BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHNH
--------------
NGễ THANH HONG
hoàn thiện cơ chế lập dự toán
chi ngân sách nhà nớc gắn với kế hoạch
phát triển kinh tế - x· héi ë viÖt nam
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHNH
--------------
NGễ THANH HONG
hoàn thiện cơ chế lập dự toán
chi ngân sách nhà nớc gắn với kế hoạch
phát triển kinh tế - x· héi ë viÖt nam
Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Mã số
: 62.31.12.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS PHẠM NGỌC ÁNH
2. PGS, TS HOÀNG VĂN BẰNG
HÀ NỘI - 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc
rõ ràng, đã được công bố đúng quy định. Các kết quả nghiên
cứu trong luận án là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tế.
Tác giả luận án
Ngơ Thanh Hồng
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, hình vẽ, sơ đồ
MỞ ĐẦU
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC GẮN VỚI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI
1.1. Một số vấn đề cơ bản về lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm, yêu cầu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.1.2. Phương thức, quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.1.3. Vai trò của lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.2.
Những vấn đề cơ bản về lập dự toán ngân sách nhà nước
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của lập dự toán ngân sách nhà nước
1.2.2. Các phương thức lập dự tốn ngân sách nhà nước
1.2.3. Vai trị của lập dự toán ngân sách nhà nước
1.3.
Nội dung cơ chế lập dự toán ngân sách nhà nước gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.3.1. Mối quan hệ giữa lập dự toán ngân sách nhà nước với kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
1.3.2. Nội dung cơ chế gắn kết lập dự toán ngân sách nhà nước và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội
1.3.3. Các công cụ chủ yếu đảm bảo gắn kết lập dự toán ngân sách nhà nước
với lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Tiểu kết chương 1
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC GẮN VỚI LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Thực trạng cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà
nước hàng năm gắn với lập kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội trong những năm qua
2.1.1. Cơ chế lập dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm
2.1.2. Phân tích cơ chế lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo
phương pháp truyền thống xét ở góc độ gắn kết với việc lập kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội
2.2. Thực trạng thí điểm cơ chế lập dự tốn chi ngân sách nhà nước
theo khn khổ chi tiêu trung hạn gắn với lập kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội trung hạn
2.2.1. Tổng quan kế hoạch thí điểm
2.2.2. Thực trạng thực hiện thí điểm xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn
và kế hoạch chi tiêu trung hạn ở tầm quốc gia
2.2.3. Thực trạng thực hiện thí điểm ở một số Bộ và địa phương
2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà nước với
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo khuôn khổ trung hạn và
những vấn đề rút ra
2.3.1. Đánh giá chung về kết quả và những tồn tại, nguyên nhân
2.3.2. Những kế t luâ ̣n rút ra từ công tác thí điể m lâ ̣p dự toán theo khuôn khổ
chi tiêu trung ha ̣n
2.3.3. Những vấn đề cần nghiên cứu
2.4. Kinh nghiệm một số nước trong quá trình xây dựng dự tốn ngân
sách nhà nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
2.4.1. Kinh nghiệm của một số nước
2.4.2. Những kết luận rút ra cho việc lập dự toán ngân sách nhà nước gắn với
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Tiểu kết chương 2
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN
2.1.
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GẮN VỚI LẬP KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 20112020 Ở VIỆT NAM
3.1.
Chiến lược, kế hoạch và một số định hướng lớn phát triển kinh
tế giai đoạn 2011 - 2020 và những vấn đề đặt ra đối với lập dự
tốn ngân sách nhà nước theo khn khổ trung hạn
3.1.1. Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020
3.1.2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015
3.1.3. Những định hướng lớn phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020
3.1.4. Những vấn đề đặt ra đối với lập dự toán ngân sách nhà nước theo
khuôn khổ trung hạn gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
3.2. Các giải pháp lập dự toán ngân sách nhà nước gắn kết với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội
3.2.1. Định hướng triển khai nhân rộng thí điểm lập dự tốn theo khn khổ
trung hạn và quan điểm, yêu cầu lập dự toán NSNN gắn kết với kế
hoạch phát triển KTXH theo khuôn khổ trung hạn
3.2.2. Đổi mới cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm bằng cách
hồn thiện cơng cụ lập kế hoạch tài chính trung hạn và kế hoạch chi
tiêu theo khuôn khổ trung hạn
3.2.3. Đổi mới Luật ngân sách nhà nước ban hành năm 2002
3.2.4. Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo
phương pháp mới
3.2.5. Cải cách tài chính cơng nhằm góp phần gắn kết giữa việc lập kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội và lập dự toán ngân sách nhà nước theo
khn khổ trung hạn
3.2.6. Hồn thiện các cơng cụ quản lý đảm bảo gắn kết lập dự toán ngân sách
nhà nước với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo khuôn khổ
trung hạn
3.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp
3.3.1. Về nhận thức và quan tâm chính trị
3.3.2. Môi trường pháp lý
3.3.3. Về tổ chức bộ máy, sự phối kết hợp trách nhiệm, chia sẻ thông tin giữa
các Bộ, ngành và nâng cao trình độ nhân lực
KẾT LUẬN
DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
CTMT:
DT:
GFS:
HCSN:
HĐND:
IMF:
IPSAS:
KBNN:
KH&ĐT:
KH:
KHPT:
KT:
KTXH:
MTEF:
MTFF:
NHTW:
NS:
NSNN:
OECD:
TC:
UBND:
XDCB:
Chương trình mục tiêu
Dự tốn
Thống kê tài chính của Chính phủ
Hành chính sự nghiệp
Hội đồng nhân dân
Quỹ tiền tệ quốc tế
Chuẩn mực kế tốn cơng
Kho bạc Nhà nước
Kế hoạch và đầu tư
Kế hoạch
Kế hoạch phát triển
Kinh tế
Kinh tế - xã hội
Kế hoạch chi tiêu trung hạn
Kế hoạch tài chính trung hạn
Ngân hàng trung ương
Ngân sách
Ngân sách Nhà nước
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tài chính
Ủy ban
Xây dựng cơ bản
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN
Số hiệu
Nội dung
Trang
Bảng 1.1: So sánh lập NSNN theo phương thức truyền thống và lập
NSNN theo kết quả đầu ra trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn
Bảng 2.1: Tóm tắt quy trình lập dự toán NSNN theo Luật NSNN 2002
Bảng 2.2: Biến động thu NSNN so với GDP qua các năm
Bảng 2.3: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước qua các năm
Bảng 2.4: Vốn duy tu sửa chữa ở thành phố HCM năm 2011
Bảng 2.5: So sánh số liệu dự toán và quyết toán chi ĐTXDCB
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế 2011 - 2020
Biểu đồ 2.1: Hệ số ICOR của Việt Nam qua các giai đoạn
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN
Số hiệu
Nội dung
Trang
Hình 1.1: Mơ hình lập dự tốn NSNN gắn với kế hoạch trung hạn
Hình 2.1: Tổ chức bộ máy lập dự tốn NSNN và Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay
Hình 2.2: Mơ hình gắn kết giữa lập dự toán NSNN với KH phát triển
KTXH tại Việt Nam hiện hành
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Số hiệu
Nội dung
Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa các loại kế hoạch trong hệ thống kế hoạch hóa
Trang
Sơ đồ 1.2: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Sơ đồ 1.3: Các yếu tố cơ bản của lập dự toán NS theo đầu ra
1
̉
MƠ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của đề tài nghiên cưu
́
Cải cách, đổi mới và công khai minh bạch về kinh tế, tài chính ln là
điều kiện cần, tiên quyết cho phát triển và phát triển bền vững. Trên thế giới
trong những năm gần đây, công cuộc cải cách tài chính cơng đã được chú
trọng hướng tới phát huy vai trị tích cực điều chỉnh và kiểm sốt nền kinh tế
vĩ mơ vốn có của nó. Nội dung cải cách tài chính cơng được chú trọng tồn
diện bao gồm cải cách Ngân sách Nhà nước, cải cách quản lý nợ vay của
chính phủ, cải cách cơng tác kế tốn, kiểm toán nhà nước,… Hầu hết các
nước đã và đang phát triển đều có xu hướng chuyển đổi cơng tác quản lý ngân
sách theo khoản mục trong khuôn khổ hàng năm sang khn khổ trung hạn,
lập dự tốn theo khn khổ trung hạn gắn chặt kết quả đầu ra và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội. Xu hướng cải cách này đã có những kết quả và hiệu
quả rõ rệt, với nguồn lực tài chính một cách có hạn đã đáp ứng được tốc độ
phát triển nền kinh tế thế giới cả bề rộng lẫn chiều sâu.
Ở Việt Nam với mu ̣c tiêu sớm thoát ra khỏi tình tra ̣ng kém phát triể n
vào trước năm 2010 và cơ bản trở thành nước công nghiê ̣p vào năm 2020, thì
chính sách tài chính của Việt Nam cho giai đoa ̣n này phải đươ ̣c thiế t lâ ̣p, đổ i
mới và hoàn thiê ̣n nhằ m xây dựng mô ̣t nề n tài chính quố c gia đủ ma ̣nh để
điề u tiế t vi ̃ mô nề n kinh tế , thúc đẩ y tăng trưởng kinh tế nhanh, bề n vững
cũng như giải quyế t các vấ n đề xã hô ̣i.
Hơn nữa, khi đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương ma ̣i
thế giới (WTO), chính sách tài chính của Việt Nam trong giai đoa ̣n tới cầ n
thiế t phải có sự tương thích với thông lê ̣ quố c tế , nhằ m đưa nề n kinh tế Việt
Nam hô ̣i nhâ ̣p sâu, rô ̣ng với kinh tế thế giới đạt hiê ̣u quả cao, phát huy tố i đa
tính tiế t kiê ̣m và hiêu quả của các nguồ n nô ̣i lực và ngoa ̣i lực.
̣
Để đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu trên, cầ n có hê ̣ thố ng các giải pháp tài chính
-Ngân sách đồ ng bô ̣, Bô ̣ Tài chính trong nhiều năm qua đã có nhiều chủ
trương, biện pháp quan trọng đổi mới hệ thống tài chính quốc gia, nhất là
2
trong lĩnh vực tài chính cơng. Một trong số cải cách đổi mới đó là thực hiện
thí điểm áp dụng cơ chế quản lý NSNN theo đầu ra gắn với kế hoạch tài chính
và khn khổ chi tiêu trung hạn.
Cơ chế lâ ̣p dự toán Ngân sách Nhà nước theo khuôn khổ chi tiêu trung
ha ̣n đã bắ t đầ u được nghiên cứu và thử nghiê ̣m ở Việt Nam, tuy nhiên làm thế
nào để có đươ ̣c cơ chế đồ ng bô ̣, hoàn thiê ̣n nhằ m gắ n kế t cơ chế lâ ̣p dự toán
với kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i để đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu kế hoa ̣ch phát
triể n kinh tế xã hô ̣i vẫn là mô ̣t thách thức không chỉ cho những nhà nghiên
cứu mà còn cho cả các nhà quản lý thực tiễn. Việc tách rời giữa việc lập dự
toán NSNN hàng năm với các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong thực tế đang là vấn đề nổi cộm trong công tác quản lý kinh tế, tài
chính hiện nay ở nước ta.
Xuấ t phát từ những lý do trên tôi cho ̣n đề tài: “Hoàn thiê ̣n cơ chế lập
dự toán chi ngân sách nhà nước gắ n với kế hoa ̣ch phát triển kinh tế - xã hội
ở Việt Nam” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài này có pha ̣m vi rô ̣ng, có nhiề u vấ n đề cầ n giải quyế t, mu ̣c tiêu
nghiên cứu của luận án là:
Chỉ rõ các cơ sở khoa ho ̣c và thực tiễn về cơ chế lâ ̣p dự toán chi NSNN
đảm bảo sự gắ n kế t chă ̣t chẽ với KH phát triể n KTXH theo khuôn khổ chi tiêu
trung ha ̣n. Đánh giá cơ chế gắ n kế t giữa lâ ̣p dự toán chi NSNN với KH phát
triể n KTXH ở Việt Nam những năm qua. Đánh giá, phân tích thực trạng thí
điểm của lập dự toán chi NSNN gắn với KH phát triển KTXH theo khn khổ
trung hạn, hay nói cách khác đó là q trình thí điểm lập MTFF & MTEF ở
Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như bài
học kinh nghiệm của một số nước đã áp dụng luận án đưa ra mô ̣t số giải pháp
cơ bản để thực thi cơ chế gắn kết này.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cưu
́
3
Luận án nghiên cứu các nội dung khoa học chủ yếu liên quan tới lập kế
hoạch phát triển KTXH và lập dự toán chi NSNN cũng như cơ chế gắn kết
giữa lập dự toán chi NSNN với kế hoạch phát triển KTXH ở Việt Nam trong
những năm qua và thực trạng thí điểm lập MTFF và MTEF, phân tích cơ chế
gắn kết giữa lập dự toán chi NSNN hàng năm theo Luật Ngân sách 2002 với
kế hoạch phát triển KTXH từ đó so sánh, phân tích, liên hệ tìm ra một số giải
pháp liên quan đến cơ chế gắn kết.
Luận án chủ yếu nghiên cứu trong phạm vi cơ chế gắn kết dự toán chi
NSNN với kế hoạch phát triển kinh tế, mà không đi sâu vào gắn kết dự toán
chi NSNN với kế hoạch phát triển xã hội. Luận án nghiên cứu cơ chế gắn kết
trong phạm vi chung mà khơng phân tích sâu, cụ thể ở một cấp chính quyền
nào, cấp Ngân sách nào.
4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trên thế giới ở những năm 90 của thế kỷ XX, các nhà khoa học và các
Chính phủ ở một số nước đã nghiên cứu và cải cách quản lý Tài chính cơng
theo hướng chuyển đổi từ lập dự toán hàng năm sang lập dự tốn trung hạn
theo khn khổ 3 đến 5 năm, mà thường là theo phương pháp cuốn chiếu 3
năm. Với cơng cuộc cải cách này địi hỏi tính tốn, dự báo tốt về các nguồn
lực nói chung và nguồn lực tài chính của quốc gia, vùng, ngành trong tương
lai một cách chính xác cao, từ đó mà lập dự toán gắn chặt với xu hướng phát
triển KTXH của quốc gia đó theo đuổi.
Chính phủ Việt Nam đã và đang theo đuổi cơng cuộc cải cách Tài
chính cơng, được cụ thể hóa bởi quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003
của Thủ tướng Chính phủ. Từ đó, Bộ Tài chính đã thực thi quyết định này
bằng việc hình thành các dự án nhằm Cải cách Tài chính cơng trên các nội
dung chính của Tài chính cơng bao gồm: Lập dự tốn Ngân sách Nhà nước
theo khuôn khổ trung hạn; Quản lý nợ cơng; Tích hợp thơng tin quản lý Tài
chính cơng (TABMIS).
4
TS Phạm Văn Khoan và TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt trong “Giáo trình
lý thuyết quản lý Tài chính cơng” NXB Tài chính 2010 đã đưa ra một số lý
thuyết hiện đại về quản lý tài chính cơng theo kết quả đầu ra, nhưng chưa đề
cập cụ thể tới phương thức lập dự tốn trung hạn và lập KH Tài chính trung
hạn. Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Minh, với đề tài: “Đổi mới quản lý chi
NSNN trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam” bảo vệ năm 2008, đã
nghiên cứu việc đổi mới quản lý chi NSNN, trong luận án này cũng đã đề cập
một phần tới ngân sách trung hạn. Luận án của Vũ Cương với đề tài: “Đổi
mới lập KH phát triển KTXH địa phương gắn với nguồn lực”, bảo vệ năm
2010 đã đi nghiên cứu vấn đề đổi mới lập KH phát triển KTXH địa phương
gắn với các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực, luận án này chủ yếu đi
sâu nghiên cứu các mơ hình kế hoạch trong điều kiện khai thác hiệu quả nhất
các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực từ NSNN.
Cho tới nay ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt
nghiên cứu sâu về cơ chế gắn kết giữa lập dự toán chi NSNN với KH phát triển
KTXH, do đó Luận án này với mục tiêu tiếp theo là hệ thống hóa, đi sâu phân
tích tìm ra nội dung mới nhằm bổ sung cho cơ chế gắn kết giữa lập dự toán
NSNN với KH phát triển KTXH cả trên hai mặt lý luận và thực tiễn.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp duy vâ ̣t biê ̣n chứng, thố ng kê, so
sánh, tóm tắt mơ hình hóa, phân tích cho ̣n mẫu và dự báo,…
́
6. Y nghia khoa ho ̣c và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
̃
Đề tài có ý nghia cả về mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn cho kinh tế Việt Nam
̃
nói chung và quản lý NSNN Việt Nam trong giai đoa ̣n tới nói riêng.
Để thể hiện được ý nghĩa đó luận án sử du ̣ng hê ̣ thố ng lý luâ ̣n hiê ̣n có
cũng như bày tỏ các quan điể m mới, sử du ̣ng các số liê ̣u thố ng kê để phân
tích, đánh giá, tìm hiể u kinh nghiê ̣m quố c tế và kế t quả áp du ̣ng thử nghiê ̣m
lâ ̣p dự toán theo khuôn khổ chi tiêu trung ha ̣n ở Việt Nam từ đó chỉ rõ nô ̣i
dung và giải pháp đảm bảo chă ̣t chẽ cơ chế gắ n kế t giữa lâ ̣p dự toán chi
5
NSNN với kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i ở Việt Nam. Đưa ra mô ̣t số giải
pháp chính yế u cho cơ chế lâ ̣p dự toán chi NSNN gắ n kế t với kế hoạch phát
triển KTXH cả về lý thuyết và thực tế ở Việt Nam và đặc biệt theo xu hướng
cải cách Tài chính cơng ở Việt Nam đó là mở rộng quy mơ thí điểm lập dự
tốn theo khn khổ trung hạn và chính thức luật hóa cơng cụ lập dự tốn
theo khn khổ chi tiêu trung hạn.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án kết cấu thành ba chương (172 trang)
Chương 1: Lý luận cơ bản của cơ chế lập dự toán chi Ngân sách Nhà
nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (61 trang)
Chương 2: Thực trạng cơ chế lập dự toán chi Ngân sách Nhà nước gắn
với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam thời gian qua (61 trang)
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện cơ chế lập dự toán Ngân sách Nhà
nước gắn với lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 ở
Việt Nam (50 trang)
6
Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC GẮN VỚI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Để có thể nghiên cứu thiết lập cơ chế gắn kết giữa lập dự toán chi
NSNN với KH phát triển KTXH, điều quan trọng là phải hiểu rõ những vấn
đề mang tính lý thuyết về KH phát triển KTXH và xây dựng dự toán NSNN
trong nền kinh tế thị trường.
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1. Khái niệm, yêu cầu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Hệ thống kế hoạch là sản phẩm chủ quan của Nhà nước, Nhà nước dựa vào
sự vận động khách quan của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước đặt ra
các mục tiêu, đưa ra các định hướng, thiết lập các chỉ tiêu phấn đấu, nghiên cứu đề
ra các giải pháp thực hiện nhằm điều chỉnh sự vận động của tình hình kinh tế - xã
hội để đạt được mục đích mong muốn. Đó là q trình hoạt động xây dựng hệ
thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là kết quả chủ quan của Nhà
nước trước sự vận động khách quan của các quy luật của kinh tế thị trường, hệ
thống này hướng tới sự vận động của các quy luật của kinh tế thị trường, tạo ra
sự phân bổ nguồn lực hiệu quả, có lợi cho q trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
Ở nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN có khơng ít quan niệm cho rằng đã phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường thì cơng cụ kế hoạch sẽ khơng có
đất dung thân, đó là một quan niệm sai lầm. Lý luận cũng như thực tiễn đã minh
chứng rằng càng phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường càng phải coi trọng công
7
tác kế hoạch. Trong nền kinh tế thị trường phải coi trọng công cụ kế hoạch bắt
nguồn từ những lý do chủ yếu sau đây:
- Do sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển
Phân công lao động ngày càng phát triển là điều kiện tiền đề khách
quan của công tác kế hoạch trong mọi nền kinh tế dù là nền kinh tế chỉ huy
hay nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường. Hệ thống phân công lao
động xã hội ngày càng phát triển, chuyên môn hóa ngày càng sâu, gắn với nó
là sự hợp tác giữa các ngành sản xuất với nhau, sự tích tụ sản xuất ngày càng
tăng, tác động tới toàn bộ quá trình phát triển KTXH. Những điều kiện đó tạo
ra sự cần thiết khách quan cho sự can thiệp của Nhà nước điều tiết quá trình
sản xuất. Nhà nước điều tiết, quản lý quá trình sản xuất xã hội bằng nhiều
phương thức, cơng cụ khác nhau, trong đó kế hoạch hóa là một trong phương
thức, cơng cụ quan trọng.
- Do có sự thất bại của thị trường
Nghiên cứu về thị trường và cơ chế thị trường của các nhà kinh tế, mà
đại diện tiêu biểu là John Maynard Keynes, gần đây là nhà kinh tế học Joseph
Stiglitz đã ủng hộ lý thuyết “vỗ tay bằng hai bàn tay”, Nhà nước cần can thiệp
vào nền kinh tế với những công cụ và cách thức cho phù hợp với từng thời kỳ,
đều chỉ ra rằng: Ở hầu hết các nước áp dụng cơ chế thị trường trong điều hành
kinh tế đều thống nhất cho rằng việc vận hành cơ chế thị trường hướng tới
phát triển nền kinh tế vừa có những mặt ưu điểm nhưng cũng còn nhiều tiêu
cực hạn chế. Về ưu điểm: (i) Thị trường phân bổ một cách có hiệu quả những
nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu có thể thay thế cho nhau; (ii) Thị
trường tạo ra sự kích thích phát triển kinh tế. Người tiêu dùng cố gắng tìm
cách tăng thu nhập để có hàng hóa nhiều hơn. Nhà đầu tư và những nhà sáng
chế có lợi nhờ thị trường; (iii) Cơ chế thị trường bao giờ cũng có tính linh
hoạt, gọn nhẹ, cơ động hơn cơ chế kế hoạch hóa. Tuy nhiên, cơ chế thị trường
khơng phải là một loại thần dược chữa trị bách bệnh, cơ chế thị trường không
phải là cây đũa thần quản lý được mọi hoạt động, bản thân cơ chế thị trường
8
cũng chứa đựng nhiều khuyết tật vốn có của nó. Cụ thể: (i) về mặt xã hội phát
sinh sự phân cực giàu nghèo một cách rõ rệt dẫn đến những mâu thuẫn đối
kháng trong xã hội; (ii) về khía cạnh kinh tế sự phân bổ nguồn lực dựa vào cơ
chế thị trường không phải lúc nào cũng tiết kiệm, đạt hiệu quả cao trong sử
dụng nguồn lực khan hiếm do động cơ chạy theo lợi nhuận đơn thuần dẫn đến
tình trạng ơ nhiễm mơi trường, phí phạm tài ngun của đất nước, phát triển
thiếu bền vững.
Do đó, để bảo đảm cho việc phân phối một cách công bằng theo chuẩn
mực của xã hội và bảo đảm phát triển nền kinh tế một cách cân đối bền vững,
hạn chế sự lãng phí nguồn lực, cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước.
Nhà nước can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo nhiều cách
và công cụ khác nhau, một trong những phương thức và công cụ đó là kế
hoạch hóa. Kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường tồn tại với chức năng cơ
bản là tổ chức những can thiệp của Chính phủ nhằm bảo đảm được các mục
tiêu với chi phí thấp nhất.
- Do có những hạn chế của việc phân bổ nguồn lực khan hiếm của cơ
chế thị trường.
Phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường thường hướng vào chuyển
nguồn lực đầu tư sang lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao nhất, ít chú trọng đến
những lợi ích mà xã hội mong muốn, dẫn đến sự phát triển tổng thể của nền
kinh tế trở nên què quặt, sự bất bình đẳng trong xã hội gia tăng. Các khuyết
tật của thị trường được nghiên cứu chỉ ra bao gồm: Độc quyền, hàng hóa dịch
vụ cơng cộng, ngoại ứng, thơng tin khơng hồn hảo và đặc biệt là nền kinh tế
theo chu kỳ, đã không mang lại hiệu quả phân bổ Pareto mà nhà kinh tế học
người ý Vilfredo Pareto (1848 - 1923) tiêu biểu cho trường phái phân bổ
nguồn lực hiệu quả đã phát biểu. Những nghiên cứu kinh tế tiếp theo của các
nhà khoa học đã chỉ ra rằng những hạn chế này được khắc phục bằng cơng cụ
kế hoạch hóa do Nhà nước thực hiện. Kế hoạch hóa kinh tế là phương thức
thích hợp giúp lựa chọn ưu tiên nguồn lực có hạn, sắp xếp những dự án đầu tư
9
nhằm chuyển những nhân tố khan hiếm vào các lĩnh vực sản xuất có hiệu quả
nhất, cải thiện hoặc đạt được hiệu quả phân bổ.
- Do thái độ hay tâm lý của dân c ư đ ối v ới v ới quá trình
phát triển đ ất nướ c.
Thái độ hay tâm lý của dân cư có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Việc công bố những mục tiêu xã hội và kinh tế
quốc gia dưới dạng kế hoạch phát triển cụ thể có tác dụng quan trọng đến thái
độ hay tâm lý của dân cư, tạo sự đồng thuận của dân chúng. Nhân dân là lực
lượng mạnh nhất, chèo lái con “thuyền quốc gia” tiến tới đích, Bác Hồ kính
u đã nói: “Dễ nghìn lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng
xong”. Kế hoạch kinh tế được coi là công cụ tốt nhất để bảo đảm những động
lực cần thiết, vượt qua chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa truyền thống trước một
yêu cầu đòi hỏi sự tiến bộ xã hội và cuộc sống ấm no cho mọi người.
Cơ chế KHH quan liêu bao cấp đã khơng cịn đất sống, nền kinh tế đã
thực sự vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, và cần thiết phải
có KHH trong cơ chế thị trường là một yêu cầu hết sức cần thiết khách quan.
Nói đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường
là nói đến hệ thống kế hoạch. Hệ thống kế hoạch bao gồm các hình thức kế
hoạch phát triển, là hệ thống công cụ điều hành quản lý vĩ mô nền kinh tế của
Nhà nước. Trong hệ thống kế hoạch hóa mỗi loại hình kế hoạch khác nhau có
vai trị khác nhau và chúng có thể phân loại theo góc độ khác nhau.
Nếu phân loại theo góc độ nội dung thì hệ thống kế hoạch hóa bao
gồm các bộ phận cấu thành như: Chiến lược phát triển KTXH; quy hoạch
phát triển KTXH; kế hoạch phát triển KTXH và các chương trình, dự án
phát triển.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là hệ thống các phân tích, đánh giá,
lựa chọn về quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách về cơ
10
cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế - xã hội nhằm đạt được những mục tiêu
đề ra trong một khoảng thời gian dài. Xây dựng và quản lý bằng chiến lược là
một yêu cầu khách quan trong nền kinh tế thị trường bởi lẽ: (i) xây dựng và
quản lý bằng chiến lược sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo xem xét, xác định được
đất nước sẽ đi theo hướng nào và khi nào sẽ đạt được những mục tiêu mà mình
mong muốn và để đạt được mục tiêu đó cần có những giải pháp cơ bản nào; (ii)
trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở, môi trường kinh tế - xã hội luôn chịu
nhiều nhân tố tác động, có nhân tố tích cực, có nhân tố tiêu cực quản lý theo
chiến lược sẽ giúp cho các nhà quản lý phát huy được những nhân tố tích cực
và hạn chế những nhân tố tiêu cực; (iii) với việc quản lý bằng chiến lược sẽ
giúp cho các nhà lãnh đạo và quản lý đưa ra được những quyết định tác nghiệp
phù hợp. Chiến lược có chức năng chủ yếu là định hướng, vạch ra các đường
nét chủ yếu cho sự phát triển của đất nước trong thời gian dài. Vì vậy, chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội mang tính chất định tính là chủ yếu (xác định
quan điểm, phương hướng, chính sách…). Tuy nhiên, ở những mức độ nhất
định chiến lược cũng phải có tính định lượng nghĩa là phải có tính tốn, có các
dự báo, các luận chứng cụ thể. Nói chung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
có thời gian dài từ 10 đến 20 năm và có tính linh hoạt, mềm dẻo. Cơ cấu một
chiến lược bao gồm các nội dung chủ yếu như:
- Nhận dạng thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước bằng cách phân
tích thực trạng tình hình kinh tế - xã hội trong và ngồi nước ở những khoảng
thời gian dài của chiến lược để từ đó xem xét đất nước đang ở giai đoạn nào
của quá trình phát triển chung của thế giới và khu vực.
- Các quan điểm phát triển cần có để phát triển kinh tế - xã hội.
- Các mục tiêu cần đạt được trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
- Các chính sách và hệ thống các giải pháp thực hiện để đạt được mục
tiêu đã đề ra.
11
Quy hoạch phát triển là sự thể hiện cụ thể của chiến lược phát triển nền
kinh tế - xã hội của đất nước, là sự thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về
thời gian, khơng gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian
để chủ động hướng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững trong
tương lai. Quy hoạch là sự cụ thể hóa chiến lược cả về mục tiêu và giải pháp.
Quy hoạch phát triển là cầu nối giữa chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội.
Kế hoạch phát triển là một công cụ điều hành quản lý vĩ mơ nền kinh tế
quốc dân, nó là sự cụ thể hóa mục tiêu, định hướng của chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước theo từng thời kỳ bằng hệ thống các mục tiêu,
chỉ tiêu, biện pháp định hướng và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng
trong thời kỳ kế hoạch.
Chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội được xem như là một
công cụ triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải
quyết các vấn đề bức xúc về kinh tế và xã hội, là một phương pháp kế hoạch
hóa được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, cùng với quá trình
đổi mới và mở cửa nền kinh tế, phương pháp kế hoạch hóa quản lý theo
chương trình, dự án mà trọng tâm là các chương trình trọng điểm quốc gia
cũng áp dụng rộng rãi kể từ năm 1992.
Nếu phân loại hệ thống kế hoạch hóa theo tiêu chí thời gian thì hệ
thống kế hoạch hóa bao gồm: kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế
hoạch ngắn hạn.
- Kế hoạch dài hạn: Khi nói đến kế hoạch dài hạn ta có thể hiểu đó là
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm,
thậm chí cịn dài hơn như chiến lược 50 năm của Trung Quốc, nếu kế hoạch
dài hạn có thời gian trên 20 năm thì người ta gọi là tầm nhìn. Nói chung, khác
với chiến lược, tầm nhìn thường có nội dung tổng quát hơn, linh động hơn,
mềm dẻo hơn và có tính chất định tính hơn so với chiến lược. Kế hoạch dài
hạn thường giải đáp các câu hỏi như: Chúng ta đang đứng ở đâu? Chúng ta
12
muốn đi tới đâu? Chúng ta đi đến đó bằng cách nào? Và làm thế nào để biết
được chúng ta đang đi đến đó?
- Kế hoạch trung hạn: Có khoảng thời gian từ 3 đến dưới 10 năm,
song thực tế đa phần các nước trên thế giới khi nói đến kế hoạch trung hạn là
kế hoạch 5 năm. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm là sự cụ thể hóa
chiến lược và quy hoạch phát triển. Nó xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng
trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kỳ kế hoạch và xác định
các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho chương trình phát
triển của khu vực kinh tế nhà nước và khuyến khích phát triển kinh tế của
khu vực tư nhân.
- Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm, kế hoạch tác nghiệp): Kế hoạch 5
năm là cơng cụ định hướng thì kế hoạch hàng năm là công cụ thực hiện. Kế hoạch
hàng năm là cụ thể hóa của kế hoạch 5 năm để từng bước thực hiện kế hoạch 5
năm. Quy mô và sự cấu thành kế hoạch hàng năm được quyết định bởi ngân sách,
các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm, các tiến trình trong nghiên cứu tính khả thi và
những dự án đã triển khai ở thời kỳ trước. Bên cạnh đó, kế hoạch năm là cơng cụ
điều chỉnh kế hoạch 5 năm có tính đến đặc điểm của từng năm. Ngồi ra, kế
hoạch hàng năm cịn đóng vai trị độc lập quan trọng, nó có thể bao hàm các
nhiệm vụ, chỉ tiêu chưa được dự kiến trong kế hoạch 5 năm.
Tóm lại, khi nói đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là nói đến
chuỗi kế hoạch bao gồm chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội. Mỗi một loại kế hoạch đó có những tác dụng riêng trong q trình
phát triển kinh tế - xã hộiCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN có mối quan hệ hữu cơ
của Nhà nước, song chúng
gắn bó với nhau. Có thể hình KINH TẾ - XÃ HỘI giữa các loại kế hoạch trong
dung mối quan hệ
hệ thống kế hoạch hóa theo biểu đồ sau đây:
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa các loạiTẾ - XÃ HỘI
kế hoạch trong hệ thống kế hoạch hóa
KINH
QUY
HOẠCH
PHÁT
TRIỂN
VÙNG
LÃNH
THỔ
5 NĂM
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
HÀNG NĂM
QUY
HOẠCH
PHÁT
TRIỂN
NGÀNH
LĨNH VỰC
13
Nguồn: Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch, Bộ KH&ĐT [2]
Nhằm phù hợp với sự vận động khách quan của các quy luật của kinh tế
thị trường, trong quá trình xây dựng hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước cần thiết phải quán triệt đầy đủ các yêu cầu chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nền kinh tế - xã hội, hiểu
rõ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai đặt trong bối cảnh
những cơ hội và thách thức của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngồi nước
có nhiều biến động theo những chiều hướng khác nhau.
Thứ hai, xác định rõ các mục tiêu cần đạt được của quá trình phát triển
kinh tế - xã hội trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn và các mục tiêu đó phải
có tính khả thi.
Thứ ba, thể hiện rõ các quan điểm định hướng chung và định hướng cụ thể
cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội một cách phù hợp với yêu cầu đặt ra của
quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Thứ tư, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội vừa phải
mang tính khoa học vừa phải có tính thực tiễn, đảm bảo các chỉ tiêu đó sát với
những địi hỏi khách quan của quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
14
Thứ năm, việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải đề ra
được hệ thống các chính sách, giải pháp kinh tế, tài chính một cách thích hợp
nhằm đạt những mục tiêu đề ra trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Thứ sáu, việc xây dựng kế hoạch phải dựa trên quan điểm phối hợp với sự
vận động tích cực của các quy luật của kinh tế thị trường, tránh thủ tiêu những
động lực tích cực mà kinh tế thị trường tạo ra đối với các thành phần kinh tế, coi
kế hoạch là công cụ quan trọng để khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn
đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thứ bảy, trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải
hết sức chú trọng đến yêu cầu cân đối các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính
để bảo đảm cho kế hoạch đủ nguồn lực cần thiết trong quá trình thực hiện.
1.1.2. Phương thức, quy trình lập kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Phương thức lập kế hoạch
Phương thức lập kế hoạch là công cụ có giá trị lớn giúp các nhà kế hoạch
tiếp cận các nội dung của kế hoạch. Việc áp dụng các phương thức lập kế hoạch
sẽ có nhiều tác dụng quan trọng: (i) Phương thức lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội sẽ đặt ra khuôn mẫu, các trình tự cụ thể cho việc xây dựng các con số trong
hệ thống kế hoạch; (ii) Từ các phương thức lập kế hoạch được áp dụng có thể đưa
ra các giải pháp kinh tế thực hiện và chiến lược kinh tế phù hợp; (iii) Từ các
phương thức lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các nhà kế hoạch có thể lập ra
các chương trình nghiên cứu để cải tiến, đổi mới hoạch định các chính sách.
Hầu hết các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ban đầu đều được xây dựng
trên cơ sở mơ hình kinh tế vĩ mơ. Về lý thuyết mơ hình kinh tế vĩ mô được chia
làm hai loại cơ bản: Mô hình tăng trưởng tổng qt và mơ hình đầu vào, đầu ra
liên ngành. Ngồi ra, cịn có cách tiếp cận thứ ba là đánh giá dự án và phân tích lợi
ích - chi phí xã hội.
Thứ nhất, phương thức lập kế hoạch theo mơ hình tăng trưởng tổng qt.
15
- Khái qt về mơ hình tăng trưởng
Ở hầu hết các nước đang phát triển thường vận dụng mơ hình tăng trưởng
tổng quát để lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bản chất của
mô hình này là mơ tả tồn bộ nền kinh tế dưới dạng các biến số kinh tế vĩ mô
quan trọng nhất liên quan đến việc xác định mức và tốc độ tăng trưởng kinh tế của
quốc gia như: Tiết kiệm, vốn tích lũy, xuất nhập khẩu, trợ giúp nước ngồi…
Mơ hình này là sự biến dạng của mơ hình Harrod-Domar do R.E.Harrod và
E. Domar phát triển vào những năm 40 của thế kỷ XX, về cơ bản mơ hình này
dựa trên lý thuyết kinh tế của J.M Keynes, mơ hình này cho rằng:
(i) Nền kinh tế luôn cân đối ở dưới mức sản lượng tiềm năng, do đó phải
làm thế nào huy động được các yếu tố dư thừa nguồn lực sẽ làm gia tăng mức độ
của sản phẩm tiềm năng;
(ii) Để có thể huy động được các yếu tố nguồn lực dư thừa phải quan tâm
đến vai trò quyết định của đầu tư dưới dạng tích tụ tư bản và coi vấn đề tiết kiệm
là nền tảng của tăng đầu tư;
(iii) Trong ngắn hạn, sự kết hợp giữa lao động và vốn trong quá trình tạo
ra sản phẩm đầu ra là cố định, do đó giữa mức tăng trưởng kinh tế và mức đầu tư
vốn có mối quan hệ với nhau theo tỷ lệ đầu tư tư bản không đổi hay còn gọi là hệ
số ICOR (Hệ số tăng vốn - sản lượng đầu ra).
Như vậy, giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế (g) và tỷ lệ tiết kiệm khơng đổi
của thu nhập thực tế (s) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được xác định theo
s
công thức: g = k trong đó k là ICOR. Tốc độ tăng trưởng tính theo cơng thức trên
gọi là tốc độ tăng trưởng kinh tế bảo đảm (cách gọi theo mơ hình Harrod-Domar).
- Nội dung phương thức lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo mơ
hình tăng trưởng tổng qt. Mơ hình tăng trưởng tổng qt có thể sử dụng một
cách đơn giản cho việc lập kế hoạch trung hạn từ 3 đến 5 năm. Để áp dụng mơ
hình các nhà lập kế hoạch phải:
16
+ Dự báo được hệ số ICOR trong thời kỳ kế hoạch của toàn bộ nền
kinh tế và cho từng ngành cụ thể (ICOR=
∆
K
∆
Y
trong đó ∆K là mức vốn sản
xuất gia tăng; ∆Y mức sản lượng gia tăng), dự báo hệ số ICOR chủ yếu dựa
vào khả năng nguồn lực của đất nước (bao gồm nhân lực, vật lực và đặc biệt là
tài lực); đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành kinh tế; trình độ phát triển
của cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng trong sản xuất.
+ Phân tích, tổng hợp tồn bộ các nguồn tích lũy xã hội và khả năng
huy động vào đầu tư trong nền kinh tế của thời kỳ kế hoạch.
+ Tính tốn các mục tiêu kế hoạch tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng
kinh tế và các cân đối nguồn lực (vốn, lao động) theo mục tiêu tăng trưởng. Nếu
mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã được cấp có thẩm quyền quyết định trước thì
nhiệm vụ của các nhà lập kế hoạch phát triển kinh tế là phải xác định các nhu cầu
về các yếu tố nguồn lực (vốn, lao động); cân đối và phân bổ các yếu tố nguồn lực
nhằm bảo đảm mục tiêu tăng trưởng. Chẳng hạn mục tiêu tăng trưởng được xác
định là 7% thì s = 7% × k . Giả sử, k = 5 thì s = 35%. Từ cách tính tốn này
cho thấy, nếu mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 7% thì cần thiết phải huy động
được nguồn vốn đầu tư khoảng 35% GDP của xã hội.
Nói chung, phương thức lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dựa
trên mơ hình tăng trưởng tổng qt cho phép xác lập được các con số kế
hoạch dựa trên những yếu tố trọng yếu quyết định đến quá trình phát triển đó
là tiết kiệm và đầu tư. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội dựa trên mơ hình tăng trưởng tổng qt có nhược điểm cơ bản là thường
chỉ đưa ra một ước lượng sơ bộ đầu tiên về những phương hướng chung của
nền kinh tế, nó khơng tạo được kế hoạch phát triển tác nghiệp, kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế… Áp dụng mơ hình này trong lập kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội thiếu vắng những thông tin về các ngành công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ - là những ngành quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế của đất nước.