Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận chương cảm ứng điện từ vật lý 11 nâng cao nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN TỪ CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”
VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.

Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH
Sinh viên thực hiện

: DƯƠNG THỊ KIM LOAN

Lớp

: 10SVL

ĐàNẵng, tháng 05/2014


 Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Vật lí

LỜI CẢM ƠN
Được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Vật lý – Trường Đại học sư
phạm, các thầy cô giáo trong tổ vật lý trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – Tỉnh
Quảng Nam, đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn, động viên của thầy giáo Nguyễn Bảo


Hồng Thanh tơi đã hồn thành đề tài khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi trong
q trình tiến hành làm đề tài khóa luận.
Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn bè đã đóng góp ý kiến và động viên tơi rất
nhiều trong q trình làm đề tài.
Một lần nữa, tơi xin cảm ơn về sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô và các
bạn.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Dương Thị Kim Loan


 Khóa luận tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC MỤC VIẾT TẮT
1. GDĐT – Giáo dục, đào tạo.
2. KTĐG – Kiểm tra đánh giá.
3. HS – Học sinh.
4. THPT – Trung học phổ thông.
5. TNKQ – Trắc nghiệm khách quan.
6. SGK – Sách giáo khoa.
7. KHTN – Khoa học tự nhiên.
8. THSP – Thực nghiệm sư phạm.
9. TNTL – Trắc nghiệm tự luận.
10. NLC – Nhiều lựa chọn.
11. BGH – Ban giám hiệu.

Khoa Vật lí



 Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Vật lí

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
5. Giả thiết khoa học ...................................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
7. Những đóng góp của khóa luận ..............................................................................4
8. Cấu trúc của khoa luận ............................................................................................4
B. NỘI DUNG ............................................................................................................5
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ...........................................5
1.1. Khái niệm kiểm tra đánh giá ................................................................................5
1.1.1. Kiểm tra .............................................................................................................5
1.1.2. Đánh giá ............................................................................................................5
1.2. Cơ sở của việc kiểm tra đánh giá .........................................................................5
1.2.1. Mục tiêu dạy học ...............................................................................................5
1.2.2. Mục đích học tập ...............................................................................................6
1.2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu dạy học, mục đích dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập ............................................................................................................6
1.3. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá ...................................................................6
1.4. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh ..............................................................................................................................6
1.4.1. Yêu cầu chung ...................................................................................................6
1.4.2. Đảm bảo tính khách quan ..................................................................................7

1.4.3. Đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống và tính thường xun ...........................7
1.4.4. Đảm bảo tính cơng khai ....................................................................................7
1.4.5. Đảm bảo tính phát triển của KTĐG ..................................................................8
1.5. Quy trình của kiểm tra đánh giá ...........................................................................8


 Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Vật lí

1.6. Các phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông ......8
1.6.1. Phương pháp quan sát .......................................................................................8
1.6.2. Phương pháp vấn đáp ........................................................................................9
1.6.3. Phương pháp trắc nghiệm tự luận .....................................................................9
1.6.4. Phương pháp trắc nghiệm khách quan ..............................................................9
1.7. Cơ sở lí thuyết của kĩ thuật xây dựng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm .................9
1.7.1. Phương pháp sử dụng các loại câu hỏi dùng trong việc kiểm tra đánh giá.......9
1.7.1.1. Phương pháp trắc nghiệm tự luận ................................................................12
1.7.1.2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan: ........................................................13
1.7.1.3. Một số điểm giống nhau và khác nhau giữa câu hỏi trắc nghiệm tự luận và
trắc nghiệm khách quan ............................................................................................14
1.8. Cơ sở lí luận về tự học và hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông 16
1.8.1. Các khái niệm:.................................................................................................16
1.8.2. Một số yêu cầu đối với học sinh trong quá trình tự học .................................17
1.8.3. Một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tự học của học sinh............17
1.8.4. Vai trò và ý nghĩa của tự học: .........................................................................17
1.8.4.1. Vai trò của tự học: .......................................................................................17
1.8.4.2 Ý nghĩa của tự học ........................................................................................19
CHƢƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TỰ LUẬN Ở CHƢƠNG
“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – SGK 11 – BAN KHTN ..............................................20

2.1. Vị trí và đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” .....................20
2.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương “Cảm ứng điện từ” ...............................20
2.3. Phân tích các nhóm kiến thức cơ bản .................................................................22
2.3.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ............................................................................22
2.3.1.1. Từ thông .......................................................................................................22
2.3.1.2.Hiện tượng cảm ứng điện từ..........................................................................24
2.3.2. Suất điện động cảm ứng ..................................................................................26
2.3.2.1. Nguồn điện ...................................................................................................26
2.3.2.2. Suất điện động ..............................................................................................28
2.3.2.3. Suất điện động cảm ứng ...............................................................................30
2.3.3. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ .................................................30


 Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Vật lí

2.3.3.1. Định luật Fa – ra – đây .................................................................................30
2.3.3.2. Quy tắc bàn tay phải .....................................................................................32
2.3.3.3. Định luật Jun – Len – xơ về chiều dịng điện cảm ứng................................33
2.3.3.4. Dịng điện Fu – cơ (Foucault ) .....................................................................34
2.3.4. Hiện tượng tự cảm ...........................................................................................36
2.3.4.1 . Khái niệm tụ điện và cuộn cảm ...................................................................36
2.3.4.2. Định nghĩa độ tự cảm ...................................................................................36
2.3.4.3. Hiện tượng tự cảm và suất điện động tự cảm .............................................37
2.3.5. Năng lượng từ trường ......................................................................................39
2.3.5.1. Năng lượng từ trường trong ống dây ...........................................................39
2.3.5.2. Mật độ năng lượng từ trường .......................................................................40
2.3.6. Các ứng dụng trong chương “Cảm ứng điện từ” ............................................41
2.3.6.1. Máy biến thế .................................................................................................41

2.3.6.1.1. Cấu tạo của máy biến thế ..........................................................................41
2.3.6.1.2. Nguyên tắc hoạt động................................................................................41
2.3.6.2. Máy phát điện xoay chiều một pha ..............................................................43
2.3.6.2.1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha ........................................43
2.3.6.2.2. Nguyên tắc hoạt động................................................................................44
2.3.6.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha .................................................................44
2.3.6.3.1. Cấu tạo ......................................................................................................45
2.3.6.3.2. Nguyên tắc hoạt động................................................................................45
2.3.6.4. Một số ứng dụng của dịng điện Fu – cơ ......................................................45
2.4. Soạn thảo hệ thống câu hỏi tự luận chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 – Ban
KHTN ........................................................................................................................47
2.4.1. Xác định các mục tiêu cần KTĐG chương “Cảm ứng điện từ” ......................47
2.4.2. Khung ma trận đề KTĐG chương “Cảm ứng điện từ” ...................................48
2.5. Lập bảng xác định hình thức kiểm tra đánh giá: ................................................52
2.5.1. Tính trọng số kiểm tra đánh giá theo khung phân phối chương trình .............52
2.5.2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ .....................................................52
2.5. Xây dựng đề kiểm tra với hình thức tự luận chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí
11 – Ban KHTN ........................................................................................................52


 Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Vật lí

2.5.1. u cầu chung .................................................................................................52
2.5.2. Xác định số lượng đề ......................................................................................53
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU
HỎI TNKQ ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ....54
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm: .................................................................54
3.2. Cơng việc chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ..................................................54

3.2.1. Gửi hệ thống câu hỏi tự luận cho giáo viên trường THPT xem xét và chỉnh
sửa .............................................................................................................................54
3.2.2. Xin phép nhà trường và giáo viên phổ thông cho KTĐG ở lớp 11 ................55
3.2.3. Ý kiến của giáo viên và HS qua KTĐG bằng phương pháp TL .....................55
3.4. Quy trình thực hiện và xử lý kết quả..................................................................55
3.4.1. Quy trình soạn câu hỏi TNKQ từ câu tự luận .................................................55
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................................................................58
3.5. Hệ thống câu hỏi TNKQ để củng cố kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”: ....63
C. KẾT LUẬN .........................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................75
PHỤ LỤC


 Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Vật lí

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào quá trình hội nhập cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trước những điều kiện và thách thức trong giai đoạn mới của đất nước, ngành giáo
dục và đào tạo cần phải có những đổi mới thật sự để có thể thực hiện nhiệm vụ của
mình trong tiến trình đi lên của xã hội. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX
và các nghị quyết trung ương của Đảng đã có những khẳng định rõ ràng về vần đề
mà giáo dục cần phải chăm lo: “Ĉ͝
͕

ͭ

ͣLSK˱˯QJSKiSG̩


ͷQJ SK˱˯QJ SKiS JLiR Gͭ

QăQJO͹FW˱GX\ViQJW̩RQăQJO͹

̫

͇

͕ ͧ ̭

̫

͏Q ÿ̩L ÿ͋ ͛L G˱ͩ

̭

̵

͕

̭Qÿ͉…”.Nhiệm vụ hiện nay của sự

nghiệp giáo dục đào tạo là góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ
tiềm năng trí tuệ, tư duy sáng tạo, năng lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, năng lực
giải quyết vấn đề để thích ứng được với thực tiễn và cuộc sống hiện tại.
Từ xưa đến nay, học, thi và kiểm tra đánh giá là một khâu khơng thể tách rời
trong q trình dạy học. Đó cũng là hoạt động rất cần thiết và phức tạp giữ vai trò
quan trọng và quyết định đối với chất lượng của ngành giáo dục. Việc kiểm tra đánh
giá một cách có thường xuyên và hệ thống giúp thu lại những thông tin cần thiết

giúp học sinh điều chỉnh hoạt động tự học, đồng thời cung cấp những thơng tin
phản hồi giúp giáo viên điều chỉnh và hồn thiện hoạt động dạy học.
Hiện nay, ở hầu hết các trường THPT thì người ta chủ yếu sử dụng hai phương
pháp KTĐG là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Phương pháp trắc nghiệm tự luận là phương pháp truyền thống được sử dụng
từ trước tới nay ở nước ta. Ưu điểm của phương pháp này là HS có thể trình bày bài
làm theo cách hiểu, cách diễn đạt của bản thân và cũng rèn luyện cho HS kỹ năng
trình bày các ý kiến của mình một cách chính xác và sáng sủa, song bên cạnh đó
cũng tồn tại nhiều nhược điểm như nó chỉ cho phép khảo sát một số kiến thức trong
một khoảng thời gian nhất định. Hơn nữa việc chấm bài đòi hỏi nhiều thời gian,
thiếu khách quan và khó ngăn được các hiện tượng tiêu cực… Trong khi đó lợi thế
của phương pháp TNKQ là cho phép KTĐG kiến thức trên một vùng rộng, không
phụ thuộc vào người chấm bài, việc KTĐG cũng nhanh gọn và chính xác hơn, góp
phần giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy học để
1




















×