Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu KỸ THUẬT MÁY QUAY doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.5 KB, 5 trang )

KỸ THUẬT MÁY QUAY
I. ĐẠI CƯƠNG:
1) Camcoder
- Camera: bao gồm một hệ thấu kính, làm nhiệm vụ thu nhận
quang học.
- Recorder: biến tín hiệu điện thành tín hiệu từ tính.
* Bộ phận biến tín hiệu quang thành tín hiệu điện là bộ phận quan
trọng nhất, thông thường nó sẽ được ghép chung với phần camera, một
số trường hợp nó được ghép chung với phần recorder.
* Camera và camcoder được ghép liền khối thì được gọi là
camcoder. Một số hệ máy lại tách riêng chúng ra và lúc đó phần recorder
còn có thể được gọi bằng thuật ngữ khác: VCR (Video Cassette
Recorder) hoặc VTR (Video Tape Recorder).
* Camera là khái niệm mà ngành khác vẫn dùng (chụp hình, máy
dò ...), ngay cả trong quay phim, người ta vẫn thường gọi cả hệ camcoder
là camera !
2) Phân loại:
a) Theo chức năng sử dụng:
- Loại chuyên nghiệp: để sản xuất phim truyện, ca nhạc, ...
- Loại chuyên ngành: y tế, quân sự, ...
b) Theo cách dàn băng và cấu tạo máy:
Băng Chiều rộng (Inch) Tốc độ dài
(mm/s)
Ghi chú
Umatic ¾ 95.3 Các hãng làm
phim vẫn còn sử
dụng
VHS ½ 23.39 Rẻ 1/20 Umatic
Betacam ½ 101.5 Đang chiếm ưu
thế
(giá vài chục


ngàn)
Video 8 8 (mm) Dùng máy mini
c) Theo công nghệ:
- Digital
- Analog
d) Theo hệ màu:
- PAL: hệ quốc gia, làm băng mắc.
- NTSC: dùng cho gia dụng, làm băng rẻ.
Bố cục hình ảnh
Định nghĩa:
- Bố cục hình ảnh là sự sắp xếp những thành phần hình ảnh nổi bật để cấu
tạo được 1 tổng hợp đồng nhất, sao cho làm hài hòa nổi bật chủ đề mun đề cập
đến.
- Muốn sắp xếp hay chọn lựa 1 bố cục cần phải:
+ Đánh giá về bố cục đó
+ Những mẫu mã trong đầu, hay bắt gặp nơi nào đó
+ Biểu tượng tổng quát trong quá khứ
Mục đích:
- Điều chỉnh sự chú ý của người xem đối với 1 đối tượng được chọn lựa
- Ảnh hưởng đến cảm xúc người xem
- Làm cho hình ảnh có ý nghĩa và hợp lý
Bố cục theo đường nét cơ bản
- Những đường nét của bố cục hình ảnh có thể là: đường nét viền quanh các
đồ vật or đường net trong không gian, mỗi đường mang 1 ý nghĩa riêng, phù hợp
với trạng thái của tâm hồn.
+ Đường thẳng nói chung gợi ý rành mạch, sáng sủa, nam tính, mạnh.
+ Đường nét cong nhẹ, gợi ý nữ tính,tế nhị.
+ Đường nét cong mạnh chỉ sự hoạt động vui tươi
+ Đường ngang dài yên tĩnh nghỉ ngơi
+ Đường chéo đối nhau, sự xung đột về sức lực...

+ Những đường nét mạnh, đạm gợi ý trong vui tươi thích thú
+ Những đường nét dịu, gợi ý sự trong lành yên tĩnh.
Ví dụ về một vài đường nét cơ bản:
Đường thẳng: Sự trọng thể, sự trang nghiêm, sự quan trọng, sức mạnh bền
vững, tính vững vàng ổn định.
Đường cong nhẹ: triển vọng, tương lai, hi vọng, cảm hứng, gây cảm hứng.
Đường nét cong: sự nghỉ ngơi ,yên tĩnh, kém hoạt động, có tình ý, có sự trật
tự, phóng khoáng, sự rộng rãi, sự cởi mở, thẳng thắng.
Đường nghiêng: sự đổ vỡ, sự không ổn định vận tốc quá mức, những đường
cong bày tỏ cảm giác chuyển động có nhịp điệu, sự thanh đổi, cái đẹp, thanh lịch,
tao nhã, duyên dáng, bú tính, Hiển thị vận tốc lớn, những cảnh chuyển động.
Đường cong úp xuống: sự đè nặng áp lực, sự hạn chế
Những đường chéo: biểu thị hành động mạnh mẽ, sinh động, thuyệt phục,
sự kích thích....
Đường cong ngửa lên: sự chống đối, sức chịu đựng, sự tự do, sự thoat khỏi,
sự kiềm kẹp

×