Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Phân tích đánh giá chất lượng nước tại thị trấn ái nghĩa đại lộc quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.35 KB, 50 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU VỀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC [ 1, 3, 4]
1.1.1.Đơi nét về mơi trường nước [1, 3]
Nước là một trong những thành phần cơ bản của hệ sinh thái, là nhu cầu tất
yếu của mọi sự sống trên Trái Đất, nó là thành phần không thể thiếu trong tế bào
của các sinh vật, chiếm khoảng 80% - 95% khối lượng của các mô sinh
trưởng….Hầu hết hoạt động của vi sinh vật đều có sự tham gia của nước. Nước là
nguyên liệu cho quá trình quang hợp của cây xanh, là phương tiện để vận chuyển và
trao đổi chất khoáng để cây phát triển. Đối với các loài động vật, nước là phương
tiện vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Bên cạnh đó nước cịn
là một yếu tố rất cần thiết cho các hoạt động kinh tế - xã hội của cuộc sống con
người.
Tài nguyên nước bao gồm các nguồn: nước trên mặt đất ( nước mặt), nước
dưới đất ( nước ngầm), nước trong khí quyển (hơi nước ). Nó bao gồm các loại:
nước mặn, nước ngọt và hơi nước. Mặc dù trữ lượng nước trên Trái Đất là khổng lồ,
song lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng là rất ít. Hơn nữa, sự phân bố
khơng đồng đều của các nguồn nước ngọt cả về không gian lẫn thời gian đã khiến
cho nước trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt, cần được bảo vệ và sử dụng hợp lí.
1.1.2. Đặc điểm của các nguồn nước [1, 3]
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú nhưng nước chỉ hữu dụng với
con người khi nó được sử dụng ở đúng nơi, đúng chỗ và đạt chất lượng theo yêu


cầu.
Trong tự nhiên, nước tồn tại nhiều dạng khác nhau, chúng có thành phần và
tính chất khác nhau.
 Nguồn nước bề mặt
Có mặt thống tiếp xúc với khơng khí ở bề mặt nên q trình tiếp nhận oxy
từ khơng khí vào do khuếch tán diễn ra dễ dàng. Ngoài ra, nước bề mặt cịn tiếp
nhận các chất ơ nhiễm trong khơng khí do nước mưa mang theo. Ở đây hiện tượng
phân tầng tạo ra lớp nước bề mặt và lớp nước dưới đáy. Lớp nước mặt chịu tác động
của gió nên sự pha trộn trong lớp này diễn ra thuận lợi, vì thế nhiệt độ đồng đều và
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

nồng độ oxy cao. Lớp này tiếp nhận ánh sáng mặt trời nên hiện tượng quang hợp
diễn ra rất mạnh mẽ, thực vật, đặc biệt là thực vật phù du phát triển mạnh.
Nguồn nước mặt rất có ý nghĩa trong việc điều hịa vi khí hậu. Tùy thuộc vào
tỉ lệ giữa diện tích mặt nước và diện tích khu đơ thị mà hồ, đầm, sơng có chức năng
điều hịa vi khí hậu nhiều hay ít đối với khu đơ thị. Khơng những thế hồ, đầm, sơng
cịn là những lưu vực thốt nước, vì chúng là những vùng đất trũng nên chúng có
chức năng tự nhiên là chứa nước mưa trước khi thoát ra biển, tránh trường hợp ngập
úng.
Nhìn chung chất lượng nước mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc,
địa chất, địa hình, địa mạo, các hoạt động khác nhau của con người, thảm thực vật
và xói mịn bề mặt trái đất…kể cả sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
 Nguồn nước dưới đất
Nước dưới đất tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, trong các khe nứt, các

mao quản, thấm trong các lớp đất đá, có thể tập trung thành bể, thành bồn, thành
dịng chảy trong lòng đất.
Nước dưới đất chứa các hợp chất hịa tan từ các lớp đất đá mà nó chảy qua.
Một phần nước dưới đất do mưa thấm trực tiếp xuống ngay trong và sau cơn mưa.
Nước mưa khi rơi xuống đất thường mang theo các tạp chất hữu cơ và vơ cơ, các vi
khuẩn…Trong q trình thấm xuống và chảy dưới, chất lượng nước ngầm được cải
thiện đáng kể, các hạt lơ lửng được loại bỏ do tác dụng lọc của các lớp đất, các hợp
chất hữu cơ bị phân giải sinh học, các vi khuẩn gây bệnh bị triệt tiêu dần. Vì vậy
nước ngầm được coi là nước sạch và được dùng vào việc cấp nước sinh hoạt cho
người dân.
Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào sự hình thành và dạng tồn tại. Khơng
những thế nó cịn liên quan mật thiết đến cấu trúc và thành phần hóa học của tầng
chứa nước. Nước ngầm có hàm lượng khống cao và càng sâu thì hàm lượng
khống càng cao.
 Nước đại dương
Hơn 70,5% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi đại dương. Nước đại dương
đóng vai trị tạo sự cân bằng vật chất trong tự nhiên. Nước trong các đại dương,
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

biển là nguồn nước dự trữ trong chu trình thủy văn tồn cầu. Nó có tổng khối lượng
là 1,388.105 km3, chiếm 96,5% lượng nước trên toàn bộ hành tinh. Nước đại dương
có hàm lượng muối cao, trong đó NaCl chiếm 77,8%.
1.1.3.Vịng tuần hồn của nước [3, 4]
Nước trong tự nhiên luôn vận động và thay đổi trạng thái. Và vịng tuần hồn

của nước là một q trình mô tả sự vận động của nước trong tự nhiên.
Nước vận động trong chu trình là nhờ các bức xạ Mặt Trời. Khoảng 1/3 năng
lượng mặt trời được hấp thụ trên bề mặt Trái Đất được sử dụng để vận chuyển vịng
tuần hồn của nước, bốc hơi một lượng khổng lồ nước bề mặt từ các đại dương,
sông hồ… tạo thành mây. Khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ rơi xuống tạo thành
mưa, tuyết và tỏa ra một lượng nhiệt đã hấp thụ trong quá trình bay hơi, sưởi ấm
bầu khí quyển. Một phần nước mưa thấm qua các lớp đất thành ước ngầm và nước
bề mặt, tất cả đều hướng ra biển để tuần hồn trở lại. Đó là vịng tuần hồn tự nhiên
của nước.
Ngồi ra con người sử dụng nước ngầm và nước bề mặt cho nhu cầu sinh
hoạt và phát triển, sau đó nước thải được tập trung xử lý rồi thải trả lại nguồn nước,
vì vậy nguồn nước này coi như không mất đi.
Do các hoạt động nhân tạo hay tự nhiên (xói mịn, phá rừng, lũ lụt, sự xâm
nhập của các chất thải đô thị, chất thải công nghiệp…) mà nguồn nước bị ô nhiễm
nhiều hay ít. Thật ra nước có khả năng tự làm sạch thơng qua các q trình lý, hóa,
sinh học tự nhiên như hấp thụ, lắng, lọc, tạo keo, biến đổi có xúc tác sinh học, oxy
hóa khử, polyme hóa hay các quá trình trao đổi chất…Cơ sở để các quá trình này
đạt hiệu quả cao là phải có đủ oxy hịa tan. Ở những nơi có dịng chảy thì nước có
khả năng tự làm sạch cao, vì ở đó oxy được khuếch tán vào nước dễ dàng, tham gia
vào quá trình chuyển hóa hoặc làm lắng các chất rắn, tiêu diệt vi sinh vật có hại.
Khi lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều, vượt quá khả năng giới hạn của quá
trình tự làm sạch của nước thì nước bị ô nhiễm. Việc nhận biết nước ô nhiễm có thể
căn cứ vào trạng thái hóa học, vật lý, sinh học của nước.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 4



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hình 1.1. Vịng tuần hồn của nước
1.1.4.Thành phần hóa học của nước [3, 4]
Các q trình hóa học xảy ra trong môi trường nước bao gồm : cân bằng axitbazơ, oxy hóa- khử, tạo phức… Trong đó, các quá trình quan trọng nhất là: chu
trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình lưu huỳnh, chu trình photpho. Nguồn nước tự
nhiên nhất là sơng, hồ,…có thành phần hóa- lý và sinh học phức tạp. Các hợp chất
vô cơ, hữu cơ trong nước tự nhiên có thể tồn tại ở dạng ion hịa tan, dạng rắn hay
lỏng. Chính sự phân bố của các hợp chất này quyết định bản chất của nước tự nhiên:
nước ngọt, mặn, lợ, nước giàu dinh dưỡng hay nghèo chất dinh dưỡng, nước mềm
hay cứng, nước bị ơ nhiễm ở mức độ nào….
 Các ion hịa tan
Nước là dung mơi lưỡng tính nên hịa tan hầu các axit, bazơ và muối vơ cơ.
Vì thế trong nước tự nhiên có rất nhiều ion hịa tan.
Bảng 1.1 và 1.2 dưới đây là thành phần ion trong nước biển và nước bề mặt.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 5


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bảng 1.1. thành phần ion chính của nước tự nhiên
Thành phần
Các ion chính

Nước biển


Nước sơng, hồ, đầm
(ppm)

Clo ( Cl-)

19340

8

Natri (Na+)

10770

6

Sunphat (SO42-)

2712

11

Magie (Mg2+)

1290

4

Canxi (Ca2+)

412


15

Kali (K+)

399

2

HCO3-

140

58

Bromua (Br-)

65

-

Bảng 1.2. Thành phần các yếu tố vi lượng của nước tự nhiên
Thành phần

Nước biển (ppm)

Yếu tố vi lượng

Nước sông, hồ, đầm
(ppm)


Bo (B)

4500

10

Silic (Si)

5000

13111

Flo (F)

1400

100

Nitơ (N)

250

230

Photphat (P )

35

20


Molipđen (Mo)

11

1

Kẽm (Zn)

5

20

Sắt (Fe)

3

670

Magan (Mn)

2

7

Đồng (Cu)

3

7


Niken (Ni)

2

0.3

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 6


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nhơm (Al )

1

400

 Các khí hịa tan
Hầu hết các chất khí đều hịa tan hoặc phản ứng với nước như: O2, CO2,
NH3, H2S...( trừ khí metan ). Sự có mặt của các chất khí trong nước là do hai quá
trình cơ bản: khuếch tán và đối lưu, ngồi ra cịn do q trình sinh hóa trong nước.
Trong các chất khí có trong nước thì CO2 và O2 có ý nghĩa lớn đối với q trình
quang hợp và hô hấp của các sinh vật sống dưới nước.
Oxy là loại khí ít hịa tan trong nước và khơng tác dụng với nước về mặt hóa
học. Oxy cần cho quá trình trao đổi chất. Lượng oxy hịa tan trong nước được đặc
trưng bằng chỉ số DO và sự hòa tan này có một giới hạn nhất định gọi là độ bão

hòa. Ở lớp nước bề mặt, nồng độ oxy hòa tan phụ thuộc vào sự trao đổi của nước
với không khí. Ở lớp dưới, nồng độ oxy hịa tan phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ
oxy của các sinh vật và sự xáo trộn giữa các lớp nước. Nếu nước chứa nhiều các
chất hữu cơ dễ phân hủy ( chỉ số BOD cao) thì hàm lượng oxy trong nước giảm do
bị tiêu thụ bởi hoạt động của các vi sinh vật.
Khí CO2 chỉ chiếm 0,03% trong khí quyển nhưng lại đóng vai trị rất quan
trọng trong nước vì nó phản ứng với nước tạo thành ion bicacbonat (HCO3-) và ion
cacbonat ( CO32-). Hệ CO32- - HCO3- tham gia vào quá trình trao đổi giữa khí quyển
và lớp nước trên bề mặt, vào cân bằng hóa học trong nước do làm ổn định pH, ngồi
ra cịn tham gia vào q trình lắng đọng các trầm tích cacbonat trong nước.
Nồng độ CO2 trong nước phụ thuộc vào pH
+ Ở pH thấp CO2 ở dạng khí
+ Ở pH 8÷9 dạng HCO3- là chủ yếu
+ Ở pH > 10 dạng CO32- chiếm tỉ lệ cao
Sự phân bố CO2 phụ thuộc vào hoạt tính sinh học của từng vùng và khác hẳn
sự phân bố oxy trong nước.
Khí NH3 tồn tại trong nước khi pH >10. Trong mơi trường trung tính, axit,
nó tồn tại chủ yếu ở dạng ion NH4+. Do bị oxy hóa bởi vi sinh vật nên NH4+ dễ dàng
chuyển hóa thành NO2- và sau đó tạo thành NO3-.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 7


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Khí H2S tạo ra do phân hủy các chất hữu cơ trong nước. Trong điều kiện oxy
hóa và có mặt một số vi khuẩn lưu huỳnh, H2S… có thể chuyển hóa thành H2SO4

gây tác hại đến cơng trình xây dựng ngập trong nước.
 Các chất rắn
Các chất rắn trong nước bao gồm: các chất vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật. Dựa
vào kích thước, chúng có thể phân thành 2 loại như sau:
 Loại chất rắn đi qua giấy lọc được, kích thước nhỏ (d ≤ 10-6m)
+ Chất rắn hòa tan ( các ion và phân tử hịa tan ) co kích thước d < 10-9m
+ Chất rắn dạng keo (vi khuẩn) có kích thước d khoảng 10-9- 10-6m
 Loại chất rắn không đi qua giấy lọc, kích thước lớn ( d > 10-6m)
+ Chất rắn ở dạng lơ lửng (tảo, hạt bùn) có kích thước d = 10-6 – 10-5m
+ Chất rắn có thể lắng (sạn, cát ) có kích thước d > 10-5m
 Các chất hữu cơ
Hàm lượng các chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên trong nước rất thấp, ít có
khả năng gây trở ngại cho cấp nước sinh hoạt, thủy sản, thủy lợi. Tuy nhiên nếu bị ô
nhiễm chất thải sinh hoạt, công nghiệp, chất thải từ các phương tiện giao thơng thủy
và các hoạt động khác thì nồng độ chất hữu cơ sẽ tăng cao.
Dựa vào khả năng bị phân hủy do vi sinh vật trong nước ta có thể phân chất
hữu cơ thành 2 nhóm:
- Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: các chất đường, dầu mỡ thực vật, động
vật. Trong môi trường nước, các hợp chất này dễ bị các vi sinh vật phân hủy tạo
thành CO2 và H2O.
- Chất hữu cơ khó phân hủy sinh học: hợp chất clo hữu cơ (DDT),
polyclorobiphenyl (PCB), các hợp chất đa vòng ngưng tụ ( như pyren, naphtalen,
antharaxen, ddioxxin…) đây là những chất có tính độc cao, bền vững trong mơi
trường nước nên có khả năng gây tác hại lâu dài cho đời sống sinh vật và sức khỏe
con người.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 8



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.1.5. Thành phần sinh học của nước [3, 4]
Thành phần và mật độ các loại cơ thể sống trong nguồn nước phụ thuộc chặt
chẽ vào đặc điểm thành phần hoá học của các nguồn nước, chế độ thủy văn và địa
hình cư trú.
Các loại vi sinh vật tồn tại trong nguồn nước tự nhiên chủ yếu là vi khuẩn,
nấm, siêu vi trùng, tảo, cây cỏ, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, các loại
nhuyễn thể và các loại động vật xương sống.
 Vi khuẩn và nấm
Vi khuẩn là lồi sinh vật đơn bào, khơng màu, có kích thước từ 0,5 – 5,0 µm,
có dạng hình que, hình cầu hoặc hình xoắn. Chúng có thể tồn tại ở dạng đơn lẻ,
dạng cặp hoặc ở dạng liên kết thành mạch dài.
Vi khuẩn sinh sản theo cơ chế phân bào, chu kỳ phân bào khoảng 15 – 30
phút trong điều kiện thuận lợi về dinh dưỡng, oxy, nhiệt độ…Vi khuẩn đóng vai trị
rất quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ, hỗ trợ quá trình tự làm sạch của
nước. Vì vậy chúng có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái. Phụ thuộc vào nguồn dinh
dưỡng, vi khuẩn được chia thành 2 nhóm chính: vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự
dưỡng.
* Nhóm vi khuẩn dị dưỡng (heterotrophic): là vi khuẩn sử dụng các chất hữu
cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon để thực hiện các quá trình sinh tổng
hợp. Có 3 loại vi khuẩn dị dưỡng:
 Vi khuẩn hiếu khí (aerobes): cần oxy hịa tan khi phân hủy chất hữu cơ để
chúng sinh trưởng:
Chất hữu cơ

+ O2




CO2

+

H2 O

+ E

 Vi khuẩn kị khí (anaerobes): vi khuẩn kị khí chỉ hoạt động được trong mơi
trường hồn tồn khơng có oxy, chúng sử dụng oxy liên kết trong hợp chất. Thông
thường, phân tử oxy rất độc hại đối với vi khuẩn kị khí.
Chất hữu cơ + NO3Chất hữu cơ + SO42-

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

vkkk

CO2 +

NO2- +

H2 O

vkkk

CO2 + H2S


+ E

Trang 9


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chất hữu cơ
Chất hữu cơ

vkkk

axit hữu cơ + CO2

+ H2 O + E

vkkk

CH4

+

CO2

+ E

 Vi khuẩn tùy nghi (faculative): là loại vi khuẩn có thể phát triển khi có oxy
hay khơng có oxy tự do. Loại vi khuẩn này thường có mặt trong các hệ thống xử lý
nước thải. Nguồn năng lượng giải phóng ra trong các trường hợp trên được sử dụng
cho tổng hợp tế bào mới và một phần được thoát ra dưới dạng nhiệt.

* Nhóm vi khuẩn tự dưỡng (autotrophic): là loại vi khuẩn có khả năng xúc
tác cho phản ứng oxy hóa chất vơ cơ để thu năng lượng và sử dụng khí khí CO2 cho
q trình sinh tổng hợp.
Một số phản ứng chuyển hóa nitơ do vi khuẩn:
nitromonas

NH4+

+

O2

NH3

+

O2

2NO2-

+

O2

nitromonas

nitrobacter

NO2H+


+ H+
NO2-

+

2NO3- +

+

E

+

H2 O

+

E

E

Trong tự nhiên có một số loại vi khuẩn sắt ( Ferobacilus, Gallionella,
Sphaerotilus) đóng vai trị xúc tác cho việc chuyển hóa Fe2+ thành Fe3+ theo phản
ứng:
Fe2+

+

4H+


vikhuan

+

O2

Fe3+

+

2H2O

Các nhóm vi sinh vật khác nhau như nấm men, nấm mốc có trong nước
nhưng ít hơn vi khuẩn. Nhưng nhóm này phát triển mạnh trong vùng nước tù.
 Virut
Trong nguồn nước tự nhiên thường tồn tại các loại virut, chúng có kích thước
cực nhỏ ( 20 – 100 nm).
Virut là loại kí sinh nội bào. Chúng chỉ có thể sinh sơi trong tế bào vật chủ vì
chúng khơng có hệ thống chuyển hóa để tự sinh sản. Khi xâm nhập vào tế bào vật
chủ, virut thực hiện việc chuyển hóa tế bào để tổng hợp protein và axit nucleic cho
virut mới. Chính vì cơ chế sinh sản này mà nhiều loại virut là tác nhân gây bệnh
hiểm nghèo cho con người và các loại động vật như bệnh viêm gan hay viêm ruột.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 10


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


 Tảo
Tảo là lồi thực vật đơn giản nhất có khả năng quang hợp. Tảo thuộc lồi
thực vật phù du, chúng khơng có rễ, thân, lá. Có loại có cấu trúc đơn bào. Chỉ phát
hiện được bằng kính hiển vi, có loại có dạng nhánh dài có thể quan sát được bằng
mắt.
Tảo thuộc loại sinh vật tự dưỡng, chúng sử dụng cacbonic hoặc bicacbonat
làm nguồn cacbon và sử dụng các chất dinh dưỡng vô cơ như photphat và nitơ để
phát triển theo cơ chế sau:
CO2

+

PO43- +

hv

NH3

tế bào mới + O2

Tảo phát triển mạnh trong các nguồn nước có chứa nhiều chất dinh dưỡng (
nitơ, photpho ) từ nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thực phẩm và phân
bón. Do vậy, nhiều loại tảo có thể được sử dụng là chỉ thị sinh học để đánh giá nước
tự nhiên.
 Các lồi sinh vật khác
Trong nước có rất nhiều các loại thực vật lớn như: bèo, lau, sậy... chúng phát
triển mạnh ở vùng nước tù, chứa nhiều chất dinh dưỡng. Do vậy, cùng với tảo thì
rong, bèo là các loài thực vật chỉ thị cho hiện tượng phú dưỡng.
Các loại động vật đơn bào, động vật đa bào, và các lồi nhuyễn thể, tơm, cá,

là những sinh vật thường có mặt trong nguồn nước tự nhiên. Sự phát triển về chủng
loại và số lượng các loài thủy sinh phụ thuộc rõ rệt vào chất lượng nước và mức độ
ơ nhiễm nước. Do vậy, nhiều lồi thủy sinh vật chỉ thị cho đặc điểm chất lượng
nước.
1.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC [13]
1.2.1. Định nghĩa nguồn nước ô nhiễm
Môi trường có thể bị nhiễm bẩn hoặc bị ơ nhiễm. Nhiễm bẩn có thể màu sắc
bị nhiễm bẩn chưa gây hại. Ô nhiễm môi trường nước là nồng độ chất ô nhiễm vượt
q mức an tồn cho phép. Ơ nhiễm nguồn nước cho cơng nghiệp và nơng nghiệp
thì gây ơ nhiễm cho nguồn nước uống và sinh hoạt.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 11


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hay nói một cách tổng quan, bất cứ sự thay đổi chất lượng nước về mặt vật
lý, hóa học hay sinh học, mà sự thay đổi này có tác hại đến tất cả sinh vật, hay sự
thay đổi này làm cho nước khơng thích hợp cho bất cứ mục đích sử dụng nào thì
được xem là nguồn nước bị ơ nhiễm.
1.2.2. Các nguồn gây ơ nhiễm
Có nhiều nguồn gây ô nhiễm nước bề mặt và nước ngầm. Hầu hết các nguồn
gây ô nhiễm là do hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, ngư
nghiệp, giao thơng thủy, dịch vụ và hoạt động con người.
Ơ nhiễm do tự nhiên có thể nghiêm trọng nhưng khơng thường xuyên và
cũng không phải là nguyên nhân chủ yếu gây suy thối chất lượng nước.
1.2.2.1. Ơ nhiễm từ khu dân cư

Nước thải từ khu dân cư là nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách
sạn, trường học, các cơ quan chứa chất thải trong quá trình sinh hoạt... Đặc điểm
của nước thải sinh hoạt là có hàm lượng khá cao của các chất hữu cơ không bền
vững, chất rắn và nhiều vi trùng. Hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải thay đổi
khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt, điều kiện sinh thái của từng vùng.
1.2.2.2. Ô nhiễm từ khu công nghiệp và chế biến
Nước thải công nghiệp là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và giao thông vận tải. Nước thải cơng nghiệp khơng có đặc điểm
chung mà phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành sản xuất.
+ Nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm đường, sữa, thịt, tôm, cá,
nước ngọt, bia...chứa nhiều chất hữu cơ.
+ Nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cơ cịn có kim loại
nặng, sunfua.
+ Nước thải của các xí nghiệp ắc quy có nồng độ chì và axit khá cao.
+ Nước thải nhà máy bột giấy chứa nhiều chất rắn lơ lửng, phenol....
1.2.2.3. Nước chảy tràn mặt đất
Nước chảy tràn mặt đất do mưa, nước thoát từ ruộng vườn sẽ là nguồn gây ô
nhiễm nước sông, hồ. Nước chảy tràn qua đồng ruộng có thể cuốn theo rác, hóa chất
bảo vệ thực vật, phân bón. Nước rửa trôi qua khu dân cư, đường phố, cơ sở sản xuất
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 12


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

cơng nghiệp sẽ làm ơ nhiễm do chất rắn, vi trùng, hóa chất.... Nồng độ chất ơ nhiễm
do nước chảy tràn phụ thuộc vào cường độ và diện tích của vùng mưa, và khối
lượng chất ơ nhiễm trên bề mặt mà nước chảy qua.

1.2.2.4. Môi trường nước bị ơ nhiễm do các yếu tố tự nhiên
+ Ơ nhiễm do mặn, nước mặn theo thủy triều hoặc từ muối mỏ trong lịng
đất, khi có điều kiện hịa lẫn trong môi trường nước, làm cho nước bị ô nhiễm clo,
natri. Nồng độ muối khoảng 8 g/l thì hầu hết các thực vật bị chết.
+ Ô nhiễm do phèn, các q trình phèn hóa trong đất khi gặp nước sẽ loang
ra làm ô nhiễm nguồn nước. Nguồn nước trở nên giàu nhôm, sắt di động. Hầu hết
thực vật sẽ ngộ độc khi pH < 4.
+ Ngoài ra hoạt động của con người cũng góp phần làm tăng độ ơ nhiễm do
các yếu tố tự nhiên như sói mịn đất cuốn trôi các phần tử đất.
1.2.3. Các tác nhân gây ô nhiễm
Ơ nhiễm nguồn nước có thể do hiện tượng tự nhiên như núi lửa, lũ lụt, xâm
nhập mặn, phèn... Tuy nhiên hoạt động của con người mới chính là nguyên nhân
phổ biến và trầm trọng nhất. Các hoạt động của con người ngày càng gia tăng về
quy mô và đa dạng trên các lĩnh vực: sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp,
khai khống, giao thơng, cơng trình thủy lợi, du lịch. Tất cả các hoạt động này đưa
số lượng lớn các chất thải vào đại dương, sông hồ, nước ngầm làm suy giảm rõ rệt
chất lượng nước tự nhiên ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Có 10 nhóm tác nhân cơ bản:
+ Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: chất này gồm các chất béo, protein..
chúng là chất gây ô nhiễm phổ biến ở khu dân cư và khu công nghiệp chế biến thực
phẩm.
+ Các chất hữu cơ bền vững: các chất này thường có độc tính cao khó bị
phân hủy. Một số tích lũy và lưu tồn lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật nên
gây tác hại trầm trọng đến hệ sinh thái nước. Các chất này thường có trong nước
thải công nghiệp, nước chảy tràn từ các vùng sản xuất nơng nghiệp, các hóa chất
bảo vệ thực vật.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP


Trang 13


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

+ Các kim loại nặng: các chất này có độc tính cao đối với con người, động
vật và thực vật qua chuỗi thực phẩm. Các kim loai nặng thường có trong nước thải
cơng nghiệp là chì, thủy ngân, asen, mangan, cadimi. Đây là những chất rất độc đối
với con người khi chúng vượt quá ngưỡng an toàn.
+ Các ion vơ cơ, các ion vơ cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên đặc biệt
là nước biển và khu dân cư, khi vượt quá nồng độ cho phép đều khơng an tồn cho
thực vật, động vật và sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái nước.
+ Dầu mỡ là những chất khó tan trong nước nhưng tan trong dung mơi hữu
cơ. Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp, có độc tính cao và tương đối bền
vững trong mơi trường nước. Độc tính và tác động sinh thái của dầu mỡ tùy thuộc
vào từng loại dầu. Hầu hết các loại động và thực vật đều bị tác hại bởi dầu mỡ, do
dầu cản trở q trình quang hợp, hơ hấp và cung cấp dinh dưỡng.
+ Màu trong nước tự nhiên có thể do chất hữu cơ trong cây cỏ bị phân rã,
nước có sắt và mangan dạng keo hoặc hịa tan.
+ Mùi trong mơi trường nước do: chất hữu cơ từ cống rãnh khu dân cư, các
xí nghiệp chế biến, các khu hóa chất, sản phẩm từ sự phân huỷ thực, động vật.
+ Chất phóng xạ, trong mơi trường ln ln tồn tại lượng phóng xạ do hoạt
động của con người. Các sự cố phóng xạ gây tác hại nghiêm trọng đến con người và
sinh vật, do khả năng xuyên thấu của chúng cực mạnh. Một số hạt nhân được tìm
thấy chủ yếu trong nước là Radi và Kali-40, Cacbon-14. Hạt nhân phóng xạ đáng
quan tâm nhất trong nước uống là radi. Những năm gần đây, ở Mỹ đã tìm thấy chất
này trong nước ở một số nơi sản xuất uran.
+ Nhiệt độ cũng là tác nhân vật lý gây ô nhiễm nguồn nước. Nhiệt độ gia
tăng có thể làm thay đổi cấu trúc của hệ sinh thái nước. Khi nhiệt độ gia tăng thì
hàm lượng oxy trong nước thường giảm, do vậy sẽ gây ảnh hưởng sinh sản vì trứng

hay các con rất mẫn cảm với sự tăng nhiệt độ.
+ Chất tẩy rửa và chất phụ gia tẩy rửa. Những nghiên cứu gần đây cho thấy
các chất này đã góp phần làm ơ nhiễm môi trường nước ngày càng gia tăng, do nhu
cầu sử dụng các chất tẩy rửa cho sinh hoạt cũng như các ngành công nghiệp.
1.2.4. Tác hại của ô nhiễm môi trường nước
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 14


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng qua việc sử dụng nước cho sinh hoạt.
- Khi môi trường nước bị ô nhiễm , khả năng xâm nhiễm, bay hơi, khuyếch
tán vào môi trường lân cận rất cao và nhanh, từ đó kéo theo sự ơ nhiễm dây chuyền
và gây độc.
- Nhu cầu nước của động thực vật và con người rất lớn, do vậy khả năng tác
hại của mơi trường nước khi ơ nhiễm thì rất trầm trọng.
1.2.5. Biện pháp khắc phục
Bảo vệ môi trường nước là việc làm cấp bách và quan trọng hiện nay. Qua
các số liệu phân tích cho thấy rằng mức độ ơ nhiễm tăng gấp 2-10 lần, thậm chí có
khi lên đến 50 lần so với chỉ tiêu an toàn của tổ chức y tế Thế giới. Một số biện
pháp nhằm ngăn chặn cũng như hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
- Giáo dục nhân dân ý thức bảo vệ môi trường
- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn do các chất thải rắn, hữu cơ,
nhiễm phèn, mặn...
- Giảm mức độ ô nhiễm thành thị, do nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp, chế biến, bệnh viện và từ các khu du lịch.
- Thường xuyên kiểm tra và xử lý kịp thời các nơi vi phạm

- Đầu tư nghiên cứu triệt để và có hiệu quả các đề án xử lý ô nhiễm môi
trường nước.
1.3.MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH [3, 4, 5, 6, 7]
Chất lượng nước được đánh giá qua nồng độ hoặc hàm lượng của các tác
nhân vật lý, hóa học, sinh học có trong nước qua các tiêu chuẩn quy định cho từng
mục đích sử dụng. Để xem xét một nguồn nước có đạt yêu cầu sử dụng cho từng
mục đích hay khơng cần phải so sánh chất lượng nguồn nước đó với các tiêu chuẩn
do các tổ chức chuyên môn quốc tế hay do Nhà nước quy định.
1.3.1. Các thông số vật lý [3, 4, 5]
Nước bị ô nhiễm có thể quan sát được bằng cảm quan qua các hiện tượng
như sau: thay đổi màu sắc, có vị lạ, mùi hôi...
* Màu sắc
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 15


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nước sạch trong suốt và khơng màu, nếu lớp nước có bề dày lớn ta có cảm
giác nước có màu xanh nhẹ do sự hấp thụ bước sóng nhất định ánh sáng mặt trời.
Nước có màu xanh đậm, vàng, nâu đen hoặc đỏ nâu chứng tỏ nước bị ơ nhiễm.
Nước có màu có thể do các ngun nhân sau:
- Sự phân hủy của các chất hữu cơ hoặc sự phát triển quá mức các thực vật
nổi.
- Nước thải từ các khu cơng nghiệp
- Nước có chứa sắt và mangan ở dạng keo hoặc hòa tan.
* Mùi

Nước sạch khơng có mùi. Nước có mùi khó chịu ( tanh, hơi, thối..) là nước bị ơ
nhiễm.
Nước có mùi là do các nguyên nhân sau:
- Sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước như rong, tảo, động vật...
- Nước thải cơng nghiệp hóa chất, chế biến dầu mỡ.
- Các chất hữu cơ từ các cống rãnh khu dân cư, xí nghiệp, chế biến thực phẩm.
1.3.2. pH [3, 4]
pH là đại lượng tốn học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước
pH = - log [H+]
Độ pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước
cấp và nước thải. Sự thay đổi giá trị pH trong nước có thể dẫn tới những thay đổi về
thành phần của các chất trong nước do quá trình hịa tan hoặc kết tủa, hoặc thúc đẩy
hay ngăn chặn những phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước.
Để xác định pH của nước thường dùng pH met ( máy đo pH) thủy. Ngồi ra,
có thể sử dụng giấy đo pH nhưng độ chính xác thường khơng cao.
1.3.3. Độ axit [4, 5, 6]
Độ axit được định nghĩa là hàm lượng của các chất có trong nước có khả
năng tham gia phản ứng với kiềm mạnh như NaOH hoặc KOH. Độ axit của nước
thường do sự có mặt của axit yếu như H2PO4  , CO2, H2S, các protein, các axit béo
và các ion kim loại có tính axit đặc biệt là Fe 3 .

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 16


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đối với các loại nước thải, hàm lượng của các loại axit mạnh tự do thường

khá lớn, không những vậy trong nước thải thường chứa các muối tạo thành bởi bazơ
yếu hay axit mạnh, nên độ axit của nước cũng cao. Trong những trường hợp này,
pH của nước thường không lớn hơn 4,5. Trong trường hợp này, độ axit tương ứng
với lượng kiềm cần phải dùng để làm pH của nước tăng đến 4,5 được gọi là độ axit
tự do.
 Cách xác định
Độ axit của nước được xác định bằng phương pháp chuẩn độ axit – bazơ với
dung dịch chuẩn NaOH.
Để nhận biết điểm tương đương của phép chuẩn độ có thể dùng các chất chỉ
thị màu axit – bazơ hoặc khi mẫu nước có màu và bị đục có thì chuẩn độ điện thế
dùng điện cực thủy tinh hoặc chuẩn độ với pH met.
Trong đề tài, tôi sử dụng phương pháp chuẩn độ với các chất chỉ thị màu axit
– bazơ.
1.3.4. Độ bazơ [4, 5, 6]
Độ bazơ là hàm lượng các chất có trong nước có khả năng phản ứng với axit
mạnh HCl.
Độ kiềm rất quan trọng trong việc xử lí nước và trong mơi trường hóa sinh
của các loại nước tự nhiên. Nước có tính kiềm cao thường có độ pH cao và chứa
nhiều chất rắn hòa tan
Đối với nước thiên nhiên, độ kiềm phụ thuộc vào hàm lượng của muối
hidrocacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ. Trong trường hợp này pH của nước
thường không vượt quá giá trị 8,3 và độ kiềm chung thực tế trùng với độ cứng
cacbonat và tương ứng với hàm lượng của hidrocacbonat.
Nếu trong nước chứa lượng không quá nhỏ của muối cacbonat tan được,
cũng như các hidroxit tan được thì pH của nước lớn hơn 8,3. Trong trường hợp này,
độ kiềm tương ứng với lượng axit cần phải dùng để làm pH của nước giảm xuống
còn 8,3 được gọi là độ kiềm tự do của nước.
 Cách xác định :

SVTH: Trương Thị Thùy Trang

Lớp : 08CHP

Trang 17


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Độ kiềm của nước được xác định bằng phương pháp chuẩn độ axit – bazơ
với dung dịch chuẩn HCl.
Để xác định điểm tương đương của phép chuẩn độ có thể dùng các chất chỉ
thị axit – bazơ . Nếu mẫu nước có màu thì chuẩn độ điện thế dùng điện cực thủy
tinh hoặc chuẩn độ với máy đo pH.
Trong đề tài này, tôi dùng phương pháp chuẩn độ với chỉ thị màu axit – bazơ
1.3.5. Độ cứng [3, 4, 6]
Độ cứng của nước là do kim loại kiềm thổ hóa trị II, chủ yếu là canxi và
magiê gây nên, được biểu diễn ra đơn vị mg CaCO3/l.
Nước cứng là loại nước tự nhiên chứa trên 300 mg CaCO3/l.
Nước cứng khơng được phép dùng trong nồi hơi vì khi đun sơi nước cứng thì
CaCO3 và MgCO3 sẽ kết tủa bám vào phía trong thành nồi hơi supde (nồi cất, ấm
nước, bình đựng...) tạo thành một màng ngăn cách nhiệt, làm giảm hệ số cấp nhiệt,
có khi cịn làm nổ nồi hơi.
Nước mềm là loại nước thiên nhiên chứa 150 – 300 mg CaCO3/l Ca2+ và
Mg2+ trong 1 lít nước, thấp hơn là nước rất mềm.
Nước mềm thuận lợi cho sinh hoạt và cho nông nghiệp.
 Cách xác định
Độ cứng được xác định bằng phương pháp chuẩn độ Complexon với dung
dịch chuẩn EDTA.
Điểm tương đương được xác định bằng chỉ thị màu kim loại.
1.3.6. Hàm lượng chất rắn [3, 4, 6]
- Tổng lượng chất rắn (TS)

Tổng lượng chất rắn (TS) được xác định bằng trọng lượng khơ của
phần cịn lại sau khi cho bay hơi 1 lít mẫu nước trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở
103°C cho đến khi khối lượng khơng đổi. Đơn vị tính bằng mg/l
- Chất rắn huyền phù (SS)
Chất rắn huyền phù là chất rắn ở dạng lơ lửng trong nước

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 18


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hàm lượng các chất huyền phù là trọng lượng khơ các chất rắn cịn lại trên
giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít mẫu nước qua phễu thủy tinh rồi sấy khô ở 103°C
tới khối lượng khơng đổi, đơn vị tính mg/l
- Chất rắn hịa tan (DS)
Hàm lượng chất rắn hịa tan chính là hiệu số của tổng chất rắn với huyền
phù:
DS = TS – SS
1.3.7. Chỉ tiêu clorua [4, 5]
Clorua có khá nhiều trong nước tự nhiên, trong các nguồn nước thải hàm
lượng clorua phụ thuộc vào q trình sản xuất cơng nghiệp, là một trong những chỉ
tiêu chuẩn để đánh giá độ nhiễm bẩn của nước.
Khi hàm lượng clorua trong nước trên 2mg/l thì có thể định lượng nó bằng
phương pháp chuẩn độ kết tủa với dung dịch chuẩn bạc nitrat.
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp chuẩn độ bằng bạc nitrat
với chỉ thị K2CrO4 hay còn gọi là phương pháp Morh.
1.3.8. Chỉ tiêu COD_ Nhu cầu oxy hóa học [3, 4, 6]

Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa hồn tồn
các chất hữu cơ trong mẫu nước thành CO2 và H2O bằng các tác nhân oxy hóa
mạnh (KMnO4 và K2Cr2O7).
COD là thơng số quan trọng được sử dụng để đánh giá hàm lượng chất hữu
cơ của nước thải và sự ô nhiễm của nguồn nước tự nhiên.
COD càng cao chứng tỏ nguồn nước bị ô nhiễm chất hữu cơ càng nặng.
 Cách xác định
Để xác định chỉ tiêu COD, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ KMnO4,
phương pháp chuẩn K2Cr2O7 hay dùng máy đo COD.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp chuẩn độ Kali permaganat.
1.3.9. Chỉ tiêu BOD_ Nhu cầu oxy sinh học [3, 4, 6]
Nhu cầu oxy sinh học là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật hiếu khí sử dụng
trong q trình oxy hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy trong nước.
Chất hữu cơ + O2  CO2 + H2O
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 19


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chỉ số BOD càng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh
học trong nước càng nhiều.
1.3.10. Hàm lượng Nitơ [4, 6, 7]
Trong nước nitơ có thể tồn tại ở dạng chính sau: trong các hợp chất hữu cơ,
vô cơ dạng NH4+, dạng nitric, nitrat kể cả nitơ tự do.
Để đánh giá chất lượng nước, người ta thường xác định hàm lượng nitơ ở
dạng NO3-, NO2-, NH4+ vì chúng là các chất dinh dưỡng cho thực vật..
Trong nước có thể xảy ra các q trình nitrat hóa



as
Protein  NH 3 nitrosomon


 NO2 nitrobacte

 NO3 khhrnitr

 N 2

Xác định hàm lượng các ion NO3-, NH4+ trong nước thường được xác định
bằng phương pháp UV – VIS với các thuốc thử phù hợp.
Trong đề tài:
- Để xác định NO3- chúng tôi dùng phương pháp đo quang với thuốc thử
natrixalixilat.
- Để xác định NH4+ chúng tôi dùng phương pháp đo quang với thuốc thử
Netsle.
1.3.11. Hàm lượng photpho [3, 4, 6, 7]
Photpho tồn tại trong nước với các dạng H2PO4-, HPO42-, H3PO4, các
poliphotphat trong các hợp chất hữu cơ. PO43- là một trong những nguồn dinh
dưỡng cho thực vật dưới nước, góp phần thúc đẩy q trình phú dưỡng cho thực vật
dưới nước, gây ô nhiễm môi trường nước.
Theo TCVN nồng độ photphat (PO43-) trong nguồn nước không ô nhiễm phải
nhỏ hơn 0,01 mg/l.
* Cách xác định
Để xác định hàm lượng trong PO43-, người ta sử dụng phương pháp đo quang
với thuốc thử amonimolipdat, phản ứng giữa ion octophotphat và dung dịch amoni
molipdat sẽ tạo phức chất amoni photphomolidat màu vàng. Khử phức này bằng

axit ascobic và SnCl2 tạo thành phức chất xanh Molypden.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 20


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PO43-

+ MoO4 2 + NH4   (NH4)3H3P MoO7  6 + 10H2O
(màu vàng)
 SnCl2+ascobic (để khử)

Phức chất molipđen (màu xanh đậm)
1.3.12. Chỉ tiêu vi sinh [1, 3]
Trong nước thiên nhiên còn nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng gây bệnh
(thương hàn, tả, lị), trứng giun sán, rong tảo và các đơn bào. Chúng xâm nhập vào
nước từ các nguồn xung quanh hoặc sống và phát triển trong nước.
Trong thực tế không thể xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh trong
nước vì rất phức tạp và tốn thời gian. Do vậy thường chỉ xem xét các mẫu nước có
bị ơ nhiễm bởi các vi trùng gây bệnh có trong phân người và động vật. Có 3 nhóm
vi sinh chỉ thị ơ nhiễm là:
- Nhóm Coliform đặc trưng là Escherichia Coli (E. Coli)
- Nhóm Streptococci đặc trưng là Streptococcus fecalia
- Nhóm Clostridca khử sunfit đặc trưng là Clostridium Perfringents.
Trong 3 nhóm vi sinh chỉ thị trên thường dùng nhóm Coliform vì chúng là
nhóm vi sinh quan trọng nhất (chiếm 80% số vi khuẩn) và có đầy đủ các tiêu chuẩn

của các loại vi sinh chi thị lý tưởng, dễ dàng được xác định hơn trong điều kiện thực
địa so với các vi sinh khác.
Khi trong nước có mặt những loại vi sinh vật này, chỉ ra rằng nước bị ơ
nhiễm phân, như vậy có nghĩa là có thể có vi trùng gây bệnh và ngược lại, nếu
khơng có vi sinh vật chỉ ơ nhiễm phân có nghĩa là có thể khơng có vi trùng gây
bệnh do phân.
1.4. VÀI NÉT VỀ SÔNG VU GIA VÀ HUYỆN ĐẠI LỘC – QUẢNG NAM [12]
1.4.1. Sông Vu Gia
Là một con sơng lớn ở phía Bắc tỉnh Quảng Nam. Sơng bắt nguồn từ vùng
núi phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam và ở phía Bắc của tỉnh Kon Tum. Phần
thượng nguồn ở Phước Sơn được gọi là Đăk Mi, sông chảy theo hướng Nam lên
Bắc. Khi qua địa bàn phía Đơng huyện Nam Giang được gọi là Sơng Cái. Tại đây
nó nhận một chi lưu lớn ở phía Tây ( tả ngạn) đó là sơng Giằng. Bắt đầu khi chảy
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 21


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

sang huyện Đại Lộc được gọi là sơng Vu Gia và có dịng chảy theo hướng ĐơngTây. Sơng Vu Gia chảy đến xã Đại Hịa phía Tây huyện Đại Lộc thì tách ra làm 2
dịng, một là sơng n chảy lên phía Bắc hội lưu với sơng Cầu Đỏ, một đi về phía
Nam hội lưu với sơng Thu Bồn.
Vì vậy, sơng Vu Gia góp một phần quan trọng vào đời sống cũng như tâm
hồn người dân Đại Lộc.

Hình 1.2. Hình ảnh sơng Vu Gia
1.4.2. Vài nét về thị trấn huyện Đại Lộc – Quảng Nam
Huyện Đại Lộc nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Nam. Phía Bắc giáp thành phố

Đà Nẵng, phía Đơng giáp huyện Điện Bàn, phía Đơng Nam giáp huyện Duy Xun,
phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây
Bắc giáp huyện Đơng Giang.

Hình ảnh Thị trấn Ái Nghĩa – Đại Lộc – Quảng Nam
- Hành chính: Đại Lộc có 18 đơn vị hành chính cấp xã, phường và thi trấn
gồm 17 xã và một thi trấn: Đại Hiệp, Đại Hòa, Đại Nghĩa, Đại Quang, Đại Đồng,
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 22


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đại Hồng, Đại Lãnh, Đại Hưng, Đại Thắng, Đại Cường, Đại Minh, Đại An, Đại
Thạnh, Đại Phong, Đại Sơn, Đại Tân, Đại Chánh và thị trấn Ái Nghĩa.
- Kinh tế, xã hội: Trước đây Đại Lộc là huyện thuần nông, nay cũng đã xuất
hiện một vài cụm cơng nghiệp nhỏ tại các vùng địa hình cao (khơng bị ngập lụt),
chủ yếu là các nhà máy xay xát đá phục vụ nhu cầu xây dựng, hay các xí nghiệp
may mặc, chế biến thủy sản phục vụ xuất khẩu. Vì nơi đây có nguồn lao động phổ
thơng dồi dào. Người dân Đại Lộc đa phần sinh sống bằng các nghề trồng lúa nước,
cây công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu, trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải,
đan lát, làm nhang, thợ vơi, chế tác đá, đi rừng, tìm trầm, khai thác dầu rái, buôn
bán trao đổi. Nổi tiếng nhất huyện là Thơn Bàu Trịn - xã Đại An, nơi đây là vùng
chuyên sản xuất các loại rau như các loại rau cải, đậu tây, đậu đũa(đậu que), bí đao,
khổ qua, dưa leo (dưa chuột), đu đủ, dưa hấu... Cung ứng cho nhân dân trong vùng
và TP.Đà Nẵng. Thôn Bàu Tròn là địa phận giáp ranh giữa xã Đại An và xã Đại
Cường(ngăn cách bởi chiếc cầu Quảng Huế bắc qua sơng Vu Gia thơ mộng). Món
ăn đặc thù là Mỳ Quảng và Bánh tráng cuốn thịt heo luộc, Hoặc Bánh tráng cuốn cá

nục Trụng.
Đại lộc ngày nay nhìn chung thì nền kinh tế đang trên đà phát triển, người
dân thuần nông cây lúa ngày nào, chuyển đổi con, cây trồng là nền tảng để phát
triển kinh tế, bên cạnh của việc chuyển đổi này là việc áp dụng thành tựu khoa học
kỹ thuật. Thơng tin gì mới, đều góp cho chính quyền và nhân dân Đại Lộc áp dụng
sản xuất có năng suất cao hơn trước
Cụ thể như một số thôn của xã Đại An làm cây rau, Đại Hịa làm cây chuối
(chuối già hương), mơ hình vườn ao chuồng. Cây chuối phát triển thì các con vật
ni cũng phát triển, hiện nay thơn Lộc Bình là thơn có số hộ chun canh cây
chuối 100%.
Đại Lộc hiện cịn tiềm ẩn một nghề tay trái của các lão nông nhàn rỗi, đó là
nghề trồng hoa và cây cảnh, nguồn cây mai (nổi tiếng trong và ngồi nước). Đại
Lộc có làng nghề làm trống Lâm Yên rất nổi tiếng (tại thôn Ấp Nam, xã Đại Minh),
sản phẩm trống của làng đã có mặt nhiều nơi trên cả nước.

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 23


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Tập qn, tín ngưỡng: Nếp sống gia đình: quan hệ tơng tộc chặt chẽ, bao
trùm lên gia đình và các thành viên trong gia đình. Một gia đình có thể có tứ đại
đồng đường sinh sống mới là tự hào, giỗ cha mẹ và các cô dì chú bác khơng có con
được các anh em chia nhau làm đám giỗ, ngày giỗ ai cũng phải về đầy đủ để thắt
chặt mối quan hệ gia tộc.
Lễ thức xã hội: Mỗi năm có một ngày cúng tộc tế xuân, chạp mả mọi người
con cháu nội ngoại của dòng họ đều đến đông đủ, lễ hội làng đầu xuân tại các làng

văn hóa...
- Nghệ thuật biểu diễn: diễn xướng trữ tình dân gian, diễn xướng tự sự đơn
giản, hát bội, tạo hình cây cảnh(Cổ Mai Hoa).
- Danh nhân: nhà thơ Nam Trân, Đỗ Đăng Tuyển, Huỳnh Ngọc Huệ, trung
tướng Đặng Hịa, anh hùng Nguyễn Cơng Sáu, Trịnh Thị Liền, Đoàn Quý Phi, ca sĩ
Đàm Vĩnh Hưng, Trà Quang Huy, danh hài Hoài Linh…
 Cơ sở y hạ tầng và vệ sinh môi trường tại thị trấn Ái Nghĩa

- Giao thơng
Khu vực thị trấn có tuyến quốc lộ 14B và tuyến ĐT 609 chạy qua. Các tuyến
đường liên huyện, liên xã, liên khối, thơn… hầu hết được nhựa hóa hoặc bêtơng hóa
nên rất thuận lợi cho việc đi lại.
- Điện
100% hộ gia đình trong thị trấn đều có điện, khu vực đã được cấp điện lưới
Quốc gia, đảm bảo cung cấp liên lục cho hoạt động sản xuất sinh hoạt của nhân dân.
- Văn hóa, thơng tin
Thị trấn có 14 nhà văn hóa phân bố cho 14 thơn, 1 đài truyền thanh tập trung
cho thị trấn huyện lỵ. Hệ thống mạng điện thoại cố định và mạng di động đã phủ
rộng khắp khu vực thị trấn và 1 số xã lân cận đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc
trong nhân dân.
- Hiện trạng thu gom rác thải
Rác thải từ các hộ gia đình trong khu vực thị trấn do công ty môi trường đô
thị Quảng Nam thu gom, vận chuyển đến bãi chôn lấp theo quy định. Tuy nhiên, tỷ

SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 24



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

lệ thu gom rác là chưa cao, một phần chất rắn sinh hoạt đổ thẳng ra sông hoặc
mương tưới gây tình trạng mất vệ sinh.
- Hệ thống cấp thoát nước ở khu vực
Nguồn nước sinh hoạt của thị trấn được cung cấp từ Công ty TNHH MTV
môi trường đô thị Quảng Nam hoặc khai thác tại chỗ. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước
máy chưa nhiều, cấp nước chủ yếu cho các hộ dân ven các tuyến Quốc lộ 14B,
đường ĐT 609. Mạng lưới cấp nước khu vực nhìn chung chưa hồn chỉnh.
Hệ thống thốt nước của thị trấn bước đầu được xây dựng dọc tuyến Quốc lộ
14B và các tuyến đường chính qua khu vực trung tâm hành chính của huyện. Nước
thải sinh hoạt của các hộ dân và các cơ quan được thu gom qua các tuyến cống này
sau đó đổ ra sơng Vu Gia.
1.5. ĐÁNH GIÁ SAI SỐ THỐNG KÊ TRONG PHÂN TÍCH [1, 3]
Trong phân tích, việc đánh giá kết quả các số liệu thí nghiệm thu được là rất
quan trọng, trong đó việc tính sai số cho ta biết kết quả thu được đúng và chính xác
đến mức nào.
1.5.1. Nguyên nhân gây sai số [1]
Các sai số xuất hiện trong phân tích hóa học có thể chia thành hai nhóm
chính phụ thuộc vào nguồn gốc xuất hiện của chúng.
- Các sai số hệ thống: gồm các sai số chủ quan do người làm thí nghiệm, các
sai số của máy đo, các sai số của phương pháp phân tích và cả tổ hợp của các sai số
này. Đây là các sai số mà đại lượng của chúng về ngun tắc có thể tính được.
- Các sai số ngẫu nhiên: đây là các sai số xuất hiện do kết quả của các phép
đo lặp lại nhiều lần. Nguyên nhân trực tiếp của sai số ngẫu nhiên là sự phân tán các
kết quả riêng biệt gần giá trị trung bình.
Sai số hệ thống phản ánh độ đúng của phương pháp phân tích, sai số ngẫu
nhiên phản ánh độ phân tán của các kết quả phân tích, tức là phản ánh độ lặp lại.
1.5.2. Các đại lượng để đánh giá sai số thống kê trong phân tích [1, 3]
 Giá trị trung bình cộng

Giả sử tiến hành phép đo nào đó n lần ta thu được n giá trị thực nghiệm X 1,
X2, X3,….,Xn. Khi đó giá trị trung bình của phép đo là:
SVTH: Trương Thị Thùy Trang
Lớp : 08CHP

Trang 25


×