Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

Giao an hinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.91 KB, 143 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn I : Tieát 1- 2. CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tieát 1 :. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh biết được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau -Giúp học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV:bảng phụ, thước đo góc, bảng nhóm  HS:thước thẳng, thước đo góc III.Tieán trình giaûng daïy: A.Bài mới: Hoạt động của thầy (1) Hoạt động của trò (2) 1)Thế nào là 2 góc đối đỉnh? - Hoạt động 1: Đặt vấn đề ?1/SGK trang 81 - GV:đưa bảng phụ có ghi đề bài sau: Cho 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.Em hãy nhận xét quan heä veà caïnh,veà ñænh cuûa OÂ1 vaø OÂ3. -GV :gọi học sinh đọc đề bài -GV:gọi học sinh trả lời. Hình 1. - HS :đọc đề bài - HS: +Coù chung ñænh O +Ox là tia đối của Oy -GV:kết luận Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 +Ox’ là tia đối của Oy’ cạnh của góc kia nên ta nói Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh + Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ?. -GV:gọi HS đọc định nghĩa trong SGK -GV:ghi baûng 1)Thế nào là 2 góc đối đỉnh? ( SGK / 81 ) -GV:chuù yù +Khi 2 góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh ta còn nói :Ô1 đối đỉnh với Ô3( hoặc :Ô3 đối đỉnh với Ô1 ;hoặc 2 góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh với nhau - Hoạt động 2:? 2 /SGK trang 81 -GV:đưa bảng phụ có ghi đề bài ? 2/ SGK và gọi học sinh đọc đề bài Hai góc Ô2 và Ô4 có là 2 góc đối đỉnh không ? Vì sao ? -GV:gọi học sinh trả lời. -HS:2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối cuûa 1 caïnh cuûa goùc kia -HS:đọc định nghĩa. -HS :đọc đề bài -HS: Hai góc Ô2 và Ô4 là 2 góc đối đỉnh.Vì : + Coù chung ñænh O + Ox là tia đối của Oy + Ox’ là tia đối của Oy’ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV:Vậy 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành bao nhiêu cặp -HS: 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh góc đối đỉnh ? -GV:ñöa baûng phuï coù hình veõ sau:. Hình 2. -HS:nhaän xeùt     + M 1 và M 2 không đối đỉnh .Vì : M 1 và M 2 có chung -GV:yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nhận xét xem các góc ở đỉnh M ;Ma là tia đối của Md; Mb không là tia đối của Mc   + A và B không đối đỉnh.Vì không có đỉnh chung mỗi hình có đối đỉnh không? Hình 3. -GV:Cho góc xÔt, hãy vẽ góc đối đỉnh của xÔt -GV:goïi HS leân baûng veõ hình vaø neâu caùch veõ. -HS: leân baûng veõ hình + Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox + Vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot => x’Ô t’là góc đối đỉnh với xÔt -HS: xÔ t’là góc đối đỉnh với tÔx’. -GV:hãy nêu tên cặp góc đối đỉnh còn lại? 2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh : -Hoạt động 3: ?3 /SGK trang 81 -GV: đưa bảng phụ có ghi đề bài ? 3/ SGK và gọi học sinh đọc -HS :đọc đề bài đề bài Xem hình 1 a)Hãy đo góc Ô1,Ô3.So sánh số đo 2 góc đó b)Hãy đo góc Ô2,Ô4.So sánh số đo 2 góc đó c)Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b) -GV:yêu cầu HS dùng thước đo góc để đo -GV:goïi 1 HS leân baûng ño -HS: a) OÂ1 = OÂ3 = 300 b) OÂ2 = OÂ4 = 1500 c) 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau -GV:yeâu caàu HS taäp suy luaän Xem hình 1.Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù đã học ở lớp 6. Haõy giaûi thích vì sao OÂ1 = OÂ3. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Em coù nhaän xeùt gì veà toång soá ño 2 goùc OÂ1 vaø OÂ2 ? Vì sao ? + Tương tự đối với Ô2 và Ô3 ?. +Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì ?. -HS: OÂ1 + OÂ2 = 1800 (Vì 2 goùc OÂ1 vaø OÂ2 keà buø ) (1) -HS: OÂ2+ OÂ3 = 1800 ( Vì 2 goùc OÂ2 vaø OÂ3 keà buø ) ( 2) -HS: OÂ1 + OÂ2 = OÂ2+ OÂ3 => OÂ1 = OÂ3 -HS: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. -GV:Vậy 2 góc đối đỉnh thì như thế nào ? -GV: ghi baûng :  Tính chaát ( SGK / 82 ) -GV: Hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ? - GV:trở về hình 2, hình 3 và giải thích Hai góc bằng nhau thì không thể kết luận được ngay là 2 góc -HS: trả lời đối đỉnh. B.Cuûng coá : -GV:cho hoïc sinh laøm baøi taäp 1/SGK trang 82 C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS : + Học thuộc định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh + Laøm caùc baøi taäp 2, 3, 4, 5 / SGK trang 82. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYEÄN TAÄP. Tieát 2: I.Muïc tieâu : -Học sinh nắm chắc được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau -Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình,vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước, tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV:bảng phụ, thước đo góc, bảng nhóm, bảng phụ  HS:thước thẳng, thước đo góc, bài tập tiết 1 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV:goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS1:+ Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? + Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh -HS2:+ Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? + Vẽ hình.Bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau B.Tổ chức ôn tập: Hoạt động của thầy (1) -Hoạt động 1 :Bài 5/ SGK trang 82 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 và gọi HS đọc đề bài -GV:yeâu caàu HS laøm baøi vaø goïi 1 HS leân baûng laøm. -GV:quan sát và hướng dẫn HS cách làm. Hoạt động của trò (2) -HS:đọc đề bài -HS:leân baûng laøm baøi a) Veõ goùc ABC coù soá ño baèng 560 b)Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC.Hỏi số đo của góc ABC’ ? + Vẽ tia đối của tia BC là BC’ ABC ' 1800  ABC  1800  560 1240 c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’.Hỏi số đo của góc C’BA’ ? + Vẽ tia đối của tia BA là BA’  ' BA '  ABC 560 C ( Vì 2 góc này đối đỉnh ). -Hoạt động 2 :Bài 6/ SGK trang 83 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 và gọi HS đọc đề bài Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có 1 goùc 470.Tính soá ño caùc goùc coøn laïi -HS:đọc đề bài -GV:goïi HS leân baûng veõ hình -GV:gợi ý cho HS: + Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox + Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy + Vậy ta vẽ được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O.Có 1 góc bằng -HS:vẽ hình 470 -GV:yeâu caàu HS laøm baøi vaø goïi 1 HS leân baûng laøm -GV:hướng dẫn HS cách làm + Ta có số đo của Ô1 = 470,có tính được Ô3 không ? 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Có Ô1 thì có tính được Ô2 không ?. -Hoạt động 3 :Bài 7/ SGK trang 83 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 và gọi HS đọc đề bài Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O.Hãy viết tên caùc caëp goùc baèng nhau -GV:yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trên -GV:yêu cầu HS sau 3 phút nộp bài, mỗi câu trả lời phải giải thích. -HS:leân baûng laøm baøi Ô1 = Ô3 = 470 (tính chất 2 góc đối đỉnh ) Maø OÂ1 + OÂ2 = 1800 ( Vì 2 goùc OÂ1 vaø OÂ2 keà buø ) => OÂ2 = 1800 - OÂ1 = 1800 – 470 = 1330 => Ô4 = Ô2 = 1330 (tính chất 2 góc đối đỉnh ). -HS:hoạt động nhóm. -Hoạt động 4 :Bài 8/ SGK trang 83 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 8 và gọi HS đọc đề bài Veõ 2 goùc coù chung ñænh vaø coù cuøng soá ño laø 70 0, nhöng khoâng đối đỉnh -GV:goïi 2 HS leân baûng veõ hình + Ô1 = Ô4 (đối đỉnh ) + Ô2 = Ô5 (đối đỉnh ) + Ô3 = Ô6 (đối đỉnh ) +xÔz = x’Ô z’( đối đỉnh ) +x’Ôy = xÔ y’( đối đỉnh ) +y’Ôz = yÔ z’( đối đỉnh ) +xOÂx’ = yOÂ y’= zOÂz’ = 1800 -HS:đọc đề bài -Hoạt động 5 :Bài 9/ SGK trang 83 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 và gọi HS đọc đề bài -HS:leân baûng veõ hình Vẽ góc vuông xÂy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy.Hãy viết tên 2 góc vuông không đối đỉnh -GV:Muoán veõ goùc vuoâng xAy ta laøm theá naøo? 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV:Muốn vẽ góc x’Ay’đối đỉnh với xAy ta làm thế nào?. -GV:Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc nào? -GV:Ngoài cặp vuông trên, ta có thể tìm được cặp góc vuông khác không đối đỉnh không ? -GV:2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc coøn laïi cuõng laø goùc vuoâng -HS:đọc đề bài -Hoạt động 6 :Bài 10 / SGK trang 83 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 10 và gọi HS đọc đề bài -GV: hướng dẫn HS cách làm +Cách gấp : gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanhta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau -HS: + Veõ tia Ax + Dùng thước êke để vẽ xÂy sao cho xÂy = 900 -HS: + Vẽ tia đối của tia Ax là tia Ax’ + Vẽ tia đối của tia Ay là tia Ay’. -HS:xÂy và x’Ây là cặp góc vuông không đối đỉnh -HS: + x’AÂy vaø x’AÂy' + xAÂy vaø xAÂy’ + x’AÂy’ vaø xAÂy’. -HS:đọc đề bài -HS:chuù yù laéng nghe -HS:làm theo hướng dẫn C.Cuûng coá : --GV: yeâu caàu HS nhaéc laïi lyù thuyeát + Thế nào là 2 góc đối đỉnh 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tính chất 2 góc đối đỉnh D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS + Xem lại cáac bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp 4, 5, 6 / SBT trang 74 + Đọc trước bài “2 đường thẳng vuông góc”, chuẩn bị êke, giấy. Tuaàn II : Tieát 3- 4. Tieát 3:. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau, biết được tính chất :có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và ba - Học sinh hiểu được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng, biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, bước đầu tập suy luận II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, giấy rời  HS:thước thẳng có chia khoảng, êke, giấy rời, bài tập về nhà tiết 2 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề: -GV:goïi HS leân baûng kieåm tra baøi + Thế nào là 2 góc đối đỉnh + Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh + Vẽ xÂy = 900.Hãy vẽ x’Â y’ đối đỉnh với xÂy -HS: leân baûng traû baøi. -GV:x’Â y’ và xÂy là 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông. Ta nói 2 đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau B.Bài mới: Hoạt động của thầy ( 1 ) 1) Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc -Hoạt động 1: ? 1 / SGK trang 83 -GV:gọi HS đọc đề bài ?1 / SGK -GV: cho cả lớp thực hành bài ?1/ SGK và hướng dẫn cho HS + Trải phẳng giấy đã gấp theo hướng dẫn ở hình 3 + Dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp. Hoạt động của trò ( 2 ). -HS: đọc đề bài -HS: lấy giấy đã chuẩn bị và thực hành theo hướng dẫn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó -GV:Caùc neáp gaáp cho ta hình aûnh gì ?. -GV:Em hãy dựa vào bài 9/ 83 và nêu cách suy luận. -Hoạt động 2: ? 2 / SGK trang 84 -GV:gọi HS đọc đề bài ?2 / SGK -GV: gọi HS trả lời. -GV:Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ?. -HS:Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông -HS: Ta coù :  xOy 900 ( gt ) y ' Ox 1800  xOy  1800  900 900  x ' Oy '  y ' Ox 900 (t/c 2 góc đối đỉnh ). -HS: đọc đề bài -HS:Sử dụng 2 góc kề bù hoặc 2 góc đối đỉnh để suy luận -GV:ghi baûng 1) Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? ( SGK / 84 ) -GV:giới thiệu kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc -GV: nêu lại cách diễn đạt như SGK xx’ yy’ hoặc yy’ xx’ hoặc xx’ yy’tại O. -HS: + Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọi là 2 đường thẳng vuông góc Hoặc : + Hai đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thaønh 4 goùc vuoâng -HS:ghi baøi. 2) Vẽ 2 đường thẳng vuông góc : -Hoạt động 3: ? 3/ SGK trang 84 -GV:gọi HS đọc đề bài ?3 / SGK -GV: goïi HS leân baûng veõ hình. -HS: đọc đề bài -HS:dùng thước thẳng vẽ 2 đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau. -Hoạt động 4: ? 4/ SGK trang 84 -GV:gọi HS đọc đề bài ?4 / SGK -GV:cho HS hoạt động nhóm làm bài tập trên -HS: đọc đề bài -GV:có thể yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và. Kí hieäu : a  a’. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đường thẳng a và vẽ hình cho các TH đó -GV:Theo em, có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? -GV:Ta thừa nhận tính chất sau: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước -GV:ghi baûng 2) Vẽ 2 đường thẳng vuông góc: ( SGK / 84 ) -GV: ñöa baûng phuï coù ghi baøi taäp sau : Hãy cho biết câu nào đúng, sai 1) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau 2) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. -HS: + Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a + Điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a -HS:Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. -HS:ghi baøi. -HS: 1) Đúng 2) Sai 3)Đường trung trực của đoạn thẳng : -Hoạt động 5: Đường trung trực của đoạn thẳng -GV:đưa bảng phụ có ghi bài toán sau : Cho đoạn thẳng AB.Hãy vẽ trung điểm I của AB.Qua I vẽ đường thẳng xy vuông góc vớiAB -GV:gọi HS đọc đề bài -GV:gọi HS lên bảng vẽ,HS cả lớp vẽ hình vào vở. -HS: đọc đề bài -HS: + Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB + Vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại I. -GV:giới thiệu :đường thẳng xy gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB -GV :Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? -GV:gọi HS đọc định nghĩa trong SGK -GV:ghi baûng 3)Đường trung trực của đoạn thẳng : ( SGK /84 ) -GV: giới thiệu : Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói :2 điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy -GV: hướng dẫn HS cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước, êke và compa. -HS:Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy -HS: đọc định nghĩa -HS:ghi baøi. -HS: chuù yù laéng nghe. -HS: quan saùt vaø veõ vaøo taäp 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C.Cuûng coá : -GV: Cho HS laøm baøi trong phieáu hoïc taäp sau : Cho đoạn thẳng CD = 3 cm.Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy -HS:laøm baøi D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Học thuộc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng + Laøm baøi taäp 11, 12, 13, 14, 15, 16 / SGK trang 86, 87. Tieát 4:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Học sinh giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau, biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước -Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, sử dụng thành thạo êke, thước thẳng II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, giấy rời  HS:thước thẳng có chia khoảng, êke, giấy rời, bài tập về nhà tiết 3 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ: -GV:goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS1: + Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? + Cho đường thẳng xx’ và O  xx’.Hãy vẽ đường thẳng yy’đi qua O và vuông góc xx’ -HS2: +Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? +Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.Hãy vẽ đường trung trực của AB B.Tổ chức ôn tập: Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1: 15/ SGK trang 86. Hoạt động của trò ( 2 ) 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV:gọi HS đọc đề bài tập 15/ SGK -GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập trên -GV:gọi đại diện nhóm cho biết kết quả thực hành -GV:ghi baûng Baøi 15/ SGK trang 86 -Hoạt động 2: 16/ SGK trang 87 -GV:gọi HS đọc đề bài tập 16/ SGK Vẽ đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke -GV: hướng dẫn HS xem hình 9 cách vẽ.Sau đó, gọi 1 HS lên baûng veõ -GV:ghi baûng Baøi 16/ SGK trang 87. -HS: đọc đề bài -HS: hoạt động theo nhóm làm bài tập trên -HS: + Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O + Coù 4 goùc vuoâng :xOÂz, zOÂy, yOÂt, tOÂx -HS: đọc đề bài. -HS:leân baûng veõ hình. -Hoạt động 3: 17/ SGK trang 87 -GV:gọi HS đọc đề bài tập 17/ SGK Dùng êke hãy kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a’ ở hình 10 (a, b, c ) có vuông góc với nhau hay không ? -HS: đọc đề bài -GV: yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra và nêu nhận xét -GV:ghi baûng Baøi 17/ SGK trang 87 -Hoạt động 4: 18/ SGK trang 87 -GV:gọi HS đọc đề bài tập 18/ SGK -GV:gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào tập -GV:ghi baûng Baøi 18/ SGK trang 87. -HS: ghi baøi. -HS: đọc đề bài -Hoạt động 5: 19/ SGK trang 87 -GV:gọi HS đọc đề bài tập 19/ SGK -HS: ghi baøi Vẽ lại hình 11 và nói rõ trình tự vẽ hình -GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ lại hình 11 và nêu trình tự cách veõ -GV:ghi baûng Baøi 19/ SGK trang 87 -HS: đọc đề bài. -Hoạt động 6: 20/ SGK trang 87 -GV:gọi HS đọc đề bài tập 20/ SGK Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm và đoạn thẳng BC dài 3 cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy ( Vẽ hình trong 2 trường hợp : 3 điểm A, B, C không thẳng haøng, 3 ñieåm A, B, C thaúng haøng ) -GV: gọi 2 HS lên bảng vẽ hình ở 2 trường hợp. -HS: ghi baøi 0  + Veõ d1 Od 2 60.  + Laáy ñieåm A baát kì naèm trong goùc d1 Od 2 + Veõ AB  d1 taïi B + Veõ BC  d 2 taïi C 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -HS: đọc đề bài -GV: yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào tập -GV:ghi baûng Baøi 20/ SGK trang 87. -HS1: 3 ñieåm A, B, C thaúng haøng + Veõ AB = 2 cm + Veõ BC = 3 cm + vẽ đường trung trực d1  AB + vẽ đường trung trực d 2  BC. -HS2: 3 ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng. C.Cuûng coá : -GV:gọi HS nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc với nhau D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Laøm baøi taäp 10, 11, 12, 13, 14, 15 / SBT trang 75 + Xem lại các bài tập đã sửa. Tuaàn III : Tieát 5- 6. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát 5:. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THAÚNG. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh hiểu được tính chất sau : + Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc soletrong bằng nhau thì:  Caëp goùc soletrong coøn laïi baèng nhau  Hai góc đồng vị bằng nhau  Hai goùc trong cuøng phía buø nhau -Giuùp hoïc sinh coù kó naêng nhaän bieát :  Caëp goùc soletrong  Cặp góc đồng vị  Caëp goùc trong cuøng phía II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 4 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV:goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b + Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B + Hãy cho biết có bao nhiêu góc ở đỉnh A, bao nhiêu góc ở đỉnh B. => Có 4 góc ở đỉnh A, 4 góc ở đỉnh B -GV: Đó chính là các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng B.Bài mới: Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Góc soletrong.Góc đồng vị -Hoạt động 1: Góc soletrong.Góc đồng vị -GV: quay về hình vẽ của HS và giới thiệu : -HS: quan saùt hình veõ vaø chuù yù nghe giaûng  2 caëp goùc soletrong: B A + 1 và 3 là 2 góc ở vị trí soletrong.   + B4 và A2 là 2 góc ở vị trí soletrong  4 cặp góc đồng vị :   + A1 vaø B1   + A2 vaø B2 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>   + A3 vaø B3   + A4 vaø B4. -HS:chú ý nghe giảng và quan sát trên hình vẽ theo hướng dẫn cuûa gv. -GV: giải thích rõ hơn các thuật ngữ “góc sole trong” và “ góc đồng vị” + 2 đường thẳng a và b ngăn cách mặt phẳng thành 2 giải trong( phần ……) và giải ngoài ( phần còn lại ) + Đường thẳng c gọi là cát tuyến + Cặp góc sole trong nằm ở giải trong và nằm về 2 phía ( sole ) cuûa caùt tuyeán + Cặp góc đồng vị là 2 góc có vị trí tương tự nhau với 2 đường thaúng a vaø b -GV:ghi baûng 1) Góc soletrong.Góc đồng vị ( SGK / 88 ) -Hoạt động 2: ?1/ SGK trang 88 -GV:gọi HS đọc đề bài ?1 / SGK -HS: đọc đề bài -GV:goïi HS leân baûng veõ hình -HS :leân baûng veõ hình a) 2 caëp goùc sole trong   + A1 vaø B3.   + A4 vaø B2 b) 4 cặp góc đồng vị     + A1 vaø B1 ; A3 vaø B3     + A2 vaø B2 ; A4 vaø B4 2)Tính chaát : -Hoạt động 3: ?2/ SGK trang 88 -GV:gọi HS đọc đề bài ?2 / SGK -GV:ñöa baûng phuï coù veõ hình 13 cho HS quan saùt -GV:hướng dẫn HS cách làm + Chuù yù caùc caëp goùc keà buø + Chú ý các cặp góc đối đỉnh -GV: goïi HS leân baûng laøm -GV:yêu cầu HS cả lớp làm bài vào tập. -HS: đọc đề bài -HS: quan saùt hình veõ -HS:leân baûng laøm   a) Tính A1 , B3 Ta coù. A  A  1800 ( 2 goùc keà buø ) 1 4   A1 1800  A 4 0 A 180  450 1350 1. Ta coù -GV:quan saùt HS laøm baøi.  B  1800 B ( 2 goùc keà buø ) 2 3  1800  B   B 3. 2.  1800  450 1350 B 3  b)Tính A2 , Ta coù A  A  2 4  B  B.  B 4 450. 450   A2 B 2 4. 2. ( 2 góc đối đỉnh ) ) ( 2 góc đối đỉnh ) ). 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV:Qua baøi taäp treân em coù nhaän xeùt gì : + Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc taïo thaønh coù 1 caëp goùc sole trong baèng nhau thì caëp goùc sole trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ? -GV:keát luaän: Đó chính là tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thaúng -GV: gọi HS đọc tính chất trong SGK -GV:ghi baûng 2)Tính chaát : ( SGK / 88 ) -GV:giới thiệu cho HS : A    1 vaø B2 , A4 vaø B3 laø 2 caëp goùc trong cuøng phía. c)Ba cặp góc đồng vị còn lại là : A B  1350 1 1 A B  1350 3. 3. A B  450 4 4 -HS: Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc taïo thaønh coù 1 caëp goùc sole trong baèng nhau thì: + Caëp goùc sole trong coøn laïi baèng nhau + Các cặp góc đồng vị đôi một bằng nhau. -HS: đọc tính chất. C.Cuûng coá : -GV: Ở hình 13,em có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía -HS: Toång soá ño 2 goùc trog cuøng phía baèng 1800 => 2 goùc trong cuøng phía buø nhau D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS:  Học thuộc và nắm được khái niệm góc sole trong, góc đồng vị, tính chất  Laøm baøi taäp 21, 22, 23 / SGK trang 89. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát 6:. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I.Muïc tieâu : -Oân tập cho học sinh về 2 đường thẳng song song (đã học ở lớp 6 ) -Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song : “Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc sole trong baèng nhau thì a // b” -Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy -Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, êke, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 5 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV:goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng + Cho hình veõ sau :. 0         Bieát A1 B1 45 .Haõy tính A2 , A3 , A4 , B2 , B3 , B4 -GV: goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn + Hai đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng như thế nào ?  Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song + Vậy thế nào là 2 đường thẳng song song ?  Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung  Vậy làm thế nào để biết được 2 đường thẳng đó song song -> Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 -Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6 -HS: -GV:goïi HS nhaéc laïi ñònh nghóa + Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm + Hai đường thẳng song song chung + Hai đường thẳng phân biệt + Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song -HS:ghi baøi -GV: ghi baûng 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 : ( SGK / 90 ) + Hai đường thẳng song song. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Hai đường thẳng phân biệt -HS: -GV: Cho 2 đường thẳng a và b.Muốn biết đường thẳng a có +Ta có thể ước lượng bằng mắt, nếu đường thẳng a và b không song song với đường thẳng b thì ta làm thế nào ? caét nhau thì a // b + Ta có thể dùng thước kéo dài mãi 2 đường thẳng, nếu chúng khoâng caét nhau thì a // b -GV: Các cách làm trên mới cho ta cách nhận xét trực quan về 2 đường thẳng song song.Ta cũng không thể kéo dài vô tận mãi 2 đường thẳng được.Vậy muốn chứng minh được 2 đường thẳng song song thì ta cần phải biết được dấu hiệu nhận biết chuùng 2) Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song -Hoạt động 2: ?1/ SGK trang 90 -GV:gọi HS đọc đề bài ?1 / SGK -HS:đọc đề bài -GV:ñöa baûng phuï coù veõ hình 17 cho HS quan saùt -HS: quan saùt hình veõ -GV: gọi HS trả lời -HS: + Hình a : a// b + Hình b : d không song song với e -GV:Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước + Hình c : m // n ờ hình a, b, c ? -HS: + Hình a :Cặp góc cho trước là cặp góc sole trong và có số đo baèng nhau ( = 450 ) + Hình b :Cặp góc cho trước là cặp góc sole trong và có số đo khoâng baèng nhau + Hình c :Cặp góc cho trước là cặp góc sole trong và có số đo -GV: Qua hình vẽ trên, em có nhận xét gì + Nếu 1 đường thẳng bằng nhau ( = 600 ) cắt 2 đường thẳng khác tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng -HS: nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2 đuờng thẳng đó + Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng khác tạo thành 1 cặp nhö theá naøo ? góc sole trong bằng nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì -GV: keát luaän 2 đuờng thẳng đó song song với nhau Đó chính là tính chất để nhận biết 2 đường thẳng song song -GV:gọi HS đọc tính chất trong SGK -GV:giới thiệu +Hai đường thẳng a và b song song kí hiệu là :a // b -HS: đọc tính chất + Khi a và b là 2 đường thẳng song song ta còn nói :Đường -HS: chuù yù laéng nghe thẳng a song song với đường thẳng b, hoặc đường thẳng b song song với đường thẳng a -GV:Để vẽ 2 đường thẳng song song ta làm thế nào ?. 3)Vẽ 2 đường thẳng song song -Hoạt động 3: ?2/ SGK trang 90 -GV:gọi HS đọc đề bài ?2 / SGK -HS:đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng veõ hình vaø neâu caùch veõ -HS: leân baûng veõ hình vaø neâu caùch veõ -GV: ta coù 2 caùch veõ + Dùng góc nhọn 600 của êke để vẽ 2 góc sole trong bằng nhau 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Dùng góc nhọn 600 của êke để vẽ 2 góc đồng vị bằng nhau -GV: đưa bảng phụ có hình vẽ sau và giới thiệu + 2 đoạn thẳng song song + 2 tia song song C.Cuûng coá : -GV: cho HS laøm baøi taäp 24, 25 / SGK trang 91 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song + Laøm caùc baøi taäp 26, 27, 28, 29, 30 / SGK trang 91. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn IV : Tieát 7- 8. Tieát 7:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh biết vận dụng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song vào bài tập II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, êke, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 6 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV:goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song + Laøm baøi taäp 26 /SGK trang 91 B.Tổ chức ôn tập: Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1: Bài 27 / SGK trang 91 -HS: đọc đề bài -GV:gọi HS đọc đề bài 27 / SGK Cho tam giác ABC.Hãy vẽ 1 đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC -GV:phân tích đề bài toán -HS: + Bài toán cho điều gì ? + Bài toán cho ABC + Bài toán yêu cầu điều gì ? + Bài toán yêu cầu: vẽ 1 đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC -HS: Muoán veõ AD // BC -GV:Muoán veõ AD // BC ta laøm theá naøo ? + Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC ( vẽ 2 góc sole trong baèng nhau ) -HS: Muoán veõ AD = BC -GV: Muốn vẽ đoạn thẳng AD ta làm thế nào ? + Trên đường thẳng AD ta lấy điểm D sao cho AD = BC -Hoạt động 2: Bài 28 / SGK trang 91 -HS: đọc đề bài -GV:gọi HS đọc đề bài 28 / SGK Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ sao cho xx’ // yy’ -GV:hướng dẫn HS cách vẽ + Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song -GV:goïi HS leân baûng veõ hình vaø neâu caùch veõ. -GV:quan saùt HS veõ hình. -HS:leân baûng veõ hình vaø neâu caùch veõ  C1: + Vẽ đường thẳng xx’ + Treân xx’ laáy ñieåm A baát kì + Dùng êke để vẽ đường thẳng c đi qua A và tạo với Ax 1 góc 600 + Trên đường thẳng c lấy điểm B bất kì sao cho B ≠ A 0   + Dùng êke vẽ yBA 60 ở vị trí sole trong với xAB. + Vẽ tia đối By của tia By’ta được xx’ // yy’  C2: + Tương tự như trên nhưng vẽ 2 góc bằng nhau ở vị trí đồng vị 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Hoạt động 3: Bài 29 / SGK trang 92 -GV:gọi HS đọc đề bài 29 / SGK Cho goùc nhoïn xOy vaø 1 ñieåm O’.Haõy veõ 1 goùc nhoïn x’O’y’ coù O’x’ // Ox vaø O’y’// Oy.Haõy ño xem 2 goùc xOy vaø x’Oy’ coù baèng nhau hay khoâng ? -GV:phân tích đề bài toán + Bài toán cho điều gì ? + Bài toán yêu cầu điều gì ?. -GV: goïi HS leân baûng veõ hình. -HS: đọc đề bài. -HS: + Bài toán cho: góc nhọn xOy và 1 điểm O’ + Bài toán yêu cầu: ->Veõ 1 goùc nhoïn x’O’y’ coù O’x’ // Ox vaø O’y’// Oy -> So saùnh 2 goùc xOy vaø x’Oy’ -HS:leân baûng veõ hình. -Hoạt động 4: Bài 30 / SGK trang 92 -GV:gọi HS đọc đề bài 30 / SGK Nhìn xem 2 đường thẳng m, n ở hình 20a, 2 đường thẳng p, q -HS: đọc đề bài ở hình 20b, có song song với nhau không ?Kiểm tra lại bằng duïng cuï -GV:yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và gọi đại diện cho biết kết quaû vaø caùch laøm -HS : a) m // n b) p // q C.Cuûng coá : -GV:yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp 23, 25, 26 / SBT trang 78. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 8:. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M  a ) sao cho b // a -Giúp học sinh hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song “Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc sole trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau” -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng “Cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến.Cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc coøn laïi” II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 7 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: Cho điểm M  a .Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a. -GV:. + Goïi HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn + Yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng b’ đi qua M và b’ // a -HS: Đường thẳng b’ vẽ được trùng với đường thẳng b -GV: Vậy qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với a ? -HS: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua M và song song với a -GV: Qua thực tế, người ta nhận thấy rằng:” Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua M và song song với a” .Đó chính là nội dung tiên đề Ơclit => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) 1) Tiên đề Ơclit : -Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit -GV:gọi HS đọc tiên đề Ơclit trong SGK. Hoạt động của trò ( 2 ). -HS: Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó -HS: đọc mục “Có thể em chưa biết”. -GV:Qua thực tế, người ta thừa nhận kết luận trên là đúng nên ta gọi là tiên đề -GV: cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết” để giới thiệu về nhà toán học Ơclit -HS: ghi baøi -GV: ghi baûng 1) Tiên đề Ơclit : ( SGK / 92 ) -GV:Vậy khi 2 đường thẳng song song thì nó có tính chất gì ? 2) Tính chất của 2 đường thẳng song song 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Hoạt động 2: ? / SGK trang 93 -GV:gọi HS đọc đề bài ? / SGK a) Vẽ 2 đường thẳng a, b sao cho a // b b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B c) Ño 1 caëp goùc sole trong.Nhaän xeùt d) Đo 1 cặp góc đồng vị.Nhận xét -GV: gọi lần lượt 4 HS lên bảng vẽ câu a, b, c, d. -HS: đọc đề bài. -HS1: Veõ a // b -HS2: Veõ c caét a taïi A, caét b taïi B.   -GV: góc A1 và B2 được gọi là 2 góc gì ? -GV: yeâu caàu HS leân baûng ño 2 goùc treân, tính toång soá ño 2 góc đó -GV: Vậy khi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 goùc trong cuøng phía nhö theá naøo ? -GV: Qua bài toán trên, em có nhận xét gì nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song ?. -GV:Đó chính là tính chất của 2 đường thẳng song song -GV:gọi HS đọc tính chất trong SGK -GV: ghi baûng 2)Tính chất của 2 đường thẳng song song : ( SGK / 92 ). -HS3: Nhaän xeùt :2 goùc sole trong baèng nhau -HS4: Nhận xét : 2 góc đồng vị bằng nhau   -HS: A1 và B2 được gọi là 2 góc trong cùng phía -HS: leân baûng ño A  B  1800 1. 2. -HS: Khi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 goùc trong cuøng phía buø nhau -HS: Nếu1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : a) Hai goùc sole trong baèng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai goùc trong cuøng phía buø nhau. -HS:đọc tính chất -HS: ghi baøi. C.Cuûng coá : -GV:cho HS laøm baøi 32 / SGK trang 94 -HS: a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Học thuộc tiên đề Ơclit và tính chất của 2 đường thẳng song song + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 31, 32, 33, 34 / SGK trang 94. Tieát 9:. LUYEÄN TAÄP – KIEÅM TRA 15 PHUÙT 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I.Muïc tieâu : -Khi cho 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, học sinh biết tính các góc còn lại - Giúp học sinh biết cách vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài tập - Bước đầu giúp học sinh biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 8 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu tiên đề Ơclit + Laøm baøi taäp 34/ SGK trang 94 B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1: Bài 35 / SGK trang 94 -GV: gọi HS đọc đề bài 35/ SGK Cho  ABC .Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC, qua đỉnh B vẽ đường thẳng b song song với AC.Hỏi vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vì sao ? -GV: gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS: đọc đề bài. -HS: leân baûng veõ hình. -Hoạt động 2: Bài 36 / SGK trang 94 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 23 và gọi HS đọc đề bài 36/ SGK. -HS:Theo tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Qua A, ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a song song với BC, vẽ được 1đường thẳng b song song với AC -HS: đọc đề bài. -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời -HS: trả lời   a) A1 B3 ( Vì laø caëp goùc sole trong )   b) A2 B2 ( Vì là cặp góc đồng vị ) 0   c) B3  A4 180 ( Vì laø caëp goùc trong cuøng phía ). 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Hoạt động 3: Bài 37 / SGK trang 95 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 24 và gọi HS đọc đề bài 37/ SGK Haõy neâu teân caùc caëp goùc baèng nhau cuûa 2 tam giaùc CAB vaø CDE -GV: goïi HS leân baûng laøm. -Hoạt động 4: Bài 38 / SGK trang 95 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 25a, b và gọi HS đọc đề bài 38 / SGK -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời.       d) B 4  A2 ( Vì B 4 B2 ; B2  A2 ) -HS: đọc đề bài. -HS: leân baûng laøm   BAC CDE ( Vì laø caëp goùc sole trong ) ABC CED  ( Vì laø caëp goùc sole trong ) -HS: đọc đề bài -HS: trả lời + Hình 25a:  Bieát d // d’thì suy ra :   a) A1 B3. Hình 25a.   b) A1 B1 0   c) A1  B2 180 Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : a) Hai goùc sole trong baèng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai goùc trong cuøng phía buø nhau + Hình 25b:   a) A4 B2 . Hình 25 b. hoặc   b) A4 B4. hoặc 0   c) A4  B3 180. thì suy ra d // d’  Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng Mà a ) Hai góc sole trong bằng nhau Hoặc b) Hai góc đồng vò baèng nhau d) Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau -Hoạt động 5: Bài 39 / SGK trang 95 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 26 và gọi HS đọc đề bài 39 / SGK Đố : Hình 26 cho biết d1 // d2 và 1 góc tù tại đỉnh A bằng 1500.Tính góc nhọn tạo bởi a và d2 -GV: hướng dẫn HS cách làm + Tính soá ño cuûa goùc nhoïn taïi ñænh A + Số đo góc nhọn tạo bởi a và d2 bằng số đo của góc nhọn tại ñænh A -GV: goïi HS leân baûng tính. -HS: đọc đề bài. -HS: chuù yù nghe giaûng. -HS: 0 0   aAd 1 30  aAd 2 30 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C.Cuûng coá :  Kieåm tra 15 phuùt : 1) Vẽ hình và nêu tính chất 2 đường thẳng song song 2) Cho hình veõ sau :Bieát a // b vaø AÂ1 = 350  a) Tính B2 b) Tính AÂ4   c) So saùnh A3 vaø B 1 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài “ Từ vuông góc đến song song”. Tieát 10:. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh biết được quan hệ 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Giúp học sinh biết cách phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học, tập suy luận II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Phát biểu tiên đề Ơclit + Laøm baøi taäp sau : Cho điểm M  d.Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c  d. Vẽ d’ đi qua M và d’  c. -GV:. + goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn + Từ bài làm của HS, gv dẫn dắt vào bào mới Bài mới  Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song -Hoạt động 1: ?1 / SGK trang 96 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 27 và gọi HS đọc đề bài ?1 / SGK -HS: đọc đề bài -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời -HS: a) a // b b) Vì c caét a vaø b taïo thaønh 1 caëp goùc sole trong baèng nhau ( = -GV: Qua bài tập ?1, em có nhận xét gì khi 2 đường thẳng phân 900 ) nên a // b biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó -HS: Khi 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường nhö theá naøo ? thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó song song với nhau -GV:Đó chính là tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song -GV: goïi HS nhaéc laïi tính chaát 1 trong SGK -HS: đọc tính chất -GV: ghi baûng 1) Quanhệ giữa tính vuông góc và tính song song -HS: ghi baøi a  c   a // b b  c -Hoạt động 2:Bài toán -GV: đưa bảng phụ có ghi đề bài toán và gọi HS đọc đề bài Nếu a // b và c  a.Hãy xét quan hệ giữa c và b ? -GV: goïi HS leân baûng veõ hình. -HS: đọc đề bài. -HS: leân baûng veõ hình. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -GV: gọi HS trả lời câu hỏi -GV:Nếu c không cắt b có được không ? Vì sao ?. -GV: Neáu c caét b thì goùc taïo thaønh baèng bao nhieâu ?. -GV: Qua bài tập trên, em có nhận xét gì khi 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó và đường thaúng coøn laïi nhö theá naøo? -GV:Đó cũng chính là tính chất 2 về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song -GV: goïi HS nhaéc laïi tính chaát trong SGK -GV: ghi baûng a // b   c b c  a -GV: Em haõy so saùnh noäi dung tính chaát 1 vaø tính chaát 2. -HS:phaùt bieåu +Đường thẳng c cắt đường thẳng b -HS: Neáu c khoâng caét b thì c // b Giả sử c  a tại A , a // b Qua điểm A có a và c cùng song song với b ( Trái với  tiên đề Ơclit ) c caét b  -HS: Giả sử c cắt b tại B thì theo tính chất 2 đường thẳng song song ta coù :   + B1  A3 ( Vì laø caëp goùc sole trong ) 0  + A3 90 ( Vì c  a ) 0  => B1 90 Hay c  b. -HS: Khi 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. -HS: đọc tính chất -HS: ghi baøi. -HS: Tính chất 2 có nội dung đảo ngược so với tính chất 1 2)Ba đường thẳng song song : -Hoạt động 3: ?2 / SGK trang 97 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 28 và gọi HS đọc đề bài ?2 / SGK -HS: đọc đề bài -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời -HS: a) d’ vaø d’’ coù song song b) a  d’ vì a  d vaø d // d’ a  d’’ vì a  d vaø d // d’’ d’ // d’’ vì cùng vuông góc với a -GV: gọi đại diện HS giải thích -HS: d // d'    a  d ' ( t/ c 1 ) a  d -GV: Qua bài tập trên, em có nhận xét gì khi 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì 2 đường. Tương tự : d // d''   a  d '' ( t/ c 1 ) ad 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thẳng đó như thế nào ? -GV: Đó chính là tính chất về 3 đường thẳng song song -GV: gọi HS đọc lại tính chất trong SGK -GV:giới thiệu kí hiệu : + Khi 3 đường thẳng d, d’, d’’ song song với nhau từng đôi một, ta nói 3 đường thẳng ấy song song song với nhau + Kí hieäu : d // d’ // d’’ -GV: ghi baûng 2)Ba đường thẳng song song : ( SGK / 97 ). -HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. - HS: đọc tính chất. C.Cuûng coá : -GV: +gọi HS nhắc lại các tính chất vừa học + Laøm baøi taäp 40, 41 / SGK trang 97 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, 3 đường thẳng song song + Laøm caùc baøi taäp sau : 42, 43, 44, 45, 46,47 / SGK trang 98. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuaàn VI : Tieát 11- 12. Tieát 11:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba -Rèn luyện cho HS kĩ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học, bước đầu tập suy luận II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke, bài tập về nhà tiết 10 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Nêu 2 tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song + Laøm baøi taäp 42, 43 / SGK trang 98 B.Tổ chức ôn tập: Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1: Bài 44 / SGK trang 98 -GV: gọi HS đọc đề bài 44 / SGK -GV: gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời. -Hoạt động 2: Bài 45 / SGK trang 98 -GV: gọi HS đọc đề bài 45 / SGK -GV: gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS: đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình a). b) c // b vì c và b cùng song song với a c) Phát biểu : 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau -HS: đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình a). b) d’ // d’’ vì : +Neáu d’ caét d’’taïi M thì M khoâng theå naèm treân d vì M  d’ ( hoặc M  d’’) mà d’ // d +Qua M nằm ngoài d vừa có d’// d, vừa có d’’ // d thì trái với tiên -Hoạt động 3: Bài 46 / SGK trang 98 đề Ơclit -GV: ñöa baûng phuï coù ghi baøi 46/ SGK vaø coù veõ hình 31 cho HS +Nếu d’ và d’’không thể cắt nhau ( vì trái tiên đề Ơclit ) thì d’ // quan saùt d’’ -GV: gọi HS đọc đề bài 46 / SGK -HS: quan saùt hình veõ -HS: đọc đề bài. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV: goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS: leân baûng laøm baøi a) a // b vì a  AB  b  AB b) Tính soá ño goùc C. . . Ta coù : ADC vaø DCB laø 2 goùc trong cuøng phía neân : ADC  DCB  1800   DCB 1800  ADC  DCB 1800  1200 600 -HS: quan saùt hình veõ -HS: đọc đề bài -Hoạt động 4: Bài 47 / SGK trang 98 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 32 cho HS quan sát và gọi HS đọc đề bài 47 / SGK. -GV: goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS: leân baûng laøm baøi Ta coù : a // b    b  AB a  AB .  900  B. Ta laïi coù : a // b 0   => ADC  DCB 180 ( vì laø 2 goùc trong cuøng phía )   ADC 1800  DCB ADC 1800  1300 500 -HS: đọc đề bài. -Hoạt động 5: Bài 48 / SGK trang 99 -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 32 cho HS quan sát và gọi HS đọc đề bài 48 / SGK -GV:Cho HSthực hành theo nhóm và hướng dẫn HS thực hành theo 3 bước trong SGK -GV: gọi HS đại diện nhóm nhận xét. -HS: thực hành -HS: Các nếp gấp là hình ảnh của 1 đường thẳng vuông góc với 2 đường thẳng song song. C.Cuûng coá : -GV:gọi HS phát biểu lại các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của 2 đường thẳng D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài 7 “Định lí”. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tieát 12:. ÑÒNH LÍ. I.Muïc tieâu : -Giúp HS biết cấu trúc của 1 định lí ( giả thiết và kết luận), biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa 1 định lí về dạng : “ Nếu ………thì” -Giúp HS làm quen với mệnh đề logic : p => q II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, bảng nhóm  HS: thước thẳng  III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Phát biểu tiên đề Ơclit , vẽ hình + Phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song. Vẽ hình -GV: +Tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơclit thì được thừa nhận qua hình vẽ, qua kinh nghiệm thực tế. Còn tính chất 2 đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, và người ta gọi đó là định lí +Vậy định lí là gì ? => Bài mới B.Bài mới: Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Ñònh lí : -Hoạt động 1: Định lí -GV: Tính chất 2 đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng,và người ta gọi đó là định lí -GV: gọi HS phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh -GV: tính chất này cũng là định lí và được thừa nhận không qua -HS: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau vẽ hình, đo đạc mà chỉ căn cứ vào vẽ hình và đo đạc và bằng cách suy luận logic để thừa nhận tính đúng đắn của nó -GV: Vaäy em hieåu theá naøo laø ñònh lí ?. -GV: ghi baûng 1) Ñònh lí ( SGK / 99 ) -Hoạt động 2: ? 1/ SGK trang 99 -GV: gọi HS đọc đề bài ?1 / SGK -GV: gọi HS trả lời -GV: gọi HS lấy thêm VD về các định lí đã được học. -HS:Định lí là 1 khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác mà bằng suy luận -HS: đọc đề bài -HS:phát biểu lại 3 tính chất của bài “Từ vuông góc đến song song” -HS: + 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau + 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng sao cho có 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song với nhau + Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc sole trong baèng nhau -HS :leân baûng veõ hình. -GV: Từ định lí “2 góc đối đỉnh thì bằng nhau”, gv gọi HS lên baûng veõ hình -GV:Theo em, ñònh lí treân cho ta ñieàu gì ? Ñieàu phaûi suy ra laø gì ? 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -GV: + Điều đã cho “Ô1 và Ô2 là 2 góc đối đỉnh” gọi là giả thiết + Ñieàu phaûi suy ra : “OÂ1 = OÂ2” goïi laø keát luaän -GV: giới thiệu : Vậy trong 1 định lí, điều cho biết là giả thiết của ñònh lí vaø ñieàu suy ra laø keát luaän cuûa ñònh lí -GV: Vậy mỗi định lí gồm mấy phần, là những phần nào ? -GV: giới thiệu : + Giaû thieát vieát taét laø GT + Keát luaän vieát taét laø KL  Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới dạng : “ Nếu …………thì”  Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là phần giả thiết  Phần sau từ “thì”là phần kết luận -GV: gọi HS phát biểu lại tính chất 2 góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu ………thì” -GV: Dựa vào hình vẽ, em hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. -HS: + Cho biết Ô1 và Ô2 là 2 góc đối đỉnh + Phaûi suy ra : OÂ1 = OÂ2. -Hoạt động 3: ? 3/ SGK trang 100 -GV: gọi HS đọc đề bài ?2 / SGK -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a và câu b. -HS:Nếu 2 góc là đối đỉnh thì 2 góc đó bằng nhau. -HS: Moãi ñònh lí goàm 2 phaàn: + Giả thiết : là những điều cho biết trước + Kết luận :là những điều cần suy ra. -HS: GT. Ô1 và Ô2 là 2 góc đối đỉnh. KL. OÂ1 = OÂ2. -HS: đọc đề bài -HS: + Giả thiết : 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 + Kết luận: chúng song song với nhau -HS: GT. a // b , a // c. KL. b // c. 2) Chứng minh định lí : -Hoạt động 4 : Chứng minh định lí -GV: trở lại vẽ hình : 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau -GV: Để kết luận Ô1 = Ô2 thì ta đã suy luận như thế nào ?. -HS: Ta coù : OÂ1 + OÂ3 = 180 0 ( 2 goùc keà buø ) OÂ2 + OÂ3 = 180 0 ( 2 goùc keà buø ) OÂ1 + OÂ3 = OÂ2 + OÂ3  -GV: Quá trình suy luận trên sử dụng giả thiết để đi đến kết luận OÂ1 = OÂ2  gọi là chứng minh định lí -HS : Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết -GV: Thế nào là chứng minh định lí ? luaän -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình định lí : “Góc tạo bởi 2 tia phân -HS: quan sát hình vẽ giaùc cuûa 2 goùc keà buø laø 1 goùc vuoâng ” cho HS quan saùt vaø goïi HS -HS: ghi GT, KL 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> leân ghi GT, KL -GV: Em haõy nhaéc laïi ñònh nghóa tia phaân giaùc cuûa 1 goùc -GV: cho HS nhóm theo bàn để xem cách chứng minh trong SGK -GV: đưa bảng phụ có ghi phần chứng minh định lí và giải thích cho HS -GV: Qua VD trên, em hãy cho biết muốn chứng minh 1 định lí ta laøm theá naøo ?. -HS: Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh đó 2 góc kề bằng nhau -HS: nhóm theo bàn và xem cách chứng minh -HS: chuù yù laéng nghe. -HS: + Veõ hình + Ghi GT, KL baèng kí hieäu + Từ giả thiết đưa ra các khẳng định để đi đến kết luận C.Cuûng coá : -GV : cho HS luyeän taäp cuûng coá baøi 49, 50 / SGK trang 101 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Học thuộc định nghĩa về định lí, cách chứng minh định lí + Laøm caùc baøi : 51, 52, 53 / SGK trang 101, 102. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuaàn VII : Tieát 13- 14. Tieát 13:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh biết cách diễn đạt định lí dưới dạng “ Nếu………thì” -Giuùp hoïc sinh bieát caùch minh hoïa 1 ñònh lí treân hình veõ vaø vieát giaû thieát, keát luaän baèng kí hieäu II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke, bài tập về nhà tiết 12 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Theá naøo laø ñònh lí ? + Định lí gồm những phần nào ? + Laøm baøi taäp 50 / SGK trang 101 B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1: Bài 53 / SGK trang 102 -GV: gọi HS đọc đề bài 53 / SGK -HS :đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng veõ hình -HS: a). -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời. b) GT KL. xx’ caét yy’ taïi O xOÂy = 900 yOÂx’ = x’OÂy' = y’OÂx = 900. c) 1) xOÂy + x’OÂy = 1800 ( vì 2 goùc keà buø ) 2) 900 + x’Ôy = 1800 ( theo giả thiết và căn cứ vào (1 ) ) 3) x’Ôy = 900 ( căn cứ vào (2) ) 4) x’Ôy' = xÔy ( vì 2 góc đối đỉnh ) 5) x’Ôy’ = 900 ( căn cứ vào giả thiết ) 6) y’Ôx = x’Ôy (vì 2 góc đối đỉnh) 7) y’Ôx = 900 ( căn cứ vào (3) ) -Hoạt động 2 : Bài 54 / SBT trang 81 -HS: đọc đề bài -GV: gọi HS đọc đề bài 54 / SBT Chứng minh rằng : Nếu 2 góc nhọn xOy và x’O’y’ có Ox // -HS: O’x’ ; Oy // O’y’ thì xOÂy = x’OÂ’y’ -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời và lên bảng vẽ hình. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV: hướng dẫn HS cách làm + Goïi giao ñieåm cuûa Ox vaø O’y’ laø I + Chứng minh xÔy = x’Ô’y’. -Hoạt động 3 : Bài tập -GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập sau và gọi HS đọc đề bài. GT. KL xOÂy = x’OÂ’y’ -HS: Ta coù : Vì Oy // O’y’   = > xOy  xIy ' ( 2 góc đồng vị ) ( 1 ). Vì Ox // O’x’   = > x ' O ' y ' xIy ' ( 2 góc đồng vị ) ( 2 ) Từ ( 1 ) , ( 2 ) => xÔy = x’Ô’y’ -HS: đọc đề bài. Điền vào chỗ trống ( ………) để chứng minh bài tóan sau :  + Goïi DI laø tia phaân giaùc cuûa MDN   + Chứng minh EDK IDN    + Gọi EDK là góc đối đỉnh của IDM IDM ………………………………………………………… G T ………………………………………………………….  DI laø tia phaân giaùc cuûa MDN   GT EDK là góc đối đỉnh của IDM. KL ………………………………………………………… Chứng minh :   IDM IDN ( Vì …………………………………) ( 1 ) IDM EDK  ( Vì …………………………………) ( 2 ) Từ ( 1 ), ( 2 ) => ………………………………………( đpcm ). xOÂy vaø x’OÂ’y’ nhoïn Ox // O’x’ ; Oy // O’y’. KL.   EDK IDN. Chứng minh :    IDM IDN ( Vì DI laø tia phaân giaùc cuûa MDN ) ( 1 )   IDM EDK ( Vì vì 2 góc đối đỉnh ) (2)   Từ ( 1 ), ( 2 ) => EDK IDN ( đpcm ). C.Cuûng coá : -GV : + goïi HS nhaéc laïi :  Ñònh lí laø gì ?  Muốn chứng minh định lí ta cần tiến hành các bước nào ? D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc caâu hoûi oân taäp chöông I trang 102, 103 / SGK + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 54, 55, 57 / SGK trang 103, 104. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tieát 14:. OÂN TAÄP CHÖÔNG I. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song -Giúp học sinh biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không ?Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke, bài tập về nhà tiết 13 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Nêu tính chất + Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng + Laøm baøi taäp 54 / SGK trang 103 B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Lý thuyết -GV: đưa bảng phụ có ghi câu hỏi ôn tập trong SGK và gọi HS - HS : đọc đề bài đọc đề bài -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời - HS : đứng tại chỗ trả lời -Hoạt động 2 : Bài 54 / SGK trang 103 - HS : đọc đề bài -GV: đưa bảng phụ có ghi bài 54 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi -HS : + 5 cặp đường thẳng vuông góc là : d1  d8 , d1  d2 , d3  d4 , d3  d5 , d3  d7 + 4 cặp đường thẳng vuông góc là : -GV : cho HS kiểm tra lại hình bằng thước êke d8 // d2 , d4 // d5 , d5 // d7 , d4 // d7 -Hoạt động 3 : Bài 55 / SGK trang 103 -HS : kiểm tra lại hình bằng thước êke -GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 38 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV :goïi HS leân baûng veõ hình - HS : đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình. -Hoạt động 4 : Bài 56/ SGK trang 104 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài 56 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV :gọi HS nhắc lại định nghĩa đường trung trực. -GV :goïi HS leân baûng veõ hình. - HS : đọc đề bài -HS: Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -HS: leân baûng veõ hình. C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại : Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, định lí về 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 58, 59, 60 / SGK trang 104. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuaàn VII : Tieát 15- 16. Tieát 15:. OÂN TAÄP CHÖÔNG I ( tt ). I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời -Giúp học sinh bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, êke, bài tập về nhà tiết 14 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV: goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS: + Hãy phát biểu các định lí được được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết GT, KL của các định lí đó. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Bài 57/ SGK trang 104 -GV: ñöa baûng phuï coù ghi baøi 57 / SGK vaø hình veõ 39,/ SGK cho -HS: quan saùt hình veõ HS quan saùt -HS :đọc đề bài -GV: gọi HS đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình -GV: goïi 1 HS leân baûng veõ hình -GV: hướng dẫn HS cách làm A + Ñaët teân cho caùc goùc trong hình veõ laø A, B a 38 o + Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O 1. + Kí hieäu OÂ1 vaø OÂ2 nhö hình veõ  + Muoán tính AOB ta laøm theá naøo ?. 1 2 132 o 1. O. d. b. B. -HS: Ta tính OÂ1 vaø OÂ2  Ta coù : AOB = OÂ1 + OÂ2. Vì a // d 0   => O1  A1 38 ( 2 goùc sole trong )  B  1800 O 2 1 ( 2 goùc trong cuøng phía buø nhau )  1800  B  1800  1320 480 O 2 1 -Hoạt động 2: Bài 58/ SGK trang 104  Vaäy : AOB = OÂ1 + OÂ2 = 380 + 480 = 860 -GV: ñöa baûng phuï coù ghi baøi 58 / SGK vaø hình veõ 40 / SGK cho Vaäy x = 860 HS quan saùt -HS: quan saùt hình veõ. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -GV: gọi HS đọc đề bài -GV: Muoán tính soá ño x ta laøm theá naøo ? -GV: goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS :đọc đề bài -HS: Do a // b , ta nhận thấy góc đã cho là 1150 và x là 2 góc trong cuøng phía buø nhau -HS: leân baûng laøm baøi Ta coù : Vì a // b 0   => A1  B1 180 ( 2 goùc trong cuøng phía buø nhau) 0 0 0 0   => B1 180  A1 180  115 65. -Hoạt động 3 : Bài 59/ SGK trang 104 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài 59 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: ñöa baûng phuï coù hình 41 /SGK cho HS quan saùt. -GV: goïi HS leân baûng tính soá ño caùc goùc. -HS :đọc đề bài -HS: quan saùt hình veõ. -HS : Vì d’ // d’’ 0   => E1 C1 60 ( 2 goùc sole trong ) 0   Ta có : D4 D2 110 ( 2 góc đối đỉnh ) 0   => G2 D4 110 ( 2 goùc sole trong ) 0   Ta coù : G3  G2 180 ( 2 goùc keà buø ) 0 0 0 0   => G3 180  G2 180  110 70 0   Ta có : A5 C1 60 ( 2 góc đồng vị ). -Hoạt động 4: Bài 60 / SGK trang 104 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài 60 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: ñöa baûng phuï coù hình 42 / SGK cho HS quan saùt. 0   Ta coù : B6  A5 180 ( 2 goùc trong cuøng phía buø nhau) 0 0 0 0   => B6 180  A5 180  60 120. -HS :đọc đề bài -HS: quan saùt hình veõ. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -HS: Hình a + Hai đường thảng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau + Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia -HS : Hình b + Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại : Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, định lí về 2 quan hệ giữa tính vuông góc và song song D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV:daën doø HS -HS: + Xem lại các bài tập đã sửa + Tieát sau kieåm tra 1 tieát. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tieát 16:. KEÅM TRA 1 TIEÁT. I.Muïc tieâu : -Nhằm kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương I -Giúp học sinh biết cách diễn đạt các tính chất ( định lí ) thông qua hình vẽ, biết vẽ hình theo trình tự bằng lời -Giúp học sinh biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: đề kiểm tra  HS: kiến thức chương I III.Tieán trình giaûng daïy: -GV: phát đề kiểm tra cho HS làm Đề : A.Traéc nghieäm :( 3 ñ ) I.Hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng : ( 2 đ ) Caâu Đúng Sai 1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2) Qua 1điểm ở ngoài 1 đường thẳng a, có ít nhất 1 đường thẳng song song với a 3) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau 4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc II.Ñieàn vaøo choã troáng : ( 1 ñ ) a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là :…………………………………………… b) Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là …………………………………………………………………của đoạn thẳng aáy B.Tự luận : ( 7 đ ) Baøi 1: Haõy veõ hình minh hoïa caùc ñònh lí sau vaø ghi GT; KL: ( 4,5 ñ ) Câu 1: ( 1,5 đ ) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Câu 2: ( 1,5 đ ) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Câu 3: ( 1,5 đ ) Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. Baøi 2 : ( 2,5 ñ ) Cho hình veõ sau : 0  0  Bieát Ax // By , A 30 , B 140. a) Ghi GT, KL ( 0,5 ñ )  b) Tính AOB. (2ñ). ĐÁP ÁN A.Traéc nghieäm :( 3 ñ ) I.Hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng : ( 2 đ ) 1.Ñ 2.S 3.Ñ 4.S II.Ñieàn vaøo choã troáng : ( 1 ñ ) c) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là : a// b d) Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy B.Tự luận : ( 7 đ ) 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Baøi 1: Haõy veõ hình minh hoïa caùc ñònh lí sau vaø ghi GT; KL: ( 4,5 ñ ) Câu 1: ( 1,5 đ ) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng GT a  c, b  c KL. song song với nhau. a // b. Câu 2: ( 1,5 đ ) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau GT a // c, b // c KL. a // b. Câu 3: ( 1,5 đ ) Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia GT a  c, a // b KL. bc. Baøi 2 : ( 2,5 ñ ). a) Ghi GT, KL đúng ( 0,5 đ ) 0  b) AOB 70. (2ñ). 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn IX : Tieát 17- 18. Chöông II : Tieát 17:. TAM GIAÙC. TOÅNG BA GOÙC CUÛA TAM GIAÙC. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh nắm được định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác - Giúp học sinh biết cách vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác - Giúp học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế đơn giản II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi 1)Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : + Vẽ  ABC + Qua A vẽ đường thẳng xy // BC 2) Dựa vào hình vẽ, hãy nêu các cặp góc bằng nhau. Giải thích -HS: laøm baøi. -GV: gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét -GV : đưa 2 mô hình tam giác cho HS quan sát và hỏi :Em hãy nhận xét xem 2 tam giác này có hình dạng và kích thước như thế nào ? -HS : 2 tam giác trên có hình dạng và kích thước khác nhau -GV: 2 tam giác trên có hình dạng và kích thước khác nhau. Vậy 2 tam giác này có đặc điểm gì chung không ? Ở tiết học hơm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc : -Hoạt động 1 : ?1 / SGK trang 106 -HS: đọc đề bài -GV: đưa bảng phụ có ghi đề bài ? 1/SGK và gọi HS đọc đề bài Vẽ 2 tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giaùc roài tính toång soá ño 3 goùc cuûa moãi tam giaùc Coù nhaän xeùt gì veà caùc keát quaû treân ? -GV: goïi 2 HS leân baûng veõ hình + Moãi HS veõ 1 tam giaùc -HS :leân baûng veõ hình + Đo các góc của tam giác đó + Tính toång soá ño 3 goùc cuûa moãi tam giaùc -GV: goïi 1 HS khaùc leân baûng cuøng kieåm tra keát quaû cuûa 2 baïn vaø nhaän xeùt -HS : leân baûng kieåm tra keát quaû cuûa 2 baïn vaø nhaän xeùt -GV: hỏi kết quả của 1 vài HS đo dưới lớp -GV: Qua vẽ hình và đo đạc, chúng ta có được nhiều kết quả 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> khaùc nhau veà tính toång soá ño 3 goùc cuûa 1 tam giaùc + Vậy bằng mô hình trực quan, chúng ta sẽ kiểm tra trong số các kết quả trên, kết quả nào là đúng nhất + Chuùng ta cuøng laøm ?2 / SGK -Hoạt động 2: ?2 / SGK trang 106 -GV: đưa bảng phụ có ghi đề bài ? 2/ SGK và gọi HS đọc đề bài Thực hành : Cắt 1 tấm bìa hình tam giác ABC.Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43.Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giaùc ABC -GV: gắn mô hình lên bảng, hướng dẫn HS cách cắt ghép + Caét 1 taám bìa hình tam giaùc.Ñaët teân laø ABC + Cắt rời góc B ra -> rồi đặt nó kề với góc A + Cắt rời góc C ra -> rồi đặt nó kề với góc A    + Dự đoán tổng số đo 3 góc A + B + C -GV: yêu cầu HS lấy mô hình đã chuẩn bị và thực hành nhóm theo từng bàn -GV: gọi 1 HS đại diện lên bảng cắt + ghép -GV: yêu cầu HS dưới lớp quan sát -GV: gọi HS nhận xét bài thực hành của bạn 0    -GV: Vì sao toång soá ño 3 goùc A + B + C = 180 ?. -HS : neâu keát quaû -HS : chuù yù laéng nghe. -HS: đọc đề bài. -HS : chuù yù nghe giaûng. -GV : giaûi thích : -HS: leân baûng caét + gheùp + Khi em cắt rời góc B rồi đặt kề với góc A, cắt rời góc C rồi đặt kề -HS : quan sát với góc A thì ta thấy đỉnh B và C sẽ như thế nào với đỉnh A ? -HS : nhaän xeùt  + Lúc này, 2 góc B và C hợp với góc BAC tạo thành góc gì ? -GV: Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ?    -GV: Vaäy luùc naøy ta noùi 3 goùc A , B , C coù toång soá ño baèng bao nhiêu độ ? 0    -GV: keát luaän : A + B + C = 180 + Vậy qua việc đo đạc, thực hành cắt + ghép trên mô hình, em có keát luaän gì veà toång soá ño 3 goùc cuûa 1 tam giaùc ? -GV: Đó cũng chính là nội dung định lí tổng 3 góc của 1 tam giaùc .Vaäy em naøo coù theå phaùt bieåu noäi dung ñònh lí treân -GV: ghi baûng 1) Toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc : ( SGK / 106 ). -HS: trả lời -HS : +B  A +C  A  -HS : 2 góc B và C hợp với góc BAC tạo thành góc bẹt -HS : Goùc beït coù soá ño baèng 1800    -HS : 3 goùc A , B , C coù toång soá ño baèng 1800. -HS : Toång soá ño 3 goùc cuûa 1 tam giaùc baèng 1800. -HS : phaùt bieåu noäi dung ñònh lí. -GV: Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại bài tập ?1 vừa rồi, em hãy nhận xét cho cô kết quả của bạn nào đúng ? -GV: nhìn vaøo 2 tam giaùc maø 2 baïn veõ, em haõy cho coâ bieát 2 tam giác này có hình dạng và kích thước như thế nào ? -GV: Em coù keát luaän luaän gì veà toång soá ño 3 goùc cuûa 2 tam giaùc treân ?. -HS : ghi baøi. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -GV: Dựa vào nội dung định lí, em hãy cho cô biết đâu là phần GT, ñaâu laø phaàn KL -GV: goïi 1 HS leân baûng ghi GT, KL cuûa ñònh lí -GV: Vậy qua việc thực hành cắt + ghép trên mô hình, em nào hãy nêu cho cô cách chứng minh định lí. -HS : nhaän xeùt. -HS : 2 tam giác này có hình dạng và kích thước khác nhau -HS : Toång soá ño 3 goùc cuûa 2 tam giaùc baèng nhau ( = 1800 ) -HS : trả lời. -GV: Vì sao vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC -GV: xy / / BC thì coù caùc caëp goùc naøo baèng nhau ? -GV : nội dung phần chứng minh này có trong SGK ,gv yêu cầu HS veà nhaø xem SGK -GV: ghi baûng -GV: löu yù : + Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là tổng 3 góc + Tương tự , cô gọi tổng số đo 2 góc của 1 tam giác là tổng 2 góc + Cũng tương tự đối với hiệu 2 góc -GV : Đó cũng chính là nội dung phần lưu ý trong SGK -GV : gọi HS đọc lưu ý trong SGK. -HS: leân baûng ghi GT, KL cuûa ñònh lí -HS : Qua A v ẽ đường thẳng xy song song với BC. -HS : trả lời     -HS : trả lời : B  A1 ; C  A2 -HS : chuù yù nghe giaûng. -HS : chuù yù. - HS : đọc lưu ý trong SGK C.Cuûng coá : -GV : Tóm lại, qua bài học em nào có thể trả lời câu hỏi của cô lúc đầu : cho 2 tam giác có hình dạng và kích thước khác nhau thì 2 tam giác đó có đặc điểm gì chung ? -GV : Toång soá ño 3 goùc cuûa 2 tam giaùc baèng nhau -GV: Vậy từ nay trở về sau, khi cho 1 tam giác bất kì thì ta nói tổng số đo 3 góc trong tam giác đó luôn cố định là 1800 -GV : cho HS laøm baøi taäp cuûng coá , ñöa baûng phuï coù ghi baøi taäp sau vaø yeâu caàu HS laøm : VD : Cho hình veõ sau.Tính soá ño caùc goùc coøn laïi trong tam giaùc. -GV: yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. Sau đó, gọi 3 HS lên bảng làm bài -GV: goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 0 0 0    + Hình 1 : A 90 ; Hình 2 : B 98 ; Hình 3 : H 49 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> BT1 / SGK 107 (hình 47, 48, 49 ) Tính số đo x và y ở các hình 47, 48, 49. Hình 47 Hình 48 Hình 49 -GV: yêu cầu HS làm bài 1 / SGK . Sau đó, gọi 3 HS đại diện lên bảng làm bài -GV: goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 0 0 0     -HS : + Hình 47 : C 35 ; Hình 48 : H 110 ; Hình 49 : M P 65. BT1 / SGK 108 ( Hình 50, 51 ). -GV : cho HS hoạt động nhóm ( 2 bàn / 1 nhóm ) làm bài 1 / SGK ( Hình 50, 51 ). Sau đó, gọi 2 HS lên bảng làm bài -GV: goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 0 0 0 -HS : + Hình 50 : x 110 ; y 30 ; Hình 51 : y 100 BT2 : 4 / SGK 107 Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi ABC 850 -HS :. D.Hướng dẫn học ở nhà: -HS: + Hoïc thuoäc ñònh lí “ Toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc” + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 2 / SGK trang 108; Baøi 6 / SGK 109 -GV : hướng dẫn HS làm bài 6 / SGK 107 Tìm số đo x ở các hình sau :. x. Hình 55. Hình 57 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tieát 18:. TOÅNG BA GOÙC CUÛA TAM GIAÙC (t t). I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác - Giúp học sinh biết cách vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác - Giúp học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế đơn giản II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phaùt bieåu ñònh lí toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc + Aùp duïng :Tính soá ño x, y trong caùc hình veõ sau :. -GV: giới thiệu +  ABC có 3 góc đều nhọn được gọi là tam giác nhọn +  MNI có 1 góc bằng 900 được gọi là tam giác vuông +  EFG có 1 góc tù được gọi là tam giác tù + Riêng với tam giác vuông, khi áp dụng định lí tổng 3 góc của 1 tam giác thì nó có tính chất gì ? => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 2) Aùp duïng vaøo tam giaùc vuoâng : -Hoạt động 1 : Định nghĩa -GV: Qua bài trên, tam giác như thế nào được gọi là tam giác vuoâng ? -HS :leân baûng veõ tam giaùc vuoâng ABC -GV: goïi HS leân baûng veõ tam giaùc vuoâng ABC 0  ( A 90 ). -GV : chuù yù cho HS 0  +  ABC coù A 90 neân ta noùi  ABC vuoâng taïi A + AB vaø AC goïi laø caùc caïnh goùc vuoâng + BC gọi là cạnh huyền ( là cạnh đối diện với góc vuông )  Löu yù : kí hieäu goùc vuoâng -Hoạt động 2 : ?3 / SGK trang 107 -GV: gọi HS đọc đề bài ?3 / SGK   -GV : goïi HS leân baûng tính B  C ?. -GV: Từ kết quả này, em rút ra kết luận gì ?. -HS : chuù yù nghe giaûng. - HS : đọc đề bài -HS : Theo ñònh lí toång 3 goùc cuûa tam giaùc ta coù : A  B  C  1800  0     B  C 90 0 A 90  4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -GV: Hai goùc nhoïn coù toång soá ño baèng 900.Vaäy ta noùi 2 goùc nhoïn naøy nhö theá naøo ? -GV: keát luaän + Đó chính là nội dung của định lí “ Trong 1 tam gíc vuông, 2 góc nhoïn phuï nhau” -GV : gọi HS đọc định lí -GV : ghi baûng Ñònh nghóa : ( SGK / 107 ) Ñònh lí : ( SGK / 107 ) 3) Góc ngoài của tam giác : -Hoạt động 3 : Định nghĩa -GV : đưa bảng phụ có hình 46 và giới thiệu :. -HS : Trong tam giaùc vuoâng, 2 goùc nhoïn coù toång soá ño baèng 900-HS : 2 goùc nhoïn coù toång soá ño baèng 900 goïi laø 2 goùc phuï nhau. - HS :đọc định lí -HS : ghi baøi. ACx  kề bù với góc C của  ABC + Goùc ACx nhö hình veõ goïi laø goùc ngoøai taïi ñænh C cuûa  ABC -HS : Goùc  -GV : Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của  -HS : Góc ngoài của 1 tam giác là góc kề bù với 1 góc của tam giác ABC ? aáy -GV: Vậy góc ngoài của 1 tam giác là góc như thế nào ? -HS : -GV : yêu cầu HS vẽ góc ngoài tại đỉnh A và B của ABC  + Góc ngoài tại đỉnh A của ABC là : ABy -GV : nhaán maïnh  A, B  ,C  CAt + Goù c ngoà i taï i ñænh B cuû a ABC laø : + Khi đó, các góc cuûa ABC coøn goïi laø goùc trong -GV : ghi baûng Ñònh nghóa : ( SGK / 107 ) -Hoạt động 4 : ?3 / SGK trang 107 -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi ? 4 /SGK -GV : cho HS hoạt động nhóm làm bài tập trên. -GV : ACx 1800  C  ACx  A  B . -GV : Vậy từ kết quả của bài toán, em có nhận xét gì về số đo góc ngoài của 1 tam giác ?     -GV : Haõy so saùnh ACx vaø A , ACx vaø B Haõy giaûi thích. -GV : ghi baûng Ñònh lí : ( SGK / 107 ) -GV : Nhö vaäy goùc ngoøai cuûa tam giaùc coù soá ño nhö theá naøo so với mỗi góc trong không kề với nó ?. -HS : ghi baøi. - HS : đọc đề bài -HS : hoạt động nhóm làm bài tập trên Toång 3 goùc cuûa ABC baèng 1800 neân A  B  1800  C   Góc ACx là góc ngoài của ABC nên ACx 1800  C . -HS : Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó     -HS : ACx  A ; ACx  B -HS : Theo định lí góc ngoài của tam giác ta có : ACx  A  B       ACx  A B  0  4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>  -GV : Hãy quan sát hình vẽ, cho biết ABy lớn hơn những góc naøo cuûa ABC ? -GV : gọi HS đọc nhận xét trong SGK.   + Tương tự, ACx  B -HS : ghi baøi -HS : Góc ngòai của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với noù     -HS : ABy  A ; ABy  C - HS : đọc nhận xét trong SGK. C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại định nghĩa, định lí góc ngoài của tam giá c D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Hoïc thuoäc baøi + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 3, 4, 5, 6 / SGK trang108, 109. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuaàn IX : Tieát 19- 20. Tieát 19:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về : + Toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc baèng 1800 +Trong tam giaùc vuoâng, 2 goùc nhoïn coù toång soá ño baèng 900 + Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác - Reøn luyeän cho hoïc sinh kó naêng tính soá ño caùc goùc vaø reøn luyeän kó naêng suy luaän II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 18 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS1: + Nêu định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác + Laøm baøi 3 / SGK trang 108 -HS2: + Neâu ñònh nghóa tam giaùc vuoâng, ñònh lí trong tam giaùc vuoâng + Laøm baøi taäp 4 / SGK trang 108 B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1: Bài 6 / SGK trang 109 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài6 / SGK và gọi HS đọc đề bài -HS :đọc đề bài -GV: goïi 4 HS leân baûng laøm baøi -HS: leân baûng laøm baøi  Hình 55  HIA 900  400 500    KIB HIA 500 ( T/c đối đỉnh ) -GV : hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. Xeùt  vIKB ta coù :  KBI 900  500 400 Vaäy x = 400  Hình 56 Xeùt  AEC ta coù : AEC 250   2 goùc EAC vaø ACE laø 2 goùc phuï nhau  EAC 900  ACE 900  250.  650 BAD Xeùt ADB vuoâng taïi D ta coù : ABD 900  BAD  900  650 250 Vaäy x = 250  Hình 57 Xeùt NIM vuoâng taïi I ta coù :  NMI 900  600 300 Xeùt NMP vuoâng taïi M ta coù :    IMP  NMP  NMI 900  300 600  Hình 58 Xeùt AHE vuoâng taïi H ta coù : 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -GV: goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn -Hoạt động 2: Bài 7 / SGK trang 109 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài7/ SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: yeâu caàu HS leân baûng veõ hình.  900  550 350 E Xeùt BKE vuoâng taïi Kta coù :   900  350 550 KBE 900  E Ta coù :   HBK 1800  KBE 1800  550 1250 -HS : nhaän xeùt -HS :đọc đề bài. -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi SGK. -GV: goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn -Hoạt động 3: Bài 8 / SGK trang 109 -GV: đưa bảng phụ có ghi bài8 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: yeâu caàu HS leân baûng veõ hình -GV: hướng dẫn HS : + Để c/m Ax // BC 0   + C/m A2 C 40 ở vị trí soletrong   => Tìm CAt => Tìm BAC -GV: goïi HS leân baûng trình baøy. -Hoạt động4 : Bài 9 / SGK trang 109 -GV: ñöa baûng phuï coù ghi baøi8 / SGK vaø hình 59 / SGK cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS neâu caùch laøm -GV: goïi HS leân baûng trình baøy. -HS: veõ hình. -HS: a) Caùc caëp goùc phuï nhau laø :   BAH vaø ABH   HAC vaø ACH ABC  vaø ACB b) Caùc caëp goùc nhoïn baèng nhau laø :    BAH vaø ACH ( vì baèng 900 - B )   ABH 0 C HAC vaø ( vì baèng 90 - ) -HS : nhaän xeùt -HS :đọc đề bài -HS: veõ hình. -HS : leân baûng laøm baøi ACt B  C  400  400 800 ACt 800  A1  A2   400 2 2 A C  400 Ta coù : 2 ở vị trí sole trong => Ax // BC. -HS : quan saùt hình veõ -HS :đọc đề bài -HS : trả lời -HS : leân baûng laøm baøi Xeùt ABC vuoâng taïi A ta coù :  BCA 900  320 480 0   Ta có : OCD BCA 48 ( đối đỉnh ) 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Xeùt OCD vuoâng taïi D ta coù :   COD 900  OCD 900  480 320 0  Hay MOP 32 C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ; định nghĩa, định lí góc ngoài của tam giá c D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Hoïc thuoäc baøi + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 14, 15, 16, 17 / SBT. Tieát 20:. HAI TAM GIAÙC BAÈNG NHAU. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác , biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau -Rèn luyện cho học sinh khả năng phán đoán, nhận xét II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 19 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi B.Đặt vấn đề : -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi taäp sau vaø goïi HS leân baûng laøm  -HS : Cho ABC vaø A’B’C ‘.Tính C '. Dùng thước đo và so sánh các đoạn thẳng : AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ -GV : goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn + Để so sánh 2 đoạn thẳng thì ta dùng thước thẳng có chia khoảng, so sánh 2 góc thì ta dùng thước đo góc .Vậy để so sánh 2 tam giác thì ta làm thế nào ? => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Ñònh nghóa : -Hoạt động 1: ?1 / SGK trang 110 -GV: Qua bài tập trên, em hãy cho biết ABC và A’B’C có -HS : trả lời caùc goùc vaø caùc caïnh nhö theá naøo ? AB = A’B’ ; AC = A’C ‘ ; BC = B’C ‘ A  A ' ; B  B  ';C  C  ' -GV : ABC vaø A’B’C coù 3 goùc baèng nhau, 3 caïnh baèng nhau thì ta noùi ABC = A’B’C ‘ -GV : giới thiệu + Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’ -HS : chuù yù nghe giaûng -GV : yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ? -HS : + Đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh B ’ -GV : giới thiệu + Đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh C ’   + Góc tương ứng với góc A là góc A ' -GV : Tìm góc tương ứng với góc B ? góc C ? -HS : chuù yù nghe giaûng   -HS : + Góc tương ứng với góc B là góc B ' -GV : giới thiệu   + Góc tương ứng với góc C là góc C ' + Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’ 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -GV : Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ? -GV : 2 tam giaùc baèng nhau laø 2 tam giaùc nhö theá naøo? -GV : gọi HS đọc định nghĩa trong SGK. -HS : chuù yù nghe giaûng -HS : + Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A’C’ + Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh B’C’ -HS : 2 tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau -HS : đọc định nghĩa trong SGK 2) Kí hieäu :. -Hoạt động 2 : Kí hiệu -GV : giới thiệu + Để kí hiệu sự bằng nhau của ABC và A’B’C ‘ ta viết : ABC = A’B’C + Người ta quy ước rằng : khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự -GV: ghi baûng ABC = A’B’C neáu : AB = A’B’ ; AC = A’C ‘ ; BC = B’C ‘ A  A ' ; B  B  ';C  C  ' -Hoạt động 3 : ? 2 / SGK trang 111 -GV :gọi HS đọc đề bài ? 2 /SGK trang 111 -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -Hoạt động 4 : ? 3 / SGK trang 111 -GV :gọi HS đọc đề bài ? 3 / SGK trang 111 -GV : goïi HS neâu caùch laøm -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS : chuù yù nghe giaûng. -HS : ghi baøi. -HS : đọc đề bài - HS : leân baûng laøm baøi a) ABC = MNP neáu : AB = MN ; AC = MP ; BC = NP A M  ;B  N  ;C  P  b) + Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M   + Góc tương ứng với góc B là góc N. + Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP   c) ACB = MPN ; AC = MP ; B  N -HS : đọc đề bài -HS : trả lời - HS : leân baûng laøm baøi Ta coù : ABC = DEF A 1800  ( B  C  ) = 1800  (700  500 ) 600   A 600  D ( Vì ABC = DEF ) => BC = EF = 3. C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi taäp sau : + Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai : 1) 2 tam giaùc baèng nhau laø 2 tam giaùc coù 6 caïnh baèng nhau, 6 goùc baèng nhau 2) 2 tam giaùc baèng nhau laø 2 tam giaùc coù caùc caïnh baèng nhau, caùc goùc baèng nhau 3) 2 tam giaùc baèng nhau laø 2 tam giaùc coù dieän tích baèng nhau 4) 2 tam giaùc baèng nhau laø 2 tam giaùc coù 3 caïnh baèng nhau, 3 goùc baèng nhau D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Hoïc thuoäc baøi + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 10, 11, 12/ SGK trang 111, 112 Tuaàn XI : Tieát 21- 22. Tieát 21:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Giúp củng cố và rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, bài tập về nhà tiết 20 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Neâu ñònh nghóa 2 tam giaùc baèng nhau + Vieát kí hieäu + Laøm baøi taäp 11/ SGK trang 112 B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Bài 12 / SGK trang 112 -HS: đọc đề bài -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 12/ SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -HS : leân baûng veõ hình. -GV : goïi HS nhaän xeùt -Hoạt động 2 : Bài 13 / SGK trang 112 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 13 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. Ta coù : ABC = HIK AB = HI ; BC = IK ; AC = HK .  400 I B -HS : nhaän xeùt -HS: đọc đề bài. -Hoạt động 3 : Bài 14 / SGK trang 112 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 14 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: hướng dẫn HS làm : + Tìm các đỉnh tương ứng của 2 tam giác. -HS : leân baûng laøm baøi Chu vi cuûa ABC laø : AB + BC + AC = 4 + 6 + AC Ta coù : ABC = DEF AB = DF = 4 cm  BC = EF = 6 cm  AC = DF = 5 cm  Vaäy :. CVABC 4  6  5 15 (cm) CVDEF 4  6  5 15 (cm) -HS: đọc đề bài 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Hoạt động 4 : Bài tập -GV: ñöa baûng phuï coù ghi baøi taäp sau : Cho caùc hình veõ sau.Haõy chæ ra caùc tam giaùc baèng nhau trong moãi hình -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -HS : + Đỉnh B tương ứng với đỉnh K + Đỉnh A tương ứng với đỉnh I + Đỉnh C tương ứng với đỉnh Hồ Chí Minh Neân :  ABC =  IKH. -HS : trả lời + Hình 1 :  ABC =  A’B’C’ ( theo ñònh nghóa ) Vì : AB = A’B’ ; AC = A’C ‘ ; BC = B’C’ A  A ' ; B  B  ';C  C  ' + Hình 2 :  A 1B 1C 1 khoâng baèng  A 2B2C 2 + Hình 3 :  ABD =  BAC Vì AD = BC ; AB = BA ; AC = BD  D  ; ADB     C BCA ; ABC BAD + Hình 4 :  AHB =  AHC Vì : HB = HC ; AH : caïnh chung ; AB = AC A  A ; H  H  ;B  C  1 2 1 2. Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4 C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại kiến thức : + Ñònh nghóa 2 tam giaùc baèng nhau + Khi vieát kí hieäu veà 2 tam giaùc baèng nhau phaûi chuù yù ñieàu gì ? D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác”. Tieát 22:. GIAÙC. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM Caïnh – caïnh – caïnh ( c – c – c ). I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của 2 tam giác 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Biết cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.Biết trình bày bài toán về chứng minh 2 tam giaùc baèng nhau II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 21 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Neâu ñònh nghóa 2 tam giaùc baèng nhau + Để kiểm tra xem 2 tam giác có bằng nhau hay không, ta kiểm tra những điều kiện gì ? -GV : Khi ñònh nghóa 2 tam giaùc baèng nhau, ta seõ neâu ra 6 ñieàu kieän baèng nhau ( 3 ñieàu kieän veà caïnh, 3 ñieàu kieän veà goùc ). Tuy nhieân, trong bài học hôm nay, ta sẽ thấy chỉ cần có 3 cạnh bằng nhau từng đôi một thì cũng có thể nhận biết được 2 tam giác bằng nhau = > Bài mới B. Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Veõ tam giaùc bieát 3 caïnh : -Hoạt động 1 : Bài toán -GV: Trước khi xem xét về Th bằng nhau thứ nhất của tam giác, ta cuøng oân taäp : caùch veõ 1 tam giaùc khi bieát 3 caïnh -GV : gọi HS đọc đề bài toán SGK. Vẽ  ABC biết AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm -HS: đọc đề bài -GV : gọi HS đọc cách vẽ trong SGK hoặc gọi HS nêu cách vẽ -GV: ghi baûng - HS : đọc cách vẽ trong SGK  Caùch veõ : + Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho VD : veõ caïnh BC = 4 cm + Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn ( B, 2 cm ) vaø cung troøn ( C, 3 cm ) + Hai cung troøn caét nhau taïi A + Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được  ABC -GV: goïi HS leân baûng veõ hình - HS : leân baûng veõ hình. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh -Hoạt động 2 : ?1 / SGK trang 113 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ?1/ SGK và gọi HS đọc đề bài Veõ theâm  A’B’C ‘ coù : A’B’ = 2 cm ; B’C ‘ = 4 cm ; A’C ‘ = 3 cm -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -HS: đọc đề bài. -HS : leân baûng veõ hình. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -GV : yêu cầu HS đo và so sánh các góc tương ứng của  ABC ở mục 1 và  A’B’C ‘ + Em coù nhaän xeùt gì veà 2 tam giaùc naøy ?. -GV : Qua 2 bài toán trên, em có thể đưa ra nhận xét gì ?  ABC =  A’B’C ’ chæ caàn ñieàu kieän gì ? -GV: keát luaän vaø ghi baûng Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau : “ Neáu 3 caïnh cuûa tam giaùc naøy baèng 3 caïnh cuûa tam giaùc kia thì 2 tam giác đó bằng nhau” -GV: goïi HS nhaéc laïi tính chaát treân -GV: ñöa baûng phuï coù ghi : Neáu  ABC vaø  A’B’C ’ coù : AB = A’B’ AC = A’C ‘ BC = B’C ‘ Thì keát luaän gì veà 2 tam giaùc ? -GV: giới thiệu kí hiệu : Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c–c–c) -GV: löu yù cho HS : + Đánh dấu các cạnh bằng nhau thì sử dụng kí hiệu giống nhau đối với các cặp cạnh tương ứng -Hoạt động 3 : ?2 / SGK trang 113 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ?2/ SGK và gọi HS đọc đề bài Tìm soá ño cuûa goùc B treân hình. -HS : ño vaø so saùnh : A  A ' ; B  B  ';C  C  '  ABC A ' B ' C ' Vì : coù 3 caïnh baèng nhau, 3 goùc baèng nhau ( theo ñònh nghóa ) -HS :  ABC =  A’B’C ’ khi 3 cạnh của chúng tương ứng bằng nhau. -HS : đọc tính chất -HS :  ABC =  A’B’C ’. -HS : chuù yù. -HS: đọc đề bài. -GV: goïi HS neâu caùch tìm goùc B -GV : goïi HS leân baûng trình baøy -HS : phaùt bieåu -HS : Xeùt  CAD vaø  CBD ta coù : CD : caïnh chung AC = BC AD = BD =>  CAD =  CBD ( c – c – c ) 0   => CBD CAD 120 C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại TH bằng nhau thứ nhất của tam giác 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Laøm baøi taäp 15 /SGK trang 114 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Hoïc thuoäc baøi + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 16, 17, 18, 19/ SGK trang 114. Tieát 23 :. LUYEÄN TAÄP I. I.Muïc tieâu : - Nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua rèn luyện kĩ năng giải bài tập - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau; vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước thẳng và compa II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 22 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu tính chất trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ( c.c.c) + Laøm baøi taäp 17/ SGK trang 114 B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Bài 18 / SGK trang 113 -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi 18 / SGK vaø coù veõ hình 71 cho HS quansaùt - HS: quansaùt -GV: gọi HS đọc đề bài -HS: đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng laøm baøi -HS :leân baûng laøm baøi 1) -GV: goïi HS khaùc nhaän xeùt -Hoạt động 2 : Bài 19 / SGK trang 114 -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi 19/ SGK vaø coù veõ hình 72 cho HS quansaùt. GT.  AMB vaø  ANB MA = MB ; NA = NB.   KL AMN BMN 2) Sắp xếp các câu một cách hợp lý để giải bài toán trên : d - b - a -c - HS : nhaän xeùt. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -GV: gọi HS đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS: đọc đề bài -HS :leân baûng laøm baøi a)  ADE =  BDE Xeùt  ADE vaø  BDE ta coù : -GV: goïi HS khaùc nhaän xeùt AD = BD ( gt ) -Hoạt động 3 : Bài 20 / SGK trang 115 AE = BE (gt ) -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi 20/ SGK vaø coù veõ hình 73 cho HS DE laø caïnh chung quansaùt  ADE =  BDE ( c - c - c )    DAE DBE  - HS : nhaän xeùt. -GV: gọi HS đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng veõ hình vaø kí hieäu ; noái B vaø C, A vaø C -GV: gọi HS cho biết cách chứng minh -GV: goïi HS leân baûng laøm baøi -HS: đọc đề bài -HS :leân baûng veõ hình -HS :trả lời -HS :leân baûng laøm baøi Xeùt  OBC vaø  OAC ta coù : OA = OB ( gt ) -GV : chuù yù cho HS : AC = BC (gt ) Bài toán trên cho ta biết cách dùng thước và compa để vẽ tia phân OC laø caïnh chung giaùc cuûa 1 goùc  OBC =  OAC ( c - c - c )   -Hoạt động 4 : Bài 21/ SGK trang 115 BOC  AOC  -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 21/ SGK và gọi HS đọc đề bài  OC laø tia phaân giaùc cuûa BOA hay OC laø tia phaân giaùc  -GV: goïi HS leân baûng veõ  ABC  -GV: gọi lần lượt 3 HS lên bảng vẽ tia phân giác của góc A, B, C cuûa xOy. -HS: đọc đề bài -HS :leân baûng veõ hình C.Cuûng coá : -GV : hoûi HS : + Khi nào ta có thể khẳng định được 2 tam giác bằng nhau ? 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của 2 tam giác đó bằng nhau ? D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 22, 23 / SGK trang 115, 116. Tieát 24 :. LUYEÄN TAÄP II KIEÅM TRA VIEÁT 15 PHUÙT. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau ( TH c - c - c ) - Học sinh hiểu và biết cách dùng thước và compa vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 23 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : +Phaùt bieåu ñònh nghóa 2 tam giaùc baèng nhau +Phát biểu Th bằng nhau thứ nhất của tam giác ( c – c – c ) B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Bài 22/ SGK trang 115 -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi 22/ SGK vaø coù veõ hình 74a, b, c cho HS quan saùt -GV: gọi HS đọc đề bài -HS: đọc đề bài -GV:neâu roõ caùc thao taùc veõ vaø goïi HS leân baûng veõ hình -HS :leân baûng veõ hình + Veõ goùc xOy vaø tia Am + Veõ cung troøn (O; r ), cung troøn (O; r ), caét Ox taïi B; caét Oy taïi C + Veõ cung troøn (A; r ), cung troøn (A; r ) caét Am taïi D + Veõ cung troøn (D; BC ), cung troøn (D; BC ) caét cung troøn (A; r ) taïi E   + Vẽ tia AE ta được DAE  xOy.   -GV: Vì sao DAE  xOy ?. -Hoạt động 2 : Bài 23/ SGK trang 115 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 23/ SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng veõ hình. Xeùt  OBC vaø  AED ta coù : OB = AE ( = r ) OC = AD (= r ) BC = ED ( theo caùch veõ )  OBC =  AED ( c - c - c )    BOC EAD    Hay xOy DAE -HS: đọc đề bài 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - HS : leân baûng veõ hình -GV: gọi HS lên bảng chứng minh. -GV: yêu cầu HS đóng tập vở, SGK để kiểm tra 15 phút -GV: phát đề kiểm tra 15 phút 0  0  1) Cho  ABC =  DEF. Bieát A 50 , E 75 .Tính caùc goùc coøn laïi cuûa moãi tam giaùc 2) Veõ  ABC bieát AB = 4 cm, BC = 3 cm, AC = 5cm.Veõ tia phân giác góc A bằng thước và compa -GV : thu baøi. - HS :lên bảng chứng minh Xeùt  ACI vaø  ADI ta coù : AC = AD ( r = 2 cm ) CI = DI ( theo caùch veõ ) AI laø caïnh chung  ACI =  ADI ( c - c - c )    CAI DAI   AB laø tia phaân giaùc cuûa CAD  -HS: laøm baøi. -HS: noäp baøi C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác” ( g- c – g ). Tuaàn XIII : Tieát 25 - 26. Tieát 25 :. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Caïnh – goùc – caïnh ( c – g – c ). I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác -Giúp học sinh biết cách vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau.Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 24 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -GV : -HS :. goïi HS leân baûng kieåm tra baøi 0  + Veõ xBy 60. + Veõ A  Bx, C  By sao cho AB = 3 cm ; BC = 4 cm .Noái A vaø C. -GV: Bạn vừa vẽ được  ABC biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó .Vậy chỉ cần 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó thì 2 tam giác có theå baèng nhau khoâng ? B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa : -Hoạt động 1 : Bài toán -GV : đưa bảng phụ có ghi bài toán / SGK và gọi HS đọc đề bài -HS: đọc đề bài B 700 Veõ  ABC bieát AB = 2 cm, BC = 3 cm, - HS : đọc cách vẽ trong SGK -GV : gọi HS đọc cách vẽ trong SGK 0  -GV: ghi baûng + Veõ xBy 70 . Caùch veõ : ( SGK / 117 ). -GV: goïi HS leân baûng veõ hình -GV: chuù yù cho HS : + Ta gọi góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC.Khi nối 2 cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa 2 cạnh đó -Hoạt động 2 : Bài ?1 / SGK trang 117 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ?1 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: goïi HS leân baûng veõ hình. + Treân tia Bx laáy ñieåm A : BA = 2 cm + Treân tia By laáy ñieåm C : BC = 3 cm + Vẽ đoạn thẳng AC ta được  ABC -HS : leân baûng veõ hình. -HS: đọc đề bài - HS : leân baûng veõ hình -GV: goïi HS khaùc leân baûng kieåm tra caùc caïnh vaø caùc goùc coøn laïi cuûa 2 tam giaùc -GV : Em coù nhaän xeùt gì veà  ABC vaø  A’B’C ‘ -GV : Qua 2 bài toán trên, em có nhận xét gì :nếu 2 tam giác có 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đó như     theá naøo ? -HS : AC = A’C ‘ ; A  A ' ; C C ' -GV: giới thiệu : + Đó chính là trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác ( cạnh – -HS :  ABC =  A’B’C ‘ goùc – caïnh ) -HS : Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh : -Hoạt động 3 : Tính chất 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -GV : gọi HS đọc tính chất trong SGK - HS : đọc tính chất trong SGK -GV: ghi baûng  Tính chaát : ( SGK / 117 ) -GV : Để  ABC và  A’B’C ‘ bằng nhau thì cần điều kiện gì ? -HS : Nếu  ABC =  A’B’C ‘ có :   -Hoạt động 4 : Bài ?2 / SGK trang upload.123doc.net AB = A’B’ ; AC = A’C ‘ ; A  A ' -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 80/ SGK và gọi HS đọc đề bài -HS: đọc đề bài. -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -HS : Xeùt  ABC vaø  ADC ta coù : BC = DC (gt ) AC laø caïnh chung  C  C 1 2 ( gt ) =>  ABC =  ADC ( c – g –c ) 3) Heä quaû :. -GV : giới thiệu cho HS : + Hệ quả cũng là 1 định lí, nó được suy ra trực tiếp từ 1 định lí hoặc 1 tính chất được thừa nhận -Hoạt động 5 : Bài ?3/ SGK trang upload.123doc.net -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 81/ SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: Nhìn hình 81, em haõy cho bieát taïi sao  vABC =  vDEF ?. -HS : chuù yù. -HS: đọc đề bài -HS : Xeùt  ABC vaø DEF ta coù : AB = DE (gt ) AC = DF ( gt ) A D  1v. -GV: Từ bài toán trên, em hãy phát biểu TH bằng nhau của 2 tam =>  ABC =  DEF ( c – g –c ) giaùc vuoâng -HS : Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng -GV :Tính chất đó là hệ quả của TH bằng nhau c – g –c 2 cạnh góc vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau -GV : gọi HS đọc hệ quả -GV: ghi baûng - HS :đọc hệ quả  Heä quaû : ( SGK / upload.123doc.net ) C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi 25 / SGK trang upload.123doc.net D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Hoïc thuoäc baøi + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 24, 26, 27 / SGK trang upload.123doc.net, 119. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tieát 26 :. LUYEÄN TAÄP I. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh và rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo TH treân -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập, phát huy tư duy nhanh nhẹn của học sinh II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 25 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh + Laøm baøi taäp 26 /SGK trang upload.123doc.net, 119 -GV : gọi HS nhận xét.Sau đó, gv nhận xét và cho điểm B.Tổ chức ôn tập Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Bài 27 / SGK trang 119 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 86, 87, 88 / SGK và gọi HS đọc -HS: đọc đề bài đề bài -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời -HS : a)  ABC =  ADC ( c – g – c )   Caàn coù : ABC  ADC. -Hoạt động 2 : Bài 28 / SGK trang 120 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 89 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -Hoạt động 3 : Bài 29 / SGK trang 120 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 29/ SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø laøm baøi. b)  AMB =  EMC ( c – g – c ) Caàn coù : MA = ME c)  CAB =  DBA ( c – g – c ) Caàn coù : CA = DB. -HS: đọc đề bài -HS : 1 )  ABC =  KDE vì : AB = KD BC = DE  D  600 B 2) )  ABC ≠  NMP vì : coù 2 caïnh baèng nhau nhöng goùc xen giữa không bằng nhau -HS: đọc đề bài - HS : leân baûng veõ hình vaø laøm baøi AE = AB + BE 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Hoạt động 4 :Bài tập -GV : đưa bảng phụ có ghi bài tập sau và gọi HS đọc đề bài Cho  ABC có AB = AC. Vẽ phía ngoài của  ABC các  vABK và  vAC D có AB = AK, AC = AD.Chứng minh :  ABK =  ACD -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. AC = AD + DC Maø AB = AD (gt ) BE = DC (gt ) => AE = AC Xeùt  ABC vaø ADE ta coù : AB = AD (gt ) AC = AE ( gt ) A laø goùc chung =>  ABC =  ADE ( c – g –c ) -HS: đọc đề bài. - HS : leân baûng veõ hình. -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi -HS : Xeùt  ABK vaø ACD ta coù : AK = AD ( vì AK = AB, AD = AC maø AB = AC ) AB = AC ( gt ) KAB DAC  1v =>  ABK =  ACD ( c – g –c ) C.Cuûng coá : -GV : goïi HS nhaéc laïi TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc : c – g - c D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 30, 31, 32 / SGK trang 120. Tieát 27 :. LUYEÄN TAÄP II. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác : c – c – c, c – g – c 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh – góc – cạnh để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau.Từ đó, chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. - Rtèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 26 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu 2 trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh , cạnh – góc – cạnh B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 :Bài 30/ SGK trang 120 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 90 / SGK cho HS quan saùt -HS : quan saùt hình veõ. -GV : gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS giaûi thích. -Hoạt động 2 :Bài 31/ SGK trang 120 -GV : gọi HS đọc đề bài 31 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV : gọi HS nêu cách chứng minh MA = MB và lên bảng trình baøy. -Hoạt động 3 :Bài 32/ SGK trang 120 -GV : gọi HS đọc đề bài 31 / SGK -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 91 / SGK cho HS quan saùt -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -HS: đọc đề bài -HS :  + ABC không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA  + A ' BC không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA’ Nên không thể sử dụng TH cạnh – góc – cạnh để kết luận  ABC =  A’BC -HS: đọc đề bài - HS : leân baûng veõ hình. -HS : Xeùt  AIM vaø BIM ta coù : AI = BI ( gt ) MI laø caïnh chung AIM BIM  1v =>  AIM =  BIM ( c – g –c ) => MA = MB -HS: đọc đề bài -HS : quan saùt hình veõ - HS : leân baûng veõ hình -HS : 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>  + BC laø tia phaân giaùc cuûa ABK  + CB laø tia phaân giaùc cuûa ACK. -HS :. -GV : goïi HS tìm caùc tia phaân giaùc. -GV : gọi HS lên bảng chứng minh.  + Chứng minh : BC là tia phân giác của ABK Xeùt  AHB vaø KHB ta coù : AH = KH ( gt ) BH laø caïnh chung AHB KHB  1v. =>  AHB =  KHB ( c – g –c )   => ABH KBH  => BH laø tia phaân giaùc cuûa ABK  Hay BC laø tia phaân giaùc cuûa ABK  + Chứng minh : CB là tia phân giác của ACK Xeùt  AHC vaø KHC ta coù : AH = KH ( gt ) HC laø caïnh chung AHC KHC  1v =>  AHC =  KHC ( c – g –c )   => ACH KCH  => CH laø tia phaân giaùc cuûa ACK  Hay CB laø tia phaân giaùc cuûa ACK. C.Cuûng coá : -GV : goïi HS nhaéc laïi 2 TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc : c – c - c, c – g - c D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài : “ TH bằng nhau thứ 3 của tam giác : góc – cạnh – góc”. Tieát 28 :. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC Goùc – caïnh – goùc ( g – c – g). I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được TH bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác. Biết vận dụng TH bằng nhau góc – cạnh – góc của 2 tam giác để chứng minh TH bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của 2 tam giác vuông. - Học sinh biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó, biết sử dụng TH bằng nhau g – c – g, TH cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông.Từ đó, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu 2 trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh , cạnh – góc – cạnh của 2 tam giác .Vẽ hình minh họa 2 trường hợp treân. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -GV :. +gọi HS nhận xét.Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. + Các em đã được học 2 trường hợp bằng nhau của tam giác.Vậy còn cách nào để nhận biết sự bằng nhau của 2 tam giác không ? = > Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Veõ tam giaùc bieát 1 caïnh vaø 2 goùc keà : -Hoạt động 1 :Bài toán / SGK trang 121 -GV : gọi HS đọc đề bài toán / SGK -HS: đọc đề bài -GV : gọi HS đọc cách vẽ trong SGK - HS : đọc cách vẽ trong SGK -GV : nhắc lại các bước vẽ : + Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm + Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho :   CBx 600 , BCy 400 + Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được  ABC - HS : leân baûng veõ hình -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV : chuù yù cho HS : + Ta goïi goùc B va goùc C laø 2 goùc keà caïnh BC + Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề, ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó -GV : ñaët caâu hoûi + Trong  ABC ,cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ?. -HS : + Trong  ABC ,cạnh AB kề với góc A và góc B. Cạnh AC kề với góc A và góc C. 2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc : -Hoạt động 2 :Bài toán ? 1 / SGK trang 121 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 1 / SGK -HS: đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng veõ hình - HS : leân baûng veõ hình. -GV : gọi HS lên bảng kiểm tra và nhận xét về độ dài cạnh AB vaø A’B’ -GV : Khi coù AB = A’B’, em ruùt ra nhaän xeùt gì veà  ABC vaø  A’B’C’ ?. -GV : Vaäy neáu 1 caïnh vaø 2 goùc keà cuûa tam giaùc naøy baèng 1 caïnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác đó như thế nào ? -GV : gọi HS đọc tính chất trong SGK -GV : ghi baûng. -HS : kieåm tra vaø ruùt ra nhaän xeùt : AB = A’B’ -HS : Xeùt  ABC vaø A’B’C’ ta coù : BC = B’C’ ( gt ) AB = A’B’ ( do đo đạc )  B  ' ( 600 ) B =>  ABC =  A’B’C ‘ ( c – g –c ) -HS : Neáu 1 caïnh vaø 2 goùc keà cuûa tam giaùc naøy baèng 1 caïnh vaø 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau - HS : đọc tính chất trong SGK 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tính chaát : ( SGK / 121 ) -GV : Vậy để  ABC =  A’B’C ‘ thì cần những điều kiện gì ?. -Hoạt động 3 :Bài toán ? 2 / SGK trang 122 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 94, 95, 96 / SGK cho HS quan saùt -GV : yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. -HS : Neáu  ABC vaø  A’B’C ‘ coù :  B  ' B BC = B’C’  C  ' C =>  ABC =  A’B’C ‘ ( g – c – g ) -HS : quan saùt hình veõ -HS : + Hình 94 : Xeùt  ABD vaø CDB ta coù : DB laø caïnh chung ABD CDB  ( sole trong ) ADB CBD  ( sole trong ) = >  ABD = CDB ( g- c – g ) + Hình 95 : Xeùt  OEF vaø OGH ta coù : EF = GH (gt )   EFO GHO ( gt )   EOF GOH ( đối đỉnh ) = >  OEF = OGH ( g- c – g ) + Hình 96 : Xeùt  ABC vaø EDF ta coù : AC = EF (gt )  F  C ( gt ) A E  1v. = >  ABC = EDF ( g- c – g ) 3) Heä quaû : -Hoạt động 4 :Hệ quả 1 -GV : Nhìn hình 96, em haõy cho bieát 2 tam giaùc vuoâng baèng nhau khi naøo ?. -GV : Đó chính là TH bằng nhau g – c – g của 2 tam giác vuông -GV : giới thiệu hệ quả 1 và gọi HS đọc hệ quả 1 trong SGK -GV : Cho HS về nhà chứng minh hệ quả 1 xem như bài tập về nhaø -Hoạt động 5 :Hệ quả 2 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 97/ SGK cho HS quan saùt. -HS : Hai tam giaùc vuoâng baèng nhau khi coù 1 caïnh goùc vuoâng vaø 1 goùc nhoïn keà caïnh aáy cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng 1 caïnh goùc vuoâng vaø 1 goùc nhoïn keà caïnh aáy cuûa tam giaùc vuoâng kia .. - HS: đọc hệ quả 1 trong SGK -HS : chuù yù. -HS : quan saùt hình veõ -HS : 0   ABC , A 90. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GT. KL. -GV : yeâu caàu HS nhìn hình veõ vaø ghi GT, KL -GV : gọi HS lên bảng chứng minh -GV : Nhìn vào GT, KL của bài toán, em hãy cho biết 2 tam giác vuoâng baèng nhau khi coù ñieàu kieän gì ? -GV : giới thiệu hệ quả 2 và gọi HS đọc hệ quả 2 trong SGK. 0   DEF , D 90   BC = EF , B E.  ABC =  DEF. -HS : Xeùt  ABC vaø  DEF ta coù : BC = EF (gt )  E  B ( gt ) 0 0      F    C ( vì C 90  B, F 90  E maø B E ) = >  ABC =  DEF ( g- c – g ) -HS : Neáu 2 tam giaùc vuoâng coù 1 caïnh huyeàn vaø 1 goùc nhoïn töông ứng bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau - HS: đọc hệ quả 2 trong SGK. C.Cuûng coá : -GV : + Goïi HS nhaéc laïi TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc : g – c - g + Laøm baøi taäp 33 / SGK trang 123 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Hoïc thuoäc baøi + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 34, 35, 36, 37, 38 / SGK trang 123, 124. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tieát 29 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh củng cố về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác ( g – c – g ) -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác vuông theo trường hợp cạnh góc vuông – 1 góc nhọn và cạnh huyền – 1 goùc nhoïn II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 28 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác + Laøm baøi taäp 36 /SGK trang 123 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 :Bài 35 / SGK trang 123 -HS: đọc đề bài -GV : gọi HS đọc đề bài 35 / SGK trang 123 - HS : leân baûng veõ hình -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV: yêu cầu HS nêu cách chứng minh và lên bảng làm -HS : a) C/m OA = OB Xeùt  vOHB vaø  vOHA ta coù : OH laø caïnh chung  O   O 1 2 ( Vì OH laø tia phaân giaùc cuûa xOy ) =>  vOHB =  vOHA (caïnh goùc vuoâng – 1 goùc nhoïn ) => OA = OB b) C/m CA = CB Xeùt  OBC vaø  OAC ta coù : OC laø caïnh chung OA = OB ( c/m treân )  O   O 1 2 ( Vì OH laø tia phaân giaùc cuûa xOy ) -Hoạt động 2 :Bài 40/ SGK trang 124 -GV : gọi HS đọc đề bài 40 / SGK trang 124 -GV : goïi HS leân baûng veõ hình.   .  OBC =  OAC ( c – g – c ) CA = CB ( 2 cạnh tương ứng )   OBC OAC ( 2 góc tương ứng ). -HS: đọc đề bài - HS : leân baûng veõ hình 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -GV : gọi HS lên bảng chứng minh. -Hoạt động 3 :Bài 41/ SGK trang 124 -GV : gọi HS đọc đề bài 41 / SGK trang 124 -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -HS : So saùnh BE vaø CF Xeùt  vBEM vaø  vCFM ta coù : MB = MC ( vì M laø trung ñieåm cuûa BC )  M  M 1 2 ( đối đỉnh ). =>  vBEM =  vCFM (caïnh huyeàn – 1 goùc nhoïn) => BE = CF -HS: đọc đề bài - HS : leân baûng veõ hình. -GV : gọi HS nêu cách chứng minh -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh + C/m ID = IE = > C/m  IDB =  IEB + C/m IE = IF = > C/m  IFC =  IEC -GV: goïi HS leân baûng trình baøy. -Hoạt động 4 :Bài 42 / SGK trang 124 -GV : gọi HS đọc đề bài 42 / SGK trang 124 -GV : ñöa baûng phuï coù hình veõ 109 / SGK cho HS quan saùt -GV : gọi HS trả lời câu hỏi : + Tại sao không thể áp dụng TH g – c – g để kết luận  AHC =  BAC. -HS :nêu cách chứng minh -HS : leân baûng trình baøy + C/m ID = IE : Xeùt  vIDB vaø  vIEB ta coù : IB laø caïnh chung  B   B 1 2 ( Vì BI laø tia phaân giaùc cuûa B ) =>  vIDB =  vIEB (caïnh huyeàn – 1 goùc nhoïn ) => ID = IE ( 1 ) + C/m IE = IF : Xeùt  vIEC vaø  vIFC ta coù : IC laø caïnh chung  C   C 1 2 ( Vì CI laø tia phaân giaùc cuûa C ) =>  vIEC =  vIFC (caïnh huyeàn – 1 goùc nhoïn ) => IE = IF ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ID = IE = IF -HS: đọc đề bài -HS : quan saùt hình veõ -HS : Vì TH g – c – g chỉ áp dụng được khi 2 tam giác đó có 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó    AHC ≠  BAC vì  AHC coù H vaø C khoâng phaûi laø 2 goùc keà cuûa caïnh AC. C.Cuûng coá : 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -GV :. + Gọi HS nhắc lại hệ quả 1, hệ quả 2 của TH bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác : g – c - g + Laøm baøi taäp 33 / SGK trang 123 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 43, 44, 45/ SGK trang 125 + Soạn câu hỏi ôn tập sau : 1) Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? 2) Thế nào là 2 đường thẳng song song ? 3) Tiên đề Ơclit 4) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa định lí và tiên đề 5) Neâu ñònh lí toång 3 goùc cuûa1 tam giaùc 6) Nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Tieát 30 :. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh ôn tập 1 cách có hệ thống kiến thức học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất như : 2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của 1 tam giác, 3 TH bằng nhau của tam giác -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh bài toán. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 29 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác + Laøm baøi taäp 38 /SGK trang 124 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Lyù thuyeát : -Hoạt động 1 : Lý thuyết -GV : ñöa baûng phuï coù ghi caùc caâu hoûi lyù thuyeát oân taäp vaø goïi HS đọc câu hỏi -HS: đọc câu hỏi 1) Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình -HS :+ 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối + Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh cuûa 1 caïnh goùc kia + 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau 2) Thế nào là 2 đường thẳng song song ? -HS : 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung + Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song -HS : Các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc soletrong bằng nhau ( hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau. 3)Phát biểu tiên đề Ơclit -HS : Tiên đề Ơclit :Qua 1 điểm ở ngooài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4)Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa định lí và tiên đề. 5) Neâu ñònh lí toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc 6) Nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. -Hoạt động 2 : Luyện tập -GV : đưa bảng phụ có ghi bài tập và gọi HS đọc Vẽ hình theo trình tự sau : 1) Veõ  ABC 2) Qua A veõ AH  BC ( H  BC ) 3) Qua H veõ HK  AC ( K  AC ) 4) Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E Haõy : + Chæ ra caùc caëp goùc baèng nhau treân hình vaø giaûi thích + Chứng minh AH  EK + Qua A vẽ đường thẳng m  AH + Chứng minh m // EK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL -GV : gọi HS lên bảng chứng minh. -GV : quan sát và hướng dẫn HS làm bài. -HS : + Giống nhau :định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng + Khaùc nhau :  Định lí : được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng  Tiên đề : là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được -HS : Toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc baèng 1800 -HS : 3 trường hợp bằng nhau của tam giác là : c – c – c ; c – g – c ; g – c –g 2) Luyeän taäp : - HS : đọc đề bài -HS : veõ hình. GT  ABC , AH  BC ( H  BC ) HK  AC ( K  AC ) EK / / BC , m  AH KL Chæ ra caùc caëp goùc baèng nhau C /m AH  EK C/ m m // EK Chứng minh : a) Caùc caëp goùc baèng nhau :  B  E 1 1 ( Vì 2 góc đồng vị vì EK // BC )  K  C 1 3 ( Vì 2 goùc sole trong )  K  K 3 4 ( Vì 2 góc đối đỉnh ). -GV : goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.  K  H 1 1 ( Vì 2 goùc sole trong ) b) Ta coù : EK // BC ( gt ) maø AH  BC ( gt ) => AH  EK ( quan hệ giữa vuông góc và song song) c) Ta coù : m  AH ( gt ) EK  AH ( c /m treân ) => m // EK ( 2 đuờng thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ 3 ) -HS : nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. C.Cuûng coá : 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -GV :. + Goïi HS nhaéc laïi noäi dung oân taäp lyù thuyeát + Laøm baøi taäp 33 / SGK trang 123 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 47, 48, 49/ SBT trang 82, 83. Tieát 31 :. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh ôn tập 1 cách có hệ thống kiến thức học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất như : 2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của 1 tam giác, 3 TH bằng nhau của tam giác -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh bài toán. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 30 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phaùt bieåu ñònh lí toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc + Định lí về tính chất góc ngoài của 1 tam giác + Laøm baøi taäp 47 / SGK trang 123 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 :Bài 43 /SGK trang 125 -GV : gọi HS đưa bảng phụ có ghi bài 43 /SGK và gọi HS đọc đề -HS : đọc đề bài baøi -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -HS : leân baûng veõ hình. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> -GV : yeâu caàu HS neâu caùch laøm -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS : trả lời - HS : leân baûng laøm baøi a) Xeùt  OAD vaø  OCB ta coù :  O laø goùc chung. -GV : quan sát HS làm bài và hướng dẫn HS làm bài. OA = OC ( gt ) OD = OB ( gt ) =>  OAD =  OCB ( c – g – c ) => AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) b) C/m  EAB =  ECD A  A  A 2 1 C C  C  1 Ta coù : 2   Maø A1 C1 ( vì  OAD =  OCB )   => A2 C2 Ta coù : AB = OB - OA CD = OD - OC Maø OA = OC ( gt ) OD = OB ( gt ) => AB = CD Xeùt  EAB vaø  ECD ta coù : A C  2 2 ( c / m treân ). -Hoạt động 2 :Bài 44 /SGK trang 125 -GV : gọi HS đưa bảng phụ có ghi bài 44 /SGK và gọi HS đọc đề baøi -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV : yêu cầu HS nêu cách chứng minh -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. AB = CD ( c / m treân )  D  B ( Vì  OAD =  OCB ) =>  OAD =  OCB ( g – c – g )  c) C /m OE laø tia phaân giaùc cuûa xOy. Xeùt  OEB vaø  OED ta coù : OE laø caïnh chung  D  B ( Vì  OAD =  OCB ) OB = OD ( gt ) =>  OEB =  OED ( c – g – c )   => O1 O2  => OE laø tia phaân giaùc cuûa xOy. -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng veõ hình. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -Hoạt động 3 :Bài 45 / SGK trang 125 -GV : goïi HS ñöa baûng phuï coù veõ hình 110 /SGK cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 45 / SGK -GV : hướng dẫn HS cách làm + Ñaët teân caùc ñieåm E, F, T, H vaøo hình ta coù :  ABE,  CDF,  BCJ,  ADH -GV : gọi HS lên bảng chứng minh. -HS : trả lời - HS : leân baûng laøm baøi a) Xeùt  ADB vaø  ADC ta coù : A  A   1 2 ( vì AD laø tia phaân giaùc cuûa A ) AD laø caïnh chung  C  B ( ABC caân ) =>  ADB =  ADC ( g – c – g ) b) C /m AB = AC Ta coù :  ADB =  ADC ( c / m treân ) AB = AC  -HS : quan saùt. -GV : quan sát HS làm bài và hướng dẫn HS làm bài. -HS : đọc đề bài -HS : chuù yù laéng nghe. -GV : yêu cầu HS sửa bài tập vào vở -GV : lưu ý HS : ở bài toán này không ghi đơn vị độ dài, ta quy định rằng các độ dài có cùng đơn vị. -HS : lên bảng chứng minh a) + C /m AB = CD Xeùt  ABE vaø  CDF ta coù : AE = CF ( = 3 cm ) E F  1v EB = DF ( = 1 cm ) =>  ABE =  CDF ( c – g – c ) => AB = CD + C /m BC = AD Xeùt  BCJ vaø  ADH ta coù : CJ = AH ( = 4 cm ) J H  1v BJ = DH ( = 2 cm ) =>  BCJ =  ADH ( c – g – c ) b) C /m AB // CD Xeùt  ABD vaø  CDB ta coù : AB = CD ( c / m treân ) BD laø caïnh chung BC = AD (c / m treân) =>  ABD =  CDB ( c – c – c )   => ABD CDB ( 2 góc tương ứng ) Mà 2 góc này ở vị trí sole trong => AB // CD ( ñpcm ) -HS : löu yù. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> C.Cuûng coá : -GV : + Goïi HS nhaéc laïi 3 TH baèng nhau cuûa tam giaùc D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Ôn tập lý thuyết và bài tập chương I để chuẩn bị thi HKI. Tieát 32 :. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức và nhằm kiểm tra kiến thức ở chương I và chương II của học sinh -Nhằm kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào bài tóan thực tế II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 30 III.Tieán trình giaûng daïy: -GV : phát đề cho HS làm -HS : laøm baøi I.Traéc nghieäm : ( 3 ñ ) Caâu 1 : Cho haøm soá y = f(x) = 2 – 2x2 thì :  1  1 3  1 5 f    4 f    f    A.  2  B.  2  2 C.  2  2 Câu 2 : Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành : A. 1 góc vuông B. 4 cặp góc đối đỉnh C. 4 goùc vuoâng D. 2 goùc vuoâng 6 2 Caâu 3 : Keát quaû cuûa pheùp tính : (-3) : (-3) laø : A. (-3)8 B.312 C.96 D.98 Caâu 4 :Trong hình coù 1 soá caëp tam giaùc baèng nhau laø : A.2 B.3 C.5 D.4 Câu 5 : Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng : A. Phaân bieät nhau B. Khoâng caét nhau C.Không vuông góc với nhau D. Khoâng coù ñieåm chung  1  2 (  2).(  3)         2  3 Caâu 6 :Keát quaû cuûa pheùp tính : A. 2. B. -2. C. -1. 1 f   0 D.  2 . Hình 1. D. 1. x 3 thì x = B. 9 C. -9 D. -6 a c  (a, b, c, d 0) Câu 8 : Từ ty lû ệ thức b d coù theå suy ra : a d b c a d b d     A. b c B. a d C. c b D. a c Caâu 9 : x  = 5 thì x = A. 5 B. -5 C. ± 5 D. 25 Caâu 10 : Cho  PQR =  DEF bieát PQ = 4 cm ; QR = 6 cm ; PR = 5 cm .Chu vi cuûa  DEF laø : A. 14 cm B. 17 cm C. 15 cm D. 16 cm Caâu 11 : 16  Caâu 7 : Neáu A. 6. A. -8. B. 4. C. -4. Hình 2. D. 8. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 0   Caâu 12 : Cho hình 2 beân caïnh. Bieát A1 45 thì B2 ..... A. 450 B. 550 C. 1350 II. Tự luận : ( 7 đ ) Baøi 1 : ( 1,5 ñ ) Tìm x bieát :. D. 650. 6. 1 1 x 3 a) 4.  1  1   x    2 b)  2 . 8. Bài 2 : ( 2 đ ) Ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2, 4, 5. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó biết chu vi tam giác là 22 cm . 0  Bài 3 : ( 2,5 đ ) Cho  ABC có A 90 .Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA .Tia phân giác của góc B cắt AC ở D a) CM :  ABD =  EBD  b) Tính soá ño BED. Baøi 4 : ( 1 ñ ) Tính :. A 1 . 1 1 1 1  1  2    1  2  3   1  2  3  4   .....   1  2  3  .... 16  2 3 4 16. I.Traéc nghieäm : ( 3 ñ ) Mỗi câu đúng 0,25 đ Ñ eà 1 : 1.C 2.A 3.A Ñ eà 2 : 1.C 2.C 3.A Ñ eà 3 : 1.A 2.A 3.D Ñ eà 4 : 1.B 2.C 3.A II. Tự luận : ( 7 đ ) Baøi 1 : ( 1,5 ñ ) Tìm x bieát :. HƯỚNG DẪN CHẤM THI 4.B 4.B 4.C 4.D. 5.D 5.D 5.C 5.D. 6.D 6.A 6.D 6.D. 7.D 7.A 7.D 7.A. 8.B 8.A 8.C 8.D. 9.C 9.D 9.A 9.C. 10.B 10.B 10.D 10.C. 11.D 11.B 11.B 11.B. 12.A 12.D 12.B 12.A. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 6. b). 1 1 a)  x  4 3 1 1 4 3 1 x    3 4 12 12. 1  1   x    2  2 1 x    2. 8. 8. 6.  1 1 :      2  2. 8 6. 2. 1 1 x    4  2. Baøi 2 : ( 2 ñ ) Gọi a, b, c ( cm ) lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác (a, b, c > 0 ) a b c   Ta coù : 2 4 5 vaø a + b + c = 22 Aùp duïng tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau, ta coù : a b c a  b  c 22     2 2 4 5 2  4  5 11  a 4 cm , b = 8 cm , c = 10 cm. 0,5ñ 0,25ñ. 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. Baøi 3 : ( 2,5 ñ ) Hình veõ : 0,5 ñ a) CM :  ABD =  EBD ( 1 ñ )  b) Tính BED = 900 (1ñ) Baøi 4 : ( 1 ñ ). 1 1 1 1  1  2    1  2  3   1  2  3  4   .....   1  2  3  .... 16  2 3 4 16 1  2.3  1  3.4  1  4.5  1  16.17  A 1         .....    2 2  3 2  4 2  16  2  3 4 5 17 1 A 1     .....   (2  3  4  5  ......  17) 2 2 2 2 2 1 16(2  17) 1 A   152 76 2 2 2 A 1 . Tuaàn XIX : Tieát 33 - 34. Tieát 33 :. 0,5ñ. 0,5ñ. LUYEÄN TAÄP. ( Về trường hợp bằng nhau của tam giác ). I.Muïc tieâu : -Giuùp hoïc sinh oân taäp 3 TH baèng nhau cuûa tam giaùc ( c –c – c ; c – g – c ; g – c –g ) -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh bài toán. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phaùt bieåu tính chaát veà 3 TH baèng nhau cuûa tam giaùc + Laøm baøi taäp 39 / SGK ( caâu a, b ) trang 124. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 :Bài 32 / SBT trang 102 -GV : gọi HS đọc đề bài 32 / SBT  ABC coù AB = AC , M laø trung ñieåm cuûa BC. C/m AM  BC -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi C/m AM  BC  0 AMC 900  C/m ( hoặc AMB 90 )  AMC  AMB C/m  C/m  AMB =  AMC. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng veõ hình. -HS : chuù yù - HS : leân baûng laøm baøi Xeùt  AMB vaø  AMC ta coù : AM laø caïnh chung AB = AC (gt ) MB = MC ( vì M laø trung ñieåm cuûa BC ) =>  AMB =  AMC ( c – c – c )   => AMC  AMB AMC  AMB 1800  AMB  AMB 1800 2 AMB 1800. -Hoạt động 2 :Bài 41 / SBT trang 102 -GV : gọi HS đọc đề bài 41 / SBT Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.C/m AC / / BD -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -GV : yeâu caàu HS leân baûng veõ hình.  . AMB 1800 : 2 900 AM  BC. -HS : đọc đề bài. -HS :leân baûng veõ hình. -GV : yêu cầu HS nêu cách chứng minh. -Hoạt động 3 :Bài 53 / SBT trang 104 -GV : gọi HS đọc đề bài 53 / SBT Cho  ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Keû OD  AC, OE  AB. C/m OD = OE -GV : yeâu caàu HS leân baûng veõ hình. -HS : Xeùt  AOC vaø  BOD ta coù : OA = OB ( vì O laø trung ñieåm cuûa AB ) OC = OD (vì O laø trung ñieåm cuûa CD )  O  O 1 2 ( đối đỉnh ) =>  AOC =  BOD ( c – g – c )   => OAC OBD Mà 2 góc này ở vị trí sole trong => AC // BD -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng veõ hình. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> -GV : hướng dẫn HS cách làm Keû OI  BC C/m OD = OE  C/m OE = OI, OI = OD  C/m  OEB =  OIB,  OIC =  ODC. -HS : Xeùt  OEB vaø  OIB ta coù : OB laø caïnh chung  I (900 ) E  B   B 1 2 ( vì OB laø tia phaângiaùc cuûa B )  OEB =  OIB ( g – c – g)  OE = OI ( 1 )  Xeùt  OIC vaø  ODC ta coù : OC laø caïnh chung  (900 ) I D  C   C 1 2 ( vì OC laø tia phaângiaùc cuûa C )  OIC =  ODC ( g – c – g)  OI = OD ( 2 )  Từ ( 1 ) và ( 2 ) => OE = OD. C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa. Tieát 34 :. LUYEÄN TAÄP ( tt ). ( Về trường hợp bằng nhau của tam giác ). I.Muïc tieâu : -Giuùp hoïc sinh oân taäp 3 TH baèng nhau cuûa tam giaùc ( c –c – c ; c – g – c ; g – c –g ) -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh bài toán. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông + Laøm baøi taäp 39/ SGK trang 124 ( caâu c, d ) -GV : gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 :Bài 44 / SBT trang 103 -GV : gọi HS đọc đề bài 44/ SBT. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài.  Cho  ABC có OA = OB . Tia phân giác của O cắt AB ở D 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> CM: a) DA = DB b) OD  AB -GV : yeâu caàu HS leân baûng veõ hình. -HS :leân baûng veõ hình. -GV : yêu cầu HS nêu cách chứng minh -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi - HS :nêu cách chứng minh - HS : leân baûng laøm baøi a) DA = DB Xeùt  ODA vaø  ODB ta coù : OD laø caïnh chung  O   O 1 2 ( vì OD laø tia phaângiaùc cuûa O ) OA = OB ( gt )  ODA =  ODB ( c – g – c)  DA = DB  b) OD  AB   Ta coù : ODA ODB ( Vì  ODA =  ODB )   ODA  ODB 1800 -Hoạt động 2 :Bài 61 / SBT trang 105 -GV : gọi HS đọc đề bài 61/ SBT Cho  ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B, C nằm cùng phía đối với xy ) Kẻ BD và CE vuông góc với xy CM : a )  BAD =  ACE b) DE = BD + CE -GV : yeâu caàu HS leân baûng veõ hình.   ODA  ODA 1800  2ODA 1800   ODA 1800 : 2 900 Maø :  OD  AB -HS : đọc đề bài. -HS :leân baûng veõ hình. -GV : yêu cầu HS nêu cách chứng minh -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. - HS :nêu cách chứng minh 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -HS : leân baûng laøm baøi a)  BAD =  ACE Xeùt  BAD vaø  ACE ta coù :    DAB ECA ( cùng phụ với CAE )  E  (=900 ) D AB = AC ( gt )  ODA =  ODB ( c – g – c)  b) DE = BD + CE Ta coù : DE = DA + AE Maø BD = AE ( Vì  BAD =  ACE ) AD = CE (Vì  BAD =  ACE ) => DE = BD + CE C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Đọc kĩ trước bài “ Tam giác cân”. Tuaàn XX : Tieát 35 - 36. Tieát 35 :. TAM GIAÙC CAÂN. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh caùc goùc baèng nhau. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span>  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phaùt bieåu caùc TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc : c – c – c, c – g – c, g- c -g -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình sau vaø goïi HS cho bieát caùc tam giaùc treân goïi laø tam giaùc gì ?. -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình sau :. -GV : Em haõy cho bieát  ABC treân coù ñaëc ñieåm gì ? -HS :  ABC coù AB = AC -GV : Ta gọi  ABC là tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân ? => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Ñònh nghóa :. -Hoạt động 1 : Định nghĩa -GV : Qua hình veõ treân, em haõy cho bieát theá naøo laø tam giaùc caân ? -GV : goïi HS nhaéc laïi ñònh nghóa -GV : hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân tại A + Veõ caïnh BC. Duøng compa veõ caùc cung troøn taâm B vaø taâm C coù cuøng baùn kính; 2 cung troøn naøy caét nhau taïi 1 ñieåm laø A + Nối AB, AC ta có AB = AC được gọi là tam giác cân tại A -GV : löu yù + Bán kính cung tròn phải lớn hơn BC / 2 -GV : giới thiệu + AB, AC laø caùc caïnh beân + BC là cạnh đáy   + B và C là các góc ở đáy  + A là góc ở đỉnh -GV : ghi baûng 1) Ñònh nghóa : ( SGK / 126 ) -Hoạt động 2 : ?1 / SGK trang 126 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 112 / SGK và gọi HS đọc đề bài ? 1 -GV : goïi HS laøm ? 1 / SGK -GV : Các em vừa tìm hiểu những đặc điểm của 1 tam giác cân. Vậy tam giác cân có nhữngbtính cjhất gì ? => 2 ). -HS : Tam giaùc caân laø tam giaùc coù 2 caïnh baèng nhau -HS : nhaéc laïi ñònh nghóa. -HS : theo dõi và vẽ hình vào vở. -HS : chuù yù. -HS : ghi baøi -HS : đọc đề bài ? 1. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -HS : leân baûng laøm. 2) Tính chaát : -Hoạt động 3 : ?2 / SGK trang 126 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 113 / SGK và gọi HS đọc đề bài ? 2. -GV : gọi HS nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày.   -GV : Em haõy cho bieát ABD vaø ACD laø 2 goùc gì cuûa  ABC ? -GV : Qua bài tập trên, em hãy nhận xét 2 góc ở đáy của 1 tam giaùc caân nhö theá naøo ? -GV : giới thiệu định lí 1 / SGK và gọi HS đọc định lí -GV : Ngược lại, nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?   -GV : yeâu caàu HS leân baûng veõ 1 tam giaùc DEF coù 2 goùc E , F. -HS : đọc đề bài ? 2. -HS : nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày Xeùt  ADB vaø  ADC ta coù : AD laø caïnh chung A  A  1 2 ( Vì AD laø tia phaân giaùc cuûa A ) AB = AC ( gt ) =>  ADB =  ADC ( c – g – c )   => ABD  ACD   -HS : ABD và ACD là 2 góc ở đáy của  ABC -HS : Trong một tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau -HS : đọc định lí -HS : leân baûng veõ hình. baèng 450 vaø ño 2 caïnh DE vaø DF. -GV : Vaäy ta noùi  DEF laø tam giaùc gì ? -GV : Vậy nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giaùc gì ?  -GV : yeâu caàu HS tính D -GV : Vaäy  DEF coøn laø tam giaùc gì ? -GV : giới thiệu  DEF là tam giác vuông cân. Trong đó, 2 cạnh baèng nhau laø 2 caïnh gì cuûa tam giaùc vuoâng? -GV : Tam giác như thế nào thì được gọi là tam giác vuông cân ? -Hoạt động 4 : ?3 / SGK trang 126 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ?3 SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS :  DEF coù DE = DF -HS :  DEF laø tam giaùc caân -HS : Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giaùc caân 0  -HS : D 90 -HS :  DEF coøn laø tam giaùc caân -HS : DE vaø DF chính laø 2 caïnh goùc vuoâng. -HS :Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau được gọi là tam giaùc vuoâng caân -HS : đọc đề bài -HS :leân baûng laøm baøi 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -GV : cho HS kiểm tra lại bằng thước đo góc -GV : Moãi goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng caân coù soá ño baèng bao nhieâu ?. Xeùt  v ABC ta coù :  C  900 B   Maø B C ( Vì  ABC caân taïi A )  C  900  B  B  900 B  900 2B.  900 : 2 450 B  C  450  B -HS : kiểm tra lại bằng thước đo góc -HS :Moãi goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng caân coù soá ño baèng 450 3) Tam giác đều : -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình :  ABC coù AB =AC = BC cho HS quan saùt -HS : quan saùt. -HS : Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. -GV: giới thiệu định nghĩa tam giác đều và gọi HS đọc -GV : hướng dẫn HS vẽ hình -HS : chuù yù nghe giaûng + Veõ 1 caïnh baát kì.VD : BC + Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B và tâm C coù baùn kính baèng BC + 2 cung troøn caét nhau taïi 1 ñieåm laø A. Noái AB, AC ta coù tam giaùc đều ABC -Hoạt động 5 : ?4 / SGK trang 126 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ?4 SGK và gọi HS đọc đề bài -HS : đọc đề bài -GV : gọi HS trả lời câu a -HS :    a) A B C. Xeùt  ABC ta coù : AB = AC ( gt )  ABC caân taïi A   C  B (1 ) . Xeùt  ABC ta coù : BA = BC ( gt )  ABC caân taïi B    A C (2 )     Từ ( 1 ) và ( 2 ) => A B C. -GV : Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác ? 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> A  B  C  1800 A  A  A 1800. -GV: giới thiệu hệ quả và gọi HS đọc. 3 A 1800 A 1800 : 3 600 0    Ta coù :  A B C 60 -HS: + Ta chứng minh 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó đều + Chứng minh 1 tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó đều -HS : đọc hệ quả. C. Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi 46 / SGK trang 127 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều + Laøm caùc baøi taäp sau :Baøi 48, 49, 50 / SGK trang 127. Tieát 36 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân : tam giác vuông cân và tam giác đều - Giuùp hoïc sinh reøn luyeän kó naêng veõ hình vaø tính soá ño caùc goùc II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng nhóm  HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, bài tập về nhà tiết 35 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều + Laøm baøi taäp 47 / SGK trang 127 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 49 / SGK trang 127 -GV : gọi HS đọc đề bài 49 /SGK -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng laøm baøi a)  ABC caân taïi A 0  => A 40 Trong  ABC caân ta coù :. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> A  B  C  1800  C  1800  A B  C  1800  400 B  C  1400 B  1400 2B => -Hoạt động 2 : Bài 50 / SGK trang 126 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 119 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi.  1400 : 2 700 B  C  700 B.  b) ABC caân taïi A 0   => B C 40 A 1800  ( B  C  ). 0 0 0 0  => A 180  (40  40 ) 100 -HS : đọc đề bài. -HS : 0  a) A 145 -Hoạt động 3 : Bài 51 / SGK trang 128 -GV : gọi HS đọc đề bài 51 /SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. Trong  ABC caân ta coù :  C  1800  A B  C  1800  1450 B  C  350 B  350 2B. b).  350 :2 17,50 B A 1000 ; B  400. -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng veõ hình. -Hoạt động 4 : Bài 52 / SGK trang 128 -GV : gọi HS đọc đề bài 52 /SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình.   a) So saùnh ABD vaø ACE Xeùt  ABD vaø  ACE ta coù : AD = AE ( gt ) AB = AC ( Vì  ABC caân taïi A ) A laø goùc chung  ABD =  ACE ( c –g – c )   ABD = ACE  b)Ta coù : BE = AB - AE maø AB = AC ( gt ) AE = AD (gt ). 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> BE = CD Xeùt  EIB vaø  DCI ta coù : BE = CD ( C/m treân ) I 1 I 2 ( đối đỉnh ) . -GV : yêu cầu HS nêu cách chứng minh.   IBE ICD ( C/m treân )  EIB =  DCI ( g – c – g )  BI = IC   BIC laø tam giaùc caân taïi I  -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng veõ hình. -HS : Xeùt  ABO vaø  ACO ta coù : AO laø caïnh chung  C  1v B  O  O 1 2 ( Vì OA laø tia phaân giaùc cuûa A )  ABO =  ACO ( g – c – g )  AB = AC   ABC caân taïi A  C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Đọc bài đọc thêm trong SGK trang 128. Tuaàn XXI : Tieát 37 - 38. Tieát 37 :. ÑÒNH LYÙ PYTAGO 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được định lí Pytagovề quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vuông và định lí Pytago đảo - Rèn luyện cho học sinh biết cách vận dụng định lý Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của 2 cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: baûng phuï, baûng nhoùm, 2 taám bìa hình vuoâng vaø 8 tam giaùc vuoâng baèng nhau  HS: 2 taám bìa hình vuoâng vaø 8 tam giaùc vuoâng baèng nhau III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Vẽ 1 tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. Đ o độ dài cạnh huyền. Nêu tác dụng của thước êke + Nêu công thức tính diện tích hình vuông có cạnh là a -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Sau khi HS cho biết KQ đo đạc, GV đặt vấn đề :Có cách nào khác để tính được độ dài cạnh huyền mà không cần phải dùng thước đo không ? => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Ñònh lyù Py ta go :. -Hoạt động 1 : ?1,?2 / SGK trang 129 -GV : bài tập bạn vừa làm là bài ?1/ SGK -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ?2 /SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : ñöa moâ hình hình vuoâng vaø tam giaùc vuoâng vaø yeâu caàu HS lấy mô hình đã chuẩn bị ra thực hành -GV : cho HS quan sát 8 tam giác vuông bằng nhau có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là a, b; độ dài cạnh huyền là c ; 2 hình vuoâng coù caïnh a + b -GV : cho HS ghi độ dài của các cạnh tam giác vuông và hình vuông đã chuẩn bị -GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành bài tập trên -GV : quan sát các nhóm thực hành -GV : gọi đại diện 1 nhóm lên bảng thực hành -GV : Ở hình 1, em hãy cho biết phần bìa không bị che màu hoàng laø hình gì ? -GV : tương tự đối với hình 2 -GV : Hãy tính diện tích phần bìa màu hồng ở hình 1 và hình 2. -HS : đọc đề bài -HS :lấy mô hình đã chuẩn bị ra thực hành -HS : quan saùt. -HS : ghi độ dài của các cạnh tam giác vuông và hình vuông đã chuaån bò -HS :hoạt động nhóm thực hành bài tập trên. -HS : thực hành -HS : lên bảng thực hành -HS :Phaàn bìa khoâng bò che maøu hoàng laø hình vuoâng, coù caïnh laø c -HS :Phaàn bìa khoâng bò che maøu hoàng laø 2 hình vuoâng, coù caïnh laàn lượt là a và b -HS : tính diện tích phần bìa màu hồng ở hình 1 và hình 2 + Hình 1 : S = c2 -GV : Em có nhận xét gì về phần bìa không bị che màu hồng ở cả + Hình 2 : S1 = a2 , S2 = b2 2 hình -HS : nhận xét : diện tích phần bìa màu hồng ở hình 1 và hình 2 2 -GV : Em rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c và baèng nhau : S = S1 + S2 2 2 a +b ? -HS : c2 = a2 + b2 -GV : Qua việc thực hành trên, ta có hệ thức : c2 = a2 + b2 + Nhìn vào tam giác vuông, em hãy cho biết a, b, c lần lượt là độ -HS : a, b là 2 cạnh góc vuông; c là cạnh huyền daøi caùc caïnh naøo cuûa tam giaùc vuoâng ? -GV : Vậy từ hệ thức : c2 = a2 + b2 cho ta biết điều gì ? -HS : Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -GV : giới thiệu định lí Pytago và gọi HS đọc định lí trong SGK -GV : veõ hình vaø toùm taét ñònh lí theo hình veõ -GV : ghi baûng 1) Ñònh lyù Py ta go : ( SGK / 130 ).  ABC vuoâng taïi A => BC 2 = AB 2 + AC 2 -GV : chuù yù cho HS + Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của 1 đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó -Hoạt động 2 : ?3 / SGK trang 130 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 124, 125 / SGK cho HS quan saùt -GV : Ở hình 124, 125, hãy nêu cạnh cần tính là cạnh gì ? -GV : goïi 2HS leân baûng laøm baøi. -HS: đọc định lí trong SGK. -HS : ghi baøi. -HS : chuù yù laéng nghe. -HS : quan saùt -HS : + Hình 124 : caïnh caàn tính laø caïnh goùc vuoâng AB + Hình 125 : caïnh caàn tính laø caïnh huyeàn EF -HS : leân baûng laøm baøi + Hình 124 : AD ñònh lí Pytago cho  ABC vuoâng taïi B ta coù : AC 2  AB 2  BC 2 x 2 100  64 36 102  x 2  82 2. 2.  x 6 2.  x 10  8 + Hình 125 : AD ñònh lí Pytago cho  DEF vuoâng taïi D ta coù : EF 2 DE 2  DF 2 x 2 2 x 2 12  12.  x 2. 2.  x 1 1 2) Định lý Py ta go đảo: -Hoạt động 3 : ?4 / SGK trang 130 -GV : ñöa baûng phuï coù ghi baøi taäp sau : Cho  ABC coù AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm a) Tính AB 2 + AC 2 vaø BC 2 vaø so saùnh b) Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC -GV : yeâu caàu HS leân baûng veõ  ABC -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi -GV : giới thiệu định lí Pytago đảo -GV : ghi baûng 2) Định lý Py ta go đảo: ( SGK / 130 ). 0   ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 => BAC 90 -GV : Từ định lí thuận và đảo của định lí Pytago, em hãy phát biểu định lí dưới dạng khi và chỉ khi -GV : đưa bảng phụ có ghi bài tập sau và cho HS hoạt động nhóm. -HS: leân baûng laøm baøi -HS : ghi baøi. -HS hoạt động nhóm làm bài tập trên 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> laøm baøi taäp treân : Độ dài 3 cạnh của tam giác Phaûi Khoâng Phaûi Độ dài 3 cạnh của tam giác Phaûi Khoâng Phaûi 9 cm, 15 cm, 12 cm x 9 cm, 15 cm, 12 cm 5 cm, 13 cm, 12 cm x 5 cm, 13 cm, 12 cm 7 cm, 7cm, 10 cm x 7 cm, 7cm, 10 cm -Hoạt động 4 : Bài 53 / SGK trang 130 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 127 caâu a, c, d -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi -Hoạt động 5 : Bài 55 / SGK trang 130 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 129 và gọi HS đọc đề bài 55 / SGK -GV : hướng dẫn HS làm và gọi HS lên bảng trình bày. -HS: leân baûng laøm baøi a) x = 13 b) x = 20 d) x = 4 -HS : đọc đề bài -HS : leân baûng laøm baøi. C.Cuûng coá : -GV : + Goïi HS nhaéc laïi ñònh lyù Pytago + Nêu 1 số ứng dụng thực tế của định lí Pytago ở mục “ Có thể em chưa biết” D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 53 ( caâu b ) , 54, 57, 58 /SGK trang 131, 132. Tieát 38 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Nhằm giúp học sinh củng cố định lý Pytago và định lý Pytago đảo - Học sinh biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác laø tam giaùc vuoâng II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: baûng phuï, baûng nhoùm  HS: baøi taäp veà nhaø tieát 37 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu định lí Pytago thuận và đảo + Laøm baøi taäp 54 / SGK trang 131 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 57 / SGK trang 131 -GV : gọi HS đọc đề bài 57 / SGK -GV : cho HS suy nghĩ. Sau đó, gọi HS trả lời. Hoạt động của trò ( 2 ). -Hoạt động 2 : Bài 58 / SGK trang 132 -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 130/ SGK và gọi HS đọc đề bài -GV: hướng dẫn HS làm bài tập 58 -GV : cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 58 /SGK. -Hoạt động 3 :Có thể em chưa biết -GV : giới thiệu cho HS 1 số ứng dụng thực tế của định lý Pytago qua muïc “Coù theå em chöa bieát” C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sữa + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 59 -> 62 / SGK trang 133. -HS: đọc đề bài -HS: trả lời + Bạn Tâm trả lời sai vì : AC = 17 laø caïnh huyeàn neân : AB2 + BC 2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC 2 = 172 = 289 => AB2 + BC 2 = AC 2 =>  ABC vuoâng taïi B ( ñònh lyù Pytago ) -HS: đọc đề bài -HS : chuù yù laéng nghe -HS: hoạt động nhóm làm bài tập 58 /SGK Gọi đuờng chéo của tủ là d Ta coù : d2 = 42 + 202 ( AD ñònh lí Pytago ) d2 = 16 + 400 d2 = 416 => d = 416 20, 4(dm) -HS : chuù yù laéng nghe. Tuaàn XXII : Tieát 39 - 40. Tieát 39 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Nhằm giúp học sinh củng cố định lý Pytago và định lý Pytago đảo - Học sinh biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác laø tam giaùc vuoâng II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: baûng phuï, baûng nhoùm  HS: baøi taäp veà nhaø tieát 38 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu định lí Pytago thuận và đảo .Vẽ hình và ghi dạng tóm tắt + Laøm baøi taäp 59 / SGK trang 133 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 60/ SGK trang 133 -GV : gọi HS đọc đề bài 60 / SGK. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS: đọc đề bài 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV: goïi HS neâu caùch tính AC, BC -GV : goïi HS leân baûng laøm. -Hoạt động 2 : Bài 61/ SGK trang 133 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 135 cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 61 / SGK. -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -Hoạt động 3 : Bài 62/ SGK trang 133 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 136 cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 62 / SGK -GV : Để biết được con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn, ta phải làm thế nào ? -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS: leân baûng veõ hình. -HS : phaùt bieåu -HS : AD ñònh lí Pytago cho  ABH vuoâng taïi H ta coù : AB 2 = AH 2 + BH2 BH2 = AB 2 - AH 2  BH2 = 13 2 - 12 2 = 169 - 144  BH2 = 25  BH = 5 (cm )  Ta coù : BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) AD ñònh lí Pytago cho  AHC vuoâng taïi H ta coù : AC 2 = AH 2 + HC2 AC 2 = 12 2 + 16 2 = 144 + 256 AC 2 = 400 => AC = 20 ( cm ) -HS : quan saùt hình veõ -HS: đọc đề bài -HS : leân baûng laøm baøi AD ñònh lí Pytago cho  CDB vuoâng taïi D ta coù : CB 2 = CD 2 + BD2 CB2 = 5 2 + 3 2 = 25 + 9  CB2 = 34  CB = 34 5,8 (cm ) . AD ñònh lí Pytago cho  ABI vuoâng taïi I ta coù : AB 2 = AI 2 + BI2 AB 2 = 2 2 + 12 AB 2 = 4 + 1 = 5 => AB = 5 2, 24 (cm) AD ñònh lí Pytago cho  CEA vuoâng taïi E ta coù : CA 2 = CE 2 + EA2 CA 2 = 4 2 + 32 = 16 + 9 = 25 => CA = 5 -HS : quan saùt hình veõ -HS: đọc đề bài -HS : Ta phải tính độ dài OA, OB, OC, OD.Sau đó, so sánh với 9 m là khoảng cách mà con Cún đi được -HS : leân baûng laøm baøi OA = 5 < 9 OB = 52 7, 21  9 OC = 10 > 9. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> OD = 73 8,54  9 => Con Cún có thể đến các vị trí A, B, D nhưng không đếnđược vị trí C C.Cuûng coá : -GV : giới thiệu cho HS ứng dụng thực tế của định lý Pytago qua mục “Có thể em chưa biết” D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sữa + Đọc trước bài tiếp theo “Các TH bằng nhau của tam giác vuông”. Tieát 40 :. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh TH cạnh huyền - caïnh goùc vuoâng cuûa 2 tam giaùc vuoâng - Biết vận dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke  HS: thước thẳng , êke III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác -GV : + Gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. + Chúng ta đã được học các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.Ở tiết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm 1 trườngg hợp nữa để chứng mknh 2 tam giác vuông bằng nhau. => Bài mới B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông : -Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giaùc vuoâng : -GV : Qua phần kiểm tra bài cũ,ta vừa mới ôn tập lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông đã học -GV : đưa bảng phụ ghi các TH bằng nhau và gọi HS đọc -HS: đọc -GV : Vậy 2 tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu -HS : 2 tam giác vuông bằng nhau khi : toá naøo ? 1) 2 caïnh goùc vuoâng baèng nhau 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2) 1 caïnh goùc vuoâng vaø 1 goùc nhoïn keà caïnh aáy baèng nhau 3) Caïnh huyeàn vaø 1 goùc nhoïn baèng nhau. -GV: ghi baûng 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông : ( SGK / 135 ). -HS : quan saùt hình veõ -HS: ghi baøi. -HS : + Hình 143 :  AHB =  AHC ( 2 caïnh goùc vuoâng ) -Hoạt động 2 :?1 / SGK trang 135 + Hình 144 : -GV : ñöa baûng phuï coù veõ caùc hình 143, 144, 145 cho HS quan  DKE =  DKF ( caïnh goùc vuoâng – 1 goùc nhoïn keà ) saùt + Hình 145 : -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi  OM I =  ON I ( caïnh huyeàn - 1 goùc nhoïn keà ) 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông : -Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh goùc vuoâng : -HS : quan saùt hình veõ -GV : ñöa baûng phuï coù veõ caùc hình 146 / SGK cho HS quan saùt -HS: vieát GT, KL -GV : yeâu caàu HS vieát GT, KL GT. 0  ABC , A 90 0  DEF , D 90. BC = EF ; AC = DF KL -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh bài toán + Sử dụng định lý Pytago để chứng minh AB = DE -GV : cho HS suy nghĩ và nêu cách chứng minh -GV : gọi HS lên bảng trình bày cách chứng minh -GV : Em haõy cho bieát caïnh BC vaø AC laø caïnh gì cuûa  v ABC -GV : Tương tự, cạnh EF và DF là cạnh gì của  v DEF -GV : Vaäy neáu caïnh huyeàn vaø 1 caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø 1 caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuông kia thì 2 tam giác vuông đó như thế nào ? -GV : giới thiệu :Đó chính là 1 TH bằng nhau nữa của 2 tam giác vuông về cạnh huyền và cạnh góc vuông và gọi HS đọc TH bằng nhau naøy trong SGK -GV: ghi baûng 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: ( SGK / 135 ) -Hoạt động 4 : ?2 / SGK trang 136 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ caùc hình 147 / SGK cho HS quan saùt. -GV : gọi HS đọc đề bài. ABC = DEF. -HS : chuù yù laéng nghe -HS: suy nghĩ và nêu cách chứng minh -HS: lên bảng trình bày cách chứng minh -HS : BC laø caïnh huyeàn vaø AC laø caïnh goùc vuoâng cuûa  v ABC -HS : EF laø caïnh huyeàn vaø DF laø caïnh goùc vuoâng cuûa  v DEF -HS: Neáu caïnh huyeàn vaø 1 caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø 1 caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau -HS : đọc TH bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của 2 tam giaùc vuoâng -HS: ghi baøi. -HS : quan saùt hình veõ. -HS: đọc đề bài 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> -GV : cho HS hoạt động nhóm làm bài tập trên. -HS: hoạt động nhóm làm bài tập trên C1 : Xeùt  v AHB vaø  v AHC ta coù : AH laø caïnh chung AB = AC (gt ) =>  v AHB =  v AHC ( caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoâng ) C2 : Xeùt  v AHB vaø  v AHC ta coù : AB = AC (gt )  C  B ( Vì  ABC caân taïi A ) =>  v AHB =  v AHC ( caïnh huyeàn - 1 goùc nhoïn ). C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi taäp 63 / SGK trang 136 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 64, 65, 66 / SGK trang 136, 137. Tuaàn XXIII : Tieát 41 - 42. Tieát 41 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau, có kĩ năng trình bày bài chứng minh hình II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa  HS: bài tập về nhà tiết 40, thước thẳng , êke, compa III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Neâu TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc vuoâng caïnh huyeàn – caïnh goùc vuoâng + Laøm baøi taäp 63 /SGK trang 136 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 :Bài 64 / SGK trang 136 -GV : gọi HS đọc đề bài 64 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS: đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình -HS : nêu cách chứng minh Để ABC = DEF thì chứng minh :  F  C  ABC DEF ( g  c  g ) Hoặc : 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> -GV : gọi HS nêu cách chứng minh. AB DE  ABC DEF (c  g  c) Hoặc : BC = EF => ABC = DEF (caïnh huyeàn – caïnh goùc vuoâng ) -HS: đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình. -Hoạt động 2:Bài 65/ SGK trang 137 -GV : gọi HS đọc đề bài 65 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV : gọi HS nêu cách chứng minh. -HS : nêu cách chứng minh a) C / m AH = AK Xeùt  v BKC vaø  v BHC ta coù : BC laø caïnh chung  C  B ( Vì  ABC caân taïi A ) =>  v BKC =  v BHC ( caïnh huyeàn - 1 goùc nhoïn ) => BK = HC Ta coù : AK = AB - BK AH = AC - AH Maø AB = AC ( Vì  ABC caân taïi A ) BK = HC ( chứng minh trên ) => AK = AH ( ñpcm )  b) C/ m AI laø tia phaân giaùc cuûa A Xeùt  v AKI vaø  v AHI ta coù : AI laø caïnh chung AK = AH ( chứng minh trên ) =>  v AKI =  v AHI ( caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoâng ).   => KAI HAI  => AI laø tia phaân giaùc cuûa A. -HS : quan saùt hình veõ. -Hoạt động 3 :Bài 66/ SGK trang 137 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ caùc hình 148 / SGK cho HS quan saùt. -GV : gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS neâu caùc tam giaùc baèng nhau C.Hướng dẫn học ở nhà:. -HS: đọc đề bài -HS : ADM = AEM ( caïnh huyeàn - 1 goùc nhoïn ) => DM = ME BDM = CEM ( caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoâng ) AMB = AMC ( 2 caïnh goùc vuoâng ). 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sữa + Đọc trước bài tiếp theo “Thực hành ngoài trời” + Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm : chuẩn bị 4 cọc tiêu – mỗi cọc dài 1,2 m; 1 giác kế – 1 sợi dây dài khoảng 10 m – 1 thước đo độ dài để tiết sau thực hành. Tieát 42 :. THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B. Trong đó, có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đếm được - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: địa điểm thực hành, các giác kế và cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành của các tổ  HS: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m; 1 giác kế; 1 sợi dây dài khoảng 10 m; 1 thước đo độ dài III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV: ñöa baûng phuï coù veõ hình 149 /SGK cho HS quan saùt -HS : quan saùt hình veõ -GV: Em có thể đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B bị ngăn cách bởi con sông hay không ? Đó là nội dung buổi thực hành hôm nay => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 :?1 / SGK trang 137 -GV : gọi HS đọc ? 1 / SGK -GV : giới thiệu nhiệm vụ thực hành. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS: đọc đề bài 1) Nhieäm vuï :. -GV : neâu nhieäm vuï : + Cho trước 2 cộc A và B.Trong đó, ta nhìn thấy cọc B nhưng -HS : chuù yù laéng nghe không đi được đến B + Hãy xác định khoảng cách AB giữa 2 chân cộc 2) Chuaån bò : -GV : gọi đại diện tổ nêu việc chuẩn bị của tổ mình -HS : đại diện mỗi tổ nêu các dụng cụ chuẩn bị của tổ gồm : + 3 cọc tiêu, mỗi cộc dài khoảng 1,2 m + 1 giaùc keá + 1 sợi dây dài khoảng 10 m để kiểm tra kết quả + 1 thước đo -GV : kiểm tra các dụng cụ đã chuẩn bị của các tổ -HS : đưa các dụng cụ đã chuẩn bị cho gv kiểm tra 3) Hướng dẫn cách làm : -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 150/ SGK cho HS quan saùt -HS : quan saùt hình veõ -GV : hướng dẫn HS cách làm : + Cho trước 2 điểm A và B, giả sử 2 điểm đó bị ngăn cách bởi 1 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> con sông nhỏ.Ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được. -HS : chuù yù laéng nghe. -GV : đặt giác kế tại diểm A vạch đường thẳng xy  AB tại A -GV : Phải sử dụng giác kế như thế nào để vạch được đường thaúng xy  AB. -HS : + Ñaët giaùc keá sao cho maët ñóa troøn naèm ngang vaø taâm cuûa giaùc keá nằm trên đường thẳng đứng đi qua A +Đưa thanh quay về vị trí O’ và quay mặt đĩa sao cho cộc ở B và 2 khe hở ở thanh quay thẳng hàng + Coá ñònh maët ñóa, quay thanh quay 900; ñieàu chænh coäc sao cho thẳng hàng với 2 khe hở ở thanh quay.Đường thẳng đi qua A và cộc chính là đường thẳng xy. C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại cách hướng dẫn làm trong SGK trang 138. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuaàn XXIV : Tieát 43 - 44. Tieát 43 :. THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI (tt). I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B. Trong đó, có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đếm được - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: địa điểm thực hành, các giác kế và cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành của các tổ  HS: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m; 1 giác kế; 1 sợi dây dài khoảng 10 m; 1 thước đo độ dài III.Tieán trình giaûng daïy: A.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) -GV : tiếp tục hướng dẫn HS cách thực hành -GV : cùng 2 HS làm mẫu trước về cách vẽ đường thẳng xy  AB + Sau đó , lấy điểm E nằm trên xy + Xaùc ñònh ñieåm D sao cho E laø trung ñieåm cuûa AD -GV : Làm thế nào để xác định đuợc điểm D ?. -GV : Duøng giaùc keá ñaët taïi D vaïch tia Dm  AD + Caùch laøm nhö theá naøo ? -GV : + Duøng coäc tieâu, xaùc ñònh treân tia Dm ñieåm C sao cho B, E, C thaúng haøng + Đo độ dài đoạn thẳng C D -GV : Vì sao khi laøm nhö vaäy ta laïi coù C D = C B. -GV : yêu cầu HS các tổ tiến hành thực hành -GV : quan sát việc thực hành của học sinh -GV : giao cho HS mẫu báo cáo thực hành -GV : cho 2 tổ cùng làm với mỗi cặp điểm A, B để đối chiếu kết quaû -GV : kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ , nhắc nhở, hướng. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : chuù yù laéng nghe. -HS : + Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA ñieåm D sao cho ED = EA Hoặc : + Có thể dùng thước đo để được ED = EA -HS : Làm tương tự như vạch đường thẳng xy  AB. -HS : Xeùt  BAE vaø  C DE ta coù : AE = ED ( gt ) A D  900  E  E 1 2 ( đối đỉnh ) =>  BAE =  C DE ( g – c – g ) => AB = C D -HS: các tổ tiến hành thực hành. -HS : Mỗi tổ có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm để thực hành. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> daãn theâm cho HS -GV : thu báo cáo thực hành. -HS : hoïp bình ñieåm vaø ghi bieân baûn cuûa caùc toå. Thoâng qua baùo caùo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ và nêu nhận xét -GV : đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. B.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Veä sinh, caát duïng cuï vaøo kho + Soạn phần ôn tập chương II. Tieát 44 :. OÂN TAÄP CHÖÔNG II. I.Muïc tieâu : - Nhằm ôn tập và hệ thống cho học sinh các kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán qua các bài toán thực tế II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa  HS: thước thẳng , êke, compa, câu hỏi ôn tập chương II III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác , tính chất góc ngoài của tam giác B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Lyù thuyeát :. -Hoạt động 1 :Câu 1 / SGK trang 139 -GV : gọi HS đọc lại câu 1 / SGK -GV : gọi HS trả lời -Hoạt động 2 :Câu 2 / SGK trang 139 -GV : gọi HS đọc lại câu 2 / SGK -GV : gọi HS trả lời. -Hoạt động 3 :Câu 3 / SGK trang 139 -GV : gọi HS đọc lại câu 2 / SGK -GV : goïi HS phaùt bieåu. -Hoạt động 4 :Bài 67 / SGK trang 140 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 67 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời -GV : goïi HS giaûi thích caùc TH sai. -HS: đọc câu hỏi -HS : phaùt bieåu vaø leân baûng veõ hình -HS: đọc câu hỏi -HS : 3 TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc + TH1: c – c – c + TH2 : c – g – c + TH3 : g – c –g -HS: đọc câu hỏi -HS : Caùc TH baèng nhau cuûa 2 tam giaùc vuoâng + TH1: 2 caïnh goùc vuoâng + TH2: caïnh goùc vuoâng – 1 goùc nhoïn keà + TH3 : caïnh huyeàn – 1 goùc nhoïn + TH4 : caïnh huyeàn – caïnh goùc vuoâng 2) Baøi taäp : -HS: đọc đề bài -HS : 1) Ñ 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 1) Trong 1 tam giaùc, goùc nhoû nhaát laø goùc nhoïn 2) Trong 1 tam giaùc, coù ít nhaát laø 2 goùc nhoïn 3) Trong 1 tam giác, góc lớn nhất là góc tù 4) Trong 1 tam giaùc vuoâng, 2 goùc nhoïn buø nhau   5) Nếu A là góc ở đáy của 1 tam giác cân thì A < 900   6) Nếu A là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì A < 900. -GV : gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn -Hoạt động 5 :Bài 68 / SGK trang 141 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 67 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời. 2) Ñ 3) S Vì trong 1 tam giác, góc lớn nhất có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù 4) S Vì trong 1 tam giaùc vuoâng, 2 goùc nhoïn phuï nhau 5) Ñ 6) S   Vì nếu A là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì A có thể là góc nhọn, hoặc góc vuông hoặc góc tù - HS :khác nhận xét câu trả lời của bạn -HS: đọc đề bài -HS : trả lời a) Tính chất góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó : được suy ra từ định lí tổng 3 góc của 1 tam giác b) Trong 1 tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau : được suy ra từ ñònh lí toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc c) Trong 1 tam giác đều, các góc bằng nhau : được suy ra từ định lí 1 cuûa tam giaùc caân d) Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều : được suy ra từ định lí 2 của tam giác cân. C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Soạn tiếp các câu hỏi ôn tập chương II. Tuaàn XXV : Tieát 45 - 46 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tieát 45 :. OÂN TAÄP CHÖÔNG II (tt). I.Muïc tieâu : - Nhằm ôn tập và hệ thống cho học sinh các kiến thức đã học ở chương II như : tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuoâng caân - Rèn luyện cho học sinh biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa  HS: thước thẳng , êke, compa, câu hỏi ôn tập chương II III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phaùt bieåu caùc TH baèng nhau cuûa tam giaùc vuoâng B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Lyù thuyeát : -Hoạt động 1 :Câu 4 / SGK trang 139 -GV : gọi HS đọc lại câu 4 / SGK -HS: đọc câu hỏi -GV : gọi HS trả lời -HS : phaùt bieåu  Cách chứng minh 1 tam giác la tam giác cân : + C/ m tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau ( theo t / c ) + C/ m tam giaùc coù 2 caïnh beân baèng nhau ( theo ñ / n ) -Hoạt động 2 :Câu 5 / SGK trang 139 -GV : gọi HS đọc lại câu 5 / SGK -HS: đọc câu hỏi -GV : gọi HS trả lời -HS : phaùt bieåu  Cách chứng minh 1 tam giác la tam giác đều : + C/ m tam giaùc coù 3 goùc baèng nhau ( theo t / c ) + C/ m tam giaùc coù 3 caïnh baèng nhau ( theo ñ / n ) + C/ m tam giác đó là tam giác cân có 1 góc bằng 600 -Hoạt động 3 :Câu 6 / SGK trang 139 -GV : gọi HS đọc lại câu 6 / SGK -HS: đọc câu hỏi -GV : goïi HS phaùt bieåu -HS : phaùt bieåu + Định lí Pytago thuận và đảo 2) Baøi taäp : -Hoạt động 4 :Bài 69 / SGK trang 141 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 69 / SGK và gọi HS đọc đề bài -HS: đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -HS: leân baûng veõ hình. -GV : goïi HS leân baûng ghi GT, KL -GV : gợi ý cho HS cách làm AD  a. -HS: leân baûng ghi GT, KL. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span>   H  900 H 1 2  C/m AHB =  AHC  A  A  2 C/m 1  C/m ABD =  AC D ( c - c - c ) -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi -Hoạt động 5 :Bài 70 / SGK trang 141 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài 70 / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS: leân baûng laøm baøi -HS: đọc đề bài -HS: leân baûng veõ hình -HS: leân baûng laøm baøi a) C/m AMN laø tam giaùc caân  1800  B  B 2 1 0   Ta coù : C2 180  C1   Maø B1 C 1   => B2 C2 Xeùt  ABM vaø  CAN ta coù : BM = CN (gt ) AB = AC ( gt )  C  B 2 2 ( C/ m treân ) =>  ABM =  CAN ( c – g –c ) => AM = AN b) C/ m BH = CK Xeùt  v ABH vaø  v ACK ta coù : AB = AC ( vì  ABC caân taïi A ) A  A  1 2 ( vì  ABM =  CAN ) =>  v ABH =  v ACK ( caïnh huyeàn - 1 goùc nhoïn ) => BH = CK c) Ta coù : AH = AK ( vì  v ABH =  v ACK ) d) Ta coù :  B  B  1800 B 1 2 3  C  C  1800 C 1. 2. 3.   Maø B1 C 1 ( vì  ABC caân taïi A )  C  B 2 2 ( C/ m treân ) -GV : gọi HS dự đoán câu e 0  + Khi A 60 thì  ABC caân taïi A laø tam giaùc gì ?.   => B3 C3 =>  OBC caân taïi O -HS : 0  e) Khi A 60 thì  ABC cân tại A là tam giác đều 0    => B1 C 1  A 60 Ta coù : BM = BC = C N = AB = AC 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> =>  ABM caân taïi B ( vì AB = BM ) =>  AC N caân taïi C ( vì AC = CN ) 0   Ta coù : B1  ABM 180 ( 2 goùc keà buø )  1800  B  1800  600 1200  B 2 1. -GV : quan saùt HS laøm baøi. Trong  ABM ta coù : A  M   ABM 1800 1  1800  AB  A  M 1. A  M  600 1 0  Tương tự : N 30. 2 A1 600 A 600 :2= 300 1.   A 300 => M 1. 0   =>  AMN laø tam giaùc caân ( vì M  N 30 ) Xeùt  v AHB ta coù :  900  A 900  600 B 2 1 HBM  ABM  B  1200  600 600 2 B HBM  600 ( đối đỉnh ) Ta coù : 3 0  Tương tự : C3 60. -Hoạt động 6 :Bài 71 / SGK trang 141 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 151 / SGK cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài -GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -GV : goïi HS leân baûng trình baøy baøi laøm. Maø OBC laø tam giaùc caân taïi O  C  600 B 3 3 => OBC là tam giác đều -HS : quan saùt hình veõ -HS: đọc đề bài -HS : + Tính : AB 2, AC 2, BC 2 + Neáu AB 2 + AC 2 = BC 2 =>  ABC vuoâng taïi A -HS: leân baûng trình baøy baøi laøm. C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Laøm caùc baøi taäp 72, 73 / SGK trang 141 + Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Tieát 46 :. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I.Muïc tieâu : - Nhằm kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương III và khả năng vận dụng kiến thức vào các bài toán II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: đề kiểm tra  HS: kiến thức chương III III.Tieán trình giaûng daïy: -GV : phát đề kiểm tra cho học sinh -HS : laøm baøi kieåm tra Đề : 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> I.Traéc nghieäm : ( 3 ñ ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng : 1) Toång 3 goùc cuûa 1 tam giaùc baèng : ( 0,5 ñ ) a) 900 b) 1200 c) 1600 d) 1800 2) Góc ngoài của 1 tam giác bằng : ( 0,5 đ ) a) Tổng 2 góc trong không kề với nó b) Góc trong không kề với nó c) Góc trong kề với nó 3) Trong 1 tam giaùc vuoâng : ( 0,5 ñ ) a) 2 goùc nhoïn baèng nhau b) 2 goùc nhoïn phuï nhau c) 2 goùc nhoïn buø nhau d) Cả a, b, c đều sai 4) Trong tam giaùc vuoâng: ( 0,5 ñ ) a) Caïnh huyeàn baèng toång 2 caïnh goùc vuoâng d) Cả a, b, c đều sai b) Bình phuông caïnh huyeàn baèng toång 2 caïnh goùc vuoâng c) Bình phuông caïnh huyeàn baèng toång caùc bình phöông cuûa 2 caïnh goùc vuoâng 5) Nếu1 tam giác có bình phương 1 cạnh bằng tổng các bình phương 2 cạnh kia thì tam giác đó là : ( 0,5 ñ ) a) Tam giaùc nhoïn b) Tam giaùc caân e) Tam giác đều c) Tam giaùc vuoâng d) Tam giaùc tuø A 750 , B  300  6) Cho  ABC coù .Soá ño cuûa C laø : ( 0,5 ñ ) a) 450 b) 750 c) 600 d) 1150 II.Tự luận : ( 7 đ ) Baøi 1: ( 4 ñ ) Cho hình veõ sau coù AH  BC.Bieát AH = 4 dm, AC = 5 dm, BC = 13 dm a)Tính HC b)Tính HB c)Tính AB d)  ABC coù phaûi laø tam giaùc vuoâng khoâng ? Vì sao ?. Baøi 2: ( 3 ñ ) Cho  DEF caân taïi D. Keû DH  EF ( H  BC ) a) Veõ hình, ghi GT, KL   b) Chứng minh : HE = HF và EDH FDH. I.Traéc nghieäm : ( 3 ñ ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng : Mỗi câu đúng 0,5 đ 1.d 2.a 3.b. HƯỚNG DẪN CHẤM. 4.c. 5.c. 6.b. II.Tự luận : ( 7 đ ) Baøi 1: ( 4 ñ ) a)Tính HC ( 1 ñ ) Aùp duïng ñònh lyù Pytago cho  AHC vuoâng taïi H ta coù : HC 2 = AC 2 - AH 2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> => HC = 3 (dm ). b) Tính HB ( 1 ñ ) Ta coù : HB = BC - HC = 13 – 3 = 10 (dm ). c)Tính AB ( 1 ñ ) Aùp duïng ñònh lyù Pytago cho  AHB vuoâng taïi H ta coù : AB 2 = AH 2 + BH 2 = 42 + 102 = 16 + 100 = 116 => AB = 116 10,8 (dm). d)  ABC coù phaûi laø tam giaùc vuoâng khoâng ? Vì sao ? ( 1 ñ ) Ta coù : BC 2 = 132 = 169.  =. 116. . 2. AB2 + AC 2 + 52 = 116 + 25 = 141 => BC 2 ≠ AB2 + AC 2 =>  ABC khoâng phaûi laø tam giaùc vuoâng. Baøi 2: ( 3 ñ ). a.Veõ hình, ghi GT, KL ( 1 ñ )   b. Chứng minh : HE = HF và EDH FDH. . C/m : HE = HF ( 1 ñ ) C/m  v DHE =  vDHF ( caïnh huyeàn – caïnh goùc vuoâng ) Hoặc C/m  v DHE =  vDHF ( caïnh huyeàn – 1 goùc nhoïn ). . .  C/m : EDH FDH ( 1 ñ ) Ta coù :  v DHE =  vDHF ( c/m treân ).   => EDH FDH ( 2 cạnh tương ứng ). Tuaàn XXVI : Tieát 48. Chöông III : Tieát 48 :. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC. QUAN HỆ GIỮA GÓC VAØ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MOÄT TAM GIAÙC. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1 - Học sinh biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đóan, nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt 1 định lí thành 1 bài toán với hình vẽ, giaû thieát vaø keát luaän. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa, thước đo góc  HS: thước thẳng , êke, compa, thước đo góc III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : gọi HS trả lời câu hỏi sau : 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Cho  ABC, nếu AB = AC thì 2 góc đối diện như thế nào ? Tại sao ?   -HS : +  ABC, Neáu AB = AC thì B C ( theo tính chaát tam giaùc caân )   -GV : Ngược lại, nếu B C thì 2 cạnh đối diện như thế nào ? Tại sao ?   -HS : + Neáu B C thì AB = AC   -GV : keát luaän :  ABC, AB = AC  B C Đặt vấn đề : Trong 1 tam giác, đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và ngược lại. Vậy nếu TH 1 tam giác có 2 cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào ? => Bài mới B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ) Góc đối diện va cạnh lớn hơn :. -Hoạt động 1 :?1 / SGK trang 53 -GV : đưa bảng phụ có ghi bài ? / SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : yêu cầu HS vẽ hình vao vở và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. -GV : Em haõy nhaän xeùt:  + B là góc như thế nào với cạnh AC ?  + C là góc như thế nào với cạnh AB ? -Hoạt động 2 : ?2 / SGK trang 53 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 2 / SGK, đồng thời treo bảng phụ có vẽ hình 1 -GV : cho HS thực hành theo nhóm + Cắt 1  ABC bằng giấy với AC > AB + Gấp  ABC từ đỉnh A sao cho cạnh AB chồng lên cạnh AC  để xác định tia phân giác AM của BAC . Khi đó, điểm B trùng. -HS: đọc đề bài -HS : leân baûng veõ hình.  ABC, AC > AB   Dự đoán : 2) B  C -HS :  + B là góc đối diện với cạnh AC .  + C là góc đối diện với cạnh AB.. -HS : đọc đề bài ? 2 / SGK -HS: hoạt động theo nhóm + Gấp hình như hướng dẫn trong SGK. với 1 điểm B’ trên cạnh AC   + So saùnh AB ' M vaø C.   -GV : gọi HS đọc kết quả và so sánh AB ' M và C   + Giaûi thích taïi sao AB ' M > C ? -GV : Em haõy nhaän xeùt :.   -HS : AB ' M > C  -HS : Vì AB ' M là góc ngòai của  MB’C nên lớn hơn mỗi góc 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span>  + AB ' M bằng với góc nào của  ABC ?.   + B vaø C cuûa  ABC coù quan heä nhö theá naøo ?   + Cạnh đối diện với B và C là các cạnh nào ? + Mà AC > AB, em rút ra nhận xét gì qua việc thực hành trên? -GV : Đó chính là nội dung của định lí 1 và gọi HS đọc định lí -GV : ñöa baûng phuï coù hình 3 leân baûng vaø goïi HS leân baûng ghi GT, KL.   trong không kề với nó nên : AB ' M > C -HS :   + AB ' M  ABM Hoặc AB ' M B    +B> C  + B có cạnh đối diện là AC  + C có cạnh đối diện là AB + Qua việc thực hành trên, ta thấy trong 1 tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn. -HS : đọc định lí -HS : ghi GT, KL. GT -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh bài toán và gọi HS nêu lại KL cách chứng minh -GV : Đó chính là nội dung định lí 1   -GV : Trong  ABC , nếu AC > AB thì B > C . NGược lại,   nếu có B > C thì cạnh AC có quan hệ như thế nào với cạnh AB => sang phaàn 2 ). ABC, AC > AB   B > C. 2) Cạnh đối diện và góc lớn hơn : -Hoạt động 3 : ?3 / SGK trang 55 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 3 / SGK và gọi HS lên bảng vẽ hình. -GV : gọi HS dự đoán kết quả. -GV : hướng dẫn HS cách suy luận + Neáu AC = AB thì sao ? + Do đó phải xảy ra TH là AC > AB   -GV : keát luaän :  ABC coù B > C thì AC > AB -GV : Từ bài toán trên, em có thể rút ra nhận xét gì ? -GV : yeâu caàu HS phaùt bieåu ñònh lí 2 vaø leân baûng ghi GT, KL. -HS : đọc đề bài ? 3 / SGK -HS : veõ hình. -HS : dự đoán kết quả    ABC, B > C thì : 3) AC > AB -HS : + Neáu AC = AB thì  ABC caân   => B = C ( trái với giả thiết ) + Neáu AC < AB thì theo ñònh lí 1 ta coù :   B < C ( trái với giả thiết ). -HS : Trong 1 tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hôn. -HS : leân baûng ghi GT, KL. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> -GV : So saùnh ñònh lí 1 vaø 2, em coù nhaän xeùt gì ?   -GV :  ABC, AC > AB  B > C -GV : Trong  vABC, cạnh nào là cạnh lớn nhất ? Vì sao ?. GT.   ABC, B > C. KL. AC > AB. -HS : Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1 -HS : Trong  vABC, cạnh lớn nhất là cạnh BC ( Vì góc đối diện 0  với cạnh BC là cạnh lớn nhất, A 90 ). 0  -GV : Trong tam giác tù MNP có M  90 , cạnh nào lớn nhất? 0  Ví sao ? -HS : Trong tam giác tù MNP có M  90 thì cạnh lớn nhất là NP 0  ( Vì góc đối diện với cạnh NP là góc lớn nhất , M  90 ). -GV : gọi HS đọc nhận xét trong SGK -HS : đọc nhận xét trong SGK C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi taäp 1 /SGK trang 55 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc định lí 1 và định lí 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện + Laøm caùc baøi taäp 2, 3, 4, 5 / SGK trang 56. Tieát 48 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa  HS: thước thẳng , êke, compa, bài tập về nhà tiết 47 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. + Laøm baøi taäp 2 /SGK trang 55 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 3 / SGK trang 56 -GV : gọi HS đọc đề bài 3 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài 3 / SGK -HS : leân baûng veõ hình. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -Hoạt động 2 : Bài 4 / SGK trang 56 -GV : gọi HS đọc đề bài 4 / SGK -GV : gọi HS trả lời câu hỏi -Hoạt động 3 : Bài 5 / SGK trang 56 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 5 cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 5 / SGK -GV : gọi HS trả lời câu hỏi. -HS : a) Cạnh lớn nhất của  ABC là : cạnh BC ( vì góc đối diện là góc 0  lớn nhất là A 100 ) 0   b)  ABC laø tam giaùc caân ( vì B C 40 ) -HS : đọc đề bài 4 / SGK -HS : Trong 1 tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn ( Vì trong 1 tam giaùc , goùc nhoû nhaát chæ coù theå laø goùc nhoïn ). -HS : đọc đề bài 5 / SGK -HS : Xeùt  BCD ta coù :  C laø goùc tuø. -Hoạt động 4 : Bài 6 / SGK trang 56 -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 6 cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 6 / SGK -GV : gọi HS trả lời câu hỏi và giải thích. cạnh BD là cạnh lớn nhất BD > CD ( định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn ) (1)   Xeùt ABD ta coù :  B laø goùc tuø cạnh AD là cạnh lớn nhất  AD > BD ( định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn ) (2 )  Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AD > BD > CD Baïn Haïnh ñi xa nhaát  Baïn Trang ñ i gaàn nhaát . -Hoạt động 5 : Bài 7 / SGK trang 56 -GV : gọi HS đọc đề bài 7 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -HS : đọc đề bài 6 / SGK -HS : Ta coù : AC = AD + DC AC = AD + BC => AC > BC   => B > A ( theo định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giaùc ). . -HS : đọc đề bài 7 / SGK -HS : leân baûng veõ hình -GV : goïi HS leân baûng trình baøy. -HS :   a) So saùnh ABC vaø ABB ' 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Vì AB = AB’ Maø AC > AB => AC > AB’   => ABC > ABB ' ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giaùc ) (1 )   b) So saùnh ABB ' vaø AB ' B Ta coù :  ABB’ caân taïi A ( Vì AB = AB ‘ )   => ABB ' = AB ' B (2 )   c) So saùnh AB ' B vaø ACB AB ' B là góc ngoài của  BB’C tại đỉnh B’   => AB ' B = ACB ( 3 )   Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) => ABC > ACB C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài : “ Quan hệ giữa đường vuông góc va 2 đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. Tuaàn XXVII : Tieát 49 - 50. Tieát 49 :. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VAØ ĐƯỜNG XIÊN , ĐƯỜNG XIÊN VAØ HÌNH CHIẾU. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ 1 điểm nằm ngòai 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên; biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ. - Học sinh nắm vững định lí 1, định lí 2 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, hình chiếu. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke  HS: thước thẳng , êke III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong 1 tam giác + Làm bài tập sau : Trong 1 bể bơi, 2 bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi tới điểm B. Biết H và B thuộc đường thẳng d, AH  d, AB không vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn ? Gỉai thích  -HS : Bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh vì cạnh huyền AB là cạnh lớn nhất ( vì trong  vAHB cạnh AB đối diện với ù H 1v là góc lớn nhaát ) neân : AB > AH -GV : chỉ vào hình vẽ trên và giới thiệu : + AH là đường vuông góc; AB là đường xiên; HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d Vậy : Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu có quan hệ như thế nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên : -Hoạt động 1 : Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên : -GV : giới thiệu :. + Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc ( hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d ) + H : gọi là chân của đường vuông góc ( hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d ) + Đoạn thẳng AB : gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên d -GV : gọi HS nhắc lại khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. -Hoạt động 2 :? 1 / SGK trang 57 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 1 / SGK -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS : chuù yù laéng nghe. -HS : nhắc lại khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. -HS : đọc đề bài ? 1 / SGK -HS : leân baûng laøm baøi. 2) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên : -Hoạt động 3 :? 2 / SGK trang 57 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 2 / SGK -GV : yêu cầu HS kẻ đường vuông góc và đường xiên vào hình baøi ? 1 /SGK vaø neâu nhaän xeùt. -GV : Hãy so sánh độ dài của đường vuông góc và các đường xieân -GV : Vậy trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm ở ngòai 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường như thế nào ?. -HS : đọc đề bài ? 2 / SGK -HS : kẻ đường vuông góc và đường xiên vào hình bài ? 1 /SGK  Nhaän xeùt : + Từ 1 điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta chỉ kẻ được 1 đường vuông góc và vô số đường xiên đến đường thẳng d. -HS : Đường vuông góc ngắn hơn các đuờng xiên -HS : Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm ở ngòai 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> -GV : Đó chính là nội dung định lí 1 -GV : gọi HS đọc định lí 1. -HS : đọc định lí 1. -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL GT. KL -GV : gọi HS lên bảng chứng minh định lí trên. -Hoạt động 4 :? 3 / SGK trang 58 -GV : Em đã được học 1 định lí nói về mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông. Đó là định lí nào ? -GV : goïi HS phaùt bieåu noäi dung ñònh lí Pytago -GV : Hãy sử dụng định lí đó để chứng minh AH < AB. A d AH là đường vuông góc AB là đường xiên AH < AB. -HS : lên bảng chứng minh định lí trên Xeùt  AHB vuoâng taïi H ta coù : AB là cạnh lớn nhất ( Vì AB đối diện với góc vuông là góc lớn nhaát ) => AB > AH -HS : Đó là định lý Pytago. -HS : phaùt bieåu noäi dung ñònh lí Pytago -HS : Xeùt  AHB vuoâng taïi H ta coù : AB2 = AH 2 + HB 2 (ñònh lí Pytago ) => AB 2 > AH 2 => AB > AH 3) Các đường xiên và hình chiếu của chúng :. -Hoạt động 5 :? 4 / SGK trang 58 -GV : đưa bảng phụ có ghi ? 4 /SGK và gọi HS đọc đề bài -GV : Nhìn hình 10, em hãy cho biết HB, HC được gọi là gì ? -GV : Hãy sử dụng định lý Pytago để suy ra : a) Neáu HB > HC thì AB > AC b) Neáu AB > AC thì HB > HC c) Nếu HB = HC thì AB = AC và ngược lại, nếu AB = AC thì HB = HC. -GV : Từ câu a, em rút ra nhận xét gì ?. -HS : đọc đề bài ? 4 / SGK -HS : HB, HC laø hình chieáu cuûa AB, AC treân d -HS : a) Aùp duïng ñònh lyù Pytago cho  AHB vuoâng taïi H ta coù : AB2 = AH 2 + HB 2 => HB2 = AB 2 - AH 2 Aùp duïng ñònh lyù Pytago cho  AHC vuoâng taïi H ta coù : AC2 = AH 2 + HC 2 => HC 2 = AC 2 - AH 2 Vì HB > HC 2 => HB > HC 2 => AB 2 - AH 2 > AC 2 - AH 2 => AB2 > AC 2 => AB > AC b) Vì AB > AC => AB2 > AC 2 => AH 2 + HB 2 > AH 2 + HC 2 => HB2 > HC 2 => HB > HC c) Vì HB = HC 2 2 => HB = HC 2 2 => AB - AH = AC 2 - AH 2 => AB2 = AC 2 => AB = AC -HS : + Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Tương tự, từ câu b, c, em hãy rút ra nhận xét. -HS : + Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. + Nếu 2 đường xiên bằng nhau thì 2 hình chiếu bằng nhau .Và ngược lại, nếu 2 hình chiếu bằng nhau thì 2 đường xiên bằng nhau. -HS : đọc định lí 2. -GV : Đó chính là nội dung định lí 2 trong SGK -GV : gọi HS đọc định lí 2 C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng. + Laøm baøi taäp 8 / SGK trang 59 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng. + Laøm caùc baøi taäp 9, 10, 11 / SGK trang 60. Tieát 50 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, phân tích để chứng minh bài toán. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke  HS: thước thẳng , êke + bài tập về nhà tiết 49 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng. + Laøm baøi taäp 8 /SGK trang 59 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 :Bài 10 / SGK trang 59 -GV : gọi HS đọc đề bài 10 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài 10 / SGK -HS : leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. GT KL. -GV : Khoảng cách từ A tới cạnh BC là đoạn nào ? -GV : Lấy M là 1 điểm bất kì của cạnh BC. Vậy M có thể ở những vị trí nào ?.  ABC ( AB = AC ) M  BC AM ≤ AB. -HS : Từ A, hạ AH  BC AH là khoảng cách từ A tới BC -HS : + M có thể trùng với H + M có thể nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C + M có thể trùng B hoặc C -HS : 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> -GV : Với bài toán này, em phải xét từng vị trí của M để chứng minh AM ≤ AB -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -GV : gọi HS lên bảng trình bày bài toán -Hoạt động 2 :Bài 11 / SGK trang 60 -GV : gọi HS đọc đề bài 11 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. + Neáu M  H thì AM = AH Mà AH < AB ( đường vuông góc ngắn hơn đuờng xiên ) => AM < AB ( 1 ) + Nếu M  B ( hoặc M  C ) Thì AM = AB ( hoặc AM = AC ) ( 2 ) + Nếu M nằm giữa B và H ( hoặc nằm giữa C và H ) Thì MH < BH => AM < AB ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) ( 3) Từ ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) => AM ≤ AB -HS : lên bảng trình bày bài toán -HS : đọc đề bài 11 / SGK -HS : leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. GT KL. -Hoạt động 3 :Bài 12 / SGK trang 60 -GV : gọi HS đọc đề bài 12 / SGK -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.. -Hoạt động 4 :Bài 13 / SGK trang 60 -GV : treo baûng phuï coù veõ hình 16 cho HS quan saùt.  900  ABC ( B ) BC < BD AC < AD. -HS : leân baûng laøm baøi Ta coù : BC < BD C nằm giữa B và D   Xeùt vABC ta coù :  1v B  => ACB laø goùc nhoïn   Maø ACB vaø ACD laø 2 goùc keà buø  => ACD laø goùc tuø Xeùt  AC D ta coù : ACD laø goùc tuø  => ADC laø goùc nhoïn   => ACD > ADC => AD > AC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giaùc ) -HS : đọc đề bài 12 / SGK -HS : trả lời Cho a // b, AB  a và b.Độ dài AB là khỏang cách giữa 2 đường thẳng song song đó. + Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa 2 cạnh song song + Muốn đo chiều rộng miếng gỗ thì ta phải đặt thước vuông góc với 2 caïnh song song cuûa noù. + Vậy cách đặt thước như hình 15 là sai. -HS : quan saùt hình veõ. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> -GV : gọi HS đọc đề bài 13 /SGK -GV : gọi HS lên bảng chứng minh. -Hoạt động 5 :Bài 14/ SGK trang 60 -GV : gọi HS đọc đề bài 14 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình.. -HS : đọc đề bài 13 /SGK -HS : lên bảng chứng minh a) BE < BC Ta có : E nằm giữa A và C nên : AE < AC => BE < BC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) b) DE < BC Ta có : D nằm giữa A và B nên : AD < AB => DE < BC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) -HS : đọc đề bài 14 / SGK -HS : leân baûng veõ hình.. -HS : + Laáy 2 ñieåm M treân QR sao cho P M = PM ‘ = 4,5 cm Ta coù :  PMM’ caân taïi P +Laáy M sao cho PM = 4,5 cm thì M naèm treân QR + Ngoøai 2 vò trí M vaø M ‘ thì M khoâng naèm treân QR vì : PM < 4,5 cm hoặc PM > 4,5 cm C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài “Quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác, bất đẳng thức tam giác “. Tuaàn XXVIII : Tieát 51 - 52. Tieát 51 :. QUAN HỆ GIỮA 3 CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh biết được quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác.Từ đó, biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh cuûa 1 tam giaùc. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa  HS: thước thẳng , êke , compa III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Laøm baøi taäp sau : a) Veõ  ABC coù : BC = 6 cm; AB = 4 cm; AC = 5 cm 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> b) Keû AH  BC ( H  BC ) So saùnh AB vaø BH; AC vaø HC -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Em có nhận xét gì về tổng độ dài 2 cạnh bất kì của  ABC so với độ dài cạnh còn lại ? -HS : nhaän xeùt : 4 + 5 > 6 ; 4 + 6 > 5 ; 6 + 5 > 4 => Tổng độ dài 2 cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại của  ABC -GV : Vậy đối với mọi tam giác, ta hãy xét xem nhận xét này có đúng không ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Bất đẳng thức tam giác :. -Hoạt động 1 :Bài ?1/ SGK trang 61 -GV : gọi HS đọc đề bài ?1 /SGK Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1 cm, 2 cm, 4 cm Em coù nhaän xeùt gì ? -GV : goïi HS leân baûng veõ hình 2 TH sau : a) 1 cm, 2 cm, 4 cm b) 1 cm, 3 cm, 4 cm. -HS : đọc đề bài ?1 /SGK. -HS : leân baûng veõ hình a). . b). Không vẽ được. -GV : keát luaän : + Trong mỗi TH, tổng độ dài 2 cạnh bất kì so với cạnh còn lại như Không vẽ được  theá naøo ? -HS : 1 + 2 < 4 1 + 3 = 4 Vậy tổng độ dài 2 cạnh bất kì nhỏ hơn hoặc bằng độ dài cạnh còn lại -GV : Như vậy, không phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giaùc Vậy trong 1 tam giác, tổng độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng lo81n hơn độ dài cạnh còn lại. -HS : đọc định lí -GV : gọi HS đọc định lí -HS : leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL  ABC GT KL. -Hoạt động 2 :Bài ?2/ SGK trang 61 -GV : gọi HS đọc đề bài ?2 /SGK -GV : Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đầu tiên + Để tạo ra 1 tam giác có 1 cạnh là BC, 1 cạnh bằng AB + AC,. AB + AC > BC AB + BC > AC. -HS : đọc đề bài ?2 /SGK -HS : trả lời 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ta laøm theá naøo ? -GV : hướng dẫn HS vẽ hình : + Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC . Nối CD Ta coù : BD = BA + AC. -GV : hướng dẫn HS phân tích : + Làm thế nào để chứng minh : BD > BC ?   + Vì sao BCD  BDC. -HS : veõ hình. -HS : Muốn chứng minh BD > BC , ta cần chứng minh   BCD  BDC -HS : Ta có : Tia CA nằm giữa tia C B và C D   => BCD  BDC ( 1 ) Ta laïi coù :  ACD caân taïi A ( Vì AC = AD )   => ACD  ADC ( 2 )   Từ ( 1 ), ( 2 ) => BCD  ADC. => BD > BC ( theo định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giaùc ) => AB + AD > BC AB + AC > BC ( ñpcm ). -GV : yêu cầu HS trình bày miệng bài toán -GV : ghi baûng : 1) Bất đẳng thức tam giác : ( SGK / 61 ) Chứng minh : ( SGK / 61 , 62 ) -GV : Các bất đẳng thức trong kết luận của định lí được gọi là các bất đẳng thức tam giác 2) Hệ quả của bất đẳng thức tam giác : -GV : Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác -HS : Trong  ABC AB + A C > BC AC + BC > AB AB + BC > AC -GV : Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi các bất -GV : Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng đẳng thức trên. thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : “ +” thành “ –“ ; “ -” thành “ +“ -HS : AB + AC > BC => AB > BC - AC AB + BC > AC => AB > AC - BC AB + AC > BC => AC > BC - AB AC + BC > AB => AC > AB - BC AC + BC > AB => BC > AB - AC AB + BC > AC => BC > AC - AB -GV : Vậy trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì như thế -HS : Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ nào với cạnh còn lại ? hơn độ dài cạnh còn lại. -GV : Đó chính là nội dung của hệ quả bất đẳng thức tam giác -GV : gọi HS đọc hệ quả -HS : đọc hệ quả -GV : Vậy từ định lý và hệ quả, em có nhận xét gì về độ dài 1 -HS : Trong 1 tam giác, độ dài 1 cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> cạnh như thế nào với hiệu và tổng độ dài 2 cạnh còn lại -GV : đưa bảng phụ có ghi các bất đẳng thức tam giác và cho HS so saùnh VD : AB - AC < BC AB + AC > BC -Hoạt động 3 :Bài ?3/ SGK trang 61 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 3 /SGK -GV : gọi HS trả lời câu hỏi. hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của 2 cạnh còn lại. -HS : AB - AC. < BC < AB + AC. -HS : đọc đề bài ? 3 / SGK -HS : Không vẽ được tam giác có 3 cạnh dài 1 cm; 2 cm; 4 cm vì : 1 + 2 < 4 -HS : đọc phần lưu ý trong SGK. -GV : gọi HS đọc phần lưu ý trong SGK -GV : ghi baûng : 2) Hệ quả của bất đẳng thức tam giác : ( SGK / 62 ) Nhaän xeùt : ( SGK / 62 ) C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại các định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác. D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc các định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác. + Laøm caùc baøi taäp 15, 16, 17 / SGK trang 63. Tieát 52 :. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có theå laø 3 caïnh cuûa 1 tam giaùc hay khoâng. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng , êke, compa  HS: thước thẳng , êke , compa + bài tập về nhà tiết 51 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu các định lí và hệ quả về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác. Viết các bất đẳng thức tam giác. + Laøm baøi taäp 15 / SGK trang 63 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 16/ SGK trang 63 -GV : gọi HS đọc đề bài 16 / SGK -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài 16 / SGK -HS : leân baûng laøm baøi Ta coù : AC - BC < AB < AC + BC 7 - 1 < AB < 7+ 1 6 < AB < 8 => AB = 7 cm => AB = AC = 7 cm 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> -Hoạt động 2 : Bài 17/ SGK trang 63 -GV : gọi HS đọc đề bài 17 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV : gọi HS lên bảng chứng minh. -Hoạt động 3 : Bài 18/ SGK trang 63 -GV : gọi HS đọc đề bài 18 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -Hoạt động 4 : Bài 19/ SGK trang 63 -GV : gọi HS đọc đề bài 19 / SGK -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi -GV : hướng dẫn HS làm bài + Trong 2 caïnh 3,9 cm vaø 7,9 cm, ta chöa bieát caïnh naøo laø caïnh đáy nên ta đặt ẩn là cạnh phải tìm.. -Hoạt động 5 : Bài 20/ SGK trang 64 -GV : gọi HS đọc đề bài 20 / SGK -GV : hướng dẫn HS cách làm bài. =>  ABC caân taïi A -HS : đọc đề bài 17 / SGK -HS : leân baûng veõ hình. -HS : a) Xeùt  AMI ta coù : MA < MI + IA ( bất đẳng thức tam giác ) => MA + MB < MI + IA + MB => MA + MB < MI + MB + IA MA + MB < IB + IA b) Xeùt  BIC ta coù : IB < IC + C B ( bất đẳng thức tam giác ) => IB + IA < IC + CB + IA => IB + IA < IC + IA + CB IB + IA < CA + CB c) Ta coù : MA + MB < IB + IA (c/m treân ) IB + IA < CA + CB (c/m treân ) => MA + MB < CA + CB -HS : đọc đề bài 18 / SGK -HS : a) 2 cm; 3 cm; 4 cm Ta coù : 2 + 3 = 5 > 4 vẽ được tam giác  b) 1 cm; 2 cm; 3,5 cm Ta coù : 1 + 2 = 3 < 3,5 không vẽ được tam giác  c) 2 ,2 cm; 2 cm; 4,2 cm Ta coù : 2,2 + 2 = 4,4 > 4,2 không vẽ được tam giác  -HS : đọc đề bài 19 / SGK -HS : leân baûng laøm baøi Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x ( cm ) Theo bất đẳng thức tam giác ta có : 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8 => x = 7,9 Vaäy chu vi cuûa tam giaùc caân laø : 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 ( cm ) -HS : đọc đề bài 20 / SGK Ta coù : H  BC 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> H nằm giữa B và C HB + HC = BC  Mà AB > HB ( định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) AC > HC ( định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) => AB + AC > HB + HC AB + AC > BC Tương tự : AB + BC > AC AC + BC > AB -HS : đọc đề bài 21 / SGK . -Hoạt động 6 : Bài 21/ SGK trang 64 -GV : gọi HS đọc đề bài 21 / SGK -GV : đưa bảng phụ có vẽ hình 19 cho HS quan sát và giới thiệu hình veõ + Traïm bieán aùp A + Khu daân cö B + Coät ñieän C -GV : Cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB là ngắn nhất ? -Hoạt động 7 : Bài 22/ SGK trang 64 -GV : gọi HS đọc đề bài 22 / SGK -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 22 cho HS quan saùt. -HS : Cột điện C phải là giao của bờ sông và đường thẳng AB -HS : đọc đề bài 22 / SGK -HS : quan saùt hình veõ Xeùt  ABC ta coù : AB - AC < BC < AB + AC 90 - 3 0 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120 -HS : a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu b) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu.. -GV : gọi HS trả lời câu hỏi. C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài “ Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác”. Tuaàn XXIX : Tieát 53 - 54. Tieát 53 : I.Muïc tieâu :. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CUÛA TAM GIAÙC 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Giúp học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, hiểu được khái niệm trọng tâm của tam giác. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, 1 tam giác bằng giấy để gấp hình, 1 giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô gắn trên bảng phụ, 1 tam giác bằng bìa và giá nhọn, thước thảng có chia khoảng.  HS: 1 tam giác bằng giấy để gấp hình, 1 giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, ôn tập khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác + Laøm baøi taäp sau : Cho các bộ ba đoạn thẳng như sau : a) 2 cm; 4 cm; 5 cm b) 3 cm; 2 cm; 5 cm c) 3 cm; 2 cm; 6 cm -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Dựa vào tam giác bạn vừa vẽ, em hãy vẽ trung điểm của 1 cạnh, nối trung điểm đó với đỉnh đối diện -HS : leân baûng laøm -GV : Đoạn thẳng bạn vừa vẽ được gọi là đường trung tuyến của tam giác. Vậy đường trung tuyến của tam giác có tính chất gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ). 1) Đường trung tuyến của tam giác : -Hoạt động 1 : Đường trung tuyến của tam giác : -GV : nối đoạn thẳng AM từ đỉnh A của  ABC với trung điểm M cuûa caïnh BC + Ta gọi AM là đường trung tuyến ( xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC ) của  ABC -GV : Tương tự, hãy vẽ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, -HS : leân baûng veõ  ñænh C cuûa ABC -Hoạt động 2 : ? 1 / SGK trang 65 -GV : Theo em, 1 tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến ? -HS : 1 tam giác có 3 đường trung tuyến -GV : nhaán maïnh : + Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. + Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. -GV : chuù yù cho HS + Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyeán cuûa tam giaùc . -GV : Em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến của  ABC ? -HS : 3 đường trung tuyến của  ABC cùng đi qua 1 điểm -GV : Để xem nhận xét của bạn có đúng không, chúng ta sẽ cùng kiểm tra lại qua bài thực hành.. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 2) Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác : -Hoạt động 3 : Thực hành 1 ; ? 2 / SGK trang 65 -HS : đọc nội dung phần thực hành 1 trong SGK -GV : gọi HS đọc nội dung phần thực hành 1 trong SGK -HS : lấy tam giác đã chuẩn bị ra và thực hành như SGK -GV : yêu cầu HS lấy tam giác đã chuẩn bị ra và thực hành như SGK -HS : 3 đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua 1 điểm -GV : Qua thực hành, em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến cuûa tam giaùc ? -Hoạt động 4 : Thực hành 2; ? 3/ SGK trang 65 -HS : đọc nội dung phần thực hành 2 trong SGK -GV : gọi HS đọc nội dung phần thực hành 2 trong SGK -HS : thực hành -GV : yêu cầu HS lấy giấy kẻ ô vuông và thực hành vẽ  ABC theo SGK. -GV : gọi HS đọc đề bài ? 3 /SGK -GV : yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -GV : Vậy qua thực hành, em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyeán ? -GV : Điểm G đó cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng bao nhiêu so với đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy ? -GV : keát luaän Đó chính là nội dung định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giaùc. -GV : gọi HS đọc định lí -GV: ghi baûng a) Thực hành : b) Tính chaát : Ñònh lí : ( SGK / 66 ) -GV : Các đường trung tuyến AD, BE, C F của  ABC cùng đi qua ñieåm G + G goïi laø troïng taâm cuûa tam giaùc GA GB GC 2    Ta coù : DA EB FC 3. -HS : đọc đề bài ? 3 /SGK -HS : trả lời + AD là đường trung tuyến của  ABC vì D là trung điểm của caïnh BC AG 6 2 BG 4 2 CG 2   ;   ;  AD 9 3 BE 6 3 CF 3 AG BG CG 2     AD BE CF 3 -HS : 3 đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua điểm G 2 -HS : Điểm G cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng 3 độ dài đường trung tuyeán ñi qua ñænh aáy.. -HS : đọc định lí -HS : ghi baøi. C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi 23 / SGK trang 24 D.Hướng dẫn học ở nhà: 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -GV : daën doø HS + Học thuộc khái niệm đường trung tuyến ; định lí, tính chất 3 đường trung tuyến + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 24 -> 28 / SGK trang 66, 67. Tieát 54:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh ôn tập và củng cố tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác , rèn luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất 3 đường trung tuyeán cuûa 1 tam giaùc. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, hiểu được khái niệm trọng tâm của tam giác. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, compa, êke, thước thẳng.  HS: baøi taäp veà nhaø tieát 53 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu khái niệm đường trung tuyến của tam giác + Nêu định lý về tính chất đường trung tuyến của 1 tam giác + Laøm baøi taäp 23 / SGK trang 66 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 24 /SGK trang 66 -GV : gọi HS đọc đề bài 24 / SGK -GV : treo baûng phuï coù veõ hình 25 cho HS quan saùt. -GV : goïi HS leân baûng ñieàn vaøo choã troáng. -Hoạt động 2 : Bài 25 / SGK trang 67 -GV : gọi HS đọc đề bài 25 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -GV :goïi HS neâu caùch laøm -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài 24 / SGK -HS : quan saùt hình veõ. -HS : leân baûng ñieàn vaøo choã troáng 2 1 1 a ) MG  MR; GR  MR; GR  MG 3 3 2 3 b) NS  NG; NS 3GS ; NG 2GS 2 -HS : đọc đề bài 25 / SGK -HS : leân baûng veõ hình. -HS : neâu caùch laøm -HS : leân baûng laøm baøi AD ñònh lyù Pytago cho  ABC vuoâng taïi A ta coù :. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> BC 2  AB 2  AC 2. -Hoạt động 3 : Bài 26 / SGK trang 67 -GV : gọi HS đọc đề bài 26 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. BC 2  32  42 9  16 25  BC 5 (cm) Ta coù : BC 5 BM MC   2,5 ( cm ) 2 2 BC  AM = 2,5 (cm) 2 ( Trong 1 tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền ) Ta coù : 2 2 AG  AM  2,5 1, 67 ( cm ) 3 3 -HS : đọc đề bài 26 / SGK -HS : leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL GT. -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -Hoạt động 4 : Bài 27 / SGK trang 67 -GV : gọi HS đọc đề bài 27/ SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. KL. -HS : leân baûng laøm baøi Xeùt  BMC vaø  C NB ta coù : BC laø caïnh chung 1 1 CM  AC ; BN  AB 2 2 C M = BN ( Vì ) C B  ( Vì  ABC caân taïi A ) =>  BMC =  C NB ( c – g – c ) => BM = C N -HS : đọc đề bài 27/ SGK -HS : leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. GT -GV : hướng dẫn HS cách làm -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi.  ABC ( AB = AC ) AN = NB ; AM = MC BM = CN. KL.  ABC ; BM = CN AN = NB ; AM = MC AB = AC. -HS : leân baûng laøm baøi Goïi G laø troïng taâm cuûa  ABC 2  BG  BM  3  2  CG  CN   BG CG 3  BM CN ( gt )   . Tương tự : NG = MG Xeùt  BGN vaø  C GM ta coù : BG = C G ( c / m treân ) 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> NG = MG ( c / m treân )  G  G 1 2 ( đối đỉnh ) =>  BGN =  C GM ( c – g – c ) => BN = C M Maø AB = 2BN; AC = 2C M => AB = AC =>  ABC caân taïi A ( ñpcm ). -Hoạt động 5 : Bài 28 / SGK trang 67 -GV : gọi HS đọc đề bài 28/ SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. -HS : đọc đề bài 28/ SGK -HS : leân baûng veõ hình GT. KL -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi. -HS : leân baûng laøm baøi c) D I = 12 cm -HS : đọc đề bài 29/ SGK -HS : leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh AD ñònh lyù baøi taäp 26 ta coù : AI = BM = C N -GV : GA = GB = GC Vì sao ?. -HS : 2  GA  AI  3  2  GB  BM 3   GA GB GC  2 GC  CN  3  AI BM CN . -Hoạt động 7 : Bài 30 / SGK trang 67 -GV : gọi HS đọc đề bài 30/ SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -GV : hướng dẫn HS cách làm : + C / m G I = I G’ Ta coù : IG ' GG '. EI = IF ; DE = DF = 13 cm EF = 10 cm a) C /m  DEI =  DF I   b) DIE , DIF c) Tính D I. -Hoạt động 6 : Bài 29 / SGK trang 67 -GV : gọi HS đọc đề bài 29/ SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình vaø ghi GT, KL. GI  IG ' GG '.  DEF ( DE = DF ). -HS : đọc đề bài 30 / SGK -HS : leân baûng veõ hình 1 GG 2. 1 1 AG  IG ' GG ' IG '  GG ' 2 2 1 1 GG ' IG ' GG '  IG ' IG  GG ' 2 2 -GV : Dựa vào NG / / BP C /m  BGP =  GBN ( c – g – c ) 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -GV : goïi HS leân baûng laøm baøi -HS : leân baûng laøm baøi 2 2 a ) GG ' GA  AI ; BG = BM 3 3 C / m  BIG’ =  C I G ( c – g – c ) => C /m BG ‘ = C G ‘ 2 BG '  CN 3 => 1 BI  BC 2 b) C / m  GG’Q =  GAM ( c – g – c ) => C /m QG ‘ = MA 1 QG '  AC 2 => C / m  BGP =  GBN ( c – g – c ) 1 => C /m GP = NB = 2 AB C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài “ Tính chất tia phân giác của 1 góc “. Tuaàn XXX : Tieát 55 - 56. Tieát 55:. TÍNH CHAÁT TIA PHAÂN GIAÙC CUÛA MOÄT GOÙC. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh hiểu và biết được tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc và định lí đảo của nó. - Học sinh biết cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước 2 lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thuớc kẻ và compa. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, 1 miếng bìa có hình góc, thước 2 lề, compa, êke  HS: 1 miếng bìa có hình góc, thước 2 lề, compa, êke III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Tia phaân giaùc cuûa 1 goùc laø gì ? + Laøm baøi taäp sau :  Cho xOy , vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Ở lớp 6, các em đã biết thế nào là tia phân giác của 1 góc. Vậy tia phân giác có tính chất gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Bài mới :. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Ñònh lí veà tính chaát caùc ñieåm thuoäc tia phaân giaùc : -Hoạt động 1 : Thực hành -GV : gọi HS đọc nội dung thực hành -HS : đọc nội dung thực hành -GV : hướng dẫn HS cách gấp và yêu cầu HS thực hành  + Cắt xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho Ox  Oy -HS : quan sát gv thực hiện và thực hành  xOy + Nếp gấp tạo được chính là tia phân giác Oz của + Laáy 1 ñieåm M tuøy yù treân tia Oz + Gaáp MH  Ox vaø Oy  + MH chính là khoảng cách từ điểm M đến Ox, Oy của xOy -HS : Vì MH  Ox và Oy nên MH là khoảng cách từ M đến -GV : Với cách gấp như trên, em hãy cho biết MH là gì ? Ox, Oy -Hoạt động 2 : ? 1 / SGK trang 68 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 1 /SGK -GV : gọi HS trả lời câu hỏi. -GV : Em có nhận xét gì về khoảng cách từ 1 điểm nằm trên tia phân giác đến 2 cạnh của góc ? -GV : Đó chính là định lí 1 về tính chất các điểm thuộc tia phân giaùc -GV : gọi HS đọc định lí trong SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -Hoạt động 3 : ? 2 / SGK trang 69 -GV : goïi HS leân baûng vieát GT, KL cuûa ñònh lí 1 -GV : gọi HS nêu cách chứng minh định lí -GV : ghi baûng a) Thực hành b) Ñònh lí 1 : ( ñònh lí thuaän ) : ( SGK / 68 ) Chứng minh : ( SGK / 69 ). -HS : đọc đề bài ? 1 /SGK -HS : Khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox và Oy trùnh nhau. Do đó, khi mở hình ra ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau. -HS : Điểm nằm trên tia phân giác của 1 góc thì cách đều 2 cạnh của góc đó.. -HS : đọc định lí trong SGK -HS : leân baûng veõ hình. -HS : leân baûng vieát GT, KL cuûa ñònh lí 1 -HS : nêu cách chứng minh định lí -HS : ghi baøi. 2) Định lí đảo : -Hoạt động 4 :Bài toán -GV : gọi HS đọc đề bài toán trong SGK -GV : + Bài toán cho ta dữ kiện gì ? + Yêu cầu của bài toán là gì ?.  -GV : Theo em, OM coù phaûi laø tia phaân giaùc cuûa xOy khoâng ? -GV : Em hãy nêu cách chứng minh OM là tia phân giác của  xOy -GV : keát luaän :   Vaäy OM laø tia phaân giaùc cuûa xOy . Ñieåm M naèm trong xOy vaø. cách đều 2 cạnh của góc thì điểm M có vị trí như thế nào với tia  phaân giaùc cuûa goùc xOy. -HS : đọc đề bài toán trong SGK -HS :  + Bài toán cho biết : Điểm M nằm trong góc xOy ; khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau.  + Yeâu caàu : OM coù laø tia phaân giaùc cuûa xOy hay khoâng ?  -HS : OM laø tia phaân giaùc cuûa xOy  -HS : nêu cách chứng minh OM là tia phân giác của xOy + Keû tia OM + C / m  vOAM =  vOBM ( caïnh huyeàn – caïnh goùc vuoâng )   + Suy ra : O1 O2  Hay OM laø tia phaân giaùc cuûa xOy. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> -GV : Đó chính là nội dung của định lí 2 và gọi HS đọc định lí -Hoạt động 5 : ? 3 / SGK trang 69 -GV : gọi HS đọc đề bài ? 3 / SGK -GV : goïi HS leân baûng vieát GT, KL cuûa ñònh lí -GV : nhaán maïnh : + Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1 -GV : Từ định lí 1 và định lí 2, em rút ra nhận xét gì ? -GV : gọi HS đọc nhận xét trong SGK. -HS : đọc định lí -HS : đọc đề bài ? 3 / SGK -HS : leân baûng vieát GT, KL cuûa ñònh lí -HS : chuù yù laéng nghe -HS : Tập hợp các điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. -HS : đọc nhận xét trong SGK. C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi taäp sau : Baøi 31 / SGK trang 70 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Hoïc thuoäc 2 ñònh lí veà tính chaát tia phaân giaùc cuûa 1 goùc + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 32 -> 35 / SGK trang 70, 71. Tieát 56:. LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh ôn tập và củng cố tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác , rèn luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất 3 đường trung tuyeán cuûa 1 tam giaùc. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, hiểu được khái niệm trọng tâm của tam giác. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, compa, êke, thước thẳng.  HS: baøi taäp veà nhaø tieát 55 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Nêu định lí ( thuận và đảo ) về tính chất tia phân giác của 1 góc + Laøm baøi taäp 42 / SGK trang 29 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 : Bài 32 / SGK trang 70 -GV : treo baûng phuï coù veõ hình 32 cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 32 / SGK. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : quan saùt -HS : đọc đề bài 32 / SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> -GV : gọi HS lên bảng vẽ tia phân giác của 1 góc ngoài B1 và C1 -GV : yêu cầu HS nêu cách chứng minh. -HS : lên bảng vẽ tia phân giác của 1 góc ngoài B1 và C1 -HS : nêu cách chứng minh. GT KL. ABC   Phaân giaùc xBC vaø BCy caét nhau taïi E  E  tia phaân giaùc xAy. Ta coù :   Phaân giaùc xBC vaø BCy caét nhau taïi E  => E thuoäc tia phaân giaùc cuûa xBC => EK = EH. -Hoạt động 2 : Bài 33 / SGK trang 70 -GV : treo baûng phuï coù veõ hình 33 cho HS quan saùt -GV : gọi HS đọc đề bài 33 / SGK. -GV : yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh a) C / m 2 tia phaân giaùc Ot, Ot’ cuûa 1 caëp goùc keà buø taïo thaønh 1 goùc vuoâng. b)C / m : Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’ thì M cách đều 2 đường thẳng xx’ và yy’ -GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí naøo ? -GV : Nếu M  O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế naøo ? -GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì khoảng cách từ M đến xx’ vaø yy’ nhö theá naøo ? -GV : gọi HS chứng minh tương tự với TH : M thuộc tia Os, Ot’, Os’ c) C / m : Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’, yy’ thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’. (1).  E thuoäc tia phaân giaùc cuûa BCy => E I = EH ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => EK = E I  => E thuoäc tia phaân giaùc cuûa xAy. -HS : quan saùt hình veõ -HS : đọc đề bài 33 / SGK. -HS : đứng tại chỗ nêu cách chứng minh 0  a) C /m tOt ' 90   O   xOy  O  1 2 2 Vì Ot laø tia phaân giaùc cuûa xOy   O   xOy '  O  3 4 2 Vì Ot’ laø tia phaân giaùc cuûa xOy '  ' O  O  tOt 2 3 0      '  xOy  xOy '  xOy  xOy ' 180 900 tOt 2 2 2 2 Ta coù : -HS : nêu cách chứng minh -HS : Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể trùng với điểm O M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Os -HS : Nếu M  O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau -HS : Neáu M thuoäc tia Ot ( nghóa laø M thuoäc tia phaân giaùc cuûa  xOy ) thì M cách đều Ox và Oy. Do đó, M cách đều xx’ và yy’. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> -GV : Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’ và yy’ thì M như thế naøo ?. -HS : chứng minh. -GV : yêu cầu HS chứng minh tương tự M thuộc tia Os, tia Ot’, tia Os’ ( nghĩa là c / m M thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’ ) d) Khi M  O thì các khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng bao nhieâu ? e) Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cácch đều 2 đường thaúng caét nhau xx’ , yy’ -Hoạt động 3 : Bài 34 / SGK trang 71 -GV : gọi HS đọc đề bài 34 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình. -HS : Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm bên  trong xOy ( nghĩa là M cách đều 2 tia Ox, Oy ) Do đó, M thuộc tia Ot ( AD định lí 2 ). -HS : Khi M  O thì các khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ đều baèng 0 -HS : Tập hợp các điểm cácch đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’ , yy’là 2 đường phân giác Ot và Ot’ của 2 cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau đó. -HS : leân baûng veõ hình. -GV : gọi HS nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày. -HS : nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày a) C /m BC = AD Xeùt OBC vaø ODA ta coù : OB = OD (gt ) OC = OA (gt )  O laø goùc chung. -GV : yêu cầu HS cả lớp làm bài. -GV : quan saùt HS laøm baøi. => OBC = ODA ( c - g – c ) => BC = AD ( 2 cạnh tương ứng ) a) C /m IA = IC ; IB = ID Ta coù : OBC = ODA ( c / m treân )   => B D ( 2 góc tương ứng )   => A1 C1 ( 2 góc tương ứng ) 0 0     Ta coù : A1  A2 180  A2 180  A1 ( 2 goùc keà buø )  C  1800  C  1800  C  C 1 2 2 1 ( 2 goùc keà buø )   Maø A1 C1   => A2 C2 Ta laïi coù : AB = OB - OA CD = OD - OC Maø OB = OD (gt ) OA = OC (gt ) => AB = C D 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Xeùt IAB vaø IC D ta coù : AB = C D ( c / m treân ) A C  2 2 ( c / m treân )  D  B ( c / m treân ) => IAB = IC D ( g - c - g ) => IA = IC ; IB = ID  c) Tia OI laø tia phaân giaùc cuûa xOy. -Hoạt động 4 : Bài 35 / SGK trang 71 -GV : gọi HS đọc đề bài 35 / SGK -GV : hướng dẫn HS dựa vào cách dựng hình ở bài 34 để vẽ tia phaân giaùc cuûa goùc. Xeùt OIA vaø OIC ta coù : OI laø caïnh chung IA = IC ( c / m treân ) OA = OC ( gt ) => OIA = OIC ( c – c – c )   => O1 O2  Hay OI laø tia phaân giaùc cuûa xOy. -HS : đọc đề bài 35 / SGK -HS: dựa vào cách dựng hình ở bài 34 để vẽ tia phân giác của góc -HS : dùng thước thẳng lấy trên 2 cạnh của góc các đoạn thẳng : OA = OC ; OB = OD .Noái AD vaø BC caét nhau taïi I. Veõ tia  OI, ta coù OI laø tia phaân giaùc cuûa xOy C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài “ Tính chất 3 đường phân giác của tam giác”. Tuaàn XXXI : Tieát 57 - 58. Tieát 57:. TÍNH CHAÁT TIA PHAÂN GIAÙC CUÛA MOÄT GOÙC. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh hiểu và biết được tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc và định lí đảo của nó. - Học sinh biết cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước 2 lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thuớc kẻ và compa. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, 1 miếng bìa có hình góc, thước 2 lề, compa, êke  HS: 1 miếng bìa có hình góc, thước 2 lề, compa, êke III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Tia phaân giaùc cuûa 1 goùc laø gì ? + Laøm baøi taäp sau :  Cho xOy , vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm.. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> -GV : Ở lớp 6, các em đã biết thế nào là tia phân giác của 1 góc. Vậy tia phân giác có tính chất gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ). Tuaàn XXX : Tieát 59 - 60 - 61. Tieát 59:. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh hiểu và chứng minh được 2 định lí của đường trung trực 1 đoạn thẳng - Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, xác định được trung điểm của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa; bước đầu biết cách áp dụng định lí để làm 1 số bài tập. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke  HS: thước kẻ, compa, êke + bài tập về nhà tiết 58 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng + Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó. -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) 1) Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực : -Hoạt động 1 : a) Thực hành -GV : gọi HS đọc nội dung phần thực hành trong SGK -HS : đọc nội dung phần thực hành trong SGK -GV : yêu cầu HS lấy mảnh giấy đã chuẩn bị ra thực hành + Cắt 1 mảnh giấy, trong đó có 1 mép cắt là đoạn thẳng AB -GV : hướng dẫn HS thực hành -HS : thực hành + Gaáp maûnh giaáy sao cho muùt A truøng muùt B + Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Lấy 1 điểm M tùy ý trên nếp gấp 1 -> gấp đoạn thẳng MB -> được nếp gấp 2 + Độ dài nếp gấp 2 là các khoảng cách từ điểm M đến 2 điểm A vaø B + Ta coù : MA = MB -GV : Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB ? -GV : Độ dài nếp gấp 2 là gì ? -GV : Vậy 2 khoảng cách này như thế nào với nhau ? -GV : Vậy khi lấy điểm M bất kì trên đường trung trực của AB, ta đã chứng minh được MA = MB hay ta nói : M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB + Vậy điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng có tính chaát gì ? -GV : Đó chính là nội dung định lí 1 ( định lí thuận ) về tính chất các điểm thuộc đường trung trực -Hoạt động 2 : b) Định lí 1 : ( định lí thuận ) -GV : gọi HS đọc định lí trong SGK -GV : yêu cầu HS về nhà chứng minh -GV : ghi baûng a) Thực hành : ( SGK / 74 ) b) Ñònh lí 1 : ( ñònh lí thuaän ). -HS : Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó. -HS : Độ dài nếp gấp 2 là khoảng cách từ M tới 2 điểm A và B -HS : Khi gấp hình, 2 khoảng cách này trùng nhau ( MA = MB). -HS : Điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn thẳng đó.. -HS : đọc định lí 1. -HS : ghi baøi 2) Định lí đảo :. -Hoạt động 3 : Định lí 2 : (định lí đảo ) -GV : gọi HS đọc đề bài toán trong SGK và gọi HS trả lời Xét điểm M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Hỏi điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không ? -GV : khẳng định điều đó là đúng và giới thiệu đó chính là nội dung định lí 2 ( định lí đảo ) -GV : gọi HS đọc nội dung định lí 2 -GV : ghi baûng Định lí 2 : ( định lí đảo ) -Hoạt động 4 : ? 1 /SGK trang 75 -GV : goïi HS leân baûng ghi GT, KL cuûa ñònh lí. -HS : đọc đề bài toán -HS : Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB ( MA = MB ). -HS : đọc nội dung định lí 2. -HS : leân baûng ghi GT, KL cuûa ñònh lí GT. -GV : yêu cầu HS chứng minh định lí 2 + Xeùt 2 TH : TH1 : M  AB TH2 : M  AB -GV : hướng dẫn HS chứng minh. Đoạn thẳng AB MA = MB. KL M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB -HS : chứng minh định lí 2 Xeùt 2 TH : TH1 : M  AB Ta có : MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB => Mthuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB TH2 : M  AB Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn thẳng AB Xeùt MIA vaø MIB ta coù : MA = MB ( gt ) 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> MI laø caïnh chung IA = IB ( Vì I laø trung ñieåm cuûa AB ) => MIA = MIB ( c – c – c )   => I1 I 2 I 1  I 2 1800  I 1  I 1 1800 2 I 1800.  I 1 1800 : 2  I  I 900 1. 2. 1 Ta coù : => MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB. -HS : nhaéc laïi ñònh lí 1 vaø ñònh lí 2 -HS : Tập hợp các điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó -GV : goïi HS nhaéc laïi ñònh lí 1 vaø ñònh lí 2 -GV : Từ định lí 1 và định lí 2, em có thể rút ra nhận xét gì ? 3) Ứng dụng : -Hoạt động 5 : Ứng dụng : -GV : Dựa vào tính chất các điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng. Ta có thể vẽ được đường trung trực của 1 đoạn thẳng bằng -HS : chú ý lắng nghe thước thẳng và compa -GV : giới thiệu cách vẽ cho HS như hình 43 / SGK + Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính lớn hơn ½ MN -HS : chuù yù laéng nghe + Laáy N laøm taâm, veõ cung troøn coù cuøng baùn kính sao cho 2 cung troøn caét nhau taïi 2 ñieåm laø P vaø Q. + Vẽ đường thẳng PQ. Đó chính là đường trung trực của đoạn thaúng MN -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -GV : chuù yù cho HS : + Khi vẽ 2 cung tròn, ta phải lấy bán kính lớn hơn ½ MN thì 2 cung tròn đó mới có 2 điểm chung. + Giao điểm của đường thẳng PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN. => Cách vẽ trên cũng chính là cách dựng trung điểm của đoạn -HS : chuù yù thẳng bằng thước và compa. C.Cuûng coá : -GV : cho HS laøm baøi taäp 44 / SGK trang 76 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc 2 định lí và nhận xét về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng. + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 45 -> 49 / SGK trang 76, 77. Tieát 60:. LUYEÄN TAÄP 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu các định lí về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng cho trước. - Học sinh biết vận dụng các định lí đó vào giải các bài tập, bài toán thực tế. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng, compa.  HS: thước kẻ, compa, êke + bài tập về nhà tiết 59 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Kieåm tra baøi cuõ : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Phát biểu các định lí thuận và đảo về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng + Laøm baøi 45 / SGK trang 76 -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Tổ chức ôn tập : Hoạt động của thầy ( 1 ) -Hoạt động 1 :Bài 46 / SGK trang 76 -GV : gọi HS đọc đề bài 46 / SGK -GV : hướng dẫn HS cách vẽ hình và gọi 1 -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh + AD định lí 2 ( định lí đảo ) về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng để chứng minh. -GV : goïi HS leân baûng trình baøy. -Hoạt động 2 :Bài 47 / SGK trang 76 -GV : gọi HS đọc đề bài 47 / SGK -GV : gọi HS nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày. Hoạt động của trò ( 2 ) -HS : đọc đề bài 46 / SGK -HS : leân baûng veõ hình. -HS : leân baûng trình baøy Ta coù : ABC caân taïi A => AB = AC A thuộc đường trung trực của cạnh BC ( AD định lí 2 về  tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ) ( 1 ) Ta coù : DBC caân taïi D => DB = DC D thuộc đường trung trực của cạnh BC ( AD định lí 2 về  tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ) ( 2 ) Tương tự ta có : E thuộc đường trung trực của cạnh BC ( AD định lí 2 về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ) ( 3 ) Từ ( 1 ), (2 ), ( 3 ) => A, D, E cùng thuộc đường trung trực của cạnh BC A, D, E thaúng haøng  -HS : đọc đề bài 47 / SGK -HS : nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày Ta có : M nằm trên đường trung trực của AB => MA = MB ( AD định lí 1 về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ) Ta có : N nằm trên đường trung trực của AB => NA = NB ( AD định lí 1 về tính chất đường trung trực của 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> đoạn thẳng ) Xeùt AMN vaø BMN ta coù : MA = MB ( c / m treân ) NA = NB ( c / m treân ) MN laø caïnh chung => AMN = BMN ( c – c – c ). -GV : gọi HS lên bảng chứng minh -Hoạt động 3 :Bài 48 / SGK trang 76 -GV : gọi HS đọc đề bài 48 / SGK -GV : goïi HS leân baûng veõ hình -GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi -GV : hướng dẫn cách chứng minh + IM bằng đoạn thẳng nào ? + Vaäy IM + IN = ? -GV : Ta xeùt 2 TH : + TH1 : I ≠ P thì IL + IN như thế nào với LN + TH2 : I  P thì IL + IN như thế nào với LN -GV : Khi naøo IM + IN laø nhoû nhaát ?. -Hoạt động 4 :Bài 49 / SGK trang 77 -GV : gọi HS đọc đề bài 49 / SGK -GV : Bài toán này tương tự bài toán nào ? -GV : Vậy để đặt trạm đưa nước về cho 2 nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước là ngắn nhất, ta cần chọn địa điểm C như thế naøo ?. -Hoạt động 5 :Bài 50 / SGK trang 77 -GV : gọi HS đọc đề bài 50 / SGK -GV : Theo hình vẽ, em hãy cho biết địa điểm nào xây dựng trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều 2 điểm dân cư ? -Hoạt động 6 :Bài 51 / SGK trang 77 -GV : gọi HS đọc đề bài 51/ SGK -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 46 cho HS quan saùt -GV : yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào vở như yêu cầu bài toán -GV : goïi 1 HS leân baûng laøm baøi. -HS đọc đề bài 48 / SGK -HS : leân baûng veõ hình -HS : đứng tại chỗ trả lời câu hỏi -HS : lên bảng chứng minh IM = IL ( Vì I nằm trên đường trung trực của ML ) => IM + IN = IL + IN -HS : + TH1 : I ≠ P thì IL + IN > LN ( bất đẳng thức tam giác ) + TH2 : I  P thì IL + IN = PL + PN = LN -HS : IM + IN laø nhoû nhaát khi I  P. -HS : đọc đề bài 49 / SGK -HS : Bài toán này tương tự bài 48 / SGK -HS : +Lấy điểm A’ đối xứng với A qua bờ sông ( phần bờ gần A và B) + Noái A’ vaø B + A’B cắt bờ sông tại 1 điểm. Đó chính là địa điểm C, nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến 2 nhà máy ngắn nhất. -HS : đọc đề bài 50 / SGK -HS : Địa điểm xây dựng trạm y tế chính là giao của đường trug trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ. -HS : đọc đề bài 51/ SGK -HS : quan saùt -HS : veõ hình -HS : leân baûng laøm baøi C / m : PC  d Ta coù : PA = PB ( baùn kính ñtroøn (P) ) P nằm trên đường trung trực của AB ( 1 )  Ta coù : CA = C B ( baùn kính ñtroøn (B) ) C nằm trên đường trung trực của AB ( 2)  Từ ( 1 ), ( 2 ) => P, C nằm trên đường trung trực của AB => PC  AB Hay PC  d 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> C.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Xem lại các bài tập đã sửa + Xem trước bài “ Tính chất 3 đường trung trực của tam giác”. Tieát 61:. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC. I.Muïc tieâu : - Giúp học sinh biết được khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có 3 đường trung trực, biết được khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ 3 đường trung trực của 1 tam giác bằng thước và compa. II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng, compa  HS: thước thẳng, compa + bài tập về nhà tiết 60 III.Tieán trình giaûng daïy: A.Đặt vấn đề : -GV : goïi HS leân baûng kieåm tra baøi -HS : + Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng + Phát biểu các định lí thuận và đảo về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng + Cho ABC. Hãy dựng đường trung trực của 3 cạnh AB, BC, CA -GV : gọi HS nhận xét. Sau đó, gv nhận xét và cho điểm. -GV : Vậy đường trung trực của một tam giác có tính chất gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay => Bài mới B.Bài mới : Hoạt động của thầy ( 1 ). Hoạt động của trò ( 2 ). 1) Đường trung trực của tam giác : -Hoạt động 1 : Đường trung trực của tam giác : -GV : trở về bài làm của HS và ø giới thiệu : -HS : chuù yù laéng nghe + Trong 1 tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh được gọi là đường trung trực của tam giác đó -GV : Trong 1 tam giác, có thể vẽ được bao nhiêu đường trung -HS : Trong 1 tam giác, có thể vẽ được 3 đường trung trực trực ? -GV : gọi HS lên bảng vẽ tam giác cân và vẽ đường trung trực của -HS : lên bảng vẽ tam giác cân và vẽ đường trung trực của cạnh cạnh đáy đáy -GV : Em có nhận xét gì về đường trung trực của cạnh đáy trong -HS : nhaän xeùt tam giaùc caân ? -GV : Trong 1 tam giác bất kì, đường trung trực của một cạnh không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy. Tuy nhiên, trong -HS : chú ý lắng nghe tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy luôn đi qua đỉnh đối diện với cạnh đó -GV : Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy còn là -HS : Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời đường gì ? là đường trung tuyến ứng với cạnh này -GV : gọi HS đọc nhận xét trong SGK -HS : đọc nhận xét trong SGK -Hoạt động 2 : ? 1 / SGK trang 78 : -HS : đọc đề bài ? 1 /SGK -GV : gọi HS đọc đề bài ? 1 /SGK 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> -GV : goïi HS leân baûng vieát GT, KL -HS : leân baûng vieát GT, KL -GV : gọi HS nêu cách chứng minh tính chất trên -HS : nêu cách chứng minh tính chất trên 2) Tính chất 3 đường trung trực của tam giác : -Hoạt động 3 : ? 2 / SGK trang 78 : -GV : gọi HS đọc đề bài ? 2 /SGK -HS : đọc đề bài ? 2 /SGK -GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi -HS : trả lời câu hỏi -GV : dùng compa, lấy tâm là giao điểm của 3 đường trung trực và -HS : Khoảng cách từ giao điểm 3 đường trung trực đến 3 đỉnh yêu cầu HS so sánh khoảng cách từ giao điểm đó tới 3 đỉnh của cuûa tam giaùc thì baèng nhau tam giaùc -GV : choát laïi + Ba đường trung trực của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm . Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. -HS : chuù yù laéng nghe -GV : Đó chính là nội dung định lí về tính chất 3 đường trung trực cuûa tam giaùc -GV : gọi 1 vài HS đọc định lí -HS : đọc định lí -GV : Để chứng minh định lí này, ta có thể chứng minh tương tự như định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác + Gọi O là giao điểm của 2 đường trung trực ứng với cạnh AB và -HS : chuù yù laéng nghe AC cuûa ABC + Ta chứng minh O nằm trên đường trung trực ứng với cạnh BC và chứng minh OA = OB = OC -GV : ñöa baûng phuï coù veõ hình 48 cho HS quan saùt vaø goïi 1 HS -HS : leân baûng ghi GT, KL leân baûng ghi GT, KL GT. KL. -GV : hướng dẫn HS cách chứng minh + Dựa vào 2 định lí thuận và đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng -GV : gọi HS lên bảng trình bày cách chứng minh. ABC a là đường trung trực của AB b là đường trung trực của AC a caét b taïi O O nằm trên đường trung trực của BC OA = OB = OC. -HS : Ta có : O nằm trên đường trung trực a của đoạn thẳng a => OA = OB ( 1 ) Ta có : O nằm trên đường trung trực a của đoạn thẳng b => OA = OC ( 2 ) Từ ( 1 ), ( 2 ) => OB = OC => O nằm trên đường trung trực a của đoạn thẳng BC ( AD định lí 2 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng ) Ta coù : OA = OB = OC ( c / m treân ) => 3 đường trung trực a của ABC cùng đi qua 1 điểm O và cách đều 3 đỉnh của tam giác -HS : chuù yù laéng nghe. -HS : quan saùt -HS : vẽ hình vào vở -HS : đọc phần chú ý trong SGK 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> -Hoạt động 4 : Chú ý -GV : giới thiệu cho HS + Vì giao điểm O của 3 đường trung trực của ABC cách đều 3 đỉnh của tam giác đó nên có 1 đường tròn ( O ) đi qua 3 đỉnh A, B, C. Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp ABC -GV : dựng hình cho HS quan sát -GV : gọi HS đọc phần chú ý trong SGK C.Cuûng coá : -GV : gọi HS nhắc lại nhận xét, tính chất, định lí 3 đường trung trực của tam giác + Cho HS laøm baøi taäp 53 / SGK trang 80 D.Hướng dẫn học ở nhà: -GV : daën doø HS + Học thuộc định nghĩa và định lí về tính chất 3 đường trung trực của tam giác + Laøm caùc baøi taäp sau : Baøi 52, 54, 55, 56, 57 / SGK trang 79, 80. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×