Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về ô nhiễm nhiễm môi trường của nhândân thôn Lại Trạch - xã Yên Phú - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.57 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển cộng đồng là một lĩnh vực hoạt động khoa học và thực tiễn còn
rất mới mẻ ở Việt Nam. Trong những năm gần đây Nhà nước, các tổ chức xã
hội trong và ngoài nước, các cá nhân tự nguyện đã có nhiều chương trình hoạt
động kinh tế - xã hội với mục tiêu hướng vào các hoạt động hưởng lợi nhằm
tạo ra nhiều cơ hội cho người dân tiếp cận được với những nguồn lực hỗ trợ,
giúp cộng đồng khơi dậy các tiềm năng và từng bước giải quyết các khó khăn
trong cộng đồng.
Mục tiêu của phát triển cộng đồng trước hết là mục tiêu con người chứ
không phải là những tiến bộ về mặt vật chất mà không đi kèm với sự phát
triển khả năng của con người và định chế của xã hội thì đó là sự phát triển hời
hợt, tạm bợ. Trong đó, mục tiêu cụ thể của phát triển cộng đồng là những cải
tổ/những thay đổi tức thì mà phát triển cộng đồng phải đạt được. Mục tiêu
tổng thể là những thay đổi có tính hệ thống mà chúng ta cần đạt được trong
quá trình phát triển cộng đồng. Và mục tiêu chiến lược nhằm: Cải thiện và
san bằng về mặt vật chất cũng như tinh thần của người dân thông qua những
chuyển biến, tiến bộ, phát triển xã hội; Củng cố thiết chế xã hội để tạo điều
kiện thuận lợi cho những chuyển biến và sự tăng trưởng; Bảo đảm sự tối đa
của người dân vào tiến trình phát triển.
Các dự án phát triển cộng đồng thường hướng đến những cộng đồng
nghèo, cộng đồng có những vấn đề xã hội nổi cộm như : ma túy, mại dâm, cờ
bạc.. và ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề được quan tâm. Ơ nhiễm mơi
trường khơng chỉ là vấn đề “nóng” của riêng Việt Nam mà nó cịn làm cho cả
thế giới quan tâm hướng tới. Do quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật
cộng với sự thiếu ý thức của con người mà môi trường sống của chúng ta bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Các hiện tương thiên nhiên xảy ra càng nhiều với sức
tàn phá ghê gớm kéo theo đó là sự gia tăng của các loại bệnh tật, đặc biệt là


bệnh ung thư mà lồi người chúng ta chưa tìm ra được phương thức chữa trị.
Miền Trung yêu thương vẫn thường xuyên phải sống chung với lũ, với cảnh


lụt lội triền miên.Điều đó chứng tỏ mơi trường sống của chúng ta đang kêu
cứu, đang cần sự quan tâm của tất cả mọi người chứ không phải là của riêng
ai.
Những vùng q Việt Nam ln thanh bình n tĩnh. Nhưng đằng sau sự
êm đềm đó là mơi trường đang bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng. Màu
xanh của những cánh rừng đang giảm dần. Nguồn nước của người dân đang
bị ô nhiễm, rác thải đổ bừa bãi nhà vệ sinh không đảm bảo; chuồng trại chăn
nuôi không được xây dựng và dọn vệ sinh đúng cách… vì tầm quan trọng của
một mơi trường xanh – sạch, vì cuộc sống bình yên của con người để góp
nâng cao nhận thức của người dân tại một thôn nhỏ em đã chon vấn đề : “
Tuyên truyền nâng cao nhận thức về ô nhiễm nhiễm môi trường của nhân
dân thôn Lại Trạch - xã Yên Phú - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng n ” làm đề
tài tiểu luận.
Vì cịn là sinh viên, kiến thức, kinh nghiệm thực tế và cách nhìn nhận vấn
đề cịn hạn chế nên trong khn khổ một bài tiểu luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ cho bài tiểu
luận của em được đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Thanh Bình– giảng viên trực
tiếp giảng dạy bộ môn Phát triển cộng đồng, sự hướng dẫn của các anh chị
khóa trên và sự đóng góp ý kiến của các bạn đã giúp em hoàn thành bài tiểu
luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Thị Thanh Hải


MỤC LỤC
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tên đề tài
2.Lý do nghiên cứu

3.Mục tiêu nghiên cứu
4.Phạm vi nghiên cứu
PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận
1.Các khái niệm có liên quan
2.Phân tích nội dung
2.1 Sử dụng phương tiện giao tiếp cộng đồng
2.2 Xây dựng mối quan hệ với những người làm tại cơ quan thông tin đại
chúng
2.3 Tổ chức vận động quần chúng
2.4 Vận động quyên góp quỹ phát triển cộng đồng
II. Cơ sở thực tiễn
1.Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường tại thôn Lại Trạch- xã Yên Phúhuyện Yên Mỹ- tỉnh Hưng Yên
2. Các giải pháp đã thực hiện với vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương.
3. Những khó khăn và thuận lợi tại địa phương trong hoạt động tuyên truyền
và nâng cao nhận thức của người dân trong thôn về ô nhiễm môi trường.
3.1 Những thuận lợi
3.2 Những khó khăn


4. Các giải pháp nhằm thực hiện hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức
về ô nhiễm môi trường cho người dân thôn Lại Trạch.
III. Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng vào giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường tại địa phương
1. Những yêu cầu cần thiết đối với tác viên phát triển cộng đồng trong hoạt
động nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường cho người dân thơn Lại
Trạch.
2. Vai trị của tác viên phát triển cộng đồng trong thực tiễn tuyên truyền nâng
cao nhận thưc về ô nhiễm môi trường cho người dân tại thôn Lại Trạch
3. Mơ hình dự án tác viên phát triển cộng đồng cần làm để can thiệp vào tiến

trình hoạt động nâng cao nhận thức của người dân thôn Lại Trạch - xã Yên
Phú – huyện Yên Mỹ – tỉnh Hưng Yên về ô nhiễm môi trường .
PHẦN III. TỔNG KẾT
Phụ lục


PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tên đề tài
“Tuyên truyền nâng cao nhận thức về ô nhiễm nhiễm môi trường của nhân
dân thôn Lại Trạch - xã Yên Phú - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên ”
2.Lý do nghiên cứu
Nghèo đói, bệnh tật, nước sạch, ô nhiễm môi trường...đang là những vấn đề
nóng nhận được sự quan tâm của tồn xã hội. Tầm ảnh hưởng của những vấn
đề này không chỉ trong phạm vi một thành phố, một quốc gia, một dân tộc mà
là trên phạm vi tồn thế giới, nó có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống con
người thậm chí là cả sự tồn tại hay diệt vong của tồn nhân loại.
Trong khi các ngành chức năng cịn đang loay hoay tìm cách xử lý các điểm
“nóng” về ơ nhiễm, thì tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở khơng ít vùng nông
thôn đang trở nên nghiêm trọng.
Nông thôn nước ta đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển. Theo đó,
phát sinh khơng ít vấn đề về mơi trường mà bức xúc nhất là tình trạng ơ nhiễm
mơi trường. Nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường nơng
thơn, nhưng đáng nói là ý thức của mọi người về cách ngăn ngừa vẫn chưa
được coi trọng.
Hiện nay, vấn đề đáng báo động tại vùng nông thôn là tình trạng chất thải sinh
hoạt. Cuộc sống của nhân dân được cải thiện, nhu cầu xả rác cũng không
ngừng tăng, trong khi đó, ý thức vệ sinh cơng cộng của bộ phận dân chưa thực
sự tốt, cơ sở hạ tầng yếu kém, dịch vụ môi trường chưa phát triển nên khả
năng xử lý ơ nhiễm mơi trường hạn chế. Ngồi ra, nguyên nhân từ thói quen
canh tác, sản xuất và xả rác bừa bãi của người dân, đó là tình trạng sử dụng

hóa chất trong nơng nghiệp như phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
một cách tràn lan, khơng có sự kiểm sốt của ngành chức năng, các phương


thức sản xuất ở nông thôn cũng tạo ra lượng rác thải và nước thải gây ô nhiễm
môi trường khá lớn, gần gũi nhất là chất thải của phương thức chăn ni
truyền thống gia súc, gia cầm..v.v. Ngồi các ngun nhân trên làm cho mơi
trường nơng thơn ơ nhiễm thì nguyên nhân cơ bản khác là nhận thức, ý thức
BVMT của người dân sinh nhiều hơn đến cuộc sống mưu sinh. Khi đời sống
chưa thực sự đảm bảo thì việc bảo vệ môi trường là thứ yếu. Việc lạm dụng
thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất; việc xả nước, rác thải; sử dụng nước
không đảm bảo vệ sinh, việc đầu tư các cơng trình phục vụ đời sống và

sức khỏe (bể nước, cống rãnh thốt nước, hố xí...), việc tham gia công tác vệ
sinh môi cộng đồng… sẽ rất hạn chế.
Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng
đồng. Tỷ lệ mắc các bệnh lý ở một số địa phương xấp xỉ 50% dân số; đặc biệt
mắc nhiều các bệnh như ung thư, mắt hột, đường ruột, tiêu chảy...
Tuy nhận thức rõ được những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường mà người
dân đã, đang và sẽ gặp phải nhưng mức độ lưu tâm và đề ra những phương án
giải quyết vấn đề này vẫn chưa được nhìn nhận một cách thích đáng. Hiện tại,
nguồn lực của Chính phủ cịn có hạn, khả năng quản lý của địa phương còn
hạn chế và thiếu kinh nghiệm trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đây
là những vấn đề cịn tồn tại cần phải tìm những giải pháp phù hợp.
Từ những điều đã được trực tiếp nhận thấy về vấn đề ô nhiễm môi trường tại
thôn Lại Trạch- xã Yên Phú- huyện Yên Mỹ- tỉnh Hưng Yên – một thôn đang
phát triển vượt bậc về sản xuất kinh doanh, là làng nghề truyền thống miến
dong, em thấy việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường,
xây dựng dự án là rất cần thiết. Sự can thiệp kịp thời sẽ giúp giảm thiểu những
tác động xấu ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân ở khu vực này.

3.Mục tiêu nghiên cứu
-Thấy được thực trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra tại thôn Lại Trạch- xã
Yên Phú- huyện Yên Mỹ- tỉnh Hưng Yên.


-Xây dựng dự án để nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi
trường của nhân dân thôn Lại Trạch - xã Yên Phú - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng
Yên để từ đó người dân thay đổi được hành vi của mình.
4. Phạm vi nghiên cứu
-Gia đình
-Các hộ kinh doanh
-Nhà máy, xí nghiệp nằm trong phạm vi của thôn
5. Phương pháp nghiên cứu
-Quan sát
-Điều tra
-Nghiên cứu tài liệu
-Tiếp cận thực tế


PHẦN II. NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận
1. Các khái niệm có liên quan.
1.1 Các khái niệm trong phát triển cộng đồng.
-Khái niệm cộng đồng: Cộng đồng là số đông dân cư sống trong cùng một khu
vực có cùng điều kiện mơi trường, có liên hệ với nhau, cùng quan tâm đến nhu
cầu, sở thích, nguyện vọng chung.
-Khái niệm vấn đề cộng đồng: Là những khó khăn trở ngại, những rào cản
trong tiến trình thực hiện nhu cầu chính đáng, hợp pháp ở các lĩnh vực đời
sống kinh tế, văn hóa, quản lý, xã hội, ngăn cản quá trình phát triển của cộng
đồng.

-Định nghĩa về phát triển cộng đồng:
+ Phát triển cộng đồng: là một tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo,
thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục giúp người dân
trong cộng đồng nhận thức rõ tình hình, vấn đề hiện tại của họ, phát huy các
khả năng và tài nguyên sẵn có của họ, tổ chức các hoạt động chung tự giúp,
bồi dưỡng và củng cố tổ chức, mở rộng các mối liên kết tiến tới tự lực phát
triển.
+ Phát triển cộng đồng bền vững là một kiểu loại phát triển cộng đồng có tính
lâu bền dựa trên cơ sở cân đối liên hệ thống nội bộ cộng đồng, giữa các cộng
đồng và với môi trường.
-Khái niệm về dự án phát triển cộng đồng: Dự án phát triển cộng đồng là một
loại dự án phát triển nhằm giải quyết một hay một số các vấn đề của cộng
đồng với sự tham gia tích cực của nhiều lực lượng xã hội (bên trong và bên


ngồi; chính phủ hay phi chính phủ), thể hiện bằng một kế hoạch can thiệp
hay một chương trùnh hành động được xác định bởi một khung thời gian,
nhân lực, tài chính và các vấn đề quản lý khác.
-Khái niệm tác viên cộng đồng: Những người đào tạo có kiến thức, có kỹ năng
làm việc với cộng đồng một cách chuyên nghiệp. Tác viên cộng đồng có thể là
các cán sự xã hội đến làm việc ở cộng đồng trong một thời gian, hỗ trợ cộng
đồng, người dân trong việc phát triển năng lực của mình, trong tiến trình phát
triển cộng đồng sau đó đi đến những cộng đồng yếu kém khác nhưng tác viên
cộng đồng cũng có thể là những người cán bộ làm việc vận động quần chúng,
sống và làm việc lâu dài, mãi mãi với người dân địa phương.
1.2 Khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường, tuyên truyền nâng cao
nhận thức về ô nhiễm môi trường.
Theo Từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia thì:
-Mơi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài
của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu

hướng và tình trạng tồn tại của nó. Mơi trường có thể coi là một tập hợp, trong
đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống
đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.
-Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm bởi các chất hóa
học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác.
Các dạng ô nhiễm mơi trường thường gặp:
+ Ơ nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng
vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người
như khai thác khoáng sản, sản xuất cơng nghiệp, sử dụng phân bón hóa học
hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm.
+ Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học
– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng
sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ơ
nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.


+ Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự tỏa
mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. Hiện nay, ơ nhiễm khí quyển
là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một
quốc gia nào. nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương
mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó cịn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ
diệt các khu rừng và các cánh đồng. Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển
là hiện tượng lỗ thủng tầng ơzơn.
+ Ngồi ra cịn có các loại ơ nhiễm như: Ơ nhiễm phóng xạ, ơ nhiễm tiếng ồn,
ơ nhiễm sóng..v.v..
- Khái niệm về tuyên truyền nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường : là
cách mà tác viên phát triển cộng đồng sử dụng các hình thức thơng qua phát
thanh, truyền hình những hoạt động trực tiếp được tiến hành. Qua các hình

thức đó sẽ giúp người dân hiểu biết hơn về tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
2.Phân tích nội dung.
Các kỹ năng chủ yếu sử dụng trong tuyên truyền nâng cao nhận thức của
người dân trong cộng đồng.
2.1 Sử dụng phương tiện giao tiếp cộng đồng.
-Tìm ra những cơ quan thơng tin đại chúng : tịa soạn báo, tạp chí, đài truyền
thanh, truyền hình...
-Tìm ra những người tình nguyện của cộng đồng làm việc thơng tin quảng đại.
-Tìm những người có khả năng vẽ, viết, thiết kế, bài trí…
-Làm việc những cơ quan thông tin đại chúng.
Một trong những cách để ta tuyên truyền rộng rãi mục đích, mục tiêu của hành
động, thu hút sự quan tâm tham gia của nhiều người vào hành động hay
chương trình của chúng ta, cần đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng
những thông tin cơ bản về mục tiêu và chủ đề cần tuyên truyền. Muốn vậy,
việc trước tiên nên có kỹ năng giao tiếp và làm việc với những người là đại
diện của cơ quan thông tin đại chúng ở cộng đồng.


2.2. Xây dựng mối quan hệ với những người làm tại cơ quan thơng tin đại
chúng.
- Giới thiệu mình với người phụ trách báo chí, phát thanh, truyền hình…
- Khi làm việc với họ cần trung thực.
- Tìm hiểu về cơ quan, các nhân viên đặc biệt là người sẽ làm việc cùng tại tòa
soạn.
- Biết cách làm việc, tinh tế và cảm ơn khi cơng việc đã hồn thành.
2.3 Tổ chức vận động quần chúng
- Vận động thông qua các chủ trương chính sách của nhà nước về các vấn đề
xã hội, về hỗ trợ những người yếu thế hay nêu cao tinh thần truyền thống dân
tộc.
- Có thể thơng qua việc tham gia vào các hoạt động chính trị, đồn thể nói lên

tiếng nói của người dân cần giúp đỡ.
- Tác động tới các nhà chức trách có uy tín.
- Tổ chức các hội thảo, hội nghị, các hoạt động để phổ biến tuyên truyền từ đó
thu hút sự tham gia.
- Giáo dục quần chúng: giáo dục giác ngộ.
2.4 Vận động quyên góp quỹ phát triển cộng đồng.
Trong một số trường hợp cần quyên góp quỹ cho hoạt động do khơng đủ
kinh phí hoạt động, có thể vận động qun góp từ cộng đồng, các tổ chức
chính trị, xã hội trong và ngoài cộng đồng.
Nhiều tổ chức, cộng đồng chỉ làm những cái mà nhà nước cung cấp tài
chính, nếu khơng chuyển kinh phí xuống kịp thời sẽ không tổ chức các hoạt
động. Tuy nhiên một trong những việc làm mà tổ chức cần suy nghĩ là vận
động tăng nguồn quỹ. Muốn vậy cần phải hiểu biết về nguồn tài trợ, các tổ
chức có thể tài trợ, các cá nhân, nhà hảo tâm có thể giúp đỡ…


Kế hoạch tài trợ phân bổ tiền của từng cơ quan, tổ chức như thế nào cần
nắm rõ để có kế hoạch đề xuất, trình kịp thời trước khi cơ quan, tổ chức đó
duyệt kinh phí hằng năm. Do đó cần phải kinh hoạt, sáng tạo và mạnh dạn đặt
vấn đề, tạo tâm lý thoải mái trong nhóm những người đi qun góp, tạo ra sự
đồn kết, thân mật.

II.Cơ sở thực tiễn
1.Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường tại thôn Lại Trạch- xã Yên
Phú- huyện Yên Mỹ- tỉnh Hưng Yên
Thôn Lại Trạch là một trong những thôn thuộc xã Yên Phú- huyện Yên Mỹtỉnh Hưng Yên với 700 hộ gia đình, nổi tiếng với nghề làm miến dong. Những
năm gần đây, nghề này đã đem lại cho người dân thu nhập từ 100 - 150 triệu
đồng/hộ/năm. Người dân sinh sống hầu hết bằng nông nghiệp: trồng hoa màu,
chăn nuôi gia súc, trồng lúa nước và nghề truyền thống làm miến dong.
Do đặc điểm của một làng nghề truyền thống, thơn Lại Trạch mỗi ngày có thể

sản xuất từ 1-1,5 tấn miến, và ngày càng phát triển về số lượng. Đến làng
nghề, tôi thấy cảnh sản xuất tất bật của người dân. Nhưng một ấn tượng khiến
tơi khó chịu đó là mùi xú uế, hơi thối… bay quanh khắp làng. Đi đến chỗ nào
chúng tôi cũng bắt gặp nước thải ở tất cả cống rãnh thoát nước làng nghề một
màu đen kịt. Anh Nguyễn Trọng Sơn một hộ dân trong làng cho biết: “Ơ
nhiễm tích tụ bao năm nay, ảnh hưởng đến nguồn nước giếng khoan, nước
giếng có mùi thum thủm dân không dám ăn, mà chỉ để sản xuất, tắm giặt…
Một số nhà có điều kiện thì thay đổi nguồn nước khác như nước mưa, nước
máy, cịn khơng có điều kiện vẫn phải sử dụng.” Ơng Trần Ngọc Hải một hộ
dân khác phản ánh: “Hàng năm cứ vào thời gian cao điểm sản xuất vào vụ
nông dân thu hoạch bột sắn, miến... nước thải chảy ra ngoài kênh, cộng với
nước thải sinh hoạt nên rất hôi thối. Việc đó cứ diễn ra mấy chục năm qua,
nước thải khơng được tiêu thốt, cháu bảo sao mà khơng ơ nhiễm?”
Quy trình sản xuất miến ở đây gần như là thủ cơng, mạnh hộ nào hộ đó làm.
Vào vụ sản xuất, hàng trăm tấn củ dong riềng khắp nơi tập trung ở thơn. Theo
tính tốn, cứ 10 tấn củ dong riềng ở 1 hộ sản xuất thải ra môi trường 7 tấn bã,
nước thải. Tất cả đổ xuống cống rãnh, kênh mương quanh làng, chỉ sau 3 - 4


ngày, các hóa chất, nước thải sinh hoạt, chất hữu cơ phân hủy bốc lên mùi hôi
thối lan ra cả vùng. Trong quá trình sản xuất mạch nha miến dong… người ta
xử lý làm trắng bột bằng thuốc tím. Sau 7 ngày, tinh bột trắng được xử lý lắng
đọng, người ta thu lại bột, cịn nước thải cùng hóa chất đổ thẳng ra cống
rãnh…

Một vấn đề rất đáng được quan tâm tại đây là tình trạng xử lý rác thải sinh
hoạt. Rác bị vứt bừa bãi không theo quy định. Hầu hết rác của các gia đình
khơng được thu gom, và đổ đúng nơi. Các chai lọ thuốc trừ sâu vứt ngay tại
các bờ ruộng, kênh mương. Trên các đường của xóm ngõ, bụi rậm chưa được
phát quang, cống rãnh bị cỏ và rác che lấp không tiêu được nước dẫn đến tình

trạng nước tù đọng là cơ hội để cho muỗi và các sinh vật gây bệnh sinh sống.
Tình trạng đốt rơm rạ và thân, lá ngô trong mùa thu hoạch đang trở nên phổ
biến, khơng chỉ lãng phí mà cịn làm ơ nhiễm mơi trường, tiềm ẩn nhiều nguy
cơ gây mất an toàn đối với người và phương tiện tham gia giao thơng, vì khói
bụi che khuất tầm nhìn.
Vào ngày mùa người dân phơi rơm rạ ở các nẻo đường, trời mưa rơm không
được phơi khô nên bốc mùi hơi rất khó chịu. Lại có rất nhiều bãi phân trâu,
phân bò giữa đường nên đường đi lại rất bẩn. Hai bên đường là cống rãnh
nước thải màu đen ngòm, tất cả mọi nhà đều thải nước sinh hoạt ra đường
cống rãnh này. Khi trời nắng nóng mùi cống rãnh bốc lên và khi trời mưa thì
nước cống tràn ra ngồi đường đi khi nước rút trên đường cịn lại đủ thứ rác
thải.
Tất cả những hiện trạng nói trên đã gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường.
Hàng năm người dân nơi đây phải đối mặt với những dịch bệnh nguy hiểm
như dịch tả, dịch sốt xuất huyết… và còn rất nhiều những căn bệnh nguy hiểm
khác chưa được phát hiện. đó là một điều rất đáng lo ngại.
Hầu hết người dân trong thôn khi được hỏi về tác hại của ô nhiễm môi
trường đều chưa đưa được ra những câu trả lời đúng đắn và hợp lý. Ủy ban
nhân dân xã và lãnh đạo trong thôn chưa thật sự quan tâm đến vấn đề mơi
trường, vì chưa có những kế hoạch để người dân thực hiện hướng tới môi
trường xanh - sạch đẹp.


Trên đây là thực trạng về vấn đề ô nhiễm mơi trường tại thơn Lại
Trạch.Trước những vấn đề đó, địi hỏi phải có những giải pháp hợp lý để cải
thiện tình hình giúp đỡ người dân nâng cao nhận thức.
2. Các giải pháp đã thực hiện với vấn đề ô nhiễm mơi trường ở địa phương.
Nhận thức được tình trạng ô nhiễm môi trường đang ngày càng nghiêm trọng
ở thôn Lại Trạch, Đảng bộ và chính quyền đại phương cũng đã thực hiện
nhiều giải pháp để khắc phục tình hình này.

Địa phương đã tổ chức các buổi họp nhằm tuyên truyền cho người dân ý
thức về bảo vệ môi trường. Chỉ ra những tác hại nghiêm trọng của vấn đề ô
nhiễm nhằm nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm của họ.
Ủy ban nhân dân xã phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức thực hiện các hoạt
động vì mơi trường như: Chương trình mùa hè xanh, Dọn vệ sinh đường làng
ngõ xóm, dọn vệ sinh ao hồ tập thể..v.v. Tuy nhiên, các hoạt động vẫn chưa
được thực hiện một cách triệt để, mới chỉ tạo được thành các phong trào mang
tính đứt quãng, và ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người dân về vấn đề
này chưa cao.
Các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cũng quy định cho
các địa phương việc quy hoạch khu tập trung và xử lý rác thải. Tuy nhiên, tình
trạng người dân xả rác không đúng nơi quy định vẫn cịn tồn tại. Ý thức bảo
vệ và giữ gìn mơi trường sống của người dân vẫn chưa được cao.
Địa phương cũng đã xây dựng quy chế nộp phạt, quy định mức phạt tài
chính cụ thể với các hộ sản xuất xả ra môi trường lượng chất thải độc hại quá
mức cho phép, tuy nhiên việc thực hiện vẫn chưa được rõ ràng, cụ thể. Chưa
có quy định được cơ quan nào sẽ đứng ra thu tiền phạt này, đồng thời cũng
chưa biết thu theo phương pháp nào, nhận biết cá nhân, gia đình nào vi phạm
quy định này cho cụ thể.
Từ những hoạt động trên cho thấy, nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trường
của các cơ quan chức năng cũng như chính quyền địa phương đã có, nhưng
cách thức thực hiện việc giải quyết vấn đề này vẫn cịn hạn chế. Tính chun
mơn trong việc giải quyết ơ nhiễm mơi trường chưa có, vì vậy mà ý thức của
người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường chưa cao. Họ mới chỉ tham gia như


đó là một cơng việc chung của xã hội chứ chưa nhận ra đó chính là vấn đề của
bản thân và của gia đình mình. Chính vì những hạn chế đó, nên thiết nghĩ, một
dự án phát triển cộng đồng cho việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại
đây sẽ đạt được nhiều kết quả tích cực.

3. Những thuận lợi và khó khăn tại địa phương trong hoạt động tuyên
truyền nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường .
3.1. Những thuận lợi
Càng những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường càng trầm
trọng gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và môi trường sinh hoạt của
người dân. Hơn ai hết, người dân nơi đây rất mong muốn tình trạng này nhanh
chóng được cải thiện để họ được sống trong bầu khơng khí trong lành. Do đó,
dự án phát triển cộng đồng đưa vào sẽ được nhân dân nhiệt tình ủng hộ.
Cộng đồng xác định được vấn đề ưu tiên trước mắt là vấn đề ô nhiễm
môi trường.
Chống ô nhiễm môi trường là một trong những chương trình được ưu
tiên hàng đầu từ Trung Ương đến địa phương. Những hoạt động thiết thực
thường niên được tổ chức như : tuần lễ quốc gia vệ sinh nước sạch và môi
trường, ngày Môi trường thế giới (5/6), chiến dịch làm thế giới sạch hơn đã
tạo ra phong trào tồn dân tham gia vệ sinh mơi trường, khơi thông cống rãnh,
tu bổ vệ sinh các công trình cấp nước, thu gom và xử lý tiêu hủy rác thải… đã
được phổ biến đến người dân.
Nhân dân địa phương rất tin vào sự lãnh đạo của cấp trên, tin vào
những chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước ta.
Do đất đai rộng rãi nên việc làm những cơng trình vệ sinh, khu
chuồng trại… sẽ rất thuận lợi mà khơng lo đất đai hẹp, khơng có đất để xây
dựng quy hoạch.
Làng nghề truyền thống như ở địa phương luôn được nhà nước quan
tâm hàng đầu trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Việc làm mới, hợp vệ sinh những khu chuồng trại chăn nuôi gia súc, nhà
vệ sinh, thu gom rác thải, chống ô nhiễm nguồn nước... sẽ không tốn kém quá


nhiều tới kinh tế của người dân mà hiệu quả mang lại là rất cao vì thế mà các
hộ gia đình trong thơn sẽ tham gia, hưởng ứng tích cực.

Người dân trong thơn hầu hết đều rất nhiệt tình tốt bụng và tích cực
tham gia vào các hoạt động tập thể nếu được phát động.
Phịng chống ơ nhiễm mơi trường là chương trình ln được các tổ chức
quốc tế như: UNICEF; DANIDa ... quan tâm. Đó là việc làm rất thuận lợi để
thu hút nguồn tài trợ khi thực hiện hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức
của người dân về vấn đề này.
3.2 Những khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi nói trên thì hoạt động tun truyền nâng cao
nhận thức của người dân trong thôn về ô nhiễm môi trường vẫn cịn gặp rất
nhiều khó khăn như:
- Nhận thức và trình độ của người dân chưa cao nên họ thiếu kiến thức, thiếu
hiểu biết không hiểu hết được những tác hại to lớn do ô nhiễm môi trương gây
nên vì thế mà họ thiếu ý thức trong cuộc sống vơ tình gây nên tình trạng ơ
nhiễm mơi trường.
- Do nhân dân quen với cách làm từ trên xuống, quen chấp hành mệnh lệnh, có
thói quen an phận, chỉ biết nghe và làm theo, có tâm lý dựa dẫm, phụ thuộc,
chưa có thói quen trong việc bàn bạc, đưa ra ý kiến, tham gia giải quyết và
kiểm tra các vấn đề trong phát triển cộng đồng.
- Do dân sợ quyền lực, sợ bị trù dập, sợ bị thất bại và sợ chịu trách nhiệm với
công việc họ tham gia.
- Do tâm lý rụt rè, thiếu tự tin về khả năng tư duy làm việc độc lập. Chưa ý
thức được quyền dân chủ, quyền làm chủ và quyền được tham gia, quyết định
trong các dự án phát triển cộng đồng.
- Phát triển cộng đồng nói riêng, cơng tác xã hội nói chung chưa được cơng
nhận là một nghề chính thức, chưa được thừa nhận về mặt chun mơn, nên
khó khăn trong việc xin phép hoạt động, cùng hợp tác hoạt động tại cộng
đồng, chính quyền địa phương cịn e dè trong tieps nhận, hợp tác.


- Nhiều tổ chức chưa có sự phối hợp chặt chẽ, nhiều hoạt đọng trùng lặp,

người dân tham gia họp bàn đóng góp ý kiến nhiều mà quyền lợi được hưởng
lại hạn chế, từ đó khơng thu hút được sự tham gia của người dân.
- Phương thức làm việc chạy theo thành tích, chỉ tiêu dẫn đến các dự án mang
nặng tính hình thức, phơ trương nhưng khơng thật sự hiệu quả.
- Thiếu cán bộ chuyên môn, chuyên trách, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, làm
việc theo nhiệm vụ trên giao, không tập trung đến hiệu quả công việc.
- Cán bộ ở xã và ở thơn chưa tích cực, vận động tuyên truyền để người dân
trong xã nói chung và người dân trong thơn tham gia tích cực vào các hoạt
động như thu gom rác thải, vệ sinh chuồng trại... thế nên công tác vệ sinh môi
trường tại đây bị sao nhãng.
- Vệ sinh môi trường được quan tâm nhưng tài chính để chi cho hoạt động
lại rất ít và tại thơn Lại Trạch là khơng có. Vì thế mà công tác vệ sinh môi
trường đối với người dân khơng có gì phải quan tâm lo ngại.
- Đội ngũ tun truyền về vệ sinh mơi trường như Đồn thanh niên hay Hội
phụ nữ trong thôn không thể hiện được vai trị của mình, các hoạt động khơng
được thực hiện.
- Do kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên việc tiếp cận với các phương tiện
thông tin đại chúng như đài truyền hình, truyền thanh của người dân cịn hạn
chế và những hiểu biết của họ về môi trường và ô nhiễm môi trường chưa cao.
4. Các giải pháp nhằm thực hiện hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức
về ô nhiễm môi trường cho người dân trong thôn.
- Tuyên truyền để người dân hiểu hết được tác hại của ô nhiễm môi trường
thông qua buổi họp thôn hay đài phát thanh của thơn.
-Xây dựng mơ hình hệ thống xử lý nước thải cũng như rác thải trong quá trình
làm miến dong tại mỗi hộ kinh doanh.
- Hướng dẫn người dân xây chuồng trại và vệ sinh chuồng trại theo đúng quy
định, yêu cầu cách xa thu sinh hoạt của gia đình.
- Hướng dẫn người dân làm nhà tiêu hợp vệ sinh, đúng quy định.



- Phát động các gia đình trong tồn thơn đổ rác đúng nơi quy định, xử lý rác
thải khi đã quá nhiều.
- Phối hợp giữa Đoàn thanh niên và Hội phụ nữ dọn đường xóm ngõ phát
quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để tránh hiện tượng nước tù đọng giúp
đường xá đi lại thơng thống, sạch sẽ
- Hướng dẫn một số gia đình xây bể lọc nước và đào nước giếng khơi sâu để
có nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Cùng với đó là đào rãnh thốt nước sinh hoạt
trong gia đình tránh hiện tượng nước thải sinh hoạt chảy bừa bãi gây ướt và
làm đường lầy lội.
III. Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng vào giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường tại địa phương
1. Những yêu cầu cần thiết đối với tác viên phát triển cộng đồng trong hoạt
động nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường cho người dân thôn Lại
Trạch.
Mỗi nghề nghiệp đều có những địi hỏi riêng như là đạo đức nghề nghiệp, kiến
thức nghề nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp hay rộng hơn
là thái độ nghề nghiệp chính là cách ta cảm nhân ứng xử và hoạt động theo
những theo những chuẩn mực nhất định. Những chuẩn mực nhất định đó
khơng chỉ xuất phát từ u cầu bên ngoài mà xuất phát cả từ "cái tâm" của bản
thân người đó. Kiến thức nghề nghiệp là những tri thức chun mơn mà nghề
nghiệp đó cần để hành động. Kỹ năng chuyên môn là kỹ năng biến kiến thức
chuyên môn thành hoạt động thực tế hướng tới đối tượng với một chuản mực
đạo đức cần thiết. Có 3 yếu tố: đạo đức nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp và
kỹ năng nghề nghiệp đều quan trọng đối với mỗi nghề. Tuy nhiên, thái độ
nghề nghiệp là cái gốc. Kiến thức và kỹ năng sẽ được rèn luyện trong quá
trình học tập, rèn luyện, thậm chí trong q trình cơng tác nếu có thái độ đúng
đắn.


Về thái độ


Thái độ của cá nhân hay của một tổ chúc hoạt động trong lĩnh vực phát triển
cộng đồng cần có là:


- Tơn trọng mỗi cá nhân, mỗi nhóm và cộng đồng
- Nhận thức cao đối với trách nhiệm và sự cam kết cống hiến của mình.
- Thấu cảm.Có cái nhìn cởi mở với mọi biện pháp thay thế, với mọi cơ hội
mới và mọi đề xuất mới.
- Kiên trì, nhẫn nại và chịu đựng.
- Sang kiến, sáng tạo và có linh cảm tốt.
- Mong muốn được tham gia mà không nhất thiết đòi hỏi là lãnh đạo.
- Tin tưởng vào người khác.
- Tự tin.


Về kiến thức

Những kiến thức tối thiểu cần thiết đòi hỏi người tác viêc cộng đồng cần có là:
- Hiểu biết về cộng đồng: yếu tố tác động đến sự hội nhập cộng đồng, vấn đề
cộng đồng..
- Kiến thức về phát triển tổ chức trên cơ sở lý luận về nhóm, năng động nhóm,
lãnh đạo nhóm..
- Kiến thức phối hợp liên ngành: tìm hiểu đối tác, thương lượng, hợp tác, phối
hợp
- Kiến thức cách giải quyết vấn đề và tiến trình ra quyết định.
- Kiến thức chung về phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
- Kiến thức về tập huấn và xây dựng các chương trình tập huấn.



Về kỹ năng.

- Kỹ năng giao tiếp, tham mưu, trợ giúp và xây dựng tổ chức.
- Kỹ năng nghiên cứu, lập kế hoạch và đánh giá.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề và giải quyết xung đột.


- Kỹ năng quản lý.
- Kỹ năng thiết kế và xây dựng tổ chức.
Cụ thể như sau:
- Đầu tiên tác viên phát triển cộng đồng phải là người có năng lực chuyên môn
để gây dựng niềm tin nơi nhân dân. Tác viên phát triển cộng đồng phải có kiến
thức sâu rộng về môi trường, ô nhiễm môi trường để tuyên truyền cho người
dân những thắc mắc của người dân về vấn đề này và đặc biệt là giúp người
dân hiểu được tác hại của ơ nhiễm mơi trường .
- Hịa đồng với người dân cũng là một yêu cầu quan trọng. Hòa đồng với
người dân thể hiện qua sự lằng nghe, đồng cảm, chấp nhận ở cùng, làm cùng,
cùng ăn, khơng coi thường vì họ sống nghèo khổ, khơng hợp vệ sinh mà phải
biết hướng dẫn để họ nhận thức được tác hại của ô nhiễm môi trường mà
không làm họ thấy tự ái.
- Người tác viên phát triển cộng đồng phải là người kiên trì, nhẫn nại vì có rất
nhiều người dân không dễ dàng thực hiện luôn theo u cầu. Tác viên phát
triển cộng đồng khơng nên nóng vội, áp đặt ý kiến đòi hỏi người dân phải thay
đổi ngay, phải làm ngay bởi vì sự thay đổi cần có thời gian. Đặc biệt trong q
trình tun truyền để dân có nhận thức cao về ơ nhiễm mơi trường có thể lúc
đầu họ vẫn sẽ vứt rác bừa bãi, không chuyển chuồng trại gia súc ra xa nơi sinh
hoạt vì thế mà tác viên phát triển cộng đồng phải kiên trì khơng được nóng
vội, từ từ nói để người dân hiểu.
- Trong phát triển cộng đồng sự học hỏi khơng chỉ có một chiều từ tác viên
đến người dân mà tác viên học rất nhiều từ hiểu biết và kinh nghiệm sống của

họ. Khiêm tốn sẽ giúp cho tác viên lắng nghe, đón nhận chân trọng ý kiến từ
người dân có như thế thì dân mới tin tưởng để làm theo hướng dẫn của tác
viên phát triển cộng đồng.
- Những phẩm chất khác như trung thực, khách quan, vô tư và đạo đức trong
sáng cũng là những yêu cầu cần có đối với người tác viên phát triển cộng
đồng. Nếu tác viên phát triển cộng đồng là một tấm gương mẫu mực thì người
dân sẽ tin tưởng và làm theo. Ví dụ như tác viên phát triển cộng đồng tham gia
tích cực cùng với người dân vệ sinh đường xóm, phát quang bụi rậm, để rác


sinh hoạt đúng nơi quy định thì người dân sẽ thấy được ý thức cao và sự
nhiệt tình trong cơng việc của tác viên phát triển cộng đồng. Được người dân
tin yêu thì những hoạt động trong phát triển cộng đồng sẽ được thực hiện tốt.
- Tác viên phát triển cộng đồng làm việc trong tiến trình phát triển cộng đồng
đóng vai trị là người tổ chức, lập kế hoạch, điều phối, người xúc tác, người
bồi dưỡng nâng cao nhận thức kỹ năng cho người dân đồng thời cũng là cầu
nối giữa nhóm người nghèo, người bị thiệt thịi với những nguồn lực sẵn có.
Trong hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường cho
người dân tại thơn thì những vai trị đó của người tác viên phát triển cộng
đồng được thể hiện rõ nét.
2. Vai trò của tác viên cộng đồng trong hoạt động thực tiễn tuyên truyền
nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường cho người dân tại thơn.
Với vai trị là người xúc tác, tác viên phát triển cộng đồng sẽ là người
gợi mở, hướng dẫn, tư vấn cho cộng đồng để họ xem xét và đưa ra các giải
pháp phù hợp với khả năng và nhu cầu của họ. Tác viên phát triển cộng đồng
không làm hộ, làm thay. Trong hoạt động thực tiễn về tuyên truyền nâng cao
nhận thức của người dân về ơ nhiễm mơi trường thì tác viên phát triển cộng
đồng cần tổ chức họp thơn qua đó chia sẻ những kiến thức, cách phịng chống
ơ nhiễm nhiễm mơi trường tạo bầu khơng khí, khuyến khích người dân tự nói
lên những việc cần làm để tránh ơ nhiễm.

Với vai trò là người biện hộ, người tác viên phát triển cộng đồng với
tư cách là người đại diện cho tiếng nói của người dân trong thơn và có những
đề đạt đối với những cơ quan khác có thẩm quyền như Ủy ban nhân dân xã,
phịng hay Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn hoặc Phịng hoặc Sở tài
ngun mơi trường; các tổ chức phi Chính phủ có những dự án liên quan đến
mơi trường có thể giúp đỡ hoặc lấy thơn làm địa phương, nơi thí điểm cho
tỉnh hoặc huyện của mình. Giúp đỡ chủ yếu là về tài chính và cán bộ các
chun mơn. Qua đó xuống trực tiếp địa bàn nói chuyện và hướng dẫn người
dân.
Tác viên phát triển cộng đồng còn thể hiện vai trò là người nghiên cứu,
cùng với cán bộ nòng cốt tại cộng đồng như trưởng thơn, trưởng Hội phụ nữ,
Đồn thanh niên... phân tích cụ thể mức độ ơ nhiễm mơi trường của thôn đang


ở mức độ nào, cần đưa ra những kế hoạch, đề án thực hiện như chọn gia đình
làm mẫu thí điểm xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khu chuồng trại xa nơi ở
của gia đình, kế hoạch cụ thể như ngày nào khơi thông cống rãnh, phát quang
bụi rậm...
Tác viên phát triển cộng đồng với vai trò là người hướng dẫn người dân
trong cộng đồng hiểu về mục đích, chiến lược phát triển về hoạt động tuyên
truyền nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường, bồi dưỡng
cho người dân kỹ năng thu dọn vệ sinh trong gia đình cũng như vệ sinh nguồn
nước, vệ sinh ngõ xóm. Bên cạnh đó cịn bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho cán
bộ trong thôn chịu trách nhiệm về vấn đề này để có những biện pháp cách
thức xử lý đối với các hộ gia đình vi phạm như đổ rác thải không đúng nơi quy
định.
Cuối cùng với tư cách là người vạch kế hoạch, tác viên phát triển cộng
đồng cần giúp người dân xây dựng một dự án về nâng cao nhận thức của
người dân về ô nhiễm mơi trường. Vì đó là vấn đề cần làm, cần quan tâm và
kế hoạch này cũng phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng

và Nhà nước. Kế hoạch đó phải được cộng đồng đề đạt lên cấp trên như
phịng Vệ sinh mơi trường huyện.
Tác viên phát triển cộng đồng nếu thực hiện tốt các vai trò trên sẽ giúp
cho hoạt động được tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao. Các vai trò này
luôn được kết hợp với nhau, lồng ghép với nhau trong mọi hoạt động của
người tác viên cộng đồng. Để thực hiện được dự án tại cộng đồng đạt kết quả
và có thể làm tốt các vai trị nêu trên, điều tất yếu là NVXH phải có đủ các
kiến thức, kỹ năng về cộng đồng và phát triển cộng đồng và điều quan trọng
nhất vẫn là thái độ, đạo đức nghề nghiệp.
3. Mơ hình dự án tác viên phát triển cộng đồng cần làm để can thiệp vào tiến
trình hoạt động nâng cao nhận thức của người dân thôn Lại Trạch - xã Yên
Phú - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng n về ơ nhiễm mơi trường.
- Mục đích,mục tiêu của dự án.
+ Môi trường ngày càng trong sạch, ý thức bảo vệ môi trường của người dân
ngày càng được nâng cao.


+ Môi trường được cải thiện, giảm thiểu bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho nhân
dân, làm co nếp sống của nhân dân lành mạnh, văn minh hơn.
+ Ảnh hưởng của dụ án tới các địa phương khác, khiến các địa phương khác
thay đổi cách nhìn nhận về ơ nhiễm môi trường và cải tổ phương pháp làm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Địa điểm tiến hành dự án: Thôn Lại Trạch- xã Yên Phú- huyện Yên Mỹ- tỉnh
Hưng Yên
- Thời gian thực hiện dự án: từ 1/11/2016 – 1/12/2016
- Đối tượng hưởng lợi (trực tiếp và gián tiếp) của dự án:
+ Đầu tiên là nhân dân trong thôn Lại Trạch- những người mà trong suốt
những năm qua đã phải chịu những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường.
+ Các tổ chức, hội ngày càng được người dân ủng hộ vì họ quan tâm, chăm lo
đến đời sống nhân dân

+ Dân làng yêu thương nhau hơn, gắn bó với nhau hơn, cùng bảo vệ mơi
trường

Bảng Kế Hoạch
STT Hình thức hoạt Mục tiêu
động

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Kinh phí Người Kết quả mong
thực hiện thực hiện đợi

1.

2 ngày

1.000.000 Tác viên - Các nhà chức

Gặp gỡ và

Gặp gỡ, lãnh


trình bày dự án đạo của Ủy ban (1/11/2016 đồng
tới các nhà
nhân dân
và ngày
chức trách và huyện, đại diện 3/11/2016),

các tổ chức, Ủy ban nhân trong đó
đồn thể tại
dân xã, trưởng ngày đầu
chính quyền thơn, cán bộ gặp gỡ làm
dịa phương. trong thơn và ít quen và gửi
nhất là đại
giấy mời
diện 80% các - Tại: Nhà
tổ chức đồn văn hóa
thể trong thơn thơn.
để trình bày dự
án.
2.

cộng
đồng.

trách và các cơ
quan chính
quyền ủng hộ
cả về vật chât
lẫn tinh thần.

Tuyên truyền Thôn Lại Trạch 2 tuần chuẩn 3 triệu
- Ban văn Cung cấp các
về vấn đề vệ cũng như các bị hệ thống đồng cho hóa
thơng tin cần
sinh mơi
thơn khác trong loa phát
việc mua truyền thiết nhằm từng

trường thơng xã có hệ thống thanh cho mới micro, thông của bước nâng cao
qua nhiều hình loa phát thanh. thơn, cải
sửa loa, và thơn.
nhận thức về
thức, đặc biệt Hệ thống loa thiện, nâng chuẩn bị - Nhóm vần đề giữ gìn
là qua hệ thống phát thanh
cấp từ ngày các tài liệu tác viên vệ sinh môi
loa phát thanh tuyên truyền về 5/11/2016 tuyên
trường tới
cộng
của các thơn. vấn đề ơ nhiễm đến19/11/20 truyền.
người dân.
đồng.
mơi trường
16
.
(tính cấp bách Hoạt động
của ô nhiễm tuyên truyền
môi trường,
diễn ra
hưởng của nó thường
đến đời sống xun trong
người dân,
suốt thời
những mơ hình,gian tiến
phương thức hành dự án.
giải quyết tiêu
biểu của vấn đề



này ở các dịa
phương
khác..v.v.)
3.

- Họp dân (họp 100% người
đại diện hộ gia dân đi họp ủng
đình của các hộ việc thực
xã) giới thiệu hiện dự án.
về dự án “
Chung tay bảo
vệ mơi trường
thơn Lại
Trạch”

2 ngày
20/11/2016

21/11/2016
-Tại:Nhà
văn hóa
hoặc Hội
trường của
mỗi xã

1 triệu
Nhóm tác - Kế hoạch
đồng cho viên cộng thực hiện được
việc chuẩn đồng.
bà con ủng hộ

bị và tiền
và đồng ý triển
bồi dưỡng
khai.
đi lại cho
- Bầu được 8
người dân.
người vào Ban

- Lấy ý kiến
của bà con về
kế hoạch thực
hiện thông qua
bản dự án chi
tiết.

quản lý dự án
trong đó có đại
diện người dân
thơn, đại diện
xã và tác viên
cộng đồng.

- Bầu ra Ban
quản lý dự án
4.

Huy động sức 80% các hộ gia 4 ngày: từ 5 triệu
dân, tận dụng đình huy động ngày 21/11 đồng cho
nguồn nhân vật nguồn nhân

đến
việc xây
lực sẵn có
lực, vật lực cho 25/11/2016Tdựng các
trong cộng
hoạt động dọn hời gian
hố phân
đồng trong các sinh trong các được chia loại rác và
hoạt động dọn khu vực công phù hợp với các thùng
vệ sinh, san lấp cộng, những tụ nguồn nhân rác công
mặt bằng trong điểm ô nhiễm lực người cộng
những tụ điểm môi trường
dân để dảm

- Tác
- Huy động
viên cộng được sự tham
đồng
gia tích cực của
- Đồn người dân, của
các tổ chức xã
thanh
niên và hội trong thơn
xã.
các tổ
chức
- Góp phần giữ
trong
gìn cảnh quan
thôn, huy môi trường



×