Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi ngân sách nhà nước tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.42 MB, 130 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi
sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Huế, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Đỗ Như Hoài

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những tổ
chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập cũng như
nghiên cứu đề tài.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phùng Thị Hồng
Hà đã nhiệt tình dành nhiều thời gian và công sức, trực tiếp hướng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
Trường Đại học Kinh tế Huế cùng tồn thể q Thầy, Cơ giáo đã giảng dạy, giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các bộ phận chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân huyện Bố Trạch, Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước
huyện, các Phòng, ban, đơn vị cấp huyện và các xã, thị trấn thuộc huyện Bố Trạch,


tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác và cung cấp những tài liệu cần thiết
để tơi có thể hồn thiện luận văn này.
Cám ơn sự hỗ trợ, chia sẻ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp,
bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót,
hạn chế. Kính mong q Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp tiếp tục giúp
đỡ, đóng góp để luận văn được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Đỗ Như Hoài

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐỖ NHƯ HOÀI
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Niên khóa: 2016-2018

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÙNG THỊ HỒNG HÀ
Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TOÁN, CHẤP HÀNH VÀ
QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH –

KẾ HOẠCH HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chi ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng của chính sách tài chính quốc
gia, trong bối cảnh nguồn thu NSNN là có hạn. Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện
Bố Trạch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu,
giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài
sản, là đơn vị đóng vai trị quan trọng trong điều hành, quản lý chi NSNN, mà cụ
thể là cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi NSNN. Xuất phát từ thực tế
đó, tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn
chi ngân sách nhà nước tại Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình” làm luận văn của mình.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích: gồm các phương pháp như: thống kê mơ
tả, phân tổ thống kê, phương pháp sơ đồ, phương pháp so sánh, kiểm định
Cronbach’s Alpha, kiểm định Independent Samples T-test.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về chi ngân sách và lập
dự toán, chấp hành, quyết tốn chi NSNN cấp huyện, phân tích, đánh giá thực trạng
cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi NSNN tại Phịng Tài chính – Kế
hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016, từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi NSNN
tại Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình tới năm 2020.

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HĐND:


Hội đồng nhân dân

KBNN:

Kho bạc nhà nước

KT-XH:

Kinh tế - xã hội

NSĐP:

Ngân sách địa phương

NSNN:

Ngân sách nhà nước

NSX:

Ngân sách xã

NS huyện:

Ngân sách huyện

QT:

Quyết tốn


TC-KH:

Tài chính – Kế hoạch

UBND:

Ủy ban nhân dân

XDCB:

Xây dựng cơ bản

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ .................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... ix
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Kết cấu luận văn......................................................................................................4

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LẬP DỰ TOÁN, CHẤP HÀNH VÀ
QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN.............................5
1.1. Tổng quan chi NSNN và chi NSNN cấp huyện...................................................5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm......................................................................................5
1.1.2. Bản chất chi NSNN...........................................................................................7
1.1.3. Chức năng của chi NSNN .................................................................................8
1.1.4. Vai trò của chi NSNN .......................................................................................9
1.1.5. Nội dung chi NSNN và chi NSNN cấp huyện ................................................10
1.2. Nội dung công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN cấp huyện ......12
1.2.1. Lập dự toán chi NSNN cấp huyện ..................................................................12
1.2.2. Chấp hành dự toán chi NSNN ........................................................................17
1.2.3. Quyết toán chi NSNN.....................................................................................21
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến lập dự toán, chấp hành và quyết tốn chi NSNN ....23
1.3.1. Chính sách, chế độ của Nhà nước...................................................................23

v


1.3.2. Hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật .........................................................24
1.3.3. Định hướng phát triển KT-XH của địa phương .............................................25
1.3.4. Tổ chức bộ máy và sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan ........................25
1.3.5. Trình độ của đội ngũ cán bộ ...........................................................................26
1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học rút ra cho huyện Bố Trạch ....27
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ..............................................................27
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.................30
2.1. Khái qt về Phịng TC-KH huyện Bố Trạch ....................................................32
2.1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ.............................................................................32
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ từng phần hành ....................................34
2.1.3. Đội ngũ cán bộ ................................................................................................37

2.2. Mơ hình quản lý chi NSNN tại huyện Bố Trạch................................................38
2.3. Thực trạng công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi NSNN tại
Phịng TC-KH huyện Bố Trạch giai đoạn 2014-2016...................................................40
2.3.1. Cơng tác lập và phân bổ dự toán chi NSNN .......................................................40
2.3.2. Chấp hành dự toán chi NSNN.........................................................................50
2.3.3. Quyết toán chi NSNN .....................................................................................57
2.4. Đánh giá của cán bộ, công chức, viên chức về cơng tác lập dự tốn, chấp hành dự
tốn và quyết tốn chi NSNN cấp huyện tại Phịng TC-KH huyện Bố Trạch ................63
2.4.1. Giới thiệu về mẫu điều tra ..............................................................................63
2.4.2. Kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach ‘s Alpha ..............................................64
2.4.3. Đánh giá của các đối tượng khảo sát đối với q trình lập dự tốn, chấp hành
và quyết tốn chi NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bố Trạch bằng phương pháp
kiểm định Independent Samples T - Test..................................................................64
2.5. Đánh giá chung thực trạng lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết tốn chi
NSNN tại Phịng TC-KH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình...................................69
2.5.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................69
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế ....................................................................................72
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ...............................................................................75

vi


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TOÁN, CHẤP
HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHỊNG TÀI
CHÍNH- KẾ HOẠCH HUYỆN ................................................................................79
BỐ TRẠCH, QUẢNG BÌNH ...................................................................................79
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ....................................................................................79
3.1.1. Nguyên tắc lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN.........................79
3.1.2. Thực trạng cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi NSNN tại
Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch ..........................................................80

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi
NSNN tại Phịng TC-KH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình...................................82
3.2.1. Hồn thiện chu trình lập dự tốn, chấp hành và quyết toán chi NSNN ..........82
3.2.2. Xây dựng hệ thống định mức phân bổ, định mức chi NSNN cho các xã, thị
trấn và các đơn vị cấp huyện.....................................................................................87
3.2.3. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa Phòng TC-KH, Chi cục Thuế, KBNN và
các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn................................................................88
3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành và đội ngũ cán bộ
làm công tác tài chính ở huyện..................................................................................89
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................92
1. Kết luận .................................................................................................................92
2. Kiến nghị ...............................................................................................................93
2.1. Đối với Trung ương ...........................................................................................93
2.2. Đối với Tỉnh Quảng Bình ..................................................................................94
2.3. Đối với huyện Bố Trạch ....................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................95
PHỤ LỤC..................................................................................................................97
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BIỂN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Đội ngũ cán bộ Phòng TC–KH huyện Bố Trạch 2014-2017 ..............37


Bảng 2.2.

Dự toán chi NSNN huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 - 2016 ...............42

Bảng 2.3.

Tổng hợp phân bổ dự toán chi ngân sách cấp huyện 2014 - 2016.....46

Bảng 2.4.

So sánh số dự toán chi NSNN huyện Bố Trạch trước và sau khi thẩm
định, thảo luận của Phòng TC-KH và các ban, ngành liên quan 2014 2016......................................................................................................48

Bảng 2.5.

Chi đầu tư XDCB huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 - 2016 .................52

Bảng 2.6.

Chi thường xuyên ngân sách huyện Bố Trạch 2014 - 2016................53

Bảng 2.7.

So sánh dự toán và thực hiện chi NSNN chi tiết theo nội dung chi:...54

Bảng 2.8.

Bổ sung ngồi dự tốn chi NSNN giai đoạn 2014-2016.....................56


Bảng 2.9.

Cân đối nguồn thu thực hiện tăng chi NSNN năm 2014-2016 ...........57

Bảng 2.10.

Quyết toán chi thường xuyên và chi đầu tư XDCB huyện Bố Trạch
giai đoạn 2014 - 2016..........................................................................62

Bảng 2.11.

Giới thiệu về mẫu điều tra ...................................................................64

Bảng 2.12.

Kết quả kiểm định Independent Samples T–Test về Luật NS, các
chính sách, chế độ và các định mức KT-KT được sử dụng để lập dự
toán ......................................................................................................65

Bảng 2.13.

Kết quả kiểm định về kế hoạch phát triển KT-XH, sự phối hợp giữa
các đơn vị liên quan và trình độ, khả năng của đội ngũ cán bộ tài
chính ....................................................................................................67

Bảng 2.14.

Kết quả kiểm định Independent Samples T–Test đánh giá chung về
cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết toán chi NSNN..................69


viii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Cơ cấu tổ chức Phòng TC-KH huyện Bố Trạch .................................34

Sơ đồ 2.2.

Mối liên hệ các cơ quan quản lý chi ngân sách...................................39

Sơ đồ 2.3.

Quy trình lập dự tốn NSNN hàng năm tại huyện Bố Trạch ..............41

Sơ đồ 2.4.

Quy trình chấp hành chi NSNN tại huyện Bố Trạch .........................50

Sơ đồ 2.5.

Quy trình quyết tốn chi NSNN huyện Bố Trạch ...............................58

ix


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bất kỳ nhà nước nào muốn tồn tại và phát triển phải có nguồn lực và quản lý

tốt nguồn lực của mình, một trong những nguồn lực quan trọng, đó là ngân sách nhà
nước (NSNN). Đối với nước ta, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa thì NSNN càng có vai trị quan trọng hơn, là công cụ điều chỉnh vĩ mô
nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá
cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Trong khi nguồn thu NSNN là có hạn thì việc quản
lý nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu NSNN từ Trung ương đến địa phương có ý
nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của đất nước.
Kể từ khi ra đời năm 1996, Luật ngân sách đã giúp công tác quản lý ngân sách
được thống nhất và chặt chẽ hơn. Việc kiểm soát thu chi ngân sách cũng được cải
thiện một cách rõ rệt, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý chi
tiêu công. Với xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới như hiện nay, chúng ta cần
thiết phải tập trung toàn bộ mọi nguồn lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa, thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong
bối cảnh nguồn lực ngân sách là có hạn, tình trạng nợ công đã tiệm cận ngưỡng cho
phép, bội chi ngân sách khơng thể tiếp tục duy trì ở mức cao, quản lý chi ngân sách
được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, giúp tiết kiệm nguồn lực để đầu tư
phát triển.
Phịng Tài chính – Kế hoạch (TC-KH) huyện Bố Trạch là cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản. Với vị trí, chức
năng, nhiệm vụ của mình, trong những năm qua, Phịng TC-KH huyện Bố Trạch đã
giúp công tác quản lý, điều hành mà cụ thể là lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết
tốn chi ngân sách đóng vai trị quan trọng trong quản lý NSNN, có những đóng góp
tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của huyện nhà. Tuy
nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, như: cơ cấu chi NSNN chưa thật phù hợp; phân
bổ vốn đầu tư còn dàn trải, manh mún, chưa gắn kết với các kế hoạch trung hạn; chi

1



NSNN cịn thất thốt, lãng phí; một số khoản chi NSNN chưa phát huy hiệu quả, chưa
thực sự là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển KT-XH của địa phương.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác lập dự
tốn, chấp hành dự tốn và quyết tốn chi ngân sách nhà nước tại Phịng Tài
chính - Kế hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn của mình.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác lập dự tốn,
chấp hành dự tốn và quyết tốn chi NSNN tại Phịng TC-KH huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình.
3.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chi ngân sách và lập dự toán, chấp
hành và quyết toán chi NSNN cấp huyện.
+ Đánh giá thực trạng công tác và lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi
NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bố Trạch trong giai đoạn năm 2014 - 2016.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác lập dự tốn,
chấp hành và quyết tốn chi NSNN tại Phịng TC-KH huyện Bố Trạch trong thời
gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Là những vấn đề liên quan đến cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn
chi NSNN.
- Phạm vi nghiên cứu:
Khơng gian: Tại Phịng TC-KH, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Thời gian: Đánh giá thực trạng cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết toán
chi NSNN tại huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 - 2016 và đưa ra những định hướng
trong thời gian 2018 – 2020.

2



4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ
Phòng TC-KH huyện Bố Trạch; Kho bạc nhà nước huyện Bố Trạch, báo cáo KTXH, các báo cáo thu, chi ngân sách và các quy định liên quan.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn các cán bộ công chức, viên
chức đang làm việc tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện thông qua phiếu điều tra.
Cơ cấu mẫu điều tra cụ thể như sau:
Vị trí cơng tác
1. Cơ quan quản lý nhà nước về
ngân sách
2. Đơnvị sử dụng ngân sách
Tổng cộng

Số lượng phiếu

%

25

25

75

75

100

100


4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Phương pháp thống kê mơ tả được sử dụng để xác định các đặc trưng về mặt
lượng trong mối quan hệ với mặt chất của cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết
tốn chi NSNN thơng qua các chỉ tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ, quan
hệ so sánh…. chi ngân sách nhà nước ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu thu thập
được theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Phương pháp so sánh để phân tích sự khác biệt các chỉ tiêu theo thời gian, so
sánh giữa dự toán với thực hiện chấp hành chi NSNN, giữa dự toán và quyết toán
chi NSNN…
Phương pháp sơ đồ dùng để mô tả trực quan về các vấn đề nghiên cứu như
quy trình lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi NSNN, mơ tả cơ cấu tổ chức
Phịng TC-KH,…
Phương pháp kiểm định cronbach’s alpha dùng để đo lường độ tin cậy của
biến khảo sát điều tra, kiểm định Independent samples T-test dùng để đánh giá sự
khác biệt giữa giá trị trung bình giữa hai nhóm đối tượng điều tra. Sử dụng các biến

3


số là các vấn đề liên quan đến công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi
NSNN, đề tài đi sâu phân tích đánh giá của đối tượng điều tra về thực trạng quy
trình thực hiện cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến công tác này tại Phịng Tài
chính - Kế hoạch huyện Bố Trạch, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm
ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán
chi NSNN.
Chương 2: Thực trạng lập dự toán, chấp hành và quyết tốn chi NSNN tại

Phịng TC-KH huyện Bố Trạch.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn
chi NSNN tại Phịng TC-KH huyện Bố Trạch.

4


PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LẬP DỰ TOÁN, CHẤP
HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CẤP HUYỆN
1.1. Tổng quan chi NSNN và chi NSNN cấp huyện
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm
NSNN là một phạm trù kinh tế - lịch sử gắn liền với sự ra đời của Nhà nước,
gắn liền với kinh tế hàng hóa tiền tệ. Nói một cách khác, sự ra đời của Nhà nước, sự
tồn tại của kinh tế hàng hóa tiền tệ như những điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh,
tồn tại và phát triển của NSNN. Luật NSNN năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam xác định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước ”. (điều 4)[11]
Như vậy, đứng trên quan điểm của các nhà quản lý ngân sách ta có thể hiểu chi
NSNN (hay chi tiêu công) là những khoản chi tiêu do chính phủ hoặc các pháp nhân
hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu cơng ích, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh
và trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp hay nói cách khác:
"chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất
định cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước” [12].
Chi NSNN là các quan hệ tài chính tiền tệ được hình thành trong quá trình phân
phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo trang trải cho các nhu cầu chi tiêu của bộ
máy nhà nước và thực hiện các chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước.

Chi NSNN là sự kết hợp hài hoà giữa quá trình phân phối quỹ NSNN để hình
thành các quỹ tài chính của các cơ quan, đơn vị và q trình quản lý, sử dụng chi
tiêu các quỹ này đúng mục đích, kế hoạch.

5


Chi NSNN cấp huyện là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được
tập trung vào ngân sách cấp huyện để đảm bảo sự ổn định, phát triển KT-XH, an
ninh, quốc phòng trên địa bàn huyện. Chi NSNN cấp huyện không chỉ dừng lại trên
các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng cơng
việc cụ thể thuộc chức năng của chính quyền cấp huyện.
Chi NSNN có các đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Bản chất của Nhà nước và các chức năng, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của
Nhà nước trong từng thời kỳ quyết định tính chất, nội dung, quy mơ của chi NSNN. Hay
nói cách khác chi NSNN gắn chặt với quyền lực Nhà nước.
- Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định nội
dung, cơ cấu, quy mô và mức độ các khoản chi NSNN. Ở Việt Nam đó là Quốc hội
và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp. Chính vì vậy các khoản chi NSNN mang
tính pháp lý cao.
- Hiệu quả các khoản chi NSNN thường được xem xét trên tầm vĩ mơ dựa vào
mức độ hồn thành các chỉ tiêu chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước mà các
khoản chi đó đảm nhiệm.
- Các khoản chi NSNN khơng mang tính bồi hồn trực tiếp. Đặc điểm này
giúp chúng ta phân biệt các khoản chi NSNN với các khoản tín dụng, các hoạt động
kinh doanh.
- Các khoản chi NSNN gắn liền với sự vận động của các phạm trù giá trị như
tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái và các phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền
tệ. Đặc điểm này cho thấy chính sách quản lý, điều hành các khoản chi NSNN cũng
như kiểm sốt chi NSNN có ý nghĩa rất quan trọng đối với chính sách tài khố, tiền

tệ nói riêng và nền kinh tế tài chính nói chung.
- Chi NSNN liên quan đến rất nhiều chủ thể kinh tế, diễn ra liên tục trên diện
rộng toàn Quốc gia và chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố. Do đó quản lý, kiểm
sốt chi NSNN là cơng việc có tính khá phức tạp.
- Chi NSNN cấp huyện chỉ là một cấp trung gian trong chi ngân sách địa
phương. Đặc điểm này là do vị trí NSNN cấp huyện trong cơ cấu hệ thống NSNN

6


quy định, NSNN cấp huyện khơng phải là tồn bộ ngân sách địa phương mà chỉ là
một bộ phận trong ngân sách địa phương, nhưng NSNN cấp huyện lại là bộ phận
trung gian trong ngân sách địa phương, tức là trung gian giữa ngân sách tỉnh và
ngân sách xã, do đó chi ngân sách huyện có mối quan hệ chặt chẽ với chi ngân sách
tỉnh và chi ngân sách xã. Đây là đặc điểm riêng có của chi NSNN cấp huyện.
1.1.2. Bản chất chi NSNN
Bản chất của chi ngân sách là những quan hệ kinh tế diễn ra trong lĩnh vực
phân phối dưới hình thức giá trị gắn với việc sử dụng quỹ NSNN một cách có kế
hoạch nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại, thực hiện nhiệm vụ kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội của Nhà nước và duy trì sự tồn tại của Nhà nước.
Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế,
chính trị của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. Nói một
cách cụ thể hơn, quyền lực của Nhà nước và các chức năng của nó là những nhân
tố trực tiếp quyết định mức chi, nội dung và cơ cấu chi của NSNN.
Xét về mặt bản chất, chi NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại các
khoản thu nhập phát sinh trong q trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung
của Nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, từng bước mở mang các sự
nghiệp văn hố - xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và bảo đảm
an ninh, quốc phịng.
Chi NSNN có quan hệ chặt chẽ với thu NSNN. Thu NSNN để đảm bảo nhu

cầu chi NSNN, ngược lại sử dụng vốn ngân sách để chi tiêu cho mục tiêu tăng
trưởng kinh tế lại là điều kiện để tăng nhanh thu nhập của ngân sách. Do vậy, việc
sử dụng vốn, chi tiêu ngân sách một cách có hiệu quả, tiết kiệm luôn luôn được Nhà
nước quan tâm.
Chi NSNN gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội
của Nhà nước trong từng thời kỳ. Điều này chứng tỏ các khoản chi của NSNN có
ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia.
Chi NSNN cấp huyện gắn với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
mà chính quyền cấp huyện đảm nhiệm trong từng thời kỳ, thúc đẩy phát triển KT-

7


XH của huyện, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn
huyện theo hướng hiện đại, hợp lý, thực hiện công bằng xã hội, ổn định và nâng cao
đời sống của nhân dân. [6]
1.1.3. Chức năng của chi NSNN
Do tính đặc thù của chi NSNN là luôn gắn liền với Nhà nước và việc phát huy
vai trò của Nhà nước trong quản lý vĩ mô nền kinh tế cũng như phát huy tác dụng
xã hội trên các khía cạnh cụ thể.
Chi NSNN có ba chức năng gồm: Phân bổ nguồn lực, tái phân phối thu nhập,
điều chỉnh và kiểm soát.
- Chức năng phân bổ nguồn lực: Chức năng phân bổ nguồn lực của chi NSNN
là chức năng mà nhờ vào đó nguồn lực NSNN thuộc quyền chi phối của Nhà nước
được tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính tốn, cân nhắc theo những tỷ lệ
hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả KT-XH của việc sử dụng các nguồn lực đó và
bảo đảm cho nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định theo các tỷ lệ cân đối đã
định của chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Kết quả trực tiếp của việc
vận dụng chức năng phân bổ là NSNN được tạo lập, được phân phối và sử dụng.
Khi sự phân bổ đạt đến tối ưu sẽ thúc đẩy hoàn thiện cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế

xã hội bằng việc tính tốn, sắp xếp các tỷ lệ cân đối quan trọng trong phân bổ.
- Chức năng phân phối thu nhập: Chức năng phân phối thu nhập là chức năng mà
nhờ vào đó chi NSNN được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn lực
tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng trong phân phối. Công bằng
trong phân phối biểu hiện trên hai khía cạnh là công bằng về kinh tế và công bằng về
xã hội. Trong chức năng này, chủ thể phân phối là Nhà nước trên tư cách là người có
quyền lực chính trị, còn đối tượng phân phối là NSNN đã thuộc sở hữu Nhà nước hoặc
đang là thu nhập của các pháp nhân, thể nhân trong xã hội.
- Chức năng điều chỉnh và kiểm soát: Để quản lý một cách hữu hiệu các hoạt
động KT-XH thì việc tiến hành điều chỉnh và kiểm soát thường xuyên là cần thiết
và khách quan. Với tư cách là một bộ phận của NSNN, chi NSNN cũng là một công
cụ quản lý trong tay Nhà nước và thực hiện chức năng điều chỉnh và kiểm soát như
một sứ mệnh xã hội tất yếu. [8]

8


1.1.4. Vai trò của chi NSNN
Vai trò của chi NSNN được xem xét trên hai khía cạnh: Là cơng cụ đảm bảo
duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước và là công cụ của Nhà nước
trong quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường.
Chi NSNN có vai trị rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của một quốc gia,
thể hiện những điểm chính như sau:
Thứ nhất: Chi ngân sách là phương tiện tài chính cho sự tồn tại và hoạt động
của bộ máy quản lý Nhà nước được thể hiện qua lương, phụ cấp của công chức,
viên chức nhà nước, các khoản chi tiêu xây dựng cơ sở vật chất, chi cho quản lý
hành chính, chi mua sắm thiết bị cho cơng sở.
Sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước là điều kiện đầu tiên và là tiền đề cho
việc thực hiện các chức năng khác bởi vì bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào, chi ngân
sách trước tiên cung cấp nguồn tài chính để đảm bảo bộ máy nhà nước tồn tại, hoạt

động, từ đó mà thực hiện được chức năng quản lý hành chính, xã hội .
Thứ hai: chi ngân sách là một trong những công cụ quan trọng của chính sách
tài khóa để Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mơ nền kinh tế.
Chính sách tài khóa quốc gia có 3 cơng cụ quan trọng: Thu NSNN, chi NSNN
và nợ cơng. Vì thế, chi NSNN có vai trò rất quan trọng trong quản lý điều hành kinh
tế vĩ mô. Trong cơ chế thị trường, thông qua chi ngân sách, Nhà nước can thiệp vào
thị trường, hạn chế, khắc phục những khiếm khuyết, mặt trái của nền kinh tế thị
trường như:
+ Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội diễn ra nhanh chóng, để hạn chế sự phân
hố đó, thực hiện các chính sách đảm bảo an sinh xã hội, Nhà nước thông qua chi NSNN
cung cấp các dịch vụ công mà các thành phần kinh tế khác khơng có khả năng cung cấp
hoặc cung cấp khơng hiệu quả, chất lượng không cao.
+ Thông qua chi ngân sách, Nhà nước thực hiện tái cơ cấu lại nền kinh tế trên
mọi phương diện như: cơ cấu lại vùng kinh tế, thành phần kinh tế, ngành kinh tế,
nguồn vốn đầu tư, doanh nghiệp, hàng hố...
+ Chi NSNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kích thích đầu tư. Nhà

9


nước tập trung chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, trợ giá, hỗ trợ bù chênh lệch
lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu và sản xuất hàng nông sản...để thu hút các
thành phần kinh tế cùng đầu tư.
+ Trong trường hợp nền kinh tế tăng trưởng chậm, thông qua công cụ chi ngân
sách, Nhà nước kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng bằng cách ưu tiên ngân sách đầu
tư cho các cơng trình, dự án, tăng chi tiêu của Bộ máy hành chính Nhà nước.
+ Trong trường hợp nền kinh tế lạm phát cao, cùng với chính sách tiền tệ, Nhà
nước thơng qua chính sách tài khóa sử dụng các cơng cụ thu NSNN, chi NSNN, nợ
cơng góp phần điều tiết nền kinh tế, kiềm chế lạm phát. [8]
1.1.5. Nội dung chi NSNN và chi NSNN cấp huyện

Bản chất của chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm
đảm bảo trang trải cho các nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước và thực hiện các
chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN được thể
hiện ở mục đích của việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN.
Như vậy, nội dung tổng quát của chi NSNN gồm hai nội dung: Trang trải
cho các nhu cầu chi tiêu của bộ máy Nhà nước và đảm bảo thực hiện các chức
năng kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay, cách phân loại nội dung chi tiêu NSNN theo tính chất kinh tế của các
khoản chi được sử dụng phổ biến. Đây cũng là cách phân loại quan trọng nhất, nó
trình bày nội dung chi tiêu của Chính phủ để qua đó người ta có thể nhận rõ và
phân tích đánh giá những chính sách, chương trình của Chính phủ thơng qua các
kinh phí để thực hiện các chương trình chính sách đó.
Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia ra các nội dung sau đây:
* Chi thường xuyên: là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ
máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ
chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển KTXH, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Về nguyên tắc, các khoản chi này phải được bảo
đảm bằng các khoản thu khơng mang tính hồn trả (thu trong cân đối) của NSNN.
Chi thường xuyên bao ercent

Percent

Nam

42

42,0

42,0

42,0


Nữ

58

58,0

58,0

100,0

100

100,0

100,0

Total

Đơn vị công tác
Cumulative
Frequency
Valid

Cơ quan quản lý NN về ngân

Valid Percent

Percent


25

25,0

25,0

25,0

75

75,0

75,0

100,0

100

100,0

100,0

sách
Đơn vị sử dụng ngân sách
Total

Percent

Vị trí cơng tác của ơng/bà
Cumulative

Frequency
Valid

Cán bộ lãnh đạo

29

101

Percent
29,0

Valid Percent
29,0

Percent
29,0


Cán bộ chun mơn
Total

71

71,0

71,0

100


100,0

100,0

100,0

Trình độ chun mơn của ơng/bà
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

Trên đại học

23

23,0

23,0

23,0

Đại học

56


56,0

56,0

79,0

Cao đẳng

15

15,0

15,0

94,0

Trung cấp

6

6,0

6,0

100,0

100

100,0


100,0

Total

Thời gian công tác của ông/bà
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

Dưới 5 năm

22

22,0

22,0

22,0

Từ 5- dưới 10 năm

33


33,0

33,0

55,0

Từ 10- dưới 15 năm

36

36,0

36,0

91,0

9

9,0

9,0

100,0

100

100,0

100,0


Từ 15 năm trở lên
Total

Phụ lục 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
a

Excluded
Total

%
100

100,0

0

,0

100

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.


102


Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
,790

27

Item-Total Statistics
Scale

Cronbach's

Scale Mean

Variance if

Corrected

Alpha if

if Item

Item

Item-Total


Item

Deleted

Deleted

Correlation

Deleted

LNS1_Các văn bản,
chính sách, chế độ của
NN liên quan đến chi

84,26

87,487

,231

,788

83,83

89,395

,175

,790


83,77

90,623

,116

,792

83,69

91,953

,030

,796

NSNN hiện nay là cụ thể,
rõ ràng.
LNS2_Ông/bà được tiếp
cận thường xuyên đối với
các chính sách, chế độ
liên quan đến chi NSNN
LNS3_Ơng/ bà thường
xuyên được tập huấn cập
nhật các văn bản về
chính sách, chế độ liên
quan đến chi NSNN
LNS4_Luật NSNN bao
quát hết các lĩnh vực KTXH, có tính hướng dẫn

cao

103


DMKT1_Các tiêu chí sử
dụng để phân bổ chi
thường xuyên NSNN

84,51

84,394

,378

,780

84,81

89,994

,132

,792

84,45

86,472

,338


,782

84,30

86,515

,340

,782

83,32

90,301

,172

,789

83,41

91,759

,059

,794

hiện nay là phù hợp
DMKT2_Định mức
phân bổ chi thường

xuyên NSNN là phù hợp
với thực tế ở địa phương
DMKT3_Các tiêu chí,
định mức bao quát được
hết cho tất cả các khoản
mục chi NS
DMKT4_Định mức
phân bổ vốn đầu tư phát
triển nguồn ngân sách
nhà nước dựa trên các
tiêu chí hồn tồn phù
hợp
DHPT1_Kế hoạch phát
triển KT-XH của huyện
được công bố rộng rãi
trên các phương tiện
truyền thông đại chúng
DHPT2_Kế hoạch phát
triển KT-XH của huyện
được cụ thể hóa đến các
ngành, các lĩnh vực

104


DHPT3_HĐND, UBND
huyện có quán triệt chủ
trương các khoản chi
NSNN theo định hướng


83,43

89,743

,229

,787

83,46

93,039

-,019

,795

83,40

91,313

,139

,790

83,29

93,642

-,073


,797

84,05

88,755

,187

,790

phát triển KT-XH đến
các cán bộ, đơn vị cấp
dưới
SPH1_Các phịng, ban
chun mơn và các đơn
vị trên địa bàn sẵn sàng
cung cấp thơng tin, số
liệu cho Phịng TC-KH
về các lĩnh vực cơ quan,
đơn vị mình phụ trách
SPH2_Các đơn vị sử
dụng ngân sách sẵn sàng
tiếp thu ý kiến của P.TCKH trong hướng dẫn lập
DT, thực hiện, quyết toán
NS.
SPH3_Các đơn vị sử
dụng ngân sách khi có
vướng mắc, chủ động
liên hệ với Phịng TCKH để được hướng dẫn
TDDN1_Đội ngũ cán bộ

Phòng TC-KH nắm vững
Luật NSNN và các văn
bản hướng dẫn

105


TDDN2_Tốc độ xử lý
cơng việc của các cán bộ
Phịng TC-KH nhanh

84,11

87,008

,243

,788

84,20

91,152

,110

,792

84,55

85,119


,300

,785

84,48

80,272

,502

,772

83,95

84,169

,593

,772

84,06

81,794

,569

,770

chóng, kịp thời đáp ứng

nhu cầu của các đơn vị
TDDN3_Cán bộ Phịng
TC-KH có tinh thần, thái
độ tốt khi tiếp xúc với
các đơn vị
TDDN4_Chất lượng đội
ngũ cán bộ kế toán các
đơn vị trên địa bàn huyện
hiện nay là khá tốt
CTLDT1_Đánh giá của
ơng/ bà về quy trình lập
dự tốn chi ngân sách
hiện tại
CTLDT2_Đánh giá của
ơng/ bà về thời gian lập
dự tốn chi ngân sách
hiện tại
CTLDT3_Ông/ bà, đánh
giá như thế nào về việc
phân bổ vốn đầu tư
XDCB

106


CTLDT4_Theo ông/ bà,
các khoản chi ngân sách
thực hiện đã phù hợp với
nhu cầu chi tiêu thực tế


84,10

82,273

,613

,769

84,03

80,817

,556

,769

84,00

82,687

,551

,771

83,96

82,544

,669


,768

83,80

82,040

,642

,768

83,98

85,798

,347

,782

của địa phương, đơn vị
chưa
CTLDT5_Ông/ bà, đánh
giá như thế nào về thủ
tục, hồ sơ thực hiện chi
ngân sách
CTLDT6_Ông/ bà đánh
giá như thế nào về mối
quan hệ giữa thực hiện
và dự tốn chi NS đầu
năm
CTLDT7_Ơng/ bà đánh

giá như thế nào về thời
gian quyết toán chi NS
hàng năm
CTLDT8_Ông/ bà đánh
giá như thế nào về thủ
tục quyết tốn chi ngân
sách
CTLDT9_Đánh giá của
ơng/bà về các căn cứ đã
thực hiện trong q trình
lập dự tốn chi Ngân
sách hiện nay của huyện

107


×