Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De on tap toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.52 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH 7 Bài 1: Cho đường thẳng a và điểm A không thuộc a. Vẽ đường vuông góc đi qua A và một đường xiên từ A đến a. Điền tên vào các điểm cần thiết và cho biết đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên tương ứng với đoạn thẳng nào? Bài 2: Cho hình vẽ: A So sánh các độ dài AB, AC, AD, AE.. B. C. D. E. Bài 3: Cho hình vẽ. Điền vào chỗ trống: GA GB GC = …. ; = ….. ; = ….. DA FB CE GD = …. AD, GB = ….BF, CE =…..GE GA = …. AD, GF = …. GB, GC = …. CE. A E. F G. B D C Bài 4: Cho tam giác đều ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó. Chứng minh GA = GB = GC. Bài 5: Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ hai đỉnh B, C của tam giác ABC. Chứng minh AO là tia phân giác của góc A. Bài 6: Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh tam giác AMN = tam giác BMN. Bài 7: Cho tam giác MNP cân tại M. Vẽ đường trung trực xuất phát từ đỉnh M cắt NP tại H. Chứng minh: a) Tam giác MNH = tam giác MPH. b) Góc NMH = góc PMH c) MH là đường trung tuyến của tam giác MNP. Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G, O lần lượt là giao điểm của ba đường trung tuyến, ba đường trung trục của tam giác đó. Chứng minh A, G, O thẳng hàng. Bài 9: Cho tam giác DEF. Gọi H là giao điểm hai đường cao xuất phát từ đỉnh E, F. Chứng minh DH EF. Bài 10: Chứng minh rằng trong một tam giác đều, các điểm : trọng tâm, trục tâm, điểm cách đều ba đỉng, d8ie63m nắm trong tam giác và cách đều ba cạnh trùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×