Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Tiềm năng thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm lưu niệm du lịch đặc trưng tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 85 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
K OA LỊC SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm
lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố à Nẵng

Sinh viên thực hiện : Trƣơng Thị Thanh Tâm
Ngƣời hƣớng dẫn : Trần Thị Mai An

à Nẵng, tháng 5/ 2013
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

MỤC LỤC
LỜ MỞ ẦU ............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2


4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
4.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................2
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
6. óng góp của đề tài ...............................................................................................3
7. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................3
NỘ DUN

................................................................................................................4

C ƢƠN

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN ................................................4

1.1. Các khái niệm cơ bản về sản phẩm du lịch......................................................4
1.1.1. Khái niệm về du lịch .....................................................................................4
1.1.2. Định nghĩa về sản phẩm du lịch ..................................................................5
1.1.3. Cơ cấu của sản phẩm du lịch .......................................................................6
1.1.4. Đặc trưng của sản phẩm du lịch .................................................................6
1.2.

iới thiệu chung về sản phẩm lƣu niệm ..........................................................8

1.2.1. Khái niệm về sản phẩm lưu niệm ................................................................8
1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm lưu niệm ...............................................................8
1.2.3. Phân loại sản phẩm lưu niệm ......................................................................9
1.2.4. Giá trị của sản phẩm lưu niệm ..................................................................12
1.2.4.1. Giá trị về mặt kinh tế, thương mại. .......................................................12
1.2.4.2. Giá trị về mặt văn hóa, tinh thần ..........................................................13
1.3. Vài nét về mơ hình phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch trên thế giới và một

số địa phƣơng ở Việt Nam ......................................................................................13
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................13
1.3.1.1. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Singapore ...........................................13
1.3.1.2. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Oxtraylia ............................................15
1.3.1.3. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Nga ....................................................16
1.3.2. Ở Việt Nam..................................................................................................17
1.3.2.1. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Hà Nội ...............................................17
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

1.3.2.2. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại thành phố Hồ Chí Minh .....................18
1.3.2.3. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Hạ Long – Quảng Ninh .....................19
C ƢƠN

2: T ỀM NĂN , T ỰC TR N

SẢN P ẨM LƢU N ỆM DU LỊC

P ÁT TR ỂN ............................21

ẶC TRƢN

T


N N . ................21

2.1. Tiềm năng phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố
à Nẵng ....................................................................................................................21
2.1.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng ............................................................21
2.1.1.1. Vài nét khái quát về thành phố Đà Nẵng..............................................21
2.1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội. ....................................................22
2.1.2. Tài nguyên du lịch của thành phố .............................................................23
2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ..................................................................23
2.1.2.1.1. Địa hình..........................................................................................23
2.1.2.1.2. Khí hậu. ..........................................................................................23
2.1.2.1.3. Tài nguyên nước. ............................................................................24
2.1.2.1.4. Tài nguyên rừng và sinh vật. ..........................................................25
2.1.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên. ...........................................................25
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn. ................................................................27
2.1.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. .............................................27
2.1.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. .......................................28
2.1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.......................................31
2.1.3.1. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................31
2.1.3.1.1. Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải. ..............................31
2.1.3.1.2. Hệ thống thông tin liên lạc và viễn thông quốc tế. ........................32
2.1.3.1.3. Hệ thống cung cấp năng lượng. .....................................................32
2.1.3.1.4. Hệ thống cung cấp nước sạch. .......................................................33
2.1.3.2. Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch ..........................................................33
2.1.3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú .........................................33
2.1.3.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống. ......................................34
2.1.3.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận chuyển. .................................35
2.1.3.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vui chơi, giải trí và mua sắm. .....36
2.1.4. Nhu cầu của thị trường khách du lịch tại Đà Nẵng .................................37
2.1.4.1. Thị trường khách du lịch quốc tế ..........................................................37

2.1.4.2. Thị trường khách du lịch nội địa ..........................................................39
2.1.5. Đánh giá khả năng phát triển sản phẩm lưu niệm du lịch ......................39

SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

2.1.5.1. Tiềm năng .............................................................................................39
2.1.5.2. Thách thức ............................................................................................40
2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại à Nẵng. 41
2.2.1. Các sản phẩm lưu niệm du lịch tại Đà Nẵng ............................................41
2.2.1.1. Chất lượng ............................................................................................48
2.2.1.2. Quy mô và giá cả ..................................................................................49
2.2.2. Nhu cầu của khách về sản phẩm lưu niệm ...............................................51
2.2.2.1. Số lượng khách đến Đà Nẵng ...............................................................51
2.2.2.2. Doanh thu du lịch .................................................................................52
2.2.2.3. Cơ cấu khách ........................................................................................52
2.2.2.4. Chi tiêu của khách trong việc mua sắm sản phẩm lưu niệm ................54
2.2.3. Các cơ sở kinh doanh sản phẩm lưu niệm du lịch ...................................55
C ƢƠN

3.

ẶC TRƢN

Ả P ÁP P ÁT TR ỂN SẢN P ẨM LƢU N ỆM DU LỊC
T


N N . ..............................................................................59

3.1. Cơ sở cho việc đề ra giải pháp ........................................................................59

3.1.1. Chương trình quy hoạch phát triển du lịch thành phố Ðà Nẵng đến
năm 2020 ..............................................................................................................59
3.2.

iải pháp phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại à Nẵng. ..60

3.2.1. Xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm lưu niệm. ...................60
3.2.2. Quy hoạch trung tâm mua sắm hàng lưu niệm ........................................61
3.2.3. Tổ chức các cuộc thi nhằm tạo ra những sản phẩm lưu niệm du lịch độc
đáo. ........................................................................................................................62
3.2.4. Đề xuất mặt hàng lưu niệm du lịch đặc trưng ..........................................63
3.2.5. Tăng cường công tác liên kết, quảng bá các sản phẩm lưu niệm đến du
khách .....................................................................................................................64
3.2.6. Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho nguồn nhân lực tại các
cơ sở kinh doanh sản phẩm lưu niệm .................................................................64
3.2.7. Một số giải pháp khác ................................................................................65
KẾT LUẬN ..............................................................................................................69
T

L ỆU T AM K ẢO ......................................................................................71

P Ụ LỤC

SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

LỜ MỞ ẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, sự phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế đã đem lại cho con ngƣời
những trải nghiệm mới về cuộc sống hoàn hảo. Du lịch vì thế đã trở thành nhu cầu
thiết yếu trong cuộc sống mỗi con ngƣời. Du lịch đƣa ta đến với vui chơi, giải trí,
thƣ giãn và cịn nhiều hơn thế nữa.
Cụ thể, du lịch đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời hƣởng thụ đồng thời tạo ra
nhiều hình thức kinh doanh cho các doanh nghiệp trong ngành. Do sự đa dạng này,
du lịch phát triển ở rất nhiều loại hình khác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu phong
phú của con ngƣời; chẳng hạn nhƣ loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, vui
chơi giải trí, thể thao, mua sắm, mice …
Trong quá trình đi du lịch, mỗi một du khách đều mong muốn mua cho mình
một món quà thật sự có ý nghĩa, để khi họ trở về nơi mình sống hằng ngày sẽ nhớ
về những mảnh đất đã đi qua thông qua những sản phẩm lƣu niệm, vì vậy sản phẩm
lƣu niệm du lịch đóng vai trị rất quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh của địa
phƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Đà Nẵng - thành phố trẻ năng động bên bờ sông Hàn đã trở thành một trong
những điểm du lịch nổi tiếng ở miền Trung cũng nhƣ cả nƣớc. Với địa thế “trƣớc
sơng sau biển”, Đà Nẵng có đủ điều kiện để trở thành một trong những điểm du lịch
thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên Đà Nẵng vẫn chƣa
có một sản phẩm lƣu niệm du lịch thật đặc sắc để lại ấn tƣợng cho du khách, nguồn
sản phẩm lƣu niệm phục vụ du lịch của Đà Nẵng vẫn cịn nhiều hạn chế; vì vậy,
việc phát triển sản phẩm này là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ lý do trên, tôi đã chọn đề tài: Tiềm năng, thực trạng và giải pháp
phát triển sản phẩm lưu niệm du lịch đặc trưng tại thành phố Đà Nẵng để làm khóa

luận tốt nghiệp ra trƣờng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản phẩm lƣu niệm nói
riêng và du lịch Đà Nẵng nói chung trong tƣơng lai.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Khi đến bất kỳ quốc gia hay điểm du lịch nào, tâm lý khách du lịch đều muốn
mua một món quà lƣu niệm mang đặc trƣng của vùng đó để tặng ngƣời thân và bạn
bè; chính vì vậy mà sản phẩm lƣu niệm đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó.
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

Ở các nƣớc nhƣ Thái Lan, Campuchia, Nhật, Pháp, Nga…, từ lâu đã nổi tiếng
với các mặt hàng lƣu niệm độc đáo, tạo đƣợc ấn tƣợng trong lòng du khách.
Ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng, các mặt hàng lƣu niệm chƣa gây
đƣợc ấn tƣợng cho du khách vì hầu hết các mặt hàng lƣu niệm đều gần giống nhau
chƣa mang đặc trƣng của từng vùng, chính vì vậy cần có những giải pháp và định
hƣớng chiến lƣợc cho sự phát triển sản phẩm lƣu niệm.
Với bài viết “Mỗi làng một sản phẩm” của Th.S Vũ Văn Đông đã phân tích
một cách cụ thể về việc phát triển sản phẩm độc đáo mang bản sắc của địa phƣơng
góp phần rất lớn vào sự phát triển của du lịch. Hay khóa luận tốt nghiệp với đề tài
“Vai trị của q lưu niệm trong phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh” của
sinh viên Châu Thị Phƣợng cũng đã đề cập đến tầm quan trọng của quà lƣu niệm
nhƣng cũng ở một khía cạnh nhỏ. Bên cạnh đó có một số trang web nhƣ:
www.tinmoi.vn, www.cst.danang.gov.vn, www.baoquangninh.com.vn, cũng đã đề
cập đến sự hạn chế của sản phẩm lƣu niệm của Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói
riêng.

Cho đến nay vẫn chƣa có một cơng trình nghiên cứu một cách chuyên sâu về
việc phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố Đà Nẵng chính vì
vậy việc nghiên cứu đề tài này sẽ là một bƣớc phát triển mới.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống lại các sản phẩm lƣu niệm du lịch tại Đà Nẵng.
- Đánh giá vai trò của sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng trong sự phát triển
du lịch của thành phố Đà Nẵng.
- Bƣớc đầu đề ra những giải pháp cho phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch
đặc trƣng tại Đà Nẵng.
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố Đà
Nẵng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài giới hạn trong phạm vi thành phố Đà Nẵng.
Về thời gian: Sử dụng số liệu hiện trạng du lịch của thành phố trong 7 năm gần
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

đây và giải pháp phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố Đà
Nẵng.
Về nội dung: Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển sản
phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố Đà Nẵng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Khóa luận chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp sau: phƣơng pháp tổng hợp, phân
tích tài liệu và phƣơng pháp điều tra xã hội học.
6. óng góp của đề tài
Xét về mặt khoa học: đề tài góp phần vào việc nghiên cứu giải pháp cho sự
phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng, nhằm quảng bá hình ảnh đất nƣớc,
con ngƣời, bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng. Từ đó, có
chiến lƣợc tốt nhất để khai thác, quảng bá sản phẩm lƣu niệm đến du khách.
Xét về mặt thực tiễn: đề tài góp phần tạo điều kiện cho ngành du lịch Đà Nẵng
quan tâm và đầu tƣ hơn nữa các sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng cho thành
phố, cũng nhƣ tìm giải pháp phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, trong phần nội dung đề tài
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cở sở lí luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Tiềm năng, thực trạng phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc
trƣng tại Đà Nẵng.
Chƣơng 3 : Giải pháp phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại Đà
Nẵng.

SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

NỘ DUN
C ƢƠN


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN

1.1. Các khái niệm cơ bản về sản phẩm du lịch
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế, xã hội phổ biến khơng
chỉ ở các nƣớc phát triển mà cịn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nƣớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn
chƣa thống nhất. Trƣớc thực tế phát triển của ngành du lịch về kinh tế cũng nhƣ
trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống nhất một số khái
niệm cơ bản trong đó có khái niệm du lịch và du khách là một địi hỏi cần thiết.
Do hồn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu
khác nhau, mỗi ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Khi điểm lại các cơng
trình nghiên cứu về du lịch, Giáo sƣ - Tiến sĩ Berkener, một chun gia có uy tín về
du lịch trên thế giới, đã đƣa ra nhận xét: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả
nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa” [4:12].
Do sự phát triển của xã hội và nhận thức, các từ ngữ thƣờng có khá nhiều
nghĩa, nhiều khi trái ngƣợc nhau. Nhƣ vậy, cố gắng giải thích đơn vị từ đa nghĩa
bằng cách gộp các nội dung khác nhau vào một định nghĩa sẽ làm cho khái niệm trở
nên khó hiểu và khơng rõ ràng. Dựa theo cách tiếp cận trên, nên tách thuật ngữ du
lịch thành hai phần để định nghĩa nó. Nhƣ vậy, du lịch có thể đƣợc hiểu là:
- Sự di chuyển, lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rãnh rỗi của cá nhân
hay tập thể ngồi nơi cƣ trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao tại chỗ
nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc khơng việc kèm theo việc tiêu thụ một số
giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.
- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trong
quá trình di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân
hay tập thể ngoài nơi cƣ trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức tại
chỗ về thế giới xung quanh.
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần

thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Cho đến nay, khơng ít ngƣời, thậm chí ngay cả
các cán bộ, nhân viên đang làm việc trong ngành du lịch chỉ cho rằng du lịch là một
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

ngành kinh tế. Do đó mục tiêu đƣợc quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh
tế. Điều đó cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên,
mọi cơ hội kinh doanh. Trong khi đó, họ khơng biết rằng du lịch cịn là một hiện
tƣợng xã hội. Nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục
lịng u nƣớc… Chính vì vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ,
đầu tƣ cho du lịch phát triển nhƣ đối với giáo dục, văn hóa, thể thao… [4:14].
1.1.2. Định nghĩa về sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch khi đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là: tất cả hàng hóa dịch vụ mà
khách du lịch tiêu dùng trong chuyến đi của họ.
Sản phẩm du lịch khi đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp là: tất cả các dịch vụ, hàng hóa
mà khách du lịch mua lẻ hoặc trọn gói, do các doanh nghiệp tạo ra nhằm thỏa mãn
nhu cầu của khách du lịch.
- Theo quan điểm marketting: “sản phẩm du lịch là những hàng hóa, dịch vụ
có thể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch mà các doanh nghiệp đƣa ra chào bán
trên thị trƣờng với mục đích thu hút sự chú ý và tiêu dùng của khách du lịch”[3:19].
- Sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc cụ thể hóa bằng các sản phẩm vật chất cung
cấp cho du khách ở những nơi du khách dừng chân, nghỉ ngơi hay tham quan du
lịch. Đó có thể là các vật phẩm, đồ lƣu niệm; các chủng loại hàng hóa với mẫu mã,
chất liệu, phƣơng pháp chế tác đem đến nhiều công năng tiện ích khác nhau cho

ngƣời sử dụng. Tổng hợp lại, giá trị của tất cả các sản phẩm du lịch khác nhau
đƣợc đánh giá bằng số lƣợng khách đến và đi du lịch trên một địa bàn cụ thể. Chất
lƣợng sản phẩm du lịch sẽ làm tăng hay giảm lƣợng khách trên địa bàn đó. Giá trị
của sản phẩm du lịch đƣợc “đo” bằng mức chi tiêu của du khách trong một chuyến
du lịch và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, tổng các nguồn thu
cho ngân sách địa phƣơng từ hoạt động du lịch và thu nhập của cƣ dân bản địa
tham gia kinh doanh các dịch vụ phục vụ du khách. Giá trị của các sản phẩm du
lịch cũng đƣợc thể hiện qua những ảnh hƣởng, tác động của hệ thống sản phẩm du
lịch đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phƣơng, đất nƣớc.
- Theo điều 4, chƣơng I – Luật du lịch Việt Nam năm 2005: “Sản phẩm du lịch
(tourist product) là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du
lịch trong chuyến đi du lịch”. Hay nói cụ thể hơn, sản phẩm du lịch là một khái
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

niệm trừu tƣợng, đƣợc hình thành từ nhiều yếu tố khơng đồng nhất, hữu hình và vơ
hình, đó là tài ngun tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở
hạ tầng du lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch. Do vậy, sản phẩm du lịch
không thể dịch chuyển đƣợc. Trên thực tế, không thể đƣa sản phẩm du lịch đến nơi
có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến nơi có sản phẩm du lịch để
thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch”[4:28].
Ở một định nghĩa khác, “sản phẩm du lịch là sự kết hợp những phƣơng tiện,
vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng.”
Dƣới những góc độ khác nhau, cấu trúc của sản phẩm du lịch có thể đƣợc phân

chia khác nhau, có thể bao gồm: dịch vụ vận chuyển – dịch vụ lƣu trú, ăn uống –
dịch vụ tham quan giải trí – dịch vụ phục vụ mua sắm hoặc có thể phân thành: vật
thu hút du lịch – cơ sở vật chất kỹ thuật – dịch vụ du lịch.
Sản phẩm du lịch là yếu tố sống còn với các đơn vị, tổ chức kinh doanh du
lịch, vì nó có những tác động trực tiếp tới khách du lịch, chất lƣợng của nó đóng vai
trị quyết định việc làm hài lịng hoặc khơng hài lịng khách du lịch. Nhƣ vậy, khóa
luận tốt nghiệp sẽ sử dụng khái niệm xem sản phẩm du lịch là đƣợc cụ thể hóa bằng
các sản phẩm vật chất cung cấp cho du khách ở những nơi du khách dừng chân,
nghỉ ngơi hay tham quan du lịch.
1.1.3. Cơ cấu của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm cả những yếu tố hữu hình và những
yếu tố vơ hình.Yếu tố hữu hình là hàng hóa, yếu tố vơ hình là dịch vụ.
Xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trên chuyến hành trình du lịch
thì chúng ta có thể tổng hợp các thành phần của sản phẩm du lịch theo các nhóm cơ
bản sau:
+ Dịch vụ vận chuyển
+ Dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống; đồ ăn, thức uống
+ Dịch vụ tham quan, giải trí
+ Hàng hóa tiêu dùng và đồ lƣu niệm
+ Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch [4:27]
1.1.4. Đặc trưng của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, không tồn tại dƣới dạng vật thể.
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An


Thành phần chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ (thƣờng chiếm 80% - 90% về
mặt giá trị), hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ.
Do vậy, việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch rất khó khăn, vì thƣờng
mang tính chủ quan và phẩn lớn không phụ thuộc vào ngƣời kinh doanh mà phụ
thuộc vào khách du lịch. Chất lƣợng sản phẩm du lịch đƣợc xác định dựa vào sự
chêch lệch giữa mức độ kỳ vọng và mức độ cảm nhận về chất lƣợng của khách du
lịch.
Chính vì đặc điểm này của sản phẩm du lịch nên đã có nhiều ý kiến cho rằng
trong lĩnh vực du lịch việc sử dụng thuật ngữ “sản phẩm du lịch” để chỉ kết quả của
q trình lao động du lịch là khơng chính xác bằng thuật ngữ “dịch vụ du lịch”.
Nhƣng việc sử dụng thuật ngữ “sản phẩm du lịch” là hồn tồn chính xác.
Sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch.
Do vậy, sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển đƣợc. Trên thực tế, khơng thể
đƣa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến
nơi có sản phẩm du lịch.
Đặc điểm này của sản phẩm du lịch là một trong những nguyên nhân gây khó
khăn cho các nhà kinh doanh du lịch trong việc tiêu thụ sản phẩm.
Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về
không gian và thời gian. Chúng không thể cất đi, tồn kho nhƣ các hàng hóa thơng
thƣờng khác.
Do vậy, để tạo sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng là rất khó khăn. Việc thu
hút khách du lịch nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch là vấn đề vô cùng quan trọng đối
với các nhà kinh doanh du lịch.
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thƣờng không diễn ra đều đặn, mà có thể chỉ
tập trung vào những thời gian nhất định trong ngày (đối với sản phẩm ở bộ phận
nhà hàng), trong tuần (đối với sản phẩm của thể loại du lịch cuối tuần), trong năm
(đối với sản phẩm của một số loại hình du lịch nhƣ: du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ
núi…)
Vì vậy, trên thực tế hoạt động kinh doanh du lịch thƣờng mang tính mùa vụ.

Sự dao động (về thời gian) trong tiêu dùng du lịch gây khó khăn cho việc tổ chức
hoạt động kinh doanh và từ đó ảnh hƣờng đến kết quả kinh doanh của các nhà kinh
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

doanh du lịch. Khắc phục tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch luôn là vấn đề bức
xúc cả về mặt thực tiễn, cũng nhƣ về mặt lý luận trong lĩnh vực du lịch [4:28].
1.2.

iới thiệu chung về sản phẩm lƣu niệm
1.2.1. Khái niệm về sản phẩm lưu niệm
Sản phẩm lƣu niệm là một khái niệm rộng, khơng có giới hạn cụ thể và

thƣờng hiểu là đồ vật đƣợc giữ lại để làm kỷ niệm. Đó có thể là một lọ hoa, một cái
cốc, một khung ảnh, một bức tƣợng hay một túi xách tay. Ở một cách hiểu khác nếu
đƣợc gọi là sản phẩm lƣu niệm thì đó là vật cụ thể có thể mang tặng, cho, trƣng bày
hay cất giữ, khi đem bán nó trở thành hàng hóa và đó là loại hàng đặc biệt đƣợc
trƣng bày chủ yếu ở các điểm du lịch.
Nhƣ vậy, sản phẩm lƣu niệm có thể hiểu là sản phẩm mang dấu ấn văn hóa, vật
chất và tinh thần của một dân tộc, địa phƣơng trong một giai đoạn lịch sử,… thể
hiện chức năng lƣu giữ kỷ niệm nhất định của con ngƣời.
1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm lưu niệm
Sản phẩm lƣu niệm là vật gợi nhớ về những truyền thuyết, sự kiện đã gắn với
lịch sử của dân tộc nhƣ những bức tƣợng Thánh Gióng, Chử Đổng Tử, Mẫu Liễu

Hạnh, Bà Chúa Kho, Rùa Vàng ngậm kiến,… nói về những truyền thuyết phá giặc
Ân, Giúp vua đánh giặc, giúp dân,…
Những bức tƣợng Bác Hồ, Quang Trung, Nguyễn Trãi,… là những con ngƣời
đã gắn bó cả cuộc đời mình cho sự nghiệp chung của đất nƣớc. Qua những bức
tƣợng này, khi đƣợc thuyết minh sẽ giúp khách nƣớc ngoài hiểu hơn về con người
Việt Nam. Cịn những ngƣời dân Việt Nam thì càng thêm kính trọng và tơn kính
những anh hùng dân tộc. Khi những bức tƣợng đƣợc mua về thƣờng đƣợc để ở
những nơi cung kính qua đó giáo dục đƣợc thế hệ con cháu.
Sản phẩm lƣu niệm thƣờng đƣợc làm thủ công theo phong cách truyền thống
rất đậm nét. Đƣợc sản xuất chủ yếu ở các làng nghề, phố nghề. Đồ lƣu niệm, đặc
biệt là các đồ thủ cơng mỹ nghệ có nét riêng độc đáo mang đậm dấu ấn của nơi sản
xuất. Do vậy, nhiều khi tên của sản phẩm luôn kèm theo tên của làng nghề, phố
nghề làm ra nó. Sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề, phố nghề nổi tiếng
theo. Ví dụ: Thổ cẩm Êđê, gạch Bát Tràng, tranh Hàng Trống.…
Phƣơng thức, quy trình, kỹ thuật sản xuất đồ lƣu niệm phần nhiều do cha
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

truyền con nối nên vẫn giữ đƣợc phong cách truyền thống. Đây cũng chính là đặc
điểm hấp dẫn du khách đặc biệt là du khách quốc tế. Ở các nƣớc có cơng nghệ hiện
đại làm việc với máy móc nên sản phẩm đƣa ra hàng loạt khó thấy đƣợc những nét
khác biệt giữa sản phẩm nọ với sản phẩm kia. Còn theo phong cách thủ cơng thì
một loại sản phẩm nhƣng khơng có sản phẩm giống y ngun, bởi qua các cơng
đoạn sản phẩm vẫn có những nét khác biệt ít có sản phẩm hàng loạt.

Sản phẩm lƣu niệm mang đậm nét dân gian và chứa đựng tính nhân văn sâu
sắc. Trên các sản phẩm thƣờng biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, con ngƣời, cảnh quan
thiên nhiên, lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, quan niệm về tự nhiên, biểu
tƣợng thần phật,…đều đƣợc thể hiện trong đồ lƣu niệm. Đặc biệt những nét chấm
phá trên tranh sơn mài, tranh lụa, bức trạm khắc gỗ, khảm xà cừ,..với cảnh cây đa,
bến nƣớc con đò,…đã thể hiện đất nƣớc con ngƣời và tâm hồn tình cảm Việt Nam
làm cho du khách nƣớc ngồi yêu mến nhân dân Việt Nam hơn. Bởi thế, đồ lƣu
niệm là những tác phẩm nghệ thuật biểu trƣng của nền văn hóa xã hội, mức độ phát
triển kinh tế, trình độ dân trí nhân văn của dân tộc.
Sản phẩm lƣu niệm là mặt hàng xuất khẩu tại chỗ bởi vì nó đƣợc bán trong
nƣớc nhƣng khi khách quốc tế đến du lịch và mua đồ lƣu niệm họ đã mang sản
phẩm ra khỏi biên giới nên sản phẩm bán ra khơng chịu chi phí vận chuyển và thuế
xuất cảnh (bán tại chỗ và thu ngoại tệ). Đặc điểm này khơng phải sản phẩm nào
cũng có đƣợc.
Sản phẩm lƣu niệm là sản phẩm phong phú và đa dạng về thể loại, chất liệu từ
đơn giản đến phức tạp, từ rẻ đến đắt, từ một đồ riêng rẻ đến một bộ sƣu tập, nghệ
nhân có thể dồn hết tâm trí vào sản xuất đồ lƣu niệm nên sản phẩm làm ra không
phải theo một khuôn mẫu cố định nào cả.
Sản phẩm lƣu niệm là sản phẩm dễ vận chuyển có thể bán đƣợc ở nhiều địa
phƣơng nhƣ: các điểm du lịch, các nhà hàng, khách sạn, các đầu mút giao thông,
các làng nghề, các siêu thị, các chợ lớn, chính vì thế mà sản phẩm lƣu niệm có thể
tiêu thụ đƣợc một khối lƣợng sản phẩm lớn và mang lại doanh thu lớn cho ngành du
lịch.
1.2.3. Phân loại sản phẩm lưu niệm
Việc phân loại sản phẩm lƣu niệm trên thực tế chỉ mang tính chất tƣơng đối.
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

Các sản phẩm lƣu niệm chủ yếu đƣợc phân loại dựa trên nguyên liệu, chất liệu tạo
ra chúng. Ở Việt Nam, có thể phân loại sản phẩm lƣu niệm thành các nhóm nhƣ
sau:
-Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm thực phẩm
+ Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm bánh mứt
Mỗi vùng, mỗi địa phƣơng của đất nƣớc đều có những loại bánh mứt đặc trƣng
riêng.
Nhiều loại bánh kẹo sản xuất thủ công đã trở thành đặc sản các vùng miền
của đất nƣớc nhƣ kẹo cu đơ, kẹo dừa, kẹo mè xửng…
+ Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm trái cây
Việt Nam là đất nƣớc quanh năm bốn mùa có hoa trái trải suốt 3 miền đất nƣớc
nhƣ: sấu, mơ, thanh long, mít, bƣởi, sầu riêng, chơm chơm, nhãn, xồi, vú sữa, cam,
qt, măng cụt, dƣa hấu, vải thiều, nho, đu đủ, hồng, đào, chuối…
Một số loại trái cây đặc sản của Việt Nam: Vải thiều – đặc sản Lục Ngạn, hồng
xiêm Xuân Đỉnh, nho Phan Rang, xồi cát Hịa Lộc, vú sữa Lị Rèn - Chơm chơm
Vĩnh Long.
+ Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm thịt, cá
Đất nƣớc ta đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, với vị thế nằm ở phía tây Biển Đơng, có
bờ biển dài 3260 km cùng với nhiều hệ thống sông lớn nên nguồn thủy hải sản vô
cùng phong phú.
Các sản phẩm thịt, cá đóng hộp ln là thế mạnh của Việt Nam. Bên cạnh đó
các sản phẩm cá khơ, tơm, mực… đóng gói ăn liền ln đƣợc ngƣời tiêu dùng quan
tâm.
+ Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm thức uống
Trà (Chè): đƣợc coi là một thức uống không thể thiếu trong sinh hoạt hàng
ngày, khơng những có lợi cho sức khỏe mà cịn là nghi thức giao tiếp giữa con

ngƣời với con ngƣời. Uống trà xanh sẽ giúp sống khoẻ, sống thọ và giảm nguy cơ
về các bệnh tim mạch, làm chậm quá trình lão hố. Một số loại trà nổi tiếng của
nƣớc ta nhƣ: Trà Tam Châu, trà Ô Long, trà túi lọc Tâm Lan …
Cà phê
Hơn 15 năm xuất hiện trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, hƣơng vị thơm
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

ngon, đậm đà của cà phê Trung Nguyên đã chinh phục đƣợc hàng triệu ngƣời tiêu
dùng trên toàn thế giới. Các sản phẩm của Trung Nguyên đã dần trở thành sự lựa
chọn của ngƣời sành uống cà phê.
Rƣợu
Uống rƣợu là một phần nghi lễ trong đời sống văn hóa, xã giao của ngƣời
Việt. Với một bề dày văn hóa lâu đời, ngƣời Việt cho ra đời rất nhiều loại rƣợu
ngon, tiêu biểu có: Rƣợu Bàu đá, Đế Gị Đen, rƣợu Sim, rƣợu Cần Tây Nguyên,
Vang Đà Lạt…
- Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm thủy tinh, pha lê
Các sản phẩm quà lƣu niệm bằng thủy tinh, pha lê với kiểu dáng trang nhã,
thiết kế mang tính nghệ thuật cao thƣờng đƣợc rất nhiều du khách yêu thích và chọn
làm quà cho ngƣời thân, bạn bè.
- Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm may mặc, giày da
Hiện nay, giày da và may mặc là hai ngành phát triển mạnh ở Việt Nam và có
kim ngạch xuất khẩu khá cao.
Khi đến với Việt Nam, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh du khách sẽ thỏa

thích lựa chọn cho mình những bộ đồ thời trang đẹp cùng với phụ kiện, túi sách…
đi kèm.
- Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm vải lụa và thổ cẩm
Vải tơ tằm có nhiều ƣu điểm là nhẹ, thống, khơng tích điện, ấm áp vào mùa
đơng nhƣng lại rất thống mát vào mùa hè... Nhiều nơi ở nƣớc ta điển hình khu phố
ở Sài Gịn nhƣ Lê Thánh Tơn, Lý Tự Trọng, Đề Thám, Phạm Ngũ Lão... chuyên
bán các sản phẩm thời trang lụa dành cho du khách.
Ở Việt Nam thổ cẩm thƣờng để chỉ loại vải tự dệt, có hoa văn dệt theo phƣơng
pháp truyền thống của các dân tộc thiểu số. Các sản phẩm thổ cẩm nhƣ: váy, áo,
khăn quàng cổ, túi đeo, chăn, gối, hài, ví cầm tay... Các mặt hàng thổ cẩm hiện là
những món quà lƣu niệm rất đƣợc ƣa chuộng đối với du khách khi đi du lịch đến
Việt Nam.
- Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ
Đồ thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đƣợc làm từ các nguyên vật liệu dân
gian nhƣ: gỗ, đá, mây tre lá, gốm sứ… qua bàn tay khéo léo và tinh xảo của nghệ
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

nhân từ các làng nghề truyền thống đã trở thành những sản phẩm rất đƣợc ƣa
chuộng trong và ngoài nƣớc.
Hiện cả nƣớc có hơn 2.000 làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, thu hút trên 13 triệu
lao động; 1,4 triệu hộ gia đình và khoảng 1.000 doanh nghiệp tham gia sản xuất.
Với nguồn nguyên liệu sẵn có trong nƣớc nên tiềm năng về xuất khẩu mặt hàng này
là rất lớn.

- Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm tranh ảnh
+ Tranh Đơng Hồ
+ Tranh Cát
+ Tranh ghép gỗ
+ Tranh Tre
+ Tranh Bƣớm
+ Tranh Sơn Mài
+ Tranh Đá Quý
+ Tranh Thêu
- Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm đá q, ngọc trai, kim hồn
+ Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm đá quý
+ Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm ngọc trai
+ Sản phẩm lƣu niệm thuộc nhóm kim hoàn
1.2.4. Giá trị của sản phẩm lưu niệm
1.2.4.1. Giá trị về mặt kinh tế, thương mại.
Sản phẩm lƣu niệm hàm chứa một ý nghĩa hết sức đặc biệt, không chỉ làm
ngƣời nhận nhớ ngƣời tặng quà, mà còn là sự ghi lại một kỷ niệm và mang thông
điệp đặc trƣng văn hóa của nơi sản xuất ra nó.
Sản phẩm lƣu niệm tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng vì bản
thân sản phẩm lƣu niệm gắn liền với từng địa phƣơng mang bản sắc, đặc trƣng của
từng địa phƣơng đó.
Khi sản phẩm lƣu niệm phát triển thì sẽ mang lại nguồn thu nhập về kinh tế
cho địa phƣơng, từ đó sẽ tạo điều kiện cho ngƣời dân ổn định cuộc sống.
Sản phẩm lƣu niệm là một phần không thể thiếu trong các chuyến đi du lịch
của khách chính vì thế khách du lịch sẽ bỏ ra một số tiền để mua quà về làm kỷ
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

niệm hay tặng cho bạn bè, ngƣời thân nhƣ vậy sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ
cho doanh thu của ngành du lịch nói riêng và ngành kinh tế nói chung.
1.2.4.2. Giá trị về mặt văn hóa, tinh thần
Thơng qua các mặt hàng sản phẩm lƣu niệm, du khách phần nào thấy đƣợc
hình ảnh con ngƣời, đất nƣớc, bản sắc văn hóa của ngƣời Việt Nam nói chung và
ngƣời dân Đà Nẵng nói riêng.
Sản phẩm lƣu niệm thể hiện sự sáng tạo, tâm huyết của ngƣời nghệ nhân, qua
đó cho ta thấy đƣợc tài năng, khiếu thẩm mĩ cũng nhƣ trình độ của ngƣời nghệ
nhân. Sản phẩm lƣu niệm đƣợc duy trì và phát triển thì các làng nghề truyền thống
mới tồn tại và lƣu truyền cho đời sau.
1.3. Vài nét về mơ hình phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch trên thế giới và
một số địa phƣơng ở Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
Ngày nay, du lịch là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con
ngƣời, đi du lịch giúp con ngƣời hiểu biết hơn về văn hóa, về vùng đất mà con
ngƣời đặt chân tới, từ đó sẽ giúp con ngƣời mở rộng đƣợc kiến thức, tầm hiểu biết.
Mỗi đất nƣớc đều mang những đặc trƣng riêng chính vì thế sẽ có những sản phẩm
lƣu niệm gắn liền với đặc trƣng ấy và trên thế giới có rất nhiều quốc gia đã tạo đƣợc
mơ hình sản phẩm lƣu niệm đặc biệt, sau đây là một vài mô hình sản phẩm lƣu niệm
du lịch tiêu biểu trên thế giới.
1.3.1.1. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Singapore
Khách du lịch khi tới thăm Singapore thƣờng lựa chọn một số loại mặt hàng
lƣu niệm phổ biến nhƣ móc khóa hình tƣợng Sƣ tử biển Merlion, dầu gió Tiger
balm hoặc các loại áo thun có in dịng chữ “Singapore is a fine city”. Khơng chỉ
vậy, có thể nói, Singapore là thiên đƣờng của các sản phẩm lƣu niệm.
Các cửa hàng tại trung tâm thủ công mỹ nghệ Singapore (Singapore Handicraft

Center) ở Chinatown Point bán các đồ tạo tác, đồ gỗ và đồ thủ công mỹ nghệ
nguyên bản, những chiếc dù bằng tre, tranh vẽ, đồ điêu khắc trên gỗ và các nhạc cụ
truyền thống Trung Quốc. Thậm chí chúng ta có thể tìm thấy những chiếc mũ cát,
áo sơ mi và đồ lót bằng lụa.
Mỹ phẩm cũng là mặt hàng hết sức hấp dẫn khách tại đây nhƣ: nƣớc hoa, đồ
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

trang điểm với nhiều chủng loại đẹp, ngồi ra cịn có rất nhiều các trung tâm thẩm
mỹ sang trọng và lịch sự xung quanh. Có vơ số món hàng giá rẻ tại Trung tâm thủ
công mỹ nghệ Singapore chắc chắn sẽ thu hút đƣợc nhiều sự chú ý của du khách.
-Một số địa điểm bán sản phẩm lƣu niệm nổi tiếng ở Singapore:
+ Cửa hàng The Heritage Shop
The Heritage Shop toạ lạc tại Kampong Glam, Khu Ả Rập của Singapore, bán
rất nhiều những cổ vật của Singapore. Cửa hàng có hàng nghìn bộ sƣu tập, hầu hết
từ những năm 1930 đến 1960. Bộ sƣu tập khổng lồ của The Heritage Shop chứa đầy
tác phẩm nghệ thuật cổ, áp phích quảng cáo từ những năm 1950, sách và các hiện
vật liên quan đến văn hóa. Bên cạnh các vật dụng liên quan đến di sản của
Singapore, cửa hàng còn cung cấp đồ gỗ sân khấu cho các nhà hát địa phƣơng để
phục vụ cho các vở diễn.
+ Cửa hàng Toko Aljunied
Toạ lạc trên khu phố Ả Rập từ nhiều thập kỷ trƣớc, cửa hàng này thuộc quyền
sở hữu của một trong những gia đình Ả Rập trứ danh trong nƣớc. Ở đây, dịch vụ rất
thân thiện, nƣớc hoa Ả Rập, trang phục Peranakan và quần áo lụa batik là những

điểm đặc biệt của cửa hàng Toko Aljunied.
Cũng là một trong những cửa hàng vải batik lâu đời nhất ở Singapore, nơi đây
bán rất nhiều món hàng với giá cả hợp lý nhƣ găng tay sa tanh và nƣớc hoa không
cồn. Ở đây, du khách có thể tìm thấy trang phục truyền thống của ngƣời Indonesia
(kebaya) hoặc thời trang áo cƣới truyền thống Peranakan. Du khách sẽ ngạc nhiên
trƣớc một thế giới nhiều màu sắc và lộng lẫy chào đón ngay khi bƣớc vào cửa hàng
nhỏ bé này.
- Khu China Town
Nằm gần khu kinh doanh sôi động, Chinatown là khu vực nổi tiếng và có diện
tích lớn nhất Singapore. Khi Hầu tƣớc Raffles tun bố Singapore là điểm thƣơng
mại vào năm 1819, rất nhiều ngƣời Hoa đã đến đây. Vào cuối những năm 1860,
cộng đồng ngƣời Hoa đã chiếm tới 65% dân số Singapore.
Khu Chinatown ngày nay gồm nhiều tiệm bn có từ thời tiền chiến, là nơi
sinh sống của những thƣơng nhân cùng bán một loại hàng hoá trong nhiều thập kỷ
nhƣ vải lụa, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống, trang sức bằng vàng và ngọc bích.
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

Khu thƣơng xá Dụ Hoa, nằm ở vị trí thuận tiện tại giao lộ giữa Đƣờng Eu Tong Sen
và Đƣờng Upper Cross. Nơi đây bán nhiều sản vật Trung Quốc nhƣ trà, thảo dƣợc,
thức ăn, đồ gia dụng, đồ cổ, trang phục truyền thống nhƣ áo xƣờng xám.
Ghé thăm Khu Chinatown vào dịp Tết Nguyên Đán (Chinese Lunar New
Year) là thời điểm tuyệt nhất. Vào thời gian này, khách có thể thấy vô số sạp hàng
bán đèn lồng, thƣ pháp Trung Quốc, mặt nạ tuồng, thời trang hiện đại và các đặc

sản mùa lễ hội; các sản phẩm này thƣờng bán trên các phố Pagoda, Smith,
Trengganu và Sago cho đến tận gần trƣa.
Cũng có thể tìm thấy nhiều trung tâm mua sắm khác tại Chinatown nhƣ Khu
liên hợp Chinatown Complex, Khu liên hợp công viên People’s Park Complex và
Chinatown Point. Những trung tâm mua sắm này không chỉ bán nhiều mặt hàng
Trung Quốc mà còn cung cấp các sản phẩm điện tử, dệt may với giá cả phải chăng
cũng nhƣ các loại mỹ phẩm và quần áo giảm giá.
Bên cạnh đó nếu khách yêu thích những xu hƣớng thời trang mới nhất, thì các
cửa hàng sang trọng ở đƣờng Ann Siang, đƣờng Club có thể đáp ứng đƣợc niềm
đam mê mua sắm của khách. Cơ bản, để có đƣợc cảm giác giao thoa giữa những sản
vật Trung Hoa truyền thống và các mặt hàng hiện đại khi đi mua sắm, Khu
Chinatown là địa điểm không thể bỏ lỡ của khách trong chuyến du lịch đến
Singapore.
1.3.1.2. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Oxtraylia
Khi đến với đất nƣớc Oxtraylia nếu nhƣ chúng ta khơng mua một món đồ lƣu
niệm thì chắc chắn chuyến đi đó sẽ khơng trọn vẹn. Miền đất này là nơi sản sinh các
thức ăn của thổ dân, len, da cừu và rƣợu vang, trà thảo mộc, mứt, gia vị, mũ da cá
sấu, áo driza-bone hoặc giày da cừu.
Phải nói rằng thiên nhiên phong phú của nƣớc Oxtraylia đã cung cấp rất nhiều
đặc sản độc đáo, từ cà chua bụi cho tới đào dại, hay còn gọi là quandongs; những
Thổ dân Oxtraylia đã sử dụng các sản vật này làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh từ
hàng ngàn năm, du khách có thể mua chúng dƣới dạng đóng gói sẵn. Du khách có
thể mang về những lọ đựng mứt mận, nƣớc chấm cà chua bụi hoặc thêm một chút
bạc hà bản địa và hạt anit cho túi gia vị của mình. Những món q khác cho ngƣời
sành ăn bao gồm café Byron Bay và pho mát từ đảo King của Tasmania. Mặc dù
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 15



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

khuynh diệp có thể giúp chữa sƣng khớp và dầu nhơng để chữa bỏng; hay đối với
các sản phẩm chăm sóc da, có thể tìm thấy nhiều loại từ xà bơng hƣơng chanh cho
tới kem bơi mặt từ mỡ lơng cừu.
Ngồi ra, khách cũng có thể sắm cho mình những bộ trang phục, giày dép từ
da và lông cừu nhƣ ủng da cừu, tất len Oxtraylia, khăn, gối, thảm và đồ lót giữ ấm.
Bên cạnh đó, để trải nghiệm một chút hƣơng vị vùng hẻo lánh của Oxtraylia, khách
có thể mua mũ Akubra, áo khốc driza-bone hoặc thắt lƣng, ví da bản địa; hoặc tận
hƣởng văn hóa lƣớt ván với những chiếc áo thun, đồ lặn, ván lƣớt sóng của các
nhãn hiệu bản địa biểu tƣợng nhƣ Rip Curl, Billabong và Mambo.
Chúng ta có thể tìm thấy tất cả những món đồ lƣu niệm trên tại những khu chợ
lớn nhất ở Oxtraylia. Tại Sydney, chợ The Rock và khu vực xung quanh nhà hát
Opera Sydney vào các ngày Chủ Nhật là các các địa điểm mua sắm thú vị. Đối với
các loại đồ thủ công mỹ nghệ, chợ South Bank của Brisbane, chợ Fremantle của
Perth và khu chợ Salamanca là những khu chợ nổi tiếng ở Hobart. Du khách đừng
nên bỏ lỡ chuyến viếng thăm tới chợ Sunday Old Bus Depot ở Canberra hay chợ
Queen Victoria tại Melbourne, nơi phổ biến những loại đồ da, quần áo và quà tặng
giá rẻ. Mua đồ mỹ nghệ của Thổ dân dọc khu mua sắm Todd Mall ở Alice Spring
và tới thăm khu Parap ở Darwin.
1.3.1.3 . Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Nga
Nga cũng là một trung tâm thƣơng mại nổi tiếng trên thế giới. Nơi đây quy tụ
phần lớn những nhãn hiệu thời trang danh tiếng từ mỹ phẩm đến hàng tiêu dùng cá
nhân.... Nhiều hệ thống trung tâm thƣơng mại hiện đại không ngừng đƣợc xây dựng
và mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách và ngƣời dân địa phƣơng. Đến
Nga du khách khơng khó khăn khi phải đi tìm những vật lƣu niệm cho bạn bè,
ngƣời thân, hay cho chính những hành trình của mình. Các cửa hàng bán hàng lƣu
niệm cũng đƣợc quan tâm phát triển ở Nga. Du khách có thể tìm thấy ở những trung

tâm mua sắm lớn hay tại các trung tâm mua sắm chuyên phục vụ hàng lƣu niệm, các
chủ hàng thƣờng khá thân thiện và nhiệt tình với khách.
Khi đi du lịch ở Nga thì chúng ta có thể đến Urals Arbat, nơi nổi tiếng
Yekaterinburg là phố mua sắm đi bộ. Tại khu thƣơng mại này mọi xe cộ bị cấm đi
vào. Trong trung tâm chỉ diễn ra việc đi tham quan và mua sắm. Urals Arbat luôn
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

nhộn nhịp và đơng đúc. Chỉ trong diện tích hơn 175 ngàn mét vng mà có đến
5000 ngàn gian hàng bn bán mỗi ngày. Mỗi gian hàng buôn bán những mặt hàng
khác nhau.
Đến tham quan đất nƣớc Nga xinh đẹp, có khá nhiều món quà lƣu niệm mà du
khách có thể mua nhƣ búp bê Nga, hình ảnh đó, từ ngày xƣa đến nay trở thành
truyền thống và biểu tƣợng tƣợng trƣng đặc biệt của nƣớc Nga trong mắt bạn bè
quốc tế. Đây đƣợc xem là món quà đặc trƣng hoặc rƣợu Vodka, cũng là một món
quà ý nghĩa dành cho du khách; hay những tấm khăn choàng len đƣợc làm bằng tay
cẩn mẩn và rất kỳ cơng cũng là món q đƣợc khá nhiều ngƣời lựa chọn. Đa số
những món hàng này du khách đều có thể tìm thấy tại các cửa hàng lƣu niệm hoặc
tại những địa điểm mà du khách tham quan.
1.3.2. Ở Việt Nam
Tuy sinh sau đẻ muộn nhƣng sau hơn nửa thế kỷ ra đời, du lịch Việt Nam cũng
đã có những bƣớc phát triển đáng kể, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với các
nƣớc trong khu vực, nƣớc ta cũng có đƣợc những mơ hình sản phẩm lýu niệm ðộc
ðáo mang tính ðặc trýng cao, sau ðây là các mơ hình sản phẩm lƣu niệm tiêu biểu ở

nƣớc ta.
1.3.2.1. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Hà Nội
Phố cổ Hà Nội là địa chỉ hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là du khách nƣớc
ngoài khi đến thăm Hà Nội. Đây cũng là nơi tập trung nhiều cửa hàng bán đồ lƣu
niệm. Các sản phẩm của các làng nghề truyền thống hiện diện khắp các con phố,
đặc biệt là khu vực có nhiều khách sạn dành cho ngƣời nƣớc ngoài nhƣ Đào Duy
Từ, Hàng Buồm, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Trống... Tại đây, phổ biến nhất là đồ
sơn mài, sản phẩm mây tre đan, hàng gốm sứ, hàng thêu ren...
Trên thực tế, khách du lịch ai cũng thích mua sắm một vài sản phẩm lƣu niệm
để ghi dấu chuyến đi. Du khách nƣớc ngoài cũng khá thích thú với các sản phẩm
thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam. Các đồ lƣu niệm dành cho du khách trên thị
trƣờng Hà Nội có thể chia làm hai loại là: đồ sử dụng và đồ trƣng bày.
Năm 2010, thành phố đã tổ chức cuộc thi sáng tác mẫu quà tặng dịp kỷ niệm
1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Cuộc thi đã thu hút sự tham gia nhiều nghệ nhân
các làng nghề Hà Nội với những sản phẩm lƣu niệm đẹp, chất lƣợng tốt, mang biểu
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

trƣng văn hóa Thủ đơ.
Dƣới đây là một số địa chỉ mua sắm sản phẩm lƣu niệm nổi tiếng ở Hà Nội:
- Cửa hàng đồ lƣu niệm Ngọc Quyên (68, Phố Đoàn Thị Điểm, Đống Đa).
- Cửa hàng quà lƣu niệm (97B, Phố Nguyễn Khuyến, Đống Đa).
- Cửa hàng đồ lƣu niệm (10, Phố Phan Kế Bính, Ba Đình).
- Cửa hàng đồ lƣu niệm (17, Phố Hàng Bè, Hồn Kiếm).

1.3.2.2. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại thành phố Hồ Chí Minh
Khi đến với thành phố Hồ Chí Minh, khách du lịch sẽ cảm nhận đƣợc một
thành phố náo nhiệt, sôi nổi; và họ sẽ khơng thể bỏ qua những món q lƣu niệm để
tặng ngƣời thân và bạn bè. Dƣới đây là một vài địa điểm mua sắm không thể bỏ qua
nhƣ:
- Chợ Bến Thành, địa chỉ: Công trƣờng Quách Thị Trang, Quận 1
Chợ Bến Thành xây dựng năm 1914 – chợ truyền thống, biểu tƣợng của một
trung tâm thƣơng mại lâu đời. Diện tích gần 13.000 m2, với 1.437 hộ cá thể và hơn
100 quầy hàng của 9 doanh nghiệp tham gia kinh doanh.
- Diamond Plaza, địa chỉ: 34 Lê Duẩn, Quận 1
Diamond Plaza, gồm 22 tầng, đƣợc xây dựng vào năm 1999, Diamond Plaza
đƣợc sử dụng làm văn phòng, bệnh viện, trung tâm mua sắm và giải trí. Trung tâm
mua sắm từ tầng trệt đến lầu 2, có hệ thống rạp chiếu phim và bể bơi trên lầu 13,
sân đậu trực thăng trên sân thƣợng.
- Trung tâm Thương mại Parkson Sài Gịn, địa chỉ: 35 Lê Thánh Tơn, Quận 1
Parkson là một trong những tấm gƣơng thành công đáng tự hào tại Malaysia
với dây chuyền bán lẻ. Từ sự khởi đầu khiêm tốn vào năm 1987, Parkson đã phát
triển thành một chuỗi Trung tâm thƣơng mại lớn nhất tại Malaysia.
- Sài Gịn Square, địa chỉ: 7-9 Tơn Đức Thắng, Quận 1, Góc Nam Kỳ Khởi
Nghĩa và Lê Lợi, Quận 1
Bƣớc vào Saigon Square, cảm giác đầu tiên là ngƣời mua choáng ngợp trƣớc
cả rừng sản phẩm thời trang từ mắt kính, giày dép, túi xách đến quần áo mang nhãn
hiệu của các “đại gia” trong ngành thời trang của thế giới.
-Thương xá Tax, địa chỉ: 135 Nguyễn Huệ, Quận 1
Với tổng diện tích 15.000 m2 (gồm tầng trệt và bốn lầu), Thƣơng xá Tax kinh
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 18



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

doanh các mặt hàng cao cấp thƣơng hiệu nổi tiếng và hàng Việt Nam chất lƣợng
cao: Nữ trang, Vàng bạc đá quý, Mỹ phẩm, Đồng hồ, Điện tử, Điện gia dụng, Thời
trang, Vali túi xách, Lƣu niệm, Thủ công mỹ nghệ, Siêu thị tự chọn, Nhà hàng, Khu
vui chơi và hàng hóa phục vụ thiếu nhi, Dịch vụ Ngân hàng, Internet, Massage,
Highlands Coffee Góc Sài Gịn…
1.3.2.3. Mơ hình sản phẩm lưu niệm tại Hạ Long – Quảng Ninh
Tại thành phố Hạ Long, khách du lịch có thể mua sắm hàng hố, đồ lƣu niệm
tại các chợ trung tâm, các trung tâm thƣơng mại hoặc các cửa hiệu dọc các đƣờng
Hạ Long, Anh Đào, Vƣờn Đào (Bãi Cháy); Lê Thánh Tông, Trần Hƣng Đạo (Hồng
Gai). Dƣới đây là một số địa điểm du khách không thể bỏ qua khi đến Hạ Long:
- Chợ phiên diễn ra vào thứ 3 hàng tuần, từ 6 giờ sáng đến 2 giờ chiều tại khu
vực khách sạn Hạ Long, chủ yếu phục vụ khách tàu biển.
- Chợ đêm Hạ Long nằm bên bờ biển Bãi Cháy xinh đẹp, phía trên là cơng viên
giải trí quốc tế Hồng Gia, dƣới là bến phà cũ, có cầu Bãi Cháy bắc qua sông Cửa
Lục sang trung tâm thành phố, chợ đêm Hạ Long mở cửa từ 6 giờ chiều cho tới tận
đêm khuya.
Mỗi dịp hè về lại hấp dẫn du khách với nhộn nhịp những sắc màu mang màu
sắc rất Hạ Long, chợ đêm Hạ Long trở thành một địa chỉ không thể bỏ qua khi đến
thành phố biển xinh đẹp này.
Nằm trong quần thể khu du lịch Hoàng Gia - Bãi Cháy, chợ đêm Hạ Long là
một địa điểm thú vị khi du khách sau một ngày dạo chơi, tắm biển Bãi Cháy thỏa
thích, ăn hải sản ở Cái Dăm, Hịn Gai, có dịp đến chợ đêm chọn những đồ lƣu niệm
mang về.
Chợ đêm Hạ Long gồm hơn một trăm gian hàng, bày bán nhiều nhất là đồ lƣu
niệm, thủ công mỹ nghệ, nữ trang, và không thiếu từ áo tắm, ba lô, mũ nan, đến
những chiếc túi xách ngọc trai long lanh.

Đồ lƣu niệm mà du khách hay chọn nhất ở chợ đêm Hạ Long là những món
quà mang hƣơng vị biển. Những móc chìa khóa xinh xắn, những chuỗi dây chuyền
làm từ vỏ ốc biển, những con tàu tuyệt đẹp, những chiếc áo phơng in hình biển Hạ
Long, Tuần Châu.
Du khách nƣớc ngoài đến với chợ đêm Hạ Long phần nhiều là khách châu Á,
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

Thái Lan, Trung Quốc. Một số ít đến từ Mỹ, Hà Lan, Pháp…
Ngƣời bán hàng niềm nở, nói tiếng Anh lƣu lốt, khách du lịch đến với chợ
đêm không ngại mặc cả, tha hồ tạo dáng, chụp ảnh vui vẻ.
- Trung tâm Thương mại Bãi Cháy, nằm ở Chợ Trung tâm Thƣơng mại Bãi
Cháy nằm ở phố Vƣờn Đào, thuộc khu vực Bãi Cháy, thành phố Hạ Long.
Trung tâm Thƣơng mại Bãi Cháy (chợ Vƣờn Đào), trƣớc đây, là một chợ nhỏ
nằm ở phố Vƣờn Đào, thuộc khu vực Bãi Cháy thành phố Hạ Long.
Ngày nay thành phố Hạ Long có một phố mới mở thêm gọi là phố Anh Đào
nên chợ đã lùi vào phía trong và đƣợc đầu tƣ xây dựng thành một trung tâm thƣơng
mại lớn, hiện đại.
- Chợ Hạ Long, mỗi dịp cuối tuần chợ Hạ Long thu hút một lƣợng lớn du
khách tham quan và mua sắm. Từ khi đƣợc xây mới vào năm 2003, chợ Hạ Long
đã trở thành một điểm tham quan, mua sắm thú vị của du khách trong nƣớc và
quốc tế mỗi khi đến Quảng Ninh.
Các điểm bán hàng lƣu niệm làm từ than đá, sản phẩm từ biển, đồ gỗ và quầy
hàng hải sản, chả mực… là các điểm thu hút đông đảo du khách đến mua hàng.

Chợ nằm ở trung tâm thành phố Hạ Long. Đây là chợ đầu mối thƣơng mại của
tỉnh Quảng Ninh. Hàng hoá ở đây khá phong phú từ các loại hàng thông thƣờng đến
các loại hàng cao cấp. Trong đó, chiếm phần quan trọng là hàng sản xuất từ Trung
Quốc.
Các loại hải sản ở đây tƣơi ngon và rẻ. Đặc biệt trong chợ Hạ Long có món
chả mực, chả mực rán nóng hổi, tỏa mùi thơm rất hấp dẫn khiến thực khách khó
lịng từ chối nếm thử một lần để rồi nhớ mãi.

SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

C ƢƠN

GVHD: ThS. Trần Thị Mai An

2: T ỀM NĂN , T ỰC TR N

SẢN P ẨM LƢU N ỆM DU LỊC

ẶC TRƢN

P ÁT TR ỂN
T

N N .


2.1. Tiềm năng phát triển sản phẩm lƣu niệm du lịch đặc trƣng tại thành phố
à Nẵng
2.1.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng
2.1.1.1. Vài nét khái quát về thành phố Đà Nẵng.
Thành phố Đà Nẵng ở vị trí trung độ của cả nƣớc (từ 15o55' đến 16o40' vĩ Bắc,
107o17' đến 108o20' kinh Đơng, chƣa kể quần đảo Hồng Sa - huyện đảo của Đà
Nẵng - cách trung tâm thành phố 350km về phía đơng). Đà Nẵng có diện tích khơng
lớn (chỉ có 1.255,53km2 thì đã có 305 km2 nằm ở quần đảo Hồng Sa) nhƣng bù lại
địa hình Đà Nẵng hết sức đa dạng, thiên nhiên phong phú. Có rừng núi cao, đồi núi
thấp; có đồng bằng, trảng cát; có sơng hồ; có vịnh biển ngang; có bán đảo và quần
đảo. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế qua dãy Bạch Mã ăn lan ra biển theo
hƣớng Đông Tây, hình thành dãy núi Giáo Lao - Răng Cƣa - Hải Vân sừng sững,
phía Nam là dải đồng bằng hẹp tiếp giáp với đồng bằng Quảng Nam trải dài đến bờ
bắc sơng Thu Bồn. Phía Tây là dãy núi thấp Đồng Vàng - Đà Sơn – Phƣớc Tƣờng
cao khoảng 500-600m; xa hơn nữa là các dãy núi cao Sơn Trà, Bà Nà núi Chúa.
Phía Đơng là biển Đơng có bình phong là núi Sơn Trà cao hơn 600m với một tán
rừng nguyên sinh xanh tốt quanh năm vừa chắn sóng và gió mùa Đơng Bắc vừa giữ
ấm và làm mát cho Đà Nẵng.
Đà Nẵng còn nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đƣờng bộ, đƣờng sắt,
đƣờng biển và đƣờng hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách
thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua
Quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và nƣớc bạn Lào. Các trung tâm
kinh doanh - thƣơng mại của các nƣớc vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dƣơng đều
nằm trong phạm vi bán kính 2000km từ thành phố Đà Nẵng [6:5].
Ngồi ra, Đà Nẵng cịn là trung điểm của 4 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là
cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng. Thành phố Đà Nẵng gồm 6 quận nội thành (Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà,
Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ), 1 huyện ngoại thành (Hòa Vang) và 1 huyện
đảo (Hoàng Sa).
SVTH: Trương Thị Thanh Tâm – Lớp: 09CVNH


Trang 21


×