Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ke hoach gdbd lanqt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.2 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU : LỚP 2C Năm học 2012 - 2013 I. Đặc điểm tình hình lớp: *Tổng số học sinh : 22em. Trong đó: Nữ: 9 em. Nam: 13 em. *Hoàn cảnh gia đình: - Con mồ côi cả cha và mẹ : 1em - Hộ nghèo và cận nghèo: 8 em. - Số HS học sinh học đúng độ tuổi: 22em 1. Thuận lợi: - Các em bước đầu học mô hình dạy học mới WNEN nên còn lúng túng và bở ngỡ xen lần với sự hứng thú trong học tập. - Trong lớp có một số gia đình quan tâm đến việc học của con em mình tạo điều kiện cho các em học thêm như K.Cường , P. Hùng... - Nhìn chung phụ huynh đều quan tâm tới việc học của con em. Học sinh đến trường có sách vở đầy đủ. - Đa số các em ngoan , vâng lời thầy cô giáo có tinh thần xây dựng tập thể tốt,có đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình,năng nổ. - Một số em có tinh thần học tốt và chăm học,nhiều em có ý thức rèn chứ viết nên chữ viết đẹp. - Một số em có điều kiện tốt được bố mẹ kèm cặp thêm ở nhà nên việc giảng dạy của giáo viên trên lớp tương đối thuận lợi. - Nhà trường, giáo viên tạo dựng được môi trường thân thiện để giúp các em ham muốn đến trường. - Đa số các em đều thích đến trường. Có 1 giáo viên chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi. 2. Khó khăn: - Bước đầu học với mô hình dạy học mới WNEN nên các em còn nhiều lúng túng. - Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đúng mực đến việc học của con em mình mà còn phó mặc cho thầy cô như Đ.Duy , K.Giang.... - Một số em hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn nên bố mẹ đi làm ăn xa các em ở với ông bà nên việc chăm sóc chưa được chu đáo. - Trong lớp học sinh thuộc hộ nghèo và cận nghèo còn nhiều. - Trình độ HS trong lớp còn có sự chênh lệch nên gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. - Một số em chưa chịu khó học bài và làm bài tập ở nhà vì những điều đó mà dẫn đến kết quả học tập còn yếu. - Một số em chưa chăm học, kiến thức ở các lớp dưới bị hổng, đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, kĩ năng diễn đạt còn yếu - Tố chất thông minh, sáng tạo của học sinh còn hạn chế. - Một số em còn rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin vào bản thân. - Một số học sinh chưa chịu khó học hỏi bạn bè và thầy, cô giáo. - Trong lớp có 3 học sinh ở Sơn Tùng, 7 học sinh ở Phúc Kiều nên việc đọc sai, viết sai lỗi chính tả theo phương ngữ rất nhiều. - Nhìn chung học sinh chưa có khả năng tự học, tiếp thu bài còn thụ động. II.Quá trình theo dõi thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Căn cứ để phân loại học sinh ( Dựa vào kết quả năm học 2011-2012 và kết quả khảo sát đầu năm ) 2. Danh sách học sinh yếu T T. Họ và tên. Yếu Tiếng Việt Yếu Yếu đọc viết x. Yếu toán. Yếu KNGT Nguyên nhân. x. 1 Phạm Đức Duy x. x. x. 2 Tưởng Thùy Vân 3 Lê Khánh Giang. 4 Đậu Quang Dũng. 5 Nguyễn Quang Vinh B. x. x. x. x. x. x. -Tiếp thu kiến thức chậm, chưa chăm học. -Tiếp thu kiến thức chậm. - Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa chăm học. -Vận dụng bài học chậm,chưa chăm học -Hổng kiến thức ở lớp dưới,tiếp thu bài quá chậm,chưa chăm học. -Còn rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin vào bản thân. -Vận dụng bài học chậm,chưa chăm học - Còn rụt rè, chưa mạnh dạn, .. 3.Danh sách học sinh năng khiếu. Giỏi Giỏi C.Viết Olym T Họ và tên toán T.Việt đẹp pic Thành tích đạt được T Toán năm học trước 1 Tưởng Thị Thu Huyền x x x 2 Trần Ngọc Oanh x x x Đạt viết CĐ cấp trường 3 Tưởng Nhật Long x x x Đạt viết CĐ cấp trường 4 Trần Kiên Cường x x 5 Nguyễn Phi Hùng x x III. Chỉ tiêu và kế hoạch bồi dưỡng - Lên lớp đợt một: 22/ 22 - Giỏi cấp trường: 4 - Học sinh giỏi: 12 - HS viết chữ đẹp cấp trường: 1 - Học sinh tiên tiến: 8 IV.Các giải pháp thực hiện - Kết hợp giữa phụ huynh, giáo viên và nhà trường. - Nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày, dạy phân hóa đối tượng. - Tìm nguyên nhân học lực yếu kém của từng HS yếu, xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo cho HS yếu. - Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của mỗi em trong lớp. Nắm bắt chất lượng HS qua kì đợt khảo sát chất lượng đầu năm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Họp phụ huynh học sinh đầu năm nêu rõ thuận lợi, khó khăn của lớp, thông báo cụ thể kết quả học tập của các em để phụ huynh nắm được . Bàn bạc cách kèm cặp ở nhà cũng như ở lớp. - Giúp phụ huynh và học sinh nhận thức rõ vai trò của việc học tập ở trường cũng như ở nhà. - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở cho học sinh , giúp các em có thói quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường. - Chấm, chữa bài cho học sinh thường xuyên, chỉ rõ sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện. - Động viên, tuyên dương kịp thời những tiến bộ của học sinh giúp học sinh có thêm động cơ học tập. - Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng (đối với HS giỏi và HS yếu) hàng tháng. - Thường xuyên theo dõi, tổ chức kiểm tra việc học tập và chuẩn bị bài đối với HS yếu kém trước mỗi buổi học, kèm cặp sâu sát tới HS yếu. Đánh giá và ghi nhận sự tiến bộ của các em. - Đi sâu đi sát từng HS tìm hiểu xem các có năng khiếu môn nào, những em yếu mặt nào (phương pháp học tập, kiến thức, kĩ năng….) để định hướng bồi dưỡng , phụ đạo cụ thể. Đặc biệt cần tìm hiểu những HS yếu, yếu phần kiến thức nào để có nội dung phụ đạo phù hợp. - Tạo không khí thân thiện trong trường học: Gần gũi giúp đỡ, chia sẻ với động viên khuyến khích kịp thời đối với HS yếu làm sao cho các em cảm thấy thầy vừa là thầy vừa là bạn thì mới thật sự có hiệu quả trong giảng dạy và trong việc kèm HS yếu kém. - Phân công học sinh khá,giỏi kèm cặp thêm HS yếu. Tổ chức nhóm học tập, đôi bạn học tập ở lớp cũng như ở gia đình để tạo sự hưng phấn chăm chỉ học tập lẫn nhau của HS yếu kém. - Xây dựng tốt phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”, phân công bạn khá giỏi kèm cặp, giúp đỡ. - Phân loại mức độ yếu của học sinh để có nội dung phụ đạo kịp thời và hợp lí. - Động viên, giúp đỡ các em trong từng tiết học để tạo phấn chấn trong học tập cho các em, tạo cho các em ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong học tập, nâng cao năng lực cá nhân. - Dạy theo phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng, thường xuyên giao bài cho học sinh. Đồng thời lập sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh. - Tìm tòi nghiên cứu tìm ra những phương pháp giảng dạy có hiệu quả nhất để HS giỏi nâng cao được kiến thức, HS yếu kém dễ tiếp thu - Động viên phụ huynh mua máy vi tính, sách nâng cao đối với học sinh giỏi. - Động viên các em giải Toán, Tiếng Anh trên mạng. -Giáo viên nên giải Toán trên mạng và tích lũy những bài khó để dạy cho các em.bài. - Kết hợp với giáo viên bồi dưỡng HS giỏi để có kế hoạch BD ở lớp. - Phấn đấu đến hết năm học 100% học sinh của lớp hoàn thành chương trình tiểu học. *Đối với HS yếu kĩ năng giao tiếp: GV cho HS được thực hành trao đổi bài trong nhóm . -Phối hợp với Đội trong các tiết hoạt động ngoài giờ. - Giáo viên tổ chức các trò chơi để học sinh được tham gia nhiều tạo nên sự tự tin..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trao đổi qua hộp thư "Điều em muốn nói". ********************************************. * KÕ HOẠCH THÁNG 9 I. Nội dung cần giúp đỡ, bồi dưỡng: 1. Nội dung bồi dưỡng. a. Môn Tiếng Việt: - Củng cố và nâng cao cho HS một số kiến thức về làm văn tả cảnh như: + Cách dùng các biện pháp nhân hóa, so sánh khi làm văn tả con vật.... + Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ ngữ khi viết văn. - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp. b. Môn Toán: - Củng cố cho HS nắm vững những kiến thức cơ bản của lớp 1 và những kiến thức vừa học của lớp 2 - Trên cơ sở đó ra một số bài toán nâng cao của kiến thức lớp 2 như: Giải bài toàn bằng 2 phép tính,...... c. Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt. - Khuyến khích học sinh ngoài việc đọc đúng các em cần phải đọc hay, diễn cảm. - Cho điểm và động viên kịp thời khi học sinh đọc hay, trả lời được câu hỏi khó. - Đối với tư đồng nghĩa từ trái nghĩa yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ. - Ra thêm các dạng bài nâng cao, chấm chữa thường xuyên. - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi. - Khi làm văn đòi hỏi các em phải dùng từ hay hơn, diễn đạt phải mạch lạc. - Tăng cường đọc thêm sách tham khảo về môn văn. - Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết. - Giáo viên viết mẫu trong các giờ dạy phải đúng và đẹp để học sinh học tập. - Tổ chức thi viết chữ đẹp một tuần một bài sau đó chọn bài đẹp hoặc bài có sự tiến bộ về chữ viết để trưng bày sản phẩm, luôn động viên ,khuyến khích kịp thời. - Ra một số đề văn từ dễ đến khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình và viết bài. - Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. *Đối với môn toán. - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi. - Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời. * Kết quả đạt được trong các bài kiểm tra. + Thu Huyền: 2. Giúp đỡ học sinh yếu: a. Môn Tiếng Việt:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Củng cố cho HS một số kiến thức về dùng từ, đặt câu. - Hướng dẫn các em xác định đúng trọng tâm của đề. - Hướng dẫn cho các em cách làm một bài văn miêu tả thông thường như: Cách quan sát, cách tả... - Tập cho các em cách viết đoạn văn, cách liên kết các đoạn thành một bài văn, cách viết câu đầy dủ thành phần... - Củng cố giúp các em nhận biết và phân biệt rõ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ. - Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: +Lỗi âm cuối n/ng; c/t. +Lỗi âm đầu ng/ngh; g/gh. b.Môn toán: - Chủ yếu rèn cho các em kĩ năng tính toán các phép tính cộng, trừ, nhân, chia . - Rèn cho HS cách trình bày lời giải của một bài toán, cách trình bày bài giải. c.Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Khuyến khích các em dù chỉ là một câu đọc hay. - Tiến hành cho HS đọc nhiều ở trên lớp - Động viên các em đọc có sự tiến bộ, thường xuyên cho điểm động viên các em. - Chú trọng rèn đọc,rèn viết vào buổi chiều thứ 4 - Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết - Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ một tuần một ít . Lỗi âm cuối n/ng; c/t. - Tổ chức thi viết chữ đẹp một tuần một bài sau đó chọn bài bài có sự tiến bộ về chữ viết để trưng bày sản phẩm, luôn động viên ,khuyến khích kịp thời. - Khi chấm bài giáo viên cần phát hiện hết các lỗi của học sinh và chữa lỗi đó kịp thời. - Đối với từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ. - Khi soạn bài có hệ thống câu hỏi dành cho học sinh yếu. - Đối với những bài mở rộng vốn từ khi học xong chủ điểm nào tôi kiểm tra vốn từ về chủ điểm đó bằng cách tổ chức trò chơi. *Đối với môn Toán - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu. - Coi trọng buổi học thứ 2 để dành thời gian giúp đỡ. - Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ, phối hợp với gia đình để nắm thêm xem về nhà có chăm học không. Động viên gia đình dành thời gian kèm cặp cho em. ************************************************. * KẾ HOẠCH THÁNG 10 I.Kết quả đạt đựơc th¸ng 9: 1.Học sinh Giỏi - Nhìn chung HS nắm vững kiến thức cơ bản. - HS biết vận dụng kiến thức cơ bản đã có để giải những bài toán nâng cao..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Tồn tại: - Phần lập luận của HS để tìm ra cách giải bài toán nhiều khi còn lúng túng. - Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm. 2.Học sinh yếu - Bước đầu các em đã viết được một bài văn ở mức độ vừa phải, và có giảm lỗi viết câu thiếu thành phần. - Một số em đọc có tiến bộ hơn trước. - Lỗi chính tả ng/ngh; g/gh đã được xóa bỏ. Các em hầu như đã nắm được kiến thức về từ trái nghĩa. * Tồn tại: - Dạng toán tổng hiệu các em nắm chưa vững, chưa xác định được dang toán nên khi giải còn lẫn lộn giữa các dạng. - Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu,lỗi chính tả các em sai còn nhiều như :Q. Dũng, Q.Vinh B, K.Giang. - Kiến thức về các kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì?.. vẫn còn có em chưa nắm vững như em: K.Huyền, Q.Dũng, T.Vân. - Một số em đọc vẫn còn yếu như :Đ.Duy ,Q. Dũng , K.Huyền. - Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn chưa xóa bỏ được do ảnh hưởng của phương ngữ các em nói sao viết vậy. II. Nội dung cần giúp đỡ, bồi dưỡng. 1. Bồi dưỡng học sinh giỏi: Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để tiến hành bồi dưỡng cho HS các kiến thức: a. Môn Tiếng Việt: - Tiếp tục củng cố và nâng cao cho HS một số kiến thức về tập làm văn nhưng yêu cầu cao hơn tháng 9: + HS biết dùng các biện pháp nhân hóa, so sánh khi làm văn tả cảnh để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn. + Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. + Cách viết đoạn, liên kết đoạn văn. - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp. b. Môn Toán: - GV giúp HS cách nhận dạng một số dạng toán khó thường gặp. - Giáo viên ra một số bài toán nâng cao của kiến thức lớp 2. c.Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Ra một số đề văn khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình và viết bài. - Giáo viên ra một số bài tập nâng cao đồng thời hướng dẫn HS sử dụng các loại từ này vào trong giao tiếp hoặc làm văn. - Khuyến khích học sinh ngoài việc đọc đúng các em cần phải đọc hay, diễn cảm. - Đối với tư đồng âm từ nhiều nghĩa yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ. - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cũng cố lại kiến thức đã học và nâng cao kiến thức trong các buổi học, đặc biệt là buổi học thứ 2. - Khi làm văn đòi hỏi các em phải dùng từ hay hơn, diễn đạt phải mạch lạc. - Tăng cường đọc thêm sách tham khảo về môn văn. - Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết. - Khi chấm bài giáo viên cần phát hiện hết các lỗi của học sinh và chữa lỗi dó kịp thời.Ra một số đề văn từ dễ đến khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. *Đối với môn toán - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi. - Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời. 2. Nội dung cần giúp đỡ: a. Môn Tiếng Việt: - Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức về dùng từ, đặt câu. - Hướng dẫn các em xác định đúng trọng tâm của đề. - Hướng dẫn cho các em cách làm một bài văn miêu tả thông thường như: Cách quan sát, cách tả... - Tập cho các em cách viết đoạn văn, cách liên kết các đoạn thành một bài văn, cách viết câu đầy đủ thành phần... - Củng cố giúp các em nhận biết và phân biệt rõ từ đồng đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ. - Tiến hành cho HS đọc nhiều ở trên lớp, đảm bảo đến giờ tập đọc những em yếu đều được đọc. - Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: Lỗi âm cuối n/ng; c/t. b. Môn toán: - Nâng cao hơn các dạng toán khó như giải toán bằng 2 phép tính, điền số thích hợp vào ô trống.... - Nâng cao cách tính nhẩm cho học sinh. c.Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt -Tăng cường cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập và vở thực hành. -Tăng cường luyện đọc, viết vào các tiết buổi chiều, gọi những em yếu đọc để nâng cao khả năng nhận mặt chữ. -Giao các em khá tăng cường kiểm tra các em yếu về đọc, viết. Tăng cường kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà (giao cho tổ trưởng, tổ phó và những em khá giỏi). -Tổ chức các trò chơi học tập để giúp các em củng cố kiến thức. *Đối với môn Toán - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu. - Giáo viên hướng dẫn các em xác định đề toán thuộc dạng toán nào để hướng các em vẽ sơ đồ đúng để giải . - Yêu cầu các em học thuộc công các bảng nhân 2, 3 4 đã học để áp dụng vào làm bài. - Tổ chức học theo nhóm để em khá có thể kèm thêm những em yếu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ.. ********************************************. * KẾ HOẠCH THÁNG 11 I. Kết quả đạt đựơc th¸ng 10: 1.Học sinh giỏi - HS nhận dạng các dạng toán nhanh hơn và lập luận bài toán cũng tốt hơn. - Một số em đã biết viết câu văn có hình ảnh so sánh, diễn đạt mạch lạc như:Thu Huyền, Ngọc Oanh, Kiên Cường..... *Tồn tại: -Phần toán thuộc cộng trừ có nhớ HS vẫn còn lúng túng. -Cách viết lời giải chưa chính xác trong bài toán . 2.Học sinh yếu. - Môn toán các em cũng đã có nhiều tiến bộ biết nhận dạng bài toán, tuy nhiên một số em còn chậm như Đ. Duy, K.Giang , Q.Dũng.. - Bước đầu học cách viết văn nên các em còn lúng túng và chưa biết cách viết như: Q.Vinh, Đ. Duy, K.Giang , Q.Dũng. - Một số em đọc có tiến bộ hơn trước như em Q.Dũng, K.Giang - Một số em đã giảm được lỗi sai về âm cuối c/t; n/ng như: Đ.Duy - Một số em đã phân biệt được từ các kiểu câu như câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? * Tồn tại: -Về dạng toán có lời văn các em chưa biết nhận dạng toán để giải. - Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu. - Kiến thức về từ nhiều nghĩa, từ vẫn còn có em chưa nắm vững như em: Q.Vinh, Đ. Duy, K.Giang , Q.Dũng. - Một số em đọc vẫn còn yếu như:K. Huyền, Đ.Duy.. - Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn chưa xóa bỏ được do ảnh hưởng của phương ngữ. II. Nội dung cần giúp đỡ, bồi dưỡng 1. Nội dung cần bồi dưỡng: Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để thống nhất chương trình và nội dung bồi dưỡng cho HS sao đạt kết quả cao nhất. a. Môn Tiếng Việt: - Củng cố giúp HS nắm vững một bài văn tả các con vật, tả người.. + HS biết dùng các biện pháp , so sánh liên tưởng khi làm văn tả người để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn. + Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. - Củng cố và nâng cao kiến thức cho các em về các vốn từ loại ở mức độ khó hơn. - Giáo viên ra một số bài tập nâng cao đồng thời hướng dẫn HS sử dụng các loại từ này vào trong giao tiếp hoặc làm văn. - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp. b. Môn Toán:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV giúp HS cách nhận dạng một số dạng toán khó thường gặp. - Nâng cao cho HS kiến thức về các bài toán giải có liên quan đến cộng trừ có nhớ , bài toán về nhiều hơn ít hơn. - Giải một số bài toán về Tìm thành phần chưa biết ở dạng khó hơn. - Tiếp tục củng cố kiến thức về toán học đã được học ở học kì I c.Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Giáo viên ra một số bài tập nâng cao đồng thời hướng dẫn HS sử dụng các loại từ này vào trong giao tiếp hoặc làm văn. - Khuyến khích học sinh ngoài việc đọc đúng các em cần phải đọc hay, diễn cảm - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi. - Khi làm văn đòi hỏi các em phải dùng từ hay hơn, diễn đạt phải mạch lạc. - Tăng cường đọc thêm sách tham khảo về môn văn. - Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết. - Khi chấm bài giáo viên cần phát hiện hết các lỗi của học sinh và chữa lỗi dó kịp thời. - Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. *Đối với môn toán - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi. - Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời. - Tải nhiều bài toán khó trên mạng để bồi dưỡng các em hs giỏi kịp thời. 2. Nội dung cần giúp đỡ: a. Môn Tiếng Việt: - Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức về dùng từ, đặt câu. - Hướng dẫn các em xác định đúng trọng tâm của đề. - Hướng dẫn cho các em cách làm một bài văn tả người, tả con vật... - Hướng dẫn cho các em cách chọn chi tiết điển hình để tả hình dáng, tả hoạt động của nhân vật. - Củng cố giúp các em nhận biết và nắm vững kiến thức về các kiểu câu. - Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ. - Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: Lỗi âm cuối n/ng; c/t. b. Môn toán: - Củng cố cho HS kiến thức cơ bản ban đầu về cộng trừu có nhớ, bài toán về nhiều hơn ít hơn. - Các phép tính cộng, trừ, học sinh làm thuần thụ hơn. - Tính bằng cách thuận tiện. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính - Giải một số bài toán liên quan đến cộng, trừ. c.Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Giáo viên ra hệ thống bài tập ở mức độ vừ phải phù hợp với đối tượng và tiến hành giảng giải, chấm chữa kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Động viên các em đọc có sự tiến bộ, thường xuyên cho điểm động viên các em. -Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: thường xuyên gọi các em đọc bài, luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho các em và cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần. Nếu thời gian của tiết học không đủ thì giáo viên có thể tranh thủ cho các em luyện đọc thêm vào giờ giải lao 5 hoặc 10 phút. - Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết. - Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ một tuần một ít . Lỗi âm cuối n/ng; c/t. - Khi soạn bài có hệ thống câu hỏi dành cho học sinh yếu. - Giáo viên chỉ ra lỗi cụ thể trên bài làm của học sinh.Học sinh tự viết lại. *Đối với môn Toán - Phần cộng, trừ số thập phân giáo viên cần hướng dẫn kĩ các dặt tính, tính nhẩm. - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu. - Tổ chức học theo nhóm để em khá có thể kèm thêm những em yếu. - Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ. ********************************************. * KẾ HOẠCH THÁNG 12 I. Kết quả đạt được tháng 11: 1.Học sinh Giỏi a. Môn Tiếng Việt - Biết chọn đặc điểm riêng của từng đối tượng để miêu tả. - Nhận biết thêm về một câu kiểu Ai thế nào? - Biết nói lời đáp trong các câu hỏi. b. Môn Toán * Ưu điểm - HS tiếp thu khá nhanh và vận dụng vào làm bài tập khá tốt như: Thu Huyền, Ngọc Oanh. * Tồn tại: -Phần toán cộng trừ có nhớ HS vẫn còn lúng túng. 2. Học Sinh Yếu a. Môn Tiếng Việt: * Ưu điểm - Bài văn của các em bước đầu đã biết sắp xếp các câu thành một đoạn văn. - Một số em đọc có tiến bộ hơn trước . - Một số em đã giảm được lỗi sai về âm cuối c/t; n/ng. - Các em hầu như đã nắm được kiến thức về từ câu. * Tồn tại - Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ viết câu . - Kiến thức về quan hệ từ một số em vẫn chưa nắm được. - Một số em đọc vẫn còn yếu. - Lỗi âm cuối c/t; n/ng vấn chưa được xóa bỏ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Môn toán: * Ưu điểm: - Hầu như các em thành thạo phép tính cộng, trừ . * Tồn tại: - Thao tác làm bài còn chậm. II. Nội dung cần giúp đỡ, bồi dưỡng. 1. Nội dung cần bồi dưỡng: a. Môn Tiếng Việt: - Củng cố giúp HS nắm vững một bài văn tả người, vật. - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ ngữ. - Giúp HS nắm vững cấu tạo của từ, ôn tập kiến thức về câu. - Giáo viên ra một số bài tập nâng cao đồng thời hướng dẫn HS sử dụng các loại từ này tiếp hoặc làm văn. - Chủ yếu giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc. - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp. b. Môn Toán: - GV giúp HS cách nhận dạng một số dạng toán khó thường gặp. - Nâng cao cho các em về cách tìm số trừ. c. Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Giúp HS tiếp cận với một số đề văn tả người để HS mở rộng vốn kiến thức và hiểu biết của mình. - Ra một số đề văn khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình và viết bài. - Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. - Luyện viết hàng ngày, mỗi ngày viết một bài. - Dựa vào các tồn tại trong chữ viết của các em để rèn luyện từng em. - Chú ý các nét khuyết, các nét thanh đậm của từng con chữ. - Thường xuyên chấm các bài luyện viết, chỉ ra các chỗ chưa được để học sinh biết rút kinh nghiệm các lần luyện tập tiếp theo. *Đối với môn toán - Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi. - Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời. - Phối hợp với giáo viên bồi dưỡng để nắm bắt sự tiến bộ của học sinh. 2 Nội dung cần giúp đỡ: a. Môn Tiếng Việt: - Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức về dùng từ, đặt câu. - Hướng dẫn các em xác định đúng trọng tâm của đề. - Củng cố giúp các em nhận biết và nắm vững kiến thức về từ và câu.. - Củng cố giúp HS nắm vững kiến thức về cấu tạo của từ, kiến thức về câu. - Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: Lỗi âm cuối n/ng; c/t. b. Môn toán: - Củng cố cho HS kiến thức về cách tính tỉ số phần trăm, giải toán về tỉ số phần trăm, kiến thức về tính diện tích tam giác. c. Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Giáo viên ra hệ thống bài tập ở mức độ vừa phải phù hợp với đối tượng và tiến hành giảng giải, chấm chữa kịp thời. - Vẫn khuyến khích học sinh ngoài việc đọc đúng các em cần phải tập đọc hay, diễn cảm, đọc đúng tốc độ. - Rèn cho HS các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ, luyện học sinh đọc đúng để viết đúng. *Đối với môn Toán. - Tổ chức học theo nhóm để em khá có thể kèm thêm những em yếu. - Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ.. * KẾ HOẠCH THÁNG 1 + 2 I. Kết quả đạt được tháng 12. 1.Học sinh Giỏi a. Môn Tiếng Việt * Ưu điểm - Các em đã thành thạo về kĩ năng xác định đề bài, cách quan sát để miêu tả, sử dụng được nhiều giác quan khi quan sát. - Chữ viêt đảm bảo đúng cao độ, sắc nét hơn. - Phân biệt được các kiểu câu. *Tồn tại: - Cách viết văn còn bị rập khuôn, ít sáng tạo. - Có nhiều em còn sai khi viết hoa . b. Môn Toán * Ưu điểm - HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt như: Thu Huyền, Ngọc Oanh. *Tồn tại: - Phần toán dạng Tìm số trừ HS vẫn còn lúng túng.như Q,Dũng, K.Giang... 2. Học sinh yếu a. Môn Tiếng Việt: * Ưu điểm - Bài văn của các em bước đầu có hình ảnh, cách sắp xếp câu cũng tốt hơn, cách viết câu đã có đủ thành phần. - Một số em đọc có tiến bộ hơn trước như : Q.Dũng. K.Giang - Một số em đã giảm được lỗi sai về âm cuối c/t; n/ng như :H.Nhung, T.Sang - Các em hầu như đã nắm được kiến thức về từ và câu. * Tồn tại: - Học sinh còn lẫn lộn giữa các kiểu câu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tốc độ đọc vẫn còn chậm, ngắt nghĩ chưa đúngn\ như T.Hương - Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ để viết câu. - Phần Tập làm văn còn mắc lỗi về cách dùng từ, đặt câu, bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả như:Q. Dũng, Đ,Duy. b. Môn toán: * Ưu điểm - Các em hầu như đã nhận dạng được các dạng toán về Tìm số trừ, giải toán có lời văn khá thành thạo. *Tồn tại: - Cộng trừ có nhớ với 2 chữ số nhiều em còn lẫn lộn như; K.Huyền. II. Nội dung cần bồi dưỡng, giúp đỡ: 1.Nội dung cần bồi dưỡng. a. Môn Tiếng Việt: Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để tiến hành bồi dưỡng cho HS sao đạt kết quả cao nhất: - Củng cố, nâng cao những bài văn tả về con vật như tả về con vật em yêu thích. + HS biết dùng các biện pháp so sánh để tả trong một bài văn. - Củng cố và nâng cao kiến thức về quan hệ từ, và từ loại ở mức độ khó. - Chủ yếu giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đúng cả chữ viết và chữ số. b. Môn Toán: - GV giúp HS cách nhận dạng một số dạng toán khó thường gặp. - Nâng cao cho HS kiến thức và các bài toán giải có liên quan đến cộng trừ có nhớ với 2 chữ số.Các dạng toán về ngày , giờ.Thực hành xem đồng hồ cho các em một cách thành thạo. c. Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Ra một số đề văn khó và hướng dẫn HS cách miêu tả để bồi dưỡng cho hs giỏi. - Giáo viên ra một số bài tập nâng cao đồng thời hướng dẫn HS sử dụng các loại từ này vào trong giao tiếp hoặc làm văn. - Tổ chức thi đọc đoạn văn ở tố độ nhanh, lưu loát. - Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. - Yêu cầu học sinh luyện viết chữ hoa theo đúng mẫu chữ quy định. - Một ngày luyện viết chữ thẳng, một ngày luyện viết chữ xiên. *Đối với môn Toán. - Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời. - Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho mỗi bài toán. - Luôn đồng hành cùng học sinh trong những bài toán khó. - Luyện cho học sinh kĩ năng tính nhẫm một cách nhanh nhẹn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Nội dung cần giúp đỡ: a. Môn Tiếng Việt: - Củng cố cách viết các bài văn như t¶ con vËt tả người. - Giúp các em nắm được cốt truyện bằng cách mỗi em chuẩn bị một câu chuyện để kể trước lớp. - Tập cho các em dùng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện. - Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ. - Củng cố kĩ năng đọc hiểu. - Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: Lỗi âm cuối n/ng; c/t, độ cao các con chữ, chữ số. - Luyện viết các con chữ viết hoa còn xấu. b. Môn toán: - Biết giải một số bài toán có lời văn ,học thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 - Củng cố cho HS kiến thức về cách tính nhẩm, các dạng toán có lời văn, kiến thức về hình tam giác, tứ giác. c. Giải pháp: *Đối với môn Tiếng Việt - Cần tạo điều kiện để các em nhận xét bài của bạn, ghi chép lại ý hay nếu thích. - Khuyến khích các em trình bày bài viết trước lớp. - Gợi mở, tạo hứng thú cho các em bằng cách thay đổi những đề bài tập làm văn thành những tình huống, nhằm tạo ra cho các em một hoàn cảnh giao tiếp. Nhờ có hoàn cảnh giao tiếp, các em dễ bày tỏ suy nghĩ của mình hơn. - Thường xuyên quan tâm, gọi đặt câu trong các tiết Luyện từ và câu; Chấm chữa các bài viết chính tả, vở bài tập hàng ngày. - Cần thường xuyên khuyến khích sự tiến bộ của học sinh. - Luôn kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. - Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ. Lỗi âm cuối n/ng; c/t. - Khi soạn bài có hệ thống câu hỏi dành cho học sinh yếu. *Đối với môn Toán. - Với những dạng toán khó các giáo viên yêu cầu HS học thuộc quy tắc, ghi nhớ công thức tính để vận dụng trong giải toán. - Thời gian 10 phút đầu buổi cho học sinh ôn lại các bảng nhân. - Tổ chức học theo nhóm để em khá có thể kèm thêm những em yếu. - Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ.. ***************************************************************************. * KẾ HOẠCH THÁNG 3 I. Kết quả đạt được tháng 1,2 1.Học sinh Giỏi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Môn Tiếng Việt * Ưu điểm - N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc về các kiểu câu đã học. - HS nắm vững cấu tạo của từ, ôn tập kiến thức về câu. - Các em viết văn đã đã biết sử dụng các từ ngữ so sỏnh để bài văn sinh động hơn b. Môn Toán * Ưu điểm - HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt nh : Thu Huyền , Ngọc Oanh. - Các em nắm khá tốt các dạng toán về cộng ,trừ , nhân ,chia thuộc các bảng chia như T.Huyền .N.Oanh... *Tồn tại: -Phần toán thuộc Tìm thừa số chưa biết của một phép nhân HS vẫn còn lúng túng như Đ.Duy, K.Giang,... 2. Học sinh yếu a. Môn Tiếng Việt: * Ưu điểm - Học sinh đã biết viêt đợc bài văn tả đồ vật khá hoàn chỉnh,có bố cục rõ ràng . - Một số em đã biết sử dụng các hình ảnh so sánh để câu văn hay hơn nh: Hương , Long. - Lỗi chính tả đợc giảm rõ rệt, cách dùng từ cũng, đặt câu phù hợp hơn. * Tồn tại: - Học sinh cũn lúng túng việc nhận biết đợc những từ ngữ dùng để nối các câu. -Ngắt nghĩ chưa đỳng ,đọc cha diễn cảm. - Phần viết văn của các em vẫn cßn yÕu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu, c¸ch s¾p xÕp ý. b. Môn Toán * Ưu điểm. - Biết giải một một số bài toán về đường gấp khúc. + Giảm 1em yếu toán: (Q.Dũng ) * Tồn tại: - Mét sè em cộng , trừ có nhớ còn sai -Vận dụng để giải to¸n cßn chËm như Q.Vinh B - Lêi gi¶i viÕt cha phï hîp, cha chÝnh x¸c. II. Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu tháng 3 1. Nội dung cần bồi dưỡng: a. Môn Tiếng Việt: Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để tiến hành bồi dưỡng cho HS sao đạt kết quả cao nhất: * Phân môn Tập làm văn:HS biết dùng các biện pháp nhân hóa, so sánh liên tưởng khi làm văn để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn. + Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. - Ra một số đề văn khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình và viết bài. * Phân môn Luyện từ và câu: - Dựa vào việc phân loại câu, cấu tạo câu và việc xác định từ loại của từ trong câu để củng cố về câu và cách sử dụng dấu câu. Luyện viết câu đúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Củng cố, mở rộng vốn từ: Truyền thống để HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, viết được một đoạn văn nói về truyền thống dân tộc trong giờ học và ở tiết bồi dưỡng. * Phân môn tập đọc: - Giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu. * Phân môn chính tả: - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đung cả chữ viết và chữ số. b. Môn Toán: - Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế. 2. Nội dung cần giúp đỡ: * Danh sách học sinh yếu: TT Họ và tên Toán Tiếng Việt Đọc Viết 1 Phạm Đức Duy x x 2 Lê Khánh Giang x x x 3 Đậu Quang Dũng x x x 4 Nguyễn Quang Vinh B x x a. Môn Tiếng Việt: * Phân môn Tập làm văn: -Tìm được cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, để sử dụng trong bài văn tả mựa xuõn để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn. + Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. - Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. * Phân môn Luyện từ và câu: - Dựa vào việc phân loại câu, cấu tạo câu và việc xác định từ loại của từ trong câu để củng cố về câu và cách sử dụng dấu câu. Luyện viết câu đúng. - Củng cố, mở rộng vốn từ: Truyền thống để HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, viết được một đoạn văn nói về truyền thống dân tộc trong giờ học và ở tiết bồi dưỡng. * Phân môn tập đọc: - Chủ yếu giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu. * Phân môn chính tả: - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đóng cả chữ viết và chữ số. b. Môn Toán: - Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế. - Biết tính các bài toán khó. ****************************************************************************. * KÕ HOẠCH THÁNG 4,5 I. Kết quả đạt được tháng 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Học sinh Giỏi a. Môn Tiếng Việt: * Ưu điểm - HS biết dùng các biện pháp nhân hóa, so sánh liên tưởng khi làm văn để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn. - BiÕt cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả. - Sự liên kết câu, đoạn chặt chẽ hơn. - Chữ viêt đảm bảo dúng cao độ, sắc nét hơn. - Phân biệt được từ loại, quan hệ từ, phân biệt câu đơn với câu ghép. * Tồn tại: - Cách dïng tõ cha hay ,viết văn còn bị rập khuôn, ít sáng tạo nh : D¬ng - Phân biệt giữa câu ghép và câu đơn, cha thành thạo. b. Môn Toán * Ưu điểm - HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt nh : Xu©n H¬ng, MÜ Linh - Biết cộng trừ số đo thời gian, biết tính vân tốc, quãng đờng, thời gian ở những dạng to¸n phøc t¹p h¬n. *Tồn tại: - Phần toán thuộc hình học HS vẫn còn lúng túng. - Một số bài toỏn khú về chuyển động các em còn lúng túng. - Giải các bài toán về chuyển động ngợc chiều, hai xe đuổi nhau các em còn nhầm lẫn. 2. Học sinh yếu a. Môn Tiếng Việt :Gi¶m 2 em Lu©n, Trung * Ưu điểm - Đa số các em đã nắm đợc câu đơn câu ghép , biết sử dụng từ ngữ thay thế để liên kết c©u. - Biết tạo lập đợc câu ghép theo yêu cầu. - Biết viết đúng tên riêng nớc ngoài,tên tổ chức. - Biết viết đợc bài văn tả cây cối khá hoàn chỉnh. * Tồn tại: - Học sinh cũn lúng túng việc nhận biết đợc những từ ngữ dùng để nối các câu. - Tốc độ đọc vẫn còn chậm, ngắt nghĩ chưa đúng nh: Linh . - Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu nh em : Linh, Trung. b. Môn toán: Giảm 2 em yếu toán: S¸o, Lu©n * Ưu điểm. - Các em biết cộng trừ số đo thời gian, biết tính vân tốc, quãng đờng, thời gian với những dạng bài đơn giản. - Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự - Biết quy đồng, rút gọn phân số. * Tồn tại: - Cách đổi đơn vị đo thời gian một số em còn lúng túng. - Xác định dạng toán chuyển động còn chậm. - Giải các bài toán về chuyển động ngợc chiều, hai xe đuổi nhau các em còn nhầm lẫn. II. Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu tháng 4,5 1. Nội dung cần bồi dưỡng: a. Môn Tiếng Việt:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để tiến hành bồi dưỡng cho HS sao đạt kết quả cao nhất: * Phân môn Tập làm văn: - Hệ thống về phân loại từ, từ loại - Hệ thống các kiÓu văn đã học ở bậc Tiểu học - Hệ thống một số biện pháp nghệ thuật được học trong chương trình chính khoá và hệ thống một số biện phỏp nghệ thuật đợc sử dụng trong viết văn. * Phân môn Luyện từ và câu: - HS phân biệt, phân loại đúng loại từ, từ loại, biết cách sử dụng từ ngữ đúng mục đích trong nói và viết. * Phân môn chính tả: - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đóng cả chữ viết và chữ số. b. Môn Toán: - Hệ thống lại các dạng toán đã học : Toán đã học ở lớp 4 ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ sè cña hai sè....) To¸n vÒ h×nh häc, To¸n tØ sè phÇn tr¨m... 2. Nội dung cần giúp đỡ: * Danh sách học sinh yếu: TT Họ và tên 1 2. Trần Quang Linh Lê Quang Trung. Toán x x. Tiếng Việt Đọc Viết x x. a. Môn Tiếng Việt: * Phân môn Tập làm văn: - Giúp HS nắm chắc cấu tạo chung của tùng dạng bài và phân biệt sự giồng và khác nhau giữa các dạng bài cụ thể, biết cách vận dông một số biện pháp nghệ thuật đã học nhằm viết được những bài văn hay đầy đủ nội dung. - Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa. * Phân môn Luyện từ và câu: - Hệ thống lại cho học sinh về cách sử dụng các loại dấu câu đã học. - HS phân biệt, phân loại đúng loại từ, từ loại, biết cách sử dụng từ ngữ đúng mục đích trong nói và viết. * Phân môn tập đọc: - Chủ yếu giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu. * Phân môn chính tả: - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đóng cả chữ viết và chữ số. b. Môn Toán: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm đạt kết quả cao. - Hệ thống lại các dạng toán các em đã đợc học : Toán tổng tỉ, hiệu tỉ,tổng hiệu... - ¤n céng trõ sè thËp ph©n, ph©n sè, céng trõ sè ®o thêi gian. - Giải các bài toán hình học đã học: Hình HHCN, HLP, hình tròn, hình thang,hình tam gi¸c... - Giúp các em xác định đúng các dạng toán để vận dụng trong khi làm bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ****************************************************************************. KÕT QU¶ §¹T §¦îC TH¸NG 4 1.Học sinh Giỏi a. Môn Tiếng Việt: * Ưu điểm - C¸c em biết dùng các biện pháp nhân hóa, so sánh liên tưởng khi làm văn để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn. - Sự liờn kết cõu, đoạn chặt chẽ hơn, lời văn sinh động hơn nh: Xuân Hơng, Hiền, Dơng - Phõn biệt được từ loại, quan hệ từ, phõn biệt cõu đơn với cõu ghộp, xác định đúng các thµnh phÇn trong c©u. *Tån t¹i -PhÇn c¶m thô v¨n häc c¸c em cßn lóng tóng. b. Môn Toán * Ưu điểm - HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt. 2. Học sinh yếu a. Môn Tiếng Việt : Gi¶m 2 em Linh,Trung. * Ưu điểm - Các em đã nắm đợc các kiến thức cơ bản trong chơng trình học . - BiÕt phân biệt, phân loại đúng loại từ, từ loại, biết cách sử dụng từ ngữ đúng mục đích trong nói và viết. - §äc kh¸ tr«i ch¶y, ch÷ viÕt Ýt sai lçi chÝnh t¶ nh: Linh. - Cách viết văn đã có tiến bộ rõ rệt, biết dùng một số hình ảnh để vận dụng vào bài văn cña m×nh nh em Trung. *Tån t¹i - Phân biệt từ loại còn lúng túng, xác định các thành phần trong câu còn chậm. b. Môn toán: Giảm 2 em yếu toán: Trung, Linh * Ưu điểm. - Nhìn chung các em đã nắm đợc các kiến thức cơ bản trong chơng trìng, biết vận dụng c¸c kiÕn thøc vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n. *Tån t¹i - Các em xác định dạng toán còn chậm, các viết lời giải đôi khi cha phù hợp nhất là dạng toán chuyển động.. Đối với những học sinh đọc yếu thì giáo viên cần: Dặn các em về nhà đọc lại bài, có thể đọc tham khảo thêm một văn bản, một bài tập đọc khác có nội dung phù hợp và quan trọng là giáo viên phải kiểm tra và nhận xét đánh giá việc đọc ở nhà của các em để động viên khuyến khích kịp thời. Bên cạnh đó, thỉnh thoảng một hoặc hai tuần giáo viên có thể đến nhà gặp phụ huynh học sinh để xem cách học ở nhà của các em như thế nào, nếu thấy cần thiết thì giáo viên đưa ra biện pháp giúp đỡ. Giáo viên động viên học sinh xuống thư viện mượn truyện thiếu nhi, truyện cổ tích đọc vào giờ nghỉ giải lao. Giáo viên nên dành thời gian để các em thể hiện giọng đọc của.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mình, đọc câu chuyện trước lớp cho các bạn nghe, cho các bạn nhận xét, đánh giá về sự tiến bộ của các em sau mỗi tuần. Làm được điều này, ta sẽ tạo được niềm tin nơi các em rất nhiều, là động lực thúc đẩy các em say mê rèn đọc. Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ chức cho các em luyện đọc trôi chảy thông qua các hình thức đọc trước lớp, đọc trong nhóm. Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc. + Chính tả: Đối với những học sinh viết yếu thì giáo viên cần: Tổ chức cho các em ôn lại âm, vần đã học. Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi ngày viết khoảng một trang vở gồm cả âm, vần, tiếng, từ. Sau đó, giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn văn mà sử dụng nhiều các âm, vần vừa viết. Chúng ta có thể cho các em viết vào giờ ra chơi hoặc về nhà viết. Các em sẽ có một vở riêng để luyện viết và giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, nhận xét đánh giá kịp thời. Nếu có điều kiện thì yêu cầu các em đến nhà của giáo viên để luyện viết thì các em sẽ tiến bộ nhanh hơn. Chỉ cần các em nắm hết các âm, vần thì dần dần các em sẽ viết đúng chính tả. Khi các em đã nắm được các âm, vần thì đối với bài chính tả trong sách giáo khoa, giáo viên cần cho học sinh nêu từ khó và luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ. Có thể cho các em có chọn từ để luyện viết thêm. Đối với chính tả nhớ viết, các em này thường nhớ rất ít so với yêu cầu nên có thể chấp nhận em viết đến hết phần nhớ được nhưng khuyến khích viết đúng chính tả. + Luyện từ và câu: Sửa lỗi ngữ pháp trong câu cụ thể, trong giao tiếp hàng ngày. + Tập làm văn:  Ví dụ: Với đề bài : Tả cơn mưa ( Sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 1 ) Giáo viên có thể chuyển thành tình huống: Trường em tổ chức “ Lễ hội trăng rằm”, tất cả đã sẵn sàng nhưng cơn mưa chợt đến. Em hãy tả lại cơn mưa đó. Giáo viên có thể gợi mở thành nhiều tình huống khác nhau nhằm gây hứng thú, cảm xúc, sự quan tâm ở các em để giúp các em hình dung ra điều mình sẽ tả..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×