Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

DIA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.24 KB, 17 trang )


Tuần 18 tiết 18
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 ( 2020-2021)
Môn : Địa lý 8
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA.
1. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. Kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kĩ năng cơ
bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: vị trí địa
lí, địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quang, dân cư, tế của các khu vực
Châu Á
- Biết được:
+ Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á và Nam Á
+ Tôn giáo chủ yếu của Nam Á
+ Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á
+ Khu vực Đơng Á có mấy bộ phận
+ Phần đất liền Đông Á chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ và có mấy con sơng lớn
+ Xác định được các điểm cực của Đông Nam Á thuốc quốc gia nào
+ Khí hậu Đơng Nam Á thuộc kiểu nào
+ Thế nào là cuộc “Cách mạng xanh”, “Cách mạng trắng” ở Ấn Độ.
- Hiểu được:
+ Việt Nam và Nhật bản thuộc khu vực nào của châu Á
+ Xác định được vị trí của ngọn núi Phú Sĩ ở đâu
+ Xác định hướng chạy của dãy Trường Sơn
+ Giải thích được phần đất liền ĐNA mang tên bán đảo Trung Ấn
+ Giải thích phần hải đảo ĐNA thường xảy ra động đất và núi lửa
+ Điểm khác nhau giữa sông Hồng Hà và Trường Giang
+ Hướng gió chính của Đơng Á
+ Giải thích vì sao Châu Á có dân số đơng nhất thế giới
+ Vì sao vị trí Tây Nam Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng.


- Vận dụng được:
+ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Y-an-gun (Mi-an-ma), cho biết chúng
thuộc kiểu khí hậu
+ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Pa-đăng (In-đơ-nê-xi-a), cho biết
chúng thuộc kiểu khí hậu
+ Sắp xếp tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP của các nước Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc
theo thứ tự từ thấp đến cao và ngược lại
+ Tính được mật độ dân số Đơng Á và Nam Á
+ Đặc điểm sơng ngịi trong quần đảo Mã lai
+ Đặc điểm chính địa hình Châu Á
+ Ngun nhân chính của sự phân hóa phức tạp khí hậu châu Á
+ Điều kiện tự nhiên ĐNA có những thuận lợi và khó khăn đối với đời sống và sản
xuất
+ Giải thích được vì sao vào mùa đơng Nam Á lại ắm hơn bắc VN dù cùng vĩ độ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kỹ năng khai thác,
phân tích, nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của các mơi trường thuộc đới nóng.


3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập, nghiêm túc trong kiểm tra,
u thích tìm tịi khám phá từ đó hứng thú trong học tập bộ mơn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự
luận. Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:


Ma trận đề 1
Tên chủ đề
Nhận biết
(Nội
dung,

chương…)
TNKQ
Chủ đề 1:
Dân cư, kinh tế,
xã hội Châu Á

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 2:
Các khu
Châu Á

Số câu:

Thơng hiểu
TL

TNKQ

TL
Giải thích vì
sao châu Á
có dân số
đơng nhất thế
giới

Số câu:1
Số điểm:2
- Dân cư Nam

vực Á chủ yếu theo
tơn giáo nào.
- Phần đất liền
Đơng Á có
mấy con sơng
lớn
- Điểm cực
Bắc
Đơng
Nam Á thuộc
nước nào.
- Khí hậu
ĐNA
thuộc
kiểu nào

Số câu:4

- Đặc điểm
địa
hình
khu
vực
Tây Nam
Á.
- Thế nào là
cuộc “Cách
mạng xanh”

Số câu:2


- Việt Nam
thuộc
khu
vực nào của
châu Á
- Xác định vị
trí ngọn núi
Phú Sĩ
- Giải thích
tại sao phần
đất liền ĐNA
mang tên bán
đảo
Trung
Ấn
- Phần hải
đảo ĐNA có
nhiều động
đất và núi lửa
Số câu:4

Vận dụng
TNKQ
TL
- Sắp xếp tỷ
trọng giá trị
dịch vụ GDP
của các nước
Nhật Bản, Hàn

quốc,
Trung
Quốc theo thứ
tự từ thấp đến
cao
Số câu:1
Số điểm:0,25

Cấp độ cao
TNKQ

Cộng
TL

2
2,25đ
22,5%

- Điều kiện tự
nhiên ĐNA có
những thuận lợi
đối với đời sống
và sản xuất.
- Giải thích
được vì sao vào
mùa đơng Nam
Á lại ấm hơn
bắc VN dù cùng
vĩ độ


- Nhận xét - Tính mật độ
biểu
đồ dân số Đơng
nhiệt
độ, Á
lượng mưa
ở trạm Yan-gun (Mian-ma), cho
biết chúng
thuộc kiểu
khí hậu

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1

14


Số điểm:
Tỉ lệ:

Số điểm:1

Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:

Số câu: 6

Số điểm: 4
40%

Số điểm:3

Số điểm:1

Số điểm:0,5

Số câu:5
Số điểm:3
30%

Số câu:5
Số điểm: 3
30%

Số điểm:2

Số điểm:0,25

7,75đ
77,5%
16
10
100%

Ma trận đề 2
Tên chủ đề
Nhận biết

(Nội
dung,
chương…)
TNKQ
Chủ đề 1:
Dân cư, kinh tế,
xã hội Châu Á

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 2:
Các khu
Châu Á

- Phần đất liền
vực của Đông Á
chiếm % diện
tích lãnh thổ
- Khu vực
Đơng Á gồm
mấy bộ phận
- Nước nào có
nền kinh tế
phát triển nhất
Nam Á
- Điểm cực

Thơng hiểu
TL


- Đặc điểm
địa
hình
khu
vực
Nam Á.
- Thế nào là
cuộc “Cách
mạng
trắng”

TNKQ

- Nhật Bản
thuộc
khu
vực nào của
châu Á.
- Hướng chạy
của dãy núi
Trường Sơn
(Việt Nam).
- Điểm khác
nhau
giữa
sơng Hồng




TL

- Vị trí địa lý
khu vực Tây
Nam Á có ý
nghĩa chiến
lược
quan
trọng như thế
nào.

Vận dụng
TNKQ
TL
- Sắp xếp tỷ
trọng giá trị
dịch vụ GDP
của các nước
Nhật Bản, Hàn
quốc,
Trung
Quốc theo thứ
tự từ cao xuống
thấp
Số câu:1
Số điểm:0,25
- Điều kiện tự
nhiên ĐNA có
những khó khăn
gì đối với đời

sống và sản xuất
- Đặc điểm sơng
ngịi quần đảo
Mã lai

Cấp độ cao
TNKQ

- Nhận xét - Tính mật độ
biểu
đồ dân số Nam
nhiệt
độ, Á
lượng mưa
ở trạm Pađăng (Inđô-nê-xi-a),
- Cho biết
chúng thuộc
kiểu
khí
hậu

Cộng
TL

1
0,25đ
2,5%


Nam

Đông
Nam Á thuộc
nước nào
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

Số câu:4
Số điểm:1

TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ:

Số câu: 6
Số điểm:4
40%

IV. ĐỀ KIỂM TRA

Số câu:2
Số điểm:3

Trường
Giang.
- Hướng gió
chính
của
Đơng Á.
Số câu: 4

Số câu:1
Số điểm:1
Số điểm:2

Số câu:2
Số điểm:0,5

Số câu:5
Số điểm: 3
30%

Số câu:5
Số điểm: 3
30%

Số câu:1
Số điểm:2

Số câu:1
Số điểm:0,25

15
9,75đ
97,5%
16
10đ
100%


Trường: THCS Thạnh Lộc

Lớp: 8/….
Họ, tên: …………………………………
- Chữ ký giám thị: ………………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2020-2021)
Môn: Địa lý 8
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể phát đề)
Ngày 08/ 01/ 2021
Nhận xét:
Điểm

- Chữ ký giám khảo: ……………………
Đề 1
A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo
A. Ấn Độ giáo và Phật giáo.
C. Hồi giáo và Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo và Kitô giáo.
D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Câu 2: Phần đất liền Đơng Á có bao nhiêu con sông lớn?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Điểm cực Bắc khu vực Đông Nam Á thuộc nước
A. Mianma.
B. Inđônêxia .
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 4: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu

A. cận nhiệt.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. ơn đới lục địa. D. cận nhiệt khơ.
Câu 5: Việt Nam là quốc gia thuộc khu vực nào của Châu Á?
A. Bắc Á.
B. Đông Á.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á
Câu 6: Phú Sĩ – ngọn núi lửa cao nhất nằm ở
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản .
C. Hàn Quốc .
D. Đài Loan.
Câu 7: Vì sao phần đất liền Đơng Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn?
A. Nằm giữa 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ.
B. Nối liền Trung Quốc và Ấn Độ.
C. Là ranh giới giữa 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ.
D. Trung Quốc và Ấn Độ có mối quan hệ thân thiết.
Câu 8: Tại sao phần hải đảo Đông Nam Á thường xảy ra động đất và núi lửa?
A. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình dương.
B. Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.
C. Chịu nhiều tác động của con người.
D. Ảnh hưởng của môi trường.
Câu 9: Tại sao về mùa đông khu vực Nam Á lại ấm hơn miền bắc Việt Nam dù
chúng có cùng vĩ độ?
A. Do nằm sâu trong đất liền.
B. Do gió mùa tây nam từ biển thổi vào.
C. Chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng chảy ven bờ.
D. Dãy núi Hi-ma-lay-a chắn khối khí lạnh từ cao áp Xi-bia thổi tới.
Câu 10: Tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung

Quốc theo thứ tự từ thấp đến cao
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
B. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Câu 11: Diện tích khu vực Đơng Á là 11762 nghìn km2 dân số là 1503 triệu người
thì mật độ dân số trung bình là
A. 127,8 người/km. B. 130 người/ km2 . C. 131 người/ km2. D. 132 người/ km2.


Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á có những
thuận lợi đối với đời sống và sản xuất?
A. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
C. Tài ngun nước dồi dào.
B. Khí hậu nóng ẩm.
D. Biển, rừng phong phú.
B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1/ Nêu đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á? (2đ)
Câu 2/ Thế là là cuộc “Cách mạng xanh” được tiến hành trong nông nghiệp ở Ấn Độ
(1đ)
Câu 3/ Giải thích vì sao Châu Á có dân số đơng nhất thế giới? (2đ)
Câu 4/ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Y-an-gun (Mi-an-ma), cho biết
chúng thuộc kiểu khí hậu gì? (2đ)

BÀI LÀM

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Trường: THCS Thạnh Lộc
Lớp: 8/….
Họ, tên: …………………………………
- Chữ ký giám thị: ………………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2020-2021)
Môn: Địa lý 8
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể phát đề)
Ngày 08 / 01/ 2021
Nhận xét:
Điểm

- Chữ ký giám khảo: ……………………
Đề 2
A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
A. 83,4.
B. 83,5.
C. 83,6.
D. 83,7.
Câu 2: Khu vực Đông Á gồm mấy bộ phận?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
Câu 3: Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Nêpan.
B.Butan.
C. Pa-ki-xtan
D. Ấn Độ
Câu 4: Điểm cực Nam khu vực Đông Nam Á thuộc nước
A. Miama.
B. Inđônêxia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 5: Nhật Bản là quốc gia thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á.
B. Đông Nam Á.
C. Nam Á.
D. Tây
Nam Á.
Câu 6: Dãy núi Trường Sơn (Việt Nam) chạy theo hướng
A. Bắc- Nam.
B. Đông Nam – Tây Bắc
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D.
Đông – Tây.
Câu 7: Điểm khác nhau giữa sơng Hồng Hà và Trường Giang là
A. bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
B. chế độ nước thất thường.
C. ở hạ lưu bồi đắp nên đồng bằng phù sa màu mỡ.

D. chảy về phía đơng, đổ ra Thái Bình Dương.
Câu 8: Tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc theo thứ tự từ cao xuống thấp
A. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
B. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn quốc.
Câu 9: Hướng gió chính của khu vực Đông Á là
A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè hướng Đông Nam.
B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam.
C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè hướng Đông Nam.
D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đơng hướng Tây Bắc.
Câu 10: Diện tích khu vực Nam Á là 4489 nghìn km 2 dân số là 1356 triệu người
thì mật độ dân số trung bình là
A. 301 người/ km2.
B. 302 người/ km 2 .
C. 303 người/ km2.
D. 304
2
người/ km .
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với những khó khăn của điều kiện tự nhiên
Đơng Nam Á đối với đời sống và sản xuất?
A. Động đất, núi lửa.
C. Nhiều sâu bệnh.
B. Bão, lũ, hạn hán
D. Khoáng sản phong phú.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sơng ngịi trong quần đảo Mã lai?


A. Sơng ngắn.

C. Ít giá trị về giao thơng.
B. Chế độ nước thất thường.
D. Có giá trị về thủy điện.
B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1/ Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Á? (2đ)
Câu 2/ Thế nào là cuộc “Cách mạng trắng” được tiến hành trong nông nghiệp ở Ấn
Độ? (1đ)
Câu 3/ Vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng như thế nào?
(2đ)
Câu 4/ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Pa-đăng (In-đơ-nê-xi-a), cho biết
chúng thuộc kiểu khí hậu gì? (2đ)

BÀI LÀM
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


ĐỀ 1

A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1
Đ.Án D

2
B

3
A

4
B

5
C

6
B

7
A

8
B

9
D

10
C


11
A

12
A

B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Nội dung
- Địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và sơn nguyên, đồng
bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Phía Đơng Bắc có các dãy núi cao, chạy từ bờ Địa Trung hải,
nối hệ An-pi với hệ Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ
Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam là sơn nguyên A-rap rộng lớn
- Ở giữa là đồng bằng lưỡng hà
“Cách mạng xanh” là cuộc cải cách được tiến hành trong
ngành trồng trọt như chọn giống mới, cải tiến kĩ thuật cây
trồng, phát triển cơng trình thủy lợi...đã làm tăng sản lượng
lương thực đáng kể ở Ấn Độ

- Dân số châu Á chiếm trên 60% dân số thế giới (năm 2002)
Gấp 5 lần dân số châu Âu, gấp 117 lần dân châu Đại Dương,
gấp 4 lần châu Mĩ và châu Phi
- Có các nước đơng dân nhất, nhì thế giới là Trung Quốc và
Ấn Độ
* Nguyên nhân Châu Á đông dân:
- Điều kiện tự nhiên: thuận lợi cho sinh sống và sản xuất:
+ Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chiếm diện tích lớn
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ
+ Nguồn nước dồi dào
+ Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản phong phú
- Điều kiện kinh tế – xã hội:
+ Tập quán trồng lúa nước cần nhiều lao động
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nhiều nền
văn minh.
+ Hầu hết các nước có nền kinh tế đang phát triển, cần nhiều
lao động.
+ Quan niệm con trai con gái còn nặng nề.
Y-an-gun (Y)
- Nhiệt độ dao động từ 24 à 320 C, to tb = 280 C;
- Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 5 à tháng 10, mưa ít từ
tháng 11 đến tháng 4 à mưa theo mùa.
=> Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
05 đ



0,25đ
0,75đ



1,5đ
0,5đ


ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.Án D
B
B
B
A
B

B
C
C
B
D
B
B
B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya hùng vĩ chạy từ 0,5 đ
Tây sang Đông
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng
0,5 đ
- Phía Nam là sơn nguyên Đêcan tương đối thấp và bằng 1 đ
phẳng, hai rìa phía Tây và phía Đơng sơn nguyên là dãy
Gát Tây và Gát Đông
Câu 2
“Cách mạng trắng” là cuộc cải cách được tiến hành tập 1đ
trung vào ngành chăn ni nhằm tăng sản lượng sữa,
món ăn ưa thích của nhân dân Ấn Độ nhưng lại kiêng ăn
thịt bị
Câu 3
Ý nghĩa chiến lược vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á:
- Khu vực này nằm án ngữ con đường biển ngắn nhất từ 1đ
biển Đen ra Địa Trung Hải, từ châu âu sang châu Á qua
kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ.
- Đây cũng là khu vực có nhiều dầu mỏ. Tuy nằm gần 1đ

biển nhưng nhìn chung có khí hậu khơ hạn và nóng nhất
của vùng Tây Nam lục địa Á-Âu.
Câu 4
Pa-đăng (P) có nhiệt độ trung bình (to tb) 25 0 C, khơng 1,5đ
q lạnh khơng q nóng; lượng mưa có tới 12 tháng
lượng mưa trên 300mm à mưa nhiều, đều quanh năm.
0,5đ
=> Kiểu khí hậu xích đạo
VI. THỐNG KÊ ĐIỂM, ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT:
1. Thống kê điểm:
Giỏi
Số lượng

Khá
%

Số lượng

%

Trung bình

Yếu

Kém

Số lượng %

Số
%

lượng

Số
%
lượng

2. Đánh giá nhận
xét: ....................................................................................................................................
.......


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 8
NĂM HỌC 2020-2021
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo
A. Ấn Độ giáo và Phật giáo.
C. Hồi giáo và Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo và Kito giáo
D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Câu 2: Phần đất liền Đơng Á có bao nhiêu con sơng lớn?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Điểm cực Bắc khu vực Đông Nam Á thuộc nước
A. Mianma.
B. Inđônêxia .
C. Việt Nam.

D. Lào.
Câu 4: Khí hậu Đơng Nam Á thuộc kiểu
A. cận nhiệt.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. ơn đới lục địa. D. cận nhiệt khô.
Câu 5: Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á?
A. Đông Á.
B. Đông Nam Á.
C. Nam Á.
D. Bắc Á
Câu 6: Phú Sĩ – ngọn núi lửa cao nhất ở
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản .
C. Hàn Quốc .
D. Đài Loan.
Câu 7: Vì sao phần đất liền Đơng Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn?
A. Nằm giữa 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ.
B. Nối liền Trung Quốc và Ấn Độ.
C. Là ranh giới giữa 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ.
D. Trung Quốc và Ấn Độ có mối quan hệ thân thiết.
Câu 8: Tại sao phần hải đảo Đông Nam Á thường xảy ra động đất và núi lửa?
A. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình dương. C. Chịu nhiều tác động của con người.
B. Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất. D. Ảnh hưởng của môi trường.
Câu 9: Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu Châu Á?
A. Châu Á có diện tích rộng lớn. C. Vị trí của Châu Á trải dài từ 77 044’ B – 1016’B.
B. Địa hình Châu Á cao, đồ sộ.
D. Châu Á nằm giữa 3 đại dương lớn.
Câu 10: Tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP của các nước Nhật Bản, Hàn quốc, Trung
Quốc theo thứ tự từ thấp đến cao
A. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.

C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
B. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn quốc.
Câu 11: Diện tích khu vực Đơng Á là 11 762 nghìn km2 dân số là 1503 triệu người
thì mật độ dân số trung bình là
A. 127,8 người/ km2.
C. 131 người/ km2.
B. 130 người/ km2 .
D. 132 người/ km2.
Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á có những
thuận lợi đối với đời sống và sản xuất?
A. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
C. Tài ngun nước dồi dào.
B. Khí hậu nóng ẩm.
D. Biển, rừng phong phú.
Câu 13: Phần đất liền của Đơng Á chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
A. 83,4.
B. 83,5.
C. 83,6.
D. 83,7.
Câu 14: Khu vực Đông Á gồm mấy bộ phận?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
Câu 15: Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Nêpan.
C. Pa-ki-xtan



B. Ấn Độ.
D. Butan
Câu 16: Điểm cực Nam khu vực Đông Nam Á thuộc nước
A. Miama.
C. Việt Nam.
B. Inđônêxia.
D. Lào.
Câu 17: Nhật Bản thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á.
B. Đông Nam Á.
C. Nam Á.
D. Tây Nam
Á.
Câu 18: Dãy núi Trường Sơn ( Việt Nam) chạy theo hướng
A. Bắc- Nam.
B. Đông Nam – Tây Bắc
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D.
Đông – Tây.
Câu 19: Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và Trường Giang là
A. bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
C. Ở hạ lưu bồi đắp nên đồng bằng phù sa
màu mỡ.
B. chế độ nước thất thường.
D. Chảy về phí Đơng, đổ ra các biển của
Thái Bình Dương.
Câu 20: Tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP của các nước Nhật Bản, Hàn quốc, Trung
Quốc theo thứ tự từ cao xuống thấp
A. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

B. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn quốc.
Câu 21: Hướng gió chính của khu vực Đơng Á là
A. mùa đơng hướng Tây Nam, mùa hè hướng Đông Nam.
B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam.
C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè hướng Đông Nam.
D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đơng hướng Tây Bắc.
Câu 22: Diện tích khu vực Nam Á là 4489 nghìn km 2 dân số là 1356 triệu người
thì mật độ dân số trung bình là
A. 301 người/ km2.
C. 303 người/ km2.
2
B. 302 người/ km .
D. 304 người/ km2.
Câu 23: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có những
khó khăn đối với đời sống và sản xuất?
A. Động đất, núi lửa.
C. Nhiều sâu bệnh.
B. Bão, lũ, hạn hán
D. Khoáng sản phong phú.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với sơng ngịi trong quần đảo Mã lai?
A. Sơng ngắn.
C. Ít giá trị về giao thơng.
B. Chế độ nước thất thường.
D. Có giá trị về thủy điện.
Câu 25: Tại sao về mùa đông khu vực Nam Á lại ấm hơn miền bắc Việt Nam dù
chúng có cùng vĩ độ?
A. Do nằm sâu trong đất liền.
B. Do gió mùa tây nam từ biển thổi vào.
C. Chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng chảy ven bờ.

D. Dãy núi Hi-ma-lay-a chắn khối khí lạnh từ cao áp Xi-bia thổi tới.
Câu 26: Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Nam Á là
A. dịch vụ và du lịch.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. công nghiệp và du lịch.
D. công nghiệp khai thác dầu mỏ.
Câu 27: Sơn nguyên lớn nhất khu vực Đông Á là
A. A-ráp.
B. Tây Tạng.
C. Đê-can.
D. I-ran.
Câu 28: Các ngành của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới
A. than, ô tô, lương thực.
B. than, điện, lương thực.
C. lương thực, điện, xe máy.
D. máy tính điện tử, ơ tô, điện.


Câu 29: Khu vực Tây Nam Á có khí hậu
A. ơn hịa.
B. lạnh giá.
C. ẩm ướt.
D. khơ hạn.
Câu 30: Khống sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. than và bơ-xít.
B. dầu mỏ và khí đốt.
C. Titan, sắt, mangan.
D. vàng,
kim cương.
Câu 31: Vị trí chiến lược của Tây Nam Á được biểu hiện ở chỗ

A. tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.
B. tiếp giáp với châu Mỹ và châu
Đại Dương.
C. có nhiều loại khống sản dầu mỏ và khí đốt.
D. nằm ở ngã 3 của 3 châu lục Á,
Âu, Phi.
Câu 32: Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
A. Ki-tô giáo.
B. Phật giáo.
C. Hồi giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 33: Đại bộ phận Nam Á có khí hậu
A. nhiệt đới.
B. ơn đới nói cao.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. cận nhiệt
đới gió mùa.
II/ TỰ LUẬN
Câu 1/ Hãy nêu đặc điểm chính của địa hình, khoáng
sản châu Á?
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và đồng
bằng rộng bậc nhất thế giới xen kẻ lần nhau.
- Các núi và sơn nguyên cao đều nằm ở trung tâm. Trên
các núi cao có băng hà bao phủ.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây (hoặc
gần đông – tây), bắc – nam (hoặc gần bắc – nam).
- Khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. các
khoáng sản quan trong như dầu mỏ, khí đốt, than, sắt…
Câu 2/ Địa hình Châu Á có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sơng ngịi
* Địa hình làm cho khí hậu châu Á phân hố đa dạng

- Núi, sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào đất liền, làm cho khí
hậu phân hố theo chiều đơng tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Vd ơn đới phân hố thành
ơn đới lục địa, ơn đới hải dương, ơn đới gió mùa.
- Ngồi ra, trên núi và sơn ngun cao khí hậu cịn phân hố theo độ cao
* Địa hình có ảnh hưởng đến sơng ngịi:
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính, địa hình bị chia cắt phức tạp nên sơng
ngịi châu Á có mạng lưới khá phát triển.
-Địa hình nhiều núi, sơn ngun cao, sơng có độ dốc lớn nên có giá trị thuỷ điện
và mùa lũ gây thiệt hại lớn.
Câu 3/ Nêu đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á?
- Địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và sơn ngun, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Phía Đơng Bắc có các dãy núi cao, chạy từ bờ Địa Trung Hải, nối hệ An-pi với hệ Hima-lay-a, bao quanh sơn ngun Thổ Nhĩ Kì và sơn ngun I-ran.
- Phía tây nam là sơn nguyên A-rap rộng lớn
- Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà
Câu 4/ Vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng như thế
nào?
Ý nghĩa chiến lược vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á:
- Khu vực này nằm án ngữ con đường biển ngắn nhất từ biển Đen ra Địa Trung Hải, từ
châu âu sang châu Á qua kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ.


- Đây cũng là khu vực có nhiều dầu mỏ. Tuy nằm gần biển nhưng nhìn chung có khí
hậu khơ hạn và nóng nhất của vùng Tây Nam lục địa Á-Âu.
Câu 5/ Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Á?
Nam Á có 3 miền địa hình
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya hùng vĩ chạy từ Tây sang Đông
- Ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng lớn và bằng phẳng
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng, hai rìa phía Tây và
phía Đơng sơn ngun là các dãy núi Gát Tây và Gát Đơng.
Câu 6/ Địa hình Nam Á ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu Nam Á?

- Dãy Himalaya như hàng rào khí hậu giữa Trung Á và Nam Á
- Ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đơng làm cho Nam Á ít lạnh hơn so với các nước cùng
vĩ độ ( miền Bắc Việt Nam)
- Chắn gió mùa hạ làm cho đồng bằng sơng Hằng phía Đơng Nam của Himalaya mưa
nhiều . Vùng Sê-ra-pun-di mưa nhiều nhất thế giới: 11000mm/năm trong khi đó miền
Tây Bắc sơng Ấn khuất gió ít mưa: 183mm/năm
- Dãy Gát tây và Gát Đông ngăn ảnh hưởng của gió mùa làm cho vùng nội địa ít mưa
Câu 7/ Nêu sự phân bố và đặc điểm khí hậu gió mùa
và khí hậu lục địa ở châu Á?
- Khí hậu gió mùa ẩm
+ Phân bố: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
+ Đặc điểm: Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô
lạnh, mưa ít.
- Khí hậu lục địa khô:
+ Phân bố: Vùng nội địa và Tây Nam Á.
+ Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng
Câu 8/ Giải thích vì sao Châu Á có dân số đông nhất thế giới?
- Dân số châu á chiếm trên 60% dân số thế giới ( năm 2002) Gấp 5 lần dân số châu âu,
gấp 117 lần dân châu đại dương, gấp 4 lần châu mĩ và châu phi
- Có các nước đơng dân nhất, nhì thế giới là Trung Quốc và ấn Độ
* Nguyên nhân Châu Á đông dân:
- ĐK tự nhiên: thuận lợi cho sinh sống và sản xuất:
+ Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chiếm diện tích lớn
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ
+ Nguồn nước dồi dào
+ Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản phong phú
- ĐK kinh tế – xh:
+ Tập quán trồng lúa nước cần nhiều lao động
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nhiều nền văn minh
+ Hầu hết các nước có nền kinh tế đang phát triển, cần nhiều lao động

+ Quan niệm con trai con gái còn nặng nề
Câu 9/ Thế nào là cuộc “Cách mạng xanh”, “Cách mạng trắng” được tiến hành
trong nông nghiệp ở Ấn Độ?
- “Cách mạng xanh” là cuộc cải cách được tiến hành trong ngành trồng trọt như chọn
giống mới, cải tiến kĩ thuật cây trồng, phát triển cơng trình thủy lợi...đã làm tăng sản
lượng lương thực đáng kể ở Ấn Độ
- “Cách mạng trắng” là cuộc cải cách được tiến hành tập trung vào ngành chăn nuôi
nhằm tăng sản lượng sữa, món ăn ưa thích của nhân dân Ấn Độ nhưng lại kiêng ăn thịt



Câu 10/ Nêu đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á?
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nơng
nghiệp vẫn là chủ yếu.
- Ấn độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực. Về cơ cấu kinh tế có sự chuyển
hướng tích cực:
+ Giảm tỷ trọng nông-lâm-ngư nghiệp.
+ Tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
- Nguyên nhân: đất nước giành được độc lập, xây dựng nền kinh tế tự chủ, xây dựng
nền cơng nghiệp hiện đại.
Câu 11. Khí hậu gió mùa ẩm ở Đông á, nam á, đông nam á có đặc điểm chung gì?
- Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào mang theo nhiều hơi nước, làm cho thời tiết nóng
ẩm, mưa nhiều
- Mùa đơng: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tiết khô và lạnh
Câu 12/ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Y-an-gun (Mi-an-ma), cho biết
chúng thuộc kiểu khí hậu gì? ( Hình 14.2 sgk)
Câu 13/ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Pa-đăng (In-đô-nê-xi-a), cho
biết chúng thuộc kiểu khí hậu gì? ( Hình 14.2 sgk)
Câu 14 Dựa vào bảng số liệu:
Năm

1800
1900
1950
1970
1990
2002
Số dân (triệu người) 600
880
1402
2100
3110
3766
Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số châu Á theo bảng số liệu trên
Câu 15: Dựa vào bảng. Hãy tính mật độ dân số của các khu vực trong bảng
(người/ km2 )
Khu vực
Diện tích (nghìn km2 ) Dân số 2001 (triệu người)
Đông Á
11762
1503
Nam Á
4489
1356
Đông Nam Á
4495
519
Tây Nam Á
7016
286
Trung Á

4002
56



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×