Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TAI LIEU DIEN THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.87 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TAØI LIEÄU ÑIEÄN THCS Chöông trình 90, 70 tieát Baøi 1 BAØI MỞ ĐẦU Muïc ñích : - Hiểu được sự ích lợi và tính ưu việt của điện năng so với các loại năng lượng khác. - Hiểu được các phương pháp tiết kiệm điện năng. - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của nghề điện. Yeâu caàu : - Hình thành ý thức tiết kiệm trong sử dụng năng lượng điện. - Thấy được tầm quan trọng của nghề điện trong sản xuất, nghiên cứu khoa học và đời soáng.. Tieát 1 I. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Hiệân nay ở nước ta hầu hết các hoạt động xã hội đều gắn với sử dụng điện năng, mạng điện được xây dựng khắp nơi từ thành thị đến nông thôn từ đồng bằng đến miền núi…vì vậy nghề điện dân dụng ngày càng phát triển và cần nhiều nhân lực để làm các công việc về ñieän . II. ÍCH LỢI VAØ TÍNH ƯU VIỆT CỦA ĐIỆN NĂNG So với các dạng năng lượng khác điện năng có những ưu điểm sau : 1. Saûn xuaát Điện năng có ưu điểm là được sản xuất từ những nguồn năng lượng khác như nhiệt năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời… 2. Truyeàn taûi - Điện năng phân phối nhanh chóng, đến tận nơi tiêu thụ, ít hao tổn. - Mạng điện có thể xây dựng khắp nơi . 3. Sử dụng Điện năng cũng có ưu điểm là dễ chuyển sang các dạng năng lượng khác như : - Chuyển thành cơ năng qua các loại động cơ điện. - Chuyeån thaønh nhieät naêng qua baøn laø , beáp ñieän …. - Chuyển thành quang năng qua các loại đèn điện 4. Ích lợi Đồ dùng điện phục vụ rất nhiều trong sản xuất, khoa học, đời sống … dể sử dụng, bảo quản, hiệu suất cao, không ô nhiễm môi trường . Ngoài ra điện năng còn góp phần điều hoà dân số xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và noâng thoân.. Tieát 2 III. TIEÁT KIEÄM ÑIEÄN NAÊNG Sử dụng điện một cách hợp lý là nhiệm vụ của mọi người, tiết kiệm điện không chỉ vì kinh tế mà còn góp phần tạo sự ổn định cho nguồn điện ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Muốn tiết kiệm điện năng cần lưu ý những điểm chính sau : 1. Chọn động cơ điện, thiết bị điện phù hợp với công suất tiêu thụ. 2. Sử dụng hết công suất động cơ đã chọn. 3. Chọn đúng tiết diện và loại dây dẫn điện. 4. Giảm bớt thời gian tiêu thụ điện năng vô ích. 5. Phát hiện và xử lý kiäp thời các sự cố về điện như : quá tải , rò điện … IV. ÑAËC ÑIEÅM VAØ YEÂU CAÀU CUÛA NGHEÀ ÑIEÄN 1. Ñaëc ñieåm Trong công việc những người làm các công việc về điện thường phải : - Làm việc với những nguồn điện nguy hiểm, những bản vẽ kỹ thuật điện, những thiết bị đo đạt – kiểm tra rất tối tân và hiện đại. - Thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn như : thiết kế, sản xuất, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, quản lý, vận hành… - Nơi làm việc có thể trong nhà , ngoài trời và có khi phải thao tác trên cao. 2. Yeâu caàu Vì vậy người làm công tác về điện cần đạt 1 số yêu cầu sau : - Trình độ văn hoá đủ để tiếp thu những kiến thức về điện và cơ khí. - Có đủ kỹ năng hành nghề về điện và cơ khí. - Không bệnh tật về huyết áp, tim mạch, khiếm thính, loạn thị. - Có đầy đủ sức khoẻ, thần kinh tốt, tâm lý ổn định ./. ----------------CHÖÔNG II AN TOAØN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN --------------Baøi 2 AN TOAØN ĐIỆN Muïc ñích : - Hiểu được những nguyên nhân chính gây tai nạn điện và cách phòng tránh. - Hiểu được các phương pháp an toàn lao động trong nghề điện. Yeâu caàu : - Hình thành ý thức cẩn thận và tuân thủ các quy định an toàn điện trong lao động. Tieát 3 I. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN VAØ PHƯƠNG PHÁP PHOØNG TRAÙNH 1. Chạm trực tiếp vào vật mang điện Chỉ xảy ra khi ta chạm trực tiếp vào vật mang điện như : dây trần, vỏ máy bằng kim loại bị rò điện hoặc chi tiết của thiết bị có lớp bọc cách điện không tốt . Phương pháp phòng tránh : Lưu ý vỏ bọc cách điện của các thiết bị điện, đồ dùng điện, đường dây dẫn điện … 2. Phoùng ñieän hoà quang Chỉ xảy ra khi ta đến quá gần phần mang điện cao áp, dòng điện có thể đánh thủng lớp cách điện để chạy qua người..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phương pháp phòng tránh : không đến gần phần mang điện cao áp. 3. Điện áp bước Là điện áp giữa hai bước chân khi ta đứng trong vùng điện cao áp chạm đất như dây cao áp chạm đất, cây xanh chạm vào dây cao áp, cọc tiếp đất của chống sét lúc đang chịu sét … Thì điện áp giữa 2 bước chân có thể đạt mức nguy hiểm . Phương pháp phòng tránh : Khi phát hiện đứng trong vùng cao áp chạm đất ta chụm 2 chaân laïi nhaûy ra khoûi vuøng nguy hieåm . II. AN TOAØN ĐIỆN TRONG LAO ĐỘNG : 1. An toàn trong lắp đặt điện - Cách điện tốt giữa những phần tử mang điện với nhau, giữa phần mang điện và phần không mang điện như trụ điện, nhà cửa , vỏ máy … - Che chắn cẩn thận những bộ phận nguy hiểm như ổ cắm, cầu dao, cầu chì, công tắc, moái noái daây … - Tuyệt đối không dùng dây trần dẫn điện trong nhà . - Thực hiện nối đất hoặc nối trung hòa theo đúng chỉ dẫn của thiết bị, cọc và dây tiếp đất phải đúng quy cách. 2. An toàn trong sửa chữa điện - Cắt nguồn điện, treo bảng “ Đang sửa chữa, cấm đóng điện “ lên cầu dao đã cắt . - Dùng bút thử điện kiểm tra lại để biết chắc chắn nguồn điện đã bị cắt trước khi sửa chữa . - Trường hợp bắt buộc phải sửa chữa khi có điện, nhất thiết phải trang bị đầy đủ thiết bị ATĐ như : ủng, yếm, bao tay cách điện, đồ dùng cầm tay cách điện bằng cao su đặc biệt. - Luôn giử cho thần kinh tốt, tâm lý ổn định, thao tác chính xác và an toàn ./. ------------------Baøi 3 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Muïc ñích : - Hiểu được trình tự cấp cứu người ngay và sau khi bị điện giật. - Nắm vững các phương pháp hô hấp nhân tạo. Yeâu caàu : - Luyện tập tính trầm tỉnh trong xử lý tình huống khi có tai nạn điện xảy ra. - Hình thành tư tưởng đạo đức và tính can đảm . Sẳn sàng cứu người khi cần thiết. Tieát 4 I. TRÌNH TỰ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 1. Cấp cứu ngay khi bị điện giật a. Caét nguoàn ñieän - khi có tai nạn điện xảy ra ta cần bình tĩnh tìm cầu dao, cầu chì nơi gần nhất để cắt nguoàn ñieän . - Trường hợp không cắt được điện, có thể dùng sào cách điện gạt dây dẫn điện đang tieáp xuùc ra khoûi cô theå naïn nhaân. - Trường hợp nạn nhân ở trên cao cần có biện pháp an toàn, phòng khi thoát ra khỏi nguồn điện nạn nhân không bị rơi từ trên cao xuống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Keùo naïn nhaân ra khoûi nguoàn ñieän Nếu là nguồn hạ áp từ 220V trở xuống có thể tranh thủ kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Người cứu phải được cách điện với mặt đất, dùng bao tay cách điện nắm 1 phần cơ thể nạn nhân kéo ra khỏi vùng nguy hiểm ( Không dùng đồng thời cả 2 tay đề phòng dòng ñieän chaïy qua tim ). 2. Cấp cứu sau khi bị điện giật Cần căn cứ mức độ thương tích của nạn nhân để có biện pháp cấp cứu kịp thời và chính xaùc . a. Trường hợp nạn nhân bất tĩnh nhưng chưa mất tri giác Đưa đến nơi ấm và thoáng đặt nằm yên tĩnh, thoải mái . b. Trường hợp nạn nhân đã mất tri giác Nạn nhân không còn cảm giác đau, hơi thở suy nhược dần và có hiện tượng co giật. Caàn tieán haønh hoâ haáp nhaân taïo ngay. c. Trường hợp nạn nhân ngừng thở, tim mạch ngừng đập Không được xem là chết, cấp cứu ngay bằng xoa bóp tim kết hợp hô hấp nhân tạo. Tieát 5 II. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP HOÂ HAÁP NHAÂN TAÏO 1. Haø hôi thoåi ngaït Nhanh choùng moùc caùc taïp chaát trong mieäng naïn nhaân ra . Đặt nạn nhân nằm ngữa, đầu ngã về phía sau, mũi hướng lên mặt trời, cởi áo và nới thaét löng . Không gối đầu để không khí lưu thông vào lồng ngực được tốt. Người cứu : 1 tay bóp chặt mũi nạn nhân ( để khi hà hơi không bị thoát ra đường mũi ) moät tay caïy mieäng naïn nhaân thoåi maïnh hôi vaøo. Khi thổi phải làm cho lồng ngực nạn nhân căng ra, thổi xong buông tay ra ngay để nạn nhân tự thở ra. Trường hợp không cạy được miệng thì dùng tay bịt kín miệng rồi thổi mạnh vào đường muõi. Động tác được tiếp tục cho đến khi nạn nhân tự thở được. 2. Nắn sau lưng ( trường hợp 1 người cứu ) Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu gối vào 1 tay, mặt nghiêng 1 bên, tay kia duỗi ra phía trước cạnh đầu, đệm tấm lót dưới mặt, nếu được thì kéo lưỡi nạn nhân ra. Người cứu quỳ gối 2 bên đùi nạn nhân, 2 tay duỗi thẳng, đặt vào giữa lưng và sườn nạn nhân ấn mạnh xuống phía xương sống theo hướng hoành cách mô về phía tim, để vừa bóp sườn vào vứa ép máu về tim ( miệng đếm nhẩm 1,2,3 ). Ấn xong buông tay ra ngay để nạn nhân tự hít vào ( miệng đếm nhẩm 4,5,6 ). Tạo nhịp thở cho nạn nhân khoảng 12 lần / 1phút. Cấp cứu cho đến khi nạn nhân tự thở được . Tieát 6 3. Co duỗi tay , ấn lồng ngực ( 2 người cứu ) Đặt nạn nhân nằm ngữa, lót gối dưới lưng, đầu ngã về phía sau cho lồng ngực nạn nhaân caêng ra ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Người cứu 1 : quỳ ở phía đầu , nắm 2 tay nạn nhân ấn vào 2 bên lồng ngực cho nạn nhân thở ra (miệng đếm nhẩm 1,2,3 ), Sau đó nắm 2 tay nạn nhân kéo về phía đầu rồi duỗi thẳng 2 bên đầu nạn nhân làm cho lồng ngựïc nạn nhân căng ra để nạn nhân tự hít vào (miệng đếm nhẩm 4,5,6) . Người cứu 2 : làm hô hấp nhân tạo cạy miệng nạn nhân , và kéo lưỡi ra. Tạo nhịp thở cho nạn nhân khoảng 12 lần / 1 phút. Cấp cứu cho đến khi nạn nhân tự thở được . 3. Xoa boùp tim Cởi áo nạn nhân và đặt nằm ngữa . Người cứu : 2 bàn tay úp lên nhau đặt phía trên buồng tim nạn nhân một ít, ấn mạnh xuống phía xương sống để ép máu trong tim ra, ấn xong buông tay ra ngay để lồng ngực nạn nhân tự phục hồi trạng thái cũ, máu lại vào tim. Động tác nầy cần kết hợp với hô hấp nhân tạo . ----------------------CHÖÔNG II MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ---------------------. Baøi 4 ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Muïc ñích : - Hiểu được đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. Yeâu caàu : - Phân biệt được mạch chính, mạch nhánh Và nắm vững các đại lượng về điện áp. Tieát 7 I. KHAÙI NIEÄM VEÀ MAÏNG ÑIEÄN VAØ ÑIEÄN AÙP Mạng điện bao gồm các nhà máy phát điện, trạm biến áp cao thế, hệ thống đường dây truyền tải, trạm phân phối điện, trạm biến áp hạ thế và hệ thống đường dây tiêu thụ. Trên lưới điện 3 pha 4 dây có 3 dây mang điện gọi là 3 dây pha ký hiệu là A, B ,C vaø daây trung hoøa coù kí hieäu laø soá 0. (khi doøng ñieän oån ñònh daây trung hoøa khoâng khoâng mang ñieän ). Điện áp pha (Up) là điện áp giữa 1 dây pha và dây trung hòa . Điện áp dây (Ud) là điện áp giữa 2 dây pha với nhau Công thức liên hệ : Ud = Up x1,73 Neáu Up = 127V => Ud = 220V Up=220V => Ud = 380V II. ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT : Là mạng điện hạ thế xoay chiều 1 pha, có điện áp từ 220V trở xuống. Nhận năng lượng điện từ mạng điện phân phối hoặc mạng điện hạ thế 3 pha. Mạch điện sinh hoạt được chia làm 2 phần : o Mạch chính là mạch dây lớn đi từ đồng hồ công tơ đến các phòng. o Mạch nhánh là mạch đi đến các thiết bị điện, đồ dùng điện tạo thành những mạch đèn, quạt, ổ cắm điện ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN TRONG MỘT CĂN HỘ.. Maïch nhaùnh. Coâng tô. KW.h 0 A. 1 2. 3 4. 0 A. Caàu dao. Maïch chính. Cầu chì trời Maïch nhaùnh. Baøi 5 DAÂY DAÃN ÑIEÄN VAØ CAÙP Muïc ñích : - Hiểu được cách phân loại, cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn điện và cáp. - Hiểu được đặc điểm của dây dẫn điện lõi nhôm và lõi đồng. Yeâu caàu : - Biết cách chọn đúng loại dây dẫn điện phù hợp với yêu cầu sử dụng. Tieát 8 A. DAÂY DAÃN ÑIEÄN : I. COÂNG DUÏNG VAØ CAÁU TAÏO 1. Coâng duïng Dùng để truyền tải năng lượng điện . 2. Caáu taïo Thaønh phaàn caáu taïo daây daãn ñieän goàm : - lõi : được làm bằng kim loại để dẫn điện . - Bọc cách điện : thường được làm bằng cao su, nhựa tổng hợp (PVC) để cách điện với lõi. - Lớp bảo vệ : 1 số loại dây có lớp bảo vệ thường được làm bằng cao su, sợi gai… II. PHÂN LOẠI VAØ PHẠM VI SỬ DỤNG : 1. Phân loại Dây dẫn điện được phân loại theo các yếu tố sau : - Vỏ bọc cách điện : dây trần, dây bọc, vỏ bọc bằng nhựa tổng hợp (PVC), vỏ có lớp bảo vệ bằng sợi gai ….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vật liệu làm lõi : Đồng , nhôm , thép – nhôm - Số lõi (đối với dây đồng cứng) : 1 lõi , 2 lõi , 3 lõi … - Số sợi của lõi ( đối với dây đồng mềm) : lõi 32 sợi , lõi 50 sợi … 2. Phạm vi sử dụng a. Daây traàn Thường được chế tạo bằng đồng cứng hoặc nhôm có lõi thép dùng cho mạng điện ngoài trời . b. Daây boïc Dùng cho mạng điện trong nhà có 2 loại chính :  Dây cứng : có lõi bằng đồng cứng dùng làm mạch chính.  Dây mềm : có lõi bằng nhiều sợi nhỏ xoắn lại cùng chiều với nhau, Dây mềm dể uốn ít bị đứt gãy thường được dùng làm mạch nhánh. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂY LÕI ĐỒNG VAØ DÂY LÕI NHÔM Trong mạng điện sinh hoạt, kim loại thường được dùng làm lõi dây dẫn điện là đồng và nhôm. Mỗi kim loại đều có những đặc điểm riêng. 1. Đồng Là kim loại nặng, dẫn điện tốt. Được dùng làm dây điện từ để quấn máy biến áp, động cơ điện; Dây mềm đôi dùng để dẫn điện trong nhà; Dây đồng cứng dùng cho mạng điện ngoài trời. Dây dẫn lõi đồng chịu được lực căng dây tốt. 2. Nhoâm Là kim loại nhẹ(khoảng 1/3 khối lượng riêng của đồng), dẫn điện kém hơn đồng nhưng có giá thành rẽ hơn. Dây nhôm có lực căng dây thấp vì thế phải tăng cường thêm một lõi thép bên trong để chịu lực căng dây, gọi là dây thép – nhôm. B. CAÙP 1. Caáu taïo Cáp có 1 hoặc nhiều lõi, có nhiều lớp bọc cách điện, nhiều lớp bảo vệ an toàn để chống lại các tác dụng cơ học và ảnh hưởng của môi trường. 2. Sử dụng Cáp vận hành an toàn hơn đường dây trên không nhưng giá thành chế tạo rất cao nên chỉ được sử dụng khi thật cần thiết./ . Baøi 6 NOÁI DAÂY VAØ CAÙCH ÑIEÄN MOÁI NOÁI Muïc ñích : - Hiểu được những yêu cầu khi thực hiện mối nối. - Nắm vững các phương pháp nối dây thường gặp trong mạng điện sinh hoạt. Yeâu caàu : - Có kỹ năng thực hiện tốt các loại mối nối thường gặp trong mạng điện sinh hoạt. Tieát 9. I. YÊU CẦU THỰC HIỆN MỐI NỐI 1. Yeâu caàu kyõ thuaät Mối nối phải được tiếp xúc tốt, dẫn điện tốt và chịu được lực căng dây..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Yeâu caàu myõ thuaät Mối nối cần có kích thước vừa phải gọn, đẹp . 3. Yêu cầu an toàn điện Mối nối phải được bọc cách điện cẩn thận. Vì thế ta phải cạo thật sạch lõi dây, thực hiện đúng quy cách từng loại mối nối, xoắn chặt lại đủ số vòng theo qui định và bọc cách điện cẩn thận, bảo đảm an toàn điện. Lưu ý : không làm tổn thương lõi dây, mối nối sẽ dễ bị đứt, gãy. II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỐI NỐI : 1. Noái baèng vít : a. Khuyên kín : Dùng cho dây đồng mềm nối vào bộ phận có ốc vít . - Đoạn chuốt bằng chu vi vít +20mm . - Làm đường kính khuyên lớn hơn đường kính vít một ít. - Phần dây thừa quấn chặt vào lõi. - Ñaët voøng khuyeân leân choã noái. - Đặt vòng đệm rồi siết chặt vít lại. b. Khuyên hở : Dùng cho dây đồng cứng nối vào bộ phận có ốc vít . - Đoạn chuốt bằng chu vi vít + 3mm. - Duøng kieàm uoán loõi thaønh voøng khuyeân . - Ñaët voøng khuyeân leân choã noái (chieàu uoán cuûa voøng khuyeân phaûi cuøng chieàu vaën vaøo cuûa vít) . - Đặt vòng đệm rồi siết chặt lại . c. Nối bằng lỗ có vít : Loại đầu nối thẳng. - Chiều dài đoạn chuốt dài hơn chiều sâu lỗ một ít. - Trường hợp lỗ quá lớn thì gập đôi lõi cho mối nối đạt độ bền cần thiết. - Đặt đầu nối vào lỗ rồi siết chặt vít lại. Tieát 10 2. Noái vaën xoaén : a. Noái song song ( noái tieáp ) . Duøng noái tieáp khi 2 loõi daây baèng nhau. - Chiều dài đoạn chuốt đầu dây : L = Ø x 20 . - Uốn lõi thành góc vuông sao cho phần trong chứa được khoảng 5-6 vòng - Moùc 2 loõi vaøo nhau. - Dùng kiềm xoắn lần lượt lõi nầy vào lõi kia từ 5-6 vòng đều và chặt. - Cắt bỏ phần thừa, mối nối hoàn thành. b. Nối chữ T ( nối phân nhánh ) . Dùng cho mạch nhánh nối vào đường dây chính . - Đoạn chuốt dây chính : Lc = Øn x 10 + 10mm ( dùng con dao tách dọc theo lõi lấy voû boïc ra traùnh phaïm vaøo loõi daây ). - Đoạn chuốt dây nhánh : Ln = Øc x 20 + 20m . - Đặt đoạn chuốt dây nhánh vào phía sau, bên trái và thẳng góc với dây chính ( theo hình veõ ) . - Duøng tay quaán daây nhaùnh leân daây chính ( theo hình veõ ) . - Dùng kềm xoắn chặt phần còn lại của dây nhánh vào dây chính, mối nối hoàn thaønh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (Ø là đường kính dây, n là dây nhánh, c là dây chính, L chiều dài đoạn chuốt. Xem hình vẽ cách thực hiện các mối nối dây trong các tài liệu điện dân dụng). III. CAÙCH ÑIEÄN MOÁI NOÁI 1. Duøng baêng keo caùch ñieän Quấn băng từ phía bên trái của lớp bọc cách điện sang phía bên phải, lớp quấn sau đè lên ½ lớp trước. 2. Duøng oáng gen - Chọn ống gen sao cho vừa với mối nối và có độ dài đủ che kín qua 2 bên lớp bọc caùch ñieän . - Lùa ống gen vào dây dẫn trước khi thực hiện mối nối. - thực hiện mối nối xong lùa ống gen vào che kín qua 2 bên lớp bọc cách điện./. Baøi 7 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN SINH HOẠT Muïc ñích : - Hiểu được những ký hiệu quy ước thường gặp trong sơ đồ mạch điện sinh hoạt. - Nắm vững điều kiện để mắc mạch đèn song song , nối tiếp. - Nắm vững thành phần cấu tạo và cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng một số mạch điện thường gặp trong sinh hoạt. Yeâu caàu : - Rèn luyện kỹ năng vẽ và đọc được bản vẽ kỹ thuật điện. Tieát 11. I. MỘT SỐ KÝ HIỆU QUI ƯỚC TRONG SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN Khi vẽ sơ đồ mạch điện người ta sử dụng các kí hiệu qui ước quốc tế . Đó là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa trong nghề điện. Sau đây là 1 số kí hiệu qui ước thường gặp trong mạch điện sinh hoạt (hình vẽ ). Khoâng lieân heä veà ñieän.. Coù moái noái daây.. Coâng taéc.. Công tắc thường mở.. Caàu chì .. Caàu dao.. Coù 4 daây.. Công tắc 3 cực.. Choâng ñieän.. Dây nối đất.. Noái vaøo voû maùy.. OÅ caém.. Đèn tròn.. Đèn huỳnh quang..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 12. II. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN THẮP SÁNG THƯỜNG GẶP TRONG SINH HOẠT 1. Mạch đèn mắc song song a/ điều kiện : Điện áp định mức của đèn phải phù hợp với điện áp nguồn cho phép cheânh leäch trong phaïm vi ± 5%. b/ Sơ đồ nguyên lý 0 A. c/ Sơ đồ mặt bằng :. 0 A. Tieát 13. 2. Mạch đèn mắc nối tiếp a/ Điều kiện : Các bóng đèn phải có cùng điện áp định mức : U1 = U2 = …Un Toång ñieän aùp caùc boùng phaûi ≥ hôn ñieän aùp nguoàn :U1 + U2 +…Un ≥ Unguoàn Coâng suaát caùc boùng phaûi baèng nhau P1 = P2 = …Pn b/ Sơ đồ nguyên lý 0 A. c/ Sơ đồ mặt bằng :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 0 A. Tieát 14. 3. Mạch đèn quỳnh quang : a/ Cấu tạo : bộ đèn huỳnh quang gồm có. - Chấn lưu : dùng để cản bớt dòng điện vào đèn khi đèn đã cháy sáng - Tắc te : Dùng để khởi động cho đèn - Bóng đèn huỳnh quang : là 1 bóng đèn dài bên trong có tráng 1 lớp bột huỳnh quang . b/ sơ đồ nguyên lý : A S. 0 Lưu ý : Cầu chì, công tắc, phải được gắn trên dây pha để tránh đèn bị ửng sáng khi đã ngắt điện. Tieát 15. 4. Mạch đèn cầu thang a/ Đặc điểm : Mạch được điều khiển bằng 2 công tắc 3 cực, đặc ở 2 vị trí xa nhau ( trên và dưới cầu thang ) để điều khiển cùng 1 bóng đèn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b/ Sơ đồ nguyên lý : 0. CT 1. CT 2. A. Lưu ý : Tất cả các cầu chì , công tắc phải được lắp đặc trên dây pha, nếu sai cầu chì sẽ không bảo vệ được mạch điện khi có sự cố và công tắc sẽ không ngắt được điện vào mạch khi mạch ngưng hoạt động ./. --------------CHÖÔNG III MAÙY BIEÁN AÙP --------------Baøi 8 MAÙY BIEÁN AÙP 1 PHA Muïc ñích : - Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách phân loại máy biến áp 1 pha duøng trong gia ñình. - Nắm vững các đại lượng trong một máy biến áp. Yeâu caàu : - Trình bày chính xác nguyên lý hoạt động của máy biến áp. - Vẽ và đọc được bản vẽ sơ đồ nguyên lý máy biến áp. Tieát 16 I. COÂNG DUÏNG : MBA 1 pha là 1 thiết bị điện từ tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chieàu 1 pha. II. CAÁU TAÏO : Cấu tạo của một MBA hoàn chỉnh có 3 phần chính : lõi thép, dây quấn và vỏ máy. 1. Loõi theùp : Có nhiều hình dạng khác nhau nhưng đều được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện. Lõi thép được dùng làm mạch từ ( từ thông Ø đi trong lõi thép ) và làm khung để quấn daây . 2. Daây quaán :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Là loại dây điện từ bằng đồng hoặc bằng nhôm, dây quấn được quấn quanh lõi thép. Có 2 cuộn : cuộn nối với nguồn gọi là sơ cấp, cuộn nối với phụ tải gọi là thứ cấp. Các vòng dây quấn phải được cách điện với nhau và cách điện với lõi thép . 3. Voû maùy : Dùng để bảo đảm an toàn điện đồng thời làm giá để lắp các đồng hồ đo điện, công tắc, đèn báo, Rơ le bảo vệ, ổ cắm điện, các cọc đầu dây … Tieát 17 III. NGUYEÂN LYÙ LAØM VIEÄC : MBA làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Khi nối cuộn sơ cấp W 1 vào nguồn điện có điện áp U1, dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp làm phát sinh trên lõi thép một từ thông Ø;Từ thông Ø đi theo chiều mạch từ của lõi thép biến thiên vào cuộn thứ cấp làm cho 2 đầu cuộn thứ cấp có điện áp U 2 ; Khi nối cuộn thứ cấp với phụ tải, sẽ có điện áp U 2 và dòng điện I2 chạy ra cung ứng cho mạch tiêu thụ. Trường hợp U1 > U2 gọi là máy giảm áp. Trường hợp U1 < U2 gọi là máy tăng áp. Chiều từ thông. Ø. I1. Nguoàn. ~. U1. W1. I2 I2. W2. U2. Phuï taûi. Nguyeân lyù laøm vieäc maùy bieán aùp aùp. Tieát 18 IV. PHÂN LOẠI MBA Có 2 loại MBA cơ bản. 1. MBA cảm ứng Đặc điểm : Cuộn sơ và cuộn thứ không liên hệ nhau về điện (vẽ sơ đồ nguyên lý). 2. MBA tự ngẫu Đặc điểm : cuộn sơ và cuộn thứ cóđoạn chung (vẽ sơ đồ nguyên lý)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I2 I1. I1. W2 U 1. W1. I2. U 2. Sơ đồ nguyên lý MBA cảm ứng. U 1. W1 laø Đoạn chung. W2 U 2. Sơ đồ nguyên lý MBA tự ngẫu. * So sánh ưu khuyết điểm của mỗi loại MBA tự ngẫu ít hao tổn điện năng hơn MBA cảm ứng, tiết kiệm được lõi thép, dây quấn, giá thành hạ nhưng nguy hiểm hơn MBA cảm ứng vì dây quấn liên hệ trực tiếp với nguồn điện./. --------------Baøi 9 SỬ DỤNG & BẢO QUẢN MBA DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Muïc ñích : - Hiểu được những nguyên tắc về sử dụng và bảo quản MBA dùng trong gia đình. Yeâu caàu : - Biết cách bảo quản và sử dụng thành thạo các loại MBA dùng trong gia đình. Tieát 19 I. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG & BẢO QUẢN : Muốn MBA sử dụng được bền lâu ta cần lưu ý các nguyên tắc sau : 1/ Điện áp của cuộn sơ cấp phải phù hợp với điện áp nguồn ( khi Volt kế của máy đạt điện áp định mức). 2/ Công suất định mức của máy phải lớn hơn hoặc bằng công suất phụ tải. 3/ Khi máy làm việc nhiệt độ không quá 600 C . 4/ Khoâng bò roø ñieän ra voû maùy . 5/ Đầu vào máy phải có cầu chì phù hợp với cường độ dòng điện định mức của máy (được lắp đặt trên vỏ máy ), đầu ra phải có cầu chì bảo vệ phù hợp với từng mạch phụ tải . 6/ Đặt máy nơi khô ráo, thoáng, ít bụi và giữ máy luôn được sạch . 7/ Neáu laø maùy ñieàu chænh baèng tay, khi chænh chuyeån maïch phaûi caét phuï taûi ra khoûi máy để tránh sự cố cháy chuyển mạch đồng thời bảo vệ an toàn cho phụ tải . 8/ Nếu là máy ổn áp : Khi thấy Volt kế không chỉ đúng 220V là máy có sự cố, cần cho máy ngưng hoạt động để kiểm tra, xử lý. 9/ Máy mới sử dụng lần đầu hoặc đã lâu không sử dụng, cần phải được kiểm tra kỹ thuật trước khi dùng ./..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Baøi 10 TÍNH TOÁN MBA 1 PHA CÔNG SUẤT NHỎ - KIỂU CẢM ỨNG Muïc ñích : - Nắm vững các công thức và các đại lượng dùng trong tính toán MBA công suất nhỏ kiểu cảm ứng. Yeâu caàu : - Thực hiện đúng các bài tập về tính toán MBA 1 pha công suất nhỏ – kiểu cảm ứng. Tieát 20 I. VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VAØ TẬP HỢP DỮ LIỆU Tieát 21 II. TÍNH TOÁN 1. Các đại lượng cơ bản của MBA - U1: Ñieän aùp nguoàn. - I1 : Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp. - U2 : ñieän aùp ra phuï taûi. - I2 : Cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp. - H : Hieäu suaát cuûa maùy ( laáy hieäu suaát = 1 ) - J : Mật độ dòng điện qua dây ( với MBA công suất nhỏ và dây điện từ bằng đồng lấy J = 2,5A / mm2 . Nghĩa là cứ 1 mm2 dây quấn cho phép tải 2,5A ) Tieát 22 2. Tính toán công suất MBA a. Coâng suaát sô caáp P1 = U1 . I1 (W) b. Công suất thứ cấp P2 = U2 . I2 (W) c. Công thức liên hệ giữa P1 và P2 P2 = H x P1 = P1 (W) 3. Tính tieát dieän loõi theùp a. Tieát dieän thuaàn saét ( Sts) với lõi thép có từ thông trung bình là10.000 gauss thì: Sts = 1,2 √ P (cm2 ) . b. Tieát dieän hình hoïc ( Shh ) Là tiết diện đo thực tế bằng thước, bao gồm cả vật cách điện và phần rổng của lõi thép. Cho sự mất mát do phần rổng và tạp chất = 10% ta có : Shh = Sts / 0,9 (cm2 ) 4. Đường kính dây quấn cuộn sơ cấp Được tính theo công thức . d1 = √ 4.I1 / 2,5. π (mm). Laáy π = 3,14 => = 5. Đường kính dây quấn cuộn thứ cấp Được tính theo công thức .. √0,5. I. 1. (mm)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> d2 =. √. 4.I2 / 5. π (mm). Laáy π = 3,14 => =. √0,5. I. 2. (mm).. 6. Soá voøng / Volt Số vòng dây quấn tương ứng với 1 volt điện áp được tính theo công thức : n = 45 / Sts ( voøng / Volt). 7. Soá voøng daây quaán caùc cuoän Tuøy thuoäc vaøo ñieän aùp cuûa moãi cuoän vaø soá voøng daây quaán treân moät volt ñieän aùp. Tieát 23, 24 Bài toán: Em hãy tính toán 1 MBA cảm ứng có công suất định mức là 1.000W, điện áp định mức là 220V.Biết điện áp nguồn là 110V . Baøi giaûi: 1) Tập hợp dữ liệu P2 = 1.000W, U2 = 220V, U1 = 110V. 2) Vẽ sơ đồ nguyên lý 3) Tìm coâng suaát sô caáp P1 = 1.000 (W) 4) Tính tieát dieän thuaàn saét Sts = 1,2 √1000 ≈ 40 (cm2) 5) quy ra tieát dieän hình hoïc cuûa loõi saét Shh = 40 / 0.9 ≈ 44 (cm2) 6) Tìm ường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp: I1 = 1.000 / 110 ≈ 9 (A) 7) Tính đường kính dây quấn cuộn sơ cấp: d1 = √0,5.9 ≈ 2,1 ( mm) 8) Tìm cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp: I2 = 1.000 / 220 ≈ 4,5 (A) 9) Tính đường kính dây quấn cuộn thứ cấp: d2 = √0,5 . 4,5 ≈ 1,5 ( mm) 10) Tính soá voøng daây quaán / Volt n = 45 / 40 ≈ 1 (voøng/Volt) ---------------.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHÖÔNG VI ĐỘNG CƠ ĐIỆN --------------Baøi 11 ĐỘNG CƠ ĐIỆN Muïc ñích : - Hiểu được khái niệm chung về động cơ điện. - Hiểu được cách phân loại của động cơ điện . Yeâu caàu : - Biết cách phân loại và gọi đúng tên loại động cơ điện cần chọn. Tieát 25 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN : Động cơ điện là loại đồ dùng điện biến điện năng thành cơ năng, được sử dụng rất nhiều trong sinh hoạt sản xuất. Tùy theo chức năng công tác ta có : quạt điện, bơm nước, maùy khoan, maùy tieän … I. PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1. Phân loại theo nguồn điện : - ĐCĐ 1 chiều : dùng nguồn điện của pin, bình ắc quy như động cơ điện trên xe, động cơ trong những đồ chơi trẽ em… - ĐCĐ xoay chiều 1 pha : dùng trong sinh hoạt . - ÑCÑ xoay chieàu 3 pha : duøng trong saûn xuaát coâng nghieäp . 2. Phân loại theo vận tốc : - Động cơ có 1 cặp cực : chạy với vận tốc 2.800 – 3.600 vòng / 1 phút - Động cơ có 2 cặp cực : chạy với vận tốc 1.400 – 1.800 vòng / 1 phút 3. Phân loại theo RôTo : - Động cơ không đồng bộ hoặc động cơ lồøng sóc : là động cơ có RoTo lồng sóc như quạt bàn, quạt trần, bơm nước… . - Động cơ toàn năng : là động cơ có RoTo dây quấn, có các chổi than truyền điện vào roto như : động cơ máy may, cối xay sinh tố, khoan điện.... --------------Baøi 12 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA Muïc ñích : - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 1 pha. - Hiểu được nguyên tắc sử dụng và bảo quản động cơ điện. Yeâu caàu : - Biết cách sử dụng và bảo quản các loại động cơ điện dùng trong gia đình. Tieát 26 I. CAÁU TAÏO :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Động cơ không đồng bộ 1 pha được cấu tạo từ 2 phần chính : 1. Stato ( phần cảm) : Là phần cố định. Stato được cấu tạo từ 3 phần chính : - Lõi thép : có hình vành khăn , được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện, mặt trong có rãnh để đặt dây quấn SaTo . - Dây quấn : là dây điện từ bằng đồng mềm, thường có 2 cuộn; Cuộn làm việc (cuộn chạy) và cuộn khởi động (cuộn đề); Dây quấn được cách điện với nhau và cách điện lõi theùp . - Vỏ máy : dùng để cố định lõi thép, giải nhiệt cho máy và đở trục rô to. 2. Rôto (phần ứng) : là phần quay. Rôto được cấu tạo từ 3 phần chính : - Lõi thép : là khối thép hình trụ , được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện, trên mặt có rãnh để đặt dây quấn Rôto. - Dây quấn : trong rãnh được đặt các thanh nhôm , các thanh nầy được nối với nhau ở 2 đầu bằng 2 vòng nhôm giống như cái lồng con sóc nên còn có tên gọi là rôto lồng sóc. - Trục máy : được cố định xuyên qua tâm lõi thép. II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : Động cơ điện không đồng bộ 1 pha làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Đặt Rôto vào tâm các cuộn dây Stato, khi có dòng điện chạy vào, Rôto sẽ quay theo chiều từ trường được tạo bởi các cuộn dây Stato. Tieát 27 III. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN 1. Sử dụng : 1. Điện áp định mức của động cơ phải phù hợp với điện áp nguồn; Cho phép sai số trong phaïm vi ± 5% ( duøng volt keá kieåm tra ) . 2. Công suất của động cơ phải phù hợp với công suất tiêu thụ, Không để động cơ làm việc quá tải ( xem thông số kỹ thuật động cơ ). 3. Khi động cơ làm việc không bị rò điện ra vỏ máy ( kiểm tra bằng bút thử điện ). 4. Khi động cơ làm việc nhiệt độ không quá 600C ( kiểm tra bằng nhiệt kế ). 5. Cầu chì, hệ thống đường dây tải điện phải bảo đảm tiếp xúc tốt về điện và phù hợp với cường độ dòng điện định mức của động cơ. 2.Baûo quaûn : 1. Thường xuyên kiểm tra độ trơn, độ rơ trục máy nhất là khi động cơ khó khởi động hoặc có tiếng kêu lạ. Không tra quá nhiều dầu mỡ, tránh loang ra dây quấn làm cháy máy. 2. Giữ chắc chân đế động cơ, những phần quay nguy hiểm phải được che chắn bảo vệ cần thận, chống gĩ những chi tiết cần thiết. 3. Đặt động cơ nơi khô ráo, thoáng, ít bụi và thường xuyên lau sạch để động cơ giải nhiệt được tốt. 4. Thường xuyên kiểm tra hệ thống tiếp đất, cọc và dây tiếp đất phải đúng tiêu chuaån cho pheùp . 5. Khi động cơ làm việc mà phát hiện có mùi khét, có tiếng kêu lạ hoặc có hiện tượng không bình thường phải cho dừng động cơ ngay để xử lý./. --------------Baøi 13.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUAÏT ÑIEÄN Muïc ñích : - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của quạt điện. - Hiểu được nguyên tắc sử dụng và bảo quản quạt điện. Yeâu caàu : - Biết cách sử dụng và bảo quản đúng kỹ thuật các loại quạt điện dùng trong gia đình. Tieát 28 I. CAÁU TAÏO : 1. Phaàn chính a. Động cơ điện Là bộ phận nhận điện năng biến thành cơ năng thường là loại động cơ không đồng boä 1 pha. b. Caùnh quaït gioù - Với quạt bàn : cánh được làm bằng nhựa, có 3 – 4 cánh, mặt cánh hơi nghiêng, được lắp trên đầu trục máy để tải gió ra phía trước. - Với quạt trần : cánh được làm bằng kim loại, thường có 3 cánh; do phần trục máy được cố định để treo lên trần nên phần quay là vỏ máy, cũng chính là nơi cố định cánh quaït. 2. Phaàn phuï a. Boä phaän giaûm toác - Gồm hộp số để chọn vận tốc và các cuộn dây dùng để cản bớt dòng điện trước khi vào động cơ, làm cho động cơ yếu đi theo yêu cầu sử dụng. - Với quạt trần hộp số được thiết kế trên tường để thuận tiện trong sử dụng. b. Bộ chuyển hướng ( tuốc-năng) Gồm một bộ truyền động bằng các bánh xe răng nhận chuyển động quay tròn của trục động cơ biến thành chuyển động tịnh tiến quay qua, quay lại để đưa gió phục vụ được nhiều hướng theo yêu cầu. c. Thaân quaït Với một quạt bàn hoàn chỉnh còn có thân quạt vừa làm chân đế vừa cố định động cơ, lồng bảo hiểm cánh quạt, hộp số, bộ hẹn giờ, đèn báo… Tieát 29 II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG : Động cơ quạt điện thường là loại không đồng bộ 1 pha, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Động cơ điện có thể quay được cả 2 chiều, chiều được xem là thuận khi cánh quạt thực hiện đúng yêu cầu công tác của thiết kế. III. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN 1. Xem phần sử dụng – bảo quản động cơ điện. 2. Cánh quạt bàn phải có lồng bảo hiểm, không để vướng cánh. 3. Quạt trần phải được treo vững chắc, không đảo, lắc. 4. Quạt bàn, quạt đứng phải giữ chân đế vững chắc trước khi sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Khi sử dụng bộ chuyển hướng, cần giữ cho các bộ phận chuyển động không bị vướng, tránh làm hư các bánh xe răng bằng nhựa. 6. Thường xuyên kiểm tra độ trơn, độ rơ trục máy. 7. Tuyệt đối không cho nước vào các phần mang điện của quạt. --------------Baøi 14 BƠM NƯỚC Muïc ñích : - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm nước ly tâm. Yeâu caàu : - Biết cách sử dụng và bảo quản đúng kỹ thuật bơm nước dùng trong gia đình. Tieát 30 I. PHÂN LOẠI ĐẦU BƠM NƯỚC Có nhiều loại đầu bơm và nguyên lý làm việc cũng khác nhau như bơm cao áp sử dụng lực nén của pít tông, bơm đẩy sử dụng lực đẩy của cánh quạt nằm trong ống đặt dưới mặt nước đẩy lên…Trong phạm vi bài nầy ta nghiên cứu đến đầu bơm ly tâm, loại đầu bơm thường được sử dụng trong sinh hoạt. II. CAÁU TAÏO CUÛA BÔM LY TAÂM: Bơm nước ly tâm được cấu tạo từ 2 phần chính. 1. Động cơ điện Là bộ phận nhận điện năng biến thành cơ năng thường là động cơ không đồng bộ 1 pha. 2. Đầu bơm ly tâm : được cấu tạo từ 2 phần chính. a. Baàu bôm ly taâm Là nơi chứa cánh quạt, thường được làm bằng gang, có dạng xoáy trôn ốc, gồm 2 mảnh ghép lại để dể lắp ráp, sửa chữa. Bầu bơm là nơi tạo áp suất để hút nước vì thế phải tuyệt đối kín, không cho gió lọt vào. Người ta làm kín bầu bơm bằng các “ron và phuốt nước”. Bầu bơm được nối với ống nước vào ( từ giếng lên giữa tâm bầu bơm, còn gọi là ống đáy ) và ống nước ra ( phía cuối của dòng xoáy, còn gọi là ống ngọn). b. Caùnh quaït Thường được làm bằng nhôm hoặc nhựa, được cố định trên đầu trục động cơ nằm trong bầu bơm, có nhiều dạng cánh quạt nhưng đều nhằm mục đích là tạo lực hút và đẩy trên cơ sở lực ly tâm khi cánh quạt quay trong nước. II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Ñieàu kieän Bầu bơm và ống đáy phải đầy kín nước, không bị rò rỉ. 2. Nguyên lý hoạt động Khi trục động cơ quay đạt vận tốc thiết kế, cánh quạt quay tròn với những khe xoắn, tạo thành lực ly tâm đẩy nước ra phía ống ngọn tạo lực hút nước từ phía ống đáy vào giữa taâm caùnh quaït..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chiều quay của trục động cơ được xem là thuận khi có cùng chiều xoáy với bầu bôm. - Số khe cánh quạt càng nhiều, lực hút và đẩy càng lớn nhưng lượng nước ít lại. III. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN - Xem phần sử dụng bảo quản động cơ điện. - Giữ cho bầu bơm và ống đáy luôn được đầy kín nước, không có bọt khí. Muốn thế những đoạn nằm ngang của ống đáy phải thẳng và đạt độ dốc tối thiểu 5%. - Chọn động cơ phù hợp với công suất tiêu thụ. Khi cần thiết có thể điều chỉnh cao trình của bơm giữa cao trình mực nước giếng và hồ chứa để bơm có thể đạt được hiệu quả cao nhaát. - Tuyệt đối không cho nước làm ẩm những phần mang điện của động cơ tránh rò điện ra vỏ máy hoặc làm cháy máy./.. ----------------------------CAÂU HOÛI OÂN TAÄP. 1. Cho biết sự ích lợi và tính ưu việt của điện năng. 2. Trình bày nguyên lý hoạt động của máy biến áp 1 pha. 3. Thực hành nối dây và nêu các yêu cầu khi thực hiện mối nối dây dẫn điện. 4. Nêu ý nghĩa của sự tiết kiệm điện và các biện pháp thực hành tiết kiệm. 5. Trình bày cách sử dụng và bảo quản động cơ điện. 6. So sánh điểm khác biệt giữa dây dẫn điện lõi đồng và dây dẫn điện lõi nhôm . 7. Nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện và cách phòng tránh. 8. Trình baøy coâng duïng vaø caáu taïo cuûa maùy bieán aùp moät pha duøng trong gia ñình. 9. Cho biết đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. 10. Neâu ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà ñieän. 11. Cho biết trình tự cấp cứu người bị điện giật. 12. Trình bày nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 1 pha. 13. Trình bày cách sử dụng và bảo quản máy biến áp dùng trong gia đình. 14. Trình bày cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn điện. 15. Trình bày cấu tạo và vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch đèn huỳnh quang. 16. Trình bày cấu tạo của động cơ không đồng bộ 1 pha. 17. Nêu biện pháp an toàn trong lắp đặt điện. 18. Trình bày cấu tạo và vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch đèn cầu thang. 19. Trình bày khái niệm chung về động cơ điện và cách phân loại động cơ. 20. Nêu biện pháp an toàn trong sửa chữa điện. 21. Nêu điều kiện mắc mạch đèn nối tiếp; song song. Vẽ sơ đồ nguyên lý. 22. Vẽ sơ đồ nguyên lý và nêu những điểm khác biệt giữa MBA cảm ứng và tự ngẫu. 23. Vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt những mạch điện sinh hoạt thường gặp./. -----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×