Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.05 KB, 45 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 21 TẬP ĐỌC. Thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2013 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. I.Muïc tieâu : 1. Đọc lưu loát. Trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Ca ngợi, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II.Đồ dùng dạy học : -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : * Trống đồng Đông Sơn đa dạng không +Đọc đoạn 1 bài Trống đồng Đông Sơn. chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về *Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào ? phong caùch trang trí … +Đọc đoạn 2. * Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào * Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh chính đáng của người Việt Nam ta ? của người Việt cổ xưa, là bằng chứng noùi leân raèng daân toäc Vieät Nam laø moät -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Các em hãy quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại vững. Nghĩa. Các em biết không, Giáo sư Trần Đại -HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa là một trong những anh hùng có những đóng Nghĩa. góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ông đã có những đóng góp gì mà tên tuổi của ông được nhân dân ghi nhớ. Bài tập hôm nay sẽ giúp các em hiểu được phần nào những đóng goùp cuûa oâng. HÑ:Caù nhaân, caëp *Luyện đọc: PP: Thực hành a). Cho HS đọc. -1HS đọc -GV chia đoạn: 4 đoạn. +Đ1: Từ đầu … vũ khí. +Đoạn 2: Tiếp theo … lô cốt của giặc. +Đoạn 3: Từ bên cạnh … nhà nước. -HS đọc nối tiếp (2 lượt). -HS luyện đọc các số, các từ ngữ. +Đoạn 4: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS đọc những từ ngữ các số chỉ thời gian dễ đọc sai: Trần Đại Nghĩa, kĩ sư, nghiên cứu, ba-dôca, 1935, 1946, 1948, 1952 … -Cho HS luyện đọc câu. GV hướng dẫn cách đọc. -HS luyện đọc câu.. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân pháp / b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm cả bài một lượt. c). Tìm hieåu baøi: PP: Hỏi đáp Đoạn 1: * Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.. Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Em hieåu “nghe theo tieáng goïi thieâng lieâng cuûa Toå quoác” laø gì ? * Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong khaùng chieán ?. Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn 3. * Nêu những đóng góp của ôn cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.. Đoạn 4: -Cho HS đọc đoạn 4. * Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào ?. * Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy ? *Noäi dung chuyeän laø gì?. d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2 (GV đưa đoạn văn cần luyện đọc lên để hướng dẫn). -Cho HS thi đọc.. 2. -1 HS đọc chú giải, lớp lắng nghe, 2 – 3 HS giải nghỉa từ -Các câu luyện đọc. -1 HS đọc cả bài. HĐ: Cá nhân ,cả lớp -HS đọc đoạn 1. * OÂng teân thaät laø Phaïm Quang Leã, queâ ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. OÂng theo hoïc caû 3 ngaønh: kó sö caàu cống – điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vuõ khí. -HS đọc thầm đoạn 2. * Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước. *Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giaät, b/bay tieâu dieät xe taêng vaø loâ coát giaëc … -HS đọc thầm đoạn 3. * Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nhà nước. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhieäm UÛy ban Khoa hoïc vaø Kó thuaät Nhà nước. -HS đọc thầm đoạn 4. * Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vaø nhieàu huaân chöông cao quyù. * Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi. *Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. -HS đọc nối tiếp 4 đoạn. -Cả lớp đọc đoạn theo hướng dẫn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. 3. Cuûng coá, daën doø: * Em haõy neâu yù nghóa cuûa baøi. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø chuaån bò baøi. TOÁN:. -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét.. RUÙT GOÏN PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. -Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản). II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh : 2.KTBC : gọi 2 hS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập hướng HS dưới lớp theo dõi để nhận xét baøi cuûa baïn. daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 100. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới a).Giới thiệu bài: Dựa vào tính chất cơ bản của -HS lắng nghe. phân số người ta sẽ rút gọn được các phân số. Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gọn phân số. b).Theá naøo laø ruùt goïn phaân soá ? HĐ: Cặp, cả lớp,cá nhân PP: Thảo luận, thực hành 10 -HS thaûo luaän vaø tìm caùch giaûi -GV nêu vấn đề: Cho phân số . Haõy tìm phaân soá 15 quyết vần đề. 10 baèng phaân soá nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. 15 10 2 -Ta coù = . 10 15 3 -GV yeâu caàu HS neâu caùh tìm vaø phaân soá baèng vừa 15 tìm được. 2 *Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai p/số trên với nhau. -Tử số va ømẫu số của phân số 3 2 -GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ nhỏ hơn tử số vàmẫu số của p/số 3 10 2 . 10 15 hơn tử số và mẫu số của phân số 15 , phân số 3 lại bằng -HS nghe giảng và nêu: 10 2 10 10 . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn 15 15 +P/số 15 đã rút gọn thành p/số 3 . 2 2 10 2 3 baèng phaân soá 3 , hay p/soá laø phaân soá ruùt goïn cuûa +P/soá 3 laøp/soá r/goïn c.p/soá 15 10 -HS nhaéc laïi. . 15 -Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu so ábé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. phaân soá. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c).Caùch ruùt goïn phaân soá, phaân soá toái giaûn 6 * Ví duï 1: GV vieát baûng p/soá và y/cầu HS tìm p/số -HS thực hiện: 8 6 3 6 :2 6 8 = 8:2 = 4 baèng p/soá nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. 8 6 *Khi tìm p/soá = p/soá nhưng có tử số và m/số đều nhỏ 8 3 6 6 -Ta được phân số 4 . 8 8 hơn chính là em đã rút gọn phân số . Khi R/gọn p/số -Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho ta được phân số nào ? 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và 6 3 6 *H/nêu cách em làm để r/gọn từ p/số 8 được p/số 4 ? maãu soá cuûa phaân soá 8 cho 2. 3 3 * P/số 4 còn có thể r/gọn được nữa không ? Vì sao ? -Khoâng theå ruùt goïn phaân soá 4 3 3 kết luận : P/số 4 không thể rút gọn được nữa. p/số 4 là p/số 6 3 t/giản. P/số 8 được r/gọn thành p/số tối giản 4 . 18 * Ví duï 2 Yeâu caàu HS ruùt goïn phaân soá . GV coù theå 54 đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được: +Tìm 1 số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ? 18 +Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số 54 cho. được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hôn 1. -HS nhaéc laïi. +HS có thể tìm được các số 2, 9, 18. +HS thực hiện +Những HS rút gọn được phân số 9 2 27 vaø phaân soá 6 thì ruùt goïn tieáp.. Những HS đã rút gọn được đến 1 số tự nhiên em vừa tìm được. 18 18 2 p/số 3 thì dừng lại. 18 :2 9 18 :9 1 ( 54 = 54 :2 = 27 54 = 54 :9 = 6 +Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối -Ta được phân số 3 1 giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tieáp. -Phân số 3 đã là phân số tối giản 18 vì 1 vaø 3 khoâng cuøng chia heát cho số nào lớn hơn 1. * Khi rút gọn phân số 54 ta được phân số nào ? -HS nêu trước lớp. 1 +Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn * Phân số 3 đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ? hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số 6 của phân số đều chia hết cho số đó. * Kết luận: Dựa vào cách rút gọn phân số 8 và phân số +Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số 18 của phân số cho số đó 54 em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số. HĐ: cá nhân, cả lớp -GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp hoïc. laøm baøi vaøo VBT. d).Luyện tập – Thực hành 1 PP: Thực hành, a).P/soá 3 laø p/soá toái giaûûn vì 1 vaø 3 Baøi 1a. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi không cùng chia hết cho số nào lớn được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có hơn 1. 8 8:4 2 30 một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. = = ; = 12 12: 4 3 36 30 :6 5 = 36 :6 6 HĐ: cá nhân, cả lớp -HS laøm baøi: 54 27 9 3 = = = Bài 2 PP: Thực hành,,đàm thoại 72 36 12 4 -GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả -Laéng nghe . lời câu hỏi. Baøi 3( HS khaù) -GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 Phaân soá baèng nhau. 4.Cuûng coá ,daën doø -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Khoa học AÂM THANH I/.Muïc tieâu Giuùp HS: -Biết được những âm thanh cuộc sống phát ra từ đâu. -Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. -Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và phát ra âm thanh. II/.Đồ dùng dạy học : -Moãi nhoùm chuaån bò 1 vaät duïng coù theå phaùt ra aâm thanh. +Troáng nhoû, moät ít giaáy vuïn hoặc 1 nắm gạo. +Một số vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … +Ống bơ, thước, vài hòn sỏi. -Chuaån bò chung : +Đài, băng cat-xét ghi âm thanh của : Sấm, sét, động cơ, … +Đàn ghi-ta. III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên. Hoạt động của HS. 1/.KTBC : +Ch/ta nên làm gì để bảo vệ bầu k/khí trong lành ? +Taïi sao phaûi baûo veä baàu khoâng khí trong laønh ? -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2/.Bài mới Giới thiệu bài : Tai dùng để làm gì ? -Hằng ngày, tai của ch/ta nghe được r/nhiều âm thanh tr/cuộc sống. Những âm thanh ấy được phát ra từ đâu ? Làm thế nào để chúng ta có thể làm cho vật phát ra âm thanh ? Cacù em cuøng tìm hieåu qua b/hoïc hoâm nay. HÑ 1 : Tìm hieåu caùc aâm thanh xung quanh. 5. -HS trả lời câu hỏi. -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Tai dùng để nghe. -Laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chuùng theo caùc nhoùm sau: +Âm thanh do con người gây ra: (+Âm thanh do con người gây ra: t/nói, t/hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, t/đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … ) +Âm thanh không phải do con người gây ra. +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm. (+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch keâu, tieáng coân truøng keâu, …) -GV neâu: coù raát nhieàu aâm thanh xung quanh ta. Haèng ngaøy, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật p/ra âm thanh. *Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Hãy tìm cách để các v/dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát ra âm thanh. -GV đi giúp đỡ từng nhóm HS. -Goïi HS caùc nhoùm trình baøy caùch cuûa nhoùm mình. (+Cho hoøn soûi vaøo trong oáng bô vaø duùng tay laéc maïnh. +Dùng thước gõ vào thành ống bơ. +Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau. +Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy. +Dùng lược chải tóc. +Dúng bút để mạnh lên bàn. +Cho bút vào hộp rồi caàm hoäp laéc maïnh… ) -GV nhaän xeùt caùc caùch maø HS trình baøy vaø hoûi: Theo em, taïi sao vaät laïi coù theå phaùt ra aâm thanh ? -Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng laøm thí nghieäm. * Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh. *Thí nghieäm 1: -Neâu t/nghieäm:Raéc m/ít haït gaïo l/maët troáng&goõ troáng. -GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm. Nếu không đủ dụng cụ thì GV thực hiện trước lớp cho HS quan sát. +Khi raéc gaïo leân maët troáng maø khoâng goõ troáng thì maët troáng nhö theá naøo ? +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Cac hạt gạo chuyển động như thế nào ? (mặt trống rung lên, cac hạt gạo chuyển động nảy lên và rôi xuoáng vò trí khaùc vaø troángkeâu.) +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo ch/động như thế nào ? +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ? *Thí nghieäm 2: -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : dùng tay bật dây đàn,. 6. -HS tự do phát biểu. +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tieáng loa phaùt thanh, tieáng keûng, tieáng chim hoùt, tieáng coøi, xe coä, … +Âm thanh thường nghe được vaøo ban ngaøy: tieáng noùi, tieáng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hoùt, tieáng xe coä, … -HS nghe.. -HS hoạt động nhóm 4. -Moãi HS neâu ra moät caùch vaø caùc thành viên thực hiện. -HS caùc nhoùm trình baøy caùch làm để tạo ra âm thanh từ những vaät duïng maø HS chuaån bò. -HS trả lời: +Vaät coù theå phaùt ra aâm thanh khi con người tác động vào chuùng. +Vaät coù theå phaùt ra aâm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.. -HS nghe. & quan saùt. +Khi raéc gaïo leân maët troáng maø khoâng goõ thì maët troáng khoâng rung, caùc haït gaïo khoâng chuyeån động. +Khi goõ maïnh hôn thì caùc haït gạo ch/động mạnh hơn,trống kêu to hôn. +Khi ñaët tay l/maët tr/ñang rung.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra. -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú. +Khi noùi, tay em coù caûm giaùc gì ? +Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản coù ñieåm chung gì ? -Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như: 2 viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa, … Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động cuûa caùc vaät. 3/.Cuûng coá : GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm thanh. -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành 2 nhóm. +Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. +Toång keát ñieåm. +Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. 4/.Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieát sau.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. thì m/troáng k/rung vaø troáng k/keâu nữa. -Một số HS t/hiện bật dây đàn, sau đó lại đặt tay lên d/đàn như h/daãn. -HS cả lớp quan sát và trả lời. -Cả lớp làm theo yêu cầu. +Khi noùi, em thaáy daây thanh quản ở cổ rung lên.. -Khi phaùt ra aâm thanh thì maët trống, dây đàn, thanh quản đều rung động. -HS nghe.. -HS tham gia troø chôi. -HS nghe. -Laéng nghe . -Laéng nghe .. Chiều thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2013 CAÂU KEÅ AI THEÁ NAØO ?. I.Muïc tieâu : 1. Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu. 2. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? II.Đồ dùng dạy học :. Vở bài tập 1. KTBC : +Keå teân caùc moân theå thao maø em bieát. +Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3). -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2.Bài mới Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Các em có thể xác định được bộ phận CN và VN trong câu, biết viết đoạn văn có câu. 7. -HS có thể kể tên: bóng đá, bóng chuyeàn, bôi, baén suùng, ñieàn kinh … -HS coù theå laøm: +Khoûe nhö voi (traâu, …) +Nhanh như chớp (sóc, gió, … ) -Laéng nghe ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> keå Ai theá naøo ? b). Phaàn nhaän xeùt PP: Thực hành *.Bài tập 1+2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trang thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc. -Cho HS trình baøy keát quaû. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cây cối xanh um. +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. *Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. GV đưa những câu văn đã viết sẵn trên giấy khổ to trên bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc và trả lời miệng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cây cối thế nào ? +Câu 2: Nhà cửa thế nào ? +Câu 3: Chúng (đàn voi) thế nào ? +Câu 4:Anh (người quản tượng) thế nào * Baøi taäp 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm việc: GV đưa lên bảng lớp những câu văn đã chuẩn bị trước trên giấy. -Cho HS trình baøy. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu là:+Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. +Caâu 3: Chuùng thaät hieàn laønh. +Caâu 4: Anh treû vaø thaät khoûe maïnh. * Baøi taäp 5: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao vieäc. -Cho HS laøm baøi. -Cho HS trình baøy. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um ? +Câu 2: Cái gì thưa thớt dần ? +Câu 3: Những con gì thật hiền lành ? c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. -Cho HS phaân tích laïi caâu keå Ai theá naøo ? d). Phaàn luyeän taäp PP: Thực hành, hỏi đáp. 8. HĐ:Cánhân, cả lớp -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -HS laøm vieäc caù nhaân. -Moät soá HS phaùt bieåu yù kieán. -Lớp nhận xét. +Caâu 3: Chuùng thaät hieàn laønh. +Caâu 4: Anh treû vaø thaät khoûe maïnh. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc những câu văn trên bảng và trả lời miệng. -Lớp nhận xét.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc lại các câu trên bảng.. -HS đọc yêu cầu BT. -HS làm bài (đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ở BT 4). -Moät soá HS ñaët caâu. -Lớp nhận xét.. -3 HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS phaân tích.. HĐ: cá nhân, cả lớp -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS laøm baøi theo caëp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. 1 HS lên -Cho HS laøm baøi. baûng laøm baøi. -Cho HS trình bày bài: GV dán tờ giấy đã -Lớp nhận xét, chuẩn bị trước các câu văn. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: -HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS laøm baøi caù Vò nhângữ n, ghi nhanh ra giaáy Caâu Chủ ngữ p.n lên và lần lượt lên đường. Câu 1 Rồi những người con cuõnhaù ng lớ noá i tieáp nhau keå veà caùc baïn trong Caâu 2 Caên nhaø troà-HS ng vaé ng. Caâu 4 hoàtoå n .nhiên, xởi lởi. * Baø i taä p 2: -Lớ Caâu 5 Anh Khoa laàm lì,pítnhaä noùni. xeùt. -Cho HS đọ c yeâ u caà u BT 2. -Laé n g nghe . đáo. Câu 6 Anh Đức thì đĩnh đạc, chu -GV giao Coø vieänc.anh Tònh -Cho HS laøm baøi. -Cho HS trình baøy keát quaû. -GV nhận xét và khen thưởng những HS làm baøi hay. 3. Cuûng coá, daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Yeâu caàu HS veà nhaø viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong toå, coù duøng caùc caâu keå Ai theá naøo ? Tiếng Việt (LT). CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU: 1- KT: Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? 2- KN: Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1) ; viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2) 3- GDHS có ý thức làm bài tập tốt. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Bảng phụ. Bút màu xanh, đỏ. 2- HS: Bảng nhóm, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học -3 HS lên bảng đặt câu . sinh viết câu kể Ai thế nào - Nhận xét, kết luận và cho điểm - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. HS 2. Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ chỉ đặc -1 HS đọc thành tiếng. điểm, tính chất, trạng thái của sự - 1 HS đọc lại câu văn . vật trong các câu trong đoạn văn - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận sau: hoàn thành bài tập vào bảng nhóm. Biển luôn thay đổi màu sắc Câu Từ ngữ chỉ đặc điểm tùy theo mây trời. Trời xanh tính chất thẳm, biển cũng xanh thẳm như. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .. 1/ Biển luôn thay đổi màu sắc tùy theo mây trời. 2/Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng lên cao, chắc nịch. 4/ Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. 6/ . Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ. 7/ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.. Biển luôn thay đổi màu sắc tùy theo mây trời. xanh thẳm cũng xanh thẳm rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. âm u mây mưa, xám xịt nặng nề. ầm ầm giông gió đục ngầu, giận dữ biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. Bài 2 : Viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ, sử dụng được câu kể - HS làm bài. Ai thế nào? Chỉ rõ chủ ngữ, vị - HS đọc lại đoạn văn . ngữ của từng câu kể Ai thế nào? - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. Câu kể Ai thế nào? Dung trong đoạn viết. Đoạn văn Chủ ngữ Vị ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu. - HDHS : Thực hiện xác định chủ Tổ em là tổ 1 Tổ em là tổ 1 ngữ, vị ngữ trong câu viết được Tổ trưởng Tuấn của Tổ trưởng rất điềm đạm theo bảng sau: chúng em rất điềm Tuấn của nhưng cũng đạm nhưng cũng rất chúng em rất nguyên Câu kể Ai thế nào? Đoạn nguyên tắc. Trái lại Trái lại tổ tắc. văn Chủ ngữ Vị ngữ tổ phó Loan lại rất phó Loan lại rất xuề xuề xòa. Tổ viên Tổ viên xòa. - Gọi HS đọc yêu cầu. Điền nổi tiếng Điền nổi tiếng - Yêu cầu học sinh tự làm bài . Tổ viên nghịch + Nhắc HS câu Ai thế nào ? nghịch ngợm. Tổ Tuyết ngợm. trong bài kể để nói đúng tính nết, viên Tuyết lém lỉnh hay tếu. Còn em, ít lém lỉnh ít nói nhưng đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. hay tếu. các bạn rất GV hướng dẫn các HS gặp khó nói nhưng các bạn rất quý em. Còn em, quý em. khăn - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò . bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I .MUÏC TIEÂU : 1/ Kiến thức : -Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người .. 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người :làm cho các cuộc tiếp xúc , các mối quan hệ trở nên gần gũi ,tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý ,kính troïng . 2/ Thái độ : -Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh . -Đồng tình ,khen ngợi những người bạn có thái độ đúng đắn ,lịch sự với mọi người -Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự . 3/ Haønh vi : -Cư xử lịch sự với bạn bè ,thầy cô ở trường ,ở nhà và mọi người xung quanh . -Có những hành vi văn hoá ,đúng mực trong giao tiếp với mọi người . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự . -Nội dung các tình huống ,trò chơi ,cuộc thi .III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHUÛ YEÁU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Lớp hát. 1/OÅn ñònh: 2/Kieåm tra baøi cuõ: -Hoïc sinh nhaéc laïi. 3/Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . HÑ 1 : BAØY TOÛ YÙ KIEÁN HĐ: Nhóm,cả lớp PP: Thảo luận,thực hành -Yêu cầu các nhóm lên đóng vai ,thể hiện tình -Lần lượt thảo luận nhóm lên đóng vai . huoáng cuûa nhoùm . +Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các -HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình đoạn hội thoại .Theo em .lời hội thoại của các nhân huống của các nhóm để nêu nhận xét . vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao? +Nhóm 3 :Đóng vai hai bạn HS đang +Nhóm 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng ,có cả trên đường về nhà ,vừa đi vừa trao đổi veà noäi dung baøi hoïc ngaøy hoâm nay người bán và người mua . + Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở +Nhóm 2 :Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng con ñi hoïc buoåi saùng . baøi cho HS . (Tuỳ thuộc vào sự thể hiện vai của Nhận xét câu trả lời của HS . Kết luận :Những lời nói ,cử chỉ đúng mực là một các nhóm HS trong các tình huống mà HS dưới lớp sẽ đưa ra những lời nhận sự thể hiện lịc sự với mọi người . xét hợp lí ,chính xác ) + Lời hội thoại của các nhân vật đã hợp lí ,vì đã thể hiện đúng vai của mình ,sử dụng với những ngôn từ hợp lí ,đúng mực .- HS nhaän xeùt ,boå sung . HĐ 2 :Tìm hiểu TRUYỆN “CHUYỆN Ở TIỆM MAY PP: Thảo luận,thực hành -GV (kể) lần 1 c/chuyện “Chuyện ở tiệm may “ -Chia lớp thành 4 nhóm . -Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời các câu hỏi sau 1/Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ? (Em đồng ý và. 1. HĐ: Nhóm,cả lớp -Tieán haønh thaûo luaän nhoùm -Đại diện các nhóm trình bày kết quaû .(Nhoùm trình baøy sau khoâng trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước .chæ boå sung theâm ) ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> tán thành cách cư sử của cả hai bạn .Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng ,nhưng bạn đã nhaän ra vaø s/loãi cuûa mình) 2/ Neáu laø baïn cuûa Haø ,em seõ khuyeân baïn ñieàu gì ? (Em seõ khuyeân baïn laø: ”Laàn sau Haø neân bình tónh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”) 3/Nếu em là cô thợ may ,em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ? -Nhận xét câu trả lời của HS . -Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh . HĐ 3: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG PP: Thảo luận,đàm thoại -Chia lớp thành 4 nhóm : -Yêu cầu các nhóm thảo luận ,đóng vai xử lí các tình huoáng sau ñaây : +Giờ ra chơi ,mải vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới . +Đang trên đường về ,Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ ,tỏ ra nặng nhọc . +Nam lỡ đánh đổ nước ,làm ướt hết vở học của Việt . +Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin .. +Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hôn . -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung .. HĐ: Nhóm,cả lớp -Tieán haønh thaûo luaän nhoùm -Đại diện các nhóm đóng vai xử lí tình huoáng . +Minh nên đỡ em bé đó dậy ,hỏi xem em có sao không và nói lời xin lỗi với em HS đó . +Lan sẽ chạy lại ,đề nghị giúp bà cụ đó một tay . +Nam xin lỗi Việt ,sau đó gắng khắc phục ,lau khô ở cho Việt . +Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS này dừng lại trò chơi đó ngay lập tức .Ở đây có - Nhận xét các câu trả lời của HS . thể nhờ sự can thiệp của người lớn . Keát luaän : Lịch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ -HS các nhóm nhận xét, bổ sung hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người - 1 HS nhắc lại . nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc . - Rút ghi nhớ. 4/ Củng cố: Gọi học sinh nêu ghi nhớ. -2 em neâu. 5/ Daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Laéng nghe . Khoa học On luyện I/.Muïc tieâu Giuùp HS: -Biết được những âm thanh cuộc sống phát ra từ đâu. -Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và phát ra âm thanh. III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên. Hoạt động của HS. 2/.Baøi on luyện. 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Hoạt động1: Các cách làm vật phát ra âm thanh. -GV nhaän xeùt caùc caùch maø HS trình baøy vaø hoûi: Theo em, taïi sao vaät laïi coù theå phaùt ra aâm thanh ? -Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng laøm thí nghieäm. * Hoạt động 2:Khi nào vật phát ra âm thanh. *Thí nghieäm 2: -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra. -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú. +Khi noùi, tay em coù caûm giaùc gì ? +Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản coù ñieåm chung gì ? -Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như: 2 viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa, … Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động cuûa caùc vaät. 3/.Cuûng coá : 4/.Daën doø :. -HS trả lời: +Vaät coù theå phaùt ra aâm thanh khi con người tác động vào chuùng. +Vaät coù theå phaùt ra aâm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.. -HS nghe. & quan saùt -HS cả lớp quan sát và trả lời. -Cả lớp làm theo yêu cầu. +Khi noùi, em thaáy daây thanh quản ở cổ rung lên.. -Khi phaùt ra aâm thanh thì maët trống, dây đàn, thanh quản đều rung động. -HS nghe. -Laéng nghe . -Laéng nghe .. Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2013. Toán. LUYEÄN TAÄP(Dạy bốn lớp). I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Cuûng coá vaø hình thaønh kó naêng ruùt goïn phaân soá. -Cuûng coá veà nhaän bieát 2 phaân soá baèng nhau. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.OÅn ñònh : 2.KTBC : Goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em neâu caùch ruùt gọn phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tieát 101. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới a).Giới thiệu bài:Trong giờ học này, các em sẽ. 1. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhaän xeùt baøi cuûa baïn. -HS laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> được ren 2luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số baèng nhau. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 yêu cầu HS tự làm bài. -Nhắc HS r/gọn đến khi được p/số tối giản mới dừng lại. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2 2 * Để biết p/số nào bằng p/số ch/ta laøm nhö theá naøo ? 3 -Yeâu caàu HS laøm baøi. Bài 4 (a,b) GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm: hd mẫu +Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia heát cho 3 neân ta chia nhaåm caû hai tích cho 3. +Sau khi chia nhaåm caû hai tích cho 3, ta thaáy caû hai tích cuõng cuøng chia heát cho 5 neân ta tieáp tuïc chia nhaåm chuùng cho 5. 2 Vậy cuối cùng ta được . 7 -GV yeâu caàu HS laøm tieáp phaàn b vaø . 4.Củng cố : -GV tổng kết giờ học. 5. Daën doø : -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuaån bò baøi sau. TẬP ĐỌC. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS ruùt goïn 2 phaân soá, HS caû lớp làm bài vào VBT. -Chuùng ta ruùt goïn caùc p/soá, p/số nào được r/gọn thành 2 thì p/số đó bằng phân số 3 2 . 3 - -HS thực hiện theo hướng daãn cuûa GV(.a) b). Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 5 để được phân số . 11 -Laéng nghe . -Laéng nghe .. Thứ 3ngày 22 tháng 1 năm 2013 BEØ XUOÂI SOÂNG LA. I.Muïc tieâu : 1. Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi là say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 3. Hoïc thuoäc loøng baøi thô. II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : -Kieåm tra 2 HS. +Đọc đoạn 1 + 2 bài Anh hùng lao động Trần -Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về Đại Nghĩa. *Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng xây dựng và bảo vệ đất nước. -Nhờ ông yêu nước, tân tuỵ hết lòng vì cuûa Toå quoác nghóa laø gì ? +Đọc đoạn 3 + 4. * Nhờ đâu ông Trần Đại nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc,. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nghĩa có được nh/cống hiến to lớn như vậy ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Đất nước ta có rất nhiều sông, hồ … Mỗi dòng sông mang một vẻ đẹp riêng. Hôm nay, cô cùng các em sẽ đến thăm vẻ đẹp của dòng sông La – một con sông thuoäc tænh Haø Tónh qua baøi Beø xuoâi soâng La cuûa taùc giaû Vuõ Duy Thoâng. * Luyện đọc: pp:Thực hành,quan sát a). Cho HS đọc. -HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. -GV: Bài thơ Bè xuôi sông La được tác giả Vũ Duy Thông sáng tác trong thời kì đất nước mới có chiến tranh chống đế quốc mĩ. -Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: trong veo, mươn mướt, long lanh … -Cho HS quan sát tranh minh hoạ lên bảng lớp, vừa chỉ tranh vừa giới thiệu về tranh. b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ . -Cho HS luyện đọc. c).GV đọc diễn cảm toàn bài. -Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. -Nhấn giọng ở những từ ngữ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi … c). Tìm hieåu baøi: Khoå 1 + 2 -Cho HS đọc. * Sông La đẹp như thế nào ?. ham nghiên cứu, học hỏi. -Laéng nghe . -Laéng nghe .. HÑ: Caù nhaân,caëp -HS đọc nối tiếp 3 lượt.. -HS luyện đọc từ ngữ. -Cho HS quan saùt tranh vaø nghe GV hướng dẫn. -T/cặp HS luyện đọc.2 HS đọc cả bài. -Laéng nghe .. -1 HS đọc thành tiếng HS đọc thầm. * Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. những gợn sóng được nắng chieàu chieáu xuoáng long lanh nhö vaåy caù. Tiếng chim hót trên bờ đê. * Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy * Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm coù gì hay ? mình thong thaû troâi theo doøng soâng : Beø ñi … eâm aû. -Caùch so saùnh laøm cho caûnh beø goã troâi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. Khoå 3 -Cho HS đọc. -1 HS đọc khổ 3. * Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghỉ đến mùi * Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? Những chiếc bè gỗ được chở về xuôi * Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát góp phần vào công cuộc xây dựng quê Bừng lên nụ ngói hồng” höông. Noùi leân ñieàu gì ? * Bài thơ có ý nghĩa gì ? (* Nói lên tài trí, sức maïnh cuûa nhaân daân ta trong coâng cuoäc xaây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.. 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Noäi dung baøi thô laø gì?. * Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.) -3 HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ. -Cả lớp luyện đọc khổ thơ 2. -HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. -Cả lớp nhẩm HTL. -3 HS lên thi đọc học thuộc lòng. -Lớp nhận xét.. d). Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -Cho HS HTL baøi thô. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc -Laéng nghe . hay, đọc thuộc. 3. Cuûng coá, daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc HTL baøi thô.. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Muïc tieâu : 1. Reøn luyeän kó naêng noùi : -HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp đặt các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối hoặc chỉ kể với sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên,chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhieân. 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn ï tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : -1 HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc -Kieåm tra 1 HS. về một người có tài. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Bài mới : a).Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể cho lớp nghe về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Để có thể kể chuyện tốt, tiết trước đã yêu cầu các em về nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện. Bây giờ, chúng ta bắt đầu kể câu chuyện đã chuẩn bị. -1 HS đọc đề bài, 3 HS đọc tiếp nối 3 b). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đề bài. gợi ý. -Gạch dưới nh/từ ngữ quan trọng trong đề bài. Đề bài :Kể chuyện về một người có khả năng. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. -Cho HS noùi veà nhaân vaät mình choïn keå. -GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vaät trong caâu chuyeän aáy. * HS keå chuyeän : a). Cho HS keå theo caëp. -Đến từng nhóm,nghe HS kể,hướng dẫn,góp ý. b). Cho HS thi keå. -Dán lên bảng t/chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -GV nhaän xeùt vaø bình choïn HS keå hay nhaát. 3. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Y/cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Dặn HS về nhà xem trước tranh minh hoạ truyện tr/SGK bài Con vịt xấu xí.. -HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn.. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyeän cuûa mình. -Một vài HS nối tiếp nhau đọc tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn hỏi. -Lớp nhận xét.. CHÍNH TAÛ NHỚ – VIẾT : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI PHAÂN BIEÄT r/d/gi , DAÁU HOÛI/DAÁU NGAÕ I.Muïc tieâu : -Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã). II.Đồ dùng dạy học : -3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1. KTBC : -GV đọc : * Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong.* Tuoát luùa, cuoäc chôi, caùi cuoác, saùng suoát. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Bài mới : a). Giới thiệu bài: -Trẻ em sinh ra, rất cần sự chăm sóc của mẹ, sự dạy đỗ của cha, của thầy giáo. Điều đó các em đã được biết qua bài t/đoc Chuyện cổ tích về loài người. Tr/bài chính tả hôm nay, một lần nữa các em lại thấy được trẻ em có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống của mọi người. *.Nhớ - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -GV nêu yêu cầu: Các em viết một đoạn trong bài Chuyện cổ tích về loài người (Từ Mắt trẻ con sáng lắm … hình tròn là trái đất). -Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ viết chính tả và viết những t/ngữ dễ viết sai:sáng rõ, rộng … -GV nhaéc HS caùch trình baøy baøi. b). Cho HS vieát baøi.. 1. Hoạt động của trò -2 HS vieát treân baûng, HS coøn laïi vieát vaøo baûng con.. -Laéng nghe .. -Laéng nghe .. -HS đọc thuộc lòng bài CT. -1 HS viết những từ ngữ dễ viết sai..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV đọc từng dòng cho HS viết. -GV đọc lại bài một lượt. c). Chấm, chữa bài. -GV chaám 5 – 7 baøi. -Nhaän xeùt chung. * Baøi taäp 2: -GV choïn caâu 2a a). Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống. -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2a. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã cheùp saün BT 2a. -Cho HS trình baøy. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Mưa giăng trên đồng Uoán meàm ngoïn luùa Hoa xoan theo gioù Rải tím mặt đường * Baøi taäp 3: -Cách tiến hành như ở BT 2a. -Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thaãm – daøi – roã – maãn. 3. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính taû.. -HS nhớ – viết bài chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau chữa lỗi. -1 HS đọc yêu cầu, đọc khổ thơ. Lớp đọc thaàm. -3 HS leân laøm baøi treân giaáy. -HS coøn laïi laøm baøi caù nhaân. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở.. -Thực hiện .. -Laéng nghe .. Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2013. Toán:. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản). -Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.OÅn ñònh : 2.KTBC : Goïi 4 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 102. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Giống như với số tự nhiên, với các phân số chúng ta cũng có thể so sánh, có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tuy nhiên để thực hiện được những điều đó với các phân số chúng ta phải biết cách quy đồng mẫu số.. 1. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét baøi cuûa baïn. -HS laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. b).Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số 1 2 *Ví dụ nêu vấn đề: Cho hai phân số vaø . 3 5 Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một 1 2 phaân soá baèng vaø moät phaân soá baèng . 3 5 5 6 *Nhaän xeùt : Hai p/soá vaø coù ñieåm gì 15 15 chung ? * Hai phaân soá naøy baèng hai phaân soá naøo ? 1 2 -GV nêu: Từ hai phân số vaø chuyeån 3 5 5 6 thaønh hai phaân soá coù cuøng maãu soá laø vaø 15 15 1 5 2 6 trong đó = vaø = được gọi là 3 15 5 15 quy đồng mẫu số hai phân số.15 được gọi là m/số 5 6 chung cuûa hai p/soá vaø . 15 15 *Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ? * Cách quy đồng mẫu số các phân số * Em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá chung cuûa hai soá 5 6 1 vaø vaømaãu soá cuûa caùc phaân soá vaø 15 15 3 2 ? 5 1 * Em đã làm thế nào để từ phân số có được 3 5 phaân soá ? 15 2 * 5 laø gì cuûa phaân soá ? 5 -Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số 1 2 nhân với mẫu số của p/số để được phân 3 5 5 soá . 15 2 * Em đã làm thế nào để từ p/số có được p/số 5 6 ? 15 1 * 3 laø gì cuûa phaân soá ? 3 -Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của p/số 2 1 nhân với mẫu số của phân số để được 5 3 6 p/soá . 15. 1. -HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề 1 1x5 5 2 = = 3 3x5 15 5 2x3 6 = = 5x3 15 -Cuøng coù maãu soá laø 15. -Ta coù. 1 3. =. 5 15. ;. 2 5. =. 6 15. -Laø laøm cho maãu soá cuûa caùc phaân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng. -Maãu soá chung 15 chia heát cho 1 maãu soá cuûa hai phaân soá vaø 3 2 5 -Nhân cả tử số và mẫu số của 1 phaân soá với 5. 3 2 -Laø maãu soá cuûa phaân soá . 5. -Nhân cả tử số và mẫu số của 2 phaân soá với 3. 5 1 -Laø maãu soá cuûa phaân soá . 3. -HS neâu nhö trong phaàn baøi hoïc SGK..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số. 1 3. vaø. 2 , em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai 5 p/soá ? c).Luyện tập – Thực hành Bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài: 5 1 +Khi quy đồng mẫu số hai phân số vaø ta 6 4 nhận được hai phân số nào ? +Hai phân số số mới nhận được có mẫu số chung baèng bao nhieâu ? -GV quy ước: Từ nay mẫu số chung chúng ta viết tắt laø MSC. -GV hỏi tương tự với các ý b, c. 4.Cuûng coá : -GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng maãu soá caùc phaân soá. 5. Daën doø : -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. -3 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lớp làm bài vào VBT. +Khi quy đồng mẫu số hai phân 5 1 số 6 và 4 ta được hai phân số 20 6 va . -Maãu soá chung 24 24 của hai phân số mới là 24.. -.. -HS cả lớp.. Toán: Ôn luyện tổng hợp I/Yêu cầu Ôn kiến thức so sánh phân số . II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/Ổn định: 2/Bài mới: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cách tìm số đó ) 2 7 18 ❑ ❑ 49 = 18 ; = ; = ; 5 3 9 30 ❑ 10 ❑ = 3 15 5 3 ❑ ❑ = 45 ; = 36 9 12 Bài 2 : Khoanh vào các phân số bằng nhau : 1 2 5 4 9 a) ; ; ; ; ; 2 4 8 8 10. -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài .. -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài .. 3 6. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> b). 1 4. ;. 2 4. ;. 2 8. ;. Bài 3 : Rút gọn các phân số 18 64 48 ; ; ; 30 720 96. 3 12. ;. 5 6. ;. 5 20 -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài .. 42 98. Bài 4 : Quy đồng mẫu số các phân số : 1 2 2 7 và ; và ; 4 5 3 8 3 9 và 4 24. 7 10. 19 30. và. -Gọi 2 HS lên bảng giải lần lượt // cả lớp làm vào vở . -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/nhận xét tiết học. TAÄP LAØM VAÊN. ;. -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . Nhận xét , lắng nghe . -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Lắng nghe .. TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I.Muïc tieâu : 1. Nhận thức về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. 3. Thấy được cái hay của những bài thầy cô khen. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới a). Giới thiệu bài: -Các em đã làm bài viết trong tiết TLV trước. -Lắng nghe . Trong tieát hoïc hoâm nay, GV seõ traû baøi cho caùc em. Trước khi trả, chúng ta sẽ cùng chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế để bài viết sau, chuùng ta vieát toát hôn. b). Nhaän xeùt chung: -GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra. -1 HS đọc lại, lớp lắng nghe. -GV nhaän xeùt. +Öu ñieåm. +Haïn cheá. -GV thoâng baùo ñieåm cuï theå. -Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu, GV cho veà nhaø vieát laïi. -GV trả bài cho từng HS. c). Chữa bài: a). Hướng dẫn HS sửa lỗi. -GV phát phiếu học tập cho từng HS. -GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, -HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.. 2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> viết vào phiếu học tập các loại lỗi và sửa lại cho đúng những lỗi sai. Sau đó, các em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, và sửa lỗi. b). Hướng dẫn chữa lỗi chung. -GV dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, về ý. -Cho HS lên bảng chữa lỗi. -GV nhận xét và chữa lại cho đúng bằng phấn maøu. d). Học tập đoạn văn, bài văn hay: -GV đọc một số đoạn, bài văn hay. 2. Cuûng coá, daën doø: -GV nh/xét tiết học và khen những HS làm bài toát. -Y/cầu những HS viết ch/đạt về nhà viết lại bài. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TLV tới, quan saùt moät caây aên quaû quen thuoäc.. -Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa trên giấy nháp. -Lớp trao đổi và nhận xét. -HS chép bài chữa đúng vào vở. -HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng daãn cuûa GV. -HS ruùt kinh nghieäm cho mình khi laøm baøi. -Laéng nghe .. Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013 Toan:. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIEÁP THEO). I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Biết quy đồng mẫu số của hai phân số , trong đó mẫu số của một phân số được chọn laøm maãu soá chung (MSC ). -Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số . II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.OÅn ñònh : 2.KTBC : Goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em neâu cách quy đồng mẫu số hai phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 103. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục học cách quy đồng mẫu số các phân số. 7 5 b).Quy đồng mẫu số hai phân số vaø 6 12 -GV nêu vấn đề: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân 7 5 soá vaø . 6 12 -GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số trên. (Nếu HS nêu được là 12 thì GV cho HS giải thích vì sao tìm được MSC là 12.). 2. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhaän xeùt baøi cuûa baïn. -HS laéng nghe.. -HS theo doõi. -HS neâu yù kieán. Coù theå laø 6 x 12 = 72, hoặc nêu được là 12. -Thaáy 6 x 2 = 12 vaø 12 : 6 = 2. -Có thể chọn 12 là MSC để quy 7 đồng mẫu số hai p/số vaø 6.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5 12 5 -HS thực hiện: ? 12 7 14 7x2 * 12 chia heát cho caû 6 vaø 12, vaäy coù theå choïn 12 laø 6 = 6 x 2 = 12 . 7 5 MSC cuûa hai phaân soá vaø khoâng ? 5 6 12 -GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân Giữ nguyên phân số 12 . 7 5 -Khi thực hiện quy đồng mẫu soá vaø với MSC là 12. 6 12 7 5 7 -Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và số 2 p/số 6 và 12 ta được các 6 14 5 5 ta được các phân số nào ? 12 phaân soá 12 vaø 12 . 7 5 -Khi quy đồng mẫu số hai p/số, -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số 6 và 12 trong đó mẫu số của một trong , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có hai p/số là MSC ta làm như sau: maãu soá cuûa moät trong hai phaân soá laø MSC . ( Xaùc ñònh -Moät vaøi HS nhaéc laïi. * Em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai p/soá. 7 6. vaø. MSC. Tìm thöông cuûa MSC vaø maãu soá cuûa phaân soá kia. Lấy thương tìm được nhân với mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.) -GV yeâu caàu HS neâu laïi. -GV neâu theâm moät soá chuù yù: +Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, neân ruùt goïn phaân soá thaønh phaân soá toái giaûn (neáu coù theå). +Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhaát coù theå. c).Luyện tập – Thực hành Baøi 1, 2(a,b,c) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra baøi cuûa nhau. 4.Cuûng coá : -GV tổng kết giờ học. 5.Daën doø : -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.. -4 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào Vở.. Toán (LT) RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU : 1- KT: Củng cố cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau 2- KN: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau 3- GD HS có ý thức học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1- GV: Nội dung ôn tập, bảng nhóm. 2- HS: Vở, bảng con II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.“ Rút gọn phân số" - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số" b) Luyện tập: 32 Bài 1 : a, Viết tất cả các phân số bằng 96 mà mẫu số là số có hai chữ số. 64 b, Viết tất cả các phân số bằng có 72 mẫu số bé hơn 30 - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . 2 5 Bài 2 : Trong các phân số: , , 3 7 6 8 24 70 , , , . 9 11 36 74 a, Các phân số tối giản là: b, Rút gọn các phân số còn lại: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Nối các cặp phân số bằng nhau 9 18. 9 36. 15 40. 6 15. 7 28. 7 11. 9 24. 26 52. 18 45. Hoạt động của trò - Hai học sinh sửa bài trên bảng 60 10 5 = = -Bài : ; 84 14 7 8 16 24 40 = = = 6 12 16 30 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -Một em đọc thành tiếng đề bài, lớp đọc thầm. -Lớp làm vào vở . - Hai học sinh sửa bài trên bảng. 32 4 64 16 = = ; 96 12 72 18 - Học sinh khác nhận xét bài bạn.. - Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . - HS lên bảng làm bài .. 2 , 3. a, Các phân số tối giản là:. 5 , 7. 8 , 11 b, Rút gọn các phân số còn lại: 6 6 :3 2 = = 9 9:3 3 24 24 :12 2 = = 36 36 :12 3 70 70 :2 35 = = 74 74 :2 37 - HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm. - HS lên bảng nối các cặp phân số bằng nhau: 28 44. - Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 9 18. 9 36. 15 40. 2. 6 15. 7 28. 7 11. 9 24. 26 52. 18 45. 28 44.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài.. -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NAØO ? I.Muïc tieâu : 1. Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? 2. Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào ?; biết đặt câu đúng mẫu. II.Đồ dùng dạy học : -2 tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần nhận xét; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. -1 tờ giấy khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT, phần luyện tập. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1. KTBC : -Kieåm tra 2 HS. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Các em đã được học về câu kể Ai thế naøo ? Trong tieát hoïc LTVC hoâm nay, seõ giúp các em nắm được đặc điểm và cấu tạo cuûa VN trong caâu keå Ai theá naøo ? giuùp caùc em xác đ/được bộ phận VN trong câu kể Ai thế nào ?và c/em sẽ biết đ/câu đúng mẫu. b). Phaàn nhaän xeùt * Bài tập 1 + 2:PP: Thực hành -Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn (GV cho HS đánh thứ tự câu trong đoạn). -GV giao vieäc: Caùc em coù nhieäm vuï tìm các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn. -Cho HS laøm vieäc. -Cho HS trình baøy. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có các câu kể Ai thế nào ? laø caâu 1, 2, 4, 6, 7. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -Cho HS laøm baøi. GV daùn leân baûng caùc câu văn đã chuẩn bị trước. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Caâu 1 2 4 6 7. TP phuï Veà ñeâm. Traùi laïi. Chủ ngữ caûnh vaät soâng oâng Ba oâng saùu oâng. Hoạt động của trò -2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ? đã vieát. -Laéng nghe .. HĐ: Cá nhân, cả lớp -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm đoạn văn và đánh thứ tự câu.. -HS đọc đoạn văn và tìm câu. -Moät soá HS phaùt bieåu yù kieán. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS lên bảng, gạch dưới CN 2 gạch, gạch dưới VN 1 gạch. Lớp dùng viết chì gạch trong SGK. -Lớp nhận xét. Vị ngữ. thaät im lìm. thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. 2 traàm ngaâm. raát soâi noåi. heät nhö Thaàn Thoå Ñòa cuûa vuøng naøy..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS laøm baøi caù nhaân.. * Baøi taäp 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 4. -Cho HS làm bài (nếu HS không làm bài -HS lần lượt phát biểu. được GV cho HS đọc ghi nhớ trước). -Lớp nhận xét. -Cho HS trình baøy keát quaû baøi laøm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV đưa bảng phụ (băng giấy) đã ghi sẵn lời giải đúng.. Caâu VN trong caâu bieåu thò Từ ngữ tạo thành VN 1 trạng thái của sự việc (cảnh vật) cụm tính từ 2 trạng thái của sự việc (sông) cụm động từ (ĐT: thôi) 4 trạng thái của người (ông Ba) động từ c).6Ghi traïng nhớ: thái của người (ông Sáu) -2cụm – 3 HS c ghi nhớ. tínhđọ từ 7 HS ñaëc cuûa cụm tính từ (TT: hệt) -Cho đọcđiểm ghi nhớ . người (ông Sáu) -GV có thể chốt lại 1 lần ghi nhớ. * Baøi taäp 1: -Cách tiến hành: như ở BT 4 (phần nhận xeùt). -Lời giải đúng: a). Tất cả các câu trong đoạn văn đều là caâu keå Ai theá naøo ? b). Vị ngữ của các câu trên và những từ ngữ tạo thành là: Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành vị ngữ Cánh đại bàng Cuïm TT raát khoûe Mỏ đại bàng Hai TT dài và cứng Ñoâi chaân cuûa noù gioáng nhö caùi moùc haøng cuûa caàn Cuïm TT caåu -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Đại baøng raát ít bay * Baøi taäp 2: -HS laøm baøi caùCuïm nhaân.TT Khi chaïy treân gioáng nhö moät con ngoãng cuï 2 cuïm TTu vaê (TT gioáng, -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2. -HS n/tiếp nhau đọ c 3 caâ n mình đã nhanh ñaët. mặt đất nó nhöng nhanh nheïn hôn nhieàu nheïn) -GV giao vieäc. -Lớp nhận xét. -Cho HS laøm baøi. -Cho HS trình baøy. -Laéng nghe . -GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay. 3. Cuûng coá, daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào ? Luyeän tieáng vieät: I.Muïc tieâu. OÂn luyeän veà caâu. 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cuûng coá cho HS veà caâu . II.Chuaån bò : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III.Lên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/OÅn ñònh : 2/Baøi taäp : -GV nêu đề bài Bài 1 : Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau ? Gạch một gách dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ. Tấm đi qua bờ hồ, vô ý sẩy chân, đánh rơi một chiếc giầy xuông nước . Voi nhà Vua đi qua, dừng lại kêu ầm ĩ . Vua sai lính lội xuống xem có gì cản trở . Quân lính xuống hồ mò , vớt được một chiếc giày phụ nữ thêu rất xinh. Vua ra lệnh truyền tin cho mọi người xem hội : Ai ướm giầy vừa chân, Vua lấy làm vợ. Chẳng ai đi vừa cả. Đến lượt Tấm, giày với chân vừa như in. Vua mừng lắm. Vua sai thị vệ rước nàng về cung. -GV cuõng coá veà maãu caâu keå ai laøm gì vaø CN,VN trong kieåu caâu treân Bài 2 : Sắp xếp các câu văn sau , cho đúng trình tự đoạn vaên mieâu taû caùi caëp . (a) Chæ coù hai quay ñeo treân löng nhö caùi ba loâ cuûa chuù bộ đội. (b) Chiếc cặp mới của em không có quai xách như mọi cặp khác . (c) Nó lại cũng không hoàn toàn giống cái ba lô hoặc cái túi đeo như của các anh chị thanh niên đang dùng . (d) Chiếc cặp của em cũng đẹp như mọi cặp khác. (e) Túi đeo hoặc ba lô có đáy tròn hoặc bầu dục, miệng roäng coù daây tuùm chaët mieäng tuùi, mieäng ba loâ khi ñeo treân lưng. (g) Nhưng cặp là hình chữ nhật đứng và cạnh trên có daùng cong cong meàm maïi. (h) caëp coù naép daäy maø coù daây khoá phec-nơ-tuya mở đáy trên của cặp. _GV cũng cố cách liên kết các câu văn thành đoạn văn 3/.Nhaän xeùt, daën doø -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung oân luyeän -Nhaän xeùt tieát hoïc .. -Laøm vaøo BT oâ li . HS leân baûng laøm baûng phuï.. -2-3 em trình baøy -Laéng nghe , nhaän xeùt .. -Thực hiện cá nhân vào vở . -2-3 em neâu mieäng . -Nhaän xeùt , goùp yù. Thu 6 ngay 25 thang1 nam 2013. TAÄP LAØM VAÊN. CAÁU TAÏO BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI. I.Muïc tieâu : 1. Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. 2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).. 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> II.Đồ dùng dạy học : -Tranh aûnh moät soá caây aên quaû. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Các em đã biết thế nào là bài văn miêu tả đồ -HS lắng nghe. vật, cách làm bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hoâm nay seõ giuùp caùc em bieát theâm veà baøi vaên miêu tả cây cối. Các em sẽ nắm được 3 phần (mở baøi, thaân baøi, keát baøi) cuûa moät baøi vaên mieâu taû cây cối. Không những thế, bài học còn giúp các em biết lập dàn ý miêu tả một loại cây ăn quả quen thuoäc. b). Phaàn nhaän xeùt * Baøi taäp 1: PP:Thực hành HÑ: Caù nhaân -Cho HS đọc yêu cầu nội dung của BT 1. -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. -Cho HS laøm baøi. -HS đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác định -Cho HS trình baøy. các đoạn và nội dung từng đoạn. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: (GV đưa -HS lần lượt trình bày. bảng phụ đã ghi kết quả lời giải đúng lên). -Lớp nhận xét. Đoạn Noäi dung Đoạn 1: 3 dòng đầu. -Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc nở thành những cây ngô với lá rộng daøi, noõn naø. Đoạn 2: 4 dòng tiếp. -Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, keát traùi. Đoạn 3: Còn lại. -Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. * Baøi taäp 2: -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. PP:Thực hành, đàm thoại HĐ: Cá nhân, cả lớp -Cho HS đọc lại yêu cầu BT 2. -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau đó so sánh với bài Bãi ngô ở BT 1 và chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì -HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý . -HS phaùt bieåu yù kieán. khác với bài Bãi ngô. -Cho HS laøm baøi. +Bài Cây mai tứ quý có m/đoạn ?N/dung từng -Lớp nhận xét. đoạn ? GV nh/xét và chốt lại lời giải đúng: * Cây mai tứ quý có 3 đoạn: +Đoạn 1: 4 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về. 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> caây mai (chieàu cao, daùng, thaân, taùn goác, caønh, nhánh). +Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. +Đoạn 3: 4 dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. * So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài: -Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. -Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. (GV có thể đưa bảng ghi lời giải đúng). * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 3. -Cho HS trình baøy. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi. Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần (mở baøi, thaân baøi, keát baøi). +Phần mở bài:Tả hoặc gi/thiệu b/quát về cây. + Phần thân bài: Có thể tả từng bộ phận hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Phần kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc t/ảm của người tả cây cối. c). Ghi nhơ ù: -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại một nội dung ghi nhớ. d). Phaàn luyeän taäp PP: Thực hành * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 và đọc bài Cây gạo. -GV giao vieäc: Caùc em phaûi chæ roõ baøi Caây gaïo được miêu tả theo trình tự như thế nào ? -Cho HS trình baøy. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi baøi vaên taû caây gaïo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành những quả gạo những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông … gạo mới. * Bài tập 2: PP: thực hành,quan sát -Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc: Trên bảng đã có tranh, ảnh về moät soá caây aên quaû. Caùc em coù theå choïn moät trong số các loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn. -HS laøm baøi. GV phaùt giaáy vaø buùt daï cho 3 HS. -Cho HS trình baøy keát quaû. -Nhận xét và kh/hưởng những HS làm bài tốt. 3. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý. -Daën HS veà nhaø quan saùt moät caây aên quaû.. 2. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận. -Moät soá HS phaùt bieåu. -Lớp nhận xét. -Laéng nghe .. -4 HS đọc to. -Cả lớp đọc thầm. -HS suy nghĩ tìm câu trả lời. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. HÑ: caù nhaân, -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. -3 HS laøm baøi vaøo giaáy, HS coøn laïi laøm baøi vaøo giaáy nhaùp. -HS lần lượt phát biểu.. HĐ: cả lớp, cá nhân -3 HS daùn leân baûng baøi laøm. -Lớp nhận xét. -Nhaän xeùt. -Laéng nghe ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TOÁN:. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. -Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh : 2.KTBC : Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. baøi cuûa baïn. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em -HS lắng nghe. sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số . b).Hướng dẫn luyện tập HĐ: Cá nhân, cả lớp Baøi 1a PP: Thực hành -3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS -GV yêu cầu HS tự làm bài. thực hiện quy đồng 2 cặp phân -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau số , HS cả lớp làm bài vào VBT. đó nhận xét và cho điểm HS. HĐ: Cá nhân, cả lớp Baøi 2a PP: Thực hành,hỏi đáp 3 -GV gọi HS đọc yêu cầu phần a -Haõy vieát vaø 2 thaønh 2 phaân 5 -Yeâu caàu HS vieát 2 thaønh phaân soá coù maãu soá laø 1. số đều có mẫu số là 5. 3 -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số vaø 2 5 -HS vieát . 1 2 thaønh 2 phaân soá coù cuøng maãu soá laø 5. -HS thực hiện: 1 2 2 x5 10 3 = = ; Giữ * Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai p/số nào ? 1 1 x5 5 5 3 nguyeân 5 3 -GV chữa bài và cho điểm HS. -Khi quy đồng mẫu số vaø 2 5 3 ta được hai phân số vaø -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.(HS khá) 5 Baøi 3( HS khaù) 10 . 1 5 1 2 -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp * Hãy quy đồng mẫu số ba p/số sau: 2 ; 3 ; 5 . laøm baøi vaøo VBT. -GV yêu cầu HS tìm MSC của ba p/số trên. Nhắc HS nhớ MSC là số ch/hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi -HS neâu: MSC laø 2 x 3 x 5 = 30. quy đồng m/số để tìm MSC của ba p/số trên. 1 * Làm thế nào để từ phân số có được phân số có mẫu 2 soá laø 30 ? (Nếu HS nêu là nhân với 15 thì GV đặt câu hỏi để HS thấy -Nhân cả tử số và mẫu số của 1 15 = 3 x 5). phaân soá với tích 3 x 5 (với 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -GV yêu cầu HS nhân cả tử và m/số của p/số. 1 2. với tích. 3 x 5. -GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số còn lại. -Như vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các maãu soá cuûa hai phaân soá kia. -GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp. Baøi 4: PP: Đàm thoại, thực hành -GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Em hieåu yeâu caàu cuûa baøi nhö theá naøo ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi. 7 23 (-Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 12 30 60. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. -GV chữa bài và cho điểm HS. Baøi 5( Chuyeån hoïc taêng buoåi) -GV viết lên bảng phần a và yêu cầu HS đọc. * Hãy chuyển 30 th/tích của 15 nhân với một số khác. * Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a, ta được gì ? * Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang với 15 rồi tính. -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài. 15 x 7 15 x 7 7 ( = = 30 x 11 15 x 2 x 11 22 a). 4 x 5 x6 2x 2x 5x 6 7 = = 12 x 15 x 9 2 x6 x 5 x3 x9 22 b). 3x 2 x 2 x 4 x11 6 x 8 x 11 = 3 x11x 4 x 4 = 33 x 16. 4 4 =1. 15).. -HS thực hiện: 1 1 x3 x 5 15 = = 2 2 x3 x 5 30 -HS th/hiện: Nhân cả tử số và 2 m/soá cuûa p/soá với tích 2 x 5. 5 +Nhân cả tử số và mẫu số cùa 2 phaân soá với tích 2 x 3. 5 -HS nhaéc laïi keát luaän cuûa GV. HĐ: cá nhân, cả lớp -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp laøm baøi vaøo VBT. -1 HS đọc trước lớp. +Nhaåm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. +Trình bày vào VBT: Quy đồng 7 23 maãu soá hai phaân soá ; 12 30 7 với MSC là 60 ta được: = 12 7 x5 35 23 = ; = 12 x 5 60 30 23 x 2 46 = 30 x 2 60 15 x 7 30 x 11 -HS neâu 30 = 15 x 2 15 x 7 -Ta được 15 x 2 x 11 -Tích trên gạch ngang và tích dưới gạch ngang đều chia hết cho 15. -HS thực hiện Hoặc 6 x 8 x 11 3 x 2 x 8 x 11 = = 33 x 16 33 x 16 33 x 16 =1 33 x 16 -HS đọc :. -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Cuûng coá daën doø -HS cả lớp. -GV tổng kết giờ học. -Daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp luyeän taäp theâm veà quy -Laéng nghe . đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau -Laéng nghe .. 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Khoa hoc:. SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/.Muïc tieâu Sau baøi hoïc HS coù theå : -Âm thanh được lan truyền trong môi trường k/khí. -Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. -Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. NDTH:Mối quan hệ giữa con người với môi trường. II/.Đồ dùng dạy học : -HS chuẩn bị theo nhóm : 2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đ/hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ. -Các mẫu giấy ghi thông tin. III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên. Hoạt động của HS. 1/.KTBC : -Mô tả một t/nghiệm mà em biết để ch/tỏ rằng â/thanh do các vật rung động phát ra. -Goïi HS nhaän xeùt . -GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2/.Bài mới Giới thiệu bài : +Tạisao ta có thể nghe thấy được âm thanh? Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyeàn cuûa aâm thanh coù gì ñaëc bieät, chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. *Hoạt động 1:Sự lan truyền âm thanh trong không khí. -Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ? -Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chuùng ta cuøng tieán haønh lam thí nghieäm. -HS đọc t/nghiệm trang 84.&p/biểu dự đoán của mình. -Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúng khoâng, chuùng ta cuøng tieán haønh laøm thí nghieäm. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phái trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc m/ống, cách miệng ống từ 5-10 cm. +Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xày ra ? +Vì sao taám ni loâng rung leân ? +G/maët oáng bô vaø tr/coù ch/gì toàn taïi?Vì sao em bieát ? +Trong thí nghieäm naøy, khoáng khí coù vai troø gì trong vieäc làm cho tấm ni lông rung động ? +Khi mặt trống rung, lớp k/khí x/quanh như thế nào ? -KL: M/trống rung động làm cho k/khí x/quanh cũng r/động. R/động này lan truyền trong k/khí. Khi r/động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm n/lông r/động và làm cho các mẩu giấy ch/động. Tương tự như vậy, khi rung. 3. -HS nhaän xeùt thí nghieäm cuûa từng bạn.. -HS tr/lời theo s/nghĩ của b/thân:. +Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật. +Vì aâm thanh lan truyeàn trong không khí và vọng đến tai ta. -HS nghe. +Khi đặt dưới ống một cái ống bô, mieäng oáng bô boïc ni loâng trên đó rắc ít giấy vụn và gõ troáng ta thaáy caùc maãu giaáy vuïn naûy leân, t/ta ng/thaáy tieáng troáng. +Khi goõ troáng ta coøn thaáy taám ni loâng rung. -Laéng nghe. -HS laøm t/nghieäm c/nhoùm q/saùt. 1 HS beâ troáng, 1 HS goõ troáng. Các th/viên quan sát hiện tượng , tr/đổi &tr/lời c/hỏi.+Khi gõ trống em thaáy taám ni loâng rung leân làm các mẫu giấy vụn ch/động, naûy leân, m/troáng rung vaø ng/thaáy.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ t/trống. +Tấm ni lông r/lên là do đó ta có thể nghe được âm thanh. âm thanh từ m/trống r/động -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84. truyền tới.+Giữa mặt ống bơ và troáng coù k/khí toàn taïi. Vì k/khí coù -Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh ? ở khắp m/nơi, ở tr/mọi chỗ rỗng (-Ta có thể nghe được â/thanh là do sự r/động của vật lan của vật. +Trong t/nghiệm này truyền tr/k/khí &lan truyền tới tai ta làm ch/màn nhĩ rung k/khí là chất tr/âm thanh từ trống động. ) sang taám ni loâng, laøm cho taám ni -Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi lông r/động.+Khi m/trống rung, trường gì ? (+Â/thanh lan truyền qua m/trường k/khí.) lớp ni lông cũng r/động theo. -GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung -HS lắng nghe. động chúng ta cùng làm thí nghiệm. -GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, dùng một ca nước -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đổ vào giữa chậu. -Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra đọc thầm theo. trong thí nghieäm treân ? -HS nghe GV phoå bieán caùch laøm -GV yeâu caàu HS laøm thí nghieäm. thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng. -GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó -HS trả lời theo suy nghĩ. cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động -Làm t/nghiệm th/nhóm.&trả lời trong không khí cũng tương tự như vậy. theo h/tượng đã quan sát được: +Có sóng nước xuất hiện ở giữa *HÑ 2:AÂm thanh lan truyeàn qua ch/ loûng, chaát raén. chaäu vaø lan roäng ra khaép chaäu. -Âm thanh lan truyền được qua k/khí. Vậy âm thanh có -Nghe giảng. thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng -HS lắng nghe. ta cuøng tieán haønh laøm thí nghieäm. -Quan sát, từng HS lên áp tai -HS hoạt động cả lớp; GV dùng chiếc ni lông buộc chặt vào thành chậu, lắng nghe và chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu nói kết quả thí nghiệm. cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời +Em nghe thấy tiếng chuông xem caùc em nghe thaáy gì ? đồng hồ kêu. +Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn -HS trả lời. nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã +Khi đã buộc chặt đồng hồ trong bò buoäc trong tuùi nilon. túi nilon rồi thả vào chậu nước ta +Thí nghieäm treân cho thaáy aâm thanh coù theå lan truyeàn vaãn nghe thaáy tieáng chuoâng khi qua môi trường nào ? aùp tai vaøo thaønh chaäu laø do tieáng +Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự chuông đồng hồ lan truyền qua lan truyeàn cuûa aâm thanh qua chaát raén vaø chaát loûng. túi nilon, qua nước, qua thành (+Âm thanh có thể lan truyền qua ch/lỏng, chất rắn. +Cá chậu và lan truyền tới tai ta. có thể ng/thấy t/chân người bước trên bờ, hay d/nước để -Lắng nghe. lẩn trốn.+Gõ thước vào h/bút trên m/bàn, áp tai xuống m/bàn, bịt tai kia lại, vẫn ng/thấy t/gõ. +Áp tai xuống đất, -HS trả lời theo suy nghĩ. có thể ng/tiếng xe cộ, tiếng ch/người đi. +Ném hòn gạch xuống nước, ta vẫn nghe tiếng rơi xuống của hòn gạch … ) -HS nghe. -GV nêu kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua khoâng khí, maø truyeàn qua chaát raén, chaát loûng. Ngaøy xöa, -Laéng nghe. ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh. 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> tan luõ giaëc. *HÑ 3:AÂm thanh yeáu ñi hay m/leân khi lan truyeàn ra xa. -Theo em kh/lan truyeàn ra xa aâ/thanh seõ yeáu ñi hay m/leân ? -Muoán bieát aâm thanh yeáu ñi hay maïnh leân khi lan tryeàn ra xa chuùng ta cuøng laøm thí nhgieäm. *Thí nghieäm 1: -GV nêu: Cô ( thầy) sẽ vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp haõy l/nghe xem tieáng troáng seõ to hay nhoû ñi nheù ! -Cầm trống vừa đi ra c/lớp v/đánh sau đó l/đi vào lớp. +Khi ñi xa thì tieáng troáng to hay nhoû ñi ? *Thí nghieäm 2: -GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ ñöa oáng ra xa daàn. +Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có h/tượng gì xảy ra ? +Qua hai thí nghieäm treân em thaáy aâm thanh khi truyeàn ra xa thì maïnh leân hay yeáu ñi vaø vì sao ? +GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yeáu daàn ñi khi lan truyeàn ra xa nguoàn aâm. -NX : tuyên dương HS lấy VD đúng, có h/biết về sự lan truyeàn aâm thanh khi ra xa nguoàn aâm thì yeáu ñi. 3/.Cuûng coá : -GV cho HS chơi tr/chơi: “Nói chuyện qua điện thoại” -Cách chơi: +Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi d/đồng qua lo,ã nối 2 ống bơ lại với nhau. +HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại. -GV tổ chức cho nh/lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện. -NX : T/dương nh/đôi bạn đã trò chuyện thành công. +Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào ? 4/.Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà hoïc baøi vaø ch\bò baøi tieát sau.. 3. +Khi ñi ra xa thì t/troáng nhoû ñi. -Nghe GV p/bieán caùch laøm sau đó th/hiện t/nghiệm theo nhóm.. +Khi ñöa oáng bô ra xa thì taám ni lông rung động nhẹ hơn, các mẫu giấy vụn cũng chuyển động ít hôn. +Khi truyeàn ra xa thì aâm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bò yeáu ñi. +Ở tr/lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra kh/lớp ng/thấy bạn đọc bé và đi quá xa thì kh/nghe thấy gì nữa. +Ngồi gần đài ng/tiếng nhạc to, ñi xa daàn ng/tieáng nhaïc nhoû ñi…. -HS nghe GV p/bieán caùch chôi. -HS lên thực hiện trò chơi.. -Laéng nghe . -KK. -Laéng nghe ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Họat động ngoài giờ: Gap mat dau xuan. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Môc tiªu:Gióp hs Hs biet to chuc hop mat dau xuan vao buoi hoc dau tien. -Hsh¸t biÕt chän h¸t nh÷ng bµi cÇu h¸t c¸c trong chủ đềthảo ca ngợiquê huơng đảng Bác Họat động1:Thi gi÷a c¸cvµnhãm:Gv yªu nho¸m M¹nh d¹n khi h¸t tríc đám đông. luËn .Häc sinh chó ý l¾ng nghe bÞ: tham quan tung goc san pham, tu lieu Gv cung huongII,ChuÈn dan ca lop ’ theo don vi to.Moi to mang mot trang suu tamtranh anh cho hoa tet, hoi hoa xuan. Ca to trung bay lengoc chung bÞ néi dung h¸tquª . huơng đảng Bác -ChuÈn bÞ c¸cGv tiÓtchuÈn môc v¨n nghÖ, cabµi ngîi cua minh. III, c¸c häat động d¹y häc chñ yÕu: -Gv quan s¸t huíng dÉn Hs chó ý l¨ng nghe Néi dung diÔn -Yªu cÇu c¸c nho¸mbiÔu -TËp h¸t móa theo nhãm 1, æn định tæ chøc:-æn định líp chç ngåi cña hs -Gv tuyªn du¬ng -H¸t kÕt hîp móa minh häa 2,Néi dung häat động:-Gv nªu néi dung vµ yªu cÇu bµi B, Họat động2:Trò chơi cáo và thỏ - Gv nêu tên trò chơivà luật ch¬i Häc sinh ch¬i trß ch¬i duíi -NhËn xÐt tuyªn du¬ng sù ®iÒu khiÓn cóa gi¸o viªn -Trß ch¬i tù chän -Hs liªn hÖ 4, Còng cè dÆn dß: -Liªn hÖ thùc tÕ vÒ ý thøc häc sinh -D¨n dß nhËn xÐt tiÕt häc. 5. Củng cố – dặn dò. (3’). Luyeän Tieáng Vieät:. OÂn luyeän veà caâu keå Ai theá naøo?. I.Muïc tieâu -Củng cố cho HS về câu kể Ai thế nào? Đặt câu có tính từ cho trước . II.Chuaån bò : Soạn đề bài . III.Lên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/OÅn ñònh : 2/Bài tập :PP: Thực hành, hỏi đáp -GV nêu đề bài Bài 1 : Đọc bài : Bãi ngô ( Sách Tiếng việt 4 Tập 2 trang30 )tìm những câu kể Ai thế nào ? Xác định chủ ngữ , vị ngữ các câu đó . -Chấm vở , 1 em trình bày bảng phụ. Bài 2 : Đặt câu với mỗi từ sau : xanh ; xanh thắm ; đỏ ; đỏ choùt ; vaøng ; vaøng töôi. -GV cuõng coá veà maãu caâu Ai theá naøo 3/.Nhaän xeùt, daën doø -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung oân luyeän -Nhaän xeùt tieát hoïc . 1. HĐ: Cá nhân cả lớp -Laøm vaøo BT oâ li . HS leân baûng laøm baûng phuï. -Nhaän xeùt . -Thực hiện cá nhân vào vở . – HS nêu miệng nối tieáp -Nhaän xeùt , goùp yù. -Laéng nghe.. Toán(LT). 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ(tt). I.MỤC TIÊU : :Giúp HS: 1- KT: Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số . 2- KN: Biết quy đồng mẫu số của hai phân số , trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC ). 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm. 2- HS: Vở, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để số và làm các bài tập hướng dẫn luyện nhận xét bài của bạn. tập thêm của tiết 104. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS lắng nghe. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: - HS nêu yêu cầu đầu bài b).Luyện tập – Thực hành - HS làm vở, HS lên bảng chữa Bài 1: Quy đồng mẫu số 3 4 3 3 ×5 15 4 4 × 4 16 3 4 6 a, và b, và a, 4 và 5 ; Tacó : 4 = 4 × 5 =20 ; 5 = 5× 4 =20 4 5 11 3 4 7 Vậy quy đồng mẫu số phân số và được 4 5 4 15 16 4 5 5 và c, và d, và 20 20 15 6 4 6 7 11 b, và ta có 11 4 10 6 6 × 4 24 7 7 ×11 77 = = ; = = 11 11 ×4 44 4 4 × 11 44 8 11 17 e, và g, và 4 5 9 8 21 c, và ta có 15 6 9 4 4 × 6 24 5 5 ×15 75 7 = = và = = 15 15× 6 90 6 6 ×15 90 5 11 5 5 9 h, và k, và d, 4 và 10 4 6 20 8 11 17 9 23 e, và g, và 9 8 21 7 30 5 5 9 23 - GV yêu cầu HS tự làm bài. h, và k, và 4 6 20 30 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi - HS làm phần còn lại tương tự, lưu ý có trường hợp mẫu này chéo vở để kiểm tra bài của nhau. chia hết cho mẫu kia(g) - HS thực hiện vào bảng nhóm, từng nhóm trìng bày. 1 1 2 a, ; và ta có * Bài 2: Quy đồng mẫu số 2 3 5 1 1 2 4 a, ; và b, ; 2 3 5 15. 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5 6 c,. và 7 ; 8. 7 10. 6 15 4 5 và 21 12. và. 7 12. d,. 1 1 ×3 ×5 15 1 1× 2× 5 10 = = ; = = 2 2 ×3 ×5 30 3 3× 2× 5 30 3 2 2 ×2 ×3 12 = = ; 7 5 5 ×2 ×3 30 1 1 2 Vậy quy đồng mẫu số ; và ta được 2 3 5 15 10 12 và các phần còn lại làm tương tự. 30 ; 30 30. 4.Củng cố; Dặn dò: GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. TiÕng viÖt : «n tËp (2T) I.Yeâu caàu : -Củng cố cho HS về cách đặt câu, tìm chủ ngữ trong câu * Taäp laøm vaên : Giúp HS biết làm được bài văn miêu tả đồ vật, chân thực , giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ. II.Chuaån bò : Soạn đề bài . Bảng phụ III.Lên lớp : Hoạt động của GV. Hoạt động của HSø. 1/ Ổn định 2/ Bài tập : GV nêu đề bài Bài 1: đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong các câu sau: -Thực hiện cá nhân . Làm a) Cánh diều mềm mại như cách bướm. vào vở . - Cái gì mềm mại như cánh bướm? b) Chúng tôi thường chơi đá cầu dưới sân trường. - Chúng tôi thường chơi đá cầu ở đâu? -Cho làm vở - Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Tìm chủ ngữ trong câu: “ Chao ôi, những con bướm đủ - Làm vào vở hình dáng , đủ sắc màu” * Tập làm văn : Tả đồ vật quen thuộc trong lớp học của em. - HS làm vào vở . Chấm chữa bài 3/ Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học CHÍNH TAÛ NHỚ – VIẾT : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI PHAÂN BIEÄT r/d/gi , DAÁU HOÛI/DAÁU NGAÕ I.Muïc tieâu :. 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã). II.Đồ dùng dạy học : -3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC : -GV đọc : * Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong.* Tuoát luùa, cuoäc chôi, caùi cuoác, saùng suoát. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Bài mới : a). Giới thiệu bài: -Trẻ em sinh ra, rất cần sự chăm sóc của mẹ, sự dạy dỗ của cha, của thầy giáo. Điều đó các em đã được biết qua bài tập đoc Chuyện cổ tích về loài người. Trích bài chính tả hôm nay, một lần nữa các em lại thấy được trẻ em có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống của mọi người. *.Nhớ - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -GV nêu yêu cầu: Các em viết một đoạn trong bài Chuyện cổ tích về loài người (Từ Mắt trẻ con sáng lắm … hình tròn là trái đất). -Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ viết chính tả và viết những t/ngữ dễ viết sai:sáng rõ, rộng … -GV nhaéc HS caùch trình baøy baøi. b). Cho HS vieát baøi. -GV đọc từng dòng cho HS viết. -GV đọc lại bài một lượt. c). Chấm, chữa bài. -GV chaám baøi. -Nhaän xeùt chung. * Baøi taäp 2:(HS khaù) -GV choïn caâu 2a a). Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống. -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2a. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã cheùp saün BT 2a. -Cho HS trình baøy. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Mưa giăng trên đồng Uoán meàm ngoïn luùa Hoa xoan theo gioù Rải tím mặt đường. 4. -2 HS vieát treân baûng, HS coøn laïi vieát vaøo baûng con.. -Laéng nghe .. -Laéng nghe .. -HS đọc thuộc lòng bài CT. -1 HS viết những từ ngữ dễ viết sai. HS nhớ – viết bài chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau chữa lỗi.. -1 HS đọc yêu cầu, đọc khổ thơ. Lớp đọc thầm. -3 HS leân laøm baøi treân giaáy. -HS coøn laïi laøm baøi caù nhaân. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Baøi taäp 3: PP: Thực hành HÑ: Caù nhaân -Cách tiến hành như ở BT 2a. -Thực hiện . -Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp trong ngoặc ñôn caàn choïn laø: daùng – daàn – ñieåm – raén – thaãm – daøi – roã – maãn. 3. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Laéng nghe . -Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả. Thứ 7 TOÁN: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. -Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh : 2.KTBC : Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. baøi cuûa baïn. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các -HS lắng nghe. em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số . b).Hướng dẫn luyện tập HĐ: Cá nhân, cả lớp Baøi 1a PP: Thực hành -3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS -GV yêu cầu HS tự làm bài. thực hiện quy đồng 2 cặp phân -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, số , HS cả lớp làm bài vào VBT. sau đó nhận xét và cho điểm HS. HĐ: Cá nhân, cả lớp Baøi 2a PP: Thực hành,hỏi đáp 3 -GV gọi HS đọc yêu cầu phần a -Haõy vieát vaø 2 thaønh 2 phaân 5 -Yeâu caàu HS vieát 2 thaønh phaân soá coù maãu soá laø 1. số đều có mẫu số là 5. 3 -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 2 5 -HS vieát . 1 2 vaø thaønh 2 phaân soá coù cuøng maãu soá laø 5. -HS thực hiện: 1 2 2 x5 10 3 = = ; Giữ * Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai p/số nào 1 1 x5 5 5 3 ? nguyeân 5 3 -Khi quy đồng mẫu số vaø 2 5 -GV chữa bài và cho điểm HS. 3 ta được hai phân số vaø 5 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.(HS khá). 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Baøi 3( HS khaù) 1 1 * Hãy quy đồng mẫu số ba p/số sau: 2 ; 3 ;. 2 5 .. -GV yeâu caàu HS tìm MSC cuûa ba p/soá treân. Nhaéc HS nhớ MSC là số ch/hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi quy đồng m/số để tìm MSC của ba p/số trên. 1 * Làm thế nào để từ phân số có được phân số có 2 maãu soá laø 30 ? (Nếu HS nêu là nhân với 15 thì GV đặt câu hỏi để HS thaáy 15 = 3 x 5). 1 -GV yêu cầu HS nhân cả tử và m/số của p/số với 2 tích 3 x 5. -GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số còn lại. -Như vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích caùc maãu soá cuûa hai phaân soá kia. -GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp. Baøi 4: PP: Đàm thoại, thực hành -GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Em hieåu yeâu caàu cuûa baøi nhö theá naøo ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi. 7 23 (-Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC 12 30 laø 60. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. -GV chữa bài và cho điểm HS. Baøi 5( Chuyeån hoïc taêng buoåi) -GV viết lên bảng phần a và yêu cầu HS đọc. * Hãy chuyển 30 th/tích của 15 nhân với một số khác. * Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a, ta được gì ? * Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang với 15 rồi tính. -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài. 15 x 7 15 x 7 7 ( = = 30 x 11 15 x 2 x 11 22. 4. 10 . 5 -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp laøm baøi vaøo VBT. -HS neâu: MSC laø 2 x 3 x 5 = 30.. -Nhân cả tử số và mẫu số của 1 phaân soá với tích 3 x 5 (với 2 15).. -HS thực hiện: 1 1 x3 x 5 15 = = 2 2 x3 x 5 30 -HS th/hiện: Nhân cả tử số và 2 m/soá cuûa p/soá với tích 2 x 5. 5 +Nhân cả tử số và mẫu số cùa 2 phaân soá với tích 2 x 3. 5 -HS nhaéc laïi keát luaän cuûa GV. HĐ: cá nhân, cả lớp -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp laøm baøi vaøo VBT. -1 HS đọc trước lớp. +Nhaåm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. +Trình bày vào VBT: Quy đồng 7 23 maãu soá hai phaân soá ; 12 30 7 với MSC là 60 ta được: = 12 7 x5 35 23 = ; = 12 x 5 60 30 23 x 2 46 = 30 x 2 60 15 x 7 30 x 11 -HS neâu 30 = 15 x 2 15 x 7 -Ta được 15 x 2 x 11 -Tích trên gạch ngang và tích dưới gạch ngang đều chia hết cho 15. -HS đọc :.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> a). 4 x 5 x6 = 12 x 15 x 9. -HS thực hiện Hoặc 6 x 8 x 11 = 33 x 16 33 x 16 =1 33 x 16. 2x 2x 5x 6 7 = 2 x6 x 5 x3 x9 22. b). 3x 2 x 2 x 4 x11 6 x 8 x 11 = 3 x11x 4 x 4 = 33 x 16. 4 4 =1. 3 x 2 x 8 x 11 33 x 16. =. -HS cả lớp. -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Cuûng coá daën doø -Laéng nghe . -GV tổng kết giờ học. -Daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp luyeän taäp theâm veà -Laéng nghe . quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Muïc tieâu : 1. Reøn luyeän kó naêng noùi : -HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp đặt các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối hoặc chỉ kể với sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên,chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhieân. 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn ï tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : -1 HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc -Kieåm tra 1 HS. về một người có tài. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Bài mới : a).Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể cho lớp nghe về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Để có thể kể chuyện tốt, tiết trước đã yêu cầu các em về nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện. Bây giờ, chúng ta bắt đầu kể câu chuyện đã chuẩn bị. -1 HS đọc đề bài, 3 HS đọc tiếp nối 3 b). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đề bài. gợi ý. -Gạch dưới nh/từ ngữ quan trọng trong đề bài. Đề bài :Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. -HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn. -Cho HS noùi veà nhaân vaät mình choïn keå. -GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân. 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> vaät trong caâu chuyeän aáy. * HS keå chuyeän : a). Cho HS keå theo caëp. -Đến từng nhóm,nghe HS kể,hướng dẫn,góp ý. b). Cho HS thi keå. -Dán lên bảng t/chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -GV nhaän xeùt vaø bình choïn HS keå hay nhaát. 3. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Y/cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Dặn HS về nhà xem trước tranh minh hoạ truyện tr/SGK bài Con vịt xấu xí.. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyeän cuûa mình. -Một vài HS nối tiếp nhau đọc tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn hỏi. -Lớp nhận xét.. Luyện toán: Ôn luyện về quy đồng mẫu số các phân số I/Muïc tieâu Ơn kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số. II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/OÂn taäp ? Nêu cách quy đồng 2 phân số. 2/Bài mới: Bài 1 : Quy đồng mẫu số các phân số sau 2 7 10 5 3 vaø ; vaø ; ; 3 9 15 9 12 5 3 vaø 8 6 Bài 2 : Hãy viết 3 phân số bằng phân số đã cho sau: 1 a) =..........=..........=............. 2 1 =........=...........=........... 4 - GV cũng cố về cách quy đồng các phân số và khái nieäm phaân soá baèng nhau Bài 3 : Rút gọn các phân số. -HS nêu bằng lời và trên ví duï 10 7 vaø 15 9 -2-3 em nêu cách tìm , rồi cả lớp làm bài vào vở -HS chữa bài ở bảng cả lớp nhaän xeùt -Hình thức tổ chức tương tự baøi 1. b). 4. HS nêu cách tìm , rồi làm bài .vaøo vở.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 18 64 48 42 ; ; ; 30 720 96 98 -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/nhận xét tiết học. . -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Lắng nghe .. 4.
<span class='text_page_counter'>(46)</span>