Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Xây dựng chương trình quan trắc nước mặt dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản tại xã cẩm thanh tp hội an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ NY

XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ
CẨM THANH, TP. HỘI AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng - Năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ NY

XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ
CẨM THANH, TP. HỘI AN
Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đoàn Thanh Phƣơng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Đà nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ny


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
TS. Đoàn Thanh Phƣơng, cơ đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt em thực hiện đề tài
này trong suốt hơn một năm qua.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy, cơ giáo trong khoa Sinh – Môi
trƣờng, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ tạo
điều kiện cho em học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp 11CTM đã động viên,
khích lệ, giúp đỡ em để hồn thành khóa luận này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Đà nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Ny


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC MẶT ............................................ 3
1.1.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................... 3
1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc ............................................................... 3
1.1.3. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt trên thế giới và Việt nam........................ 5
1.2. TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ............................. 8
1.2.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................... 8
1.2.2. Mục tiêu của phát triển cộng đồng ........................................................ 8
1.2.3. Quy tắc của phát triển cộng đồng.......................................................... 8
1.2.4. Các dạng phát triển dựa vào cộng đồng ................................................ 8
1.2.5. Tiến trình chung của phát triển cộng đồng ............................................ 9
1.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển cộng đồng ................................ 9
1.3. TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƢỚC MẶT ..... 10
1.3.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................. 10
1.3.2. Chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt ....................................................... 11
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUAN
TRẮC NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM

................................................................................................ 13


1.4.1. Trên thế giới ..................................................................................... 13
1.4.2. Tại Việt nam ..................................................................................... 14
1.5. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................... 15
1.5.1. Vị trí địa lý

..................................................................................... 15

1.5.3. Điều kiện thủy văn.............................................................................. 16


1.5.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................... 16
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 18
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 18
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 19
2.2.1. Giai đoạn 1

..................................................................................... 19

2.2.2. Giai đoạn 2

..................................................................................... 19

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 20
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .............................................. 20
2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nƣớc ..................................... 20
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc ....................................................... 22
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ......................................................... 22
2.3.5. Phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng ........................................................ 23
2.3.6. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp ................................................. 24

2.3.7. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu ................................................... 24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................. 25
3.1. CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI XÃ CẨM THANH......................... 25
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI XÃ CẨM THANH 29
3.3. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
BVMT NƢỚC.............................................................................................. 33
3.4. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA ĐỐI TƢỢNG VỀ BIỆN PHÁP KIỂM
TRA NHANH CHẤT LƢỢNG NƢỚC BẰNG THÔNG SỐ LÝ – HĨA SINH

................................................................................................ 35

3.5. CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƢỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ CẨM THANH, TP. HỘI AN ............ 37
3.5.1. Mục tiêu của chƣơng trình .................................................................. 39
3.5.2. Các thơng số đƣợc lựa chọn ................................................................ 39
3.5.3. Vị trí quan trắc.................................................................................... 39


3.5.4. Thời gian và tần suất quan trắc ........................................................... 45
3.5.5. Phƣơng pháp lấy mẫu và xác định các thông số .................................. 45
3.5.6. Báo cáo kết quả .................................................................................. 46
3.5.7. Giám sát thực hiện chƣơng trình ......................................................... 48
3.5.8. Tổ chức thực hiện ............................................................................... 48
3.5.9. Dự trù rủi ro ..................................................................................... 48
3.5.10. Dự trù kinh phí ................................................................................. 49
3.5.11. Điều kiện áp dụng chƣơng trình ........................................................ 49
3.6. Hoạt động tăng cƣờng khả năng tham gia của cộng đồng ...................... 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 53
PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt

Nghĩa các chữ viết tắt

As
BNNPTNT
BOD

Asen
Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn
Biological Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh
hóa)
Bộ Tài ngun Mơi trƣờng
Bảo vệ mơi trƣờng
Cadimi
Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học)
Crơm
Đồng
Dissolved Oxygen (oxy hòa tan)
Hàm lƣợng nitơ dƣới dạng amoni
Hàm lƣợng nitơ dƣới dạng nitrit
Hàm lƣợng nitơ dƣới dạng nitrat
Phân lân
Chì
Hàm lƣợng phốt pho trong photphas

Quy chuẩn việt nam
Rừng ngập mặn
Tiều chuẩn cho phép
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tài nguyên môi trƣờng
Total Suspended Solid (tổng chất rắn lơ lửng)
Kẽm

BTNMT
BVMT
Cd
COD
Cr
Cu
DO
NH4+
NO2NO3NPK
Pb
PO43QCVN
RNM
TCCP
THCS
THPT
TNMT
TSS
Zn


DANH MỤC BẢNG

Số hiệu trang
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
3.1.
3.2.
3.3.

Tên trang
Số lƣợng ngƣời trả lời theo độ tuổi
Trình độ học vấn của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Mơ tả vị trí lấy mẫu
Các phƣơng pháp phân tích trong phịng thí
nghiệm
Chất lƣợng nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh vào
07/ 2014
Hiện trạng sử dụng các công cụ kiểm tra các
thơng số lý – hóa- sinh tại xã Cẩm Thanh
Mơ tả vị trí và đối tƣơng chịu trách nhiệm
quan trắc

Trang
18
18
20
22
25
37
41



DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình
vẽ
1.1.
Mơi trƣờng nƣớc gần khu vực thi cơng cầu
Cửa Đại
1.2.
Cấu trúc của chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt
1.3.
Bản đồ khu vực nghiên cứu tại xã Cẩm
Thanh, TP. Hội An
3.1.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng DO
3.2.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng COD
3.3.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng NH4+
3.4.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng NO33.5.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng NO23.6.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng PO433.7.
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng As, Pb, Cr và Cu
trong 2 mẫu LR2, LR3
3.8.
Nhận thức của đối tƣợng về sự thay đổi của
môi trƣờng nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh trong
5 năm gần đây

3.9.
Mức độ nhận thức của đối tƣợng về sự ảnh
hƣởng môi trƣờng nƣớc mặt tại hạ lƣu Thu
Bồn đến HST RNM trong 5 năm gần đây
3.10.
Mức độ nhận thức của đối tƣợng về nguồn tác
động chính đối với mơi trƣờng nƣớc mặt tại
xã Cẩm Thanh
3.11.
Dự đốn thành phần các chất ô nhiễm trong
môi trƣờng nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh
3.12.
Mức độ nhận thức của đối tƣợng về sự quan
tâm của thành phần khác của địa phƣơng
trong công tác BVMT nƣớc
3.13.
Mức độ nhận thức của đối tƣợng về vai trị
của cộng đồng trong BVMT nói chung và
BVMT nƣớc nói riêng
3.14.
Mức độ cam kết tham gia chiến dịch kiểm tra
chất lƣợng nƣớc mặt thông qua các thông số
lý – hóa – sinh
3.15.
Mức độ nhận thức về giới hạn cho phép của
các thơng số lý – hóa- sinh (cột A2 của
QCVN 08:2008/BTNMT và QCVN 09:
2014/BNTPTNT)

Trang

7
11
16
26
27
27
27
29
29
29
30

31

32

33
34

35

36

38


3.16.

3.17.


Mức độ nhận thức của đối tƣợng về hình thức
xử phạt đối với các đối tƣợng gây ô nhiễm
nƣớc theo Luật BVMT năm 2014
Vị trí quan trắc

38

46


1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Cẩm Thanh là một xã vùng ven biển chiếm phần lớn diện tích nƣớc mặt
của thành phố Hội An. Đồng thời, xã nằm ở vùng hạ lƣu Thu Bồn đƣợc xem
là vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển Hội An – Cù lao Chàm với hệ sinh
thái rừng ngập mặn dừa nƣớc đặc trƣng, đóng vai trị nhƣ một máy lọc sinh
học làm sạch nguồn nƣớc trƣớc khi về với biển [3]. Tận dụng điều kiện thuận
lợi này, Cẩm Thanh ƣu tiên phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ du lịch
sinh thái, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản,…Tuy nhiên, theo kết quả khảo
sát của Lenna. B, M. Vought và Jean O. Lacoursière thuộc Đại học
Kristianstad, Thụy Điển vào mùa hè năm 2014 cho thấy nguồn nƣớc mặt tại
xã có nguy cơ bị ô nhiễm hữu cơ dƣới tác động của các nguồn thải từ hoạt
động nông nghiệp và du lịch cùng với nhu cầu xây dựng cơ bản phục vụ dịch
vụ du lịch (cầu đƣờng, nhà nghỉ, nhà hàng, …).
Đứng trƣớc nguy cơ này, việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc mặt
trở thành mối quan tâm rất lớn không chỉ đối với các nhà quản lý xã và thành
phố - vì Hội An đang hƣớng đến xây dựng Thành phố sinh thái; mà còn là
mối lo ngại lớn cho các tổ chức kinh tế khi đầu tƣ phát triển theo hƣớng sinh

thái, thân thiện với môi trƣờng tại khu vực. Hiện tại, xã đang triển khai cơng
tác kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc theo hai hƣớng chính: giải pháp cơng nghệ bằng
cách xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải phi tập trung DEWATS (tổ chức
BORDA, Đức) [28] và giải pháp cộng đồng bằng cách truyền thông giáo dục
môi trƣờng nhằm nâng cao khả năng giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc
(Trung tâm hành động vì sự phát triển đơ thị - ACCD).
Đối với giải pháp cộng đồng, hiện tại xã chỉ dừng lại ở các chiến dịch
truyền thông nâng cao nhận thức cho ngƣời dân bằng lý thuyết suông nhƣ
hiện trạng ô nhiễm nƣớc và các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm nƣớc, vai trị
của rừng dừa nƣớc trong hệ sinh thái. Điều này cho thấy cộng đồng đóng vai


2
trò khá bị động trong việc giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc vì họ thiếu kỹ
năng, cơng cụ để giám sát các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt và theo dõi các
diễn biến của môi trƣờng nƣớc mặt tại xã.
Phát triển cộng đồng xuất hiện từ những thập kỉ 50 với tiêu chí “học
thơng qua làm” và mục tiêu lấy cộng đồng là đối tƣợng trọng tâm để giải
quyết các vấn đề tại địa phƣơng [36]. Tổ cộng đồng ni trồng thủy sản Cẩm
Thanh đƣợc hình thành rất sớm trên cơ sở tự quản lý môi trƣờng trong nuôi
trồng thủy sản đã trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm sâu sắc trong công tác
giải quyết các vấn đề mơi trƣờng tại xã.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi thực hiện đề tài “Xây dựng
chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản tại
xã Cẩm Thanh, TP. Hội An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt dựa vào cộng đồng nuôi
trồng thủy sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã
Cẩm Thanh, TP. Hội An.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và xác định các nguồn thải
chính gây ơ nhiễm nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh;
- Xây dựng chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt bằng các thơng số hóa –
lý – sinh đơn giản dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản Cẩm Thanh.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Kế thừa và triển khai thử nghiệm chƣơng trình để hồn thiện, đồng
thời nhân rộng tại Việt nam trong các cơng trình nghiên cứu sau;
- Cung cấp nguồn dữ liệu cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về môi
trƣờng nƣớc mặt và đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời ô nhiễm nƣớc
mặt tại Cẩm Thanh.


3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC MẶT
1.1.1. Các khái niệm có liên quan
Nƣớc mặt là nguồn nƣớc trong sông, hồ hoặc nƣớc ngọt trong vùng đất
ngập nƣớc. Tổng lƣợng nƣớc mặt tồn tại đƣợc tính tại một thời điểm phụ
thuộc vào các yếu tố sau: khả năng chứa của các hồ, sông; độ thấm của bề mặt
đất bên dƣới; đặc điểm của dòng chảy bề mặt; tốc độ thốt hơi nƣớc. Ngồi
ra, nƣớc mặt chịu ảnh hƣởng lớn từ điều kiện khí hậu và phát triển kinh tế của
con ngƣời, nƣớc mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý của nƣớc thƣờng bị
thay đổi. [9]
Theo Hiến chƣơng Châu Âu : “Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi nói chung
do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm
cho con ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho
động vật ni và các lồi hoang dã".
1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc

a. Tự nhiên
Nƣớc có thể bị ơ nhiễm tự nhiên bởi nhiều nguồn khác nhau trong tự
nhiên nhƣ bão, mƣa, lũ lụt, gió, tuyết tan, núi lửa,.. đƣa vào môi trƣờng nƣớc
các chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại, kể cả xác chết của chúng.
b. Nhân tạo
Cũng nhƣ các nguồn tự nhiên, các hoạt động của con ngƣời trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội đã ảnh hƣởng rất lớn đến sự thay đổi của các
thành phần mơi trƣờng nƣớc và đƣợc chia thành nhiều nhóm khác nhau nhƣ
sau:
*Từ hoạt động sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải phát sinh từ các hộ gia đình, nƣớc thải
của bệnh nhân, cán bộ trong bệnh viện, từ khách sạn, cơ quan trƣờng học,
chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời. Thành


4
phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn
và vi trùng.
*Từ hoạt động công nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay
nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp khơng có thành phần giống nhau, mà
phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể. Tuy nhiên, điều đáng lo
ngại nhất đó chính là các cơ sở sản xuất cơng nghiệp này đa phần chƣa có hệ
thống xử lý nƣớc thải, chính vì vậy khi lƣợng nƣớc thải đƣợc xả trực tiếp ra
mơi trƣờng nƣớc có thể ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và các hệ sinh thái
lân cận.
*Từ y tế
Nƣớc thải bệnh viện bao gồm nƣớc thải từ các phịng phẫu thuật, phịng

xét nghiệm, phịng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực phẩm,
bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phịng... cũng có thể từ các hoạt động sinh hoạt
của bệnh nhân, ngƣời nuôi bệnh và cán bộ công nhân viên làm việc trong
bệnh viện.
*Từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp
Ơ nhiễm từ hoạt động nơng nghiệp có thể xuất phát từ thành phần các
chất có trong phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật,… nhƣ các hợp chất
hữu cơ gốc clo, phân NPK,.. trong q trình sử dụng có thể tồn đọng và gây
hại cho các sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn. Hơn nữa, các hóa chất đƣợc
đƣa vào danh mục cấm vẫn đƣợc các hộ nông dân thƣờng xuyên sử dụng nhƣ
aldrin, thiodol, monitor. Các chất thải nhƣ nƣớc thải, chất thải rắn,.. trong
chăn ni cũng đóng góp một phần tác động lớn đối với các hệ sinh thái thủy
vực.
*Từ hoạt động nuôi trồng thủy sản


5
Các chất thải nuôi trồng thủy sản là nguồn thức ăn dƣ thừa thối rữa bị
phân hủy, các chất tồn dƣ nhƣ hóa chất, thuốc kháng sinh, vơi và các loại
khống chất. Chất thải ao ni cơng nghiệp có thể chứa đến trên 45%
Nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác, là nguồn có thể gây ơ nhiễm mơi
trƣờng và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trƣờng nƣớc. [29]
1.1.3. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt trên thế giới và Việt nam
Hằng ngày, có 2 triệu tấn nƣớc thải nơng nghiệp và cơng nghiệp, trong
đó 90% từ các nƣớc đang phát triển đƣợc thải trực tiếp vào các sông, hồ và
đại dƣơng trên thế giới đã làm thiệt mạng 1.8 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi
[32].Theo thống kê cho thấy, hiện nay có 11 con sơng trên thế giới đang rơi
vào tình trạng cạn kiệt và ơ nhiễm nghiêm trọng bao gồm: sông Citarum,
Indonesia; sông Hằng, Ấn Độ; sông Mississippi, Mỹ; sông Buriganga,
Bangladesh; sông Yamuna, Ấn Độ; sông Hồng Hà, Trung Quốc; sơng

Marilao, Philippines; sơng Tùng Hoa, Trung Quốc; sông Sarno, Italy; sông
King, Australia; sông Thames, Anh [4].
Tại Malaysia, Pauzi Abdullah và cộng sự đã phát hiện ra 9 loại thuốc
trừ sâu clo hữu cơ bao gồm: aldrin, heptachlor epoxide, endosulfan II, sulfate
endosulfan, methoxychlor, endrin ketone, 4,4'-DDE, beta và gamma HCH với
nồng độ khá cao và có nguy cơ ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc cung cấp cho hoạt
động nông nghiệp tại sông Bertam, sông Terla thuộc Cameron Highland [22].
Tại Thái Lan, nghiên cứu của Wijarn Simachaya, Ph.D và cộng sự tại
bốn con sông đổ vào vịnh Thái Lan Chao Phraya, Thachin, Maeklong và
Bangpakong cho thấy các thông số DO, NH3, coliform phân, độ đục và BOD
đều vƣợt TCCP của quốc gia và khu vực nguyên nhân chính do nƣớc sông
chịu ảnh hƣởng của các nguồn thải nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
[26].
Nghiên cứu của Kihampa C., Wenaty A. và cộng sự đã phát hiện hàm
lƣợng các kim loại Cd, Pb, Cu, Zn, Cr (dao động từ 0,01- 0,72 mg /l) và các


6
chất dinh dƣỡng (NO3-, PO43- dao động từ 43,63 - 127,60 mg /l) tại lƣu vực
sông Mara thuộc Tanzania đều vƣợt TCCP của WHO [19].
Tại Việt nam, ô nhiễm nƣớc mặt vẫn đang đƣợc đặc biệt quan tâm, chủ
yếu tập trung tại Hà Nội và Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu của Phạm
Mạnh Cổn, Nguyễn Mạnh Khả và cộng sự các mẫu nƣớc đƣợc lấy dọc sông
Tô Lịch, hồ Tây và hồ Hoàng Cầu trong các đợt trong lũ và sau lũ để đánh giá
sự ảnh hƣởng bởi nƣớc mƣa đến chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy sông đang
trong trạng thái ô nhiễm hữu cơ với tổng N dao động trong khoảng từ 2,7 đến
15,6 mg L-1, tổng P dao động trong khoảng từ 0,13 đến 0,71 mg L-1, COD
trong khoảng 7 đến 60 mg L-1[6]. Mặc khác, Bùi Quốc Lập cùng cộng sự đã
kết luận ao Vƣờn Hà Nội với hàm lƣợng COD cao gấp hơn 10 lần so với
QCVN 08/2008 (loại A2) và BOD5 cao gấp đôi so với giới hạn cho phép của

của nƣớc loại A2 (QCVN 08/2008 BTNMT), hàm lƣợng các chất hữu cơ
cũng khá cao [2]. Ngoài ra, kết quả quan trắc chất lƣợng nguồn nƣớc vừa
đƣợc Sở TN&MT công bố cho thấy, nguồn nƣớc tại hệ thống kênh rạch ở TP.
Hồ Chí Minh đang trong tình trạng ơ nhiễm nặng nề. Các thành phần nhƣ
BOD5, COD, coliform, TSS, kim loại nặng... đều vƣợt tiêu chuẩn từ vài chục
đến cả ngàn lần cho phép nguyên nhân chủ yếu do các nguồn thải sinh hoạt và
công, nông nghiệp chƣa qua xử lý đƣợc thải trực tiếp vào thủy vực [31]….
Tại xã Cẩm Thanh, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam, môi trƣờng nƣớc mặt
đặc trƣng bởi sự tồn tại vùng đất ngập nƣớc với mức độ đa dạng cao về tài
nguyên động, thực vật, trong đó chủ yếu là các sinh vật đặc trƣng cho vùng
ngập mặn nhƣ cá, ốc, tôm, cua, vẹt, cỏ biển, rong,…và đáng chú ý là cây dừa
nƣớc (Nipa fruticans Wurmb) – có vai trị quan trọng trong việc giảm thiểu ơ
nhiễm [5],[27],[10],[12],[21],[25]. Từ những năm 90, tăng cƣờng phát triển
nông nghiệp làm giảm sút nghiêm trọng diện tích rừng dừa nƣớc ví dụ nhƣ
giai đoạn 1990-2000 có đến 84,04 ha diện tích rừng dừa nƣớc bị mất đi do các
ao ni tôm (34,74 ha), chuyển sang đất phi nông nghiệp (35,8 ha), chuyển


7
sang đất nông nghiệp (13,5 ha). Đây là điều kiện thích hợp cho sự xâm nhập
mặn diễn ra nhanh, thúc đẩy q trình xói lỡ và ơ nhiễm nguồn nƣớc. Ngoài
ra, việc xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng là mối đe dọa lớn đối với môi
trƣờng nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh. Điển hình là cơng trình xây dựng cầu Cửa
Đại làm môi trƣờng nƣớc mặt bị vẫn đục, việc thực hiện biện pháp chặn nƣớc
ngang sông làm cho mơi trƣờng nƣớc bên trong bị mặn hóa ảnh hƣởng đến
các hoạt động phát triển kinh tế với nhu cầu nƣớc thƣờng xuyên và chặn
đƣờng di cƣ của các lồi cá có nguy cơ ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học trong
môi trƣờng nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh [7].

Nguồn: [7]

Hình 1.1. Mơi trường nước gần khu vực thi công cầu Cửa Đại
Phát triển du lịch luôn gắn liền với sự nở rộ ào ạt của các khách sạn,
nhà hàng và nguồn thải từ các cở sở kinh doanh này đang trở thành mối đe
dọa đối với môi trƣờng nƣớc tại địa phƣơng. Ngoài ra, nguồn thải sinh hoạt
vẫn là nguồn thải thƣờng xuyên, liên tục tại khu vực. Ngoại trừ nguồn dữ liệu
đƣợc cung cấp chƣơng trình quan trắc tổng hợp mơi trƣờng nƣớc do Phịng tài
ngun – mơi trƣờng UBND TP. Hội An thì chƣa có một tài liệu nghiên cứu,
đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại xã Cẩm Thanh. Tuy nhiên, kết
quả thống kê từ Phịng tài ngun – mơi trƣờng UBND TP. Hội An cho thấy
chất lƣợng nƣớc mặt tại xã trong cả hai mùa mƣa và mùa khô so với cột B2
QCVN 08: 2008/ BTNMT vẫn chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm, nhƣng thực tế tại


8
các vùng rừng dừa bảy mẫu; các kênh, mƣơng, lạch nằm xen kẽ với nhà hàng,
khách sạn và ruộng lúa đều có mùi hơi và đục ngầu, đặc biệt là vào mùa hè.
1.2.

TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
1.2.1. Các khái niệm có liên quan

Phát triển cộng đồng với khá nhiều khái niệm, nhƣng khái niệm cơ bản
nhất là tuyên bố của Liên hợp quốc vào năm 1948: “phát triển cộng đồng
(Community Development) là một q trình có sự tham gia tích cực và tồn
diện của cộng đồng nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội cho toàn
thể cộng đồng” [27].
Tiếp cận từ dƣới lên (Bottom-up approach) là cộng đồng cùng tham gia
trong mỗi bƣớc đi, từ việc xác định các vấn đề thông qua giao tiếp đến hành
động và đạt đƣợc kết quả [16].
1.2.2. Mục tiêu của phát triển cộng đồng

Mục tiêu toàn diện là tạo ra những chuyển biến xã hội trong cộng đồng
để cải thiện vật chất, tinh thần và mang lại sự bền vững về mơi trƣờng. Phát
triển cộng đồng cịn góp phần mở rộng phát triển các nhận thức và hành động
có tính chất hợp tác trong cộng đồng, phát triển năng lực tự quản cộng
đồng.[8]
1.2.3. Quy tắc của phát triển cộng đồng
- Dựa trên phƣơng pháp luận từ dƣới lên, phát triển cộng đồng xuất
phát từ nhu cầu, mong muốn của cộng đồng;
- Tin tƣởng vào năng lực của cộng đồng bằng cách mọi hành động cộng
đồng đều tự quyết định, thực hiện và tự chịu trách nhiệm;
- Tạo các hình thức hợp tác thuận lợi nhằm phát huy tinh thần trách
nhiệm của cộng đồng;
- Dân chủ là một nguyên tắc phải hƣớng đến nhằm đảm bảo lợi ích
chung sẽ đƣợc tôn trọng. [34]
1.2.4. Các dạng phát triển dựa vào cộng đồng


9
- Quản lý cộng đồng;
- Chính quyền địa phƣơng và các tổ chức cộng đồng cùng quyết định:
chính quyền địa phƣơng quản lý vốn đầu tƣ cùng với các tổ chức dựa vào
cộng đồng trong vai trò quyết định đối với việc đầu tƣ;
- Chính quyền địa phƣơng cùng với sự tham gia của cộng đồng: chính
quyền địa phƣơng quản lý và thực hiện đầu tƣ có sự tham khảo ý kiến với các
bên tham gia địa phƣơng;
- Các tổ chức khác và tổ chức dựa vào cộng đồng quyết định: các cơ
quan, tổ chức khác quản lý vốn và thực hiện dựa trên sự quyết định của cộng
đồng;
- Các tổ chức khác và tổ chức dựa vào sự tham gia của cộng đồng: các
cơ quan, tổ chức khác quản lý vốn và thực hiện dựa trên sự tham vấn của

cộng đồng. [34]
1.2.5. Tiến trình chung của phát triển cộng đồng
Trọng tâm của phát triển cộng đồng là sự hội nhập và tính bền vững.
Phát triển cộng đồng là nền tảng dựa trên sự giả định rằng phát triển bắt đầu ở
cấp thấp nhất; các sáng kiến, tính sáng tạo và năng lực của quần chúng có thể
đƣợc sử đụng để cải thiện chính cuộc sống của họ thơng qua những tiến trình
dân chủ và những nổ lực tự nguyện. Nó bao gồm nâng cao ý thức quần chúng
ở cấp độ thấp nhất nhằm đánh thức để họ tự nhận ra năng lực của mình. Trong
hồn cảnh lý tƣởng, những thành viên cộng đồng tự tổ chức một cách dân chủ
để:
+ Xác định nhu cầu, khó khăn, vấn đề;
+ Triển khai kế hoạch, chiến lƣợc nhằm đáp ứng nhu cầu này;
+ Thực hiện kế hoạch với sự tham gia tối đa của cộng đồng để đạt đƣợc
kết quả. [8]
1.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển cộng đồng
a. Thuận lợi


10
- Tận dụng tối đa nguồn nhân lực vốn có tại địa phƣơng;
- Tăng nguồn thu nhập tại địa phƣơng trên cơ sở phát triển hài hòa giữa
các ngành và các thành phần trong xã hội;
Ngoài ra, đối với BVMT dựa vào cộng đồng nhằm kiểm soát sớm các
sự cố, ô nhiễm môi trƣờng và tiết kiệm chi phí xử lý sau khi ơ nhiễm.
b. Khó khăn
- Cộng đồng có sự khác nhau về mục đích kinh tế, trình độ văn hóa, ..
khó khăn hịa nhập khi làm việc cùng nhau;
- Thành phần tham gia đa dạng nên cần áp dụng phƣơng pháp tiếp cận
đa dạng phù hợp với từng đối tƣợng;
- Tác động đến môi trƣờng đã trở thành thói quen và khó khăn trong

cơng tác thay đổi hành vi nếu khơng có sự hợp tác tuyệt đối từ cộng đồng.
[34]
1.3.

TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƢỚC
MẶT

1.3.1. Các khái niệm có liên quan
Theo Luật bảo vệ mơi trƣờng Việt nam đƣợc ban hành ngày 23 tháng 6
năm 2014, quan trắc mơi trƣờng là q trình theo dõi có hệ thống về thành
phần môi trƣờng, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin
đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối
với môi trƣờng. Quan trắc môi trƣờng có ý nghĩa hết sức quan trọng: là cơng
cụ kiểm sốt chất lƣợng; là cơng cụ kiểm sốt ơ nhiễm; là cơ sở thông tin cho
công nghệ môi trƣờng; là cơ sở thông tin cho quản lý môi trƣờng và là mắc
xích quan trọng trong đánh giá tác động mơi trƣờng.
Chƣơng trình quan trắc bao gồm việc theo dõi có hệ thống về môi
trƣờng, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin phục vụ
cho đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu


11
tới môi trƣờng đƣợc thực hiện bởi hệ thống các trạm, các điểm đo đƣợc thiết
lập bởi chính phủ, tổ chức phục vụ đánh giá chất lƣợng môi trƣờng.
1.3.2. Chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt
a. Các bước chính
Chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt cũng tƣơng tự chƣơng trình quan trắc
mơi trƣờng nói chung bao gồm các nội dung chính sau:

Hình 1.2. Cấu trúc của chương trình quan trắc nước mặt [17]

b. Các thơng số sử dụng trong chương trình quan trắc nước mặt
* Hóa - lý
Màu, mùi vị: nƣớc tinh khiết thì khơng màu, khơng mùi vị; tuy nhiên,
dƣới ảnh hƣởng của các nguồn thải khác nhau nƣớc mặt thƣờng thay đổi màu
và mùi vị. Hơn nữa, đây cũng là dấu hiệu về sự thay đổi các tính chất hóa học
của nó.
Nhiệt độ: là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hòa tan của oxy trong
nƣớc, khả năng quang hóa của các lồi thực vật thủy sinh.


12
pH là đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ axit hoặc kiềm của nƣớc. Nƣớc
trong tự nhiên thƣờng có giá trị pH vào khoảng 6 - 6.5; nhiều loại sinh vật
thủy sinhkhơng có khả năng sống trong mơi trƣờng có pH quá cao hoặc quá
thấp.
Độ đục, độ trong và chất rắn lơ lững là các thông số vật lý dùng để thể
hiện sự xuất hiện của các chất lơ lững cản trở sự xuyên thấu của ánh sáng qua
môi trƣờng nƣớc mặt.
Độ mặn là tổng lƣợng các chất hòa tan chứa trong 1 kg nƣớc. Sự thay
đổi độ mặn có thể ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loài có ngƣỡng chịu
mặn nhất định. Căn cứ vào độ muối có thể phân chia thành các mức độ nhƣ
sau:
+ Nƣớc ngọt: 0.02 – 0.5 ppt
+ Nƣớc lợ: 0.5 – 16 ppt
+ Nƣớc mặn: 16 – 47 ppt
+ Nƣớc quá mặn: > 47 ppt
Độ dẫn điện (EC) là đại lƣợng phản ánh khả năng dẫn điện dựa vào các
ion trong môi trƣờng nƣớc. Nƣớc chứa nhiều hợp chất vô cơ độ dẫn điện sẽ
cao hơn so với môi trƣờng nƣớc chứa các chất hữu cơ.
Oxy hòa tan (DO) là hàm lƣợng oxy hịa tan trong mơi trƣờng nƣớc

mặt ở điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định – một trong những chỉ tiêu quan
trọng của nƣớc mặt. DO ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của các loài thủy
sinh, khi DO thấp làm giảm khả năng sinh trƣởng của các lồi thủy sinh thậm
chí có thể làm biến mất một số loài thủy sinh khi DO giảm đột ngột.
Nhu cầu oxy hóa học (COD) là hàm lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa các
chất hữu cơ và vơ cơ trong nƣớc.
Nhu cầu oxy sinh học (BOD) là hàm lƣợng oxy cần thiết cho các vi
sinh vật oxy hóa các hợp chất hữa có và vơ cơ của nƣớc trong điều kiện xác
định – một trong những thông số quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt.


13
Hàm lƣợng (N, P) do các nguồn thải sinh hoạt hay nông nghiệp, công
nghiệp vào nƣớc. N, P càng cao là nguyên nhân gây nên hiện tƣợng tảo nở
hoa ảnh hƣởng trực tiếp đến thủy vực. [32]
Kim loại nặng tồn tại trong mơi trƣờng nƣớc do có sẵn trong tự nhiên
hay bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động của con ngƣời nhƣ các cơng trình xây
dựng, khu khai thác khống sản, …
*Sinh học
Coliform là thông số dùng để biểu thị sự hiện diện của các vi sinh vật
tồn tại trong môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là nƣớc mặt.
Thực vật chỉ thị môi trƣờng nhƣ tảo, …đại diện cho môi trƣờng nƣớc bị
ơ nhiễm tƣơng ứng [15]. [4],[30]
1.4.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
QUAN TRẮC NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
Phát triển cộng đồng xuất hiện từ thập kỉ 50 cho đến năm 1940 phát
triển cộng đồng đƣợc xuất hiện với tên Community Development tại Anh.
Năm 1950, Liên hợp quốc đã công nhận khái niệm phát triển cộng đồng. Năm
1970, Liên hợp quốc đã dấu bƣớc đột phá của phát triển cộng đồng. Tuy

nhiên, thành tựu ghi nhận của phát triển cộng đồng chỉ tập trung chủ yếu vào
phát triển kinh tế - xã hội ở các nƣớc đang phát triển. Việc phát triển cộng
đồng nhằm mục đích cân bằng mơi trƣờng nói chung và nƣớc mặt nói riêng
bắt đầu nở rộ từ năm 1990 nhƣng còn hạn chế.
1.4.1. Trên thế giới
Các nƣớc trên thế giới đã tận dụng cộng đồng để nghiên cứu và triển
các chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt. Tuy nhiên, đa phần cách tiếp cận đều từ
trên xuống dƣới bằng cách chính quyền là ngƣời thiết kế chƣơng trình, sau đó
nâng cao kỹ năng để cộng đồng địa phƣơng thực hiện và báo cáo kết quả.
Theo nghiên cứu của Eleanor Ely, cả hai cách tiếp cận phƣơng pháp tiếp cận


14
cộng đồng từ trên xuống và từ dƣới lên đều có hiệu quả cao hơn so với quan
trắc định kỳ cổ điển. Tuy nhiên, tiếp cận từ dƣới lên nhƣ chìa khóa để nâng
cao nhận thức cộng đồng theo hƣớng bền vững hơn [16].
Từ năm 1990, Tổ chức bảo vệ môi trƣờng Mỹ đã tƣ vấn cho cộng đồng
địa phƣơng thiết kế chƣơng trình quan trắc nƣớc dành cho khu vực sơng, suối
tại Mỹ thơng qua 10 thơng số hóa – lý – sinh : DO/BOD5, pH, nhiệt độ, độ
đục, TP, TN, TSS, độ dẫn điện, độ kiềm và colifom [24]. Trên cơ sở này
nhiều chƣơng trình đã đƣợc hình thành Hiệp hội phụ nữ Tidewater xây dựng
chƣơng trình quan trắc nƣớc tại sông George với tần suất 1 lần/ tháng đối với
tháng 4, 5, 6, 12 và 2 lần/ tháng vào tháng 7, 8, 9 đối với các thông số pH,
DO, nhiệt độ và độ mặn cho 16 địa điểm trên sông [38].
Tại Canada, Andy sharpe và cộng sự đã “thiết kế chƣơng trình quan
trắc dựa vào cộng đồng tại Nova Scotia” từ năm 1990 [12].
Tại Malaysia, Kalithasan Kailasam và cộng sự đã nghiên cứu “chƣơng
trình quan trắc chất lƣợng nƣớc dựa vào cộng đồng” bằng cách tổ chức nâng
cao nhận thức cho 50 nhóm cộng đồng thuộc các đối tƣợng khác nhau nhƣ
trƣờng học, chính quyền, cơ quan chính phủ và ngƣời dân địa phƣơng vào

năm 2006 [18].
Năm 2012, Chƣơng trình Tình nguyện Quốc gia đối với các sông đƣợc
phối hợp bởi Bộ Môi trƣờng Tây Ban Nha và 20.000 cộng đồng địa phƣơng
bằng cách sử dụng các bộ kit để kiểm tra nhanh nitrat và độ cứng nhằm tạo
tiền đề cho việc xây dựng chƣơng trình quan trắc các sông [10].
1.4.2. Tại Việt nam
Phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên trong phát triển cộng đồng chỉ dừng
lại trong quản lý bền vững nƣớc. Điển hình là nghiên cứu “phƣơng pháp tiếp
cận từ dƣới lên tạo thuận lợi để cải thiện quản lý nƣớc ở Việt Nam” đƣợc thực
hiện bởi Kumiko Takanashi và cộng sự tại làng Huỳnh Cung, phố Hàng
Ngang và xã Quang Trung thuộc Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2008 [20].


×