Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.18 KB, 13 trang )

BÀI 4
THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ

I. TIỀM NĂNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Trên lãnh th Vit Nam tn ti nhiu h thng canh tác đa dng, cho nên ngun thc ăn gia súc
cng rt phong phú. H thng canh tác lúa nc và h thng canh tác cây trng cn là 2 h thng chính
sn xut các ngun thc ăn giàu tinh bt. Vi trên 30 triu tn thóc t h thng canh tác cây lúa nc,
hàng năm đã có gn 4,5 triu tn cám và tm vn là ngun thc ăn năng lng c truyn cung cp cho
đàn ln và gia cm. H thng canh tác cây trng cn trng các loi hoa màu nh ngơ, sn, khoai lang,
khoai s, kê,...Ngơ là loi cây trng lâu đi hin có nhiu kh năng v m rng din tích gieo trng và
tăng năng sut. Đu th k 20 các nc Đơng Dng đã tng xut khu ngơ qua Pháp làm thc ăn gia
súc, thi gian 10 năm qua din tích trng ngơ tăng gn gp 2 ln, hin đã đt xp x 700.000 ha. Vic s
dng rng rãi các ging ngơ lai, vi 6 vùng ngơ tp trung, cùng vi sn và khoai lang, chăn ni s có
c s thc ăn mi kh d to đc bc ngot chuyn t chăn ni t túc sang chăn ni hàng hố. H
thng canh tác cây trng cn, khơng ch sn xut ngun thc ăn giàu tinh bt mà còn sn xut đu đ,
đu tng, lc, vng, bơng. Ht cây có du ngn ngày là ngun thc ăn giàu protein đa dng ca chăn
ni. H thng canh tác cây cơng nghip dài ngày có liên quan đn ngun thc ăn giàu protein còn có
da và cao su. Vit Nam hin đã có 500.000 ha trng da và trên 400.000 ha cao su (Niên giám thng
kê, 2000).
Trong h thng canh tác cây cơng nghip còn phi đ cp đn cây mía. Cây mía đã tng trng 
Vit Nam t lâu đi, hin nay sn xut mía đng đang đc khuyn khích phát trin. Các vùng trng
mía tp trung  Dun hi min Trung, min Đơng Nam B và đng bng sơng Cu Long s là ch da
ln ca chăn ni v thc ăn thơ xanh và r đng.
H thng canh tác vn ao có năng sut rt cao, to ra ngun rau xanh đ loi thích hp vi mi
mùa v. Vit Nam có 1 triu km
2
lãnh hi, 314.000 ha mt nc và 56.000 ha đm h. Vi tài ngun
mt nc nh vy, chăn ni li có thêm ngun thc ăn dng thc vt thy sinh trong đó đáng giá nht là
ngun thc ăn protein đng vt. Đ vt qua s hn ch v đt, ngi nơng dân Vit Nam cn cù và sáng
to đã tích lu đc nhiu k thut phong phú v tăng v, gi v, trng xen. Do kt qu ca q trình lao


đng và sáng to này mà va tăng đc ngun lng thc, thc phm cho ngi va to cho chăn ni
nhiu ngun ln v ph phm làm thc ăn gia súc. c tính hàng năm có 25 triu tn rm và gn 10 triu
tn thân cây ngơ già, ngn mía, dây lang, dây lc, cây đu tng.v.v. Vi vic m rng các nhà máy ch
bin hoa qu, s li có thêm ngun ph phm ln làm thc ăn gia súc có giá tr nh bã da, bã cam
chanh... Thiên nhiên Vit Nam thun li cho vic sn xut thc ăn gia súc, nhng hình nh bao gi cng
vy, cùng vi thun li đng thi cng có nhng khó khăn phi khc phc  cơng đon sau thu hoch và
bo qun. Khai thác và s dng có hiu qu cao các sn phm chính và các sn phm ph ca h thng
canh tác đa dng nói trên là nhim v to ln ca nhng ngi làm cơng tác nghiên cu cng nh nhng
ngi làm cơng tác qun lý. Vit Nam khơng có nhng cánh đng c bát ngát và tng đi bng phng
nh các nc khác. C t nhiên mc trên các trng c  trung du và min núi, còn  đng bng c mc 
ven đê, ven bãi các con sơng ln, dc b rung, đng đi và trong các rung màu. Các trng c t nhiên
vn hình thành t đt rng do kt qu ca q trình lâu dài khai thác khơng hp lý đt đi núi (thói quen
đt nng làm ry). Có tài liu cho bit, đt có trng c Vit Nam c tính 5.026.400 ha. Mt đc đim
ln trên các trng c và bãi c t nhiên là rt him c h đu, ch có hồ tho thân bò, tm thp chim v
trí đc tơn.
Lng d tr cht hu c trong đt thp, các trng c dc  các đ dc khác nhau, li b ra trơi
mnh nên năng sut c t nhiên thp.
Qui lut chung là đu v ma c t nhiên phát trin mnh nhng ri chóng ra hoa và đn cui v
ma, phát trin chm và ngng phát trin trong v khơ hanh.

25
Download»
Trng c t nhiên  trung du min núi cha đc tn dng ht vì liên quan đn đ dc, ngun nc
cho gia súc ung, phân b dân c tha (35 ngi/km
2
) trái li vùng đng bng (635 ngi/km
2
), c t
nhiên đc tn dng trit đ bng bin pháp va chăn th va thu ct cho ăn ti chung.
Do có u th v điu kin khí hu mà c trng có tim năng năng sut cao, nht là đi vi c voi

và c ghi-nê. Có nhng h chăn ni bò sa trng c voi thâm canh, mt năm thu hoch 9-10 la vi
tng lng sinh khi trên 300 tn /ha.
Do đt canh tác rt hn hp (bình qn din tích đt trên đu ngi Vit Nam đng th 128 trong
tng s gn 200 nc trên th gii), ph phm làm thc ăn gia súc phong phú, quy mơ chăn ni còn
nh, cho nên din tích c trng khơng đáng k, ch yu phân b l t  các vành đai chăn ni bò sa.
Đi vi nhiu nc ngun thc ăn pht pho d tiêu thng đt tin. Vit Nam có tr lng ln v
phân lân. Đã có nhng đ án xây dng c s sn xut pht phát kh flo làm thc ăn gia súc khơng nhng
đ tiêu dùng trong nc mà còn tha đ trao đi vi các nc khác. Có th nói nc ta có tim năng ln
v ngun pht phát và ngun can xi cho gia súc.

I I. PHÂN LOẠI THỨC ĂN

2.1. Phân loại theo giá trò dinh dưỡng
Có rất nhiều cách phân loại thức ăn như: Phân loại theo nguồn gốc, phân loại dựa theo
toan tính và kiềm tính, phân loại theo thành phần và giá trò dinh dưỡng… Thông thường, để tiện
việc đánh giá giá trò nguyên liệu và thuận tiện trong việc tổ hợp khẩu phần người ta phân loại
theo thành phần và giá trò dinh dưỡng; nếu phân loại đầy đủ các thức ăn cho thú người ta phân
loại theo nguồn gốc. Sau đây là cách phân lọai theo giá trò dinh dưỡng:
2.1.1. Thức ăn thô
Là những thức ăn có hàm lượng chất xơ khá cao ( ≥18% VCK), thông thường được sử
dụng cho thú nhai lại, gồm một số loại sau: cỏ tươi, phó sản của ngành trồng trọt, cỏ khô, rơm…
Trong thức ăn của thú nhai lại, thức ăn thô rất quan trọng cho nhóm thu nhai lại, đối với thú độc
vò thì chất xơ hiện diện trong khẫu phần với số lượng hạn chế từ 5-10% tùy theo loại thú.
2.1.2. Thức ăn cung năng lượng
Là những thức ăn có nguồn cung cấp năng lượng cao : hàm lượng glucid ≥ 50%, hoặc
lượng lipid ≥ 20%, có hàm lượng protein < 18% và lượng xơ thô < 18%. Gồm các loại hạt hòa
bản, đậu nành hạt, các loại khoai, chất béo…..
2.1.3. Thức ăn cung đạm
Là những thức ăn giàu chất đạm, có hàm lượng protein ≥18% và lượng xơ thô dưới 18%.,
như: bột sữa, bột cá, bột thòt, bột lông vũ, bột huyết, bánh dầu đậu nành, bánh dầu phọng, bánh

dầu dừa, bánh dầu bông vải, các loại nấm men, trùng đất....
2.1.4. Thức ăn bổ sung
Bao gồm các loại thức ăn bổ sung sau:
-Thức ăn bổ sung sinh tố
-Thức ăn bổ sung khoáng
- Thức ăn bổ sung tổng hợp hóa học hoặc sinh học
2.2. Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
2.2.1. Thức ăn nguồn gốc thực vật:
2.2.1.1. Thức ăn xanh

26
Download»
Lượng nước cao,chất khô có nhiều chất dinh dưỡng và tương đối dễ tiêu. Thành
phần dinh d
ưỡng tùy vào giống cây trồng, môi trường, kỹ thuật canh tác. Ở VN
phong phú đa dạng nhưng chỉ tập trung vào mùa mưa,gồm một số nhóm sau:

Cỏ hòa thảo
Tăng trưởng nhanh ở VN, năng suất cao nhưng nhanh hóa xơ.
Lượng protein thô trung bình 75-145g/1kg chất khô.
Lượng chất xơ khá cao: 269-372g/1kg chất khô.
Cần thu hoạch cỏ đúng lứa.
Cỏ hòa thảo thường thiếu Ca và P.
Cỏ voi, elephant grass (Pennisetum Purpureum):
Cỏ nầy hiện nay được trồng để cắt cho bò ăn ở nhiều trại chăn nuôi quốc doanh và
gia đình.
Cỏ rất dễ trồng ưa đất nhiều màu tươi xốp chòu được hạn không chụi ngập úng, dễ
trồng có thể trồng bằng hôm (như mía) bằng nhánh hay bằng hạt (ít trồng).
Sau khi trồng 60 - 90 ngày là cắt lứa đầu, nếu phân đầy đủ cứ 40 ngày sau cắt lại
một lần.

Một năm có thể cắt từ 8 - 9 lần. Năng suất khoảng 400 – 500 tấn/ha.
Cỏ sả, cỏ Ghinê, cỏ sữa, guinea grass (Panicum Maximum):
Đây là loại cỏ trường niên có thể trồng để chăn thả bò hoặc cắt cho bò ăn,cỏ sả
chòu được khí hậu khô hạn vì có bộ rể phát triển khá sâu.
Cỏ sả lá nhỏ để chăn thả, năng suất 80-100 tấn/ha.
Cỏ sả lá lớn để cắt, năng su61t trung bình 150-250 tấn/ha.
Cỏ lông tây, cỏ para (Bracharia mutica) :
Cỏ mọc tương đối mạnh, thích hợp nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng.
Thân cỏ bò lan trên mặt đất đâm rể và nọc nhiều nhánh.
Cỏ rất dễ trồng có thể trồng bằng nhánh hay bằng hột. Thường trồng bằng nhánh.
Lúc cỏ vừa đơm bông thì thu hoạch. Năng suất trung bình 70 - 100 tấn/ha/năm.
Cây họ đậu:
Điều kiện tự nhiên không thích hợp các giống ôn đới, các giống nhiệt đới có năng
suất thấp. Chiếm tỷ lệ 4-5% trên đồng cỏ tự nhiên.
Giàu protein thô (167g/kg chất khô), vitamin, khoáng.
Hàm lượng chất khô cao (200-260g/kg thực liệu), giá trò năng lượng cao hơn họ hòa
thảo.
Ưu điểm là rễ có khả năng cộng sinh với vsv tạo protein, vitamin, khoáng mà
không cần bón nhiều phân.
Nhược điểm là thường chứa một số chất khó tiêu hóa hay độc tố.
Cỏ Stylo (Stylosanthes):

27
Download»
Thích hợp đất nghèo dinh dưỡng và chua, trồng phủ đất chống sói mòn.
Nhanh bò xơ hóa, nên thu hoạch lúc còn non, bắt đầu có nụ.
Chất khô 220-260g/kg thực liệu. Protein thô 160g và xơ thô cao 266-272g/kg chất
khô.
Thường được trồng xen với với cỏ hòa thảo để chăn thả hay làm cỏ khô.
Cây keo dậu (Leucaena leucocephala):

Phát triển trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Protein thô cao 270-280g và xơ thô thấp 155g/kg chất khô.
Trong keo dậu có độc tố momosin nên dùng giới hạn cho gia súc.
Đậu hồng đáo (Vigna ungiuculata)
Cây họ đậu một năm, thân bò, trồng chống sói mòn và làm TĂGS.
Tỷ lệ VCK 17-18%. Trong 1kg chất khô có 200-210g pretein và 2000-2100 Kcal
ME.
2.2.1.2. Thức ăn thô khô
Gồm cỏ khô và các phụ phẩm nông nghiệp khác.
Xơ cao, nghèo chất dinh dưỡng.
Rơm
Sản lượng rơm ở VN cao, rẻ tiền.
Chất xơ cao 320-350g/kg chất khô, chất xơ rơm hơi khó tiêu hóa.
Lượng protein thô thấp (2-4%) và tỷ lệ tiêu hóa protein ở thú nhai lại cũng thấp
(30-37%).
Cỏ khô
Có giá trò dinh dưỡng cao hơn các phụ phẩm khác. Chất lượng tùy vào giống cỏ và
điều kiện khi thu hoạch.
Bảo quản khi ẩm độ còn từ 15-17%.
Cỏ khô gồm cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu có gía trò dinh dưỡng tốt hơn.
Thân cây bắp sau khi thu hoạch
Nguồn thức ăn tận thu khá quan trọng.
Trong 1 kg thân cây bắp có 600-700g chất khô, 280-300g xơ, 60-70g protein.
2.2.1.3. Thức ăn nhóm khoai, củ, trái
Là thức ăn tương đối phổ biến cho gia súc.
Đặc điểm chung của nhóm thức ăn nầy là nhiều nước, nghèo protein, nghèo chất
béo, chác chất khoáng thấp; giàu tinh bột , đường và xơ thấp nhưng dễ tiêu.
Khoai lang
Thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vùng.
Lượng chất khô 270-290g/kg.

Lượng protein thấp 35-39g/kg CK, tinh bột và đường cao: 850-900g/kgCK.
Khoai mỳ

28
Download»
Được sử dụng tương đối rộng rãi trong chăn nuôi.
Lượng chất khô 277-343g/kg.
Lượng protein thấp 29g/kg CK, tinh bột và đường cao: 850-900g/kgCK, mỳ đằng có
lượng tinh bột cao hơn mỳ ngọt.
Khoai mỳ tươi chứa chất cyanoglucoside ,bò men linamarinasase hoạt hóa tạo ra
acid cyanhydric. Khi phơi hay nấu sẽ làm giãm lượng HCN.
2.2.1.4. Thức ăn hạt hòa thảo
Cung cấp chủ yếu nguồn nguồn thức ăn cung năng lượng cho thú dạ dày đơn.
Thành phần chính của hạt là tinh bột.
Sau khi phơi chất khô biến đổi từ 86-90%.
Chất xơ thấp, hàm lượng protein từ 7-12%.
Bắp:
Được sử dụng tương đối rộng rãi trong chăn nuôi gia súc. Có thể dùng bắp trong
khẩu phần với tỷ lệ cao tùy theo giá cả trên thò trường.
Bắp giàu Carotene, đây là một nguồn cung vit.A trong khẩu phần. Hàm lượng xơ
thấp giúp thú độc vò tiêu hóa tốt.
Bắp chứa nhiều các acid béo chưa bão hòa làm mỡ heo nhão, dễ bò oxyd hóa nên
khó bảo quản.
Bắp sau khi thu hoạch phải được sấy đến khi ẩm độ dưới 14% mới được dự trữ. Nếu
không sẽ bò mốc gây độc cho thú.
Tinh bột và đường : 720-800g/kgCK, ME: 3100-3200kcal/kg.
Lượng protein từ 80-120g/kg.
Bắp thiếu Lysine, Tryptophan và Threonin nên phải được phối hợp với các thực
liệu cung protein khác để cân bằng acid amin trong khẩu phần.
Lúa:

Là nguồn lương thực chủ yếu cho người ở các nước nước nhiệt đới. Có thể sử dụng
một phần cho gia súc.
Lượng protein từ 80-90g/kg và chất xơ từ 90-120g/kg.
Trong lúa có trấu giàu silic có hai cho đường tiêu hóa của thú.
Cao lương:
Có rất nhiều loại, thường trồng làm thức ăn gia súc ở nhưng vùng lượng mưa thấp.
2.2.1.5. Thức ăn hạt họ đậu
Giàu protein và các acid amin không thay thế cho gia súc.
Phần lớn có chứa độc chất hoặc chất ức chế quá trình tiêu hóa.
Đậu nành
Là thức ăn gốc thực vật giàu protein:410-430g/kg CK.
Chất béo 160-180g/kg CK, năng lượng 3600-3700Kcal/kg CK.
Giàu acid amin lysine, tryptophan.

29
Download»

×