Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi HSG ly9 cap huyen 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CƯM’GAR ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN: VẬT LÝ 9 NĂM HỌC: 2012-2013 Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề. Bài 1: (3 điểm). Một ống thép hình trụ có chiều dài l = 20 cm, một đầu được bịt kín bằng lá thép mỏng có khối lượng không đáng kể (được gọi là đáy). Tiết diện vành ngoài của ống là S 1 = 10 cm2, của vành trong là S2 = 9 cm2. Biết khối lượng riêng của thép Dt = 7800 kg/m3 và của nước là Dn = 1000 kg/m3. a) Hãy xác định chiều cao phần nổi của ống khi thả ống xuống một bể nước sâu (đáy quay xuống dưới)? b) Khi làm thí nghiệm, do sơ ý đã làm rơi một ít nước vào ống nên khi cân bằng, ống chỉ nổi khỏi mặt nước một đoạn h = 2 cm. Hãy xác định khối lượng nước có trong ống? Bài 2: (4 điểm) Hai điểm A và B cách nhau 700m. Xe I khởi hành từ A chuyển động thẳng đều đến B với vận tốc v1. Cùng lúc đó xe II khởi hành từ B chuyển động thẳng đều với vận tốc v2. Cho biết: - Khi xe II chuyển động trên đường AB về phía A, hai xe gặp nhau sau 50s. - Khi xe II chuyển động trên đường AB ra xa A, hai xe gặp nhau sau 350s. a) Tìm v1 và v2. b) Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe, nếu xe II chuyển động trên đường vuông góc với AB và thời gian có khoảng cách đó kể từ lúc khởi hành.. Bài 3: (4 điểm) Cho một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 gam chứa 200 gam nước ở 200C. a) Tính nhiệt độ cân bằng nếu thả một vật bằng nhôm khối lượng 100 gam được nung tới 1000C. b) Làm lại thí nghiệm, nếu thả vào nhiệt lượng kế trên một hợp kim gồm đồng và nhôm có khối lượng 500 gam được nung tới 1600C thì nhiệt độ cân bằng là 600C. Tính khối lượng nhôm và đồng có trong hợp kim. ( Biết đồng, nước và nhôm có nhiệt dung riêng lần lượt là C1 = 380J/kgK, C2 = 4200J/kgK và C3 = 880J/KgK).. Bài 4: (3 điểm) Dây ni kê lin có ρ1 = 4,4.10-7Ωm, dài 1m, tiết diện 2 mm 2, chịu được cường độ dòng điện tối đa là 10A. Dây nicrôm có ρ2 = 4,7.10-7Ωm, dài 2m, tiết diện 0,5mm2 và chịu được cường độ dòng điện tối đa là 5 A. a) Dây nào có điện trở lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần. b) Tìm hiệu điện thế định mức cho đoạn mạch với hai dây này mắc nối tiếp, rồi song song. Bài 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (H.1). Trong đó U = 6V , bóng đèn có điện trở Rđ = 2,5 Ω và hiệu điện thế Uđ = 4,5V. MN là một dây điện trở đồng chất, tiết diện đều. Bỏ qua điện trở dây nối và Đ ampe kế. 1) Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường, khi đó Ampe kế chỉ I = 2A. X a) Tính cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng C tỏa ra trên dây tóc bóng đèn trong thời gian 20s? b) Xác định tỉ số. MC ? NC. A. 2) Dịch chuyển C tới vị trí C’ sao cho tỉ số NC’= 4MC’. Khi đó ampe kế chỉ bao nhiêu? Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào so với trước? Bài 6: (2 điểm) Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng G như hình vẽ (H.2). a) Vận dụng tính chất, vẽ ảnh của vật sáng qua gương phẳng? b) Giữ yên đầu A, quay đầu B của vật (ra xa gương), sao cho AB vuông góc với gương. Hãy vận dụng Định luật phản xạ ánh sáng vẽ ảnh của vật sáng qua gương và nêu (H.2) đặc điểm của ảnh?. ........... HẾT ........... M. N. (H.1). U B. A G.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN : VẬT LÝ – LỚP 9. PHÒNG GD & ĐT CƯM’GAR. Bài/ Câu Bài 1: Câu a:. Nội dung trình bày được a) Khi thả ống thép xuống bể nước, ống thép chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực: P = dt. Vt = 10.Dt . l ( S1 – S2)   Lực đẩy Ácsimét: FA= dn . VC = 10.Dn . S1 . hC  Khi ống thép nổi lơ lửng trong nước (H.1). ta có: P = FA Hay: 10.Dt . l ( S1 – S2) = 10.Dn . S1 . hC ⇒. hC =. Dt . l(S 1 − S 2) = Dn . S1. 7,8 . 20(10 − 9) =15 , 6( cm) 10. * Chiều cao phần nổi của ống thép là: hN= l – hC = 20 – 15,6 = 4,4 (cm). Điểm 3.0 điểm 0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,50đ 0,50đ. Câu b: h’c. h C. (H.2). (H.1). b) Khi trong ống có chứa m kg nước (H.2). Ta có: P + Pn = F’A ⇔ 10.Dt . l ( S1 – S2) + 10. m = 10.Dn . S1 . h’C ⇒. m = Dn . S1 . h’C -. 10 . D t l( S1 − S2 ) = 10.10-4. 18.10-2. 103- 15,6.10-2 10. ⇒ m = 0,180 - 0,156 = 0,024 (kg). Bài 2: Câu a:. Câu b:. a) Tính vận tốc v1 và v2: *A *B (H3 Vẽ sơ đồ như hình bên(H3) ) - Khi xe II về phía A và gặp nhau ta có phương trình về quảng đường của 2 xe: s1 + s2 = AB hay: v1t1 + v2t1 = AB (1) - Khi xe II đi ra xa A thì xe I phải đuổi kịp xe II ta có phương trình: s’1= AB + s’2 hay: v1t2 = AB + v2t2 (2) Thay AB, t1 và t2 vào (1) và (2) ta có hệ phương trình: 700 = 50 v1 + 50 v2 700 = 350 v1 – 350 v2 - Giải hệ PT ta có v1 = 8m/s; v2 = 6 m/s b) Tính khoảng cách cực tiểu giữa 2 xe khi xe II CĐ vuông gốc với A: - Giả sử xe II đi được đoạn đường BC thì khoảng cách giữa 2 xe là nhỏ nhất = l. Thì l là cạnh huyền của tam giác vuông DBC(D là vị trí xe I trên AB khi lmin). - Theo Pi Ta Go ta có: l2 = (AB - s1)2 + s22 (3) - Thay các đại lượng đã biết vào (3) ta được: l2 = (700- 8t)2 + 36t2 = 490000 – 11200t + 64t2 +36t2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4,0đ a) 2,0đ 0,25đ 0,50đ 0,50đ 0,50đ 0,25đ b) 2,0đ 0,50đ 0,50đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> => l2 = 100t2 – 11200t + 5602 – 5602 + 490000 = (10t – 560)2 + 176400 => l nhỏ nhất khi (10t-560) = 0 => t = 56 s - Khi đó khoảng cách l = 176400 = 420 (m) Bài 3:. Câu a:. a) Nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế thu nhiệt, vật bằng nhôm tỏa nhiệt - Theo bài ra ta có phương trình cân bằng nhiệt: C1m1(t – t1) + C2m2(t – t2) = C3m3(t3 – t) (1) c1m1t1  c2 m2t2  c3m3t3 - Thay số tính được: t = c1m1  c2 m2  c3 m3 = 380.0,1.20  4200.0, 2.20  880.0,1.100 380.0,1  0, 2.4200  880.0,1 ≈ 27,29(0C). Bài 5. 0,25đ 0,50đ. 0,50đ 2,00đ 0,50đ 0,50đ 0,50đ 0,25đ 0,25đ 3,0đ a) 1,5 đ. a) Tìm tỷ số điện trở giữa hai dây: l Từ công thức tính điện trở : R = ρ S ta có : l1 4, 4.10 7 6 Điện trở của dây 1 là: R1 = ρ1 S1 = 1. 2.10 = 0,22(Ω) l2 4, 7.10 7 6 Điện trở của dây 2 là: R2 = ρ2 S2 = 2 0,5.10 = 1,88(Ω). Câu b. 4,0đ 2,00đ 0,25đ. 0,50đ. b) Từ câu a ta có Nhiệt tỏa ra của hợp kim là Q3: C1m1(t – t1) + C2m2(t – t2) = Q3 C1m1t - C1m1t1 + C2m2t - C2m2t2 = Q3 = 52680 – 17560 = 35120J Ta có hệ PT : Mx + My = 0,5 (1) (Mx.380 + My . 880)100 = 35120 (2) Giải ra ta được: Mx = 0,1776 (kg) My = 0,3224 (kg) Bài 4: Câu a:. 0,50đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,50đ 0,50đ. Vậy R2 lớn hơn R1 và lớn hơn 8,5(lần). 0,25đ. b)Tìm Hiệu điện thế định mức cho đoạn mạch: + Khi hai dây mắc nối tiếp thì điện trở của đoạn mạch là: Rnt = R1 + R2 = 2,1(Ω) Vậy hiệu điện thế định mức cho đoạn mạch là: Uđm(nt) = I.Rnt = 2,1.5 = 10,5(V) + Khi hai dây mắc song song thì các dây có cùng hiệu điện thế nên phải chọn hiệu điện thế định mức của dây có U đm nhỏ nhất làm hiệu điện thế định mức của đoạn mạch: Từ bài ra ta có: Uđm1 = I1R1 = 10.0,22 = 2,2(V) Uđm2 = I2R2 = 5.1,88 = 9,4(V) Vậy hiệu điện thế định mức của đoạn mạch // là: Uđm(ss) = Uđm1 = 2,2(V) 1. Đèn sáng bình thường, ta có:. b) 1,5 đ. a). Cường độ dòng điện qua đèn: I đ =. U đ 4,5 = =1,8 ( A ) R đ 2,5. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây tóc bóng đèn: Q = I2đ. Rđ. t = (1,8)2. 2,5 . 20 = 162 (J) b) Ta có: INC = I – Iđ = 2 – 1,8 = 0,2 (A) Mà: UNC = Uđ = 4,5 (V). ⇒. U 4, 5 RNC  NC  22, 5() I NC 0, 2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4.0 đ 1,0đ 0,50đ 0,50đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> UMC = U – UNC = 6 – 4,5 = 1,5 (V) ⇒ Vậy tỉ số:. RMC=. U MC 1,5 = =0 , 75( Ω) I MC 2. 0,50đ. MC RMC 0 , 75 1 = = = NC RNC 22 , 5 30. 0,50đ 0,25đ. 2. Ta có: RMN = RMC + RNC = 0,75 + 22,5 = 23,25 ( Ω ). 0,25đ. Khi dịch C tới vị trí C’ sao cho NC’ = 4MC’ ⇔ MN= 5MC’ 1 23 , 25 5 ⇒ RNC’ = RMN – RMC’ = 23,25 – 4,65 = 18,6 ( Ω ) ⇒ MC’ =. 1 MN 5. ⇒ RMC’ =. 1 R = 5 MN. = 4,65 ( Ω ) 0,25đ 0,25đ. Ta có điện trở tương đương của đoạn mạch: R đ . R NC'. 2,5 .18 , 6. Rtđ= R + R + R MC' = 2,5+18 , 6 +4 ,65=6 , 85(Ω) đ NC' I' . 0,25đ. U 6  0,875( A) ' Rtđ 6,85. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: Ta thấy: I’< I ⇒ I’đ< Iđ → Đèn sáng yếu hơn trước.. 0,25đ. Bài 6 a) Vận dụng tính chất ảnh qua gương phẳng vẽ đúng hình (H.4) * Từ A và B lấy A’ và B’ đối xứng qua gương, nối A’B’ ta được ảnh của vật qua gương. b) Vận dụng Định luật phản xạ, vẽ đúng hình (H.5) * Từ A kẻ 2 tia tới bất kì AI và AK tới gương, cho 2 tia phản xạ IR và KR’. Kéo dài 2 tia phản xạ, cắt nhau tại A’. * Tương tự: Từ B kẻ 2 tia tới bất kì BI và BK tới gương, cho 2 tia phản xạ IR1 và KR’1. Kéo dài 2 tia phản xạ, cắt nhau tại B’. Nối A’B’ ta được ảnh của vật qua gương.  Đặc điểm: Ảnh ảo, bằng vật và ngược chiều với vật. 2,0 đ 1,0 đ 0,50đ 0,50đ 1,0 đ 0,25đ 0,25đ 0,50đ. B A B. R R ’ (H.5). R 1. R’ 1. A. I. G. (H.4). A’ B’. K A’. B’. ’. Ghi chú: - Học sinh có thể có các cách giải khác. Nhưng dù cách nào thì cũng phải đủ lập luận trên kiến thức vật lý và toán học mới cho điểm tối đa của ý đó, câu đó. Học sinh làm bài nào trước cũng được. - Nếu lập luận sai kết quả đúng thì không cho điểm ở câu đó, phần đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TÍNH TRỌNG SỐ THEO PHẦN HỌC VÀ TỶ LỆ KIỂM TRA (35%, 18, 12%, 35%). Tính số câu hỏi cho đề kiểm tra: (Hiểu và VD thấp 60%, VD cao: 30% , VD cao và sáng tạo 10%). Đã thiết lập tính trọng số tỷ lệ gữa các phần học và câu hỏi ở EXEL nên GV có thể thay đổi số câu hỏi, bài tập nhanh chóng: - Ở bảng 1chỉ thay tỷ lệ kiểm tra giữa các phần học tùy theo thời điểm thi, kiểm tra thi tính trọng số cho phần học đó. - Ở bảng 2 điền lại trọng số ở bảng 1 với 2 cấp độ và định số câu hỏi, bài tập cần kiểm tra ở Ô D11(bảng 2) thi ra số câu cho từng phần tương ứng, còn tự luận hay trắ nghiệm thì do GV lựa chọn là xong..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×