Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tieu luan cua van hoa nam bo Những ảnh hưởng của văn hóa Minh Hương đối với Nam Bộ trên phương diện văn hóa phi vật thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.64 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LƯU GIAI
LƯU GIAI
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NGƯỜI MINH HƯƠNG ĐỐI
VỚI VĂN HÓA NAM BỘ VIỆT NAM
TIỂUCỦA
LUẬN
CUỐI
KỲ
NHỮNG ẢNH HƯỞNG
VĂN
HÓA
NGƯỜI MINH HƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ: VĂN HÓA NAM BỘ
ĐỐI VỚI VĂN HÓA NAM BỘ VIỆT NAM
GVHD: TS. LÝ TÙNG HIẾU
MSHV:
LỚP: CAO HỌC NGÀNH VĂN HÓA HỌC
KHÓA: 2018 ĐỢT 1

TIỂU
LUẬN
CUỐI
THÁNG
1 NĂM
2019KỲ
CHUYÊN ĐỀ: VĂN HÓA NAM BỘ


THÁNG 1 NĂM 2019


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1

4. Lịch sử nghiên cứu

2

5. Phương pháp nghiên cứu

4

6. Cấu trúc tiểu luận


4

PHẦN NỘI DUNG

6

Chương 1. Qúa trình hình thành văn hóa người Minh Hương ở Nam Bộ
6
1.Q trình nhập cư và biến đổi văn hóa của người Minh Hương ở Nam Bộ
6
1.1 Qúa trình nhập cư của người Minh Hương

6

1.2 Sự biến đổi văn hóa của người Minh Hương ở Nam bộ

7

2. Đặc điểm văn hóa của người Minh Hương ở Nam Bộ

9

Chương 2. những ảnh hưởng của văn hóa người Minh Hương ở Nam Bộ
10
1. Những ảnh hưởng của văn hóa Minh Hương đối với Nam Bộ trên phương


diện văn hóa vật thể

10


2. Những ảnh hưởng của văn hóa Minh Hương đối với Nam Bộ trên phương
diện văn hóa phi vật thể

11

KẾT LUẬN

13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

14


i

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một trong những nước láng giềng quan trọng nhất đối với Trung
Quốc, từ xưa đến nay, hai nước thì giữ gìn mối quan hệ hữu nghị và giao lưu với
nhau. Ngoại giao lưu của chính phủ nhà nước ra, dân chúng của hai nước cũng vãng
lai với nhau. Trong lịch sử của hai nước, mỗi triều đại đều có người Trung Quốc di
chuyển đến Việt Nam và định cư ở đây, đặc biệt là sau khi Trịnh Hòa ra biển, hiện
tượng này thì càng ngày càng phổ biến hơn. Từ nhà Minh, nhà Thanh bắt đầu,
người Trung Quốc đã di chuyển sang Đơng Nam Á rất có quy mơ, hình thành một
nhóm rất đặt biệt, người ta gọi họ là “người Hoa”. Đối với Việt Nam mà nói, trong
nhóm của người Hoa thì càng có một chi nhánh đặc biệt hơn, họ chính là người
Minh Hương. Người Minh Hương khơng chỉ sống ở Việt Nam, mà cịn đem lại văn
hóa gốc của mình, làm cho văn hóa của cả hai nước tiếp xúc với nhau, giao lưu với

nhau, cuối cùng ảnh hưởng và tiếp biến với nhau. Tiển luận này khái qt về văn
hóa người Minh Hương, tìm kiếm sự ảnh hưởng của văn hóa người Minh Hương
đối với văn hóa Nam Bộ Việt Nam. Trong khi tìm hiểu biết văn hóa của người Minh
Hương, thì cũng có thể đi hiểu sâu vào văn hóa Nam Bộ của Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Tiêu luận này sẽ giới thiệu về q trình nhập cư và biến đối văn hóa của người
Minh Hương, trên cơ sở đó phân tích những ảnh hưởng của văn hóa người Minh
Hương ở Nam bộ Việt Nam, làm cho mọi người cùng hiểu biết về văn hóa người
Minh Hương cũng nhũ văn hóa Nam Bộ của Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đới tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của văn hóa người Hương đối với văn hóa Nam
bộ Việt Nam trên phương diện văn hóa vật thể và phi vật thê. Tuy nhiên do hạn chế
của nguồn tư liệu và thời gian, tiểu luận này khơng có tham vọng đi sâu vào nghiên
cứu một cách chi tiết, sâu sắc, mà chỉ giới thiệu và phân tích cơ sở trên những nét


ii

chủ yếu.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vị không gian: phạm vi nghiên cứu của tiểu luận này là vùng Nam Bộ
của Việt Nam.
Phạm vi thời gian: pham vi thời gian của tiểu luận là từ người Minh Hương
xuất hiện ở vùng Nam Bộ cho đến nay.
4. Lịch sử nghiên cứu
4.1 Lịch sử nghiên cứu của Việt Nam
Trong phạm vi hiểu biết hiện nay của chúng tơi, Việt Nam đã có nhều nhà
nghiên cứu nghiên cứu về người Minh Hương, như bài văn Về lịch sử người Minh
Hương và người Hoa ở Nam Bộ của Nguyên Đức Hiệp, ông lấy những nhân vật

(người Minh Hương và người Hoa) có cơng ở vùng Nam Bộ làm đầu mối chính,
miểu tả về lịch sử của người Minh Hương và người Hoa cũng như những ảnh hưởng
của người Minh Hưng và người Hoa đối với Nam Bộ Việt Nam. Bài văn Người
Minh Hương thời triều Nguyễn của Huỳnh Ngọc Đáng đã giới thiệu lịch sử của
người Minh Hương trong thời Nguyễn một cách toàn vẹn, hơn nữa, tác giả cịn giới
thiệu và phân tích những chính sách của triều Nguyễn đối với người Minh Hương.
Có những bài văn đề cấp đến những ảnh hưởng của người Minh Hương đối với
văn hóa Nam Bộ Việt Nam, như: bài văn Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị và đặc
trưng văn hóa của Lý Tùng Hiếu, cũng như cuốn sách của Lý Túng Hiếu là Nam
Bộ-văn hóa và ngơn ngữ, ơng đã miểu tả rất tồn vẹn về văn hóa Nam Bộ Việt Nam,
bao gồm những ảnh hưởng của người Minh Hương đối với văn hóa Nan Bộ Việt
Nam.
So với người Minh Hương thì những nghiên cứu về người Hoa càng nhiều
hơn. Những tác phẩm đại diện như Những khuynh hướng cơ bản phát triển kinh tế,
xã hội và chính trị tộc người của cộng động người Hoa ở Việt Nam và Vai trò của
người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á của tác giả Trần Khánh. Tác giả
Nguyễn Duy Bính với một loạt cơng trình nghiên cứu về người Hoa như Lịch sử


iii

hình thành cộng động người Hoa ở Việt Nam và Hoạt dộng kinh tế của người Hoa
ở Việt Nam. Những tác phảm này có ý nghĩa gợi mở đối với tiểu luận nay.
Nhìn chung, những nghiên cứu về người Hoa ở Việt Nam đã đi vào con đường
hoàn thiện, nhưng nghiên cứu về người Minh Hương nói chung, ảnh hưởng của
người Minh Hương nói riêng, cũng cịn ít, chưa được phân tích đầy đủ. Mặc dụ
người Minh Hương đã góp phần đáng kể làm sự phát triển của vùng Nam Bộ Việt
Nam.
4.2 Lịch sử nghiên cứu của Trung Quốc
Ở Trung Quốc có một số nhà nghiên cứu quan tâm đến một tập thể đặc thù, đó

là người Hoa, nhưng thành quả nghiên cứu của người Hoa không nhiều lắm, tác
phẩm về nguười Minh Hương càng ít hơn.
Những tác phẩm chuyên bàn về người Minh Hương có Minh Hương Việt Nam
và Minh Hương Xã. Tác giả là Lý Khánh Tân. Bài này nghiên cứu về lịch sử và quá
trình hình thành của người Minh Hương từ khía cạnh khác nhau. Trong bài người
Minh Hương của Việt Nam, Từ Kiệt Thuấn đã miêu tả lịch sử của người Minh
Hương cũng như sự ảnh hưởng đối với Việt Nam một cách tỷ mỷ. Vấn đề về việc
nhận động dân tộc đối với người Minh Hương và người Hoa của Việt Nam và sự
khác nhau sau khi cư trú ở Việt Nam, là một bài văn của học giả Đài Loan Tưởng Vi
Văn, bài này tìm sâu sắc về lịch sử và quá trình bản thổ hóa của người Minh Hương
và người Hoa.
Về tác dụng của người Hoa, những tác phẩm có giá trị tham khảo có như: việc
khẩn hoảng của người Hoa tại Nam Kỳ trong thế kỷ ⅩⅦ-ⅩⅥ của Võ Thượng
Thanh, bài này chủ yếu nghiên cứu về tác dụng của người Hoa trong quá trình khải
khẩn Nam Kỳ Việt Nam. Tác giả Từ Thiện Phúc với cơng trình Hoa Kiệu Nam Bộ
của Việt Nam trong thế kỷⅩⅦ-ⅩⅥ , nghiên cứu về tác dụng của Hoa kiệu đối với
việc giáo dục Việt Nam, bài này coi trọng miểu tả mặt tinh thần. Long Vĩnh Hàng
với bài văn sự ảnh hưởng và việc di cư của Hoa Kiệu Việt Nam trong giữa thế kỷ
ⅩⅦ đến đầu thế kỷ ⅩⅨ. Bài này chủ yếu nghiên cứu về hoạt động di cư của Hoa


iv

Kiệu và những ảnh hưởng đối với xã hội Việt Nam.
Những tác phẩm khác về người Hoa cịn có Nam Dương Hoa Kiệu Thơng sử
của Ơn Hùng Phi, Hoa Kiệu của Việt Nam Trong thời Thanh của Trịnh Thụy Minh,
sự cống hiến của người Hoa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam vào
thời Nguyễn của Đồng Thị, thế hệ văn hóa của Hoa Kiệu Việt Nam của tác giả Từ
Thiện Phúc, nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian của người Hoa của Lý Thiên Tứ.
Còn có nhiều tác phẩm chuyên nghiên cứu về người Hoa của Việt Nam, ở đây thì

khơng liệt kê nữa.
Nhìn chung, ở Trung Quốc, nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu về người Hoa
chủ yếu tập trung vào lịch sử và quá trình hình thành của người Hoa, nghiên cứu
đơn nhât. Cịn nghiên cứu về người Minh Hương thì rất ít. Thường trong các tác
phẩm chỉ nhắc một chút maf thôi, không đi sâu vào nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp ly thuyết: ứng dụng lý thuyết của văn hóa học để tìm hiểu
những khái niệm liên quan.
- Phương pháp biện chứng: sử dụng phương pháp biên chứng, em đăc được đối
tượng nghiên cứu là sự ảnh hưởng của văn hóa người Hương đối với văn hóa Nam
bộ Việt Nam trên phương diện văn hóa vật thể và phi vật thê.
- Tham khảo tài liệu Internet: Vì đề tài này chưa có nhiều người nghiên cứu,
nên em phải vừa tham khảo những sách hiện có, vừa tham khao những tư liệu trên
mạng.
6. Cấu trúc tiểu luận
Tiểu luận này chia thành hai chương và một phần kết:
Chương 1: Quá trình hình thành văn hóa người Minh Hương ở Nam Bộ
Việt Nam
Chương 2: Những ảnh hưởng của văn hóa Người Minh Hương ở Nam Bộ
KẾT LUẬN


v

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Q trình hình thành văn hóa người Minh Hương ở Nam Bộ
1. Quá trình nhập cư và biến đổi văn hóa của người Minh Hương ở Nam


vi


Bộ
1.1 Qúa trình nhập cư của người Minh Hương
Khoảng năm 1664, thủ lĩnh của nông dân quân là Lý Tự Thành tiến vào Bắc
Kinh, vua Sùng Trinh tự tử, nhà Minh mất nước. Ngô Tam Quế lãnh đạo quân đội
đánh với nông dân quân, chẳng bao lâu nữa, quân nhà Minh được đánh thắng và
dời kinh đô ở Bắc Kinh. Từ đó bắt đầu, nhà Minh mất hẳn và nhà Thanh bắt đầu cai
quản Trung Quốc. Sau khi nhà Minh mất, những người làm quan và binh lính thì
trốn vào các nơi, hình thành một lực lượng đối kháng với nhà Thanh. Trong khi đó,
cũng có một số hồng gia, quan viên, binh lính và nạn nhân trốn vào Việt Nam và
nước khác của Đông Nam Á.
Từ giữa thế kỷ 16 bắt đầu cho đến cuối thế kỷ 18, Việt Nam do hai nhà chủ là
nhà Trịnh và nhà Nguyễn cùng cai quản. Nhà Trịnh cai quản phía Bắc và nhà
Nguyễn cai quản phía Nam. Hội An lúc đó là một hải cảng rất quan trọng, nhà
Nguyên tận dụng hải cảng này chun làm bn bán quốc tế. Thời đó, người Minh
cũng thường đi tàu đến Hồi An để làm bn bán. Sau khi nhà Minh mất, càng ngày
càng có nhiều người Minh di chuyển đến Hồi An. Lúc đó, tuy nhà Trịnh không hạn
chế người Minh di chuyển đến Bắc bộ, nhưng nhà Trịnh đặt ra những chế độ để cai
quản người Minh, muốn thông qua những chế dộ này việt hóa người Minh. Vì sợ
mai sau nhà Thanh can thiệp. So với nhà Trịnh, thì nhà Nguyên rất hoan nghênh
người Minh. Không những cho người Minh nơi cư trú mà cịn phong cho những
người có bản lĩnh quan chức, làm cho người Minh có thể cùng với người Việt góp
phần vào việc thúc đẩy sự phát triển của nhà Nguyễn. Cũng trong thời gian này,
dưới sự lãnh đạo của Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên, có khoảng ba
nghàn nạn nhân vẫn trung thành với nhà Minh cùng đi tàu chiến với họ, di chuyển
đến Cao Miên( Nam bộ Việt Nam hiện nay). Khoảng vào năm 1671, Mạc Cửu dẫn
hơn 400 người dân đi vào phía nam để khai khẩn. Khoảng năm 1708, Mạc cửu thần
phục với nhà Nguyễn của Việt Nam, tiếp tục khai khẩn và cai quản Nam bộ. Những
người trung thành với nhà Minh cuối cùng đều định cư ở Viêt Nam, đa số lấy cưới



vii

với người Việt Nam, và dần dần bị Việt Hóa, hình thành một chủ thể đặc biệt của
Việt Nam, người ta thường gọi họ là “ người Minh Hương”.
Những người di chuyển đến Việt Nam vào nhà Thanh, có quy mơ lớn và có tổ
chức, đa số người đều có ý thức dân tộc mạnh mẽ, họ mặc quần áo nhà Minh, đeo
khăn nhà Minh, nhấn mạnh huyết thống Trung Quốc và văn hóa Trung Quốc. Bất cứ
xã hội phát triển thế nào, họ vẫn cố gắng duy trị văn hóa bản gốc của Trung Quốc.
Thế là nơi cư trú của họ được người ta gọi là Minh Hương Xã.
Về thời gian xuất hiện của “ người Minh Hương” và “ Minh Hương Xã”,
khơng ít học giả cho rằng là vào đầu thế kỷ 17 hoặc là càng sớm hơn. Chẳng hạn
như học giả Việt Nam Nhuyễn Thiệu Lâu cho rằng xuất hiện vào đầu thế kỷ 17,
thậm chí càng sớm hơn. Do người Trung Quốc sáng lập, dưới sự hội nhập của người
Hoa mà dần dần hình thành. Nên Minh Hương Xã nên xuất hiện vào đầu thế kỷ 17.
(Lý Khánh Tân, 2009, chương 2). Những quan điểm này thiếu sức thuyết phục, vì
chưa đưa ra một thời gian cụ thể, làm cho người khác rất mơ hơ.
Có thể khẳng định là người Minh Hương và làng xã Minh Hương là do nhà
Thanh thay thế nhà Minh mà tạo ra. Nên thời gian xuất hiện của nó chắc khơng sớm
hơn năm 1644. Trần Kinh Hòa, một học giả của Trung Quốc cho rằng, “ Minh
Hương Xã”(((((thiết lập vào khoảng giữa năm 1645-1653.
1.2 Sự biến đổi văn hóa của người Minh Hương ở Nam bộ
Theo sự phát triển của Minh Hương Xã, văn hóa của người Minh Hương được
tiếp xúc với văn hóa Việt Nam, sau đó lại giao lưu với văn hóa Việt Nam. Giao lưu
văn hóa (cultural interchange) là sự trao đổi các sản phẩm và giá trị văn hóa để thỏa
mãn một số nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của một bên hoặc cả hai bên tham gia
việc giao lưu. (Lý Tùng Hiếu, 2018, tr 59). Giao lưu văn hóa có tính tích cực là
đem lại các nền văn hóa ngoại sinh để từ điều chỉnh và phát triển. Cho nên, trong
khi văn hóa của người Minh Hương được giao lưu với văn hóa Việt Nam thì văn
hóa người của Minh Hương cũng được phát triển.

Về q trình giao lưu văn hóa thì gồm có: các phương thức “chọn lọc” các yếu


viii

tố vay mượn hoặc “phản ứng ” lại sự vay mượn; các hình thức hội nhập các yếu tố
này vào mơ thức văn hóa gốc; các cơ chế tâm lý tạo điều kiện dễ dàng hay không
cho việc hội nhập văn hóa. (Lý Tùng Hiếu, 2018, tr 59) Người Minh Hương di
chuyển đến Việt Nam, muốn hòa nhập với cuộc sống của Việt Nam thì chắc chắn
phải tiếp thu văn hóa của Việt Nam. Vị bản gốc là người Trung Quốc, để bảo tồn
văn hóa bản bản gốc và tích hợp với văn hóa Việt Nam, người Minh Hương vay
mượn và hội nhập những yếu tố văn hóa của nền văn hóa Việt Nam với văn hóa
mình, hình thành một nền văn hóa đặc biệt, đó chính là văn hóa của người Minh
Hương.
Giao lưu văn hóa khơng chỉ tác động đến một mặt, mà là hai nền văn hóa
tương tác với nhau. Người Minh Hương định cư ở Việt Nam, cũng đem lại văn hóa
Trung Quốc cho Viêt Nam. Trịnh Hoài Đước, một người Minh Hương đã ghi lại
những phong tục tập quán của Nam kỳ trong cuốn sách Gia Định thành thơng chí,
ơng cho rằng người Việt Nam cũng có lễ tết như tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu v..v...
những thình bày ở trên là tiếp thu biến đổi chủ động, cịn có biến đổi tiếp thu thụ
động.
Vào thế kỷ 19, sau khi Việt Nam trở thành thuộc địa của người Pháp, người
Pháp đã dùng những cách để đồng hóa ngưởi Minh Hương. Tháng 2 năm 1867 ra
lệnh đối xử người Minh Hương giống như Người Việt Nam. Theo thời gian trôi qua,
dưới sự ảnh hưởng bên trong và bên ngoại, người Minh Hương dần dần việt hóa dẫn
đến sự biến đổi văn hóa của người Minh hương.
Để thích hợp với văn hóa Việt, người Minh Hương đã chủ động tiếp thu văn
hóa Việt, sau khi thực dân Pháp đến Việt Nam, thì đặt ra những chế độ để việt hóa
người Minh Hương, nên họ chỉ được bỏ phần lớn văn hóa bản gốc đi, tiếp thu nhiều
văn hóa Việt.Có thể nói là trước thực dân Pháp sang đến Việt Nam, văn hóa người

Minh Hương là biến đổi về lượng, sau khi bọn thẳng đến thì văn hóa người Minh
Hương biến đổi về chất.
2. Đặc điểm văn hoá của người Minh Hương ở Nam Bộ


ix

Vị quá trình và nguyên nhân hình thành của văn hóa người Minh Hương khác
với văn hóa Việt Nam, nên văn hóa của người Minh Hương cũng mang những đặc
điểm của riêng mình.
Thứ nhất là bảo tồn những văn hóa bản gốc của Trung Quốc. Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến người Minh Hương ra khỏi Trung Quốc di chuyển đến Việt Nam, ví
dụ như là khơng thỏa mãn với sự thống trị của triều định, chiến tranh, nghèo khổ
đến một mức độ không sống được, nên di chuyển đến nơi khác để kiếm sống. Có
thể nói, sự di chuyển, sự ra khởi q của mình khơng phải là tự nguyện, là không
đắc dĩ. Nên khi người Minh Hương đến Việt Nam thì thường xuyên nhớ quê của
mình. Để đáp ứng với niệm nhớ của mình, người Minh Hương thì ln giữ gìn một
thói qn của q mình. Nên văn hóa người Minh Hương thì mang nét đặc trưng
của văn hóa Trung Quốc.
Thứ hai là tiếp thu những yếu tố của văn hóa Việt. Khi sống ở Việt Nam,
những điều kiện của Việt Nam đều có khắc biệt với Trung Quốc, ví dụ điệu kiện địa
lý, điều kiện khí hầu v..v.. nên những thói quen của người Minh Hương đã có biến
đổi. Do những chính sách yêu cầu cũng để sinh hoạt tốt hơn ở Việt Nam, nhiều
người Minh Hương dần dần việt hóa. Trong q trình kiếm sống, họ ln giao lưu
với người Việt, tiếp thu những thói quen và văn hóa của người Việt. Theo sự phát
triển, người Minh Hương chỉ bảo tồn lại những văn hóa bản gốc, cịn văn hóa khác
thì hồn tồn giống với người Việt.
Có thể nói, văn hóa của người Minh Hương là sự tổng hịa của nhiều yếu tố,
được hình thành từ sự tương tác với văn hóa Việt Nam. Nên văn hóa của người
Minh Hương mang hai đặc trưng rã rét là đặc trưng văn hóa của Trung Quốc và Việt

Nam.
Chương 2. Những ảnh hưởng của văn hóa người Minh Hương ở Nam Bộ
Ở quê cũ Trung Hoa, người Minh Hương cũng làm các ngành nghệ như trồng
trọt, buôn bán, dịch vụ, thủ công v..v... Sau khi đến Việt Nam, người Minh Hương
cũng làm những nghề cũ như ở Trung Quốc. Hơn nữa, họ càng hưởng lợi từ chính


x

sách khai thác đất hoang. Không chỉ như thế này, người Minh Hương khơng chỉ giỏi
về lao động mà cịn bản thân mang lại những giá trị văn hóa phi vật thể rất đa dạng
và phong phú như: Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, các phong tục tập quán lẫn các lễ
hội dân gian. Theo thời gian, những giá trị văn hóa của người Minh Hương đã gia
nhập vào văn hóa Việt ở Nam Bộ ngày nay.
Cho đến nay, sau một đoạn thời gian cùng sinh sống, văn hóa của người Minh
Hương đã tác động sâu săc đến văn hóa Việt Nam ở Nam Bộ. Có thể nói, văn hóa
của người Minh Hương đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam trong các bình diện vậ
thể và phi vật thể. Trong q trình đồng hóa thành người Việt, người Minh Hương
đã ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Việt ở Nam Bộ ở các mặt như phong tục tập quán, tín
ngưỡng, lễ hội, ngôn ngữ v...v..
1. Những ảnh hưởng của văn hóa Minh Hương đối với Nam Bộ trên
phương diện văn hố vật thể
Văn hóa vật thể (tangible culture) bao gồm những hoạt động văn hóa có thể
tiếp xúc được, như văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, văn hóa phức sức, văn hóa
cư trú, văn hóa kiến trúc, văn hóa giao thơng.....tùy theo mục đích nghiên cứu, các
hoạt động này có thể chia nhỏ hơn nữa hoặc được gộp lại thành những nhóm lớn
hơn.(Lý Tùng Hiếu, 2018, tr 31)
Trong văn hóa mưu sinh, người Minh Hương chủ yếu làm ăn kiếm sống bằng
nghề buôn bán một số mặt hàng nông, lâm, hải sản khai thác trên địa bàn. Khi họ
kiếm được nhiều tiền, họ thì bắt đầu mở cửa hàng để cung cấp những mặt hàng thiết

yếu cho người địa phương. Các hoạt động doanh nhập đã góp phần thay đổi quan
niệm trọng nông khinh thương của người Việt. Đã giúp sự phát triển của Nam Bộ
Việt Nam càng ngày càng nhanh.
Trong văn hóa ẩm thực, người Minh Hương đã mang đến một số món ăn có
ngồn gốc từ Quảng Đông, Phúc Kiến... như hà cảo, lục tàu xá. Các món ăn này, vừa
ngon vừa bổ, được người Việt đón nhận. Tuy nhiên, khi tiếp thu ẩm thực của người
Minh Hương, người Việt không sao chép tất cả của các món, mà biến đổi một chút


xi

để món ăn đó mang đậm màu sắc Việt. Như người Việt gọi lục táu xá là chè tàu xá.
Đối với người Việt, sự biến đổi không chỉ ở tên gọi, mà còn những cách chế biến
cũng tăng thêm phương thức nấu nấn của người Việt. Họ chỉ giữ gìn những gì mà
phục hợp với khẩu vị, phục hợp với thói quan ẩm thực của mình cũng như tình
trạng ngun liệu tại chỗ. Nên một số món ăn mang tính địa phương được thể hiến
yếu tố ẩm thực của người Minh Hương. Có thể nói, trong ẩm thực của người Nam
Bộ đã ẩn chứa yếu tố của người Minh Hương, của món ăn Trung Quốc.
2. Những ảnh hưởng của văn hóa Minh Hương đối với Nam Bộ trên
phương diện văn hố phi vật thể
Văn hóa phi vật thể(intangible culture, intangibles) bao gồm những hoạt động
văn hóa khơng thể tiếp xúc và tương tác trực tiếp nếu khơng có cá phương tiện
truyền bá văn hóa, thường là các ngề nhân dân gian, như văn hóa tổ chức cộng
đồng, văn hóa tín ngưỡng, văn hóa phong tục, văn hóa lễ hội, văn học, nghệ thuật,
ngơn ngữ, ăn hóa giao tiếp, bí quyết và quy trình cơng nghệ của các nghề thủ cơng...
ùy theo mục đích nghiên cứu, các hoặt động này có thể chia nho hơn nữa hoặc được
gộp lại thành những nhóm lớn hơn. (Lý Tùng Hiếu, 2018, tr 32)
Trong văn hóa ngơn ngữ, Việt Nam trước khi khơng có văn từ của mình, người
Việt Nam sử dụng tiếng Hán để giao lưu với nhau. Vào thế kỷ 13, người Việt sáng
tạo ra văn từ của mình, đó là chữ Nơm. Vì chữ Nơm khá viết, phức tạp hơn chữ

Hán, cịn nữa, âm và chữ không được thống nhất, nên chỉ có một số người có tri
thức mới viết và đọc được chữ Nôm. Trong thời nhà Minh và nhà Thanh, nhiều
người Trung Quốc di chuyển đến Việt Nam, đem lại những văn hiến, văn chương,
văn từ ngôn ngữ của Trung Quốc, trong đó nhiều người là người Minh Hương.
Những văn hiến đã ảnh hưởng đến ngôn ngữ và tư duy của người Việt. Sau khi sống
ở Việt Nam, phương ngữ của người Minh Hương cũng ảnh hưởng đến phát âm của
người Việt. Đặc biệt là phương ngữ của Triều Châu, đã gây ảnh hưởng to lớn đối
với ngôn ngữ Nam Bộ. Nên bây giờ, một số sản phẩm giống nhau, tên gọi của Bắc
Bộ và Nam Bộ có lẽ là hoàn toàn khác nhau. Những phát âm giữa Bắc bộ và Nam


xii

bộ cũng khác nhau.
Trong văn hóa tín ngưỡng, các tơn giáo và thần linh của người Minh Hương rất
đa dạng và phong phú, những tôn giáo và thần linh này được người Nam Bộ tiếp
nhận và biến đổi. Người Hoa và người Minh Hương đi đến đâu đều sẽ xây dựng
một Hội quán để làm nơi sinh hoạt của cộng động. Các Hội quán ấy trong một số
trình độ nhất định đã kết được người Hoa và người Minh hương ở từng địa phương
gốc như Quảng Châu, Phúc Kiến ... Khi xây dựng các hội quán, người Minh Hương
đã đưa các vị thần vào Hội quán để thờ, phục vụ cho nhu cầu tâm linh của người
Minh Hương. Người Việt đã tiếp thu những tín ngưỡng này một cách linh hoạt,
không chỉ thờ những vị thần trong Hội quán, như Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quán
Thánh Đế Quân v..v.. mà còn chăm sóc các nơi thờ các thần linh gốc của người
Minh Hương. Hơn nữa, người Việt ở Nam Bộ tiếp thu Nho giáo và học thuật của
Trung Hoa, một phần cũng là nhờ vai trị cầu nối của những trí thức Minh Hương và
trí thức người Hoa Nam Bộ.(Lý Tùng Hiếu, 2018, tr 103)

KẾT LUẬN
Từ những trình bày trên đây, chúng ta có thể khẳng định, văn hóa của người

Minh Hương đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam ở Nam bộ về nhiều mặt. Từ
những biểu hiện cụ thể trên đây, có thể khẳng định lại, chính q trình giao lưu tiếp


xiii

biến văn hóa trên các phương diện vật thể và phi vật thể đã làm cho những văn hóa
này trở thành nền tảng và là sợi dây liên kết hai cộng dộng là người Việt và người
Minh Hương, làm giàu văn hóa của người Việt trong quá khứ cũng như hiện nay.
Làm cho văn hóa Nam Bộ có tính độc đáo và tính đặc thù.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách
1. Lý Tùng Hiếu. (2018). Nam Bộ văn hóa và ngơn ngữ. Hồ Chí Minh: Tổng
hợp.


xiv

2. Lý Khánh Tân. (2009). Minh Hương Việt Nam và Minh Hương Xã. Đánh
giá lịch sử xã hội Trung Quốc, 205-223.
3. Nguyễn Cẩm Thuý chủ biên. (2000). Định cư của người Hoa trên đất Nam
bộ (từ thế kỷ XVII đến năm 1945).Hà Nội: Khoa học Xã hội.
4. Trần Ngọc Thêm. (2013). Những vấn đề văn hóa học lý thuyết và ứng dụng.
Hồ Chí Minh: Văn hóa- Văn nghệ.
5. Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa, Lê Quốc Lâm. (2006) . Gáp phần
tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Nam bộ. Hồ Chí Minh: Văn hóa-thơng tin.
6. Từ Kiệt Thuấn. (3/2014). Người Minh Hương của Việt Nam. Bài báo học
viện Bạch Sắc, 1673-8233(2014)02-0077-09.
7. Tứ Thiện Phúc, Linh Minh Hoa. (2016). Việt Nam Hoa Kiệu Sử. Quảng

Đông: giáo dục cảo đảng.
Tài liệu Internet
1. Huỳnh Ngọc Đáng. (26/07/2012). Người Minh Hương thời triều Nguyễn.
Hội khoa học lịch sử Bình Dương. Truy xuất từ
/>2. Nguyên Đức Hiệp. (19/06/2016). Về lịch sử người Minh Hương và người
Hoa ở Nam Bộ. Nghiên cứu quốc tế. Truy xuất từ
/>3. Trần Hồng Liên. (26/07/2012). Hội nhập và giao lưu văn hóa người Hoa ở
Việt Nam ( trên lĩnh vực tín ngưỡng- tơn giáo). Hội khoa học lịch sử Bình Dương.
Truy xuất từ />3. Trương Anh Thuận. Vai trò của cộng động người Hoa ở Nam Trung Bộ từ
thế kỷ ⅩⅥ đến thế kỷ ⅩⅨ. Truy xuất từ
o/index.php/khxhvn/article/viewFile/32581/27694



×