đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần guõi, thieát tha maø naâng leân leõ soáng. Đọc 4 câu thơ đầu , cho biết tác giả đã gợi ra khoâng khí gia ñình nhö theá naøo ? => Đầm ấm, quấn quýt, từng bước di, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận. Câu thơ " Đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát" đã gợi lên cuộc sống lao động của người đồng mình như thế nào ? => Cần cù, tươi vui ; Từ "cài", "ken" vừa miêu tả cụ thể vừa nói lên sự gắn bò, quần quyùt. Tìm caâu thô noùi veà queâ höông thaät thô moäng nghóa tình ? => Rừng cho hoa, Con đường cho những taám loøng. Tìm những đức tính cao đẹp của người đồng mình ? => Sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, gắn bó, bền bỉ với quê hương; Tuy thô sơ da thòt nhöng khoâng heà nhoû beù veà taâm hoàn vaø yù chí. Người cha mong ước điều gì ở con ? Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho con laø gì ? => Lòng tự hào về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời. Nhaän xeùt veà ngheä thuaät cuûa baøi thô ? HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT Hướng dẫn HS đọc kĩ phần Ghi nhớ.. nuùi. - Bài thơ Nói với con là lời tâm tình của người cha đối với con về lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyeàn thoáng cuûa toå tieân. II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN 1. Tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hương đối với con : - Con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón, mong chờ của cha mẹ. - Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình của queâ höông. 2. Mong ước của người cha : - "Người đồng mình" sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo. Cha mong con phải có nghĩa tình và chung thủy với quê hương . - " Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Từ đó cha mong con phải tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời. 3. Ngheä thuaät : - Gioïng ñieäu thieát tha, trìu meán. - Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quaùt, moäc maïc maø vaãn giaøu chaát thô. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. III. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ (SGK). 4. Cuûng coá : 3p GV gợi ý cho HS làm bài tập theo yêu cầu của SGK. 5. Daën doø : 1p.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Nghĩa tường minh và hàm ý. ************************************************************************************ TUAÀN 25 - TIEÁT 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS xác dịnh được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ :( 5p) Đọc thuộc lòng bài thơ ? Nhận xét bố cục của bài thơ? Điều mong ước của cha đối với con là gì ? 3 . Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : PHÂN BIỆT NGHĨA I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý : TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn GV cho HS đọc đoạn trích trong mục I và đạt trực tiếp bằng từ nghữ trong câu. trả lời câu hỏi - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn => Anh thanh nieân muoán noùi " Anh raát đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể tiếcc" nhưng anh không muốn nói thẳng vì suy ra từ những từ ngữ ấy. anh ngaïi nguøng, vì muoán che giaáu tình II. LUYEÄN TAÄP caûm cuûa mình. BAØI TAÄP 1 : Câu thứ hai không chứa hàm ý. a. Câu " Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy" cho thấy Hãy phân biệt nghĩa tường minh và hàm hoïa só cuõng chöa muoán chia tay anh thanh nieân. yù. b. - mặt đỏ ửng ( ngượng) HS trả lời theo ghi nhớ. - nhận lại chiếc khăn ( không tránh được) HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP - quay vội đi ( quá ngượng) Cho HS đọc yêu cầu của các bài tập và BAØI TAÄP 2 : thảo luận, trả lời. Hàm ý : "Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy". BAØI TAÄP 3 : Haøm yù : " OÂng voâ aên côm ñi". 4. Cuûng coá : (3p) Haøm yù laø gì ? Ñaët caâu coù haøm yù ? 5. Daën doø : (1p) Học bài, chuẩn bị bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ************************************************************************************ ***** TUAÀN 25 - TIEÁT 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BAØI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Giuùp HS : - Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? Nêu ví dụ ? 3. Bài mới : (35p) T HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI G HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU I. TÌM HIỂU BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết THÔ, BAØI THÔ hoïc 1. Tìm hieåu vaên baûn " Khaùt voïng haoøa nhaäp, daâng HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU VĂN BẢN hiến cho đời " : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ a. Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân và tình GV gọi HS đọc kĩ vb trong SGK. caûm thieát tha cuûa Thanh Haûi trong baøi thô Muøa HS đọc. xuaân nho nhoû GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. b. Những luận điểm : vấn đề nghị luận của vb là gì ? - Hình aûnh muøa xuaân trong baøi thô mang nhieàu tìm những luận điểm về hình ảnh của tầng ý nghĩa. Trong đó hình ảnh nào cũng thật gợi mùa xuân trong bài thơ được bài viết nêu cảm, thật đáng yêu. leân ? - Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, tác giả đã làm thế nào để chứng minh đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà cho những luận điểm trên ? thô. haõy xaùc ñònh caùc phaàn MB, TB, KB cuûa - Hình aûnh muøa xuaân nho nhoû theå hieän khaùt vb ? Nhaän xeùt veà boá cuïc ? vọng hòa nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với GV : Phần TB là phần trình bày sự cảm hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước ở trước. nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi => Để chứng minh cho các luận điểm, người viết đã baät veà noäi dung ngheä thuaät cuûa baøi thô, chọn bình giảng các câu thơ đặc sắc, đã phân tích là sữ triển khai các luận điểm. giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ. Nhận xét về cách diễn đạt của bài văn ? c. Boá cuïc : HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ - MB : Từ đầu đến "trân trọng". HS đọc kĩ phần Ghi nhớ - TB : Tiếp theo đến " của mùa xuân" HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN - KB : phaàn coøn laïi LUYEÄN TAÄP => các phần liên kết tự nhiên về ý nghĩa và cách GV : hãy tìm các luận điểm khác nữa về diễn đạt. baøi thô "Muøa xuaân nho nhoû" d. Cách diễn đạt bằng thái độ tin yêu, tình cảm thieát tha, chaân thaønh. GHI NHỚ (SGK) II. LUYEÄN TAÄP - Keát caáu - Giọng điệu trữ tình - Ước mong hòa nhập, cống hiến của nhà thơ. 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài " Cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ"..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> ************************************************************************************ ****** TUAÀN 25 - TIEÁT 125 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học các tiết trước. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức trieån khai caùc luaän ñieåm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) - Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? - Các yêu cầu đối với loại văn bản này ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN TÌM I. ĐỀ BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, HIỂU CÁC DẠNG ĐỀ BAØI NGHỊ BAØI THÔ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI - Đề bài gồm yêu cầu và nội dung phạm vi của đề. THÔ. - Đề có hai dạng : có mệnh lệnh và mở ( không có Gv gọi HS đọc các đề bài trong SGK. meänh leänh ). Hs đọc. - Caàn coù caùc caûm nhaän, suy nghó rieâng cuûa mình vaø Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào diễn giải, chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy một ? cách có căn cứ. Có mấy dạng đề ? II. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT Các từ trong đề như phân tích, cảm nhận ĐOẠN THƠ BAØI THƠ và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối GHI NHỚ ( SGK) với bài làm ? III. LUYEÄN TAÄP HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU CÁC BƯỚC LAØM BAØI Gv gọi HS đọc đề bài trong SGK Yêu cầu HS đọc kĩ phần tìm hiểu đề và tìm ý để hiểu được yêu cầu và phương phaùp laøm baøi. Hs đọc kĩ phần lập dàn bài để nắm vững cách làm bài đối với mỗi bước. Hs đọc vb trong SGK và nhận xét : a. Boá cuïc maïch laïc, chaët cheõ b. Nguyên nhân tạo nên sự hấp dẫn, thuyeát phuïc cuûa vb : - Vb tập trung trình bày nhận xét, đánh giá về những giá trị đặc sắc về nội dung caûm xuùc vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Boá cuïc maïch laïc. - Người viết có lòng yêu mến, rung cảm thiết tha đối với bài thơ Từ đó em hãy rút ra yêu cầu cơ bản để làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, baøi thô ? HS đọc phần ghi nhớ, trả lời. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết theo đề bài đã cho ( dựa vào phần gợi ý ). 5. Daën doø : Chuaån bò baøi "Maây vaø soùng". ************************************************************************************ ****** TUAÀN 26 - TIEÁT 126 BAØI 25 MAÂY VAØ SOÙNG TA- GO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. - Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình aûnh thieân nhieân. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Yêu cầu cơ bản để làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BAØI I. GIỚI THIỆU Vaøi neùt veà Ta - go ? - Ra - bin - ñra - naùt Ta - go ( 1861 - 1941 ), nhaø Hs dựa vào chú thích trả lời. thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Ông đã để lại HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC một gia tài văn hóa, nghệ thuật đồ sộ. Với tập HIEÅU VAÊN BAÛN Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của Châu Á Gv gọi 2 HS đọc vb. được nhận giải thưởng Nô - ben về Văn học Ñaëc ñieåm boá cuïc cuûa baøi thô ? (1913). Thô oâng theå hieän tinh thaàn daân toäc daân Xác định vị trí của dòng thơ " Con hỏi…" ở chủ sâu sắc; sử dụng thành công những hình ảnh mỗi phần ? Tại sao em bé không từ chối thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. ngay ? - Baøi Maây vaø soùng in trong taäp thô Si - su ( treû Em bé đã nghĩ ra hình thức trò chơi gì ? thơ), năm 1909 và được Ta - go dịch sang tiếng So sánh trò chơi do em bé nghĩ ra với trò Anh in trong taäp Traêng non. chơi của những người sống trên mây và II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> trong soùng ? Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật (những hình ảnh thiên nhiên) HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT Ý nghĩa của bài thơ ? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con bài thơ còn gợi cho ta suy nghĩ về vấn đề nào khác ?. 1. Boá cuïc : Bài thơ có thể xem là hai lượt thoại thể hiện tình thöông yeâu cuûa em beù daønh cho meï moät caùch troïn veïn. 2. Troø chôi saùng taïo cuûa em beù : - Em đã nghĩ ra hình thức tuyệt diệu để hòa hợp tình yêu thiêng nhiên và tình mẫu tử bằng cách bieán chính mình thaønh "maây" roài thaønh "soùng" còn mẹ thành "trăng" và "bến bờ kì lạ". - Troø chôi cuûa em beù hay vaø thuù vò hôn nhieàu. Em được mẹ ôm ấp va đón nhận tấm lòng bao dung, rộng mở của mẹ " con lăn, lăn , lăn mãi và cười vang vỡ tan vào lòng mẹ". 3. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thiên nhiên : - Mây, trăng, sóng, bờ biển, bầu trời… vốn là những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, kết hợp với trí tưởng tượng của em bé tạo ra một thế giới lung linh, kì aøo. - Lung linh, kì ảo song vẫn rất sinh động, chân thực. III. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ (SGK). 4. Cuûng coá : (3p) YÙ nghóa cuûa baøi thô ? 5. Daën doø : (1p) Chuaån bò baøi OÂn taäp veà thô. ************************************************************************************ ****** TUAÀN 26 - TIEÁT 127 OÂN TAÄP VEÀ THÔ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam. - Củng cố những tri thứa về thể loại thơ trữ tình. - Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lượt về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng Thaùng Taùm 1945. - Reøn luyeän kó naêng phaân tích thô. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) Kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) - Đọc thuộc lòng bài thơ " Mây và sóng". - YÙ nghóa cuûa baøi thô ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI GHI.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> HOẠT ĐỘNG 1 : LẬP BẢNG THỐNG I. LAÄP BAÛNG THOÁNG KEÂ KEÂ GV u ncaàu 2 n caùc baø thô Ñaëc T yeâ Teâ TeâHS n nhaé Naêcmlaïi teâTheå Toùim đã hoï c vaø neâ u caù c kieá n thứ c caà n nhớ T baøi taùc saùng thô taét sắc II. SẮP XẾP CÁC BAØI THƠ THEO TỪNG ( theothô baûng thoá maã giaûng keâtaù c u trong SGK) nội nghệGIAI ĐOẠN LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG 2 : SẮP XẾP CÁC BAØ I dung thuậ-t 1945- 1954 : Đồng chí THƠ ĐÃ HỌC THEO TỪNG GIAI - 1954-1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, ĐOẠN LỊCH SỬ Con coø GV yêu cầu HS sắp xếp các bài thơ đã - 1964- 1975 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, học theo từng giai đoạn lịch sử. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. HS trả lời, GV nhận xét. - Sau 1975 : Ánh trăng, Nói với con, Mùa xuân Nội dung của những tác phẩm này đã thể nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu. hiện đời sống của đất nước và con người, * Các tác phẩm thơ đã tái hiện cuộc sống đất tâm tư tình cảm của con người trong các nước và con người Việt Nam qua nhiều giai giai đoạn này như thế nào? đoạn : HẠOT ĐỘNG 3 : SO SÁNH NHỮNG + Chống Pháp, Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh BAØI THƠ CÓ ĐỀ TAØI GẦN NHAU nhöng raát anh huøng. Yeâu caàu Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa caùc caâu + Công cuộc lao động xây dựng đất nước và hỏi, thảo luận trả lời, GV nhân xét. những quan hệ tốt đẹp của con người. HOẠT ĐỘNG 4 : SO SÁNH BÚT PHÁP * Tình cảm, tư tưởng của con người trong giai SÁNG TẠO HÌNH ẢNH THƠ Ở MỘT đoạn này: SOÁ BAØI THÔ + Tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, Nhaän xeùt veà buùt phaùp saùng taïo caùc hình sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ. ảnh thơ ở một số bài thơ ? + Tình caûm gaàn guõi, beàn chaët : meï con, baø chaùu trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn. III. SO SAÙNH 1. Baøi thô "Con coø" vaø "Maây vaø soùng" : - Con cò : Khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao, hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. - Maây vaø soùng : theå hieän tình yeâu meï thaém thieát cuûa treû thô. 2. Bài thơ "Đồng chí", "Bài thơ về tiểu đội xe khoâng kính" vaø "AÙnh traêng" : - Đồng chí : viết về người lính của thời kì đấu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tình đồng đội của họ dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, chia sẽ những gian lao thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính : khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Baøi thô laøm noåi baät tinh thaàn duõng caûm, tö theá hiên ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giải phoùng Mieàn Nam. - Ánh trăng : nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua chiến tranh, nay sống giữa thành phoá trong hoøa bình. IV. BUÙT PHAÙP SAÙNG TAÏO HÌNH AÛNH THÔ.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Bài Đồng chí sử dụng bút pháp hiện thực. Bài Đoàn thuyền đánh cá chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng.. 4. Cuûng coá : (3p) Tên các bài thơ đã học ? Sắp xếp theo các giai đoạn lịch sử ? Những bài thơ có đề tài gần nhau ? Có điểm gì khác nhau ? 5. Daën doø : (1p) Học bài chuẩn bị kiểm tra thơ. Chuẩn bị bài "Nghĩa tường minh và hàm ý". ************************************************************************************ ****** TUAÀN 26 - TIEÁT 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý : - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe có đủ năng lực để giải đoán hàm ý. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) - Kể tên các bài thơ Việt Nam theo từng giai đoạn lịch sử. - Nội dung tư tưởng của các tác phẩm này là gì ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CUẢA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HAØM Ý SỬ DỤNG HAØM Ý Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau đây Gv gọi HS đọc đoạn trích ở mục I và trả lời : 2 câu hòi nêu ở dưới. - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý Hs đọc và trả lời câu hỏi. vaøo caâu noùi. => 1. Hàm ý của chị Dậu ở câu nói thứ nhất - Người nghe có đủ năng lực để giải đoán hàm là : "Sau bữa ăn này con sẽ không còn được ý. ở nhà với thầy mẹ và em nữa. Mẹ đã bán II. LUYỆN TẬP con roài". Ñaây laø ñieàu ñau loøng neân chò Daäu BAØI TAÄP 1 : traùnh noùi thaúng ra. a. Người nói : anh thanh niên 2. Hàm ý của câu nói thứ hai là : "Mẹ đã Người nghe : Bác họa sĩ, cô kĩ sư bán con cho nhà cụ Nghị thôn đoài". Hàm ý Hàm ý : "Mời bác và cô vào uống nước chè". của câu nói này rõ hơn. Sự giãy nãy và câu b. Người nói : anh Tấn nói "U đã bán con thật đấy ư?" cho thấy Tí Người nghe : chị hàng đậu phụ.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> đã hiểu ý mẹ. HOẠT ĐỘNG 2 : GHI NHỚ Vậy điều kiện để sử dụng hàm ý là gì ? Hs dựa vào Ghi nhớ, trả lời. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TAÄP Gv gọi HS đọc yêu cầu BT. Chia nhoùm cho HS thaûo luaän Đại diện trình bày kết quả. Gv nhaän xeùt.. Hàm ý : "Chúng tôi không thể cho được" c.. Người nói : Thúy Kiều Người nghe : Hoạn Thư Haøm yù : "Quyeàn quyù nhö tieåu thö maø coù luùc cũng phải quỳ trước hoa nô này ư ?!" BAØI TAÄP 2 : - Hàm ý : "Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão" - Sử dụng không thành công vì anh Sáu "vẫn ngoài im". BAØI TAÄP 3 : -Baän oân thi - Phaûi troâng nhaø… BAØI TAÄP 4 : Hàm ý : Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng đạt được thì có thể đạt được. BAØI TAÄP 5 : - Câu có hàm ý mời mọc : "Bọn tớ chơi…" - Câu có hàm ý từ chối : "Mẹ mình đang đợi ở nhà" và "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được".. 4. Cuûng coá : (3p) Điều kiện để sử dụng hàm ý ? 5. Daën doø : (1p) Chuaån bò laøm baøi kieåm tra thô. ************************************************************************************ ****** TUAÀN 27 - TIEÁT 131, 132 TOÅNG KEÁT VAÊN BAÛN NHAÄT DUÏNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Trên cơ sở nhận thức cơ bản tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hóa được chủ đề của các vb nhật dụng. - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận vb nhật dụng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Kiểm tra tập bài soạn của HS. 3. Bài mới : (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VAÊN BAÛN NHAÄT DUÏNG gọi HS đọc khái niệm vbnd trong SGK.. NOÄI DUNG BAØI GHI I. KHAÙI NIEÄM VBND "Khaùi nieäm VBND khoâng phaûi laø khaùi nieäm theå loại, cũng không chỉ kiểu vb. Nó chỉ đề cập tới.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Em hieåu theá naøo laø tính caäp nhaät ? "Nội dung vbnd…kiểu vb" được hiểu như theá naøo? Đây có phải là những bài học như ở môn GDCD khoâng? HOẠT ĐỘNG 2 : HỆ THỐNG HÓA CÁC ĐỀ TAØI, CHỦ ĐỀ CỦA CÁC VBND ĐÃ HOÏC Tính cập nhật của chủ đề, đề tài của các VBND đã học được hiểu như thế nào? Gv gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung VBND đã học trong SGK. Các chủ đề, đề tài đó có đảm bảo tiêu chuẩn "cập nhật" vừa ghi không ? HOẠT ĐỘNG 3 : HỆ THỐNG HÓA CÁC HÌNH THỨC VB VAØ KIỂU VB Gv gọi HS đọc phần hệ thống hóa các hình thức vb và kiểu vb của các vbnd đã dọc (SGK). một VBND sử dụng một hay nhiều PTBĐ ? Ví duï? HOẠT ĐỘNG 4 : TÌM HIỂU PHƯƠNG PHAÙP HOÏC VBND Gv gọi HS đọc các lưu ý về pp học VBND trong SGK caàn chuù yù pp naøo ? Vì sao? Neâu ví duï ?. chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung vb maø thoâi". II.NỘI DUNG CÁC VBND ĐÃ HỌC Nội dung của các VBND viết về những vấn đề xaõ hoäi où yù nghóa laâu daøi hôn laø chæ coù tính chaát nhất thời. III. HÌNH THỨC VBND VBND thường sử dụng kết hợp nhiều PTBĐ để tăng sức thuyết phục. IV. PHÖÔNG PHAÙP HOÏC VBND - Học VBND phải biết vận dụng vào thực tế. - Nội dung của VBND có liên quan đến nhiều môn học khác và ngược lại.. 4. Cuûng coá : (3p) Khaùi nieäm VBND ? Chủ đề, đề tài của các VBND đã học ? Phöông phaùp hoïc VBND ? 5. Daën doø : (1p) CHuaån bò baøi Chöông trình ñòa phöông phaàn Tieáng Vieät. ************************************************************************************ ***** TUAÀN 27 - TIEÁT 133 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận biết một số từ ngữ địa phương - Thái độ sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống - Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những vb phổ biến. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) Kieåm tra só soá Hs 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p).

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Khaùi nieäm VBND ? Chủ đề, đề tài của các VBND đã học ? Phöông phaùp hoïc VBND ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN LAØM BT 1. Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích và 1 chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng : Gv goïi HS xaùc ñònh yeâu caàu cuûa BT1 a. theïo - seïo Chia nhoùm cho HS laøm laëp baëp - laép baép Gv nhaän xeùt ba - cha b. maù - meï keâu - goïi đâm - trở thành, trở nên ba - cha đũa bếp - đũa cả troång - troáng khoâng voâ - vaøo c. ba - cha lui cui - luùi huùi naép - vung nhaém - cho laø giuøm - giuùp troång - troáng khoâng 2. a. Kêu : từ toàn dân, có thể thay bằng "nói to." HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN LAØM BT b. Kêu : từ địa phương, tương đương từ toàn 2 daân laø "goïi". Gv gọi HS đọc yêu cầu BT 2 và trả lời 3. traùi - quaû Gv nhaän xeùt chi - gì HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LAØM BT keâu - goïi 3 trống hổng trống hoảng - trống huếch trống Gv gọi HS đọc yêu cầu BT 3 và trả lời hoác Gv nhaän xeùt 5. a. Khoâng. Vì beù Thu chöa coù dòp giao tieáp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN LAØM BT b. Tác giả dùng một số từ ngữ dễ hiểu để nêu 5 saéc thaùi cuûa vuøng nôi dieãn ra caâu chuyeän. Tuy Gv gọi HS đọc yêu cầu BT 5 và trả lời nhiên tác giả không dùng nhiều từ địa phương để Gv nhaän xeùt khỏi gây khó hiểu cho người đọc. 4. Cuûng coá : (3p) TÌm một số từ ngữ địa phương và cho biết từ ngữ toàn dân tương ứng ? 5. Daën doø : (1p) Veà laøm BT 4 ; chuaån bò vieát baøi TLV soá 7. ************************************************************************************ ****** TUAÀN 28 TIEÁT 136, 137 BEÁN QUEÂ NGUYEÃN MINH CHAÂU.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giátrong những gì gần gũi cuûa queâ höông, gia ñình. - Thấy và phân ntích được các đặc sắc của truyện. - Reøn luyeän kó naêng phaân tích taùc phaåm truyeän. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) Gv kieåm tra só soá HS 2. Kiểm tra bài cũ : không thực hiện 3.Bài mới : (80p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA NOÄI DUNG BAØI GHI GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1 : I. GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU - Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ Vaøi neùt veà taùc giaû An. Nguyễn Minh Châu ? - Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu Hs dựa vào chú thích của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. trả lời. - Sau 1975, sáng tác của ông thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư Gv nhấn mạnh vị trí tưởng và nghệ thuật. cuûa nhaø vaên trong - Truyeän ngaén "Beán queâ" in trong taäp truyeän ngaén cuøng teân naêm nền văn học nước 1985. nhaø. II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Tình huống truyện : HƯỚNG DẪN ĐỌC Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ - người đã đi hầu khắp mọi HIEÅU VAÊN BAÛN nơi trên thế giới, hầu như bị liệt toàn thân không thể tự di chuyển GV đọc mẫu, gọi 2 đựơc. Tất cả mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của vợ con. HS đọc tiếp Tình huống nghịch lí ấy dẫn đến một tình huống nghịch lí tiếp Tìm tình huống theo. Đó là khi anh phát hiện vẻ đẹp kì lạ của bãi bồi bên kia sông, truyeän ? anh đã nhờ đứa con trai thực hiện giúp mình điều khao khát là đặt Ý nghĩa của tình chân qua đó. Nhưng đứa con trai lại sa vào đám chơi phá cờ thế trên huoáng truyeän laø gì ? đường và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. GV hướng dẫn phân => Cuộc sống và số phận con người luôn chứa đựng nhiều bất tích những cảm nhận thường, nghịch lí ; Người ta thường hướng đến những điều cao xa mà và suy nghĩ của nhân vô tình không biết đến những vẻ đẹp gần gũi ngay bên cạnh mình. vaät Nhó : 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ : Nhĩ có những cảm a. Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên : nhận gì về vẻ đẹp - Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa : từ thiên nhiên trong những bông hoa bằng lăng ngay phía ngoài cửa sổ đến con sông buổi sáng hôm đó? Hồng màu đỏ nhạt lúc đã vào thu đến vòm trời và sau cùng là bãi bồi Hãy tìm những chi bên kia sông. tieát mieâu taû caûnh - Không gian và cảm xúc ấy rất quen thuộc nhưng đối với Nhĩ lại thiên nhiên qua cảm vô cùng mới mẻ. nhaän cuûa Nhó ? b. Suy nghĩ về quy luật của cuộc đời : Nhĩ đã cảm nhận - Bằng trực giác, Nhĩ nhận ra thời gian của đời mình chẳng còn bao được điều gì về thời lâu nữa..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> gian của cuộc đời mình ? Luùc naøy, Nhó coù những suy nghĩ gì về Liên, vợ của mình ? Từ đó, gợi cho anh nghó veà ñieàu gì ? Ñieàu khao khaùt cuoái cuøng cuûa Nhó laø gì ? Vì sao anh laïi khao khaùt ñieàu aáy ? Nhaän xeùt veà yù nghóa cuûa ñieàu khao khaùt đó ? Nhĩ đã nhờ ai thực hieän giuùp mình ? Nhöng coù được khoâng ? Từ đó Nhĩ đã nhận ra quy luật gì của đời người ? Tìm những hình ảnh mang yù nghóa bieåu tượng trong truyện ? HOẠT ĐỘNG 4 : TOÅNG KEÁT Tác phẩm chứa đựng yù nghóa gì veà cuoäc đời ? Những giá trị nghệ thuaät ñaëc saéc ?. - Nhĩ đã nhận ra tất cả tình yêu thương, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của vợ. Với lòng biết ơn vợ sâu sắc, Nhĩ đã nhận ra gia đình chính là nơi nương tựa của đời mình, mà trong suốt những ngày tháng bôn tẩu anh không hề cảm thấy được. - Nhận ra vẻ đẹp bình dị, gần gũi xung quanh mình, Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. Điều khao khát ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa của đời sống. Sự thức tỉnh này chỉ đến với người ta ở cái độ đã từng trải cùng với nó là những ân hận, xót xa. - Đứa con trai không hiểu ý bố, làm theo một cách miễn cưỡng rồi bị hấp dẫn bởi trò chơi nó gặp trên đường đi và có thể để lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày…Nhĩ đã chiêm nghiệm ra cái quy luật phổ biến của đời người: "Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình". 3. Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng : - Hình ảnh bãi bồi, bến sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên vừa là cảnh thực vừa biểu tượng cho vẻ đẹp của đời sống, của quê hương xứ sở trong những cái bình dị. Nhan đề "Bến quê" cũng mang ý nghĩa biểu tượng ấy. - Sắc tím đậm hơn của bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng đất lở ở bờ sông bên này khi cơn lũ đầu nguồn dồn về là những biểu tượng cho sự sống tàn lụi trong những ngày cuối cùng của đời Nhĩ. - Chi tiết đứa con trai sa vào đám chơi cờ là tượng trưng cho những cái điều vòng vèo, chùng chình trên đường đời mà người ta dễ vướng vaøo. - Hành động kì quặc của Nhĩ ở cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh con người hãy dứt bỏ những cái vòng vèo, chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực và bền vững. III. TOÅNG KEÁT GHI NHỚ (SGK). 4. Cuûng coá : (3p) Keå toùm taét truyeän Beán queâ ? Neâu tình huoáng truyeän ? YÙ nghóa cuûa truyeän laø gì ? Những thành công về nghệ thuật ? 5. Daën doø : (1p) Học thuộc bài. Xem trước bài " Ôn tập Tiếng Việt lớp 9 ". ************************************************************************************ ***** TUAÀN 28 - TIEÁT 138, 139 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hòa lại các vần đề đã học ở học kì II..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Keå toùm taét truyeän Beán queâ ? Neâu tình huoáng truyeän ? YÙ nghóa cuûa truyeän laø gì ? Những thành công về nghệ thuật ? 3. Bài mới : (80p) TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP VỀ KHỞI I. KHỞI NGỮ VAØ CÁC THAØNH PHẦN BIỆT NGỮ VAØ CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP LAÄP Khởi Caùc thaønh phaàn bieät laäp Gv gọi HS nhắc lại khía niệm của ngữ T thaùi C thaùn G đáp P khởi ngữ và các thành phần biệt lập chuù Hs nhaéc laïi, boå sung. Yêu cầu HS xác định các từ ngữ in Dường Vaát vaû Thöa đậm thuộc thành phần gì trong câu và Xây caùi Những ghi keát quaû vaøo baûng toång keát ? nhö quaù oâng Gv yeâu caàu HS laøm BT 2, ghi ra giaáy, laêng aáy người đọc. … Gv nhaän xeùt. nh ö HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN LẠI KIẾN vaäy THỨC VỀ LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Về hình thức có những phép liên kết II. LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN naøo ? Pheùp lieân keát Gv gọi HS đọc các đoạn trích trong Từ Lặp từ Đồng nghĩa, trái nghĩa, Theá SGK và trả lời câu hỏi. Noái Nêu rõ tính liên kết trong đoạn văn ngữ tươn ngữ liên tưởng em viết ở BT 2 mục I ? g Gv nhaän xeùt . Cô bé Mưa- mưa đá- tiếng lanh Cô bé HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN LẠI NGHĨA ứng nhöng TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý Canh- gioù - Noù Nhắc lại thế nào là nghĩa tường minh nhöng vaø haøm yù? Bất bình, khing bỉ, cười Bây giờ Gv gọi HS đọc truyện cười trogn SGK Khaùy , NPL, Phaùp, HTÑ ..toâi và trả lời câu hỏi. roài Gv gọi 2 HS đọc 2 đoạn văn ở câu 2 Mó nữa và trả lời câu hỏi. vaø III. NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý 1. Hàm ý của người ăn mày : "Ở dưới ấy -địa ngụclà chỗ của các ông". 2. a. Hàm ý : "Tớ thấy họ chơi chẳng hay chút nào" Vi phaïm PC quan heä.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> b. Hàm ý : "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn" Vi phạm PC về lượng. 4. Cuûng coá : (3p) Đặt câu có khởi ngữ, các thành phần biệt lập. Viết đoạn văn có sử dụng hàm ý ? 5. Daën doø : (1p) Chuẩn bị bài "Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ". ************************************************************************************ ***** TUAÀN 28 - TIEÁT 140 LUYEÄN NOÙI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS : - Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. - Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : (1p) GV kieåm tra só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Đặt câu có khởi ngữ, các thành phần biệt lập. Viết đoạn văn có sử dụng hàm ý ? 3. Bài mới : (35p) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI GV neâu yeâu caàu cuûa tieát vaø yù nghóa cuûa tieát luyeän noùi - Baøi nghò luaän phaûi coù boá cuïc maïch laïc theo ba phaàn - Reøn cho HS khaû naêng dieãn đạt, sự tự tin ở bản thân khi đứng trước đám đông. GV nêu vấn đề cho HS luyện nói Gv gọi HS đọc đề bài trong SGK Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài Phân nhóm cho hs thảo luận về dàn ý (đã chuẩn bị sẵn ở nhaø) Cho HS luyeän noùi theo nhoùm Đại diện HS lên nói trước lớp Gv nhaän xeùt. 4. Cuûng coá : (3p) Yeâu caàu cuûa tieát luyeän noùi? Muïc ñích cuûa vieäc luyeän noùi ? 5. Daën doø : (1p) Chuẩn bị bài "Những ngôi sao xa xôi"..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> ************************************************************************************ ******.

<span class='text_page_counter'>(154)</span>

×