Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thường gặp cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
  

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢỜNG GẶP CHO TRẺ
MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON

Giảng viên hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Chuyên ngành
Lớp

: ThS. Mai Thị Cẩm Nhung
: Lê Thị Ngọc Huyền
: Giáo dục Mầm non
: 11SMN1

Đà Nẵng, tháng 5 - 2015.


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc nhiều sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Mai Thị Cẩm Nhung, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm khoá luận. Em cũng
xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non, các thầy cô


trong Khoa đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cƣơng cũng nhƣ các
mơn chun ngành, giúp em có đƣợc cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo
điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình học tập và
hồn thành khoá luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên: Lê Thị Ngọc Huyền


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 11
I. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 11
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................ 12
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 13
3.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................................... 13
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................................... 13
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 13
5. Giả thuyết khoa học .............................................................................................................. 13
B. PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 15
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI....................................... 15
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................................... 15
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................................... 15
1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................................... 16
1.2. Khái niệm công cụ ............................................................................................................. 18
1.2.1. Tai nạn thƣờng gặp ........................................................................................................ 18

1.2.2. Tình huống ....................................................................................................................... 18
1.2.3. Kĩ năng.............................................................................................................................. 20
1.2.4. Kĩ năng phòng tránh ...................................................................................................... 21
1.3.Mục tiêu phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ ở trƣờng mầm non ................... 21
1.3.1. Rèn luyện KN PT TNTG cho trẻ ở trƣờng mầm non ............................................ 22
1.3.2. Đẩy lùi các yếu tố nguy cơ........................................................................................... 23
1.3.3. Xây dựng mơi trƣờng an tồn ..................................................................................... 23
1.4 Một số tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ 4 - 5 tuổi ở trƣờng Mầm non ..................... 25
1.4.1. Té ngã ................................................................................................................................ 25
1.4.2. Dị vật đƣờng thở ............................................................................................................. 26
1.4.3. Vật sắc nhọn đâm ........................................................................................................... 27
1.4.4. Bỏng .................................................................................................................................. 27
1.4.5. Đuối nƣớc ......................................................................................................................... 28


1.4.6. Tai nạn giao thông.......................................................................................................... 29
1.4.7. Ngộ độc ............................................................................................................................. 30
1.4.8. Động vật, côn trùng cắn ................................................................................................ 31
1.5. Các yếu tố ẩn chứa nguy cơ gây tai nạn cho trẻ ở trƣờng mầm non ..................... 32
1.5.1. Yếu tố xã hội ................................................................................................................... 32
1.5.2. Yếu tố con ngƣời ............................................................................................................ 32
1.5.3. Yếu tố môi trƣờng .......................................................................................................... 33
1.6. Nội dung rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ .................... 34
1.6.1. Dạy trẻ nhận biết các loại tai nạn ............................................................................... 34
1.6.2. Dạy trẻ nhận biết dấu hiệu sắp xảy ra tai nạn .......................................................... 34
1.7 Các phƣơng pháp và hình thức giáo dục rèn luyện KN PT TNTG cho trẻ 4 – 5
tuổi ở trƣờng mầm non. ............................................................................................................ 35
1.7.1. Lồng ghép thông qua hoạt động vui chơi ................................................................. 35
1.7.2. Lồng ghép qua hoạt động học tập .............................................................................. 37
1.7.3. Lồng ghép qua hoạt động ngoài trời .......................................................................... 39

1.7.4.Lồng ghép qua hoạt động lễ hội................................................................................... 39
1.7.5. Hoạt động lao động ........................................................................................................ 40
1.8. Phƣơng pháp giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ .............. 40
1.8.1. Nhóm phƣơng pháp trực quan..................................................................................... 40
1.8.2. Nhóm phƣơng pháp sử dụng lời nói .......................................................................... 41
1.8.3. Nhóm phƣơng pháp thực hành .................................................................................... 41
1.8.4. Phƣơng pháp tạo tình huống có vấn đề ..................................................................... 42
1.8.5. Các thủ thuật trị chơi .................................................................................................... 43
1.9. Một số nguyên tắc giáo dục cần phải đảm bảo khi kĩ năng phòng tránh tai nạn
thƣờng gặp cho trẻ ..................................................................................................................... 44
1.10. Ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ ..... 44
1.11. Một số lý luận về tình huống ........................................................................................ 45
1.11.1. Cấu trúc tình huống ..................................................................................................... 45
1.11.2. Phân loại tình huống.................................................................................................... 45
1.11.3. Mối quan hệ giữa việc xây dựng tình huống với việc giáo dục kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ ............................................................................................. 46
1.11.4. Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ ............................................................................................. 46


1.12. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4-5 tuổi liên quan đến kỹ năng phòng tránh tai
nạn thƣờng gặp ........................................................................................................................... 48
1.12.1. Về tâm lý ........................................................................................................................ 48
1.12.2. Về sinh lý ....................................................................................................................... 50
1.13. Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................................ 50
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÌNH HUỐNGRÈN
LUYỆN KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢỜNG GẶP CHO TRẺ 4-5
TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON ............................................................................................ 52
2.1. Khái quát quá trình điều tra thực trạng ......................................................................... 52
2.1.1. Mục đích điều tra............................................................................................................ 52

2.1.2. Nội dung điều tra ............................................................................................................ 52
2.1.3. Đối tƣợng và phạm vi điều tra .................................................................................... 52
2.1.4. Phƣơng pháp điều tra..................................................................................................... 53
2.2. Kết quả điều tra .................................................................................................................. 55
2.2.1. Một vài nét về đối tƣợng điều tra .............................................................................. 55
2.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai
nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non....................................................... 56
2.2.3 Thực trạng các biện pháp giáo viên sử dụng để rèn luyện KN PT TNTG cho
trẻ. .................................................................................................................................................. 60
2.2.4. Thực trạng mức độ hình thành kĩ năng ..................................................................... 67
2.3. Nhận xét chung về thực trạng ........................................................................................ 72
2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên ................................................................................... 73
2.4.1. Nguyên nhân khách quan ............................................................................................. 73
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan.................................................................................................. 73
2.5. Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................................. 74
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƢỜNG GẶPCHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG
MẦM NON ................................................................................................................................. 75
3.1. Cơ sở xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp
cho trẻ 4-5 tuổi............................................................................................................................ 75
3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non................................................................... 75
3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ................................................................... 75


3.1.3. Căn cứ vào thực trạng các tai nạn, nhận thức của giáo viên, nhu cầu và hứng
thú của trẻ..................................................................................................................................... 75
3.2. Quy trình xây dựng và tiến hành thực hiện tình huống rèn luyện kĩ năng phịng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4-5 tuổi ở trƣờng mầm non ......................................... 77
3.2.1. Quy trình xây dựng tình huống ................................................................................... 77
3.2.2. Quy trình thực nghiệm TH ........................................................................................... 78

3.3. Xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng chống tai nạn thƣờng gặp cho trẻ
4-5 tuổi ở trƣờng Mầm non ..................................................................................................... 78
3.3.1. Tình huống lồng ghép thông qua hoạt động học .................................................... 78
3.3.2. Hệ thống tình huống lồng ghép qua hoạt động vui chơi. .................................... 82
3.3.3. Hệ thống tình huống lồng ghép qua hoạt động lao động ...................................... 84
3.3.4. Hệ thống tình huống lồng ghép qua hoạt động lễ hội............................................ 86
3.3.5. Trò chơi............................................................................................................................. 89
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................................................... 91
3.4.1. Khái quát về tổ chức thực nghiệm ............................................................................. 91
3.4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm................................................................................ 92
3.5. Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................................ 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM ........................................................................ 106
1. Kết luận chung .................................................................................................................. 106
2. Kiến nghị sƣ phạm ........................................................................................................... 107
2.1. Đối với các cấp lãnh đạo ................................................................................................ 107
2.2. Đối với giáo viên ............................................................................................................. 107
2.3. Đối với phụ huynh ........................................................................................................... 108
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 109


KÍ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. TH

: Tình huống

2. RL

: Rèn luyện

3. KN : Kĩ năng

4. PT

: Phòng tránh

5. TNTG: Tai nạn thƣờng gặp
6. TN

: Thực nghiệm

7. ĐC

: Đối chứng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vài nét về đối tƣợng khảo sát ............................................................................. 55
Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải rèn luyện kĩ năng phòng
tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non và mức độ thƣờng
xuyên của việc tổ chức các hoạt động cho trẻ rèn luyện .................................................. 56
Bảng 2.3. Ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho
trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non............................................................................................. 57
Bảng 2.4. Các tiêu chí đánh giá kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ
4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non ................................................................................................... 58
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia vào các hoạt động rèn luyện
kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp ............................................................................... 58
Bảng 2.6. Các phƣơng pháp, thủ thuật mà giáo viên thƣờng sử dụng để rèn luyện
kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ. ................................................................ 60
Bảng 2.7. Các hình thức mà giáo viên thƣờng sử dụng để rèn luyện kĩ năng
phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ. ............................................................................... 61
Bảng 2.8. Mối quan hệ giữa việc xây dựng tình huống với việc rèn luyện kĩ năng

phòng tránh tai nạn thƣờng gặp .............................................................................................. 62
Bảng 2.9. Quy trình xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn
thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non .............................................................. 62
Bảng 2.10. Những thuận lợi khi giáo viên xây dựng tình huống để rèn luyện kĩ
năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non. ............. 64
Bảng 2.11. Những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi xây dựng tình huống để
rèn luyện kĩ năng phịng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng
mầm non....................................................................................................................................... 66
Bảng 2.12. Thực trạng mức độ KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi................................... 70
Bảng 2.13. Thực trạng KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi qua từng tiêu chí ................. 70
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát kỹ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp của trẻ ở nhóm
ĐC và nhóm TN trƣớc TN ....................................................................................................... 92
Bảng 3.2. KN PT TNTG của nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc khi tiến hành thực
nghiệm qua từng tiêu chí .......................................................................................................... 94


Bảng 3.3. Kết quả khảo sát KN PTTNTG của trẻ 4 – 5 tuổi sau thực nghiệm ........... 95
Bảng 3.4. KN PTTNTG của trẻ 4 – 5 tuổi sau TN trên nhóm ĐC và nhóm TN
theo từng tiêu chí........................................................................................................................ 96
Bảng 3.5. Kết quả đo trƣớc TN và sau TN của nhóm ĐC đƣợc thể hiện ở
bảng sau ........................................................................................................................................ 98
Bảng 3.6. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua việc rèn luyện KN PT
TNTG của nhóm ĐC trƣớc TN và sau TN qua từng tiêu chí.......................................... 99
Bảng 3.7. KN PT TNTG của trẻ thông qua việc sử dụng hệ thống TH rèn luyện
ở nhóm TN trƣớc TN và sau TN. ......................................................................................... 100
Bảng 3.8. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở nhóm TN TTN và STN qua từng
tiêu chí ........................................................................................................................................ 101
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định sự khác biệt về KN PT TNTG của nhóm ĐC trƣớc
và sau TN tác động. ................................................................................................................. 103
Bảng 3.10 Kết quả kiểm định sự khác biệt về KN PT TNTG của trẻ ở nhóm TN

trƣớc và sau TN tác động. ...................................................................................................... 104
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định sự khác biệt về KN PT TNTG của trẻ ở nhóm TN
và ĐC sau TN tác động .......................................................................................................... 104


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. KN phát hiện các TNTG khi quát các sự vật hiện tƣợng xung quanh
của trẻ 4 – 5 tuổi ......................................................................................................................... 71
Biểu đồ 2.2. KN phân tích và đánh giá các yếu tố tai nạn và tiền tai nạn thƣờng
gặp của trẻ 4 – 5 tuổi ................................................................................................................. 71
Biểu đồ 2.3. KN ứng phó với các yếu tố tai nạn và tiền tai nạn thƣờng gặp của
trẻ 4 – 5 tuổi. ............................................................................................................................... 72
Biểu đồ 3.1. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi của nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc
thực nghiệm. ................................................................................................................................ 93
Biểu đồ 3.2. KN PTTNTG của trẻ 4 – 5 tuổi của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN .... 96
Biểu đồ 3.3. KN phát hiện các TNTG khi quan sát các sự vật hiện tƣợng xung
quanh của trẻ 4 – 5 tuổi ở nhóm ĐC và nhóm TN sau TN. ............................................. 97
Biểu đồ 3.4. KN phân tích và đánh giá các yếu tố tiền tai nạn và tai nạn thƣờng
gặp của trẻ 4 – 5 tuổi ở nhóm ĐC và Nhóm TN sau thực nghiệm. ............................... 97
Biểu đồ 3.5. KN ứng phó với các yếu tố TN và tiền TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở
nhóm ĐC và nhóm TN sau TN. ............................................................................................. 98
Biểu đồ 3.6. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 ở nhóm ĐC trƣớc TN và sau TN................ 99
Biểu đồ 3.7. KN PT TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua việc sử dụng hệ thống
TH của nhóm TN trƣớc TN và sau TN............................................................................... 101
Biểu đồ 3.8. Kỹ năng phát hiện tai nạn thƣờng gặp của nhóm TN TTN và STN .... 102
Biểu đồ 3.9. Kỹ năng nhận biết và đánh giá đƣợc các yếu tố tiền tai nạn ................. 103
và tai nạn .................................................................................................................................... 103
Biểu đồ 3.10. Kỹ năng ứng phó với các yếu tố tai nạn và tiền TNTG........................ 103



A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
“Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp
với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng nền tảng, đặt nền tảng cho
việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời” [5, tr 3]. Để thực
hiện đƣợc mục tiêu này thì có hai nhiệm vụ trọng tâm trong giáo dục Mầm non chúng
ta cần thực hiện, đó là cùng với việc hồn thành phổ cập giáo dục Mầm non thì chúng
ta phải đồng thời đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhƣ vậy có thể nói nhiệm vụ đảm bảo an
tồn cho trẻ là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong
việc giúp trẻ có một thể lực tốt, chuẩn bị tốt cho cuộc sống, học tập và làm việc lâu dài
của trẻ, góp phần nâng cao chất lƣợng con ngƣời Việt Nam.
Nhu cầu an toàn là một trong những nhu cầu cơ bản của con ngƣời. Đối với trẻ em,
ngay từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã có cảm giác mất an tồn, trẻ luôn mong muốn đƣợc mẹ
ôm ấp, xoa nắn, vỗ về. Khi trẻ lớn hơn cảm giác này giảm dần nhƣng nhu cầu này
không hề mất đi. Trẻ vẫn cần đảm bảo an tồn để có thể tích cực tham gia vào mọi
hoạt động, tích cực tìm hiểu, khám phá mơi trƣờng xung quanh, nhờ đó trẻ mới lớn lên
khỏe mạnh, thơng minh, giàu xúc cảm, tình cảm.
Trẻ Mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng là lứa tuổi đang trong thời kì
phát triển mạnh về mọi mặt, hƣng phấn thần kinh mạnh hơn ức chế. Do đó, trẻ rất hiếu
động, thích tìm tịi, khám phá, mong muốn tự mình trải nghiệm tất cả. Tuy nhiên, khả
năng, kiến thức cũng nhƣ nhu cầu của trẻ lại không đồng nhất với nhau. Đây là một
trong những nguyên nhân khiến trẻ dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm mà bản thân trẻ
khơng lƣờng trƣớc đƣợc bởi trẻ cịn q nhỏ bé và non nớt, chƣa thể tích lũy đƣợc các
kinh nghiệm cần thiết cho bản thân, trẻ chƣa nhận ra các tình huống chứa đựng nguy
hiểm cũng nhƣ chƣa có khả năng tự bảo vệ mình trƣớc những tình huống nguy hiểm.
Thực tế cho thấy những tai nạn xảy ra đối với trẻ nhƣ: Đuối nƣớc, té ngã, tai nạn
giao thông, bỏng, ngộ độc, dị vật đƣờng thở, vật sắc nhọn đâm phải, động vật, cơn

trùng cắn, lạnh cóng hoặc say nắng thƣờng tiềm ẩn dƣới những tình huống hết sức đơn
giản, xảy ra nhanh chóng mà chúng ta khơng lƣờng trƣớc đƣợc. Chính vì tính chất tai
nạn nhƣ vậy nên dễ dàng khiến ngƣời trông trẻ cũng nhƣ bản thân trẻ thƣờng có tâm lý
chủ quan khiến cho nguy cơ tai nạn càng cao hơn. Theo nghiên cứu của viện Khoa học
11


Giáo dục Việt Nam với những trẻ trên 1 tuổi tử vong thì chỉ có 25% là do bệnh tật,
75% còn lại là do tai nạn. Đây là những con số rất đáng buồn, đặc biệt với 75% tỉ lệ trẻ
tử vong do tai nạn chúng ta hồn tồn có thể khống chế đƣợc bằng các biện pháp khác
nhau nhƣ: Ln có ngƣời trơng nom trẻ, hạn chế cho trẻ chơi với các vật có thể gây
nguy hiểm, khơng cho trẻ đến gần những khu vực nguy hiểm, có sự phối hợp chặt chẽ
giữa phụ huynh, nhà trƣờng cùng các tổ chức khác của xã hội,… Khi chúng ta làm tốt
các biện pháp này chắc chắn sẽ giảm thiểu đáng kể tỉ lệ trẻ tử vong cũng nhƣ các
thƣơng tích do tai nạn. Do đó việc phịng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ là việc làm
hết sức cần thiết.
Đối với trẻ 4 - 5 tuổi, mọi hoạt động hằng ngày của trẻ nhƣ “học tập”, vui chơi
cũng nhƣ sinh hoạt chủ yếu diễn ra ở trƣờng Mầm non. Cùng với những khó khăn về
đặc điểm tâm lý nhƣ nghịch ngợm, hiếu động, thích chơi tự do chứ khơng theo u
cầu, hƣớng dẫn của cơ thì số lƣợng trẻ ở mỗi lớp lại quá đông, chênh lệch rất nhiều so
với số lƣợng giáo viên nên cô giáo không thể lúc nào cũng bên cạnh nhắc nhở, chăm
sóc, bảo vệ một cách chu đáo cho trẻ.Mặt khác, các tai nạn lại có thể xảy ra trong tích
tắc mà cả ngƣời lớn cũng không kịp ngăn chặn. Do vậy, cần thiết là phải rèn luyện cho
trẻ những kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣờng gặp để trẻ luôn trong tâm thế sẵn sàng
ứng phó với nguy hiểm.
Dựa theo đặc điểm của trẻ 4 - 5 tuổi thì trẻ khơng thể hình thành đƣợc những kĩ
năng cần thiết cho mình nếu trẻ khơng đƣợc trực tiếp trải nghiệm. Tuy nhiên chúng ta
không thể để trẻ trải nghiệm trên chính những hoạt động hằng ngày của mình vì nhƣ
thế là rất nguy hiểm. Chính vì thế hồn tồn cần thiết là phải xây dựng nên những tình
huống về các tai nạn thƣờng gặp ở trƣờng Mầm non để giúp trẻ 4 – 5 tuổi có thể rèn

luyện đƣợc những kĩ năng cần thiết.
Từ những nhận định trên, chúng tôi thấy rằng việc nghiên cứu đề tài “ Xây dựng
tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn thường gặp cho trẻ mẫu giáo 4-5
tuổi ở trường Mầm non” là một việc làm rất cần thiết nhằm tăng cƣờng hơn các biện
pháp đảm bảo an tồn cho trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng các tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm
non để thấy đƣợc các nguy cơ tai nạn ln rình rập xung quanh trẻ, tạo nên mối quan
ngại cho giáo viên cùng các bậc phụ huynh khi trẻ tham gia các hoạt động ở trƣờng
mầm non. Trên cơ sở đó xây dựng một số tình huống nhằm RL KN PT TNTG cho trẻ
4 – 5 tuổi, góp phần đảm bảo an tồn cho trẻ.
12


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Q trình tổ chức hoạt động giáo dục phịng tránh các tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ
4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Xây dựng TH nhằm RL KN PT TNTG cho trẻ 4 – 5 tuổi ở Trƣờng mầm non.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các TH RL KN PT TNTG đối với trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
5. Giả thuyết khoa học
Đảm bảo an toàn cho trẻ ở trƣờng mầm non là nhiệm vụ rất quan trọng. Nếu giáo
viên xây dựng các TH một cách khoa học, hợp lý thì sẽ góp phần RL KN PT TNTG
cho trẻ 4 – 5 tuổi.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu một số cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
6.2. Tìm hiểu thực trạng các tai nạn thƣờng gặp ở trƣờng mầm non đối với trẻ 4 –

5 tuổi
6.3. Xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phịng tránh tai nạn trƣờng cho trẻ 45 tuổi ở trƣờng mầm non
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu cơ sở lý luận
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa những tài liệu có liên quan đến các
tài liệu nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng lý luận cho đề tài.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng Anket
Sử dụng phiếu điều tra trên giáo viên và trẻ nhằm tìm hiểu thực trạng KN PT
TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở Trƣờng mầm non.
7.2.2. Phương pháp đàm thoại
Tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên nhằm tìm hiểu về các TH thƣờng xảy ra
tai nạn cũng nhƣ những KN PT TNTG mà cơ đã dạy cho trẻ.
Tiến hành trị chuyện với trẻ để tìm hiểu về các TNTG mà trẻ biết, trẻ đã gặp và
cách PT của bản thân trẻ.

13


7.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động của trẻ để tìm hiểu kĩ hơn về các TH tai nạn mà trẻ thƣờng
xuyên gặp phải và cách ứng phó của trẻ trƣớc những TH đó.
7.2.4. Phương pháp thống kê
Sử dụng các cơng thức thống kê tốn học để xử lí số liệu.
7.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra hiệu quả của các tình huống đƣợc đƣa
ra và khẳng định sự phù hợp của kết quả thu đƣợc với giả thuyết khoa học.
8. Những đóng góp của đề tài
8.1.Về lý luận
Đề tài góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận nhƣ đặc điểm hoạt động của trẻ 4 –

5 tuổi, các dấu hiệu tai nạn, các TH phát sinh TNTG, KN ứng phó với tai nạn của trẻ 4
– 5 tuổi.
8.2. Về thực tiễn
Đề tài góp phần tìm hiểu thực trạng các TNTG của trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non,
trên cơ sở đó xây dựng TH RL KN PT TNTG cho trẻ.
9. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, cấu trúc đề tài gồm có 3 chƣơng
 Chƣơng I: Cơ sở lý luận.
 Chƣơng II: Thực trạng việc xây dựng tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai
nạn thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở Trƣờng mầm non.
 Chƣơng III: Xây dựng một số tình huống rèn luyện kĩ năng phòng tránh tai nạn
thƣờng gặp cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trƣờng mầm non.

14


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Tác giả Lƣơng Thực ngƣời Trung Quốc có trình bày trong cuốn sách “Bảo vệ
sức khỏe và tâm lý cho trẻ” phƣơng án cải cách giáo dục “Trẻ tự làm mọi việc”.
Phƣơng án giáo dục mới này đề cập đến khái niệm “Nghe xong có thể quên, xem xong
có thể nhớ, chỉ có làm thì mới biết”, “ Học cách sống và làm mọi việc sẽ có ích suốt
đời”. [24, tr 8] Cuốn sách cũng đã trích dẫn câu nói của nhà giáo dục nổi tiếng Trung
Quốc Trần Hạc Cầm “Phàm những việc gì ở lứa tuổi nhi đồng có thể làm, hãy để cho
bản thân trẻ tự làm. Phàm những việc gì ở lứa tuổi nhi đồng có thể nghĩ, hãy để cho
bản thân trẻ tự nghĩ”. [24, tr 14] Trong cuốn sách đánh giá cao những bài học mà trẻ
học đƣợc thời thơ ấu vì nó có tác dụng tích cực đối với cả cuộc đời của trẻ. Đồng thời

tác giả cũng cho thấy ý thức tự bảo vệ bản thân là rất cần thiết, cha mẹ cần giáo dục
cho trẻ biết ý thức tự bảo vệ bản thân mình, giúp trẻ đánh giá khách quan khả năng của
bản thân, giáo dục trẻ nhận thức đƣợc sinh mạng của mỗi con ngƣời đều rất quan
trọng. Cuốn sách đã làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến đề tài chúng tơi đang nghiên
cứu, giúp chúng tơi có cơ sở lý luận vững chắc hơn. Tuy nhiên, cuốn sách lại chƣa đi
sâu vào thực trạng cũng nhƣ cách ứng phó các tai nạn thƣờng gặp trong trƣờng mầm
non.
Bà Isabelle Bardem, Trƣởng phịng Phịng chống Tai nạn Thƣơng tích Trẻ em
của UNICEF nói “Tai nạn có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Việt Nam. Không chỉ rất
nhiều trẻ trực tiếp bị tai nạn gây tử vong hoặc thương tật nặng nề, cịn có biết bao trẻ
khác bị ảnh hưởng gián tiếp bởi cha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh
mệnh hoặc tàn tật” [30].
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới WHO năm 2010 thì tai nạn thƣơng tích
là ngun nhân hàng đầu gây ra tàn tật và tử vong, mỗi ngày trên thế giới có 16.000
ngƣời chết do tai nạn thƣơng tích. Kèm theo tai nạn tử vong thì có vài ngàn ngƣời
thƣơng tật vĩnh viễn. Có khoảng 40% trƣờng hợp trẻ tử vong từ 1 đến 14 tuổi ở các
nƣớc đang phát triển là do chấn thƣơng. Hàng năm có 2300 trẻ em tử vong là chấn
15


thƣơng do tai nạn giao thông, ngã, bỏng, chết đuối,… Tỷ lệ những tai nạn thƣơng tích
chiếm 9% tỷ lệ tử vong toàn cầu, là một trong những mối đe dọa cho sức khỏe cộng
đồng ở mọi quốc gia trên thế giới. Tai nạn xảy ra ở mọi khu vực và quốc gia, ảnh
hƣởng đến con ngƣời ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên mức độ các tai nạn khác nhau tùy theo
lứa tuổi, giới, khu vực [1].Tổ chức này tuy có nghiên cứu đến vấn đề tai nạn thƣờng
gặp nhƣng chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và đƣa ra hƣớng giải quyết chứ
không chú trọng đến vấn đề hình thành cho trẻ những kĩ năng cần thiết trƣớc các tai
nạn. Song những nghiên cứu của tổ chức cũng đã giúp chúng tơi có những cơ sở nhất
định cho nghiên cứu của mình.
Theo UNICEF thì “Tai nạn ở trẻ em đang có xu hướng tăng cao. Đáng lưu ý, tỉ

lệ tử vong do bệnh nhiễm hoặc bệnh mãn tính khoảng 12 - 13%, cịn tử vong do tai
nạn lại chiếm đến 75% ở trẻ trên 1 tuổi.” [26]
1.1.2. Ở Việt Nam
Nhóm nghiên cứu: CNĐT- Ths. Vũ Yến Khanh; Thành viên: Ths. Nguyễn Thị
Sinh Thảo; Ths. Bùi Thị Kim Tuyến; Ths. Nguyến Thị Cẩm Bích đã nghiên cứu đề tài:
“ Một số tai nạn thƣơng tích thƣờng gặp ở trẻ em trong trƣờng Mầm non nguyên nhân
và giải pháp” ( Mã số: V2008-05) với mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng về tai
nạn thƣơng tích ở trẻ em Mầm non nhằm đƣa ra giải pháp để tăng cƣờng hiệu quả
cơng tác đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ em. Tuy nhiên nhóm
nghiên cứu này ngoài tập trung nghiên cứu các nội dung nghiên cứu cơ sở lý luận liên
quan đến an toàn, tai nạn thƣơng tích, giải pháp pháp phịng tránh tai nạn thƣơng tích
cho trẻ em, tìm hiểu thực trạng tai nạn thƣơng tích thƣờng gặp ở trẻ em Mầm non thì
chủ yếu tập trung vào việc đề xuất một số giải pháp phịng tránh tai nạn thƣơng tích
cho trẻ Mầm non [33].
Tác giả Nguyễn Hồng Thu và Trần Văn Lộc có nghiên cứu về các tai nạn
thƣơng tích ở trẻ em Việt Nam. Hai tác giả này cho rằng “ Tai nạn thương tích ở trẻ
em có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc về mặt tình cảm và xã hội đối với gia
đình và cộng đồng, gây ra thương tật vĩnh viễn và sự đau đớn dày vò trong nhiều
năm” [22, tr 3]. Tác giả trình bày rất rõ ràng về các loại tai nạn thƣờng gặp cũng nhƣ
làm sáng tỏ nguyên nhân gây ra tai nạn, nguy cơ, cách phòng tránh tai nạn và đồng
thời nêu rõ cách xử trí các tai nạn thƣờng gặp. Trong những vấn đề tác giả trình bày
trong cuốn sách cũng đã có một vài vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của chúng
16


tơi nhƣng vẫn cịn sơ lƣợc, đại khái. Tuy nhiên nó cũng đã góp phần giúp chúng tơi
hồn thành đề tài đang nghiên cứu.
Theo Ts. Thu Hiền – Bs. Hồng Thu – Bs Anh Sơn có trình bày trong cuốn sách
“Cẩm nang chăm sóc sức khỏe trẻ em trong trường Mầm non” có trình bày các vấn đề
về chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ, chăm sóc vệ sinh cho trẻ, chăm sóc sức khỏe và bảo

đảm an tồn cho trẻ. Trong đó đặc biệt có mục chăm sóc sức khỏe cho trẻ và đảm bảo
an tồn cho trẻ có trình bày khá cụ thể về vấn đề bảo vệ an tồn và phịng tránh một số
tai nạn thƣờng gặp. Tuy nhiên tác giả cũng chỉ dừng lại ở mức độ trình bày ngun tắc
xử trí khi có tai nạn, nêu ra các tai nạn thƣờng gặp, cách phòng tránh cũng nhƣ cách xử
trí khi tai nạn xảy ra chứ chƣa đi sâu vào việc đƣa ra giải pháp để giải quyết vấn đề.
Song cuốn sách của ba tác giả cũng đã có những đóng góp khơng nhỏ cho đề tài của
chúng tơi, giúp chúng tơi hồn thành đề tài đang nghiên cứu một cách thuận lợi và có
cơ sở hơn.
“Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp
với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng nền tảng, đặt nền tảng cho
việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời” [5, tr 3], các yêu cầu
về nội dung, phƣơng pháp giáo dục mầm non và đánh giá sự phát triển của trẻ. Đặc
biệt trong phần chƣơng trình giáo dục mẫu giáo ở lứa tuổi 4 - 5 tuổi có phần kết quả
mong đợi trẻ biêt một số nguy cơ khơng an tồn và PT. Thơng tƣ đã giúp chúng tơi có
cơ sở lý luận vững vàng hơn khi nghiên cứu đề tài này.
Tại hội nghị khoa học toàn quốc về phịng chống tai nạn thƣơng tích do Bộ Y
tế, tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc đƣợc tổ chức tại Hà Nội vào
ngày 25 tháng 10 năm 2011 thứ trƣởng Nguyễn Viết Tiến cho biết: Mỗi năm Việt Nam
có khoảng 900 000 ngƣời bị tai nạn thƣơng tích và hơn 34000 ngƣời bị tử vong. Hội
nghị trình bày những số liệu thu thập đƣợc với cỡ mẫu đại diện quốc gia để ƣớc lƣợng
nguyên nhân tử vong, tai nạn thƣơng tích hàng đầu và các yếu tố nguy cơ liên quan
đến tới hành vi và môi trƣờng dẫn đến các nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn thƣơng
tích ở Việt Nam. Tuy nhiên hội nghị chủ yếu trình bày các vấn đề về tai nạn thƣơng
tích ở nƣớc ta nói chung chứ chƣa đi sâu vào bộ phận trẻ em nói riêng. Mặc dù vậy bài
17



báo cáo tại hội nghị cũng đã cung cấp cho chúng tơi những cơ sở cần thiết để hồn
thành khóa luận của mình.
1.2. Khái niệm cơng cụ
1.2.1. Tai nạn thường gặp
Tai nạn là một sự việc không may, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại cho ngƣời và tài
sản [32].
Tai nạn là sự việc xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngồi gây
thƣơng tích cho cơ thể [ 25].
Tai nạn là một sự kiện hoặc một chuỗi sự kiện không bị gián đoạn gây ra bởi
tác động của một lực hoặc một vật bất ngờ từ bên ngồi.[34]
Tai nạn là sự kiện khơng chủ ý gây ra hoặc có khả năng gây ra thƣơng tích.[30]
Từ những định nghĩa trên chúng tôi đƣa ra một định nghĩa: Tai nạn là một sự
việc xảy ra bất ngờ, ngoài ý muốn, do những tác nhân bên ngoài gây ra sự thiệt hại về
ngƣời và tài sản.
Từ định nghĩa tai nạn đã nêu trên, có thể đƣa ra định nghĩa tai nạn thƣờng gặp nhƣ
sau: “ Tai nạn thường gặp” là những sự cố bất ngờ thƣờng xuyên xảy ra, gây thiệt hại
về ngƣời và tài sản.
1.2.2. Tình huống
Tồn thể những sự việc xảy ra tại một nơi, trong một thời gian, buộc ngƣời ta phải suy
nghĩ, hành động, đối phó, chịu đựng. [25]
Tình huống là hồn cảnh diễn biến, thƣờng bất lợi, cần đối phó. Có thể diễn đạt lại
nghĩa của từ “Tình huống” ở đây nhƣ sau: Sự diễn biến của tình hình làm xuất hiện
vấn đề cần đƣợc giải quyết đƣợc gọi là TH trong đó “ Tình huống là tổng thể nói
chung những sự kiện, hiện tượng có quan hệ với nhau, diễn ra trong một khơng gian,
thời gian nào đó cho thấy tình trạng hoặc xu thế phát triển của sự vật”. Khi tình trạng
hoặc xu thế phát triển của sự vật trong không gian và thời gian nào đó mà chƣa rõ,
thay thế vào đó lại xuất hiện vấn đề cần giải quyết thì tình hình chuyển thành “Tình
huống cần giải quyết”. [25, tr 796].
Ở góc độ tâm lí học thì “Tình huống” lại là một câu hỏi, một bài toán về thực tiễn
hoặc lí luận đặt ra trƣớc cá nhân, trong đó chứa đựng mâu thuẫn cần đƣợc giải quyết.

TH thƣờng xuyên xảy ra trong mọi quá trình hoạt động của con ngƣời với những mức
độ khác nhau, mang những đặc điểm đặc trƣng của từng loại hoạt động. Nó là tập hợp
18


những quan hệ đang tồn tại ở một lúc nhất định giữa con ngƣời với mơi trƣờng của con
ngƣời đó.[18, tr 1]
“Tình huống” đƣợc hiểu là những sự việc, vụ việc, hồn cảnh có vấn đề bức xúc nảy
sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, xã hội và giữa con ngƣời
với con ngƣời, buộc ngƣời ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời nhằm đƣa các
hoạt động và quan hệ có chứa đựng thực trạng có vấn đề bức xúc đó trở lại ổn định và
tiếp tục phát triển. [10, tr 50]
“Tình huống sư phạm” là những tình huống nảy sinh trong hoạt động giáo dục (theo
cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp) giữa ngƣời giáo dục và ngƣời đƣợc giáo dục với nhau
(giữa giáo viên với trẻ), giữa ngƣời đƣợc giáo dục với nhau (giữa trẻ với nhau), giữa
các thành tố của q trình giáo dục nhƣ: Mục đích giáo dục với nội dung giáo dục, nội
dung giáo dục với phƣơng pháp, phƣơng tiện giáo dục… buộc chủ thể hoạt động phải
linh hoạt để giải quyết hợp lý kịp thời, nhằm duy trì trạng thái vận động theo hƣớng
phát triển, đạt đƣợc mục đích của hoạt động giáo dục [10, tr 50]
Tình huống sƣ phạm là những TH có vấn đề nảy sinh trong hoạt động sƣ phạm,
đòi hỏi chủ thể của hoạt động sƣ phạm (giáo viên) phải giải quyết. Trên cơ sở phân
tích nhiều quan điểm khác nhau, tác giả Bùi Thị Mùi quan niệm: “TH sƣ phạm là TH
có vấn đề diễn ra đối với nhà giáo dục trong cơng tác giáo dục học sinh. Trong TH đó,
nhà giáo dục bị đặt vào TH lúng túng trƣớc vấn đề cấp thiết mà họ phải giải quyết;
bằng tri thức, kinh nghiệm và năng lực sƣ phạm vốn có, họ chƣa thể giải quyết vấn đề
đó; khiến họ phải tích cực xem xét, tìm tịi để có thể đề ra biện pháp giáo dục đối
tƣợng một cách hợp lý nhằm đạt đƣợc kết quả giáo dục tối ƣu. Qua đó, năng lực và
phẩm chất sƣ phạm của họ đƣợc củng cố và phát triển. [21, tr 18]
Nhƣ vậy, những “Tình huống sư phạm” là một dạng bài tập TH mà ở đó ngƣời
học tìm hiểu và đƣa ra cách xử lý hợp lý, phù hợp với đối tƣợng là trẻ em lứa tuổi

mầm non và hoạt động. Xử lý các tình huống sƣ phạm không đơn giản, bởi tùy thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau (lứa tuổi, đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ, điều kiện giáo dục,
chăm sóc,…).
Tình huống là một câu chuyện, có cốt chuyện và nhân vật, liên hệ đến một hồn
cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm và thƣờng là hành động chƣa hồn chỉnh. Đó
là một câu chuyện cụ thể và chi tiết, chuyển nét sống động và phức tạp của đời thực
vào lớp học ( Boehrer, 1995)
19


“Tình huống” là hệ thống các sự kiện bên ngồi chủ thể, có tác dụng thúc đẩy
tính tích cực của ngƣời đó. Bên ngồi chủ thể đƣợc hiểu theo ba góc độ: Về mặt khơng
gian (TH nằm ngồi chủ thể); Về mặt thời gian (TH xảy ra trƣớc so với hành động của
chủ thể) và về mặt chức năng (TH độc lập với các điều kiện tƣơng ứng ở thời điểm chủ
thể hành động) Nhƣ vậy, TH mang tính khách quan, là những sự việc nảy sinh ngoài ý
muốn con ngƣời địi hỏi con ngƣời phải đối phó. [6, tr 18].
Tóm lại, “Tình huống” chính là những sự việc, vụ việc, hoàn cảnh chứa đựng
những mâu thuẫn buộc ngƣời ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời nhằm đƣa ra
các hoạt động và quan hệ có chứa đựng trạng thái có vấn đề bức xúc trở lại ổn định và
tiếp tục phát triển.
1.2.3. Kĩ năng
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng, có thể phân thành hai loại sau:
+ Quan niệm thứ nhất: Xem xét KN nghiêng về mặt kĩ thuật của thao tác, hành
động. Điển hình là tác giả A.V.Kruchetxki cho rằng: “ KN là phương thức thực hiện
một hành động hay một hoạt động nào đó nhờ sử dụng những thủ thuật, những
phương thức đúng đắn”. Hoặc PGS. Trần Trọng Thủy quan niệm: “ KN là mặt kĩ thuật
của hành động, tức là có kĩ thuật hành động là có KN”. Theo tác giả này, con ngƣời
chỉ cần nắm vững phƣơng thức hành động là đã có KN, khơng cần quan tâm đến kết
quả.
+ Quan niệm thứ hai: Nhiều tác giả trên thế giới và Việt Nam xem xét KN

nghiêng về mặt năng lực của con ngƣời. KN không đơn thuần là mặt kĩ thuật của hành
động mà còn là biểu hiện năng lực của con ngƣời, đồng thời có tính đến kết quả của
hành động. Quan niệm này cho rằng kĩ năng vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm
dẻo, linh hoạt, sáng tạo và vừa có tính mục đích. N.D.Levitov quan niệm: KN là thực
hiện có kết quả một hành động nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn, bằng cách lựa
chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có chiếu cố đến những điều kiện nhất
định. Các tác giả Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Ánh Tuyết xem: “ Kĩ năng là một mặt
năng lực của con người thực hiện một cơng việc có kết quả”.
Hai loại quan niệm trên dù có khác nhau nhƣng thực chất khơng mâu thuẫn hay
phủ định lẫn nhau. Tiếp cận theo quan niệm nào là tùy thuộc vào mục đích sử dụng,
khi chúng ta muốn bắt đầu hình thành kĩ năng của một hoạt động nào đó, đặc biệt là
hoạt động nghề nghiệp, thì cần xem xét KN ở mặt thao tác của hành động. Còn khi KN
20


đã hình thành ổn định, con ngƣời biết sử dụng nó một cách linh hoạt, sáng tạo trong
những hồn cảnh, TH khác nhau trong thực tế, thì khi đó KN đƣợc xem nhƣ là một
năng lực. Vì vậy, khi nghiên cứu sự hình thành và phát triển của KN nhất thiết chúng
ta vừa phải quan tâm đến mặt kĩ thuật, vừa phải quan tâm đến kết quả của thao tác,
hành động hay hoạt động. [21, tr 20]
Ngồi ra, cịn có các quan niệm về kĩ năng khác nhƣ:
KN là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn.
KN là năng lực (khả năng) của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi
hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong
đợi [30]
Xét ở góc độ tâm lý học, cũng đã có những quan điểm khác nhau về KN. Một
số nhà khoa học cho rằng: “KN là phương thức thực hiện hành động đã được con
người nắm vững” (V.X.Rudin và V.A. Krutreski); “Kĩ năng là phương thức thực hiện
hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động” (A.G.Coovaliôv); “KN là
khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp,…) để giải quyết

một nhiệm vụ mới” (PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng). Một số nhà khoa học khác lại cho
rằng: “ KN là sự thực hiện có kết quả một tác động nào đó hay một hoạt động phức tạp
hơn bằng cách áp dụng hay lựa chọn những cách thức đúng đắn có tính đến những
điều kiện nhất định” (N.Đ.Lêvitôv); “KN là khả năng con người tiến hành cơng việc
có kết quả với chất lượng cần thiết trong những điều kiện khác nhau và trong khoảng
thời gian tương ứng” (K.K.Platơnơv, G.G.Gơlubev). [10, tr41]
Nhƣ vậy, KN chính là một biểu hiện năng lực của con ngƣời thực hiện có kết
quả một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách tiến hành đúng đắn kĩ thuật
của hành động, trên cơ sở những tri thức, kinh nghiệm vốn có về hành động đó.
1.2.4. Kĩ năng phịng tránh
Dựa trên khái niệm về kĩ năng, chúng tôi đƣa ra khái niệm về kĩ năng phòng
tránh nhƣ sau: KN PT là khả năng con ngƣời thực hiện có hiệu quả một hành động
bằng cách tiến hành đúng đắn kĩ thuật của hành động đó trên cơ sở những tri thức,
kinh nghiệm về hành động đó nhằm dập tắt những yếu tố nguy cƣ gây ra tan nạn.
1.3.Mục tiêu phòng tránh tai nạn thƣờng gặp cho trẻ ở trƣờng mầm non
Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc. Sự an toàn và phát triển khỏe mạnh của trẻ là
trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành và toàn xã hội bởi các em cịn non nớt, chƣa có
21


khả năng tự bảo vệ và chăm lo cho bản thân mình. Do đó, PT TNTG cho trẻ ở trƣờng
mầm non cũng là một mục tiêu chiến lƣợc quan trọng trong chƣơng trình chăm sóc,
giáo dục trẻ nhằm từng bƣớc hạn chế tai nạn thƣờng gặp ở trẻ em, hƣớng đến đạt đƣợc
mục tiêu chung là giảm thiểu đến mức tối đa tỉ lệ tai nạn cho trẻ trong trƣờng mầm non
nhằm đạt hiệu quả tích cực trong việc đảm bảo an tồn về tính mạng, tài sản và hạnh
phúc của con ngƣời; tạo môi trƣờng thuận lợi nhất cho trẻ học tập và vui chơi, lớn lên
khỏe mạnh. Góp phần tạo ra thế hệ con ngƣời Việt Nam tƣơng lai phát triển tồn diện.
Để phịng tránh các TNTG trong trƣờng mầm non cần phải rèn luyện cho trẻ
các KN PT TNTG; đẩy lùi các yếu tố nguy cơ cũng nhƣ xây dựng một mơi trƣờng an
tồn cho trẻ

1.3.1. Rèn luyện KN PT TNTG cho trẻ ở trường mầm non
Để phòng tránh các TNTG cho trẻ ở trƣờng mầm non, trẻ cần phải có rất nhiều
KN khác nhau. Để thành thạo hết tất cả các KN đối với trẻ là rất khó. Tuy nhiên, nếu
trải qua q trình rèn luyện có kế hoạch thì các kĩ năng của trẻ cũng sẽ đƣợc trao dồi.
Có rất nhiều KN khác nhau và cũng có rất nhiều cách phân loại KN.
+ Nếu xét theo tổng quan thì kỹ năng phân ra làm 3 loại: KN chuyên môn, KN
sống và KN làm việc.
+ Nếu xét theo liên đới chuyên môn: KN cứng, KN mềm và KN hỗn hợp.
+Theo tính hữu ích cộng đồng: hữu ích và phản lợi ích xã hội. [29]
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 – 5 tuổi nói chung thì việc RL KN cho
trẻ phải đi từ những kĩ năng đơn giản đến những kĩ năng phức tạp, từ những KN cần
thiết đến những KN phức tạp hơn.
Quá trình hình thành kĩ năng:
Bất cứ một kỹ năng nào đƣợc hình thành nhanh hay chậm, bền vững hay lỏng
lẻo đều phụ thuộc vào khát khao, quyết tâm, năng lực tiếp nhận của chủ thể, cách
luyện tập, tính phức tạp của chính kỹ năng đó. Dù hình thành nhanh hay chậm thì kỹ
năng cũng đều trải qua những bƣớc sau đây:
Bƣớc 1: Hình thành mục đích:
Vì trẻ 4 – 5 tuổi là giai đoạn trẻ còn rất nhỏ, kiến thức và kinh nghiệm của trẻ chƣa
nhiều nên trẻ chƣa thể tự mình xác định mục đích của việc rèn luyện nếu khơng có sự
giúp đỡ, chọn lọc của cơ giáo. Việc cho trẻ bƣớc đầu thấy đƣợc sự cần thiết của kĩ
năng sẽ giúp cho trẻ có nhu cầu hơn trong việc rèn luyện kĩ năng đó.
22


Bƣớc 2:Lên kế hoạch để có kỹ năng đó
Đây là cơng việc của giáo viên. Cũng có những kế hoạch chi tiết và cũng có những kế
hoạch đơn giản nhƣ là “ ngày mai sẽ cho trẻ làm gì bắt đầu luyện KN đó”, lựa chọ
những phƣơng pháp, hình thức để RL những KN này.
Bƣớc 3: Cập nhật kiến thức / lý thuyết liên quan đến kỹ năng đó:

Thơng qua tài liệu, báo chí hoặc buổi thuyết trình nào đó. Phần lớn thì những kiến thức
này đều có trong cuộc sống hằng ngày mà cúng ta hay bắt gặp.
Bƣớc 4: Luyện tập kỹ năng.
Việc luyện tập các KN cho trẻ cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và đƣợc lồng ghép
trong nhiều dạng hoạt động khác nhau.
Bƣớc 5: Ứng dụng và hiệu chỉnh.
Sau q trình luyện tập các kĩ năng đó, cô tạo điều kiện để trẻ đƣợc ứng dụng kĩ năng
này vào trong nhiều dạng hoạt động khác nhau và điều chỉnh các kĩ năng sao cho phù
hợp với từng hoạt động khác nhau
1.3.2. Đẩy lùi các yếu tố nguy cơ:
Các yếu tố nguy cơ gây nguy hiểm cho trẻ có rất nhiều và ẩn chứa dƣới nhiều
dạng khác nhau.
- Nguy cơ gây nguy hiểm từ đồ vật: Các đồ vật này có thể là các vật dụng sinh
hoạt hằng ngày nhƣ dao, kéo, ghế, xơ đựng nƣớc,... cũng có thể là những đồ chơi hằng
ngày của trẻ nhƣ: hột hạt, các đồ chơi bán hàng, kiếm nhựa, các khối xây dựng,... đồng
thời, chúng cũng có thể là những cơ sở vật chất trong nhà trƣờng nhƣ: Cầu thang, sàn
nhà, các đồ chơi trên sân trƣờng, hồ cá, chậu hoa,...
- Nguy cơ gây nguy hiểm từ con ngƣời: Các hành vi hằng ngày của trẻ nhƣ chơi
đùa, nghịch phá; Các hoạt động sinh hoạt nhƣ vệ sinh, ăn uống; Lao động tự phục vụ
nhƣ mặc áo quần, xếp bàn ghế,... và các hoạt động của cơ giáo vơ tình gây tai nạn cho
trẻ nhƣ: làm vệ sinh, dọn bàn ăn, sắp xếp các đồ dùng,..
1.3.3. Xây dựng môi trường an tồn
Mơi trƣờng là điều kiện cần thiết để con ngƣời tồn tại và phát triển. Đối với trẻ
mầm non, đƣợc sống trong một mơi trƣờng an tồn trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin tham gia
vào các hoạt động khác nhau. Điều này không chỉ tạo cho trẻ tâm lý thoải mái mà còn
mang lại hiệu quả giáo dục cao trong mọi hoạt động. Một mơi trƣờng an tồn cho trẻ
cần đảm bảo an tồn về mặt tâm lí và an toàn về mặt vật chất.
23



- Xây dựng mơi trường tâm lí an tồn:
Trẻ mầm non có đặc điểm hay bắt chƣớc, thích gần gũi u thƣơng, ln tị mị,
trƣớc sự vật, hiện tƣợng có nhu cầu bày tỏ và nhu cầu đƣợc nghe bạn, cơ giáo và mọi
ngƣời giải thích... Chính vì thế cơ giáo cần tơn trọng, động viên, khuyến khích những
sản phẩm mà trẻ làm ra, tôn trọng những câu trẻ hỏi, những lời trẻ nói. Cơ nên lựa
chọn những câu trả lời hay, dí dỏm. Cơ cần nắm đƣợc cá tính, sở thích, hiểu đƣợc hồn
cảnh của từng trẻ để nắm bắt những nhu cầu cần thiết mà trẻ còn thiếu hụt, từ đó có
giải pháp bù đắp cho trẻ kịp thời.
Các nội dung đƣợc lựa chọn để tổ chức cho trẻ phải có tính vừa sức, phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, giúp trẻ khơng nhàm chán, căng thẳng hoặc có cảm
giác sợ hãi. Khi trẻ chƣa ngoan cô thể hiện sự nghiêm khắc bằng ánh mắt, cử chỉ, tuyệt
đối không đƣợc đánh trẻ, dọa nạt làm trẻ hoảng sợ. Mơi trƣờng tâm lí an tồn cịn
đƣợc tạo bởi môi trƣờng giao tiếp thân thiện, vui vẻ giữa các thành viên trong nhà
trƣờng với nhau. Môi trƣờng tâm lí an tồn tạo cho trẻ niềm vui mỗi ngày đến lớp.
- Mơi trường vật chất an tồn:
Áp dụng bếp ăn một chiều để đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ, vệ sinh dụng cụ
chế biến và các thiết bị nhà bếp, xử lí rác, nƣớc thải theo qui trình; Lựa chọn những
thực phẩm có chất lƣợng. Thực hiện tốt “ Mƣời lời khuyên dinh dƣỡng hợp lí” của tổ
chức Y tế thế giới (WHO). Các nhà quản lí và giáo viên mầm non hãy quan tâm đến
việc tạo mơi trƣờng vật chất an tồn tuyệt đối về thể chất cho trẻ. Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã ban hành qui định về xây dựng trƣờng học an tồn, phịng chống tai nạn thƣơng
tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Trong thông tƣ 13/2010/ TT – BGD – ĐT ngày 15
tháng 4 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có qui định: “Q trình xây dựng
trƣờng học an tồn phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản
lí, giáo viên nhà trƣờng, các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể của địa
phƣơng và các bậc phụ huynh của trẻ” nhằm đạt đƣợc mục đích phịng chống tai nạn
thƣơng tích, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Đối với cán bộ quản lí cần triển khai, tuyên truyền sâu rộng về việc tạo mơi
trƣờng an tồn cho trẻ trong xã hội. Định kì kiểm tra cơ sở vật chất của nhà trƣờng để
có sự thay đổi, điều chỉnh hoặc sửa chữa cho phù hợp, đảm bảo an toàn.

Đối với giáo viên luôn quan tâm đến môi trƣờng trong và xung quanh lớp học,
sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng. Hàng tuần vệ sinh phịng nhóm, thay thế
24


đồ dùng, đồ chơi hƣ hỏng. Tổ chức các hoạt động cho trẻ phải đảm bảo an tồn, tích
hợp lồng ghép KN PT TNTG vào các hoạt động khác nhau.
Đối với trẻ cần dạy những kĩ năng cần thiết nhƣ: Kĩ năng sống, kĩ năng làm chủ
bản thân, kĩ năng tránh xa những nơi nguy hiểm, kĩ năng tự bảo vệ mình trƣớc những
tình huống nguy hiểm, biết kêu cứu, gọi mọi ngƣời giúp đỡ khi cần thiết.
1.4 Một số tai nạn thƣờng gặp đối với trẻ 4 - 5 tuổi ở trƣờng Mầm non
1.4.1. Té ngã
Ở Việt Nam, ngã là một loại hình tai nạn phổ biến và là nguyên nhân gây
thƣơng tích hàng đầu ở trẻ em. Mặc dù tai nạn gây tử vong ở ngã là khá thấp nhƣng
ngã vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật ở trẻ em, chủ yếu là do
chấn thƣơng đầu và cột sống. Hơn một nửa trong số các loại chấn thƣơng do ngã là rất
nghiêm trọng và cần phải nhập viện, 2/3 trẻ phải nghỉ học trên hai tuần. Con số này có
tác động rất lớn đến kinh tế các hộ gia đình, tính cả chi phí ngắn hạn cho điều trị và
nằm viện, đến những chi phí lâu dài do những chi phí tàn tật suốt đời của trẻ. Ngồi ra
cịn phải kể đến ảnh hƣởng về mặt tâm lí đến gia đình do những chấn thƣơng nghiêm
trọng của trẻ. Đó là những ảnh hƣởng rất khó có thể đo lƣờng đƣợc.
* Nguyên nhân và nguy cơ gây ngã:
- Về phía trẻ:
+ Trẻ khơng ý thức đƣợc nguy cơ gây ngã, thiếu ý thức và khả năng thực hành kém.
+ Trèo hoặc đứng trên ghế, đồ vật kê không vững, leo trèo, ngồi trên bậu cử sổ, lang
cang khơng có tay vịn.
+ Trƣợt té khi đi hoặc chạy ở những nơi ẩm ƣớt, trơn trƣợt nhƣ: phòng vệ sinh, sàn
nhà ƣớt hoặc bị đổ nƣớc, sân chơi; chạy nhảy, nô đùa, xô đẩy nhau ngã.
+ Chơi ở những nơi khơng an tồn nhƣ: Trèo cây, trèo tƣờng, cầu thang, ban cơng,
chơi các trị chơi nguy hiểm nhƣ: nhảy ngựa, trƣợt cầu thang, trèo cây, rút ghế,…

Nhảy từ trên cao xuống nhƣ: Nhảy từ bàn ghế,…
- Về phía ngƣời lớn:
+ Ngƣời lớn thiếu kiến thức và kĩ năng, không trông nom trẻ đúng cách.
+ Do bế trẻ, tuột tay làm trẻ ngã gây chấn thƣơng xọ não, trật khớp.
+ Chơi các trò chơi nguy hiểm nhƣ: Bế, tung trẻ, chơi tàu lƣợn và trƣợt tay làm trẻ
ngã.
- Mơi trƣờng có nhiều yếu tố nguy cơ:
25


×