Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thiết kế mô hình 5e trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG

NGUYỄN THỊ KIM TÌNH

THIẾT KẾ MƠ HÌNH 5E TRONG DẠY HỌC CHỦ
ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở THỰC VẬT” - SINH HỌC 11
THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH HỌC
Chuyên ngành: Sư phạm Sinh học

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Thị Thanh Mai

Phản biện

: Th.S Nguyễn Thị Hải Yến

Khóa luận sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp Khoa học giáo
dục họp tại Trường Đại học Sư phạm vào ngày 10 tháng 1 năm 2020

Có thể tìm hiểu khóa luận tại :


Thư viện Trường Đại học Sư phạm -ĐHĐN
Khoa Sinh-Môi trường ,Trường Đại học Sư phạm-ĐHĐN


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1.

Xuất phát từ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát

triển năng lực
1.2.

Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học hiện nay

1.3.

Xuất phát từ vai trò của việc vận dụng chu trình dạy học 5E nhằm phát huy

năng lực giải quyết vấn đề bằng một số biện pháp sư phạm thích hợp phát huy tính
tích cực của học sinh thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học
Xuất phát từ những lí do trên, tơi quyết định chọn và thực hiện đề tài: “Thiết kế mơ
hình 5E trong dạy học chủ đề “Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật” - Sinh học
11 theo định hướng phát triển năng lực sinh học” nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học, đồng
thời rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích – tổng hợp cho HS và vận dụng kiến thức vào giải
thích các kiến thức thực tiễn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế và sử dụng mơ hình 5E nhằm nâng cao năng lực sinh học trong dạy học chủ
đề “Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật” -Sinh học 11 -THPT
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu thiết kế được các hoạt động để dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở thực vật”, Sinh học 11 theo hướng vận dụng mơ hình 5E thì học sinh không
những lĩnh hội các kiến thức một cách chắc chắn mà còn phát huy được năng lực sinh học
trong q trình học tập mơn sinh học.
4. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
- Thiết kế bộ mơ hình 5E khảo nghiệm nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở thực vật”-Sinh học 11-THPT.
- Đề xuất mô hình 5E khảo nghiệm trong dạy học.
- Đề xuất phương án đánh giá.
- Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả khi giáo viên sử dụng giáo án vận
dụng mơ hình 5E vào trong dạy học Sinh học.


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG

1.1.1. Trên thế giới
1.1.2. Ở Việt Nam
1.2.

CỞ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Khái niệm năng lực
1.2.2. Đánh giá năng lực
1.2.3. Hình thành và phát triển năng lực sinh học trong chương chuyển hóa
vật chất và năng lượng - Sinh học 11
1.2.4.


MƠ HÌNH 5E

a. Cơ sở tâm lý – giáo dục của mơ hình 5E
Mơ hình 5E là một mơ hình học tập mới được nghiên cứu và phát triển gần đây. Đó là một
mơ hình xây dựng trình tự các bước lên lớp để GV có thể truyền đạt một nội dung kiến
thức hồn chỉnh. Nó được xem là mơ hình mẫu để GV tổ chức các hoạt động dạy học theo
quan điểm của lý thuyết kiến tạo, mà cụ thể là quan điểm kiến tạo biện chứng.

Hình 1.2. Mơ hình học tập theo thuyết kiến tạo
Tư tưởng nền tảng cơ bản của thuyết kiến tạo là đặt vai trị của chủ thể nhận thức lên
vị trí hàng đầu của quá trình nhận thức. Khi học tập, mỗi người hình thành thế giới quan
riêng của mình. Tất cả những gì mà mỗi người trải nghiệm thì sẽ được sắp xếp vào trong
“bức tranh toàn cảnh” về Thế giới của người đó, tức là tự kiến tạo cho riêng mình một bức


tranh về thế giới. Quan điểm này về việc học tương phản một cách rõ ràng với những quan
điểm xem việc học là một q trình truyền thơng tin thụ động từ người này đến người khác,
trong đó việc học chủ yếu là sự thu nhận chứ không phải là sự xây dựng [1], [8].
b. Mơ hình tổ chức các hoạt động dạy học theo mơ hình 5E
 Khởi động
Mục đích giai đoạn đầu tiên là tập trung sự chú ý của HS vào một đối tượng, vấn
đề, tình huống, hoặc sự kiện. Các hoạt động của bước này nên kết nối đến các hoạt động
trong quá khứ và tương lai.
Để thu hút và tập trung HS vào các hoạt động giảng dạy, GV nên đặt câu hỏi, xác định
vấn đề, chỉ ra các sự kiện khác nhau và tạo ra tình huống có vấn đề. Vai trị của GV là giới
thiệu tình huống và xác định các nhiệm vụ học tập cho HS. GV cũng đặt ra các quy tắc và
định hướng cho sự hoạt động của HS [29].
 Khám phá
Sau khi đã thu hút được sự chú ý của HS, HS cần thời gian để khám phá ý tưởng của

mình. Trong giai đoạn khám phá, các hoạt động được thiết kế để tất cả HS vận dụng các
kiến thức của từng cá nhân để tiếp tục xây dựng các khái niệm, mơ hình và kỹ năng.
Mục đích của giai đoạn khám phá là thiết lập những kiến thức mà GV
và HS có thể sử dụng sau này để trình bày và các khái niệm, quá trình hoặc kỹ năng. Trong
suốt q trình hoạt động, HS có thời gian để có thể thăm dị các vấn đề, sự kiện, hoặc các
tình huống. Kết quả của sự tham gia cả về thể chất và tinh thần vào hoạt động là HS thành
lập các mối quan hệ, quan sát mơ hình, xác định các tình huống, và đặt câu hỏi cho các sự
kiện.
Vai trò của GV trong giai đoạn khám phá là của người chỉ dẫn hay định hướng. GV
khởi đầu hoạt động và cho HS thời gian và cơ hội để nghiên cứu vấn đề, tư liệu, và các tình
huống dựa trên ý tưởng riêng của mỗi HS. Sau đó GV có thể chỉ đọc ngữ âm dẫn cho HS
khi họ bắt đầu xây dựng nên cách giải thích mới [29].
 Giải thích
Giải thích có nghĩa là thao tác với các khái niệm, quá trình hay kĩ năng để khiến
chúng trở nên đơn giản, dễ hiểu và rõ ràng. Giai đoạn Giải thích cung cấp cho HS và GV


cách sử dụng thơng thường của các khái niệm có liên quan đến kiến thức đã được học trước
đó. Trong giai đoạn này, GV hướng sự chú ý HS đến các khía cạnh cụ thể của những tri
thức trong giai đoạn Thu hút và Khám phá. Đầu tiên, GV yêu cầu HS đưa ra lý lẽ của mình.
Sau đó, các GV giới thiệu các cách giải thích mang tính khoa học một cách trực tiếp và
chính thức.
Giải thích là những cách sắp đặt và phát biểu chung cho các kiến thức được khám
phá. GV cần căn cứ vào cách giải thích ban đầu của HS và liên kết rõ ràng những lý lẽ này
với các kiến thức trong giai đoạn Thu hút và Khám phá của mơ hình giảng dạy. Chìa khóa
của bước này là trình bày các khái niệm, q trình, hoặc các kỹ năng 1 cách chính xác, đơn
giản, rõ ràng, và trực tiếp, và sau đó tiếp tục tiến hành bước tiếp theo [29].
 Mở rộng
Sau khi HS đã giải thích được nhiệm vụ học tập của mình, GV cần để HS ứng dụng,
mở rộng hay đi vào chi tiết các khái niệm, tiến trình hay kĩ năng. Một số HS vẫn có thể

hiểu chưa đúng hay chưa hiểu hồn tồn được mọi khía cạnh của vấn đề. Các hoạt động
trong giai đoạn Thử thách cung cấp thêm thời gian và kinh nghiệm cho việc học tập của
HS [29].
 Đánh giá
Ở một số môn học, việc HS nhận được những phản hồi đầy đủ về cách giải thích
của họ là rất quan trọng. Đánh giá có thể xảy ra từ lúc bắt đầu quá trình giảng dạy. GV có
thể hồn thành việc đánh giá chính thức sau giai đoạn Thử thách. Đây là bước mà GV tiến
hành kiểm tra để xác định mức độ hiểu biết của mỗi HS. Đây cũng là cơ hội quan trọng
cho HS sử dụng những kỹ năng mà mình biết được và đánh giá sự hiểu biết của họ [29].


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

2.1.

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống các kiến thức cơ bản và nâng cao thuộc nội dung kiến thức phần “Chuyển
hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 – THPT và các tài liệu, giáo trình
khác liên quan.
- Hệ thống các mơ hình 5E khảo nghiệm trong q trình dạy học kiến thức phần
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 – THPT
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
Q trình vận dụng các mơ hình 5E khảo nghiệm trong dạy học các kiến thức phần
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 – THPT
2.2.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU


 Nội dung kiến thức Sinh học 11 – THPT.
 Tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Khảo sát tình hình dạy
học theo hướng sử dụng mơ hình 5E nhằm nâng cao năng lực sinh học cho HS.
 Tiến hành khảo nghiệm sư phạm thông qua việc lấy ý kiến của một số giáo viên dạy
học môn Sinh học tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng về khả năng
vận dụng và hiệu quả của việc vận dung mơ hình 5E trong dạy học chủ đề “Chuyển hoá
vật chất và năng lượng ở Thực vật” - Sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực sinh
học.
2.3.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài như: xây dựng
mơ hình 5E trong dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.
 Phần nội dung kiến thức liên quan đến phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
Thực vật” – Sinh học 11- THPT. Từ đó xác định mục tiêu xây dựng bài tập và nội dung
của bài tập; đáp án; phương thức đánh giá.
 Nghiên cứu thực trạng của việc dạy học nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật


chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 -THPT theo định hướng phát triển năng lực
sinh học của HS ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
 Xây dựng một số giáo án vận dụng mơ hình 5E trong dạy học nội dung kiến thức
phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 -THPT.
Khảo nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng mô hình 5E trong dạy học
thuộc phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 -THPT
2.4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
 Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về chủ trương, nghị quyết của Đảng và Nhà nước
trong công tác giáo dục và đổi mới PPDH, các tài liệu về lí luận dạy học, các bài báo, cơng
trình nghiên cứu, các tài liệu về xây dựng phần trình giáo dục theo định hướng phát triển
năng lực giúp tạo cơ sở cho việc xác định và xây dựng nội dung kiến thức.
 Nghiên cứu SGK về nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng
ở Thực vật” – Sinh học 11 – THPT, cùng các tài liệu khác có liên quan.
 Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mơ hình 5E trong dạy học Sinh học phần
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật” – Sinh học 11 - THPT và các bài tập khảo
nghiệm gần gũi với cuộc sống thực tế.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia
 Trao đổi và xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn về cơ sở khoa học, phương pháp
nghiên cứu, cách thiết kế mơ hình 5E trong dạy học và việc xây dựng bộ tiêu chí đánh q
trình vận dụng mơ hình 5E khảo nghiệm cho HS.
 Phỏng vấn giáo viên và các nhà quản lí giáo dục nhằm thu thập thông tin về thực
trạng dạy học theo hướng lồng ghép các mơ hình 5E trong dạy học hiện nay.
 Phỏng vấn và xin ý kiến của các GV đã nghiên cứu và xây dựng nên bộ giáo án mơ
hình 5E khảo nghiệm trong dạy học cho HS.
 Trao đổi trực tiếp với GV tại trường khảo nghiệm để xin ý kiến trong việc điều chỉnh
và hoàn thiện các giáo án vận dụng mơ hình 5E dùng trong quá trình dạy học tại trường.


2.4.3. Phương pháp điều tra cơ bản
Sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra để:
 Khảo sát tình hình dạy học theo hướng rèn luyện năng lực cho HS tại các trường
THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
 Thăm dò năng lực, thái độ của HS qua từng tiết học có rèn luyện năng lực sinh học
2.4.4. Phương pháp khảo nghiệm sư phạm
 Khảo nghiệm thăm dò khả năng sử dụng q uy trình 5E vào dạy học của giáo viên
hiện nay.

 Tổ chức khảo nghiệm sư phạm theo mô hình thiết kế mơ hình 5E đã xây dựng để
đánh giá, phân tích kết quả dạy học bằng mơ hình 5E. Từ đó đưa ra các biện pháp để điều
chỉnh, cải tiến lại giáo án tương ứng với từng nội dung.
 Dựa vào số liệu điều tra, kết quả khảo nghiệm từ đó sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp
để rút ra kết luận nhằm báo cáo và kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu
 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học dùng trong khoa học giáo dục
(Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010).
 Phân tích kết quả khảo sát và khảo nghiệm để có cơ sở đánh giá tính hiệu quả của
đề tài.
+

Định lượng: Sử dụng một số cơng cụ tốn học để xử lý số liệu tính theo tỉ lệ % các

kết quả điều tra và kết quả khảo nghiệm.
+ Định tính: Đánh giá, phân tích chất lượng câu trả lời và thái độ tham gia vào bài học
để thấy rõ hiệu quả của việc sử dụng mơ hình 5E vào q trình dạy học nhằm rèn luyện
khả năng tổng hợp kiến thức và tư duy tìm tịi của HS.


CHƯƠNG 3: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1.

PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11

3.2.

VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E ĐỂ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KIẾN THỨC. CHỦ ĐỀ: “CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Ở THỰC VẬT” - SINH HỌC 11

3.2.1. Mơ hình thiết kế mơ hình 5E trong dạy học phần “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở Thực vật” - Sinh học 11
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đề xuất qui trình 5E trong dạy học nội dung kiến
thức phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật" Sinh học 11 như sau:

Hình 3.2. Sơ đồ mơ hình thiết kế mơ hình 5E trong dạy học.
 Ví dụ minh họa:
Chủ đề: Quang hợp ở Thực vật
Bước 1: Phân tích nội dung chủ đề sẽ thiết kế và tổ chức mơ hình 5E
Nội dung kiến thức: Quang hợp ở Thực vật. GV tổ chức dạy học sau khi học nội dung
phần kiến thức đối với chương trình hiện hành.:
 Ở lớp 6: Phân tích chương trình Sinh học 6-THCS HS đã lĩnh hội được những
kiến thức như sau:


Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.




Xác định chất khí thải ra trong q trình lá chế tạo tinh bột



Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?




Khái niệm về quang hợp.



Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?



Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?

 Ở lớp 10: Bài 16 :Quang hợp-Sinh học 10, HS đã bước đầu biết đến những kiến
thức liên quan đến quang hợp như:


Các nhóm sinh vật thực hiên quá trình quang hợp



Quang hợp thường được chia làm mấy pha và đó là những pha nào?

 Ở lớp 11: gồm những nội dung kiến thức sau ở các bài 8- Quang hợp ở thực vật;
bài 9- Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 VÀ CAM; bài 10-Ảnh hưởng của
các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, bài 11-Quang hợp và năng suất cây
trồng có nội dung cụ thể như sau:


Khái quát về quang hợp ở thực vật




Lá là cơ quan quang hợp

 Quang hợp ở thực vật C3
 Thực vật C4 (mục II) và thực vật CAM
 Ảnh hưởng của ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ đến quá trình quang
hợp ở thực vật.
 Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
 Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
 Tăng năng suất cây trồng thơng qua điều khiển quang hợp
Qua phân tích nội dung chương trình ở lớp 6, lớp 10 và lớp 11 cho thấy, chương trình
nội dung kiến thức phần sinh lí thực vật ở lớp 6 và lớp 10 chủ yếu là những kiến thức đơn
giản, chủ yếu tìm hiểu về các khái niệm và đặc điểm cơ bản, ở mức độ nhận biết chưa đi
sâu vào cơ chế và diễn biến, đây là những kiến thức nền tảng để học sinh bước vào học
phần sinh lí thực vật ở lớp 11. Riêng đối với chương trình Sinh học lớp 11, “Sinh lí thực
vật” là những nội dung khó và trọng tâm, chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu cơ chế, diễn biến của


hiện tượng. Vận dụng những kiến thức để áp dụng và giải quyết những tính huống trong
cuộc sống. Kiến thức ở phần này đã được nâng cao và mở rộng thêm ra, có tính ứng dụng
vào thực tiễn nhiều hơn.
Xác định mạch nội dung kiến thức cho bài học. Mạch kiến thức của bài học như
sau:
I Đại cương về quá trình quang hợp
1. Khái niệm quang hợp
2. Vai trị của quang hợp
3. Lá là cơ quan quang hợp
3.1 Hình thái giải phẫu của lá
3.2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3.3 Thí nghiệm chiết rút diệp lục và carotenoit và các hệ sắc tố
II. Bản chất quang hợp ở các nhóm thực vật

1. Bản chất của pha sáng
2. Pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
2.1 Pha tối ở thực vật C3
2.2 Pha tối ở thực vật C4 và CAM
III. Quang hợp với năng suất cây trồng
1. Các yếu tố quyết định tới năng suất cây trồng


Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình quang hợp



Ảnh hưởng của CO2.



Ảnh hưởng của nước và các nguyên tố khoáng



Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo

Bước 2: Xác định mục tiêu bài học
Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực hướng đến của mơ hình 5E
trong dạy học.
 Năng lực chung:


Năng lực giao tiếp và hợp tác





Năng lực khoa học.

 Phẩm chất


Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động
bảo vệ thiên nhiên.



Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội, có trách nhiệm với
mơi trường sống

 Năng lực sinh học:


Nhận thức sinh học
 Nêu được khái niệm quang hợp.
 Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.
 Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp. .
 Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và
trong củ.
 Liệt kê được các sắc tố quang hợp.
 Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên
liệu, nơi xảy ra.
 Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm
thực vật C3, C4 và CAM

 Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ
quang hợp.
 Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2
 Nêu được vai trị của nước đối với quang hợp.
 Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
 Trình bày được vai trị quyết định của quang hợp đối với năng suất cây
trồng.
 Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều
tiết cường độ quang hợp



Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
 Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối


với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc..
Bước 3: Tìm kiếm tư liệu, dữ liệu, phương tiện để thiết kế hoạt động dạy học
Xác định các tài liệu các liên quan đến nội dung kiến thức bài học từ các nguồn như:
sách giáo khoa, sách bài tập, sách nâng cao, các nguồn internet, sách báo, tạp chí,…
 Phương pháp dạy học


Dạy học khám phá.



Sử dụng các phương tiện trực quan kết hợp câu hỏi, bài tập.

 Phương tiện dạy học

Các hình ảnh, sơ đồ liên quan đến quá trình quang hợp ở thực vật và cấu tạo của lá cây
xanh.
Bước 4: Thiết kế hoạt động
Hoạt động của GV
- GV chia HS thành các nhóm (4-6 HS/1 nhóm) và phát

Khởi
động

cho mỗi nhóm một phiếu hoạt động sau:

án câu hỏi:

Câu 1: Có những cơ quan sau:

phút
tại lớp Lá

, rễ

, vỏ thân xanh

- Học sinh thực hiện nhiệm
vụ và thảo luận nhóm đưa ra đáp

Phiếu học tập số 1:

(15

học)


Hoạt động của HS

, đài hoa

+ Quang hợp chủ yếu diễn
, quả xanh

, hoa

. ra ở lá xanh vì lá xanh là cơ quan

Cơ quan nào xảy ra quá trình quang hợp?
- Trong đó cơ quan nào là cơ quan chuyên trách thực hiện
q trình quang hợp? Giải thích?

chun trách quang hợp.
+ Ngồi ra, các phần có
màu xanh khác của cây như vỏ
thân, đài hoa, quả xanh cũng
thực hiện quang hợp,
 Bộ máy quang hợp phải
có cấu tạo phù hợp với chức
năng quang hợp

Câu 2: Hoàn thành bài tập điền khuyết vào 2 hình cấu tạo


của lá cây và lục lạp:
- Đáp án: Các bộ phận của lá:

1-Gân lá;2-Phiến lá;3-Cuống lá
Cấu tạo của lạc lap:
1-Hai ngoài bao ngoài;2-Màng
ngoài;3 - Màng trong;4-Hệ
thống cá màng nối các hạt
Grana,5-Màng Tilaoit;6-Chất
nền Stroma;7-Xoang Tilacoit
8-Hạt Grana

Câu 3:
Theo em, quá trình quang hợp ở các loài cây trồng trên
giống hay khác nhau. Tại sao?

Khá

E2.1. Tìm hiểu về quang hợp ở thực vật.

phá

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Lấy 3 loại lá cây, - Học sinh thực hiện nhiệm vụ

(E2)

lá vàng (rau lang vàng, lá già, lá rau rền đỏ, lá rau lang màu và thảo luận nhóm đưa ra đáp án

30

xanh còn non và quả cà chua, củ nghệ và lá thài lài tím) u câu hỏi:

phút


cầu dự đốn kết quả của các mẫu vật khi cho vào nước, vào
cồn về màu sắc?


- GV yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm tiến hành 4 thí
nghiệm với các mẫu vật và thí nghiệm đã chuẩn sẵn. Yêu cầu
học sinh làm thí nghiệm với 4 mẫu vật.
Ống chứa nước

Ống chứa

Ống

vật

nước

chứa cồn



Phiếu học tập số 2:
Mẫu vật

Mẫu

Ống chứa
cồn


Lá rau lang còn non
Lá rau lang vàng
Lá rau dền
Củ nghệ
Cà chua

rau

Khơng

Có màu

hiện tượng

xanh

rau

Khơng

Có màu

lang

hiện tượng

vàng

Khơng


Có màu

hiện tượng

đỏ đậm

Khơng

Có màu

lang
cịn
non


vàng

rau
rền

- GV đưa ra củ nghệ, cà chua, bàn, ghế … đây chính là sản
phẩm của quang hợp vậy quang hợp có vai trị gì?
- GV u cầu học sinh mang các lá cây đã chuẩn bị sẵn ở
nhà để mang đi làm thí nghiệm: lá mít và lá phượng.., một số

Củ

nghệ hiện tượng

vàng


C

Có màu

Khơng

chua hiện tượng

đỏ hồng

hình ảnh của lá cây mà học sinh đã chụp được, yêu cầu học
sinh lên bảng trình chiếu thuyết trình các sản phẩm mình đã
thu thập được, trình bày sự khác nhau đó và rút ra về hình thái
giải phẫu của lá?
- GV u cầu các nhóm quan sát thí nghiệm đã làm nêu kết
quảTại sao có sự khác nhau đó?

- Lá mít có bản lá to nhưng
số lượng ít hơn so với phượng > Mục đích tăng diện tích tiếp
xúc.
- Các hình ảnh trình chiếu
thì giải thích cách sắp xếp lá
cây, màu sắc lá phù hợp với khả
năng hấp thụ ánh sáng và quang


hợp. Mặt dưới của lá cây nhiều
gân -> Cấu tạo giải phẫu của lá
cây.

+ Các lá màu xanh còn non có
màu xanh vì chứa nhiều diệp lục
+ Các lá màu vàng, đỏ chứa
nhiều carotennoit, diệp lục bị
phân hủy hoặc chứa ít diệp lục > màu vàng nhạt
+ Các củ, quả, có màu đỏ hoặc
vàng,…( các màu khác màu
xanh )
+ Các chất này chỉ tan trong cồn
vì bản chất của nó là lipit nên nó
khơng tan trong nước mà chỉ
tan trong dung môi hữu cơ
E2.2: Quang hợp và năng suất cây trồng
- GV đưa ra câu hỏi tình huống yêu cầu HS thảo luận và trả - HS thực hiện nhiệm vụ và thảo
lời: Để xác định ảnh hưởng của quang hợp đến năng suất cây luận nhóm đưa ra đáp án câu
trồng bạn An quyết định làm thí nghiệm. Chọn 2 chậu khoai hỏi:
lang con A và B. Chậu A được để ở ngồi trời có ánh sáng - Đáp án:
10h/ngày trong khi chậu B chỉ được để ngoài sáng 4h/ngày.

Câu 1: Khối lượng củ ở

Trong quá trình phát triển, cả 2 chậu đề được chăm sóc, bón chậu A nhỏ hơn so với chậu B
phân và tưới nước như nhau. Sau khi thu hoạch lấy tất cả củ
ở 2 chậu A và B đem đi cân để so sánh khối lượng.

Câu 2: Do thời gian chiếu
sáng
Câu 3: Chăm sóc trong điều
kiện dinh dưỡng và ánh sáng và
chế độ chăm sóc tốt.



Câu 4: Chăm sóc 2 chậu cây
trong điều kiện chăm sóc, tưới
nước giống nhau. Chậu A được
bón thêm các nguyên tố trong
khi chậu B thì khơng.)

Chậu A

Chậu B

Thời gian chiếu

Thời gian chiếu

sáng 4tiếng/ ngày

sáng 10 tiếng/ ngày

Câu 1: Dự đoán kết quả khi đo tổng khối lượng của củ ở
chậu A và chậu B?
Câu 2: Vì sao lại có sự khác nhau giữa sản phẩm của chậu
A và chậu B?
Câu 3: Muốn tăng năng suất của cả hai chậu cần có chế
độ chăm sóc như thế nào?
Câu 4: Để chứng minh nguyên tố khoáng là yếu tố ảnh
hưởng đến quang hợp và năng suất cây trồng. Em sẽ đề xuất
thí nghiệm như thế nào?
Giải


E3.1 Quang hợp ở thực vật là gì?

thích

-GV u cầu HS hồn thành bài tập sau:

- HS nghiên cứu thông tin và trả

(E3)

Nối cột A tương ứng với cột B

lời câu hỏi :

45

1......, 2......., 3......, 4......, 5.......

(1-a;2-e;3-b;4-d ;5-c)

phút

A
1. CO2

B
a. Là nguyên liệu của
quang hợp, lấy từ khí
quyển vào lá.



2. H2O

b. Là sản phẩm của
quang hợp, được cây sử
dụng làm nguồn năng
lượng hoặc tích luỹ.
c. Hấp thụ năng lượng

3. Cacbohidrat

ánh sáng
4. O2

d. Là sản phẩm của
quang hợp, được thoát ra
ngồi khí quyển

5. Diệp lục

e. Là ngun liệu của
quang hợp, lấy từ rễ
lên lá.

Lấy những từ khoá ở trên (HĐ 1) để điền vào vị trí thích hợp:
-

Quang


hợp



q

trình

trong

đó

năng

lượng............................được ...................hấp thụ để tạo ra
.....................và .................từ ..................và ...................
- Viết phương trình tổng qt của q trình quang hợp?
- GV giải thích rõ 3 vai trò của quang hợp? Yêu cầu HS đưa
ra ví dụ cụ thể?

- HS thực hiện nhiệm vụ và hoàn

E3.2: Lá là cơ quan quang hợp

thành phiếu học tập:

- GV cho HS quan sát hình về bộ máy quang hợp và hoàn
thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 3



Hình thái của

Đặc điểm



cấu tạo

Chức năng

Hình

Đặc

thái

điểm

của

cấu



tạo

-Phiến lá

Diện


-Lớn

-Biểu bì lá

tích

thụ được

-Gân lá

bề

nhiều tia

mặt.

sáng

-Diện tích bề
mặt.

-GV đặt thêm cho HS vài câu hỏi để làm rõ vấn đề:

Chức năng

Giúp hấp

+ Lá được phủ bởi một lớp cutin mỏng và biểu bì dưới có


Phiến Mỏng Thuận lợi

nhiều khí khổng có ý nghĩa gì đối với cây?



cho khí

+ Vì sao các mơ giậu được xếp sát nhau và nằm ở gần mặt

khuyết tán

trên của lá? Vì sao các mơ xốp là xếp khơng sít nhau?

ra vào dễ

+ Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa

dàng.

quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây

Biểu



Giúp CO2

xanh?


bì lá

nhiều

khuyết tán

khí

vào bên

khổng trong => lục
E3.3: Quang hợp ở thực vật C3, C4 VÀ CAM

lạp.

-GV cho HS xem video và hình ảnh để giải thích rõ cơ chế

Gân

Mạch

Vận chuyển

sau đó thảo luận hồn thành phiếu học tâp:



dẫn

nước và ion


+ />
(mạch khoáng đến
gỗ,

từng tế bào.

mạch

Vận chuyển

rây)

sản phẩm
quang hợp
ra khỏi lá


-Phiếu học tập số 4:
Nhóm TV C3

Chỉ số
so sánh
Nhóm
TV
ĐK
sống
Chất
nhận
CO2

Sản
phẩm
đầu tiên
Thời
gian cố
định
CO2

- HS lắng nghe và hồn thành
Nhóm TV C4

QH ở TV C3

Nhóm TV CAM

QH ở TV C4

QH ở TV
CAM

nhiệm vụ


Các TB
QH của

Hiệu
suất
E3.4: Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển
quang hợp

- Phương pháp hội thảo:

- HS lắng nghe và hoàn thành

B1: GV yêu cầu HS ghi vào các thẻ ghi tên các biện pháp tăng nhiệm vụ
năng suất cây trồng. Ví dụ như:
+ Bón phân.
+ Chọn giống có năng suất kinh tế cao.
+ Ủ hạt giống để tăng tỉ lệ hạt nảy mầm.
+ Mật độ cây trồng thích hợp.
+ Phịng trừ sâu bệnh tấn cơng bộ lá.
+ Trong cây vào mùa vụ thích hợp.
B2: GV yêu cầu học sinh dán kết quả các thẻ ghi lên bảng
(yêu cầu 1 học sinh ít nhất 1 ý kiến, khích khuyến các ý kiến
khác nhau của mỗi học sinh với nhau)
B3: GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng sắp xếp các ý kiến thành
các nhóm ý kiến
B4 GV đặt tên cho các nhóm ý kiến.
E3.5 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang
hợp
- GV yêu cầu HS dựa vào các đồ thị, phân tích ảnh hưởng
của một số nhân tố ngoại cảnh đến cường độ quang hợp và
hoàn thành bảng sau:


Đồ thị

Mối quan hệ giữa nhân tố
ngoại cảnh với CĐQH
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



- GV đặt thêm vài câu hỏi để làm rõ vấn đề:
+ Ngoài các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang
hợp nêu trên, cịn có nhân tố nào khác ảnh hưởng đến quang
hợp? Giải thích.
+Việc trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo có những ý
nghĩa gì? Giải thích

Mở
rộng
(E4)
30
phút

-GV đặt câu hỏi cho HS:

- HS nghiên cứu thông tin và

Câu 1: Những cây lá màu đỏ (khi chưa già) có quang hợp thảo luận từng đôi để làm sáng
tỏ vấn đề,

không? Tại sao?
Câu 2: Một bác nông dân trồng lúa do bón quá nhiều đạm
nên lúa lốp và bị đổ, cây khơng ra bơng. Bác rất ngạc nhiên
vì mọi lần bác chăm sóc cây vẫn bón đạm nhưng ở thời kì lúa
non, lúa sinh trưởng và ra bơng đều nhưng lần này lại khác,
hãy giải thích tại sao?
Câu 3: Người ta thường hay trồng cây ngô và cây đậu
tương xen kẽ nhau, hãy giải thích cơ sở khoa học của hiện

tượng này?

Đánh
giá

1) Đánh giá qua câu hỏi – bài tập
Câu 1. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng?

(E5)

A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

15

B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

phút

C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.
D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP
Câu 2. Sản phẩm của pha sáng gồm:
A. ATP, NADPH VÀ O2.

B. ATP, NADPH VÀ CO2.


C. ATP, NADP+ VÀ O2.

D. ATP, NADPH.


Câu 3. Diễn biến nào dưới đây khơng có trong pha sáng của q trình quang hợp?
A. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2.
B. q trình khử CO2.
C. q trình quang phân li nước.
D. sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước).
Câu 4. Thực vật C4 được phân bố:
A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
D. ở vùng sa mạc.
Câu 5. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
A. lúa, khoai, sắn, đậu.

B. ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

D. lúa, khoai, sắn, đậu.

Câu 6. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá
năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a.

B. Diệp lục b.

C. Diệp lục a, b.

D. Diệp lục a, b, caorôtenôit .

Câu 7. Ý nào sau đây khơng đúng với tính chất của diệp lục?

A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy.
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
C. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
Câu 8. Cấu tạo ngồi của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng
hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lá lớn.
C. Phiến lá mỏng.


×