Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

tiet 6061 Cong tru da thuc mot bien LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.91 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Bài 1: Cho đa thức A(x) = x2 + 4x4 + 3x2 – 4x3 – 1 Sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. Bµi 2: Cho hai đa thức: 5. 4. 3. 2. P(x) = 2x  5x  x  x  x - 1 4. 3. Q(x) = - x  x  5x + 2 Tính: P(x) + Q(x).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 60: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ 1: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Giải. Cách 1:. P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 – x4) + (– x3 + x3) + x2 + (-x + 5x) + (-1 +2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cách 2:. +. P(x) = 2x55+ 5xx4 -- xx33 + x22 --1xx - 1 Q(x) =. P(x)+Q(x) =. -xx4 + xx33 +4. +5x +5x + 2 +4 + 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài1: Bµi tập trắc nghiệm : Hãy quan sát phép tính sau và cho biết: đúng hay sai? P(x) = 11x 3  5x 2  9x + 3 + Q(x) = 4x 3  6x 2  7x +10 P(x) + Q(x) = 15x 3 + x 2 - 16x +13. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi 2: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Cho hai đa thức: P(x) = 3 - 6x + 5x 2. Q(x) = 7 - 2x - 4x 2 Đa thức: P(x) + Q(x) là: a) 10 - 4x - x b) 10 - 8x + x 2. 2. 2. c) 10 + 4x - x 2 d) 10 - 8x - 9x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Trừ hai đa thức một biến Ví dụ 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Hãy tính P(x) – Q(x). Giải Cách 1: P(x) - Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + x4 - x3 - 5x - 2 = 2x5 + (5x4 + x4) + (– x3 - x3) + x2 + (-x - 5x) + (-1 -2) = 2x5 + 6x4 + (-2x3) + x2 + (-6x) - 3 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) =. -x4 + x3. +5x + 2. P(x)-Q(x) =. Nh¸p ?5 ?2 2x5-0= 2x x2- 0 = +x ? 4 -x - 5x = -6x ? 5x4-(-x4)= +6x ? -1 - 2 = -3 ?3 -x3-x3= -2x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chú ý:. - Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ đa thức đã học ở §6 Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng trừ các số. (Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi 3: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Em hãy chọn câu trả lời đúng. Cho hai đa thức: P(x) = x 5 - 5x 4 + 5x 3 + 5x 2  6x. Q(x) = 3x 3 - 12x 2  3x + 18 Đa thức: P(x) - Q(x) là:. a) x 5 - 5x 4 - 2x 3 + 17x 2  9x - 18 b) x 5 - 5x 4 + 2x 3 + 17x 2  9x - 18. c) x 5 - 5x 4 + 2x 3 + 17x 2  9x - 18 d) x 5 + 5x 4 + 2x 3 + 17x 2  9x + 18.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 4:. Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai ? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúng Cách 2. Cách 1 P(x) +. Q(x). = 2x3 – x - 1 = x2 - 5x + 2. 3 P(x) = 2x – x-1 Q(x) = 2 - 5x + x2. P(x) + Q(x) =. P(x) - Q(x) =. Cách 3. Cách 4. P(x) +. = 2x3. – x-1. Q(x) = x2 - 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x3 + x2 - 6x + 1. 3 P(x) = 1 – x + 2x Q(x) = 2 - 5x + x2 P(x) - Q(x) = - 3 + 4x – x2 + 2x3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn về nhà 1. Nắm vững qui tắc cộng trừ đa thức một biến và chọn cách làm phù hợp cho từng bài. 2. Làm các bài tập: 44, 46, 48, 50 trang 45 + 46 SGK. 3. Lưu ý khi cộng hoặc trừ các đa thức một biến nếu các đa thức đó có từ bốn đến năm hạng tử trở lên thì ta nên cộng theo cột dọc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HỘP QUÀ MÀU VÀNG. Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 thì -G(x) = 4x5 - 3 + 2x2 + x - 2x3. Đúng. SAI. 15 14 13 12 11 10 0123456789.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HỘP QUÀ MÀU XANH Cho hai đa thức: A(x) = 2x5 - 2x3. 15 14 13 12 11 10 0123456789. 5 - x 3 1 5 3 2 B(x) = - x + x + x - 5x + 3 Bạn Nga tính A(x) – B(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích?. A(x) = 2x5 - 2x3 + - B(x) = x5 - x3 - x2 A(x) - B(x) = x5 - 3x3 -x2. Đúng. - x - 5/3 + 5x - 1/3 + 4x - 2. Sai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HỘP QUÀ MÀU TÍM. 15 14 13 12 11 10 0123456789. Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích?. P(x)= x3 -2x2 + x +1 + Q(x)= -x3 +x2 +1 H(x)= x2 +2x +3 P(x)+Q(x)+H(x)= 3x +5. Đúng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bạn đã trả lời sai rồi. Hộp vàng. Hộp xanh. Hộp tím.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHẦN QUÀ LÀ: ĐIỂM 10. Hộp vàng. Hộp xanh. Hộp tím.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kiểm tra bài cũ 1, Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng : 2x3 + 3x2 – 6x + 2 (2x3 – 2x + 1) - (3x2 + 4x – 1) = ? 2x3 - 3x2 – 6x + 2 2x3 - 3x2 + 6x + 2 2x3 - 3x2 - 6x - 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2, Cho 2 đa thức:. 1 2 4 M ( x)  x  x  x  x  8 2 4 2 3 N ( x) x  x  x  2 3. a)Tính M(x)+N(x) b)Tính M(x)-N(x).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a) M(x)+N(x). 1 2 4 4 2 3  x  x  x  x  8  ( x  x  x  2) 2 3. 1  x 6 2. 1 b) M(x)-N(x)=  x  x  x  x  8 2  4. 4. 3. 3. 2. 2. x  x  x  0x  2 1 4 3 2  2x  2x  2x  x  6 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 61:. LuyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận nhóm 2 phút. ?1. Cho hai đa thức : M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 Hãy tính: a) M(x) + N(x) b) M(x) - N(x).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài giải : a). M(x) = x4 +5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4. - 5x2 - x - 2,5. M(x)+N(x) = 4x4 +5x3 - 6x2 b). - 3. M(x) = x4 + 5x3 -x2. + x - 0,5. N(x) = 3x4. -x. -5x2. - 2,5. M(x)-N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x +2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Luyện tập. Viết một đa thức dưới dạngtổng, hiệu của hai đa thức một biến 2 Cộng, trừ hai đa thức một biến. 3. Tính giá trị của đa thức.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> •Dạng 1: Viết một đa thức một biến dưới dạng tổng, hiệu của hai đa thức một biến Bài 1: BT46/SGK/T45 3 Viết đa thức P( x) 5 x . 2. 4x  7x  2. dưới dạng: a) Tổng của 2 đa thức 1 biến b) Hiệu của 2 đa thức 1 biến. Bạn Vinh nói: ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức bậc 4,đúng hay sai?vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giải: a). 3. 2. P( x) (5 x  4 x )  (7 x  2) 3 2 P( x) (5 x  7 x)  ( 4 x  2) 3 2 P( x) 5 x  ( 4 x  7 x  2). b). 3. 2. P( x) (5 x  4 x )  ( 7 x  2) 3 2 P( x) 5 x  (4 x  7 x  2) 3. 2. P( x) (5 x  7 x)  (4 x  2).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bạn Vinh nói: ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức bậc 4 Bạn Vinh nói đúng Đúng hay sai? Vì sao? Vì ta có thể thêm bớt 1 đa thức bậc 4 vào đa thức ban đầu và viết đa thức mới này dưới dạng tổng của 2 đa thức bậc 4 - Lưu ý: Khi thêm vào đa thức ban đầu một lượng nào đó thì phải bớt đi chính lượng đó để thu được đa thức bằng đa thức ban đầu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Dạng 2: Cộng, trừ đa thức một biến Bài 2: Bµi 50 SG tr/46- Cho c¸c ®a thøc: 3. 2. 5. 2. 3. N 15 y  5 y  y  5 y  4 y  2 y 2. 3. 2. 5. 3. M y  y  3y  y  y  y  7 y a, Thu gän c¸c ®a thøc trªn b, TÝnh N + M vµ N – M. 5.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giải: a, Thu gän 5. 3. N  y  11 y  2 y 5. M 8 y  3 y  1 b). 5. 3. N  M 7 y  11 y  5 y  1 5. 3. N  M  9 y  11 y  y  1 Lưu ý: Khi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức một biến ta phải rút gọn hai thức đó (nếu có thể) rồi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức đó..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 3: BT 53/SGK/T46: Cho các đa thức: 5. 4. 2. P ( x ) x  2 x  x  x  1 3. 4. Q ( x) 6  2 x  3 x  x  3 x. 5. Tính P(x)+Q(x) và Q(x)-P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của 2 đa thức kết quả?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giải. P( x)  Q( x) 5. 4. 3. 2. x  3 x  3 x  x  x  5. Q( x)  P( x) 5. 4. 3. 2.  x  3 x  3 x  x  x  5.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> NhËn xÐt: C¸c h¹ng tö cïng bËc cña hai ®a thøc thu đợc có hệ số đối nhau P(x)-Q(x)= - (Q(x)-P(x)) Chú ý: Khi cộng trừ hai đa thức một biến ta lên sắp xếp hai đa thức đó theo cùng một thứ tự của biến ( cùng tăng hoặc cùng giảm).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài tập 4 Hoạt động nhóm Cho đa thức:. 1 P(x) = x - 3x   x 2 4. 2. Tìm đa thức Q(x); R(x) sao cho: 5. 2. a) P(x) + Q(x) = x - 2x + 1 b) P(x) - R(x) = x 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Dạng 3:Tính giá trị của đa thức Bài 5: BT 52/SGK/T46: Tính giá trị của đa thức 2. P ( x ) x  2 x  8. tại x = -1, x=0, x=4.. Giải: Tại x= -1 => P(-1)=(-1)2-2(-1)-8= -5 Tại x=0 => P(x)= 02-2.0 -8 = -8 Tại x=4 => P(x)=42 -2.4 -8 = 0 -Chú ý: Những giá trị của x mà làm cho P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Khi thêm vào đa thức ban đầu một lượng nào đó thì phải bớt đi chính lượng đó để thu được đa thức bằng đa thức ban đầu. • Khi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức một biến ta phải rút gọn hai thức đó (nếu có thể) rồi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức đó. • Khi cộng trừ hai đa thức một biến ta lên sắp xếp hai đa thức đó theo cùng một thứ tự của biến ( cùng tăng hoặc cùng giảm) • Những giá trị của x mà làm cho P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Xem lại các bài đã học -Làm các bài còn lại (Sgk) - Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×