Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 53 CHIM TNXH L3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH LINH. VỀ DỰ GIỜ LỚP 3C. Giáo viên thực hiện : Đặng Châu Hiền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁ Cá là động vật có…………… Xương sống Dưới nước Cá sống ở …………………. Cá thở bằng ………… mang Có vảy bao phủ và có vây Cơ thể cá thường có ……………...................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cá chim Cá chép. Cá quả. Cá vàng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cá rô phi. Cá mập. Cá đuối. Cá ngừ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI. BÀI 53.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HỌC SINH QUAN SÁT TRANH Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của các con chim.Nhận xét về độ lớn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát hình ảnh trong SGK và trả lời các câu hỏi sau : 1.Các bộ phận bên ngoài của những loài chim có trong hình gồm những bộ phận nào ? 2.Em có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? 3.Loài nào biết bay , loài nào biết bơi , loài nào chạy nhanh? 4. Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? 5.Bên trong cơ thể chim có xương sống không ? 6. Mỏ chim có đặc điểm chung gì, chúng thường dùng mỏ để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đầu. Mỏ. Mình. Mình. Lông vũ. Chân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đầu. Chân. Cánh. Mình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các bộ phận bên ngoài của con chim: Có đầu, mình và cơ quan di chuyển. Nhận xét về độ lớn của chúng: Chim có kích cỡ khác nhau, có con to ,con nhỏ ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Biết bay. Biết bơi. Biết chạy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? Có lớp lông vũ Bên trong cơ thể của chim có xương sống không?. Có xương sống Mỏ chim có đặc điểm chung gì?Chúng dùng mỏ để làm gì? Mỏ chim cứng. Chúng dùng mỏ để bắt sâu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bộ xương quạ. Chim là động vật có xương sống.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾT LUẬN Chim là động vật có sương sống. Có lông vũ, có mỏ. Hai cánh và hai chân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tìm hiểu sự phong phú đa dạng của các loài chim.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Nhận xét về hình dáng, màu sắc. Gõ kiến. Công. hoạ mi. Vành khuyên. Vẹt. cò.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Mỗi loài chim có khả năng gì nổi bật ? Họa mi. đại bàng. ngỗng. công. vẹt. đà điểu chim cánh cụt. chim hút mật.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giọng hót hay Bắt chước tiếng người. Biết bơi. Chạy nhanh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 3 : Ích lợi của các loài chim. 1. Nêu ích lợi của các loài chim.. Cú mèo. vẹt chim hút mật. Họa mi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vịt quay. Đồ chơi làm từ vỏ trứng. Thịt gà luộc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đà điểu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tại sao chúng ta không nên săn bắt hay phá tổ chim? Gây tiệt chủng Mất cân bằng sinh thái Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sếu đầu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thi đua bắt chước tiếng kêu của một số loài chim.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×