Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 99 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa từng được được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Huế, ngày ... tháng ... năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Hiếu Trung


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp
đỡ nhiệt tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện thuận
lợi để tôi hồn thành bản luận văn này.
Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Viết Tình đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên và
Môi trường, Trường Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương.
Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!


Huế, ngày ... tháng ... năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Hiếu Trung


iii

TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu biến động đất đai trong q trình đơ thị hóa và
cơng nghiệp hóa quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2005-2015”
Với mục tiêu nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đơ thị hóa và cơng
nghiệp hóa, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai dưới tác
động của q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa, góp phần định hướng phát triển
trong những giai đoạn tiếp theo trên địa bàn quận Sơn Trà.
Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu được thu thập từ Niên giám thông kê
của Chi cục thống kê quận Sơn Trà, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Văn phịng
Đăng ký quyền sử dụng đất của UBND quận Sơn Trà, các báo cáo thuyết minh công
tác kiểm kê, thống kê đất đai của quận qua các năm để có được tình hình phát triển
kinh tế, xã hội, diễn biến của q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa rên địa bàn quận.
Kết quả nghiên cứu đề tài giúp cho ta nhận thấy rằng kể từ khi Đà Nẵng trở thành đô
thị loại 1 cấp quốc gia, đất đai đã có sự thay đổi lớn theo xu hướng đất nơng nghiệp
giảm 789.0719 ha, đất phi nông nghiệp tăng 379.0802 ha trong giai đoạn 2005-2015
do trên địa bàn quận tiếp tục thực hiện công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị, đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ yếu tập trung tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà.
Biến động đất đai trên địa bàn quận Sơn Trà là phù hợp với định hướng phát triển KTXH của địa phương, qua đó tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Sau khi thay
đổi cơ cấu sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp được nâng cao hơn. Thành
phố cũng đầu tư mở rộng không gian đô thị tại quận, mở rộng phát triển các khu công
nghiệp trọng điểm tại địa phương. Tuy nhiên, chất lượng của công tác lập và quản lí
quy hoạch sử dụng đất tại địa phương chưa được cao, xảy ra tình trạng dự án treo cịn

nhiều. Việc phát triển các khu cơng nghiệp cũng kéo theo nhiều vấn đề về ô nhiễm môi
trường sản xuất và sinh hoạt xung quanh khu công nghiệp cũng như giải quyết việc
làm cho những lao động lớn tuổi bị thu hồi đất. Vì vậy UBND quận cần có giải pháp
quy hoạch hợp lý.


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ....................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.1.1. Khái niệm về biến động đất đai................................................................... 3
1.1.2. Các hình thức biến động đất đai ở Việt Nam .............................................. 3
1.1.3. Một số vấn đề cơ bản về đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ............................ 4
1.1.4. Tính tất yếu của đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ......................................... 6
1.1.5. Quan điểm về đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ............................................. 7
1.1.6. Mối quan hệ giữa q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và biến động đất đai
............................................................................................................................... 8
1.1.7. Tác động của đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa .............................................. 9

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 10
1.2.1. Tình hình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa trên thế giới ............................. 10
1.2.2. Kinh nghiệm đơ thị hóa ở một số nước trên thế giới ................................ 13
1.2.3. Q trình đơ thị hóa ở Việt Nam ............................................................... 16


v

1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN ĐẤT
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .................................................................. 23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 25
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 25
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 25
2.3.2. Các phương pháp chuyên môn .................................................................. 26
2.3.3. Phương pháp minh họa trên bản đồ, sơ đồ, hình ảnh................................ 26
2.3.4. Phương pháp dự báo.................................................................................. 27
2.3.5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ........................................................ 27
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 28
3.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
CỦA QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ......................................... 28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ...................... 28
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ............ 32
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của quận Sơn Trà . 44
3.2. Tình hình thay đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn quận Sơn Trà .............. 46
3.2.1. Tình hình thay đổi cơ cấu sử dụng đất ở quận Sơn Trà giai đoạn 20052015 ..................................................................................................................... 46
3.2.2. Những thách thức do q trình thay đổi mục đích sử dụng đất ................ 52
3.3. NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 ................................................................ 53
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất của quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ............... 53
3.3.2. Tình hình biến động về sử dụng đất trên địa bàn quận Sơn Trà giai đoạn
2005 - 2015.......................................................................................................... 55
3.3.3. Biến động về mục đích, đối tượng sử dụng đất tại quận Sơn Trà............. 61


vi

3.3.4. Đánh giá biến động sử dụng đất trong quá trình đơ thị hóa và cơng nghiệp
hóa trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ........................................... 67
3.4. PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC VỀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Ở QUẬN SƠN TRÀ ................................ 71
3.4.1. Điểm mạnh của việc biến động đất đai trong q trình đơ thị hóa và cơng
nghiệp hóa trên địa bàn quận Sơn Trà thời gian qua .......................................... 72
3.4.2. Điểm yếu biến động đất đai tại quận Sơn Trà trong q trình đơ thị hóa và
cơng nghiệp hóa thời gian qua ............................................................................ 72
3.4.3. Cơ hội của biến động về đất đai ở quận Sơn Trà trong thời gian tới ........ 74
3.4.4. Thách thức đối với biến động đất đai ở quận Sơn Trà trong thời gian tới 74
3.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
ĐAI GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ................................................................................................................. 76
3.5.1. Giải pháp về quy hoạch ............................................................................. 76
3.5.2. Giải pháp về quản lý.................................................................................. 77
3.5.3. Giải pháp về sử dụng đất đai ..................................................................... 78
3.5.4. Vai trị các bên có liên quan nhằm thực hiện tốt giải pháp ....................... 80
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 83
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 83
2. ĐỀ NGHỊ .............................................................................................ờng hợp khơng thể thì nên nhờ đến cơ quan chức năng giải quyết
như UBND phường, UBND quận hoặc Tịa án để có được kết quả cuối cùng mà các

bên chấp nhận được.


83
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến động đất đai trong q trình
đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giai
đoạn 2005-2015”, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Quận Sơn Trà có tổng diện tích đất tự nhiên là 6339,17 ha. Hiện trạng sử
dụng đất tại quận Sơn Trà có sự chênh lệch lớn giữa các loại đất. Đất lâm nghiệp
chiếm 39,97% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng còn lại là 1503,83 ha,
nhiều so với các quận khác trong khu vực
2. Trong những năm qua kể từ khi Đà Nẵng trở thành đô thị loại 1 cấp quốc gia,
đất đai đã có sự thay đổi lớn theo xu hướng đất nông nghiệp giảm 789.0719 ha, đất phi
nông nghiệp tăng 379.0802 ha trong giai đoạn 2005-2015 do trên địa bàn quận tiếp tục
thực hiện công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ
yếu tập trung tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà. Việc này đã tạo ra những thách
thức cho quận trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người nông dân, cũng như
giải quyết những vấn đề về ô nhiễm môi trường
3. Xu hướng biến động đất đai quận Sơn Trà trong giai đoạn 2005-2015:
+ Tổng diện tích đất tự nhiên của quận có sự biến động giữa 2 kì kiểm kê năm
2005 và 2015 do 1 số yếu tố như: Sai lệch đường ranh giới, kiểm kê khơng chính xác,
q trình đo đạc sai số và điều chỉnh ranh giới diện tích…
+ Theo mục đích sử dụng đất: Nhóm đất nơng nghiệp giảm 1.185,41 ha, nhóm
đất phi nơng nghiệp tăng 379,0802 ha, nhóm đất chưa sử dụng tăng 671,2179 ha. Nhu
cầu sử dụng đất phi nông nghiệp tăng theo từng năm chứng tỏ việc đầu tư phát triển hạ
tầng kĩ thuật và xã hội trong giai đoạn 2005-2015 rất mạnh mẽ
4. Biến động đất đai trên địa bàn quận Sơn Trà là phù hợp với định hướng phát

triển KT-XH của địa phương, qua đó tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Sau
khi thay đổi cơ cấu sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp được nâng cao hơn.
Thành phố cũng đầu tư mở rộng không gian đô thị tại quận, mở rộng phát triển các
khu công nghiệp trọng điểm tại địa phương. Tuy nhiên, chất lượng của công tác lập và
quản lí quy hoạch sử dụng đất tại địa phương chưa được cao, xảy ra tình trạng dự án
treo cịn nhiều. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng kéo theo nhiều vấn đề về ô
nhiễm môi trường sản xuất và sinh hoạt xung quanh khu công nghiệp cũng như giải
quyết việc làm cho những lao động lớn tuổi bị thu hồi đất.


84
5. Để công tác quản lý nhà nước về đất đai tại quận Sơn Trà mang lại hiệu quả
cao trong bối cảnh biến động về đất đai, các bên liên quan cần tập trung vào các giải
pháp sau: UBND quận cần đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về
đất đai đến mọi công dân…Sở Tài nguyên & Mơi trường và Văn phịng đăng ký đất
đai nên thường xuyên chỉ đạo kiểm tra công tác cấp GCNQSDĐ tại chi nhánh Văn
phòng đăng ký đất đai, tăng cường tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức công
vụ của cán bộ trực thuộc sở… Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà cần
cơng khai quy trình thủ tục để người dân dễ dàng tiếp cận cũng như ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác quản lí để đẩy nhanh tiến độ xử lí cơng việc nhanh
chóng, chính xác và hiệu quả
2. ĐỀ NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số đề nghị sau đây:
1. Việc đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa quá nhanh dẫn đến số lượng dân nhập cư
ngày càng đông, việc mất đất sản xuất nông nghiệp dẫn đến tình trạng khơng có việc
làm của những nguời ở độ tuổi trung niên trong khu vực bị giải toả. Vì vậy cần có kế
hoạch giải quyết việc làm cũng như vấn đề trật tự đô thị để đảm bảo an sinh xã hội.
2. Việc nghiên cứu biến động mục đích sử dụng đất, do tác động của q trình
đơ thị hố và cơng nghiệp hóa chỉ là một mặt trong quá trình nghiên cứu biến động tài
nguyên đất. Để quản lý nguồn tài nguyên này một cách khoa học cần phải có sự kết

hợp nghiên cứu của nhiều cơ quan ban ngành.
3. Việc quy hoạch các khu đô thị và khu công nghiệp mới phải lấy ý kiến rộng
rãi các ban nghành đồn thể, tầng lớp trí thức và nhân dân, đồng thời diện tích đất ở đơ
thị, đất khu cơng nghiệp, đất khu vui chơi giải trí, thể thao, cây xanh phải hài hoà trong
khu vực tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
4.Việc xây dựng các khu đô thị và các khu công nghiệp cần được lồng ghép
trong chương trình quy hoạch mơi trường và đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC).
Điều đó làm cho q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa mới được cân đối điều chỉnh
theo tiêu chí bảo vệ tài nguyên và môi trường đúng quy định của pháp luật./.


85
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bassand, Michel (chủ biên), Bùi Thị Lạng, Thái Thị Ngọc Dư (2001), Đơ thị hóa,
khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Trẻ.
2. Võ Kim Cương (2010), Chiến lược phát triển đô thị, phương pháp và quy trình,
Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
3. Vương Cường (2008), Đơ thị hóa - một số quan niệm, Những vấn đề KT - XH
nảy sinh trong q trình đơ thị hóa thành phố Hồ Chí Minh - Chương trình
nghiên cứu khoa học, tổng kết cấp thực tiễn cấp bộ.
4. Chi cục thống kê quận Sơn Trà, Niên giám thống kê của quận Sơn Trà năm 2015.
5. Lê Bá Minh Hải (2011), Đánh giá tác động của q trình đơ thị hóa đến cơ cấu
sử dụng đất tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ
khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Huế.
6. Nguyễn Minh Hịa, Điểm dừng nào cho đô thị phát triển theo chiều rộng, Ngày
truy cập 12/3/2013.
7. Ngô Hữu Hoạnh (2010), Ảnh hưởng của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi
nông nghiệp đến sinh kế người dân tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam,
Luận Văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế.

8. Lê Ngọc Hùng (2009), Ảnh hưởng của cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đến lối
sống của nữ tri thức, Viện xã hội học, Học viện chính trị hành chính quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Cao Lãnh (2006), Quy hoạch đơn vị ở bền vững, Nhà xuất bản Xây
dựng, T 15, 35.
10. Nhiêu Hội Lâm (Lê Quang Lâm biên dịch), (2004), Kinh tế học đơ thị, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia.
11. Trịnh Duy Ln (1996), Tìm hiểu mơn xã hội học đơ thị, Nhà xuất bản Khoa
học - Xã hội.
12. Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định 181/CP về hướng dẫn thị hành Luật Đất
đai, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
13. Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Y (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị và
dân cư, Nhà xuất bản Khoa học - Kinh tế.


86
14. Phùng Hữu Phú, Đơ Thị hóa ở Việt Nam - Từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng
thơn, nơng dân.
15. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nhà xuất bản Nông
nghiệp
16. Nguyễn Văn Sữu, Tác động của CNH, ĐTH đến sinh kế nông dân Việt Nam:
trường hợp một làng ven đô Hà Nội, Trường ĐH KH-XH và nhân văn - Đại
học Quốc gia Hà Nội.
17. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác
kiểm kê đất đai năm 2005.
18. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác
thống kê, kiểm kê đất đai năm 2012.
19. Hà Thái (2008), Ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nơng dân trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên.
20. Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học - Xã hội tại thành phố Hồ

Chí Minh (1997), Mơi trường nhân văn và đơ thị hóa tại Việt Nam, Đơng Nam
Á và Nhật Bản, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
21. Trần Thị Cẩm Tú (2003), Giáo trình Đại lý đơ thị, Đại học Sư phạm Huế.
22. UBND quận Sơn Trà( 2010), Báo cáo thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế- xã hội đến năm 2020
23. />24. />25. />26. http://vn/module/khoa-hoc-va-cong-nghe/cong-nghiep-hoa-va-do-thi-hoa.html
27. />

87
PHỤ LỤC
Bảng 3.10. Tình hình Biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất tại quận Sơn Trà
Cơ cấu diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng quản lý
Người


cấu
diện
Tổng

tích

diện

loại

Hộ gia đình,
cá nhân trong


Tổ chức nước ngoài

Tổ chức trong nước (TCC)

(TNG)

nước (GDC)

Tên loại đất

định cư

cư và cơ

ngoài

Tổ chức

Cộng đồng

UBND cấp xã

phát triển

dân cư và tổ

(UBQ)

quỹ đất


chức khác

(TPQ)

(TKQ)

(CDS)

(CNN)



loại đất

với

hiệu

trong

tổng

đơn vị

diện

Tổ chức

Cơ quan đơn


hành

tích

kinh tế

vị của nhà

chính

trong

(TKT)

nước (TCN)

đơn vị

Cộng
đồng dân

ở nước sở tơn giáo

tích các đất so
STT

Việt
Nam

Doanh


Diện
tích

%

Tổ chức sự
nghiệp
cơng lập
(TSN)

Tổ chức
khác
(TKH)

nghiệp có

Tổ chức

vốn đầu tư

ngoại

nước

giao

Diện

ngồi


(TNG)

tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

(TVN)

hành

chính

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích


%

Tổng diện
tích đất của
I

đơn vị hành

6339.17 100.00 488.26

7.70 754.31 11.90 2768.48

43.67 98.06 98.06 0.04 0.00 15.06 0.24

1.01

98.99

chính
(1+2+3)
Nhóm đất
1

nơng

NNP 2559.80

40.38

25.84


nghiệp
1.1

1.1.1

Đất sản xuất
nơng nghiệp
Đất trồng
cây hàng

SXN

25.84

0.41

25.84 100.00

CHN

9.21

0.15

9.21 100.00

2533.97

21.42 0.34 1026.81 16.20 90.85 1.43 1075.88 16.97



88
năm
1.1.1.1

Đất trồng
lúa

LUA

Đất trồng
1.1.1.2 cây hàng

HNK

9.21

0.15

9.21 100.00

CLN

16.63

0.26

16.63 100.00


LNP 2533.97

39.97

2533.97 100.00

39.97

2533.97 100.00

năm khác
1.1.2

1.2

1.2.1

1.2.2

1.2.3

Đất trồng
cây lâu năm
Đất lâm
nghiệp
Đất rừng sản
xuất
Đất rừng
phòng hộ
Đất rừng đặc

dụng

RSX

RPH

RDD 2533.97

Đất nuôi
1.3

trồng thuỷ

NTS

sản
1.4

1.5

Đất làm
muối
Đất nông
nghiệp khác

LMU

NKH



89
Cơ cấu diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng quản lý
Người


cấu
diện

Việt

Hộ gia đình,
cá nhân

Tổng

tích

trong nước

diện

loại

(GDC)

Tổ chức nước ngoài

Tổ chức trong nước (TCC)


(TNG)

Tên loại đất

định cư
ở nước
ngồi

tích các đất so
STT

Nam

Cộng đồng

Tổ chức

dân cư và cơ UBND cấp xã
sở tôn giáo

phát triển
quỹ đất

(UBQ)

(CDS)

(TPQ)


Cộng đồng dân
cư và tổ chức
khác (TKQ)

(CNN)



loại đất

với

hiệu

trong

tổng

đơn vị

diện

hành

tích

chính

trong


Diện

đơn vị

tích

Doanh
Tổ chức

%

Cơ quan đơn

Tổ chức sự

Tổ chức

kinh tế

vị của nhà

nghiệp cơng

khác

(TKT)

nước (TCN)

lập (TSN)


(TKH)

nghiệp có

Tổ chức

vốn đầu tư

ngoại

nước

giao

Diện

ngồi

(TNG)

tích

%

Diện
tích

%


Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

(TVN)

hành
chính

Diện
tích

%

Diện
tích

%


Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%

Tổng diện tích
I

đất của đơn vị

6339.17 100.00 488.26

hành chính

7.70 754.31 11.90 2768.48


43.67 98.06 98.06 0.04 0.00 15.06 0.24

21.42

0.34 1026.81 16.20 90.85

1.43 1075.88

16.97

10.26 98.06 98.06 0.04 0.00 15.06 0.66

21.42

0.94

1.57

0.07 1024.86

45.04

1.57

0.32

1.57

0.32


(1+2+3)
2
2.1

Nhóm đất phi
nông nghiệp
Đất ở

2.1.1 Đất ở tại đô thị
2.2
2.2.1

Đất chuyên dùng
Đất xây dựng trụ

PNN 2275.54
OCT

492.98

ODT

492.98

CDG 1223.33

35.90 461.37 20.28 419.61 18.44
7.78 456.91 92.68


18.69

3.79

7.78 456.91 92.68

18.69

3.79

19.30

TSC

4.09

0.06

2.2.2 Đất quốc phòng

CQP

207.39

3.27

2.2.3 Đất an ninh

CAN


4.33

0.07

DSN

57.18

0.90

2.2.4

sở cơ quan

Đất xây dựng
cơng trình sự

4.44

0.36 400.93 32.77

233.39

0.15

0.01

15.82 15.82
15.82 15.82
230.97

4.06

18.88 75.75 75.75
99.27

0.03

15.06 1.23

0.15

0.01

0.15

0.26

0.03

207.39 100.00
4.33 100.00
0.95

1.66

0.13

0.23

7.54


13.19 48.40 48.40

496.03

40.55


90
nghiệp
Đất sản xuất,
2.2.5 kinh doanh phi

CSK

412.56

6.51

3.49

0.85 388.62 94.20

0.42

0.10

4.97

4.97


12.17

7.24

1.35 22.35 22.35

15.06 3.65

CCC

537.79

8.48

TON

18.59

0.29

18.59 100.00

TIN

2.83

0.04

2.83 100.00


NTD

1.84

0.03

SON

470.70

7.43

MNC

65.19

1.03

0.56

PNK

0.08

0.00

0.08 100.00

CSD 1503.83


23.72

1.05

0.07 334.69 22.26

1.12

0.07

170.46

2.69

1.05

0.62

1.12

0.66

DCS 1333.37

21.03

nông nghiệp
Đất sử dụng vào
2.2.6 mục đích cơng


2.26

496.03

92.23

cộng
2.3

2.4

Đất cơ sở tơn
giáo
Đất cơ sở tín
ngưỡng
Đất nghĩa trang,

2.5

nghĩa địa, nhà
tang lễ, nhà hỏa

0.02

1.09

1.78

96.74


0.04 2.17

táng
2.6

2.7

2.8

3

3.1

3.2

Đất sơng, ngịi,
kênh, rạch, suối
Đất có mặt nước
chun dùng
Đất phi nơng
nghiệp khác
Nhóm đất chưa
sử dụng
Đất bằng chưa sử
dụng
Đất đồi núi chưa
sử dụng

BCS


470.70 100.00

60.09 35.25

274.60 20.59

0.86

6.49

6.49

1026.66 68.27 89.28

5.94

58.14

89.19

51.01

3.39

51.01

3.83

45.21 26.52 62.98 36.95


981.45 73.61 26.30

1.97



×