Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT (PHẦN 8) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.79 KB, 5 trang )

49
Polysaccharid thuộc nhóm acid :
• acid alginic
• Ở mộtsố tảonâucũng có polysaccharid thuộc nhóm acid: acid
alginic.
• Acid alginic = acid glucuronic + acid mannuronic.
• Dây nốigiữa các acid là β-(1-4), phân tử lượng trung bình
khoảng 200.000. Tỷ lệ giữa các acid uronic thay đổituỳ theo
nguồngốc. Qua sự thuỷ phân từng phầnchothấycó3 kiểu
sắpxếp trong phân tử, có đoạn là polymannuronic, hoặc
polyguluronic hoặc xen kẽ giữa 2 acid. Ở các loạitảothìacid ở
dạng muốihỗnhợp Na, Mg, K, Ca. Hàng nămthế giớisảnxuất
đến 10.000 tấn acid alginic.
50
Nhóm acid mà thành phầncógốc sulfat-
• THẠCH (AGAR- AGAR)
• Thạch là sảnphẩmchế từ mộtsố loài tảobiển. Cấutạobởi2
loại polysaccarid khác nhau: agarose và agaropectin.
• Agarose = β-D-galactopyranose theo dây nối(1→3) +3, 6-
anhydro α-L-galactopyranose theo dây nối(1→4) (đường đôi
này có tên là agarobiose)
• . Agarose chiếmkhoảng 55-66% và có thể tách bằng cách kết
tủavới polyethylen glycol.
• Agaropectin: thì chiếmkhoảng 40% củatoànbộ
polysaccharid, có cấutrúcphứctạp. Thành phầncóacid
glucuronic, D-galactose; 3,4-anhydro L-galactose. Mộtphần
của các đơnvịđường được ester hóa với acid sulfuric.
51
Gôm và chất nhày
• Tính chất:
• -Tan trongnướctạo thành dung dịch keo có độ nhớt cao(Độ


nhớtcủa dung dịch thuộc nhóm trung tính thì thay đổiíttheo
pH còn nhóm acid thì thay đổitheopH. )
• -Độ tan trong cồnthayđổitùytheođộ cồnvàtùytheoloạigôm
hay chất nhày, cồnc
aođộ thì không tan.
• - Không tan trong các dung môi hữucơ như ether, benzen
cloroform.
• -Gômvàchấtnhàybị tủabởi chì acetat trung tính hoặcchì
acetat kiềmvàk
hácpectin ở chỗ không bị tác động bởienzym
pectinesterase.
• -Gômvàchất nhày có tính quang hoạt.
• -Loại gôm và chất nhày nào có cấutạochuỗithẳng thì tạo
đượcmàngnhưng ít có tính dính, trái lạiloạinàocócấutạo
phân nhánh thì khó tạomàngnhưng có tính dính cao.
• -Chấtnhàybắt màu xanh với methylen nên có thể áp dụng
để định tính chất nhày trên vi phẫuthựcvật.
52
Đánh giá mộtdượcliệuchứa gôm hoặcchấtnhầy
• -Phương pháp tủabằng cồnrồilọc, sấy, cân.
• -Cóthể tủabằng chì acetat.
• -Ngườitacònđánh giá bằng phương pháp đo độ nhớt.
• -Chỉ số nở: chỉ số nở là thể tích tính bằng ml mà 1 gam dược
liệukhinở trong nướcchiếm được.
• Điềukiệnquyđịnh:
• * 1 ống đong có chiều cao 20 cm và đường kính 2 cm,
chia thể tích bắt đầutừđáy.
• * Cho 1 g dượcliệu để nguyên hay nghiềnnhỏ vào ống
• * Thêm 25 ml nước, đậy nút. Lắcnhẹđềulúcđầu, sau
đóthỉnh thoảng lắc trong vòng 1 giờ. Để yên 6 giờởnhiệt độ

15-20°C. Thể tích theo ml mà dượcliệubaogồmcả chấtnhầy
chiếm được chính là chỉ số nở.
53
Đánh giá mộtdượcliệuchứa gơm hoặcchấtnhầyĐánh giá mộtdượcliệuchứa gơm hoặcchấtnhầy
– Muốn biết thành phần monosaccharid trong cấu trúc của gôm
hay chất nhày ta có thể tiến hành thủy phân rồi xác đònh các
nonosacharid bằng phương pháp sắc ký.
– So sanh vớicacđường chuẩn
• Điều kiện thuỷ phân
– Đun gôm hoặc chất nhày với acid sulfuric 2N. Dung dòch đã thủy
phân sau khi trung hòa bằng bari hydroxyd dùng để phân tích sắc
ký.
• Muốnbiết thành phần monosaccharid trong cấutrúccủa gơm
hay chấtnhàytacóthể tiếnhànhthủy phân rồi xác định các
nonosacharid bằng phương pháp sắc ký.
• So sanh với cac đýờng chuẩn
• Điềukiệnthuỷ phân
• Đun gơm hoặcchất nhày với acid sulfuric 2N. Dung dịch đã
thủy phân sau khi trung hòa bằng bari hydroxyd dùng để phân
tích sắc ký.

×