Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tu chon 8 Tiet 53 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07 – 03 – 2013 Tiết 53. Ngày dạy: 11 – 03 – 2013 ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức chương III. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, MTBT. 2. Học sinh: Bài tập sgk và sbt. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Bài 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ. Giải các phương trình sau a. 4x – 20 = 0 b. x – 5 = 3 – x Gọi hs đọc đề bài.. Hoạt động của học sinh Đọc đề bài. Theo dỏi. Lên bảng làm bài tập. Lên bảng làm bài tập. Gọi 2 học sinh lên bảng. Nhận xét bài làm hs.. Nhận xét.. Bài 2: Giáo viên nêu đề bài trên Theo dỏi đề bài. bảng phụ. Giải các phương trình sau: a. 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) b. 3x – 15 = 2x(x - 5) 3 1 c. 7 x – 1 = 7 x(3x - 7). Đọc đề bài. Gọi hs đọc đề bài.. Nội dung Bài 1: a. 4x – 20 = 0  4x = 0 + 20  4x = 20  4x: 4 = 20: 4  x = 5. 5. Vậy: Tập nghiệm S =   b. x – 5 = 3 – x  x = 3 – x + 5 x = 8 – x  x + x = 8  2x = 8  x=4 Vậy: Tập nghiệm S = {4}  x = 4 Bài 2: a. 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)  0,5x(x - 3) – (x - 3)(1,5x - 1)  (x - 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0  (x - 3)(1 - x) = 0  x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0  x = 3 hoặc x = 1 Tập nghiệm của p trình là S = 1;3 b. 3x – 15 = 2x(x - 5)  3(x - 5) – 2x(x - 5)= 0  (x - 5) (3 – 2x) = 0  x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0 3  x = 5 hoặc x = 2. Gọi 3 học sinh giải. Trình bày..  3 5;  Tập nghiệm của ptrình S =  2  3 1 c. 7 x – 1 = 7 x(3x - 7). 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giải đáp thắc mắc của học sinh. Nhận xét.. Bài 4: Đọc đề bài.. 1 x 3 3  2 x a. x  2 x 1 x  1 4   2 b. x  1 x  1 x  1. Gọi hs đọc đề bài. Giáo viên giải câu a. Thực hiện nhóm câu b.. Theo dỏi giáo viên trình bày câu a. Thực hiện nhóm câu b.. Nhận xét các nhóm. Giải đáp thắc mắc của học sinh. Nhận xét chung.. - 1)(1 - x) = 0 3  7 x – 1 = 0 hoặc 1 – x = 0  x 7 = 3 hoặc x = 1  7 1;  Tập gnhiệm của ptrình là S =  3 . Nhận xét.. Bài 3: Giải các phương trình sau:. 3 3 3  7 x – 1 – x( 7 x - 1) = 0  ( 7 x. Nhận xét.. Bài 4: Một canô xuôi từ bến A Đọc đề bài. đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngược từ bến B về bến A. Thời gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngược 40 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và Quan sát. B,biết rằng vận tốc dòng nước là 3km/h và vận tốc thật của canô không đổi. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Trả lời câu hỏi giáo viên. cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Nhận xét. Để ít phút để học sinh làm bài.. 1 x 3 3  2  x (1) a. x  2 ĐKXĐ x  2 (1)  1 + 3(x - 2) = - (x - 3)  1 + 3x – 6 = - x + 3  3x + x = 3 + 6 – 1  4x = 8  x = 2 (loại vì không. t/m ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm x 1 x  1 4   2 b. x  1 x  1 x  1 (2)  x 1  ĐKXĐ:  x  1 (2)  (x + 1)2 – (x - 1)2 = 4  (x + 1 – x + 1)(x + 1 + x - 1) = 4  4x = 4  x = 1 (loại vì không. t/m ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 4: Gọi khoảng cách giữa hai bến là x km (đk: x > 0) x 30 là.  Thời gian ca nô xuôi dòng (giờ) Vận tốc ca nô ngược dòng là 30 – 2.3 = 24 km/h  Thời gian ca nô ngược dòng là x 24 (giờ). Vì thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược dòng là 40 phút = ta có phương trình:. 2 3 giờ. nên. x 2 x   30 3 24. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Thực hiện hoàn thành bài. Gọi hs khác nhận xét bổ sung Nhận xét chung. Nhận xét..  4x + 80 = 5x  4x – 5x = - 80  - x = - 80  x = 80 (thỏa mãn) Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km.. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học : - Ôn lại cách giải các dạng phương trình. - Xem lại các dạng bài tập đã làm. BTVN: Một tàu thuỷ trên môt khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về hết 8giờ 20phút. Tính vận tốc của tàu khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc dòng nước là 4km/h. Hướng dẫn: Thực hiện như bài tập 4. Chú ý vận tốc dòng nước là 4km/h. b. Bài sắp học: Tiết sau: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. - Ôn lại lý thuyết về trường hợp đồng dạng thứ nhất. - Xem lại bài tập sgk và sbt. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 13 – 03 – 2013 Ngày dạy: 16 – 03 – 2013 Tiết 54 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh được: 1. Kiến thức: Củng cố về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc. 2. Kĩ năng: Rèn nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, phấn màu, MTBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết. Hoạt động của học sinh Theo dỏi.. Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác? Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Treo bài tập bảng phụ. Cho ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng PQR ABC. Trả lời câu hỏi giáo viên. Nhận xét.. Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Hoạt động 2: Bài tập: Bài 1:. Theo dỏi đề bài. Ghi gt – kl. A. Yêu cầu HS đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi gt – kl.. P. Trả lời câu hỏi giáo viên. Hướng dẫn chứng minh: Nếu trung điểm ta nghĩ đến đường gì trong tam giác học ở lớp 8? PQ QR So sánh các tỉ số AB , BC , PR AC ?. O Q. Đường trung bình.. Theo dỏi.. C. Theo giả thiết ta có: PQ là đg trung bình của OAB Bằng nhau.. 1 PQ 1 ×AB = (1) => PQ = 2 => AB 2. QR là đg trung bình của OBC. Nhận xét ba tỉ số vừa lập được ta Nhận xét bài làm của bạn. thấy như thế nào? Gọi hs lên bảng trình bày.. B. R. 1 QR 1 ×BC = (2) => QR = 2 => BC 2. PR là đường trung bình của OAC Lên bảng trình bày câu b.. 1 PR 1 ×AC = => PR = 2 => AC 2 (3). 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét sữa sai nếu có. Nhận xét. Giải đáp thắc mắc của học sinh.. PR QR PQ 1 = = = Từ (1),(2) và (3)=> AB BC AC 2. Suy ra:PQR. ABC (c.c.c) với tỉ. 1 số đồng dạng k = 2. Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, CA = Đọc đề bài. 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’. Bài 2:. Gọi hs đọc đề bài.. Ta có: ABC ABC: AB BC CA   BC CA  AB và AB là cạnh nhỏ nhất của ABC  AB là cạnh nhỏ nhất của ABC: AB = 4,5 cm. 4,5 BC CA 3    5 7 2 . Có 3 3.5 BC   7,5 (cm) 2 3.7 CA  10,5 (cm) 2 và. Giáo viên hướng dẫn:. Trả lời câu hỏi giáo viên.. Gọi độ dài ba cạnh của tam giác thứ hai là 18, a, b. Áp dụng đồng dạng Thực hiện nhóm theo bàn.. Thực hiện nhóm.. Sửa chữa, củng cố tính chất. Nhận xét chung.. Nhận xét.. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn lại lý thuyết về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Làm bài tập sgk và sbt. - Bài tập về nhà: Cho tứ giác ABCD có AB = 2cm, BC = 10cm, CD = 12,5cm, AD = 4cm, BD = 5cm. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. * Hướng dẫn bài tập về nhà: Cần chứng minh AB // CD  Cặp góc slt bằng nhau  hai tam giác đồng dạng. b. Bài sắp học: Tiết sau: GIẢI BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG III. - Ôn lập các bài tập đã giải trong tiết kiểm tra đại số chương III. - Xem và làm bài tập trong đề kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×