Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT HKI TOAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. ĐỀ 2 NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn : Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày : ……./ 12/2012 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) (25 phút) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào bài làm (Ví dụ: Câu 1 – A; Câu 2 – D; ...........). a Câu 1: Nếu x.4 6.2 thì x bằng: A. 8 B. 24 C. 3 D. 6 b Câu 2: Ở hình bên: A. a và b vuông góc với nhau. B. a và b song song với nhau. C. a và b không vuông góc với nhau. D. a không cắt b. Câu 3: Trong các số bên dưới, số thập phân vô hạn tuần hoàn là: A. 3,6666 B. 0,3434 C. 3,12973592458……. D. 3,(014) Câu 4: Nếu x 5 thì giá trị của x là: A. 25 B. -25 C. 5 Câu 5: Số thập phân 1,2358 được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là: A. 1,23 B. 1,2 C. 1,24 Câu 6: Giả thiết của định lí “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” là: A. đối đỉnh . B. hai góc đối đỉnh. C. bằng nhau. Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x - 2 khi đó f(2) bằng: A. 2 B. 3 C. 4 Câu 8: Số 5,413333... được viết gọn là: A. 5,4(13) B. 5,(413) C. 5,41(3) Câu 9: Trong hình vẽ bên, hai góc đối đỉnh là:         A. O1 và O2 B. O1 và O3 C. O1 và O4 D. O3 và O4. D. - 5 D. 1,3 D. thì bằng nhau. D. 5 D. 5,5. Câu 10: Đánh dấu "x" vào cột đúng, sai tương ứng với mỗi khẳng định: Các khẳng định 1) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. 2) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết rằng khi x = -3 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là 12 3) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. 2. O1 3. Đúng. 4. Sai.  II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 điểm) (65 phút) Bài 1: (2,5 điểm ) Thực hiện phép tính: 3   1 1 2    a. 2 3 b.  2 . 11 4 11 3 .  . c. 5 7 5 7 Bài 2: (1 điểm) Hai lớp 7A và 7B có tất cả 50 học sinh. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh của 2 lớp lần lượt tỉ lệ với 4 và 6. 0  Bài 3: (2,5 điểm ) Cho  ABC có A = 90 và AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC. a) Chứng minh:  AHB = AHC   b) Chứng minh: AHB = AHC c) Từ C vẽ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng AH tại E. Chứng minh EC //AB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 1 1 1 S    ...  1.2 2.3 3.4 100.101 Bài 4: (1 điểm) Tính ---------- Hết -----------. PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Toán 7 Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM) Mỗi ý đúng được 0,25đ. Câu 1: C. Câu 2: A Câu 3: D. Câu 4: A. Câu 5: C. Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: B. Câu 10: 1/ Đ 2/ S 3/ Đ II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Bài 1: (2,5 điểm) 1 2 34 7    6 6 a) 2 3. (0,75 đ). 3. 1  1  1  1  1       .    .     8 b)  2   2   2   2  11 4 11 3 11  4 3  .  .     c) 5 7 5 7 5  7 7 . (0,75đ) (0,5đ). 11 11  .1  5 5 Bài 2: Gọi số HS lớp của 7A, 7B lần lượt là x, y (học sinh). x y = 6 Theo bài toán ta có: 4. (0,5đ). (0,5). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. x y x + y 50 = = = =5 4 6 4 + 6 10. Suy ra x = 20; y = 30. Vậy số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là: 20(học sinh); 30 (học sinh) Bài 3: Vẽ hình, viết GT – KL đúng (0,5đ).   a) Xét AHB và AHC có: AB = AC (gt) (0,25đ) BH = CH (H là trung điểm BC) (0,25đ) AH: cạnh chung (0,25đ) Do đó  AHB =  AHC (c-c-c) (0,25đ) AHB = AHC b) Từ câu a) suy ra (2 góc tương ứng) (0,5đ) 0   ECH + ACH = 90 c) Ta có :  ABH + ACH = 900    ABH = ECH Suy ra EC // AB .. (0,5đ). (0,5).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 1 1 1    ...  1.2 2.3 3.4 100.101 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1       ...     2 2 3 3 4 99 100 100 101 1 100 1   101 101 Bài 4: S = (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×