Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá chất lượng một số chế phẩm chứa vitamin c sản xuất trong nước lưu hành trên thị trường thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

VÕ THỊ THU TRANG

Đánh giá chất lượng một số chế phẩm chứa vitamin C sản
xuất trong nước lưu hành trên thị trường Thừa Thiên Huế.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

Đà Nẵng, 05/2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

Đánh giá chất lượng một số chế phẩm chứa vitamin C sản
xuất trong nước lưu hành trên thị trường Thừa Thiên Huế.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

SVTH: Võ Thị Thu Trang
GVHD: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân

Đà Nẵng, 05/2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Độc lập - tự do - hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên: Võ Thị Thu Trang
Lớp: 10CHD
1.

Tên đề tài: “Đánh giá chất lượng một số chế phẩm chứa vitamin C sản xuất

trong nước lưu hành trên thị trường Thừa Thiên Huế”.
2.

Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị:

 Nguyên liệu là một số chế phẩm dạng viên nén 500mg; dạng thuốc tiêm 500mg/5ml
đƣợc lƣu hành phổ biến trên thị trƣờng Thừa Thiên Huế.
 Hóa chất: acid ascorbic chuẩn, dd Na2S2O3 chuẩn, I2 tinh thể, KIO3 tinh khiết,
NaOH, dd AgNO3, CH3COOH, dd HCl, dd HNO3, Na2HPO4, KH2PO4, dd H3PO4, hồ
tinh bột, phenolphthalein và một số hóa chất cần thiết khác.
 Thiết bị: cân phân tích, máy đo pH, máy đo độ rã, máy quang phổ tử ngoại khả kiến
UV –VIS, máy sắc kí lỏng cao áp hiệu năng cao HPLC, các dụng cụ thủy tinh thơng
thƣờng dùng trong phân tích: bình định mức, cốc, buret, pipet, bình tam giác, phễu, đũa
thủy tinh, ống nghiệm, cối chày và một số dụng cụ khác.
3.


Nội dung nghiên cứu:

 Nghiên cứu lí thuyết:
Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên việc thu thập, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, các
bài báo khoa học liên quan kết hợp với các phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá


nhằm làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu và tạo ra cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề
đã đƣa ra.
 Nghiên cứu thực nghiệm:
Đối với thuốc viên nén: kiểm tra các thơng số về tính chất, độ rã, độ độ đồng
đều khối lƣợng,tính, định lƣợng.
Đối với thuốc tiêm: kiểm tra các thơng số về tính chất, pH, định tính, định
lƣợng.
- Tính chất: thử bằng cảm quan
- Độ rã: đo bằng máy thử độ rã
- Định tính: bằng phƣơng pháp phổ hồng ngoại. (Phổ hồng ngoại của chế phẩm phải
phù hợp với phổ hồng ngoại của acid ascorbic chuẩn)
- Định lƣợng:
*Bằng phƣơng pháp hóa học:
- Chuẩn độ acid – bazơ
- Chuẩn độ oxi hóa khử
+Phƣơng pháp đo Iod
+Chuẩn độ bằng dung dịch KIO3
*Phƣơng pháp lý hoá:
Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ tửu ngoiaj khả kiến UV- VIS
Phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu cao năng HPLC
4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân
5. Ngày giao đề tài: 31/12/2013

6. Ngày hồn thành: 30/03/2014
Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

(kí và ghi rõ họ tên)

(kí và ghi rõ họ tên)


Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm…
Kết quả đánh giá
Ngày … tháng… năm …
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Kí và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Đỗ Thị Thúy Vân đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình chọn và thực hiện đề tài. Em cũng xin cảm ơn
ban chủ nhiệm Khoa Hóa - trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng, các thầy cơ giáo, cán
bộ bộ phận thí nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hồn thành tốt đề tài của
mình.
Em xin gửi lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô. Chúc quý
thầy cô ngày càng thành công trong sự nghiệp cao quý của mình.

Sinh viên: Võ Thị Thu Trang
Lớp 10CHD – khoa Hóa – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng.



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .............................................................................................. 3
1.1 Giới thiệu về acid ascorbic. ...................................................................................... 3
1.1.1 Công thức .......................................................................................................... 3
1.1.2 Cấu trúc. ............................................................................................................ 3
1.1.3 Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng.................................................................. 4
1.1.4 Nguồn gốc ......................................................................................................... 4
1.1.5 Tính chất. ........................................................................................................... 5
1.2 Vài nét về các chế phẩm chứa vitamin C lƣu hành trên thị trƣờng. ....................... 11
1.3 Tổng quan về các phƣơng pháp định lƣợng vitamin C .......................................... 14
1.3.1 Phƣơng pháp hố học .......................................................................................... 14
1.3.2 Phƣơng pháp hóa lí ............................................................................................. 17
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 21
2.1 Dụng cụ, hóa chất ................................................................................................... 21
2.1.1 Dụng cụ ........................................................................................................... 21
2.1.2 Hóa chất ........................................................................................................... 21
2.1.3 Nguyên liệu ..................................................................................................... 23
2.2 Pha một số dung dịch dùng trong phân tích ........................................................... 24
2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm...................................................................................... 25
2.3.1 Tính chất cảm quan ......................................................................................... 25
2.3.2 Độ đồng đều khối lƣợng ( đối với viên nén và viên nang) ............................. 26
2.3.3 Độ rã: (đối với viên nén) ................................................................................. 27
2.3.4 Độ pH (đối với thuốc tiêm). ............................................................................ 27
2.3.5 Định tính .......................................................................................................... 36
2.3.6 Định lƣợng....................................................................................................... 36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN. ..................................................................... 36
3.1 Đƣờng chuẩn của dung dịch acid ascorbic ............................................................. 36



3.1.1 Đƣờng chuẩn của dung dịch acid ascorbic theo phƣơng pháp quang phổ hấp
thụ tử ngoại khả kiến UV – VIS............................................................................. 37
3.1.2 Đƣờng chuẩn của dung dịch acid ascorbic theo phƣơng pháp sắc kí lỏng cao áp
hiệu năng cao HPLC .................................................................................................... 37
3.2 Đánh giá chất lƣợng viên nén 500mg .................................................................... 56
3.3 Đánh giá chất lƣợng viên nang 500mg .................................................................. 59
3.4 Chế phẩm chứa vitamin C dạng thuốc tiêm 500mg/5ml. ...........................................
3.5 Bàn luận .................................................................................................................. 66
3.6 Nghiên cứu lí thuyết một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng chế phẩm chứa
vitamin C .................................................................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Vitamin C có trong 1 số loại rau quả……………………………………......4
Hình 1.2: Một số chế phẩm chứa vitamin C lƣu hành trên thị trƣờng ……………….13
Hình 1.3 : Sơ đồ máy HPLC…………………………………………………………..19
Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của D và C…………………………………36
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Speak và C……………………………...37
Hình 3.3: Viên nén 500mg của CT CPDP TW3……………………………………...37
Hình 3.4: Viên nén 500mg của CT CPDP Quảng Bình ……………………………...41
Hình 3.5: Viên nén 500mg của CT CPDP Đại Uy –Hà Nội…………………………44
Hình 3.6: Viên nén 500mg của CT CPDP T.Ƣ Vidipha……………………………...47
Hình 3.7: Viên nén 500mg của CT LDDP Éloge France Viet Nam………………….50
Hình 3.8: Viên nén 500mg của CT CPDP Euvipharm……………………………….53
Hình 3.9: Viên nang 500mg của CT CPDP Cửu Long……………………………….57
Hình 3.10: Thuốc tiêm 500mg/5ml của CT Pymepharco Tuy Hịa Phú n Ascorstad
…………………………………………………………………………………………59
Hình 3.11: Thuốc tiêm 500mg/5ml của CT Pymepharco Tuy Hịa Phú n Lanocorbic

…………………………………………………………………………………………60
Hình 3.12: Thuốc tiêm 500mg/5ml của CTCP Fresenius Kabi Bidiphar ……………60
Hình 3.13: Thuốc tiêm 500mg/5ml của CT CPDP T.Ƣ Vidipha……………………. 61
Hình 3.14: Thuốc tiêm 500mg/5ml của Công ty Laboratoire Aguettant –France……61


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hàm lƣợng vitamin C có trong một số loại rau quả ………………………5
Bảng 2.1: Chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg ……………………………….22
Bảng 2.2: Chế phẩm chứa vitamin C dạng thuốc tiêm 500mg/5ml………………….. 23
Bảng 3.1: Kết quả các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg
của CT CPDP TW3……………………………………………………………………38
Bảng 3.2: Kết quả định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của CT CP
DPTW3………………………………………………………………………………..40
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
CT CPDP TW3………………………………………………………………………. 41
Bảng 3.4: Kết quả các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg
của CT CPDP Quảng Bình………………………………………………………….. 42
Bảng 3.5: Kết quả đánh giá định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
CT CPDP Quảng Bình………………………………………………………………. 43
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
CT CPDP Quảng Bình ………………………………………………………………44
Bảng 3.7: Kết quả các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg
của CT CPDP Đại Uy – Hà Nội ………………………………………………………45
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
CT CPDP Đại Uy – Hà Nội …………………………………………………………..46
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C
viên nén 500mg của công ty CPDP Đại Uy - Hà Nội………………………………. 47
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên
nén 500mg của CT CPDP T.Ƣ Vidipha ………………………………………………48

Bảng 3.11: Kết quả định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của CT
CPDP T.Ƣ Vidipha …………………………………………………………………...49


Bảng 3.12: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
công ty CPDP Trung Ƣơng Vidipha…………………………………………………..49
Bảng 3.13: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên
nén 500mg của CT LDDP Éloge France Viet Nam …………………………………..51
Bảng 3.14: Kết quả định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của CT
LDDP Éloge France Viet Nam ………………………………………………………..52
Bảng 3.15: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
CT LDDP Éloge France Viet Nam …………………………………………………...53
Bảng 3.16: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính Chế phẩm chứa vitamin C viên
nén 500mg của CT CPDP Euvipharm ………………………………………………..54
Bảng 3.17: Kết quả định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của CT
CPDP Euvipharm ……………………………………………………………………..55
Bảng 3.18: Kết quả đánh giá chất lƣợng các chế phẩm chƣa vitamin C của CT CPDP
Euvipharm …………………………………………………………………………….56
Bảng 3.19: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C viên
nang 500mg của CT CPDP Cửu Long………………………………………………..57
Bảng 3.20: Kết quả định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nang 500mg của CT
CPDP Cửu Long ………………………………………………………………………58
Bảng 3.21: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nang 500mg
của CT CPDP Cửu Long……………………………………………………………...59
Bảng 3.22: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về định tính chế phẩm chứa vitamin C thƣớc
tiêm 500mg/5ml ………………………………………………………………………62
Bảng 3.23: Kết quả đánh giá định lƣợng chế phẩm chứa vitamin C thƣớc tiêm
500mg/5ml ……………………………………………………………………………64
Bảng 3.24: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C thuốc tiêm
500mg/5ml ……………………………………………………………………………65



1

LỜI MỞ ĐẦU
Trên thị trƣờng hiện nay có hàng ngàn hoạt chất tân dƣợc, hàng trăm loại dƣợc
liệu sản xuất trong và ngoài nƣớc đang đƣợc bày bán tại các quầy thuốc, nhà thuốc
và đang đƣợc sử dụng tại các cơ sở y tế. Nhu cầu sử dụng thuốc của ngƣời tiêu dùng
rất cao nhƣng thị trƣờng thuốc lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại bởi thực trạng
thuốc kém chất lƣợng, thuốc giả đang tồn tại. Mặc dù có nhiều cố gắng trong công
tác song để thực hiện tốt chức năng kiểm tra, giám sát, quản lý chất lƣợng thuốc, mỹ
phẩm vẫn ln là bài tốn khó đối với các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Vitamin C là một trong số ít các loại dƣợc chất thuộc nhóm vitamin và các
nhóm chất vơ cơ đƣợc liệt vào danh mục thuốc thiết yếu tân dƣợc do đó vitamin C
đƣợc rất nhiều cơng ty, xí nghiệp trong nƣớc lựa chọn sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầu bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.Vì vậy, chế phẩm chứa vitamin
C rất đa dạng, phong phú về hàm lƣợng, dạng dùng và công thức bào chế với nhiều
tên biệt dƣợc khác nhau. Nhƣng do bản chất vitamin C rất dễ bị oxy hóa dƣới tác
dụng của các yếu tố môi trƣờng nhƣ: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, vết kim
loại (đồng, sắt...),... Nên mặc dù đã có những cải tiến trong cơng thức và quy trình
bào chế, nhƣng vitamin C thƣờng bị biến màu và giảm hàm lƣợng dƣợc chất dần
trong quá trình lƣu hành trên thị trƣờng. Hơn nữa, với điều kiện khí hậu nƣớc ta,
vitamin C càng nhanh chóng bị phân hủy, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
Nhìn chung, các loại dƣợc phẩm tại Việt Nam đang phải qua nhiều tầng nấc
phân phối trƣớc khi đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng, nạn thuốc giả, thuốc nhái,
thuốc kém chất lƣợng vẫn còn tồn tại. Theo số liệu thống kê hàng năm của Viện
Kiểm Nghiệm, Bộ Y Tế cho thấy khá nhiều chế phẩm vitamin C sản xuất trong nƣớc
và nhập khẩu bị thu hồi do không đạt về hàm lƣợng theo quy định.
Vitamin C là một trong những vi chất hết sức cần thiết đối với cơ thể với nhiều
cơng dụng vì vậy các chế phẩm chứa vitamin C đƣợc sử dụng khá rộng rãi. Do đó

việc đảm bảo chất lƣợng cho loại dƣợc phẩm này khơng chỉ là vấn đề mang tính cấp


2
thiết tạm thời mà còn mang ý nghĩa lâu dài, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của
con ngƣời.
Với những lí do trên chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng
một số chế phẩm chứa vitamin C sản xuất trong nước lưu hành trên thị trường
Thừa Thiên Huế”.


3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1

Giới thiệu về acid ascorbic:[1],[2],[3],[4],[10],[11],[12],[13],[14],[15],[16].

1.1.1 Công thức:[4]
-

Công thức phân tử: C6H8O6

-

Khối lƣợng phân tử: 176,13 g/mol.

-

Công thức cấu tạo:
CH2OH

HC

O

OH

C
C

O

C
O

HO

H C
HO C

OH

OH
OH

O

H

C H 2OH


-

Tên khoa học: 5-(1,2-dihydroxyethyl)-3,4-dihydroxy-5H-furan-2-on.

-

Tên theo IUPAC: 2-oxo-L-threo-hexono-1,4-lactone-2,3 enediol.

-

Tên thông thƣờng: Acid ascorbic, Vitamin C, sinh tố C.

-

Tên gọi khác: L-ascorbate.

1.1.2 Cấu trúc [12],[14],[15].
-

Nhân furan, vòng 5 cạnh có dị tố oxy.

-

Cầu oxy giữa carbon 1 với 4.

-

Nhóm dienol ở vị trí 2 với 3.

-


Dây nhánh mang nhóm alcol ở vị trí 5 và alcol bậc I ở vị trí 6.

-

2 carbon bất đối xứng C4 và C5.
1
O
2

5
3

4

H2

OH

1
O
5

2
4

HO

6


3

dihydrofuran

O

*
3

HO
furan

O

*
5

1
2

OH

acid ascorbic

1.2.3 Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng [12].
- Dạng đồng phân: Vitamin C là dạng acid L-ascorbic, dạng D khơng có hoạt tính.


4
- Nhân furan: Có gắn nhóm thế thì bị giảm hoặc mất tác động.

- Dây nhánh: Thay 1 trong 2 nhóm alcol bậc I (vị trí 6) hoặc bậc II (vị trí 5) bằng
nhóm methyl, vẫn giữ đƣợc hoạt tính.
- Nhóm dienol: Tính chất khử mạnh của acid ascorbic phụ thuộc vào nhóm dienol
trong phân tử của nó.
1.1.4 Nguồn gốc:[2],[3],[4],[13],[14],[15]
1.1.4.1 Nguồn gốc tự nhiên:
Trong thiên nhiên, vitamin C có trong hầu hết các loại rau quả tƣơi. Có nhiều trong
các loại rau quả tƣơi nhƣ nƣớc cam, chanh, quít, và có hàm lƣợng cao trong rau xanh,
đặc biệt là bơng cải xanh, tiêu, khoai tây, rau cải, cà chua, cam, qt, chanh, bƣởi…

Hình 1.1: Vitamin C có trong 1 số loại rau quả
Nếu tính số mg vitamin C có trong 100g rau quả ăn đƣợc (mg%) theo “Bảng thành
phần hóa học thức ăn Việt Nam” (NXB Y học - 1972) thì nó có nhiều nhất trong rau
ngót (185 mg%), sau đó là cần tây (150 mg%), rau mùi (140 mg%), kinh giới (110
mg%), rau đay (77%mg), súp lơ, rau thơm, su hào, rau diếp, rau muống... Trong các
loại quả thì nhiều nhất là thanh trà (177 mg%), sau đó là bƣởi (95 mg%), thị (81
mg%),ổi (62 mg%), nhãn (58 mg%), đu đủ chín (54 mg%), quýt, cam, chanh, vải,
dứa...


5
Bảng 1.1: Hàm lƣợng vitamin C có trong một số loại rau quả.
Trọng

Thực

Trọng

Thực


Lƣợng

lƣợng

phẩm

lƣợng

phẩm

sinh tố

(g)

(mg%)

(g)

(mg%)

C

1

100

Rau ngót

185


7

100

Bƣởi

95

2

100

Cần tây

150

8

100

Thị

81

3

100

Rau mùi


140

9

100

Ổi

62

4

100

Kinh giới

110

10

100

5

100

Rau đay

77


11

100

Cam

40

6

100

Thanh trà

177

12

100

Chanh

37

STT

Lƣợng sinh
tố C

STT


Đu đủ
chín

54

Nguồn gốc động vật và vi sinh vật:
Đa số động vật tổng hợp đƣợc toàn bộ lƣợng vitamin C cần thiết cho nhu cầu của
mình và do vậy vitamin này đƣợc tìm thấy trong các mơ của chúng (chủ yếu trong gan
và thận với nồng độ 10-40 mg/100g).
Một số sinh vật (nấm, nấm men, tảo) sản sinh một lƣợng rất nhỏ acid L-ascorbic
cần cho quá trình trao đổi chất của chúng.
Cho đến nay chƣa tìm thấy acid ascorbic ở vi khuẩn, hình nhƣ chúng khơng cần
loại acid này.
1.1.4.2 Nguồn gốc tổng hợp:
Vitamin C đã đƣợc sản xuất thƣơng mại bằng cách chiết xuất từ thực vật.
Tổng hợp hóa học, bằng con đƣờng lên men và phƣơng pháp hỗn hợp lên men/
tổng hợp hóa học.
Các sản phẩm chứa vitamin C chủ yếu đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp hoá học
đi từ D-glucose.
1.1.5 Tính chất:[4],[14],[15],[17][19],[21].


6
1.1.5.1 Lí tính:[4].
-

Tinh thể bột trắng hoặc hơi ngà vàng, khơng mùi, vị chua.

-


1 gam hồ tan khoảng 3 ml H2O, 30 ml alcol, 100 ml glycerol. Không tan trong

cloroform, ether, benzen, dầu, chất béo.
-

Nhiệt độ nóng chảy: 190oC.

-

Năng suất quay cực: [α]D20 từ +20,5o đến +21.5o (dung dịch vitamin C 10%

trong nƣớc ở 20oC).
-

pKa1 = 4,17, pKa2 = 11,56

-

Acid ascorbic có khả năng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, UVmax= 254 nm (E1%1cm=

695) tại pH= 2; UVmax= 265 nm (E1%1cm= 940) tại pH= 6,4.
1.1.5.2 Hố tính:[4]
Hố tính của vitamin C đƣợc quyết định bởi nhóm chức lacton, của các nhóm
hydroxyl, song quan trọng nhất là nhóm endiol. Nhóm này gây ra tính acid và tính khử
của acid ascorbic.
Tính acid:
Mặc dù trong CTCT khơng có nhóm –COOH nhƣng vitamin C vẫn có tính axit.
Đó là do trong phân tử có hiệu ứng liên hợp của nhóm carboxyl làm cho nguyên tử H
của nhóm –OH gắn trên C có nối đơi trở nên rất linh động, có khả năng tách ra, vì thế

có tính axit. Mặt khác, khi hịa tan vào nƣớc, 1 lƣợng nhỏ sẽ bị thủy phân tạo thành
axit.
CH2OH
HO CHO
O
HO: OH

Có thể định lƣợng acid ascorbic bằng phƣơng pháp đo kiềm, chỉ thị
phenolphthalein, dung mơi là nƣớc.
Do có tính acid mạnh nên acid ascorbic dễ tan trong các dung dịch kiềm cũng
nhƣ carbonat kim loại kiềm.


7

CH2OH
HC

OH

CH2OH
HO CH O

NaHCO3

O

O Na +

O


O- OH
HO

OH

Tác dụng với muối kim loại cho muối mới. Nhiều dƣợc điển dùng thuốc thử là sắt
(II) sulfat hoặc sắt (III) clorid để định tính acid ascorbic. Dựa vào sự thay đổi màu sắc
của dung dịch để nhận biết.
CH2OH
HC

CH2OH
HO CH O

OH
O
O

HO

OH

2+
Fe

O

NaHCO3
FeCl3; FeSO4


O- OH

2

Tính khử: Việc oxy hoá acid ascorbic xảy ra ở hai mức độ khác nhau:
-

Sự oxy hoá khử thuận nghịch acid ascorbic thành acid dehydroascorbic.

CH2OH
HC

CH2OH
HO CH O

OH
O

O
O

HO

O
H

OH

O O


Tính chất này vơ cùng quan trọng đối với tác dụng sinh học của acid ascorbic. Nó
tham gia vào các hệ enzym xúc tác các quá trình oxy hố khử xảy ra trong cơ thể.
-

Sự oxy hoá bất thuận nghịch acid ascorbic.
COOH

CH2OH
HC

O
O
HO

C

O

C

O

H

C

OH

H


C

OH

OH

OH

O

CH2OH

(1)

O

O
C

H
O

HO OH
(2)


8

Q trình oxy hố này tạo ra các sản phẩm nhƣ acid 2,3-diceto gulonic (1), acid

dehydroascorbic, furfurol (2), và các sản phẩm khơng có hoạt tính enzym.
Trong dung dịch, acid ascorbic dễ dàng bị oxy hố bởi oxy khơng khí. Độ bền
vững của dung dịch acid ascorbic giảm tỷ lệ thuận với nồng độ của nó và tỷ lệ nghịch
với pH của dung dịch. Các tác nhân xúc tác sự oxy hoá là ánh sáng, nhiệt độ, chất
kiềm, các enzym hay các vết kim loại (đồng, sắt,…).
1.1.5.3 Dƣợc tính:[14],[15],[17],[19],[21].
Dƣợc lí:
Vitamin C cần cho sự tạo thành colagen, tu sửa mô trong cơ thể và tham gia
trong một số phản ứng oxy hoá khử.
Vitamin C tham gia trong chuyển hoá phenylalanin, tyrosin, acid folic,
norepinephrin, histamin, sắt và một số hệ thống enzym chuyển hoá thuốc, trong sử
dụng carbonhydrat, trong tổng hợp lipid và protein, trong chức năng miễn dịch, trong
đề kháng với nhiễm khuẩn, trong giữ gìn vẹn tồn của mạch máu và trong hô hấp tế
bào.
Trên thực nghiệm thấy vitamin C làm tăng tổng hợp interferon là chất có vai trò
quan trọng trong việc chống stress, làm tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời giảm
nhạy cảm của cơ thể với histamin, vì vậy đƣợc dùng để chống stress, chống nhiễm
trùng, chống dị ứng
Cơ chế tác dụng:
Acid ascorbic bị oxy hóa cho acid dehydroascorbic; đây là phản ứng oxy hóa
khử thuận nghịch, qua đó Vitamin C tác dụng nhƣ một đồng yếu tố (cofactor), tham gia
vào nhiều phản ứng hóa sinh trong cơ thể, nhƣ:


Hydroxyl hóa



Amid hóa




Làm dễ dàng sự chuyển prolin, lysin sang hydroxyprolin và hydroxylysin (trong
tổng hợp collagen)


9


Giúp chuyển acid folic thành acid folinic trong tổng hợp carnitin



Tham gia xúc tác oxy hóa thuốc qua microsom (cytochrom P450) gan



Giúp dopamin hydroxyl hoá thành nor-adrenalin



Giúp dễ hấp thu sắt do khử Fe3+ thành Fe2+ ở dạ dày, để rồi dễ hấp thụ ở ruột.



Ở mô, Vitamin C giúp tổng hợp collagen, proteoglycan và các thành phần hữu
cơ khác ở răng, xƣơng, nội mô mao mạch.




Trong thiên nhiên, Vitamin C có mặt cùng vitamin P (vitamin C2). Vitamin P lại
có tính chống oxy hóa, nên bảo vệ đƣợc Vitamin C; hơn nữa Vitamin P còn hiệp
đồng với Vitamin C để làm bền vững thành mạch, tăng tạo collagen, ức chế
hyaluronidase và cùng Vitamin C, Vitamin E, β-caroten và selen, tham gia thanh
thải gốc tự do có hại trong cơ thể.

Dƣợc động học:
Hấp thụ: Vitamin C đƣợc hấp thu dễ dàng sau khi uống; tuy vậy, hấp thu là một q
trình tích cực và có thể bị hạn chế sau những liều rất lớn. Trong nghiên cứu trên ngƣời
bình thƣờng, chỉ có 50% của một liều uống 1,5 g vitamin C đƣợc hấp thu. Hấp thu
vitamin C ở dạ dày - ruột có thể giảm ở ngƣời ỉa chảy hoặc có bệnh về dạ dày - ruột.
Nồng độ vitamin C bình thƣờng trong huyết tƣơng ở khoảng 10 - 20 microgam/ml. Dự
trữ toàn bộ vitamin C trong cơ thể ƣớc tính khoảng 1,5 g với khoảng 30 - 45 mg đƣợc
luân chuyển hàng ngày. Dấu hiệu lâm sàng của bệnh scorbut thƣờng trở nên rõ ràng
sau 3 - 5 tháng thiếu hụt vitamin C.
Phân bố: Vitamin C phân bố rộng rãi trong các mô cơ thể. Khoảng 25% vitamin C
trong huyết tƣơng kết hợp với protein.
Thải trừ: Vitamin C oxy - hóa thuận nghịch thành acid dehydroascorbic. Một ít
vitamin C chuyển hóa thành những hợp chất khơng có hoạt tính gồm ascorbic acid - 2 sulfat và acid oxalic đƣợc bài tiết trong nƣớc tiểu. Lƣợng vitamin C vƣợt quá nhu cầu
của cơ thể cũng đƣợc nhanh chóng đào thải ra nƣớc tiểu dƣới dạng không biến đổi.
Ðiều này thƣờng xảy ra khi lƣợng vitamin C nhập hàng ngày vƣợt quá 200 mg.
Vai trò:


10
Chống oxy hóa
Vitamin C là một trong nhiều chất tham gia hệ thống phịng thủ chống oxy hóa
của cơ thể. Các chất chống oxy hóa (vitamin E, beta-caroten, Vitamin C) có thể chuyển
các tác nhân gây oxy hóa thành những chất vô hại và thải ra nƣớc tiểu.
Vitamin C kết hợp với nhiều dạng gốc tự do và “quét dọn” chúng ra khỏi cơ thể,

giúp phục hồi Vitamin E trở lại dạng có khả năng chống oxy hóa.
Tạo collagen
Collagen là thành phần protein chính của mơ liên kết, xƣơng, răng, sụn, da và
mô sẹo. Collagen chiếm đến 1/4 protein trong cơ thể.
Vitamin C cần cho quá trình tạo collagen từ trocollagen. Nếu thiếu Vitamin C sẽ
giảm khả năng tổng hợp collagen. Lúc đó, sẹo sẽ khó lành, vỡ mao mạch, khiếm
khuyết trong q trình hình thành xƣơng và răng.
Phịng chống bệnh tim mạch
Vitamin C còn giúp thành mạch máu vững chắc, đặc biệt quan trong đối với
mạch máu nuôi tim. Giúp chuyển cholesterol thành acid mật, bằng cách giảm tình trạng
cholesterol trong máu. Chúng có thể làm giảm mức LDL-C (cholesterol có hại) và làm
tăng HDL-C (loại có lợi).
Loại vitamin này còn giúp hạn chế tăng huyết áp, chống tạo cục máu đông để
giảm thuyên tắc mạch.
Tăng cường hệ miễn dịch
Hỗ trợ sản xuất interferon - là loại protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống lại
tác nhân gây bệnh, là thành phần đạm quan trọng của hệ miễn dịch. Cần thiết cho các
tế bào miễn dịch - đó là tế bào T và bạch cầu. Từ đó làm mạnh chức năng của hệ miễn
dịch, làm tăng phản ứng dị ứng.
Tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh
Vitamin C có hàm lƣợng cao trong mơ não và tuyến thƣợng thận. Tham gia tạo
các chất dẫn truyền thần kinh nhƣ: Norepinephrine, Serotnin, acid amin Tyrosine.
Thải độc


11
Cần thiết cho hệ thống chuyển hóa thải độc của nhiều loại thuốc trong cơ thể, là
giảm độc tính của thuốc và chuyển các phần từ độc thành dạng có thể đào thải qua
nƣớc tiểu.
Thải độc nhiều hóa chất gây ung thƣ. Có khả năng kết hợp với các kim loại

nặng và làm chúng trở nên vô hại.
Phối hợp tốt trong sử dụng sắt, canxi và acid folic
Vitamin C giúp hấp thu tốt chất sắt nguồn gốc thực vật. Hỗ trợ chuyển sắt từ
huyết thanh vào ferritin để dự trữ ở gan và phóng thích sắt từ ferritin vào huyết thanh
khi có nhu cầu. Giúp hấp thu tốt canxi bằng cách ngăn caxi chuyển thành dạng khó hịa
tan. Chuyển acid folic từ dạng không hoạt động thành dạng hoạt động và giữ ổn định ở
dạng hoạt động, ngăn ngừa mất qua nƣớc tiểu.
1.2 Vài nét về các chế phẩm chứa vitamin C lƣu hành trên thị trƣờng:[12],
[19],[20],[21].
Theo số liệu của Bộ Y tế, cả nƣớc hiện có 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc,
trong đó có 98 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dƣợc, 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc
đông dƣợc, ngồi ra có trên 300 cơ sở sản xuất thuốc đông dƣợc. Thuốc sản xuất trong
nƣớc đã đáp ứng đƣợc 234/314 hoạt chất trong danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam
và đầy đủ 29 nhóm tác dụng dƣợc lý theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Và
vitamin C là hoạt chất nằm trong số ít loại hoạt chất thuộc nhóm vitamin và các hợp
chất vơ cơ nằm trong danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam, đƣợc các đơn vị trong
Ngành Y tế tập trung các hoạt động của mình trong các khâu: xuất khẩu, nhập khẩu,
sản xuất, phân phối, tồn trữ, sử dụng thuốc thiết yếu an toàn, hợp lý đạt hiệu quả cao
nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân . Chính vì vậy
mà chế phẩm vitamin C trên thị trƣờng hiện nay khá đa dạng về cả xuất sứ, dạng bào
chế, hàm lƣợng và mẫu mã.
Các chế phẩm của các cơng ty nƣớc ngồi là những sản phẩm đƣợc sản xuất với
công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn do đó có giá thành cao hơn hẳn so với các sản phẩm
nội địa, chỉ hƣớng đến một nhóm nhỏ đối tƣợng khách hàng.


12
Vitamin C hiện có rất nhiều dạng bào chế: viên nhộng, viên nén, viên nén bao
phim, viên nang, viên ngậm, siro, viên sủi, phóng thích hẹn giờ,… Thực tế Vitamin C
trong các dạng này khác nhau. Acid ascorbic là dạng rẻ tiền và đƣợc sử dụng rộng rãi

nhất. Các dạng đệm cho Vitamin C nhƣ muối Natri, magnesium, Calcium, Kali
ascorbate. Các dạng đệm này đƣợc dùng chủ yếu vì đơi khi acid ascorbic ảnh hƣởng
đến dạ dày. Mặt hạn chế của các dạng này rất hiếm, nhƣ dạng muối Natri ascorbate ảnh
hƣởng lên một số bệnh nhân nhạy cảm với Natri (nhƣ suy thận).
Gần đây một dạng mới là C ester (Ester-C) bắt đầu thâm nhập vào thị trƣờng.
Theo các nhà sản xuất, Ester là một mắc xích giữa các đơn vị lặp lại trong công thức
Ester-C giúp cho việc hấp thụ và sử dụng của cơ thể. Tuy nhiên các nghiên cứu về hấp
thụ chƣa cho thấy dạng này tốt hơn. Đồng thời Ester-C còn đắt gấp 3 lần so với dạng
thƣờng.
Nói chung thì dạng đơn giản và kinh tế nhất, phù hợp cho mọi ngƣời nhất đơn
giản là acid ascorbic.
Hàm lƣợng hoạt chất trong các chế phẩm vitamin C trên thị trƣờng cũng khá đa
dạng, dao động trong khoảng từ 100 – 1000 mg tùy thuộc vào mục đích cũng nhƣ đối
tƣợng và nhu cầu sử dụng.
Ngồi các chế phẩm chỉ chứa hoạt chất là acid ascorbic còn có một số loại chế
phẩm kết hợp giữa acid ascorbic với các hoạt chất khác ví dụ nhƣ acid ascorbic với
bioflavonid. Sử dụng vitamin C cùng với bioflavonoid có thể làm tăng khả năng hấp
thu, nhƣng với điều kiện hàm lƣợng bioflavonoid trong sản phẩm phải đáng kể (khi
hàm lƣợng bioflavonoid lớn hơn hoặc bằng hàm lƣợng vitamin C thì sự hấp thu của
vitamin C tăng lên đáng kể).


13


14

Hình 1.2: Một số chế phẩm chứa vitamin C lƣu hành trên thị trƣờng
1.3 Tổng quan về các phƣơng pháp định lƣợng vitamin C.[6],[7],[9],[17],[18]
Việc phân tích vitamin C trong dƣợc phẩm nói riêng và các chkhoảng tin cậy bằng 0,0645 cho thấy sự sai số là

khá cao, theo phƣơng pháp chuẩn độ oxi hóa khử hàm lƣợng vitamin C là 83,284%
vƣợt xa so với kết quả của những phƣơng pháp còn lại. Kết quả định lƣợng theo
phƣơng pháp UV – VIS và HPLC đạt đúng theo yêu cầu quy định.
Tổng hợp kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg
của công ty CPDP Trung Ƣơng Vidipha.
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá chất lƣợng chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của
công ty CPDP Trung Ƣơng Vidipha.


Tính chất

Độ đồng

sản xuất

cảm quan

đều khối lƣợng

150613

Đạt

Đạt

Độ rã

Định tính

Hàm lƣợng


Đạt

Đạt

Đạt

3.2.5 Chế phẩm chứa vitamin C viên nén 500mg của CT LDDP Éloge France
Viet Nam.


×