Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................3
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................5
MỞ ĐẦU..........................................................................................................7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................8
1.1.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS)......................................................8
1.1.1 Khái niệm..................................................................................8
1.1.2 Dữ liệu GIS................................................................................8
1.2.
WebGIS........................................................................................10
1.2.1 Khái niệm................................................................................10
1.2.2 Kiến trúc WebGIS và các bước xữ lý......................................10
1.2.3 Các kiến trúc triển khai............................................................12
1.2.4 Các chuẩn trao đổi dữ liệu của hệ thống WebGIS...................12
1.3.
Mã nguồn mở geoserver...............................................................13
1.3.1 Khái niệm................................................................................13
1.3.2 Chức năng................................................................................13
1.3.3 Kiến trúc..................................................................................13
1.4.
Các công cụ hổ trợ........................................................................14
1.4.1 PostgresSQL và PostGIS.........................................................14
1.4.2 Google map Api.......................................................................16
Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................18
2.1.
PHÂN TÍCH U CẦU...............................................................18
2.1.1 Khảo sát hiện trạng..................................................................18
2.1.2 Mơ tả bài tốn..........................................................................21
2.1.3 Phân tích u cầu bài tốn.......................................................22
2.1.4 Phân tích khả thi......................................................................23
2.1.5 Các chức năng chính của hệ thống...........................................23
1
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
2.2.
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................25
2.2.1 Biểu đồ ca sử dụng...................................................................25
2.2.2 Yêu cầu hệ thống.....................................................................26
2.2.3 Tác nhân hệ thống....................................................................30
2.2.4 Biểu đồ hoạt động....................................................................31
2.2.5 Biểu đồ tuần tự.........................................................................35
2.2.6 Biểu đồ lớp..............................................................................39
2.3.
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU...................................................40
2.3.1 Bảng dữ liệu.............................................................................40
2.3.2 Mơ hình quan hệ dữ liệu..........................................................43
2.4.
THIẾT KẾ GIAO DIỆN...............................................................44
Chương 3: TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ............................47
3.1.
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT.............................................................47
3.1.1 Yêu cầu tài nguyên..................................................................47
3.1.2 Hướng dẫn cài đặt hệ thống.....................................................47
3.2.
ĐÁNH GIÁ...................................................................................48
3.2.1 Bảng đánh giá kết quả thực hiện..............................................48
3.2.2 Những điều đạt được................................................................49
3.2.3 Những điều chưa đạt được.......................................................50
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.......................................................51
TÓM TẮT LUẬN VĂN.................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................53
PHỤ LỤC.......................................................................................................54
2
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.
Các lớp chun đề thơng tin trong GIS...........................................8
Hình 2.
Minh họa mơ hình vector và raster.................................................9
Hình 3.
Mơ hình minh họa cho phân tích chồng xếp.................................10
Hình 4.
Các bước xữ lý..............................................................................11
Hình 5.
Cấu trúc của geoserver..................................................................13
Hình 6.
Cấu trúc Postgres với những ứng dụng phía client........................15
Hình 7.
Vị trí của postGIS trong PostgresSQL..........................................16
Hình 8.
Bản đồ vệ tin Cù Lao Chàm..........................................................18
Hình 9.
Biểu đồ ca sử dụng........................................................................25
Hình 10.
Biểu đồ hoạt động đăng nhập........................................................31
Hình 11.
Biểu đồ hoạt động xem vị trí các cá thể thực vật, động vật...........31
Hình 12.
Biểu đồ hoạt động xem chi tiết một cá thể thực vật, động vật.......32
Hình 13.
Biểu đồ hoạt động thêm một cá thể thực vật.................................32
Hình 14.
Biểu đồ hoạt động sửa đổi thơng tin thực vật................................33
Hình 15.
Biểu đồ hoạt động xóa thơng tin thực vật.....................................33
Hình 16.
Biểu đồ hoạt động thống kê theo cá thể được chọn.......................34
Hình 17.
Biểu đồ hoạt động thống kê theo vùng bất kỳ trên bản đồ............34
Hình 18.
Biểu đồ tuần tự đăng nhập............................................................35
Hình 19.
Biểu đồ tuần tự xem vị trí các cá thể thực vật trên bản đồ............35
Hình 20.
Biểu đồ tuần tự xem thơng tin một cá thể thực vật........................36
Hình 21.
Biểu đồ tuần tự thêm một cá thể thực vật......................................36
Hình 22.
Biểu đồ tuần tự xóa thơng tin một cá thể thực vật.........................37
Hình 23.
Biểu đồ tuần tự sửa thơng tin một cá thể thực vật.........................37
3
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Hình 24.
Biểu đồ tuần tự thống kê theo cá thể thực vật được chọn..............38
Hình 25.
Biểu đồ tuần tự thông kê theo vùng bất kỳ trên bản đồ.................38
Hình 26.
Biểu đồ lớp...................................................................................39
Hình 27.
Mơ hình quan hệ dữ liệu...............................................................43
Hình 28.
Giao diện chính của chương trình.................................................44
Hình 29.
Đo khoảng cách và diện tích trên bản đồ......................................44
Hình 30.
Chọn cá thể để hiển thị lên bản đồ................................................45
Hình 31.
Xem thơng tin chi tiết của lồi......................................................45
Hình 32.
Thống kê tất cả lồi thực vật.........................................................46
Hình 33.
Chọn vùng cần thống kê...............................................................46
Hình 34.
Kết quả thống kê vùng chọn trên bản đồ.......................................46
4
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.
Chức năng đăng ký, đăng nhập.....................................................23
Bảng 2.
Chức năng xem thông tin thực vật, động vật.................................24
Bảng 3.
Chức năng xóa thơng tin thực vât, động vật..................................24
Bảng 4.
Chức năng sửa thông tin thực vât, động vật..................................24
Bảng 5.
Chức năng thêm mới các cá thể thực vât, động vật.......................24
Bảng 6.
Chức năng báo cáo thống kê các thực vật, động vật trên bản đồ...24
Bảng 7.
Đặc tả ca sử dụng đăng ký............................................................26
Bảng 8.
Đặc tả ca sử dụng đăng nhập........................................................26
Bảng 9.
Đặc tả ca sử dụng xem vị trí các cá thể thực vật và động vật........27
Bảng 10. Đặc tả ca sử dụng xem thông tin chi tiết từng cá thể.....................27
Bảng 11. Đặc tả ca sử dụng xem thông tin toàn bộ các thực vật, động vật...28
Bảng 12. Đặc tả ca sử dụng xóa một hoặc nhiều cá thể thực vật, động vật. .28
Bảng 13. Đặc tả ca sử dụng sửa thông tin cá thể thực vật, động vật.............29
Bảng 14. Đặc tả ca sử dụng thêm một cá thể loài hoặc họ...........................29
Bảng 15. Đặc tả ca sử dụng xuất báo cáo thông kê......................................30
Bảng 16. Bảng dữ liệu taikhoan...................................................................40
Bảng 17. Bảng dữ liệu tv_chieucao..............................................................40
Bảng 18. Bảng dữ liệu tv_dotanche.............................................................40
Bảng 19. Bảng dữ liệu tv_giatri...................................................................41
Bảng 20. Bảng dữ liệu tv_vitri.....................................................................41
Bảng 21. Bảng dữ liệu thucvat.....................................................................41
Bảng 22. Bảng dữ liệu dv_noisong..............................................................42
Bảng 23. Bảng dữ liệu dv_vitri....................................................................42
5
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Bảng 24. Bảng dữ liệu dongvat....................................................................42
Bảng 25. Kết quả thực hiện chức năng đăng ký đăng nhập..........................48
Bảng 26. Kết quả thực hiện chức năng đo khoảng cách, diện tích...............48
Bảng 27. Kết quả thực hiện chức năng xem, cập nhật thông tin...................48
Bảng 28. Kết quả thực hiện chức năng thống kê, báo cáo............................49
6
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của mình, cơng nghệ
thơng tin đã đang và tiếp tục sẽ đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực
khác nhau.
Đối với việc quản lý môi trường hiện nay đang ngày càng khó khăn do sự ảnh
hưởng của khí hậu thay đổi liên tục, sự nóng lên của trái đất và do sự tác động của
con người đã gây cho tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên sinh vật nói
riêng ngày càng giảm sút trầm trọng. Để bảo tồn và cải thiện lại mơi trường thì
chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cùng với đó chúng ta sẽ xây dựng
các hệ thống quản lý tài nguyên ngày trở nên tốt hơn.
Hiện nay, khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm có rất nhiều tài nguyên thiên
nhiên phong phú và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên thực vật và động vật. Để góp
phần làm cho mơi trường xanh, sạch và đa dạng về lồi thì cần xây dựng một hệ
thống quản lý tài nguyên sinh vật tốt hơn.
Qua việc tìm hiểu các hệ thống quản lý về môi trường tôi thấy việc sử dụng
công nghệ webgis rất phổ biến và là một công nghệ mạnh trong việc quản lý mơi
trường hiện nay. Vì thế tơi đã xây dựng lên ý tưởng cho việc quản lý tài nguyên
sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm với mong muốn giúp cho việc
quản lý được tốt hơn để góp phần xây dựng một mơi trường ở Cù Lao Chàm nói
riêng và tồn thế giới nói chung được xanh, sạch, đẹp. Đa dạng, phong phú về loài.
Hệ thống cần được xây dựng và đạt được các mục đích như: xem, cập nhật dữ
liệu, tìm kiếm dữ liệu, thống kê các loài cá thể trên đảo… Nhằm quản lý từng cá thể
thực vật và động vật dễ dàng, thuận tiện hơn.
7
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
1.1.1 Khái niệm
Hệ Thông tin địa lý - GIS (Geographical Information System) là một cơng cụ
máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái đất. Công
nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) và
các phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, trong đó phép phân tích địa lý và hình
ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ.
1.1.2 Dữ liệu GIS
GIS lưu giữ thông tin về thế giới thực dưới dạng tập hợp các lớp chuyên đề có
thể liên kết với nhau nhờ các đặc điểm địa lý. Điều này đơn giản nhưng vô cùng
quan trọng và là một công cụ đa năng đã được chứng minh là rất có giá trị trong
việc giải quyết nhiều vấn đề thực tế từ thiết lập tuyến đường phân phối của các
chuyến xe, đến lập báo cáo chi tiết cho các ứng dụng quy hoạch, hay mơ phỏng sự
lưu thơng khí quyển tồn cầu.
Hình 1.
Các lớp chuyên đề thông tin trong GIS
Hệ thống thông tin địa lý làm việc với hai dạng mơ hình dữ liệu địa lý khác
nhau cơ bản – mơ hình vector và mơ hình raster. Trong mơ hình vector, thơng tin về
8
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
điểm, đường và vùng được mã hóa và lưu dưới dạng tập hợp các tọa độ x,y. Đối
tượng dạng đường, như đường giao thông, sông suối được lưu dưới dạng tập hợp
điểm. Đối tượng dạng vùng, như khu vực buôn bán hay vùng lưu vực sơng được lưu
như một vịng khép kín các điểm tọa độ.
Mơ hình vector rất hữu ích đối với việc mô tả các đối tượng riêng biệt, nhưng
kém hiệu quả hơn trong miêu tả các đối tượng có sự chuyển đổi liên tục như kiểu
đất hoặc chi phí ước tính cho các bệnh viện. Mơ hình raster được phát triển cho mô
phỏng các đối tượng liên tục như vậy. Một ảnh raster là một tập hợp các ơ lưới.
Hình 2.
Minh họa mơ hình vector và raster
GIS cung cấp nhiếu cơng cụ phân tích, đặc biệt có hai cơng cụ quan trọng:
phân tích liền kề và phân tích chồng lớp.
Phân tích liền kề: GIS sử dụng phương pháp vùng đệm để xác định mối
quan hệ giữa các đối tượng liền kề. Ví dụ như truy vấn các thơng tin như tổng
số khách hàng trong bán kính 10 km, những lơ đất trong khoảng 60 m từ mặt
đường.
Phân tích chồng lớp: Chồng xếp là q trình tích hợp các thơng tin khác
nhau. Ví dụ sự chồng xếp này có thể là sự kết hợp dữ liệu về đất, độ dốc, thảm
thực vật hoặc sở hữu đất với định giá thuế.
9
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Hình 3.
Mơ hình minh họa cho phân tích chồng xếp.
1.2. WebGIS
1.2.1 Khái niệm
WebGIS là hệ thống thông tin địa lý phân tán trên một mạng các máy tính để
tích hợp, trao đổi các thơng tin địa lý trên World Wilde Web (Edward, 2000,URL).
Trong cách thực hiện nhiệm vụ phân tích GIS, dịch vụ này gần giống như là kiến
trúc Client-Server của Web. Xử lý thông tin địa lý được chia ra thành các nhiệm vụ
ở phía server và phía client.
1.2.2 Kiến trúc WebGIS và các bước xữ lý
1.2.2.1 Kiến trúc WebGIS
Cơ sở dữ liệu không gian sẽ được dùng để quản lý và truy xuất dữ liệu không
gian, được đặt trên data server. Nhà kho hay nơi lưu trữ (clearing house) được dùng
để lưu trữ và duy trì những siêu dữ liệu (dữ liệu về dữ liệu - metadata) về dữ liệu
không gian tại những data server khác nhau. Dựa trên những thành phần quản lý dữ
liệu, ứng dụng server và mơ hình server được dùng cho ứng dụng hệ thống để tính
tốn thơng tin không gian thông qua các hàm cụ thể. Tất cả kết quả tính tốn của
ứng dụng server sẽ được gởi đến web server để thêm vào các gói HTML, gởi cho
phía client và hiển thị nơi trình duyệt web. Xem hình minh họa dưới đây. Lưu ý là
tất cả các thành phần đều được kết nối nhau thông qua mạng Internet.
10
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
1.2.2.2 Các bước xữ lý
Hình 4.
Các bước xữ lý
a - Client gởi yêu cầu của người sử dụng thông qua giao thức HTTP đến
webserver.
b - Web server nhận yêu cầu của người dùng gởi đến từ phía client, xử lý và
chuyển tiếp yêu cầu đến ứng dụng trên server có liên quan.
c - Application server (chính là các ứng dụng GIS) nhận các yêu cầu cụ thể đối
với ứng dụng và gọi các hàm có liên quan để tính tốn xử lý. Nếu có yêu cầu dữ liệu
nó sẽ gởi yêu cầu dữ liệu đến data exchange server(server trao đổi dữ liệu).
11
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
d - Data exchange server nhận yêu cầu dữ liệu và tìm kiếm vị trí của những dữ
liệu này sau đó gởi u cầu dữ liệu đến server chứa dữ liệu (data server ) tương ứng
cần tìm.
e - Data server dữ liệu tiến hành truy vấn lấy ra dữ liệu cần thiết và trả dữ liệu
này về cho data exchange server.
f - Data exchange server nhận dữ liệu từ nhiều nguồn data server khác nhau
nằm rải rác trên mạng. Sắp xếp dữ liệu lại theo logic của yêu cầu dữ liệu,sau đó gởi
trả dữ liệu về cho application server.
g - Application server nhận dữ liệu trả về từ các data exchange server và đưa
chúng đến các hàm cần sử dụng, xử lý chúng tại đây và kết quả được trả về cho web
server.
h - Web server nhận về kết quả xử lý, thêm vào các ngữ cảnh web (HTML,
PHP..) để có thể hiển thị được trên trình duyệt và cuối cùng gởi trả kết quả về cho
trình duyệt dưới dạng các trang web.
1.2.3 Các kiến trúc triển khai
* Client side: Client-side được dùng để hiển thị kết quả đến cho người dùng,
nhận các điều khiển trực tiếp từ người dùng và tương tác với web server thơng qua
trình duyệt web. Các trình duyệt web sử dụng chủ yếu HTML để định dạng trang
web. Thêm vào đó một vài plug-in, ActiveX và các mã Applet được nhúng vào
trình duyệt để tăng tính tương tác với người dùng.
* Server side: Gồm có: Web server, Application server, Data server và
Clearinghouse Server. Server-side có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu, xử lý tính tốn và trả
về kết quả (dưới dạng hiển thị được) cho client-side.
1.2.4 Các chuẩn trao đổi dữ liệu của hệ thống WebGIS
Tổ chức OGC đã đưa ra ba chuẩn dịch vụ truy cập thông tin địa lý mang tính
chuẩn hóa cao là: Web Map Service (WMS), Web Feature Service (WFS) và Web
Coverage Service (WCS). Ngoài ra cịn có các chuẩn khác như GeoParser và
GeoCoder. Trong đó, hai chuẩn WMS và WFS là hai chuẩn cơ bản được sử dụng rất
nhiều nhằm cung cấp các dịch vụ biểu diễn các thông tin địa lý ra ảnh bản đồ và
truy vấn các dữ liệu địa lý đó.
12
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
1.3. Mã nguồn mở geoserver
1.3.1 Khái niệm
GeoServer là một máy chủ mã nguồn mở với mục đích kết nối những thơng tin
địa lý có sẵn tới các Geoweb (trang Web địa lý) sử dụng chuẩn mở.
1.3.2 Chức năng
Geoserver cho phép người dùng hiển thị thơng tin khơng gian của mình về thế
giới. Cung cấp chuẩn dịch vụ bản đồ (Web Map Service - WMS), GeoServer có thể
tạo bản đồ và xuất ra nhiều định dạng, hỗ trợ rất nhiều style bản đồ. Tương thích với
chuẩn Web Feature Service (WFS), GeoServer cho phép chia sẻ và chỉnh sửa dữ
liệu đang được dùng để hiển thị bản đồ.
1.3.3 Kiến trúc
Hình 5.
Cấu trúc của geoserver.
Tại thời gian chạy, m ột module sử dụng Spring để lấy được các lớp cung cấp
dịch vụ từ những module khác. Đấy là hàm phụ thêm mở rộng cho cơ cấu
GeoServer. Kỹ thuật này được sử dụng khi cung cấp thêm OGC Web Service(bằng
module WFS và WMS) và hỗ trợ cho các ảnh WMS khác nhau.
13
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
1.4. Các công cụ hổ trợ
1.4.1 PostgresSQL và PostGIS
1.4.1.1 PostgresSQL
a. Khái quát
PostgreSQL là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng dựa trên
POSTGRES bản 4.2, được phát triển tại trường đại học California tại phịng nghiên
cứu máy tính Berkeley. [1]. Nó là một chương trình mã nguồn mở xây dựng trên mã
nguồn ban đầu của đại học Berkeley. Nó hỗ trợ một phần rất lớn cho SQL chuẩn và
cung cấp nhiều tính năng hiện đại như:
• Các truy vấn phức tạp
• Khóa ngồi
• Trigger
• Khung nhìn
• Tính tồn vẹn của các giao dịch
• Kiểm tra truy cập đồng thời đa phiên bản
Ngồi ra, PostgreSQL có thể được mở rộng bởi nhiều người dùng bằng nhiều
cách, ví dụ, người dùng có thể thêm kiểu dữ liệu, hàm, toán tử, hàm tập hợp,
phương thức đánh chỉ mục và ngôn ngữ thủ tục
14
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
b. Cấu trúc Postgres với những ứng dụng phía client
PostgreSQL được hiện thực như một hệ thống client – server
Hình 6.
Cấu trúc Postgres với những ứng dụng phía client
1.4.1.2 PostGIS
a. Khái quát
PostGIS là 1 phần mở rộng của hệ quản trị CSDL hướng đối tượng
PostgreSQL được cung cấp miễn phí cho phép các đối tượng GIS được lưu trữ
trong CSDL. PostGIS bao gồm hỗ trợ cho những chỉ mục (index) không gian GiSTbased R-Tree cũng như các chức năng phân tích và xử lý các đối tượng GIS
15
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
b. Vị trí của postGIS trong PostgresSQL
Hình 7.
Vị trí của postGIS trong PostgresSQL.
1.4.2 Google map Api
1.4.2.1 Tổng quan về google map api
Google Maps là một dịch vụ ứng dụng và công nghệ bản đồ trực tuyến trên
web miễn phí được cung cấp bởi Google, hỗ trợ nhiều dịch vụ khác của Google nổi
bật là dẫn đường. Nó cho phép thấy bản đồ đường sá, đường đi cho xe đạp, cho
người đi bộ và xe hơi, và những địa điểm kinh doanh trong khu vực cũng như khắp
nơi trên thế giới.
1.4.2.2 Một số ứng dụng có thể xây dựng
Đánh dấu các địa điểm trên bản đồ cùng các thông tin cho địa điểm: các
khu vui chơi giải trí, nhà hàng khách sạn, các quán ăn ngon, các shop
quần áo, nữ trang...
Chỉ dẫn đường đến các địa điểm cần tìm,chỉ dẫn đường giao thơng
cơng cộng, có thể là các địa điểm cung cấp như trên. Ở đây sử dụng các
service google cung cấp.
Khoanh vùng khu vực: các trung tâm kinh tế, khu đô thị, khu ơ nhiễm...
Tình trạng giao thơng các khu vực...Đưa ra các giải pháp có thể...
16
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Còn rất nhiều ứng dụng cho phép bạn xây dựng. Quan trọng là đều mang lại
lợi ích cho người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ. Có thể đem lại lợi ích
kinh tế nếu như ứng dụng áp dụng tốt trong thực tế!
17
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU
2.1.1 Khảo sát hiện trạng
2.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tại khu bảo tồn Cù Lao Chàm
1. Vị trí địa lý
Xã Tân Hiệp là một trong 13 xã, phường thuộc Thành phố Hội An, có tổng
diện tích tự nhiên là: 1549.13 ha, tồn xã có 08 hịn đảo nằm về phía Đơng Thành
phố trên vùng biển thuộc hải phận Việt Nam nằm cách TP Hội An gần 20 km. Tọa
o
o
độ địa lý nằm trong phạm vi vĩ độ Bắc từ 15 52 đến 16 00, kinh độ Đông từ
o
o
10 822 đến 104 44. Các hòn đảo của Tân Hiệp là khu vực tiền tiêu của dải đất miền
Trung có tầm quan trọng về An ninh quốc phòng, thuận lợi trong việc khai thác hải
sản, yến sào… là nơi dừng chân của tàu thuyền khi gặp gió bão, bên cạnh đó còn
một số mặt hạn chế như đi lại, lương thực, thực phẩm phải lấy từ đất liền ra nhất là
gạo và rau quả.
Dân số 2537 nhân khẩu với 603 hộ, chủ yếu làm ngư nghiệp, một số hộ khai
thác dịch vụ du lịch và các ngành nghề khác.
Hình 8.
Bản đồ vệ tin Cù Lao Chàm
18
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
2. Địa hình
Cụm Đảo Tân Hiệp chủ yếu là đồi núi thấp, hầu hết các Đảo nhỏ đều có hình
chóp cụt. Cao độ so với mực nước biển từ 70 m đến 200 m. Đảo lớn nhất là Hịn
Lao có một dãy núi chính xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam,
độ cao dao động từ 187 m (Đỉnh Tục Cả) đến 517 m chia Hịn Lao thành 2 sườn có
độ dốc khác nhau:
- Sườn Đơng có độ dốc lớn, đá tảng bao quanh chân núi hiểm trở, khơng có
bãi bồi ven biển.
- Sườn Tây dốc thoải ít đá tảng, có các bãi bồi ven biển như Bãi Bấc, Bãi Ông,
Bãi Làng, Bãi Xếp, Bãi Chồng, Bãi Bìm và Bãi Hương, thuận lợi cho việc định hình
các khu dân cư, tàu thuyền có thể cập bến trao đổi hàng hóa hoặc trú ẩn khi gió bão
xảy ra. Đất đai đang sử dụng vào nông nghiệp tập trung ở các thung lũng hẹp, xen
kẻ giữa các đồi gị, địa hình chia cắt và phức tạp, các điều kiện sản xuất cịn có mặt
hạn chế nên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển sản xuất và đời sống thu
nhập của nhân dân.
3. Khí hậu
* Nhiệt độ: (Oo):
- Nhiệt độ tối thấp:
18.2oC.
- Nhiệt độ tối cao:
40.7oC.
- Nhiệt độ trung bình: 25.6oC.
* Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình:
204 mm.
- Lượng mưa của các tháng cao nhất (10): 606 mm.
- Lượng mưa của các tháng thấp nhất (6) : 20 mm.
Số ngày mưa trung bình trong năm là: 145 ngày. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8
đến tháng 11 chiếm 80 % tổng lượng mưa trong cả năm. Từ tháng 2 đến tháng 7
thường có mưa giơng.
19
Chương trình quản lý tài nguyên sinh vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
* Gió: Thịnh hành có 2 hướng gió chính:
- Gió Tây Nam: Thường xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 7, làm thời
tiết khô hanh, nhiệt độ tăng cao, lượng bốc hơi lớn… ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển của động vật, thực vật, nhất là việc cung cấp nước tưới cho cây trồng.
- Gió mùa Đơng Bắc: Thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 2 năm
sau, mang
* Bão: Khơng khí khơ lạnh và mưa phùn.
Chịu ảnh hưởng của khí hậu Duyên Hải miền Trung, bão thường xuất hiện từ
tháng 8 đến tháng 10, cá biệt có lúc xảy ra từ tháng 4. Bão xảy ra thường kéo theo
sóng biển lớn, gây thiệt hại cho tài sản và tàu thuyền qua lại trong khu vực.
2.1.1.2 Tài nguyên tại khu bảo tồn Cù Lao Chàm
1. Thổ nhưỡng
Theo tài liệu điều tra lập bản đồ đất đai do Viện quy hoạch thiết bị bộ Nơng
nghiệp đã xác định có 4 loại thổ nhưỡng trên địa bàn xã Tân Hiệp:
- Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá Mácma:
Diện tích 673 ha, chiếm tỷ lệ 48 %, phân bố chủ yếu ở Núi Hòn Dai, Núi Hòn
Điền, Núi Hòn Giu tập trung ở độ cao > 200 m và những nơi còn rừng tự nhiên, đất
có độ dốc phổ biến > 250 , tầng dày mỏng (0 – 3 cm), thành phần cơ giới thịt nhẹ, ở
độ sâu từ 0 – 50 cm, loại đất này có khả năng sử dụng cho cây lâm nghiệp.
- Đất Feralit vàng nâu phát triển trên đá biến chất:
Diện tích 636 ha, chiếm tỷ lệ 40 %, phân bố chủ yếu ở độ cao < 200 m độ dốc
từ 15 – 25 0 , đá lộ đầu tập trung đá lẫn ở độ sâu 0 – 50 cm, cây bụi và dây leo đang
phát triển, đất này thích hợp cho cây lâm nghiệp.
- Đất dốc tụ:
Diện tích 127 ha, chiếm tỷ lệ 8 %, phân bố tập trung ở các thung lũng hẹp
chân sườn núi Bãi Ông, Bãi Làng và Bãi Hương, địa hình trung bình, tầng dày 80 –
100 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất này hiện đang sử dụng trồng cây nông
nghiệp.
- Đất cát bãi bồi ven biển:
20