Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.37 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chuyên đề</b>
<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN ĐỊA LÍ THCS</b>
<b>I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
Chúng ta đang sống trong thời đại “Ứng dụng Công nghệ thông tin”, những
kiến thức giảng dạy ở nhà trường chỉ là những kiến thức cơ bản, có tính chất khí quát
và thời gian học tập của các em ở trường khơng thể kéo dài vơ hạn. Vì vậy trong q
trình giảng dạy địa lí ở trường phổ thông, chúng ta cần phát huy năng lực tư duy của
các em để các em không chỉ nắm được kiến thức mà còn mở rộng kiến thức áp dụng
vào thực tiễn biết phán đoán các sự phát triển của các hiện tượng.
Nước ta đang trong quá trình phát triển và đổi mới nên rất cần có những người
có tri thức, do vậy sự nhạy bén của học sinh trong tư duy địi hỏi cao và nhiệm vụ dạy
học địa lí cùng sự phát triển tư duy là nhiệm vụ mà người giáo viên địa lí cần chú
<b>II.NỘI DUNG:</b>
<i><b>1.Thuận lợi:</b></i>
-Nhìn chung, đa phần các em học sinh có tập trung trong việc học tập và nhờ
những biện pháp hữu hiệu đã thu hút, lôi cuốn các em vào học mơn địa lí một cách
thích thú, say mê.
-Muốn được như thế, tơi ln tìm hiểu, học hỏi và không ngừng thay đổi
phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, đặc điểm từng bài học.
<i><b>2.Khó khăn:</b></i>
Qua tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh nghỉ học trong những năm học
trước là do các em học yếu ngày càng không theo kịp các bạn nên sinh ra nghĩ chán
nản, buông lỏng việc học hành cuối cùng thì thơi học.
<b>III.BIỆN PHÁP</b>
<i><b>1.Dạy học địa lí là gì ?</b></i>
cho học sinh nắm vững một khối lượng kiến thức, kỹ năng nhất định trong chương
trình học của mơn địa lí trong nhà trường phổ thơng.
<i><b>2.Nhiệm vụ của dạy học địa lí:</b></i>
Giáo viên dạy địa lí phải tìm ra những mối quan hệ có tính quy luật giữa nội
dung mơn địa lí trong nhà trường với các hoạt động của giáo viên và học sinh, nhằm
tạo ra những hiệu quả ngày càng cao đối với học sinh. Nhiệm vụ đó yêu cầu giáo viên
phải giải quyết được hai câu hỏi:
+Mơn địa lí dạy những nội dung gì ? Tại sao phải học và học những mơn đó ?
+Dạy và học như thế nào trong điều kiện thực tế của nhà trường để học sinh có
sự tư duy địa lí, kỹ năng địa lí.
Giải đáp được hai câu hỏi trên tức là phải giái đáp các vấn đề có liên đến mục
đích, đến nội dung, đến các điều kiện và phương pháp dạy và học của mơn địa lí.
<i><b>3.Nhiệm vụ của người giáo viên địa lí:</b></i>
Các kiến thức cơ bản trong bài học địa lí là các quy luật địa lí, các khái niệm
địa lí được sắp xếp theo một hệ thống nhất định. Vì vậy việc dạy các kiến thức địa lí
cho học sinh chính là việc hình thành một cách vững chắc các quy luật địa lí, các khái
niệm địa lí cho học sinh.
+Ví dụ 1: Núi là dạng địa hình như thế nào ?
+Ví dụ 2: Núi Hoàng Liên Sơn ở Việt Nam là khái niệm riêng vì nó gắn liền
với một địa danh cụ thể.
Như vậy, khái niệm địa lí cũng giống như tất cả các khái niệm khoa học khác,
trước hết là kết quả của sự tư duy trừu tượng, nó là cơ sở của tri thức địa lí, các khái
niệm địa lí cũng có tính chất khơng gian đó chính là dấu hiệu phân biệt chúng với các
khái niệm khoa học khác. Do đặc điểm của chúng nên mỗi một khái niệm đều có
phương pháp hình thành riêng trong q tình dạy học. Một trong những nhiệm vụ chủ
+Ví dụ: Muốn hình thành cho học sinh khái niệm về núi, trước hết dựa vào
tranh ảnh, giáo viên cho học sinh quan sát quả núi, sau đó hướng dẫn cho học sinh
phân tích các bộ phận cấu thành của nó như chân núi, sườn núi, đỉnh núi,...tiếp đó
giáo viên cho các em so sánh những đặc điểm của núi với các dạng địa hình khác như
đồi, cao nguyên và đồng bằng....Sau đó tổng hợp lại các kiến thức nhằm rèn luyện kỹ
năng cho học sinh.
đòi hỏi học sinh phải diễn đạt được bằng ngơn ngữ, tư duy càng đúng đắn thì sự diễn
đạt bằng ngơn ngữ càng chính xác.
Tóm lại, mơn địa lí giúp học sinh có đủ khả năng phát triển tư duy trong học
tập, nó chỉ đạt được kết quả khi giáo viên tạo được hứng thú cho học sinh, giúp các
em tự giác chủ động lĩnh hội tri thức địa lí dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Để làm
được điều đó, giáo viên phải được bồi dưỡng thường xuyên về kiến thức và phương
pháp giảng dạy. Nếu không được bồi dưỡng thường xuyên, thay đổi cách tuyền đạt thì
học sinh thường học một cách thụ động, khơng phát huy được năng lực tư duy sáng
tạo. Vì vậy phương tiện trực quan trong giảng dạy địa lí khơng chỉ là hình tượng bên
ngồi của sự vật địa lí mà nó cịn là kết quả của sự vật, nó là chỗ dựa để học sinh tiến
hành các thao tác tư duy và lĩnh hội được tri thức.
Trong môn học địa lí ở nhà trường phổ thơng cần có những phương tiện dạy
học đặc trưng như bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình, atlat,.... Chúng ta đều biết rằng
khơng có mơn học nào ở trường phổ thơng mà khơng cần đến thiết bị giảng dạy, riêng
mơn địa lí thì cac dụng cụ nói trên lại rất cần thiết, do các sự vật và hiện tượng địa lí
đều được phân bổ trên toàn bộ bề mặt trái những điều kiện để học sinh trực tiếp quan
sát lại càng ít ỏi. Vì vậy hệ thống biểu tượng và khái niệm địa lí phần lớn được hình
thàn bằng con đường tư duy trừu tượng thơng qua các thao tác phân tích, so sánh, khái
Ngồi việc sử dụng thiết bị để hình thành biểu tượng và khái niệm địa lí, giáo
viên cịn dựa vào các phương tiện đó để thực hiện những yêu cầu về rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo cho học sinh, những dụng cụ sử dụng trong nhà trường có thể khơng tinh
vi chính xác như những thiết bị của các nhà chuyên môn nhưng chúng đã giúp rất
nhiều cho việc rèn luyện những kỹ năng địa lí của học sinh. Song song với tác dụng to
lớn về mặt trang bị kiến thức cho học sinh, những thiết bị giảng dạy địa lí cịn có tác
dụng về mặt giáo dục như tranh ảnh, mơ hình về các hiện tượng địa lí tự nhiên, về các
hoạt động sản xuất của nhân dân ta là những phản ánh phong phú về thực tế cuộc
sống xung quanh các em....đó là phương tiện để gắn liền học tập trong nhà trường với
thực tế cuộc sống ở ngoài xã hội.
<b>IV.PHƯƠNG PHÁP</b>
<i><b>1.Phương pháp giảng giải:</b></i>
Là phương pháp giáo viên dùng lời để giải thích sự kiện, hiện tượng địa lí.
Ví dụ: Giải thích nguyên nhân gây ra thủy triều.
Phương pháp giảng giải thường kết hợp với các phương tiện trực quan như
tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ,... để minh họa cho lời giải thích, trong khi giải thích giáo
viên có thể đưa ra các số liệu, sự kiện, hiện tượng địa lí rồi sau đó đi tìm ngun nhân
và rút ra kết luận.
Cũng là phương pháp dùng lời nhưng dưới hình thức trao đổi qua lại giữa thầy
và trị thường giáo viên là người chủ động đề ra các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả
lời. Trong phương pháp đàm thoại sự tham gia của học sinh có nhiều mức độ, điều đó
tùy thuộc vào mục đích của việc đàm thoại, nếu giáo viên vẫn coi mục đích cung cấp
Các câu hỏi như thế khơng địi hỏi giáo viên mất nhiều công sức về mặt chuẩn
bị và cũng khơng có tác dụng gì hơn trong q trình nhận thức của học sinh, chỉ trong
trường hợp giáo viên đã có thức trong việc phát huy trí lực của học sinh thì những
câu hỏi cần được chuẩn bị chu đáo hơn. Khi chuẩn bị giáo viên cần nghiên cứu kỹ
những yù trọng tâm của bài, đặt ra những vấn đề địi hỏi học sinh phải tích cực suy
nghĩ, phải vận dụng các thao tác tư duy cần thiết mới tìm ra lời giải đáp. Giáo viên
cũng phải hình dung ra được quá trình suy nghĩ và làm việc của học sinh, giáo viên
dựa vào những kiến thức nào ? những kỹ năng nào ? những dữ kiện nào đã biết ?
những dữ kiện nào còn thiếu ? những dữ liệu nào cần bổ sung thêm bằng câu hỏi
phụ ?...
Ví dụ: Khi dạy phần khí hậu Châu Âu, giáo viên có thể đặt ra câu hỏi: Em hãy
dựa vào lược đồ trong sách giáo khoa (hình 51.2) giải thích tại sao khí hậu Tây Âu lại
ơn hịa, ấm áp, nhiều mưa, cịn khí hậu Đơng Âu lại khắc nghiệt, có mùa đơng lạnh và
lượng mưa trong năm cũng ít hơn (trang 155/SGK)
Để trả lời được câu hỏi này, học sinh phải xác định được vị trí hai khu vực Tây
Âu và Đông Âu trên bản đồ, nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu như vĩ độ,
vị trí địa lí (gần biển hay xa biển), địa hình, hướng gió, đặc điểm các dịng hải lưu ven
bờ và khái niệm về hai kiểu khí hậu và lục địa. Tất cả các nhân tố trên, học sinh đã
được học trong phần địa lí đại cương nhưng khi vận dụng vào trường hợp này tùy
theo trình độ của học sinh giáo viên có thể nêu một số câu hỏi phụ để các em khơng
bỏ sót các nhân tố chính như đặc điểm của gió Tây Ơn đới của dịng biển Bắc Đại tây
Nói chung các câu hỏi phát triển tư duy của học sinh đặt ra trong quá trình đàm
thoại thường tập trung vào hai yêu cầu:
+Bắt buộc học sinh phải so sánh hai dữ liệu, hiện tượng địa lí đã biết.
+Giải thích các sự kiện, hiện tượng địa lí bằng cách vận dụng các kiến thức đã
học.
Quá trình đàm thoại có thể diễn ra dưới hình thức một cuộc trao đổi liên tục
giữa thầy và trò với những câu hỏi, trong đó thầy hỏi với mục đích vừa kích thích học
sinh suy nghĩ vừa gợi ý để học sinh trả lời.
Mơn địa lí giúp học sinh hiểu rằng: đất nước ta trước đây bị bóc lột và tàn phá
trong chiến tranh như thế nào, đời sống nhân dân ta vì đâu mà nghèo khó,...Hiểu được
như vậy, các em sẽ càng quyết tâm học tập bảo vệ những thành tựu của đất nước. Như
vậy , môn địa lí khơng chỉ giáo dục cho học sinh long u nước, thái độ nhiệt tình lao
động mà cịn bồi dưỡng cho các em ý thức làm chủ và góp phần làm cho đất nước
giàu đẹp.
Tuy nhiên, khi học địa lí địa phương khơng phải chúng ta chỉ nói đến những
thuận lợi mà phải nói đến những khó khăn về tự nhiên cũng như về kinh tế, xã hội
đang cản trở bước tiến của chúng ta. Các khó khăn đó bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân: một xã hội cũ với nền kinh tế lạc hậu, trình độ khoa hoc mỹ thuật chưa phát
triển nền nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào tự nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên
quá mức gây lãng phí,...
Q trình dạy học địa lí ở trường phổ thông, cần phải khắc sâu được kiến thức
cơ bản học sinh. Trong mơn địa lí ở trường phổ thơng kiến thức cơ bản chính là các
Trang bị cho học sinh một số kỹ năng kỹ xảo để học sinh vận dụng các kiến
thức của khoa học địa lí vào thực tiễn, làm quen các phương pháp: quan sát, làm việc
với bản đồ, các số liệu thống kê,... để các em không bỡ ngỡ trước những hoạt động
phức tạp và đa dạng của cuộc sống.
Duyệt của CGH Duyệt của Tổ trưởng <i>Trường Long Hòa, ngày</i>
<i>30/10/2012</i>