Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.43 KB, 36 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
--------------

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN:

BÀI TẬP HĨA HỌC PHỔ THƠNG
Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP
HĨA HỮU CƠ THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP
BẢO TOÀN ELECTRON PI

Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang

Sinh viên thực hiện:
Trương Hữu Lộc
Lớp: Hóa 4A
Mã SV: 13S2011065

Huế, 11/2016

MỤC LỤC


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
I. Lí do chọn đề tài
Trong q trình dạy học mơn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương


pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một trong các
phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc
giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng
hứng thú trong học tập.
Trong quá trình giải các bài tập, khả năng giải tốn Hóa học của các em học sinh
còn hạn chế, đặc biệt là giải tốn Hóa học Hữu cơ vì những phản ứng trong hố học hữu
cơ thường xảy ra khơng theo một hướng nhất định và khơng hồn tồn. Trong đó dạng
bài tập về phản ứng cộng vào liên kết pi của các hợp chất hữu cơ là một ví dụ. Khi giải
các bài tập dạng này học sinh thường gặp những khó khăn dẫn đến thường giải rất dài
dịng, nặng nề về mặt tốn học khơng cần thiết thậm chí khơng giải được vì q nhiều ẩn
số. Ngun nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ, chưa nắm vững các định luật hoá học và
các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra phương pháp giải hợp lý.
Trong hóa học hữu cơ, khi thực hiện phản ứng hiđro hóa khơng hồn tồn
hiđrocacbon khơng no X có chứa từ 2 liên kết

π

trở lên sẽ tạo hỗn hợp Y gồm nhiều sản

phẩm. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư hay AgNO 3…, thì việc xác
định số mol từng chất trong Y để từ đó xác định số mol brom sẽ khá phức tạp.
Do đó, để nâng cao khả năng giải bài tập nhanh và chính xác, để có tài liệu giảng
dạy, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, ôn thi đại học – cao đẳng, tôi đã sưu tầm, giải, vận
dụng phương pháp bảo tồn electron pi. Qua đó giúp tơi giải nhanh hơn, đồng thời để có
thêm cơ hội trao đổi với bạn bè.
Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “ Phát triển năng lực giải bài tập hóa hữu cơ thơng
qua phương pháp bảo toàn electron pi” làm hướng nghiên cứu cho mình.
Phản ứng cộng vào hiđrocacbon khơng no có nhiều dạng nhưng trong giới hạn của
đề tài, tôi chỉ đề cập đến hiđrocacbon không no, mạch hở tác dụng với hiđro, sau đó cho
sản phẩm tác dụng với một số dung dịch như brom, AgNO3/NH3.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 2


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
II. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ phương pháp bảo toàn lectron pi để giải các bài tập liên quan.
- Qua bài tiểu luận này có thể giúp cho học sinh và những người đam mê hóa hữu cơ có
nguồn tài liệu để tham khảo, tìm hiểu về phương pháp bảo tồn electron pi.
III. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng chính của phương pháp bảo tồn electron pi là những bài tốn liên quan đến
phản ứng cộng vào liên kết pi của hiđrocacbon không no. Nhưng do giới hạn của đề tài
tiểu luận nên tơi chỉ tìm hiểu về hiđrocacbon khơng no, mạch hở tác dụng với hiđro, sau
đó cho sản phẩm tác dụng với một số dung dịch như brom, AgNO3/NH3.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Tôi đã sưu tầm các bài tập dạng này trong các đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học – cao
đẳng của bộ và đề thi thử của các trường THPT vận dụng phương pháp bảo toàn electron
pi để giải.
- Tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn.
- Tiếp nhận đánh giá từ bạn bè, những người đam mê hóa học hữu cơ.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 3



PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Các khó khăn cịn tồn tại
I.1. Cơ sở lý luận
Ban đầu khi đọc bài tập dạng này, ta nghĩ đến việc viết phương trình phản ứng,
xác định số mol các chất sau phản ứng với hiđro để từ đó xác định số mol brom phản ứng
với hỗn hợp sản phẩm. Khi đó chúng ta sẽ lúng túng trong việc xác định sản phẩm cũng
như lập cách giải. Chưa kể sau khi phản ứng với brom thì sản phẩm tiếp tục tác dụng với
các chất khác như AgNO3… Trong khi đó thực tế của cả quá trình là thực hiện phản ứng
no hóa hiđrocacbon hay nói cách khác là phá vỡ hết các liên kết
đó, chúng ta chỉ cần quan tâm đến số mol

π

π

trong hiđrocacbon. Do

trong hiđrocacbon để từ đó giải quyết vấn đề

bài toán yêu cầu.
I.2. Cơ sở thực tiễn
Các bài tập dạng này chưa có tài liệu nào hệ thống lại đầy đủ thành một dạng cũng
như chưa nêu ra phương pháp chung để giải. Trong khi đó, những năm gần đây, chúng
thường xuất hiện trong các đề thi đại học – cao đẳng cũng như một số đề thi học sinh giỏi
và học sinh thường gặp khó khăn khi giải chúng. Mặt khác thời gian yêu cầu cho một bài
tập trong khi thi đại học – cao đẳng là rất ngắn, do đó rất cần thiết phải tìm ra phương
pháp giải nhanh các bài tập dạng này. Ban đầu, học sinh còn lúng túng nhưng sau khi
được giáo viên hướng dẫn phương pháp chung, cho các em làm vài ví dụ thì các em thích

thú và giải được dễ dàng.
Khó khăn lớn nhất khi dạy cho học sinh các bài tập dạng này là làm cho các em
hiểu được bản chất hóa học của các q trình phản ứng cũng như tính số mol
ban đầu, từ đó tìm mối quan hệ giữa số mol

π

π

của chất

của chất ban đầu với số mol H2 và Br2 phản

ứng. Ngoài ra cần phải kết hợp định luật bảo toàn khối lượng để giải được dạng bài tập
này. Vì vậy, việc sưu tầm và sau đó cung cấp cho học sinh các bài tập dạng này và
phương pháp giải nhanh là quan trọng và cần thiết.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 4


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI

II. Cơ sở lí thuyết của phương pháp
II.1. Tìm hiểu về liên kết pi
Trong hóa học, liên kết pi (hay liên kết
π) là liên kết cộng hóa trị được tạo nên khi
hai thùy của một obitan nguyên tử tham gia

xen phủ với hai thùy của electron orbital khác
tham gia liên kết (sự xen phủ như thế này
được gọi là sự xen phủ bên của các orbital). Chỉ một trong những mặt phẳng nút của
orbital đi qua cả hai hạt nhân tham gia liên kết.
Ký tự Hy Lạp π trong tên của liên kết này ám chỉ các orbital p, vì sự đối xứng
orbital trong các liên kết pi cũng là sự đối xứng của các orbital khi xét dọc theo trục liên
kết. Các orbital p thường tham gia vào loại liên kết này. Tuy nhiên, các orbital d cũng có
thể thực hiện liên kết p.
Các liên kết pi thường yếu hơn các liên kết sigma do sự phân bố electron (mang
điện âm) tập trung ở xa hạt nhân nguyên tử (tích điện dương), việc này địi hỏi nhiều
năng lượng hơn. Từ góc nhìn của cơ học lượng tử, tính chất yếu của liên kết này có thể
được giải thích bằng sự xen phủ với một mức độ ít hơn giữa các orbital-p bởi định
hướng song song của chúng.
Mặc dù bản thân liên kết pi yếu hơn một liên kết sigma, song liên kết pi là thành
phần cấu tạo nên các liên kết bội, cùng với liên kết sigma. Sự kết hợp giữa liên kết pi và
sigma mạnh hơn bất kì bản thân một liên kết nào trong hai liên kết ấy. Sức mạnh được gia
tăng của một liên kết bội khi đem so với một liên kết đơn (liên kết sigma) có thể được
biểu thị bằng nhiều cách, nhưng rõ rệt nhất là bởi sự co độ dài của các liên kết. Ví dụ:
trong hóa học hữu cơ, độ dài của liên kết carbon-carbon của ethane là 154 pm, ethylene là
133 pm và acetylene là 120 pm.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 5


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
Ngồi một liên kết sigma, một đôi nguyên tử liên kết qua liên kết đơi và liên kết
ba lần lượt có một hoặc hai liên kết pi. Các liên kết pi là kết quả của sự xen phủ các

orbital nguyên tử với hai vùng xen phủ. Các liên kết pi thường là những liên kết trải dài
trong không gian hơn các liên kết sigma. Các electron trong các liên kết pi thường được
gọi là các electron pi. Các mảng phân tử liên kết bởi một liên kết pi không thể xoay
quanh liên kết của chúng mà không làm gãy liên kết pi ấy, do việc làm này phá hủy định
hướng song song của các orbital p cấu thành.
II.2. Mục đích phương pháp
- Giúp học sinh nắm vững bản chất các hiện tượng hóa học. Đặc biệt là phản ứng cộng
vào liên kết π.
- Bỏ qua được các cách giải dài dòng, nặng nề về mặt tốn học khơng cần thiết như q
nhiều ẩn số.
II.3. Phạm vi áp dụng
- Hợp chất có liên kết

π

có khả năng tham gia phản ứng cộng với H 2, HX, X2, H2O tạo

thành liên kết đơn.
Ví dụ:


Anken, ankin, ankađien, anđehit, ancol khơng no, axit khơng no.



Hợp chất vịng như xiclopropan

xiclobutan

, naphtalen


,

,...

- Phản ứng của anđehit với brom.
II.4. Cách sử dụng
- Phân tử A có a liên kết
- Ta có: số mol liên kết

π
π

có khả năng tham gia phản ứng cộng H2, X2, HX, H2O.
= số mol A . a

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 6


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
=



số mol H2, X2, HX, H2O


II.5. Phương pháp tổng quát
o

Ni,t


sau t

Hỗn hợp X

Hỗn hợp Y, MY

Br2
→

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn;

m Br2 = ?
Bước 1: Gọi n là số liên kết
x là số mol liên kết
Ta có:

π

π

trong hỗn hợp X

x = n.a


Bước 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng
mX

my = mx



ny =

MY

Bước 3: Tính độ giảm số mol
π y = nX - nY
Gọi y: số mol liên kết

bị đứt khi phản ứng với H2:

nπ = nH p.ö + nBr → nBr = nπ − nH

Bảo toàn số mol liên kết π:

2

2

Số mol brom phản ứng với Y bằng số mol

π

2


còn lại :

nBrom = x - y

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 7

2p.ö

= x−y


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI

III. Cách thức phát triển năng lực học sinh thông qua phương pháp bảo tồn
electron pi
III.1. Bài tốn gốc
III.1.1. Phân tích bài tốn
Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung
dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16.

B. 0.

C. 24.


D. 8.

( Đề thi đại học cao đẳng khối A năm 2012)
Hướng dẫn giải
Ta có mX = 0,6 . 2 + 0,15 . 52 = 9 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 9 gam
Mà MY = 10 . 2 = 20 đvC



nY = 9/20 = 0,45 mol

Cách 1:


Gọi: x là số mol vinylaxetilen (C4H4 )phản ứng (0 < x 0,15).
a là số liên kết

π



đã bị đứt sau phản ứng với H2 (1 a

Phương trình phản ứng:
0

C4H4 +
Phản ứng: x

Sau:


0,15 – x

aH2

Ni, t →


C4H4 + 2a

ax

x

0,6 - ax

x

nY = 0,75 – ax = 0,45



ax = 0,3 mol

Khi Y tác dụng với brom:
C4H4
0,15 – x


+ 3Br2



C4H4Br6

3(0,15 - x)

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 8



3)


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
C4H4 + 2a + (3 - a) Br2
x






C4H4Br6


(3 - a) x

2

nBr = 3(0,15 - x) + (3 - a) x = 0,45 – ax = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)
m = 0,15 . 160 = 24 gam.
Đáp án C

Cách 2:
Ta có: nX = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol
Gọi y là số mol H2 phản ứng.




nY = 0,75 – y = 0,45
y = 0,3 mol
Số mol liên kết

π

phản ứng với H2 = 0,3 mol

Phân tử vinylaxetilen có 3 liên kết




Số mol liên kết


π

π

phản ứng với brom là 0,15 . 3 – 0,3 = 0,15 = nBr

2

2

mBr = 0,15 . 160 = 24 gam
Đáp án C

III.1.2. Nhận xét
Những sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập trên
- Học sinh không biết phương hướng giải.
- Viết phương trình phản ứng cộng hiđro vào vinylaxetilen theo từng nấc và sẽ
không thể xác định được số mol mỗi chất trong sản phẩm, do đó sẽ khơng giải được bài
tốn.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 9


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
2


- So sánh thấy nH = 4. nC

4

4

H



phản ứng hiđro hóa hồn tồn và trong Y
2

khơng cịn hiđrocacbon khơng no nên sẽ chọn đáp án B (mBr = 0)
III.2. Xây dựng bài toán mới từ bài tốn gốc
III.2.1. Thay đổi số liệu
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Dẫn hỗn hợp Y qua
dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản
ứng là
A. 16.

B. 32.

C. 24.

D. 8.

Hướng dẫn giải:
Số mol


π

bị đứt khi phản ứng với H2 = (0,3 + 0,1) - ( 0,3 . 2 + 0,1 . 52) / 29
= 0,2 mol

Vì vinylaxetilen có 3 liên kết




π

trong phân tử

Số mol brom tác dụng với Y bằng số mol

π

còn lại = 3. 0,1 – 0,2 = 0,1 mol

Khối lượng brom tham gia phản ứng là: 160 . 0,1 = 16 gam.

Đáp án A.

III.2.2. Thay đổi chất hidrocacbon không no khác
Hỗn hợp X gồm 0,4 mol H2 và 0,2 mol axetilen. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác
Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 7,5. Dẫn Y qua
dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản
ứng là

A. 0 gam.

B. 16 gam.

C. 24 gam.
Hướng dẫn giải:

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 10

D. 32 gam.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
Tương tự, axetilen có 2 liên kết

π

ta tính được khối lượng brom tham gia phản

ứng là:
160 . [ 0,2 . 2 – (0, 6 – (0,4 . 2 + 0,2 . 26) / 15) ] = 32 gam.


Đáp án D.

III.2.3. Thay một hidrocacbon không no bằng nhiều hidrocacbon không no

Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol etilen và 0,2 mol axetilen. Nung nóng
hỗn hợp X (xúc tác Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng
12,85. Dẫn Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
brom tham gia phản ứng là
A. 8,03 gam.

B. 16,06 gam.

C. 24,09 gam.

D. 32,12 gam.

Hướng dẫn giải:
Tương tự số mol

π

trong X = 0,1 . 2 + 0,2 . 2 = 0,5 mol

Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
160 . [ 0,5 – (0,8 – ( 0,5 . 2 + 0,1 . 28 + 0,2 . 26) / 25,7) = 8,03 gam


Đáp án A

III.2.4. Thay đổi đại lượng hỏi
Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua
dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản
ứng là 16 gam. Giá trị của d là

A. 29.

B. 14,5

C. 17,4.
Hướng dẫn giải:

2

nBr = 16/160 = 0,1 mol
Theo phương pháp trên ta có: số mol
Bảo tồn liên kết

π

ta có: nH

2

p.ư

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

π

trong X = 3 . 0,15 = 0,45 mol

= 0,45 – 0,1 = 0,3 mol
Trang 11


D. 8,7.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI



nY = nX - nH

p.ư

= 0,45 + 0,15 – 0,3 = 0,3 mol

MY = (0,45 . 2 + 0,15 . 52)/0,3 = 29 đvC




2

d = 29/2 = 14,5
Đáp án B

III.2.5. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hoặc tên gọi của hiđrocacbon
Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X. Nung A một thời gian
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 bằng 16,25. Dẫn hỗn hợp B qua
dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản
ứng là 32 gam. Xác định tên của ankin X?

A. axetilen .

B. propilen.

C. propin.
Hướng dẫn giải:



Gọi CTTQ của X là C2H2n-2 , n 2 nguyên
ĐLBTKL : mB = mA = 2.0,5 + 0,3.(14n - 2) = 0,4 + 4,2n
2

nBr = 32/160 = 0,2 mol
Bảo tồn mol liên kết π:
nπ = nH

2p.ư

+ nBr → nH
2

2p.ư

= nπ − nBr = 0, 3.2 − 0, 2 = 0, 4 mol
2

nH p.ö = nA − nB → nB = nA − nH p.ö = (0, 5 + 0, 3) − 0, 4 = 0, 4 mol
2




2

mB = 0,4.2.16,25 = 0,4 + 4,2n



n=3

Vậy CTPT của X là C3H4 , tên gọi của X là propin.


Đáp án C

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 12

D. but – 1 – in.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
IV. Phân dạng bài tập
IV.1. Dạng 1
IV.1.1. Bài tốn tổng qt
Hỗn hợp khí X gồm a mol H 2 và b mol hiđrocacbon không no, mạch hở.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với A bằng c. Dẫn

hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có d gam
brom tham gia phản ứng. Tính tốn các đại lượng a, b, c, d?
IV.1.2. Phương pháp giải
2

IV.1.3. Bài tập vận dụng

2

npi trong hidrocacbon đầu = nH p.ư + nBr
Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol buta – 1,3 - đien. Nung X một

thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 21,5. Dẫn hỗn hợp
Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng brom tham gia
phản ứng là
A. 8 gam.

B. 16 gam.

C. 32 gam.

(Trích Một Số Bài Toán Về Số mol Liên Kết Pi)
Hướng dẫn giải:
Ta có mX = 0,5 . 2 + 0,3 . 54= 17,2 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 17,2 gam
Mà MY = 21,5 . 2 = 43 đvC



nY = 17,2/43 = 0,4 mol


Ta có: nX = 0,3 + 0,5 = 0,8 mol
Gọi y là số mol H2 phản ứng.




nY = 0,8 – y = 0,4
y = 0,4 mol
Số mol liên kết

π

phản ứng với H2 = 0,4 mol

Phân tử buta – 1,3 - đien có 2 liên kết
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

π

Trang 13

D. 24 gam.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI





Số mol liên kết

π

phản ứng với brom là 0,3.2 – 0,4 = 0,2 = nBr

2

2

mBr = 0,2 . 160 = 32 gam
Đáp án C
Bài 2. Hỗn hợp khí X gồm H2, axetilen, etilen và propilen có tỉ lệ thể tích theo thứ

tự là 6 : 2 : 1 : 1. Nung 22,4 lít X (đktc) một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 bằng 13,4. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng brom tham gia phản ứng là?
A. 8 gam.

B. 24 gam.

C. 32 gam.

D. 16 gam.

(Trích Một Số Bài Tốn Về Số mol Liên Kết Pi)
Hướng dẫn giải:
Ta có: 6x + 2x + 1x + 1x = 22,4/22,4



x = 0,1

Ta có mX = 0,6.2 + 0,2.26 + 0,1.28 + 0,1.42 = 13,4 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 13,4 gam
Mà MY = 13,4.2 = 26,8 đvC



nY = 13,4/26,8 = 0,5 mol

Ta có: nX = 22,4/22,4 = 1 mol




Số mol liên kết

π

phản ứng với brom là [0,2.2 + 0,1 + 0,1 – (1 – 0,5)] = 0,1 = nBr

2

2

mBr = 0,1 . 160 = 16 gam
Đáp án D
Bài 3. Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và a mol vinylaxetilen. Nung X một thời


gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 28,4. Dẫn hỗn hợp Y
qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia
phản ứng là 24 gam. Giá trị của a là
A. 0,25.

B. 0,15.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

C. 0,45
Trang 14

D. 0,75.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
(Trích Một Số Bài Tốn Về Số mol Liên Kết Pi)
Hướng dẫn giải:
Ta có mX = 0,6 . 2 + a . 52
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 1,2 + a . 52
Mà MY = 28,4 . 2 = 56,8 đvC



nY = (1,2 + a . 52)/56,8 mol

Ta có: nX = 0,6 + a mol



Số mol liên kết

π

phản ứng với brom là 3a – [(0,6 + a) – (1,2 + a . 52)/56,8] = nBr

2

207
411
a−
= 0,15
⇒ 71
710


a = 0,25 mol


Đáp án: A

IV.2. Dạng 2
IV.2.1. Bài toán tổng quát
Hỗn hợp khí X gồm a mol ankin (có nối ba đầu mạch), b mol H 2 và c mol
hiđrocacbon không no, mạch hở. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp
Y có tỉ khối so với A bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
đến phản ứng hoàn toàn, thấy có m gam kết tủa và V lít hỗn hợp khí Y(đktc). Khí Y phản
ứng tối đa với e mol Br2 trong dung dịch. Tính tốn các đại lượng a, b, c, d, e, m, V?

IV.2.2. Phương pháp giải

npi trong hidrocacbon đầu = nH

2

2

p.ư

+ nBr + x

Với x là số mol liên kết pi còn dư phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
IV.2.3. Bài tập vận dụng
Bài 1. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục
X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 15


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong
dung dịch?
A. 0,10 mol.

B. 0,20 mol.


C. 0,25 mol.

D. 0,15 mol

(Đề thi tuyển sinh đại học năm 2013 - Khối A)
Hướng dẫn giải:



nkhí ban đầu = 0,35 + 0,65 = 1mol

Ta có m khí ban đầu = 0,35×26 + 0,65×2 = 10,4 gam
Theo định luật bảo tồn khối lượng: mX = m khí ban đầu = 10,4 gam
Mà MX = 8 . 2 = 16 đvC



nX = 10,4/16 = 0,65 mol

Gọi y là số mol H2 phản ứng.




nX = 1– y = 0,65
y = 0,35 mol
Số mol liên kết



π

phản ứng với H2 = 0,35 mol

Chất tác dụng với AgNO3/ NH3 là :
C2H2 dư : a mol
nC2 Ag2 =

24
= 0,1 mol
240

⇒ nC2 H 2 = nC2 Ag 2 = 0,1 mol


Áp dụng bảo tồn mol π ta có :




2

nBr = 2( 0,35 - 0,1) – 0,35 = 0,15 mol

Đáp án: D
Bài 2. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với

dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang

Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 16


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được
36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A.20%.

B.50%.

C.25%.

D.40%.

(Đề thi tuyển sinh đại học năm 2009 - Khối B)
Hướng dẫn giải:
Trong 8,6 gam X gồm CH4: a mol, C2H4: b mol, C2H2: c mol
Trong 13,44 lít khí hỗn hợp X gồm CH4: ka mol, C2H4: kb mol, C2H2: kc mol

nBr

2



= 0,3 mol; nAg


2

2

C

=

36
240

= 0,15 mol

Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
ka + kb + kc = 0,6 (2)
Bảo tồn mol π ta có: b + 2c = nBr

2



= 0,3 mol (3)

⇒ kc = nC2 H 2 = nC2 Ag2 = 0,15 mol

(4)
Giải (1), (2), (3), (4) ta được: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol, c = 0,1 mol, k = 1,5
0, 2 ×1,5
.100% =
0, 6


% CH4=


50%

Đáp án: B
Bài 3. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: 0,5 mol axetilen, 0,4 mol vinylaxetilen,

0,65 mol hiđro và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí
X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung
dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối
đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 76,1.

B. 92,0.

C. 75,9.

D. 91,8.

(Trích Đề thi đại học mơn Hóa khối B - 2014)
Hướng dẫn giải:

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 17



PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI



nkhí ban đầu = 0,5 + 0,4 + 0,65 = 1,55 mol

nY = 10,08/22,4 = 0,45 mol
Ta có m khí ban đầu = 0,5×26 + 0,4×52 + 0,65×2 = 35,1 gam
Theo định luật bảo tồn khối lượng: mX = m khí ban đầu = 35,1 gam
Mà MX = 19,5 . 2 = 39 đvC



nX = 35,1/39 = 0,9 mol

Gọi y là số mol H2 phản ứng.




nX = 1,55 – y = 0,9
y = 0,65 mol
Số mol liên kết

π

phản ứng với H2 = 0,65 mol

Các chất tác dụng với AgNO3/ NH3 là :

C2H2 dư : a mol
C4H4 dư : b mol
C4H6 : c mol
Ta có : a + b + c = nX – nY = 0,9 – 0,45 = 0,45 mol (1)
• Áp dụng bảo tồn mol π ta có :


2a + 3b + 2c = nπ (hh ban đầu) − nBr − nH = (0,5.2+ 0, 4.3) − 0,55− 0,65 = 1mol
2

2

→ 2a + 3b + 2c = 1(2)
nAgNO = 0,7mol ⇒ 2a + b + c = 0,7(3)
3

Từ(1) (2) (3), ta có:
a + b + c = 0, 45 a = 0,25


 2a + b + c = 0,7 ⇔  b = 0,1
2a + 3b + 2c = 1  c = 0,1


m = mC Ag + mCAg≡C−CH =CH + mCAg≡C−CH
2



2


2

2 − CH 3

= 0, 25.240 + 0,1.159 + 0,1.161 = 92gam

Đáp án: B

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 18


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
IV.3. Dạng 3
IV.3.1. Bài tốn tổng qt
Hỗn hợp khí X gồm a mol H2 và b mol hiđrocacbon không no, mạch hở. Nung X
một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với A bằng c. Dẫn hỗn hợp
Y qua dung dịch Z. Tìm hiệu suất phản ứng?
IV.3.2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni làm chất xúc tác và
hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt
nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0 oC thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y
qua bình chứa nước brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của
X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là
A. 27,5%
B. 25%

C. 55%
D. 12,5%
(Tuyển tập bài tập Hiđrocacbon hay – Thầy Nguyễn Đình Độ)
Hướng dẫn giải:
Đặt số mol của H2 trong X là: a (mol), số mol của C2H4 và C3H6 là: b (mol)

a = 0, 06
a + 2b = 0,1
→

2a + 28b + 42b = 7, 6.2.0,1 = 1, 52 b = 0, 02
mX = mY → nY =

dX /H

2

dY /H

2

Áp dụng ĐLBTKL:
nH

2p.ö

.nX =

7.6
.0,1 = 0, 09 mol

8, 445

= nX − nY = 0,1 − 0, 09 = 0, 01 mol

Bảo toàn số mol liên kết π:
nπ (X) = nH

Đặt:



+ nπ(Y ) → nπ(Y ) = nπ(X) − nH p.ö = 0, 02 + 0, 02 − 0, 01 = 0, 03 mol
2

C2H 4 / Y : x mol
x = 0, 0175

 x + y = 0, 03
→
→

C3H 6 / Y : y mol
28x + 42y = 1, 015
 y = 0, 0125



HC H =
2


2p.ö

4

b − x 0, 02 − 0, 0175
=
.100% = 12, 5%
b
0, 02

Đáp án D

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 19


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
V. Bài tập rèn luyện
Bài 1. Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy
hồn tồn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 31,5

B. 27

C. 24,3


D. 22,5

( />
Hướng dẫn giải:
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của C2H2, C3H6, C4H10 và H2 trong m gam X .

nπ = nBr   → 2x + y =
2

Bảo toàn số mol pi:

∑n

X

64
= 0, 4 mol (1)
160

= x + y + z + t  → x + y + z + t =

∑n

C

11, 2
= 0,5 mol (2)
22, 4

= 2x + 3y + 4z → 2x + 3y + 4z =


Bảo toàn nguyên tố C:
Lấy (2) + (3) – (1) ta được:
x + 3y + 5z + t = 1,35 mol

55
= 1, 25 mol (3)
44

nH /H O = x + 3y + 5z + t = 1,35 mol
2

Bảo toàn nguyên tố H:
mH O = 1, 35× 18 = 24, 3 gam
2



Đáp án C

Bài 2. Hỗn hợp X gồm etilen; axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp
Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch brom dư thì có 32 gam brom tham gia phản
ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 8,96
B. 11,20
C. 6,72

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc


Trang 20

D. 5,60


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
(Trích đề Chun Bắc Giang - 2014 lần II)
Hướng dẫn giải:
nH = nC H
2

2

2

Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O nên
Khi cho X qua Ni thì số mol khí giảm bằng số mol H2 phản ứng.
Ta có:
H 2 : 0, 2a

V
a=
→ X CH ≡ CH : 0,2a BTLK.
πr 0,6a +0,2a× 2 =0,2a +nBr =0,2a+0,2 ⇒ a =0,25
uuuuuuuuu
2
22, 4
CH = CH : 0,6a

2
2


⇒ V =0,25× 22,4 =5,6 (l)


Đáp án D

Bài 3. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H2; 0,1 mol C2H4; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,4 mol
H2. Nung nóng X với xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với
H2 bằng 12,7. Dẫn Y qua dung dịch brom dư, số gam brom tham gia phản ứng là
A. 40 gam
B. 56 gam
C. 72 gam
D. 104 gam
(Trích Một Số Bài Tốn Về Số mol Liên Kết Pi)
Hướng dẫn giải:
mY = mX = 12,7 gam
nY = 0,5 mol
nH p.ö = nX − nY = 0,75 − 0,5 = 0, 25mol
2

nπ = nBr  + nH p.ö  → nBr = nπ − nH p.ö  = 0,7− 0,25 = 0, 45mol
2

2

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc


2

2

Trang 21


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
→ mBr = 72gam
2



Đáp án B

Bài 4. Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và 0,15 mol vinyaxetilen. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung
dịch brom dư, sau khi phản ứng ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16

B. 0

C.24

(Trích Một Số Bài Tốn Về Số mol Liên Kết Pi)
Hướng dẫn giải:

 0, 6 mol H 2

? gam Br2
Ni, to
hh X 
→
hh Y →

0,15 mol C4H 4






m = 0,6.2 + 0,15.52 = 9 gam
X
ĐLBTKL: m = m = 9 gam
Y
X
M =10.2=20 đvC => n =0,45 mol
Y
Y
n = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol
X
nH





2p.ư


= nX − nY = 0, 75 − 0, 45 = 0, 3 mol

Phân tử vinylaxetilen có 3 liên kết π: nπ = 0,15.3 = 0,45 mol
Bảo toàn số mol liên kết π:
nπ = nH + nBr → nBr = nπ − nH = 0, 45 − 0, 3 = 0,15 mol
2

2

2

2

→ mBr = 24 gam
2



Đáp án C

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 22

D. 8


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ

THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON PI
Bài 5. Đun nóng V lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có Ni xúc tác)thu được hỗn hợp
khí Y. Dẫn Y qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 12 gam kết tủa và khí ra khỏi dung
dịch tiếp tục qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy có 0,1 mol Br2 bị nhạt màu, khí thốt ra
khỏi dung dịch Br2 đem đốt cháy hồn tồn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
Vậy giá trị của V là
A. 11,20.

B. 13,44.

C. 17,92.

D. 8,96.

(Đề thi thử Chuyên Hạ Long lần II – năm 2016)
Hướng dẫn giải:

nC H
2

2

bd

 = 0,05+ 0,1+ 0, 05 = 0,2 mol

Áp dụng bảo toàn mol π ta có :

nH p.ư  = 2× (0,2 - 0,05) - 0,1 = 0,2 mol ⇒ nH bd = 0,2+ 0,1 = 0, 3 mol
2


2

⇒ V=(0,3 +0,2)× 22, 4 = 11, 2 (l)


Đáp án A

Bài 6. Khi đốt cháy 1 mol hỗn hợp X gồm H2, propen, propanal, ancol anlylic thu được
40,32 lít CO2(đktc). Khi dẫn X qua bột Ni, sau một thời gian đun nóng thu được hỗn hợp
Y, có d(Y/X) = 1,25. Hỏi 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V (lít) dung dịch Br2 0,2M?
A. 0,5

B. 0,25

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

C. 0,125

Trang 23

D. 0,1


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI
(Đề thi thử trường Lê Quý Đôn lần III – năm 2016)
Hướng dẫn giải:
 CH 2 = CH − CH 3


 CH 3 − CH 2 − CHO + O2
hh X 1mol 

→ 1, 8mol CO2
CH 2 = CH − CH 2OH

H2

 CH 2 = CH − CH 3

 CH 3 − CH 2 − CHO Ni, to
hh X 1mol 

→ hh Y, dY /X = 1,25
CH
=
CH

CH
OH
2
 2

H

2
V (l) Br2 0,2M
0,1mol hh Y 



 CH 2 = CH − CH3

 CH 3 − CH 2 − CHO
CH = CH − CH OH
2
 2

đều có 3C  n

propen

+n

propanal

+n

ancol anlylic
ĐLBTKL:



mX  = mY  → MX. .nX = MY .nY → dY /X =
•     nH

2p.ư

nX
nY


→ nY =

nX
dY / X

=

1
1,25

 = nX  – nY  = 1 – 0, 8 = 0, 2 mol



nπ = 0, 6.1 = 0, 6 mol




Hỗn hợp X:
Bảo toàn số mol liên kết π:

nπ = nBr  + nH p.ö  → nBr = nπ − nH p.ö  = 0, 6 − 0, 2 = 0, 4 mol
2



= 0,6 (mol)


2

2

2

0,8 mol Y phản ứng với 0,4 mol Br2

0,1 mol X phản ứng với 0,05 mol Br2
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

0, 05
VBr  =   
 = 0, 25 lít
2
0, 2


Trang 24

= 0, 8 mol


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ
THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON PI


Đáp án B


Bài 7. Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C 2H4, z mol C2H2, y mol H2
(d(E/He)=3,6 ) qua bình đựng Ni nung nóng, sau một thời gian phản ứng thì thu được
15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc). Dẫn tồn bộ khí G lội chậm vào bình đựng dung dịch
brom dư, khối lượng brom phản ứng là 80 gam. Giá trị x và y lần lượt là
A.0,3mol và 0,4 mol.
B. 0,2 mol và 0,5 mol.
C. 0,3 mol và 0,2 mol.
D. 0,2 mol và 0,3 mol.
(Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2016 – Nguyễn Anh Phong)
Hướng dẫn giải:
Theo bài nX = 1 mol; mX = 14,4 g; số mol liên kết nπ = x + 2z
nH

2

pu

= 0,5mol

nG = 0,7 mol →

= 1- 0,7 = 0,3 mol

nBr = 0, 5 mol
2

Bảo toàn số mol liên kết pi:
nπ = x + 2z = nH

2p.ö


+ nBr = 0, 3 + 0, 5 = 0, 8 mol

Ta có hệ phương trình :

2

x + y + z = 1

28 x + 2 y + 26 z = 14,4
 x + 2 z = 0,8

→


 x = 0,2

 y = 0,5
 z = 0,3


Vậy x = 0,2 mol và y = 0,5 mol


Đáp án B

Bài 8. Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín chứa một ít
Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon. Đốt cháy
hoàn tồn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết
vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45

gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 24 gam
brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thùy Trang
Sinh viên: Trương Hữu Lộc

Trang 25


×