Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tài liệu Cải thiện hoạt động của hệ thống thú y pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 61 trang )

Cộng đồng chung Châu Âu

.

Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam



Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN CAO BằNG - BắC KạN

cải thiện hoạt động của hệ thống thú y hai tỉnh cao
bằng và bắc kạn

BàI HọC KINH NGHIệM
TRONG NGHIÊN CứU TRIểN KHAI


Cao bằng, năm 2004


Download::

2
Chủ biên
Trần Văn Khẩn
Phạm Thị Đào

Biên soạn
Nguyễn Văn Thanh
Ngô Xuân Hoàng
Nguyễn Sỹ Hành


TRần thanh vân
Biên tập
Karin Voigt
Triệu Đức Hoạt
Nông Xuân Dũng
Nông Thị Hà
nguyễn thị huệ
ngô thị thuận











Download::

3
Mục lục

Lời nói đầu
I Sự cần thiết của việccải thiện hoạt động của hệ thống thú y Cao
Bằng và Bắc Kạn
6
II Kết quả cải thiện hoạt động hệ thống thú y hai tỉnh Cao Bằng và
Bắc Kạn

7
2.1. Nâng cao năng lực các cơ quan thú y tại Cao Bằng và Bắc Kạn
7
2.1.1
Xây dựng đội ngũ giảng viên của Chi cục
8
2.1.2
Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động đào tạo chuyên môn thú y
10
2.1.3
Hỗ trợ tủ sách chuyên môn cho Chi cục, trạm và thôn bản
11
2.2 Xây dựng đội ngũ thú y viên thôn bản
11
2.2.1
Lý do tiến hành hoạt động đào tạo thú y viên thôn bản
11
2.2.2
Mục đích
12
2.2.3
Các bớc tiến hành đào tạo thú y viên thôn bản
12
2.2.4
Kết quả đào tạo thú y viên thôn bản tại Cao Bằng và Bắc Kạn
16
2.2.5
Một số bài học kinh nghiệm
17
2.2.6

Một số điểm cần cải thiện trong công tác đào tạo thú y viên
18
2.3 Xây dựng các tủ thuốc thú y thôn bản
19
2.3.1
Lý do xây dựng tủ thuốc thú y
19
2.3.2
Mục đích
20
2.3.3.
Các bớc xây dựng tủ thuốc thú y thôn bản
21
2.3.4
Kết quả xây dựng tủ thuốc thú y tại Cao Bằng và Bắc Kạn
21
2.3.5
Bài học kinh nghiệm
22
2.4 Xây dựng thôn an toàn dịch bệnh- một mô hình mới của dự án
22
2.4.1 Mục đích xây dựng thôn an toàn dịch bệnh 22
2.4.2 Các bớc xây dựng thôn an toàn dịch 23
2.4.3 Nội dung của qui ớc 24
2.4.4 Kết quả xây dựng thôn an toàn dịch bệnh 25
2.4.5 Một số điểm lu ý trong quá trình xây dựng thôn an toàn dịch bệnh 25
2.5 Xây dựng màng lới thú y và bổ túc kiến thức cho thú y viên 26
Download::

4

2.5.1 Lý do xây dựng màng lới ngời hành nghề thú y 26
2.5.2 Mục đích xây dựng màng lứới thú y 26
2.5.3 Nhiệm vụ và kết quả đạt đợc 26
2.5.4 Hớng duy trì và bài học kinh nghiệm 28
III Phần phụ lục
30
IV Phần dùng tham khảo 41
























Download::

5
Lời nói đầu

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng- Bắc Kạn (Bộ NN&PTNT Việt Nam
cộng tác với Uỷ ban Châu Âu) với thời hạn 5 năm, bắt đầu hoạt động tại 2 tỉnh
cao Bằng Bắc Kạn từ tháng 2 năm 1999 và kết thúc vào cuối tháng 12 năm 2004.
Mục tiêu chung của Dự án: là nâng cao mức sống và tính bền vững về môi trờng
cho các hộ nghèo ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam trên cơ sở đảm bảo cho
các hộ nghèo có khả năng tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tăng nguồn thu phụ
và cơ hội tiếp cận thị trờng, đảm bảo cung cấp nớc sinh hoạt và bảo vệ đất
thông qua phục hồi rừng ở những nơi cần thiết.
Để đạt đợc mục tiêu trên, hoạt động khuyến nông cùng các hoạt động khác
của Dự án đã chính thức hoạt động từ tháng 1 năm 2000 tại một số huyện điểm
của ở 2 tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn. Đến năm 2003 đã mở rộng hoạt động sang
hầu hết các huyện khác ở 2 tỉnh. Các hoạt động bao gồm: hoạt động thử nghiệm
trồng trọt, chăn nuôi, đào tạo khuyến nông viên, thú y viên thôn bản, mở các lớp
IPM, cung cấp tủ thuốc thú y thôn bản, xây dựng các thôn an toàn dịch bệnh và
nhiều hoạt động khác ở các cấp. Kết quả thực hiện đã góp phần thay đổi đời sống
và nhận thức của ngời dân cũng nh phơng pháp làm việc của cán bộ khuyến
nông các cấp.
Tính đến tháng 9 năm 2004, Dự án phát triển nông Cao Bằng Bắc Kạn đã hỗ
trợ chi cục thú y 2 tỉnh đào tạo đợc 630 thú y viên thôn bản, cung cấp 51 tủ
thuốc thú, xây dựng 84 thôn an toàn dịch, trang bị 84 tủ sách cho thôn an toàn
dịch, mở 6 khoá đào tạo kiến thức chuyên môn và phơng pháp cho cán bộ của
chi cục và các trạm với khoảng 200 luợt ngời tham dự, xây dựng đợc đội ngũ
giảng viên thú y 12 ngời với phơng pháp giảng dạy mới... và nhiều hoạt động
hỗ trợ khác.
Để tổng kết và giới thiệu những thành quả đạt đợc của dự án trong hoạt

động cải thiện hệ thống thú y ở 2 tỉnh Cao Bằng và Bắc Cạn, cán bộ hợp phần
nông nghiệp của Dự án phối hợp với một số chuyên gia có kinh nghiệm trong
lĩnh vực này đã biên soạn cuốn Cải thiện hoạt động của hệ thống thú y hai
tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn Bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu và triển
khai. Cuốn sách đợc biên soạn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn trong
hoạt động phối hợp của Dự án. Hy vọng rằng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo
tốt cho các nhà quản lý và chuyên môn thú y ở các cấp. Tuy nhiên do đợc biên
soạn lần đầu, chắc chắn cuốn sách còn thiếu sót về nội dung và hình thức mong
bạn đọc đóng góp cho cuốn sách đ
ợc hoàn chỉnh hơn.
Dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng- Bắc Cạn
Download::

6
I. Sự cần thiết của việc cải thiện hoạt động của hệ thống
thú y Cao Bằng v Bắc Kạn
Hiện nay, ở các vùng nông thôn của hai tỉnh Cao Bằng và Bắc cạn chăn
nuôi gia súc, gia cầm vẫn là nguồn thu nhập chính, quyết định mức sống của các
hộ gia đình nông dân. Tuy vậy chăn nuôi gia súc gia cầm ở đây phát triển chậm.
Kết quả thu nhập từ chăn nuôi gia súc gia cầm của cộng đồng nói chung, đặc biệt
là các hộ đói hộ nghèo còn rất thấp. Nguyên nhân của tình trạng trên, trớc hết
phải kể đến dịch bệnh, dịch bệnh thờng xuyên xảy ra quanh năm gây thiệt hại
lớn về kinh tế đồng thời còn gây không khí hoang mang lo sợ cho các hộ gia đình
nông dân khiến họ không dám đầu t phát triển chăn nuôi. Lực lợng thú y
mỏng, các thôn bản xa nhau, nhiều nơi thú y viên không thờng xuyên dến đợc
trong khi đó công tác phòng và chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm cần thiết
phải nhang chóng và kịp thời. Những vấn đề trình bày ở trên cho thấy: để phát
triển chăn nuôi gia súc gia cầm (một trong những biện pháp làm tăng thu nhập,
ổn định cuộc sống của cộng đồng, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo) thì việc
tiến hành cải thiện hoạt động của hệ thống thú y là việc làm cần thiết. Chính vì lẽ

đó Dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng và Bắc Kạn do Cộng Đồng Châu Âu tài
đã coi việc cải thiện hoạt động của hệ thống thú y trên địa bàn hai tỉnh Cao Bằng
và Bắc Kạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hợp phần Khuyến nông
Mục đích của các hoạt động này là nhằm cải thiện, tăng thu nhập và phát
triển chăn nuôi tại vùng Dự án thông qua các hoạt động cụ thể nh: Đào tạo đội
ngũ thú y viên thôn bản, xây dựng các tủ thuốc thú y thôn bản, hỗ trợ xây dựng
các qui ớc thôn bản về phòng trừ dịch bệnh và tăng cờng năng lực cho các cơ
quan thú y các cấp.
Hoạt động thú y của Dự án do Chi cục thú y Cao Bằng và Bắc Kạn thực
hiện với sự hỗ trợ của các cán bộ Dự án tại văn phòng ở 2 tỉnh. Dự án tiến hành
triển khai thực hiện các hoạt động đào tạo thú y viên, xây dựng các mô hình cũng
nh hỗ trợ quá trình xây dựng các qui ớc thôn bản về phòng trừ dịch bệnh và
các hoạt động khác.
Phơng pháp có sự tham gia là phơng pháp chủ yếu để xác định các hoạt
động chăn nuôi thú y của 2 chi cục. Đây là cách tiếp cận và thực hiện có hiệu quả
trong quá trình thực hiện Dự án. Kế hoạch phát triển thôn bản đã đợc giới thiệu
cho việc lập kế hoạch tại thôn bản trong quá trình xây dựng các mô hình trình
diễn, các chủ đề đào tạo và các dịch vụ thú y cần cung cấp.

Download::

7











II. KếT QUả cảI thiện hoạt động của hệ thống
thú y tỉnh cao bằng v bắc Kạn
2.1. Nâng cao năng lực các cơ quan thú y tại Cao Bằng và Bắc Kạn
Nâng cao năng lực cho cơ quan thú y các cấp tỉnh huyện trên địa bàn hai
tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn là một trong những mục tiêu cần thiết nhằm cải thiện
hoạt động thú y trên địa bàn của mỗi tỉnh. Hoạt động nhằm nâng cao năng lực
cho các cơ quan thú y bao gồm: đào tạo giảng viên, đào tạo về các phơng pháp
có sự tham gia cho cán bộ của chi cục và các trạm trực thuộc, nâng cao chuyên
môn, xây dựng các chơng trình đào tạo và tài liệu đào tạo thú y viên thôn bản và
nông dân, trang bị tủ sách kỹ thuật và thăm quan mô hình.










Một lớp tập huấn quản lý cho cán bộ Chi cục


Cán bộ Dự án trao đổi công việc với cán bộ Chi cục thú y

Download::

8

2.1.1- Xây dựng đội ngũ giảng viên của chi cục.
Cơ sở của việc hình thành nhóm giảng viên xuất phát từ nhu cầu đổi mới
phơng pháp giảng dạy của cán bộ chi cục thú y và học tập của thú y viên cơ sở,
đây là nguyên nhân chính làm tăng chất lợng và số lợng thú y viên thôn bản.
Các giảng viên này đợc chọn từ các cán bộ của chi cục thú y và các trạm thú y
Cao Bằng và Bắc Kạn. Họ đảm đơng toàn bộ hoạt động dịch vụ đào tạo thú y
cho tuyến cơ sở.
Mục đích của đào tạo giảng viên là nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên có
đủ năng lực thực hiện các khoá tập huấn về chăn nuôi thú y nh thiết kế chơng
trình, đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch bài giảng cũng nh thực hiện giảng với việc
áp dụng các phơng pháp có sự tham gia.
Để xây dựng đợc đội ngũ giảng viên có đủ phơng pháp và kỹ năng, dự
án đã hỗ trợ tổ chức các lớp đào tạo giảng viên, nâng cao năng lực chuyên môn
cho đội ngũ giảng viên và cán bộ chuyên môn khác của 2 chi cục. Qua số liệu
bảng 1, ta thấy Dự án đã đào tạo cho 141 lợt cán bộ của chi cục thú y Cao Bằng
và Bắc Kạn
Bảng 1. Kết quả tập huấn cho cán bộ của các Chi cục

Cao Bằng Bắc Kạn Kỹ năng Số ngày
Tổng Nữ Tổng Nữ
1. PP giảng dạy cho ngời lớn 5 14 10 20 13
2. PP và kỹ năng truyền thông t vấn 5 18 12 20 10
3. Nâng cao PP giảng dạy cho ngời lớn 5 23 17 - -
4. P.Pháp và kỹ năng tiếp xúc cộng đồng 5 16 10 - -
5. Hỗ trợ đào tạo giảng viên 5 5 4 - -
6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật 5 - - 25 10
Tổng 76 53 141 33
Nguồn: Báo cáo dự án




Download::

9









Một lớp tập huấn cho cán bộ giảng viên của chi cục

Kết quả sau bốn năm thực hiện dự án, theo nh báo cáo của các Chi cục
thú y hiện tại có 12 giảng viên nòng cốt có kỹ năng và khả năng giảng dạy theo
phơng pháp mới và làm việc độc lập. Mỗi tỉnh hình thành một nhóm giảng viên
nòng cốt gồm 6 ngời để trực tiếp hoặc hỗ trợ các cán bộ khác thực hiện những
khoá tập huấn kỹ thuật thú y và nâng cao năng lực cho các thú y viên thôn bản.











Nhóm giảng viên trao đổi với thú y viên



+ Nhờ thay đổi phơng pháp tập huấn cho nên kết quả đào tạo thú y viên
của các chi cục thú y đợc cải thiện đáng kể, chất lợng thú y viên đợc nâng
lên. Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của thú y viên sau đào tạo của Chi
cục thú y Cao Bằng, số thú y viên đợc đào tạo từ 2001-2003 là 218 ngời, số
hoạt động tốt là 78 ngời đạt 35,8%, số hoạt động trung bình là 110 ngời chiếm
Download::

10
50,5%, số ít hoạt động là 30 ngời chiếm 13,8%. Nếu so sánh với phơng pháp
đào tạo cũ thì số lợng thú y viên hoạt động sau đào tạo chỉ đạt trung bình là
30%.











Thú y viên thôn bản điều trị lợn ốm tại thôn bản
2.12- Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động đào tạo chuyên môn thú y
Mục đích. Trớc khi có hoạt động Dự án, việc trao đổi học hỏi chuyên
môn giữa cán bộ nhân viên của 2 chi cục cha đợc quan tâm. Với sự giúp đỡ

của Dự án đã tạo điều kiện cho hoạt động của nhóm cụm tỉnh đợc tiến hành
thờng xuyên hơn, từ năm 2001-2003 đã có hơn 40 lợt giảng viên đựợc trao đổi
học tập chuyên môn lẫn nhau. Dự án đã tổ chức 02 khoá tập huấn trao đổi về
phơng pháp xây dựng công cụ đánh giá khoá đào tạo chuyên môn thú y nh xây
dựng nội dung chơng trình cho 01 khoá tập huấn kỹ thuật thú y, nội dung cho
từng bài giảng lý thuyết và thực hành, kỹ năng truyền đạt, phơng pháp đánh giá
nhu cầu đào tạo cũng nh cách đánh giá kết quả thu nhận của học viên, kỹ năng
xây dựng tờ rơi...
Tác dụng. Đây là một cách hữu ích giúp cho các giảng viên trao đổi kinh
nghiệm, bổ xung, hỗ trợ và kèm cặp lẫn nhau trong quá trình đào tạo thú y viên.
Chính vì vậy năng lực của các giảng viên, các tập huấn viên đã đợc cải thiện rõ
rệt, 100% các học viên tham gia khoá tập huấn đã có khả năng chủ động tự tin
trong quá trình tổ chức khoá đào tạo, tập huấn kỹ thuật thú y. Bên cạnh hoạt động
kể trên, việc thờng xuyên kiểm tra giám sát, trao đổi chuyên môn của nhóm
giảng viên tại 2 tỉnh trong quá trình dạy cũng là một biện pháp rất quan trọng để
Download::

11
nâng cao năng lực làm việc của cán bộ. Tính bình quân có 2 lợt kiểm tra cho
mỗi lớp học thú y thôn bản trong suốt quá trình học tập.
2.1.3- Hỗ trợ tủ sách chuyên môn cho Chi cục, trạm và thôn bản.
Bên cạnh đào tạo các khoá ngắn hạn về phơng pháp để nâng cao năng lực
cho cán bộ của các chi cụ và các trạm thú y thì một hoạt động đợc coi là bổ
xung thêm kiến thức chuyên môn là xây dựng các tủ sách kỹ thuật tại hai chi cục,
21 trạm thú y huyện và 90 tủ sách khuyến nông cho các thôn an toàn dịch bệnh.
Nhờ có các tủ sách kỹ thuật mà cán bộ của Chi cục cũng nh cán bộ các trạm thú
y và thú y viên có điều kiện đợc sử dụng các sách tham khảo, tài liệu tập huấn
dùng cho biên soạn bài giảng, tài liệu cho các chuyên đề nghiên cứu và các khoá
tập huấn.
2.2. Xây dựng đội ngũ thú y viên thôn bản

2.2.1- Lý do tiến hành hoạt động đào tạo thú y viên thôn bản
Chăn nuôi là hoạt động chính trong sản xuất nông nghiệp, là nguồn thu
nhập tiền mặt chính của các hộ gia đình nông dân, đóng vai trò quan trọng trong
việc quyết định mức sống của các hộ gia đình nông dân tại 2 tỉnh Cao Bằng và
Bắc Kạn.
Dịch bệnh gia súc gia cầm xảy ra thờng xuyên quanh năm gây thiệt hại
lớn cho các hộ gia đình chăn nuôi, gây không khí hoang mang lo sợ trong
cộng đồng do đó các gia đình nông dân không yên tâm đầu t phát
triển chăn nuôi.
Thiếu cán bộ thú y: lực lợng thú y thôn bản rất mỏng, địa bàn các thôn
bản xa nhau nhiều nơi thú y viên không thờng xuyên đến đợc, trong khi đó
công tác phòng và chống dịch bệnh đòi hỏi phải kịp thời và mau lẹ.
Trình độ của những ngời làm công tác thú y còn hạn chế, kết quả chẩn
đoán và điều trị bệnh cho gia súc không cao cha gây đợc uy tín trong cộng
đồng.
Giá công dịch vụ cao do ít thú y viên thôn bản và ngời thú y viên phải
đi lại rất xa.


Download::

12













2.2.2- Mục đích
Tạo cơ hội cho cộng đồng đợc tiếp cận với các dịch vụ chăn nuôi thú y
một cách kịp thời với giá rẻ và chất lợng tốt.
Giúp cho cộng đồng đặc biệt là các hộ đói, hộ nghèo yên tâm phát triển
chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng thu nhập xoá đói giảm nghèo.
Là màng lới hỗ trợ đắc lực cho các tổ chức xã hội nói chung và dự án
nói riêng áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giúp đỡ cộng đồng phát triển
chăn nuôi gia súc gia cầm tăng thu nhập ổn định cuộc sống góp phần xóa đói
giảm nghèo trong nông hộ.
2.2.3- Các bớc tiến hành đào tạo thú y viên thôn bản
a. Chọn thú y viên thôn bản
c Xây dựng các tiêu chí lựa chọn: cán bộ dự án cùng với chi cục thú y 2
tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn tiến hành hội thảo xây dựng lên tiêu chí chọn ngời
làm thú y viên đó là những ngời biết chữ, có khả năng tiếp thu, nhiệt tình với
công việc có uy tín trong cộng đồng
1
.
d Chi cục thú y thông báo cho các Trạm thú y huyện, Trạm thú y huyện
thông báo cho các xã có Dự án chuẩn bị tổ chức cuộc họp dân để lựa chọn những
ngời đủ tiêu chuẩn tham gia khóa đào tạo thú y viên thôn bản.

1
Tiêu chuẩn chọn thú y viên và quy trình tuyển chọn cụ thể xem ở Phụ lục 2
Lớp đào tạo thú y viên thôn bản

Download::


13
e Họp dân, công khai về quyền lợi, nghĩa vụ và các tiêu chí lựa chọn thú y
viên. Cộng đồng bầu chọn một cách dân chủ nhằm tạo uy tín cho ngời đợc chọn
làm thú y viên từ trớc lúc đào tạo đồng thời nâng cao vai trò trách nhiệm của
ngời đợc cộng đồng bầu chọn đi đào tạo về làm thú y viên.










b. Đào tạo thú y viên thôn bản
Yêu cầu của khoá đào tạo
- Trang bị cho các học viên những kiến thức cơ bản của kỹ thuật thú y. Sau
khi đào tạo các thú y viên thôn bản có đủ các kỹ năng đảm nhận công tác
phòng và trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm của cộng đồng.
- Quán triệt một cách triệt để cho các học viên hiểu đợc rằng: khoá tập
huấn là do yêu cầu của cộng đồng, các học viên đợc đi học là do dân cử đi, sau
khi học xong nhất định phải quay lại phục vụ cho cộng đồng.
Thời gian đào tạo: 12 ngày, chia ra làm 3, 4 hay 6 moduls tuỳ điều kiện
của ngòi học và giảng viên.
Phơng pháp đào tạo:
+ Quá trình đào tạo thú y viên đợc áp dụng các phơng pháp tập huấn có
sự tham gia nh làm mẫu, trình diễn, thảo luận nhóm, thực hành, động não. Các
phơng pháp này đợc áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả cũng nh chất lợng của

các khoá tập huấn kiến thức thú y.
+ Cùng với áp dụng các phơng pháp có sự tham gia trong quá trình đào tạo
thì các công cụ, vật mẫu, tranh vẽ hình ảnh cũng là một bộ phận phận không thể
Một buổi họp thôn lựa chọn thú y viên
Download::

14
thiếu đợc. Các khoá đào tạo điều sử dụng nhiều các hình ảnh cũng nh mẫu vật
thật để cho học viên có cơ hội thực hành các kỹ năng đợc tập huấn từ đó nâng
cao mức độ thành thục của thú y viên sau khi tập huấn.
+ Tiến trình đào tạo thú y viên đợc thực hiện theo những bớc nh sau:
ắ Đánh giá nhu cầu đào tạo của các học viên khoá học thông qua việc
trao đổi trực tiếp từ đó đề ra nội dung, chơng trình tập huấn phù hợp với trình độ
học vấn và mức độ tiếp thu của các học viên.
ắ Phơng pháp đào tạo đợc tiến hành theo nguyên tắc truyền thụ trực
tiếp, cầm tay chỉ việc, thực hành là cơ bản, học đi đôi với hành, lý thuyết kết hợp
với thực tiễn học đến đâu thực hành ngay đến đó
ắ Dùng những hình ảnh chụp về triệu chứng, bệnh tích của một số
bệnh gây thiệt hại cho gia súc gia cầm, giúp cho học viên tiếp thu một cách dễ
dàng.
ắ Thờng xuyên tiến hành thảo luận để đánh giá đợc trình độ tiếp thu
của từng học viên, kịp thời kèm cặp, bổ xung kiến thức cho những học viên yếu
kém.
ắ Kiểm tra định kỳ và cuối khoá để đánh giá kết quả học tập của các
học viên khoá học, đồng thời có phần thởng động viên khuyến khích những học
viên có kết quả học tập tốt.














Thực hành kỹ thuật thú y trên lợn
ắ Cán bộ chỉ đạo tại xã của trạm thú y kết hợp với thú y viên của xã
kèm cặp các thú y viên thôn bản mới đợc đào tạo.

Đánh giá khoá học
Download::

15
+ Đánh giá chung về khoá đào tạo. Kết qủa đánh giá về phơng pháp tổ
chức, nội dung, thời gian đào tạo, phơng pháp giảng dạy của giảng viên, khả
năng tiếp thu của học viên đợc đánh giá thông qua phiếu tự đánh giá của từng
học viên khoá học.
+ Đánh giá kết quả học tập của học viên. Kết qủa học tập của học viên đ-
ợc đánh giá qua các kỳ kiểm tra định kỳ và thi cuối khoá của từng học viên thông
qua phiếu đánh giá kết quả học tập của học viên cả về lý thuyết và thực hành.
Về lý thuyết

+ Loại giỏi: Là những học viên khi kiểm trả lời đúng từ 90% câu hỏi trắc
nhiệm trở lên.
+ Loại khá: Là những học viên khi kiểm trả lời đúng từ 70- 80% câu hỏi
trắc nhiệm

+ Loại trung bình: Là những học viên khi kiểm trả lời đúng từ 50 - 60% câu
hỏi trắc nhiệm trở lên.
+ Loại không đạt yêu cầu: Là những học viên khi kiểm chỉ trả lời đúng dới
50% câu hỏi trắc nhiệm
Về thực hành

+ Loại giỏi: Là những học viên thực hiện thành thạo các thao tác kỹ thuật
quy định.
+ Loại khá: là những học viên thực hiện thành thạo 50% các thao tác kỹ
thuật quy định, các thao tác còn lại đều biết làm.
+ Loại trung bình: là những học viên biết làm các thao tác kỹ thuật quy định.
+ Loại không đạt yêu cầu: là những học viên chỉ thực hiện đợc dới 50%
các thao tác kỹ thuật quy định.






Thực hành của thú y viên trong khoá học
Download::

16
2.2.4 Kết quả đào tạo thú y viên tại hai tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn
Trong 4 năm hoạt động dự án Phát triển Nông thôn Cao Bằng Bắc Cạn đã
kết hợp cùng hệ thống thú y hai tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn tiến hành tổ chức 22
khóa đào tạo thú y viên thôn Bản cho 19 huyện với tổng số 630 thú y viên thôn
bản chi tiết nh sau (bảng 3).
Với số lợng thú y viên đợc đào tạo nh thống kê trong bảng 3, kết quả
công tác thú y tại các xã thôn có dự án đã thay đổi đáng kể chứng minh cho hiệu

quả cũng nh phơng thức đào tạo các thú y viên tại thôn bản do các giảng viên
của Chi cục thú y Cao Bằng và Bắc Kạn thực hiện.
Bảng 2. Kết quả đào tạo thú y viên thôn bản
TT Huyện Số
TYV
Năm đào
tạo
TT Huyện Số
TYV
Năm đào
tạo
1 Hạ lang 16 2001 11 Bảo Lâm 48 2004
2 Hà Quảng 22 2001 12 Ngân Sơn 90 2000-2002
3 Bảo Lạc 43 2001-
2004
13 Ba Bể 37 2001
4 Trùng Khánh 24 2002 14 Pác Nậm 37 2001-2004
5 Hòa An 25 2002 15 Na Rì 100 2000-2003
6 Thông Nông 23 2002 16 Bạch Thông 25 2003
7 Trà Lĩnh 21 2003 17 Chợ Mới 25 2003
8 Phục Hòa 19 2003 18 Chợ Đồn 23 2004
9 Thạch An 21 2003
10 Quảng Uyên 50 2003-2004 Tổng số 630
Theo nh báo cáo đánh giá Hợp phần nông nghiệp (3/2004) đã chỉ ra rằng
tỷ lệ tiêm phòng cho gia súc gia cầm tại các thôn bản tham gia dự án đạt từ 61
93%, so với trớc chỉ đạt 35- 45%.
Báo cáo đánh giá cũng chỉ ra 48% và 57% số hộ đợc phỏng vấn tại Cao
Bằng và Bắc Kạn tìm đến các thú y viên thôn bản khi gia súc bị bệnh, và với sự
hỗ trợ từ các thú y viên nên có thêm 21% số hộ tại Bắc cạn và 29% tại Cao Bằng
tự mua thuốc về điều trị cho gia súc bị bệnh.


Download::

17
Bảng 3. Kết quả tiêm phòng tại các thôn tham gia dự án của
tỉnh Cao Bằng
Tỷ lệ tiêm phòng bệnh (%)
Tụ huyết trùng Dịch tả
Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tăng đàn
(%)
Loại gia
súc
2002 2003 2002 2003 2002 2003 2002 2003
Lợn 11 61,9 8,7 68,70 14,5 2,3 1,3 1,7
Gia cầm 55 50,9 75 65,1 14.0 11,5 0,9 25,3
Trâu Bò 50,7 78,1 - - 4,46 0,4 9,3 10,17
Nguồn: Báo cáo của chi cục thú y tỉnh Cao Bằng năm 2003
Với khả năng về tay nghề, mức độ kịp thời, sự nhiệt tình của các thú y viên
trong quá trình hoạt động tại các thôn bản đã đợc cộng đồng đánh giá cao (50%
tại Bắc Kạn và 58% tại Cao Bằng hài lòng với hoạt động của các thú y viên thôn
bản).








2.2. 5- Một số bài học kinh nghiệm

ắ Sự tham gia là yếu tố quyết định trong quá trình đào tạo các thú y
viên. Quá trình đào tạo cần có s tham gia của nhiều bên liên quan từ chọn ngời
đi học, đến vai trò của chính quyền địa phơng và các cơ quan thú y.
ắ Cộng đồng là ngời quyết định lựa chọn cán bộ thú y cho thôn bản
mình dựa theo những tiêu chuẩn dự án đa ra. Quá trình diễn ra công khai với sự
tham gia của cả cộng đồng, chỉ nh vy mới đảm bảo chọn đợc những ngời đủ
tiêu chuẩn và đợc cộng đồng chấp nhận.
ắ Các phơng pháp có sự tham gia là nền tảng cho quá trình đào tạo
thú y viên, kết hợp giữa thực hành và lý thuyết.
ắ Các phơng pháp đào tạo phù hợp với trình độ tiếp thu của học viên,
nội dung chơng trình đào tạo phải thiết thực hợp với nhu cầu đào tạo của các
học viên.
Hộp thoại 1. Ô Mã Văn Tờng thôn Pù áng, xã Thợng Quan, Ngân Sơn: Gia đình
tôi trớc đây chỉ có chăn nuôi gia cầm và trâu bò, do diện tích đất ở ít lại thiếu lơng
thực nên không nuôi lợn. Từ khi tham gia dự án chúng tôi đã biết làm chuồng nuôi lợn,
bây giờ lúa ngô có nhiều hơn. Gia súc đợc tiêm phòng đầy đủ nên không bị chết dịch
và lớn nhanh hơn, gia đình tôi hiện có 4 con lợn và năm nào cũng bàn đợc từ 6 đến 7
con. Thu nhập từ chăn nuôi của gia đình trong hai năm gần đây đã tăng lên rất nhiều.
Download::

18
ắ Xác định địa bàn thích hợp cho thú y viên, mỗi thú y viên hoạt động
phục cho từ 30 -50 gia đình với các bản là đồng bào dân tộc Dao, Nùng từ 70-
100 hộ với các bản là đồng bào dân tộc Tày.









ắ Không chọn thú y viên quá trẻ cha xác định đợc nghề nghiệp
trong tơng lai hoặc quá già trên 50 tuổi.
2.2.6- Một số điểm cần cải thiện trong công tác đào tạo thú y viên
Kết quả đào tạo thú y viên thôn bản đã đạt đợc mục tiêu đặt ra, mặc dù
vậy để phát huy hết vai trò của các thú y viên tại cộng đồng thi cần thiết phải tạo
ra những tổ chức của thú y viên nh các Ban thú y xã hay cụm xã hoạt động dới
dạng màng lới thú y.
Trong giai đoạn vừa qua Dự án mới chỉ tập chung vào đào tạo các thú y,
mà cha chú trọng vào xây dựng những mạng lới của thú y. Nơi mà các thú y
viên thôn bản có cơ hội trao đổi kinh nghiệm, cập nhật các thông tin mới về chủ
trơng chính sách, các thông tin về tình hình dịch bệnh trên địa bàn huyện tỉnh
và khụ vực, các phơng pháp điều trị mới.
Các cuộc sinh hoạt theo nhóm nh vậy cũng là nơi các cơ quan thú y thu
thập các thông tin về tình hình dịch bệnh trên địa bàn, là nơi bổ xung và cập nhật
những thông tin mới cho đội ngũ thú y viên của mình.
Do đó để phát huy hết hiệu quả của công tác đào tạo thú y viên, thì Chi
cục thú y Cao Bằng và Bắc Kạn cần tổ chức cho các thú y viên thôn bản sinh hoạt
trong những nhóm, mạng lới theo quy mô xã hoặc cụm xã, ví dụ nh Hội thú y
cộng đồng xã dới sự điều hành và quản lý của Trạm thú y huyện.
Chuẩn bị tiêm phòng cho vật nuôi của cộng đồng
Download::

19
Về thời gian đào tạo theo chúng tôi với thời gian 12 ngày là tơng đối
ngắn bởi vì đa số những ngời đợc cử đi học hầu hết là những ngời cha từng
tham gia hoạt động thú y do đó thời gian đào tạo cần dài hơn và chia ra làm các
giai đoạn khác nhau cụ thể là có thể khóa đào tạo nên kéo dài trong 3 tuần và chia
ra làm 3 đợt mỗi đợt 1 tuần, ở giai đoạn đợt 1 và 2 là đào tạo những kiến thức và

kỹ năng kỹ thuật thú y cơ bản, giai đoạn 3 là bổ xung và nâng cao các kiến thức và
kỹ năng kỹ thuật đồng thời giải đáp những vớng mắc trong quá trình hoạt động
của các thú y viên tại cộng đồng.
Khoảng cách thời gian đợt 1 và đợt 2 ở mức tơng đối gần (2-3 tuần),
thời gian đào tạo nâng cao nên cách tơng đối xa sau khoảng 3 - 4 tháng, vì nh
vậy các thú y viên sau khi đợc đào tạo xong có thời gian hoạt động nghề nghiệp
tại cộng đồng, chính họ sẽ va vấp với thực tiễn và xác định đợc những vấn đề
bức xúc cần giảI quyết trong công tác phòng và chống dịch bệnh tại cộng đồng.
Đây chính là cơ sở cho việc xây dựng nội dung chơng trình đầo tạo nâng cao
cho mạng lới thú y thôn bản thông qua các phiếu đánh giá nhu cầu đào tạo của
học viên
Một điểm nữa chúng tôi cũng thấy rằng sau khi đào tạo các thú y viên
thôn bản mới chi có chứng chỉ tham gia khoá đào tạo thú y cơ bản, là điều kiện
cần để những thú y viên có thể hành nghề còn điều kiện về mặt pháp lý theo nh
quy định của Pháp lệnh thú y là cần có chứng chỉ hành nghề do Chi cục thú y cấp
thì vẫn cha đợc cấp cho thú y viên. Do đó theo chúng tôi, cần cấp giấy phép
hành nghề thú y cho các thú y viên thôn bản.
2.3 Xây dựng các tủ thuốc thú y thôn bản
2.3.1- Lý do xây dựng tủ thuốc tạo thú y thôn bản
Chăn nuôi là hoạt động chính trong sản xuất nông nghiệp, là nguồn thu
nhập tiền mặt chính của các hộ gia đình nông dân, đóng vai trò quan trọng trong
việc quyết định mức sống của các hộ gia đình nông dân tại 2 tỉnh Cao Bằng và
Bắc Kạn
Dịch bệnh gia súc gia cầm sảy ra thờng xuyên quanh năm gây thiệt hại
lớn cho các hộ gia đình chăn nuôi, trong khi thuốc và vác xin dùng trong chăn
nuôi lại rất thiếu do điều kiện địa hình cũng nh khả năng quản lý, số lợng và
chất lợng thuốc vẫn cha đáp ứng đợc với nhu cầu của ngời chăn nuôi.


Download::


20
2.3.2- Mục đích
Tạo cơ hội cho cộng đồng đợc tiếp cận và sử dụng các loại thuốc thú y
tại địa phơng một cách kịp thời với giá rẻ và chất lợng tốt.
Giúp cho cộng đồng đặc biệt là các hộ đói, hộ nghèo yên tâm phát triển
chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng thu nhập xoá đói giảm nghèo. Ngoài ra tủ thuốc
còn góp phần quan trọng vào đảm bảo an toàn dịch bệnh ở địa phơng.
Tạo cơ hội cho các thú y viên sau khi đợc đào tạo có phơng tiện để
phát huy nghề nghiệp và cải thiện đời sống của gia đình và cộng đồng thôn bản.










Trang bị tủ thuốc thú y cho thôn bản
2.3.3 Các bớc xây dựng tủ thuốc thú y thôn bản
Mở hội thảo tại xã, thành phần bao gồm: lãnh đạo xã, trởng thôn, thú y
viên thôn bản, đại diện hội nông dân, hội phụ nữ và nông dân. Cán bộ trạm và chi
cục thú y hỗ trợ và thúc đẩy hội thảo, công việc đợc tiến hành theo các bớc
sau:
B1. Cán bộ trạm thú y nói rõ mục đích, mục tiêu của việc xây dựng tủ
thuốc thú y thôn bản và mong muốn hỗ trợ của Dự án.
B2. Các thành viên hội thảo bàn bạc thống nhất lựa chọn địa điểm đặt tủ
thuốc. Bầu ngời quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động của tủ thuốc, đồng thời

chọn ngời trực tiếp bán thuốc. Ưu tiên lựa chọn những thú y viên đã đợc đào
tạo là ngời bán thuốc cũng nh quản lý thuốc, địa điểm đặt tủ thuốc phải là nơi
trung tâm gần với các khu dân c để ngời dân dễ tiếp cận với tủ thuốc.
Download::

21
B3. Xây dựng phơng thức hoạt động cho tủ thuốc nh nguồn vốn, nguồn
cung ứng thuốc, phân chia lợi nhuận. Tuỳ theo từng quy chế mà phân phối lợi
nhuận từ tủ thuốc thành các phần nh cho ngời bán thuốc, ngời quản lý, giữ lại
làm vốn
B4. Xây dựng quy chế hoạt động của tủ thuốc, xác định vai trò của các bên
tham gia trong quá trình theo dõi và giám sát hoạt động của tủ thuốc.
2.3.4- Kết quả xây dựng tủ thuốc thú y thôn bản ở hai tỉnh Cao Bằng và Bắc
Kạn
Bảng 4. Kết quả xây dựng tủ thuốc thú y
TT Huyện Số tủ TT Huyện Số tủ
Cao Bằng Bắc Cạn
1 Phục Hoá 2 1 Ngân Sơn 5
2 Trà lĩnh 2 2 Na rì 4
3 Hoà An 4 3 Chợ Đồn 2
4 Quảng Uyên 2 4 Chợ Mới 2
5 Hà Quảng 3 5 Bạch Thông 2
6 Trùng Khánh 4 6 Ba Bể 2
7 Thông Nông 4 7
8 Hạ Lang 4 8 Pác Nặm 2
9 Bảo Lạc 2
10 Bảo Lâm 3
9 Thị Xã Bắc
cạn
2

Tổng 30 Tổng 21
Nguồn: Báo cáo chi cục thú y Cao Bằng và Bắc Cạn
Trong 4 năm hoạt động dự án Phát triển Nông thôn Cao Bằng- Bắc Cạn
đã kết hợp cùng hệ thống thú y hai tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn xây dựng
đợc 51 tủ thuốc thú y thôn bản chi tiết đợc liệt kê trong bảng 4.
Theo đánh giá của ngời dân tại các thôn bản có tủ thuốc thú y, thì sau
khi có tủ thuốc họ có thể mua đợc các loại thuốc thú y thông thờng ngay tại
địa phơng chứ không phải đi xa nh trớc đây. Gia súc đợc cứu chữa kịp thời,
giảm thiệt hại cho ngời chăn nuôi.

Download::

22
Với phơng thức cung ứng và quản lý của các tủ thuốc đã làm giá các
loại thuốc thú y giảm hơn so với thị trờng tự do 20%. Theo nh báo cáo đánh
giá hợp phần nông nghiệp năm 2004, đa số ngời đợc phỏng vấn đều cho rằng
họ hài lòng với cách phục vụ cũng nh giá cả của các loại thuốc thú y do tủ thuốc
thú y cung cấp.
2.3.5- Bài học kinh nghiệm
ắ Tủ thuốc thú y thôn bản chỉ có thể hoạt động một cách có hiệu quả
và bền vững khi có sự tham gia của cộng đồng.
ắ Việc lựa chọn địa điểm đặt tủ, xây dựng quy chế hoạt động có sự
tham gia của ngời dân một cách công khai rõ ràng là động lực giúp cho tủ thuốc
thú y phát huy đợc hiểu quả trong công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc
gia cầm.
ắ Lựa chọn ngời bán thuốc và quản lý tủ thuốc từ những cán bộ thú y
đã qua đào tạo của dự án là lựa chọn thích hợp để phát huy hết khả năng của các
thú y viên cũng nh của tủ thuốc.
ắ Hệ thống sổ sách phải đợc theo dõi, ghi chép đầy đủ thờng xuyên
số lợng thuốc nhập, xuất cũng nh thu chi và lỗ lãi.

ắ Vai trò t vấn giám sát của chính quyền địa phơng và các cơ quan
thú y là quan trọng đảm bảo cho tủ thuốc hoạt động theo đúng quy chế.
2.4 Xây dựng thôn an toàn dịch bệnh một mô hình mới của dự án
2.4.1- Mục đích xây dựng thôn an toàn dịch
Ngoài các hoạt động về đào tạo đội ngũ cán bộ thú y thôn bản và xây dựng
những tủ thuốc thú y tại thôn thì dự án cũng quan tấm đến xây dựng các thôn an
toàn dịch bệnh tại những thôn bản nằm trong vùng dự án. Đây là hoạt động cần
thiết nhằm quản lý và phòng trừ dịch bệnh một cách bền vững với chi phí thấp
Hộp 2.

Chuyện kể của ông Nông Văn Khánh

- Trớc đây, tại thôn Lũng Rì xã Nội Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng của chúng tôi mỗi khi
gia súc mắc bệnh chúng tôi thờng cúng ma, nếu gia súc chết chúng tôi thờng mổ chia nhau ăn
giúp. Chúng tôi không biết mua thuốc ở đâu vì từ đây lên huyện rất xa.
- Từ khi có tủ thuốc thú y ngay tại thôn việc mua các loại thuốc chữa bệnh cho con gà, con lợn dễ
dàng hơn. Khi mua thuốc lại đợc anh Hoà hớng dẫn cách sử dụng nên bà con rất tin tởng. Nhiều
ngời ở tận các thôn Pac Hoan, Làng Hỉ cũng đến mua thuốc hay nhờ thú y đến chữa bệnh cho gia
súc.
Download::

23
nhất. Hoạt động này đợc dự án coi là giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề
dịch bệnh ở địa phơng và thúc đẩy đàn gia súc gia cầm phát triển nhanh ở 2
tỉnh. Việc xây dựng thôn an toàn dịch trớc hết thực hiện ở thôn bản hay rảy ra
dịch bệnh.
2.4.2- Các bớc xây dựng thôn an toàn dịch
Điểm trọng yếu trong quá trình xây dựng các thôn an toàn dịch là xây
dựng các qui ớc của cộng đồng trong phòng trừ dịch bệnh có sự tham gia của cả
cộng đồng










Quá trình xây dựng các thôn bản an toàn đợc tiến hành qua tổ chức cuộc
họp thôn bản để tiến hành xây dựng qui ớc, quá trình xây dựng qui ớc do các
cán bộ thú y hỗ trợ về chuyên môn cũng nh dẫn dắt quá trình thảo luận của
ngời dân. Quá trình xây dựng đợc diễn ra theo những các bớc sau:
+ Phân tích tình huống: các cán bộ thúc đẩy đa ra các tình huống để xác
định vấn đề nh những khó khăn trong công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn
gia súc gia cầm hiện nay.
+ Đa ra các giải pháp dự kiến: Ngời dân sẽ thảo luận và đa ra các
giải pháp để phòng bệnh và các bớc cũng nh những hoạt động cụ thể để thực
hiện kiểm soát dịch bệnh.
+ Lập kế hoạch hành động, phân công nhiệm vụ cho những bên liên quan
để triển khai tổ thực hiện và giám sát đánh giá.
+ Tóm tắt những điểm chính của qui ớc và đọc lại cho các tham
Đàn vịt tại thôn bản an toàn về dịch bệnh
Download::

24
gia viên có mặt trong cuộc họp và lấy biểu quyết về dự thảo qui ớc phòng trừ
dịch bệnh
+ Hoàn thiện qui ớc: đánh máy, công bố qui ớc chính thức. Qui ớc
đợc in thành nhiều bản đảm bảo mỗi hộ nông dân có một bản để cả gia đình

nắm và thực hiện, ngoài ra qui ớc đợc viết trên giấy A0 treo ở trụ sở thôn hoặc
nhà trởng thôn.
2.4.3- Nội dung cuả qui ớc bao gồm
+ Các biện pháp vệ sinh (tẩy trùng chuồng trại, chôn súc vật chết, vệ sinh
thôn bản).
+ Cách ly vật nuôi mới nhập trong hai tuần, tách súc vật ốm ra khỏi đàn.
+ Kế hoạch tiêm vacxin phòng và chống bệnh truyền nhiễm cho gia súc
gia cầm.
+ Đóng góp tài chính của nông dân cho dịch vụ của thú y viên.
+ Phạt đối với ngời vi phạm các qui ớc và phơng thức sử dụng tiền nộp phạt.
2.4.4- Kết quả xây dựng thôn an toàn dịch bệnh
Bảng 5. Kết quả xây dựng thôn bản an toàn dịch bệnh
TT Huyện Số thôn TT Huyện Số thôn
Cao Bằng Bắc Cạn
1 Phục Hoà 1 1 Ngân Sơn 9
2 Trà lĩnh 2 2 Na rì 8
3 Hoà An 4 3 Chợ Đồn 6
4 Quảng Uyên 4 4 Chợ Mới 6
5 Hà Quảng 6 5 Bạch Thông 4
6 Trùng Khánh 3 6 Ba Bể 4
7 Thông Nông 5 7 Pác Nặm 6
8 Hạ Lang 2 8 Thị xã Bắc Kạn 2
9 Bảo Lạc 8
10 Nguyên Bình 4
0
Tổng 39 45
Download::

25
Nguồn: Báo cáo chi cục thú y Cao Bằng và Bắc Cạn

Với các bớc xây dựng hơng ớc đợc nêu ở trên, qua 4 năm thực hiện
dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng Bắc Cạn, chi cục thú y của hai ỉnh Cao
Bằng và Bắc Cạn đã hỗ trợ cộng đồng xây dựng đợc 85 thôn bản an toàn dịch
bệnh, trong đó Cao Bằng xây dựng dợc 40 thôn bản và Bắc Cạn xây dựng đợc
45 thôn bản an toàn dịch bệnh.

Hộp thoại 3. Nông văn hình xã Bộc Bố huyện Pắc Nặm: Từ khi tham gia dự án, thôn tôi
đợc xây dựng là thôn an toàn dịch chúng tôi đã biết làm chuồng nuôi lợn, vệ sinh thôn
bản sạch sẽ, chuồng trại hợp vệ sinh, gia súc đợc tiêm phòng đầy đủ nên không bị chết
dịch và lớn nhanh hơn, gia đình tôi hiện có 5 con lợn và năm nào cũng bán đợc từ 5 đến 7
con. Thu nhập từ chăn nuôi của gia đình trong hai năm gần đây đã tăng lên rất nhiều.


2.4.5- Một số điểm lu ý trong quá trình xây dựng thôn an toàn dịch
Việc xây dựng các qui ớc an toàn dịch phải thật sự xuất phát từ chính
nhu cầu của ngời dân trong việc đảm bảo an toàn cho đàn gia súcgia cầm. Việc
nâng cao nhận thức của ngời dân về phòng dịch thông qua truyền thông là yếu
tố không thể thiếu đảm bảo qui ớc đợc thực hiện thành công.
Cán bộ thú y chỉ đóng vai trò hỗ trợ và xúc tác trong quá trình cộng
đồng xây dựng qui ớc an toàn dịch.
Chính quyền địa phơng và các cán bộ thú y cần trợ giúp cho thôn bản
thực hiện các hoạt động đã xây dựng trong qui ớc nh hỗ trợ về vacxin, thuốc
tẩy trùng chuồng trại, các công tác kiểm dịch động vật..
Cán bộ dự án kiểm tra thực hiện qui ớc của thôn ATD

×