Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Dự báo những diễn biến về môi trường trong quá trình đô thị hoá thành phố hà nội và vùng xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 157 trang )

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09





BO CO TNG KT TI NHNH

D BO NHNG DIN BIN V MễI
TRNG TRONG QU TRèNH ễ
TH HO TP. H NI V VNG
XUNG QUANH
CH NHIM TI NHNH: GS.TSKH. PHM NGC NG
THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc:
QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S
V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K
CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC
m số kx.09.05

CH NHIM CHNG TRèNH: PGS.TS. Lấ HNG K







7058-5

07/01/2009





Hà nội, tháng 11 năm 2008

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09

Cơ quan thực hiện đề tài:
Trung tâm bảo vệ môi trờng
và quy hoạch phát triển bền vững
Centre for Environmental Protection and Sustainable
Development planning (CEPSD)

Nhóm nghiên cứu đề tài:
Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm
3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên
4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký
Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế,
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm,
3. PGS. Trần Hùng,
4. PGS. TS. Đỗ Hậu,
5. PGS.TS Doãn Minh Khôi
6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng
7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
8. TS. Nghiêm Xuân Đạt
9. TS. Nguyễn Văn Than
10. TS. Đỗ Tú Lan
11. TS.Lơng Tú Quyên

12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
13. TS. Đào Ngọc Nghiêm
14. KTS. Đào Ngọc Thức
Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Cùng nhiều cộng sự khác.




0
Chơng trình KX.09
Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục
vụ phát triển toàn diện Thủ đô


Đề tài KX 09.05
Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô


Báo cáo tổng hợp
đề tài nhánh KX09.05.05
dự báo diễn biến môi trờng trong quá trình đô thị hoá
hà nội và VùNG XUNG QUANH. đề xuất các giải pháp bảo vệ
môi trờng





Cơ quan chủ trì thực hiện
:
Trung tâm BVMT và Quy hoạch PTBV
Chủ nhiệm Đề tài
:
PGS.TS. Lê Hồng Kế
Chủ trì Đề tài nhánh
:
GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
Những ngời tham gia chính
:
GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ
PGS.TS. Trần Thị Hờng
CVCC. Phùng Tửu Bôi





Hà Nội, 12/2006

1
Chữ viết tắt
AN, QP - An ninh, quốc phòng
BVMT - Bảo vệ môi trờng
CEETIA - Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
CN - Công nghiệp
CTNH - Chất thải nguy hại

CTR - Chất thải rắn
CVVH - Công viên vờn học
DTLS - Di tích lịch sử
ĐTM - Đánh giá tác động môi trờng
GTCC - Giao thông công cộng
GTĐT - Giao thông đô thị
GTVT - Giao thông vận tải
HC - Hoá chất
HTKT - Hạ tầng kỹ thuật
HTXH - Hạ tầng xã hội
JICA - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KCN - Khu công nghiệp
KCX - Khu chế xuất
KHCNMT - Khoa học, Công nghệ và Môi trờng
NCKH - Nghiên cứu khoa học
PM
10
- Bụi mịn có đờng kính 10 àm
SXCN - Sản xuất công nghiệp
TDTT - Thể dục thể thao
TCCP - Tiêu chuẩn cho phép
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
TNMTNĐ - Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất
TP - Thực phẩm hoặc thành phố
TSP - Tổng bụi lơ lửng
URENCO - Công ty Môi trờng Đô thị
USEPA - Cục Bảo vệ Môi trờng Mỹ
VLXD - Vật liệu xây dựng
VSMT - Vệ sinh Môi trờng


2
Mở đầu
Năm 1010 vua Lý Công Uẩn đọc chiếu dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) tới Thăng
Long (Hà Nội) - Nơi hội tụ đầy đủ những yếu tố thiên địa nhân hoà của một kinh đô.
Chỉ còn 4 năm nữa, thủ đô Hà Nội tròn 1000 năm tuổi (1010-2010). Trải qua 10 thế
kỷ đô thị hoá, Thủ đô Hà Nội đã không ngừng phát triển về mọi mặt, cả diện tích,
dân số và cơ sở hạ tầng đô thị (cơ sở HTXH và HT kỹ thuật).
- Về diện tích: Không gian đô thị đợc mở rộng nhanh chóng, từ một thủ đô nhỏ
bé chỉ gói gọn trong phạm vi 36 phố phờng với diện tích 130km
2
(kể cả nội ngoại
thành năm 1942). Năm 1955, nội thành Hà Nội chỉ có 12km
2
nhng đến năm 1985 đã
tăng lên 43km
2
(tăng 3,5 lần), điạ giới ngoại thành cũng tăng lên rất nhiều (từ 140 km
2

lên 2.088km
2
), nghĩa là tăng 15 lần nhng do chiến tranh phá hoại, phơng án mở rộng
Hà Nội quá lớn, nh vậy là không phù hợp. Chính phủ có quyết định trả một số huyện
cho Hà Tây và Vĩnh Phúc. Đến năm 1997 diện tích nội ngoại thành Hà Nội là
927,39km
2
(kể cả nội ngoại thành) nh hiện nay. Nh vậy Hà Nội đã rộng gấp 7 lần (so
với năm 1942).
- Về dân số: Dân số của Thủ đô Hà Nội cũng tăng lên nhanh chóng: Từ 7 vạn dân
(năm 1918) tăng lên 13 vạn (năm 1928); 30 vạn (1942); 47 vạn (1954); 63,8 vạn (1960);

87 vạn (1985); 2,3 triệu trong đó nội thành 1,2 triệu (1995); 2,672 triệu, trong đó nội
thành 1,380 triệu (1999); 2,847 triệu (2002) trong đó nội thành 1,521 triệu. Năm 2004
dân số Hà Nội khoảng 3 triệu118 nghìn ngời, trong đó nội thành 1 triệu 950 nghìn
ngời. Nh vậy, chỉ khoảng 10 năm (1995-2004) dân số nội thành tăng 570 nghìn ngời
- Về tốc độ và trình độ đô thị hoá: Trong gần 10 thế kỷ đô thị hoá, tốc độ đô thị
hoá của Hà Nội không đều và chậm so với nhiều thủ đô khác trong khu vực và thế
giới. Tuy nhiên, phải thấy rằng suốt một thời kỳ dài Hà Nội cùng với cả nớc phải
trải qua 2 cuộc chiến tranh lâu dài, gian khổ để chống giặc ngoại xâm nên rất khó
khăn trong phát triển, tốc độ đô thị hoá chậm. Hà Nội chỉ thực sự tăng tốc độ đô thị
hoá nhanh nhất từ sau thời kỳ đổi mới (sau năm 1986). Đây là thuận lợi lớn để tạo đà
phát triển kinh tế - xã hội nhng cũng là thách thức không nhỏ đối với môi trờng đô
thị đặc biệt là vấn đề chất thải rắn, nớc thải và khí thải, bởi Hà Nội phát triển nhanh
trong điều kiện điểm xuất phát của nền kinh tế nhỏ và nghèo, cơ sở hạ tầng đô thị
yếu kém, chắp vá, lạc hậu và luôn bị sức ép quá tải dẫn đến môi trờng bị ô nhiễm và
xuống cấp. Đây là hệ quả tất yếu mà Hà Nội phải nhìn nhận để tìm giải pháp khắc
phục, vợt qua.
- Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm cả cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Rất nhiều công trình xây
dựng đợc mọc lên (đờng xá, nhà ở, công trình công cộng, trờng học, bệnh viện và
các nơi vui chơi, giải trí, tạo ra điều kiện phát triển kinh tế, nhng cũng chính các
hoạt động này làm tăng chất thải nhiều hơn. Tuy nhiên, so với yêu cầu đối với thủ đô
của đất nớc có trên 80 triệu dân và 1000 năm văn hiến thì còn khoảng cách khá xa.

3
Mọi tiêu chí về cơ sở hạ tầng đều cha đạt tới ngỡng yêu cầu, trong đó phải kể đến
hạ tầng kỹ thuật liên quan đến cấp thoát nớc và xử lý ô nhiễm môi trờng nớc,
quản lý CTR, hệ thống giao thông vận tải và kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng
ồn còn nhiều bất cập; càng gây khó khăn cho việc quản lý kiểm soát môi trờng đô
thị, đồng thời ảnh hởng không nhỏ đến văn minh, mỹ quan đô thị.
Đến năm 2010 Thành phố Hà Nội sẽ kỷ niệm 1000 năm hình thành xây dựng và

phát triển. Có thể nói tuy Hà Nội trải qua gần nghìn năm lịch sử, nhng giai đoạn 20
năm trở lại đây và 20 năm trong thời gian tới là giai đoạn mà Hà Nội đô thị hoá
nhanh nhất phát triển mạnh nhất cả về không gian đô thị, dân số, cả về phát triển
kinh tế và xã hội. Kinh tế xã hội phát triển càng nhanh thì tốc độ khai thác sử dụng
tài nguyên thiên nhiên càng mạnh, nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng ngày càng
lớn. Trong điều kiện đó tài nguyên và môi trờng Hà Nội có nguy cơ bị suy hoá và ô
nhiễm trầm trọng, sẽ có tác động ngợc lại làm cho phát triển kinh tế xã hội sẽ
không bền vững.
Mục tiêu của nhánh đề tài này là nghiên cứu đánh giá diễn biến môi trờng trong
quá trình đô thị hoá của Hà Nội trong thời gian qua, dự báo xu hớng biến đổi môi
trờng trong thời gian tới và đề xuất các giải pháp quản lý và kỹ thuật nhằm đạt đợc
sự phát tiển đô thị Hà Nội bền vững về mặt môi trờng.
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhánh "Diễn biến và dự báo môi trờng trong quá
trình đô thị hoá vùng Hà Nội và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng" thuộc Đề tài
KX.09.05 "Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và
định hớng quy hoạch phát triển đô thị trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá"
của chơng trình KX.09, đợc trình bày chi tiết trên 4 báo cáo chuyên đề :
- Chuyên đề 1 : Về môi tr
ờng nớc, do GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ (ĐHXD) Chủ trì
thực hiện;
- Chuyên đề 2 : Về môi trờng không khí và tiếng ồn, do GS.TSKH. Phạm Ngọc
Đăng (ĐHXD) Chủ trì thực hiện;
- Chuyên đề 3 : Về chất thải rắn và môi trờng đất, do PGS.TS. Trần Thị Hờng
(ĐHKT) Chủ trì thực hiện.
- Chuyên đề 4 : Về hệ sinh thái cây xanh đô thị, do CVCC Phùng Tửu Bôi (Hội
Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam) Chủ trì thực hiện;
Đây là Báo cáo tổng hợp của Đề tài nhánh KX.09.05.05 đợc hình thành dựa trên
thu gọn nội dung chủ yếu của 4 chuyên đề trên.
Báo cáo đợc chia thành 5 chơng :
Chơng 1 : Diễn biến cấp thoát nớc và môi trờng nớc trong quá trình đô thị

hoá thành phố Hà Nội và giải pháp BVMT.

4
Chơng 2 : Diễn biến và dự báo môi trờng không khí và tiếng ồn trong quá
trình đô thị hoá thành phố Hà Nội và giải pháp BVMT.
Chơng 3 : Diễn biến chất thải rắn trong quá trình đô thị hoá thành phố Hà Nội
và giải pháp quản lý.
Chơng 4 : Diễn biến môi trờng đất trong quá trình đô thị hoá thành phố Hà
Nội và giải pháp BVMT.
Chơng 5 : Diễn biến về cây xanh rừng, đa dạng sinh học trong quá trình đô thị
hoá thành phố Hà Nội và giải pháp phát triển, bảo tồn.
Đề tài nhánh này đã đợc thực hiện trong thời gian từ tháng 6 năm 2005 đến
tháng 12 năm 2006.



































5
Chơng 1
Diễn biến Cấp Thoát nớc và môi trờng nớc
trong quá trình đô thị hoá thành phố Hà Nội
và giảI pháp BVMT

1.1. Sự hình thành và phát triển hệ thống cấp nớc Hà Nội
1.1.1. Sơ lợc về lịch sử phát triển
Trong tác phẩm Vấn đề cấp nớc Hà Nội từ 1875 đến 1931 các tác giả Bablet
J và Barder H /3/ đã cho thấy : năm 1886 rồi 1888 ở Hà Nội đã thành lập Hội đồng
Cố vấn Thành phố; Năm 1893 bắt đầu có ý định chuẩn bị và tới 8-10- 1895 thành lập
Công ty Cấp nớc Hà Nội. Khi đó bắt tay vào thăm dò thiết kế xây dựng công trình
thu nớc ngầm ở Yên Phụ với 18 giếng khoan (đờng kính mỗi giếng 200mm và sâu

21m, với công suất 5.000m
3
/ngđ. Ngoài ra có xây hai đài nớc và đờng ống phân
phối D 400mm.
18 giếng khoan trên đợc đấu với một hành lang dài 100m để thu, tập trung nớc
rồi qua máy bơm nâng chuyển.
Năm 1886 do thi công kém nên hành lang thu nớc kém. Ngoài ra do đờng kính
giếng khoan nhỏ nên không đạt công suất yêu cầu. Ngày 13-12-1886 quyết định
khoan thêm giếng đợt hai bổ sung với đờng kính giếng lớn hơn. Đợt này khoan 3
giếng với đờng kính ống vách 0,6m. Kết quả tháng 1-1900 thì hoàn thành việc xây
lắp và phân phối nớc. Nh vậy trong năm 1900 - 1901 có nớc đến khu ngời Âu.
Sau một thời gian hoạt động, do nhiều nguyên nhân lu lợng nớc giảm dần,
đồng thời xuất hiện nhiều sắt, amoniăc và nhiều vi khuẩn, 18 giếng khoan ban đầu
phải bỏ đi. Qua nhiều thảo luận, xem xét các phơng án về nguồn nớc (là nguồn
nớc ngầm và nguồn nớc mặt từ sông Hồng) ngời ta chọn nguồn nớc ngầm để
cấp nớc, giếng khoan phải sâu ít nhất 40- 50m.
Nh vậy từ 1908 vấn đề xử lý nớc ngầm đợc đặt ra và nhà máy nớc Yên Phụ
đợc mô tả nh sau:
Nhà máy nằm ở phía Bắc thành phố chiếm khu đất 2-3 ha. Có 9 giếng khoan
hoạt động. Nớc từ giếng bơm lên qua làm thoáng sơ bộ đơn giản, lọc thô, lọc cát và
khử trùng năm 1910. Giếng số 7, 8 khai thác vào năm 1925 - 1927, giếng số 9 năm
1930. Các giếng cách nhau 45 - 50m. Có 2 bơm loại Woolf 50 mã lực hoạt động, lu
l
ợng mỗi bơm 6.000m
3
/ngđ. Nớc sau xử lý đợc qua ống gang 0,4m và dẫn sang
bể chứa 500m
3
bằng bêtông cốt thép. Ngoài ra có hai đài ở phía Bắc (vờn hoa Hàng
Đậu) và phía Nam thành phố (?) cao 13 - 15m so với mặt đờng./ 3 /.

Từ các khởi sắc đầu tiên về cấp nớc Hà Nội trên đây và qua thống kê điều tra
sự phát triển hệ thống cấp nớc Hà Nội từ năm 1900 đến nay, có thể tóm tắt lợc sử
của hệ thống cấp nớc Hà Nội nh sau:

6
Hà Nội từ đầu thế kỷ 20 đến nay đều dùng nguồn nớc ngầm để cung cấp
nớc. Nớc ngầm chứa chủ yếu là sắt và mangan với hàm lợng khá cao (khoảng từ
5 đến 25mg/l sắt). Ngoài ra còn bị nhiễm bẩn bởi Nitơ amôn, nitrit, nitrat.
Nhà máy nớc đầu tiên của Hà Nội là nhà máy nớc Yên Phụ với công suất
thiết kế ban đầu 5.000m
3
/ngđ (1900 - 1901), cha có xử lý và thực tế đạt đợc là
2.500 3.000m
3
/ngđ. Tới 1905-1910 xây dựng các công trình xử lý và nâng công
suất lên 12 - 15 ngàn m
3
/ngđ.
- Tiếp theo là năm 1930 xây dựng nhà máy nớc Bạch Mai với công suất ban
đầu 1.000m
3
/ngđ. Muộn hơn nữa là các nhà máy nớc Đồn Thuỷ , Ngọc Hà, Ngô Sỹ
Liên, Lơng Yên, Tơng Mai, Hạ Đình (tổng cộng 22 trạm lớn nhỏ do Công ty cấp
nớc quản lý) phục vụ cho cấp nớc Hà Nội. Bảng 1.1 tóm tắt lợng nớc sản xuất
tại công ty cấp nớc (nay là Công ty Kinh Doanh Nớc Sạch) Hà Nội.
Bảng 1.1. Lợng nớc sản xuất tại các nhà máy nớc Hà Nội
Năm 1900 2500m
3
/ngđ Năm 1910 12000 - 15000 m
3

/ngđ
Năm 1930 12.000 - 15.000 m
3
/ngđ Năm 1938 15000 m
3
/ngđ
Năm 1954 25.000 m
3
/ngđ Năm 1960 52000 m
3
/ngđ
Năm 1974 150.000 m
3
/ngđ Năm 1986 235000 m
3
/ngđ
Năm 1988 324.000 m
3
/ngđ Năm 1991 375.000 m
3
/ngđ
Năm 1995 405000 m
3
/ngđ Năm 2000 405 000 m
3
/ngđ
Năm 2005 465 000 m
3
/ngđ
(Thuộc Công ty Cấp nớc Hà Nội quản lý; Không kể NMN Đông Anh và Sóc Sơn và

các trạm nhỏ lẻ))
Bảng 1.2. Tóm tắt lợc sử xây dựng các nhà máy nớc Hà Nội.
- Từ năm 1985 có chơng trình cấp nớc Hà Nội do Phần Lan giúp đỡ. Nếu theo
tiến trình thời gian, công suất các nhà máy nớc lớn Hà Nội năm 1991 là 375.000
m
3
/ngđ, năm 2005 là 465. 000 m
3
/ngđ .
Bảng 1.2. Lịch sử xây dựng các nhà máy nớc Hà Nội

T
T
Nhà máy nớc
Năm xây
dựng/cải tạo
Công suất
ban đầu
m
3
/ngđ
Công suất
thiết kế, nâng
cấp, m
3
/ngđ
Số liệu của
CTKDNS
năm 2004,
m

3
/ngđ
1 Yên Phụ I
Yên Phụ II
1901-1909/1970
1997
5000/20 000
40 000
40 000
40 000
85 000
2 Bạch Mai 1930 1 000 5 000 4 000
3 Đồn Thuỷ 1931(1939) 5 000 5 000 3 000
4 Ngọc Hà I
Ngọc Hà II
1939, 1956
1992
1 000
30 000
16 000
30 000
12 000
27 000
5 Ngô Sỹ Liên 1939-42/1978 3 000/60000 60 000 48 500
6 Lơng Yên I
Lơng Yên II
1959
1991
9 000
40 000

15 000
40 000
15 000
39 000

7
7 Tơng Mai 1960-1962 18 000 30 000 24 000
8 Hạ Đình 1965-1967 18 000 40 000 18 000
9 Pháp Vân 1989 30 000 30 000 17 000
10 Mai Dịch I
Mai Dịch II
1988
1991
30 000
30 000
30 000
30 000
45 000
11 Cáo Đỉnh I
Cáo Đỉnh II
2001- 2004
Dự kiến
30 000
30 000
30 000 30 000
12 Nam D I
Nam D II
2001
Dự kiến
30 000

30 000
30 000 15 000
13 Khơng Trung 1985 4 000 3 500
14 Kim Giang 1983 2 000 1 500
15 Quynh Mai 1982 3 000 2 000
16 Bách Khoa 1967 3 000 1 500
17 Giáp Bát ? 1 000 500
18 Vân Đồn 1999 2 500 2 000
19 Kim Liên 3 000

Tổng cộng do
Công ty KDNS
quản lý
486 500 396 500**

20 Nhà máy khác* 1961-1985 25 000 50 000
21 Cơ quan, Xí
nghiệp
1961-2004 110 000 88 000
22 Cấp nớc nông
thôn
100 000 80 000
Tổng cộng 721 500 611 500
23 Gia Lâm cũ 1958, 1971 5000 6000 6 500
Gia Lâm mới 1995-1998 30 000 30 000 25 000
24 Đông Anh 1981 12 000 20 000 13 000
25 Sóc Sơn 5 000 6 000
26 Khu đô thị Bắc
Thăng Long
2002-2005 52 000 52 000 Cha sử dụng

Tổng cộng khu
Bắc sông Hồng
61 000 (cha
kể NMN Bắc
Thăng Long)
50 500
Tổng cộng toàn
TP Hà Nội
808 500(cha
kể NMN Bắc
Thăng Long)
672 000(cha
kể NMN Bắc
Thăng Long)
Nguồn /3, 2, 28/
Ghi chú : *Công ty Kinh Doanh Nớc sạch Hà Nội I còn quản lý một số trạm cấp nớc
nhỏ khác nh : Thành Công, Giảng Võ, Trung Tự, Thuỵ Khuê, Thuỷ Lợi, Linh
Đàm, Đại Kim, Văn Điển với tổng công suất khoảng 25 000 m
3
/ngày.
**Công ty KDNS Hà Nội số 1, tới 2004 sản xuất 403 500 m
3
/ngđ, trong
đó có chuyển nớc từ nhà máy nớc Gia Lâm sang là 10 000 m
3
/ngđ, năm
2005 sản xuất là 440 500 m
3
/ngđ Bằng cách tăng công suất các nhà máy
nớc Yên Phụ, Cáo Đỉnh, Nam D,




8
+ Ngoài ra ở một số không nhỏ các cơ quan, xí nghiệp công nghiệp và công trình
công cộng có trạm xử lý nớc riêng với tổng lu lợng khoảng 60.000- 65.000
m
3
/ngđ. Thí dụ: Dệt 8/3 : 8000 m
3
/ ngđ, Cao Xà Lá: 12.000 m
3
/ngđ, Bia Hà Nội
2.400 m
3
/ ngđ
+ Về hạng lới: Toàn bộ mạng lới truyền dẫn và phân phối nớc khu vực phía
Nam sông Hồng: Năm 1900 - 1930 có 55km, D = 40-50 mm; Năm 1931-1954 có
85km, D = 40 - 200 mm ; Tới 1985 có 210 km, D = 100 - 600 mm; năm 1991 có
400 km, D nh trên; năm 2005 có 436 km, D = 100- 800 mm (Trong đó khoảng 100
- 105 km ống truyền dẫn, đờng kính lớn hơn 300 mm và hơn 330 km ống phân
phối, đờng kính dới 300 mm ).
+ Khu vực phía Bắc sông Hồng tại Gia Lâm, Đông Anh hiện có 52 km , trong đó
50% là đờng ống truyền dẫn đờng kính lớn hơn 300 mm, 50% là đờng ống phân
phối đờng kính 100-250 mm. Năm 2001, toàn bộ nhu cầu cấp nớc của huyện Gia
Lâm (từ 2002 là Quận Long Biên) là 15.000 m
3
/ngđ. Khu vực 3 phờng ngoài đê
sông Hồng vẫn cha đợc cung cấp nớc từ hệ thống tập trung. Nhà máy nớc Gia
Lâm mới công suất 30.000 m

3
/ngđ, trong đó dẫn về hỗ trợ cho nội thành Hà Nội phía
Nam sông Hồng là 10.000 m
3
/ngđ.
Tổng chiều dài đờng ống cấp nớc toàn TP Hà Nội năm 2005 khoảng 1.022 km
1.1.2. Tình hình cấp nớc ở Hà Nội hiện nay, 2005
- Tổng lợng nứôc khai thác của toàn Hà Nội tới 2004-2005 theo thiết kế
khoảng 808.500 m
3
/ ngđ (nếu kể cả nhà máy nớc mới khu đô thị Bắc sông Hồng
52.000m
3
/ngđ thì tổng lợng nớc khai thác là 860 500m
3
/ngđ). Nguồn nớc phục
vụ cấp nớc lấy từ nguồn nớc ngầm. Con số khai thác thực tế khoảng 700.000-
750.000 m
3
/ngđ.
- Công ty Kinh doanh Nớc sạch Hà Nội số I quản lý 10 nhà máy nớc lớn và
khoảng 10 nhà máy nớc nhỏ lẻ phục vụ cấp nớc sạch cho khu vực nội thành Hà
Nội phía hữu ngạn sông Hồng, Công ty Kinh doanh Nớc sạch Hà Nội số II quản lý
2 nhà máy nớc tại Đông Anh và 2 nhà máy nớc tại Gia Lâm , phục vụ cấp nớc
sạch cho khu vực Gia Lâm và Đông Anh Hà Nội.
- Ngoài ra tại một số cơ quan, đơn vị và xí nghiệp công nghiệp có một số nhà
máy nớc riêng nh trên đây đã môt tả.
- Năm 2002 khởi công xây dựng nhà máy nớc khu đô thị Bắc Thăng Long công
suất 52.000 m
3

/ngđ với 18 giếng khoan khai thác nớc. Cuối năm 2005 việc xây
dựng nhà máy nớc này đã hoàn thành nhng cha đa vào sử dụng.
1.1.2.1. Nhu cầu cấp nớc
- Hà Nội đã có Quy hoạch tổng thể cấp nớc đến năm 2010 do cơ quan phát triển
Quốc tế Phần Lan ( FINIDA) thiết lập năm 1995. Quy hoạch cấp nớc sẽ cấp nớc
phục vụ cho 993.417 ngời ( chiếm 76 % số dân c trong khu vực đô thị Hà Nội).

9
Khu vực đợc cấp nớc vào năm 2010 sẽ đợc mở rộng đến 90 km
2
(chiếm 64 %
diện tích khu vực nghiên cứu )
Bảng 1.3. Nhu cầu cấp nớc Hà Nội đến năm 2020
2000 2005 2010 2020
Khu
vực
Dân số
ngàn
ngời
Lợng
nớc tiêu
thụ
m
3
/ngđ
Dân số
ngàn
ngời
Lợng nớc
tiêu thụ

M
3
/ngđ
Dân số
ngàn
ngời
Lợng nớc
tiêu thụ
m
3
/ngđ
Dân số
ngàn
ngời
Lợng
nớc tiêu
thụ
m
3
/ngđ
Khu
Trung
tâm TP

1500

225.000

1750


276.000

2000

360.000

2500

500.000
Trong đó:
- Khu hạn
chế PT
- Khu mở
rộng hữu
ngạn
cộng
- Khu phía
Bắc


850

550

1400

100


127.500


52.500

180.000

45.000


840

560

1400

350


134.400

89.600

224.000

51.200


800

700


1500

500


144.000

126.000

270.000

90.000


800

700

1500

1000


160.000

140.000

300.000

200.000

Tiêu
chuẩn cấp
nớc
l/ng.ngđ

150



160



180



200


Nguồn: Dự án cấp nớc Hà Nội đến 2010- 2020 do FINIDA và JICA thiết lập /
Tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt và tỷ lệ dân số đô thị Hà Nội đợc phục vụ, theo
quy hoạch tổng thể Hà Nội đợc tình nh sau :
Năm 2000 : 150 lít/ngời.ngày; 85 %
Năm 2010 : 180 lít/ngời.ngày; 90 %
Năm 2020 : 200 lít/ngời.ngày; 95 %
Nh vậy nhu cầu cấp nớc cho sinh hoạt cho khu trung tâm đô thị Hà Nội là:
Năm 2000 : 225.000 m
3
/ngày Năm 2005 : 276.000 m

3
/ngày
Năm 2010 : 360.000 - Năm 2020 : 500.000 -
Trong đó nhu cầu cấp nớc cho sinh hoạt cho khu vực tả ngạn phía Bắc sông
Hồng là: Năm 2000 : 45.000 m
3
/ngày, Năm 2005 : 51.200 m
3
/ngày
Năm 2010 : 90.000 - , Năm 2020 : 200.000 -
Nhu cầu cấp nớc công nghiệp bằng 30 % tổng lợng nớc .
Tỷ lệ thất thoát nớc lấy bằng 45 % tổng lợng nớc vào năm 2000, 35% vào
năm 2010 và 2020.
Các nhu cầu khác lấy bằng 10% tổng lợng nớc
Tổng nhu cầu khai thác nớc tập trung sẽ là :
Năm 2000 : 416. 250 m
3
/ngày, Năm 2005 : 510.600 m
3
/ngày,
Năm 2010 : 630.000 - , Năm 2020 : 875.000 -

10
Đối chiếu với bảng 1.2 có thể thấy rằng tới 2005, tổng lợng nớc khai thác của
thành phố Hà Nội đã đạt tới mức dự báo tới năm 2010 và đã đạt mức tới hạn cho
phép khai thác đối với trữ lợng nớc ngầm Hà Nội.
- Theo nghiên cứu của Đoàn JICA Nhật Bản/ Okaga Toshifumi/, nguồn nớc cho
Hà Nội trong tơng lai sau năm 2010 sẽ là nguồn nớc mặt.
1.1.2.2. Giới thiệu dự án cấp nớc Hà Nội đến 2020
Cơ quan hợp tác quốc tế của Nhật Bản- JICA đã tiến hành nghiên cứu về các hệ

thống cấp nớc của Hà Nội từ tháng 2.1996 đến tháng 7.1997.
Mục tiêu của Nghiên cứu là xây dựng Quy hoạch Chủ đạo cấp nớc thành phố Hà
Nội đến năm 2020. Khu vực nghiên cứu bao trùm toàn thành phố Hà Nội với mục
tiêu thời gian là năm 2010 -2020. JICA cũng tiến hành nghiên cứu khả thi khu vực
dự án u tiên đợc xác định trong Quy hoạch Chủ đạo.
Nguồn nớc ngầm tại Hà Nội
Trong suốt quá trình nghiên cứu đã tiến hành các phân tích về nớc phục vụ cho
công tác cấp nớc của Hà Nội. Hà Nội vẫn sử dụng nguồn nớc ngầm cho cấp nớc
công cộng. Trên phơng diện kỹ thuật và kinh tế, nớc ngầm đợc u tiên làm nguồn
cấp nớc của thành phố chứ không phải là nớc mặt.
Tuy nhiên, trữ lợng nớc ngầm rất hạn hẹp. Cân đối, so sánh giữa khả năng
cung cấp từ nguồn nớc ngầm và nhu cầu nớc trong tơng lai của Hà Nội cho thấy
nguồn nớc ngầm chỉ đáp ứng đợc tới năm 2010. Tổng trữ l
ợng nớc ngầm của Hà
Nội là 1.232.000 m
3
/ngày, trong đó ở phía Nam là 700.000 m
3
/ngày và ở phía Bắc
sông Hồng là 532.000 m
3
/ngày.
Mặt khác, nhu cầu nớc của Hà Nội mỗi năm một tăng.
Theo Quyết định số 50/2000/QĐ-TTg ngày 24-4-2000 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cấp nớc thành phố Hà Nội đến năm 2010 và
Định hớng đến 2020, nhu cầu dùng nớc của thành phố Hà Nội năm 2010 sẽ là
1.046.000 m
3
/ngđ.
Nh vậy, nhu cầu nớc sẽ vợt quá trữ lợng nớc ngầm sau năm 2010.

Sử dụng nguồn nớc mặt :
Hà Nội phải tìm kiếm nguồn nớc mới bổ sung cho nguồn nớc ngầm để đáp
ứng đủ nhu cầu nớc của thành phố trong tơng lai. Vì vậy việc lựa chọn nguồn nớc
từ sông Đà và sông Hồng đã đợc đặt ra. Các chỉ tiêu lựa chọn chính là công suất
khai thác, chất lợng nớc, chi phí xây dựng và chi phí vận hành.
1.1.2.3. Thực tế triển khai thực hiện cấp nớc cho thủ đô Hà Nội
- Năm 1997-1998 Hà Nội đã hoàn thành giai đoạn III chơng trình cấp nớc do
chính phủ Phần lan viện trợ, đã xây dựng xong nhà máy nớc Gia lâm công suất
30.000 m
3
/ngày, xây dựng một số nhà máy nớc tại các thị trấn.
Bằng các biện pháp quản lý và kỹ thuật, tập trung xử lý giải quyết hạ tỷ lệ thất
thoát nớc từ 55% năm 1997 xuống còn 40% vào năm 2000. Số dân đợc cấp nớc

11
sạch đến năm 2000 là 1,4 triệu ngời. Tổ chức triển khai chơng trình nớc sạch
nông thôn để 90 đến 100% hộ dân đợc dùng nớc sạch.
- Từ năm 1995 đến năm 2000 Hà Nội đã thực hiện dự án cấp nớc 1A, trong đó
xây dựng thêm hai nhà máy nớc là Cáo Đỉnh và Nam D.
Bảng 1.4. Lợng nớc sản xuất của Công ty Kinh doanh Nớc sạch Hà Nội số 1
Năm m
3
/năm Bình quân, m
3
/ngđ
2001 136 307 657 373 446
2002 137 344 300 376 286
2003 139 506 112 382 209
2004 147 277 500 403 500
2005 160 819 000 440 500

Tổng công suất khai thác các nhà máy nớc Hà Nội do hai Công ty KDNSHN
quản lý tới nay 2005 khoảng 500.000 m
3
/ngày, trong đó phía hữu ngạn sông Hông
lên 450.000 m
3
/ngày và phía Gia Lâm, Đông Anh bên tả ngạn sông Hồng là 50.000
m
3
/ngày.
- Tổng cộng các giếng khoan khai thác nớc do hai Công ty Kinh doanh Nớc
sạch Hà Nội quản lý khoảng 150 giếng.
- Ngoài các nhà máy nớc do hai Công ty Kinh doanh Nớc sạch Hà Nội quản
lý, tại một số cơ quan, xí nghiệp cũng có một số trạm cấp nớc nh : Nguyễn ái
Quốc, Văn công Mai Dịch, Cao su Sao vàng, Dệt 8/3, Bia Hà Nội, Bia HANIDA,
với khoảng 500 giếng và tổng công suất khai thác 110.000 m
3
/ngày.
- Chơng trình cấp nớc nông thôn UNICEF và ngoài chơng trình này cũng
triển khai thực hiện khoan giếng đờng kính nhỏ, lắp bơm tay hay bơm điện với hàng
ngàn giếng và tổng công suất khai thác 100.000 m
3
/ngày.
Quy hoạch cấp nớc mở rộng
- Từ năm 2002 đến nay Hà Nội đã thực hiện dự án cấp nớc khu đô thị Bắc
Thăng Long - Vân Trì với 18 giếng và công suất nớc thô 52.000 m
3
/ngày, công suất
nớc sạch là 47.500 m
3

/ngày. Cuối năm 2005 đã xây dựng xong.
- Từ năm 2003, Công ty VINACONEX đã và đang thi công xây dựng dự án cấp
nớc chuỗi đô thị Sơn Tây - Hoà Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông
với công suất giai đoạn I là 300.000 m
3
/ngày, trong đó phục vụ cấp nớc cho Hà Nội
sẽ khoảng 240.000 m
3
/ngày. Nh vậy, khoảng 60.000 m
3
/ngày có thể cung cấp cho
các thành phố khác nh thành phố mới tại tỉnh Hà Tây. Công suất 60.000 m
3
/ngày
tơng đơng với nhu cầu nớc của 150.000 ngời. Tới 2020, sẽ nâng công suất
600.000 m
3
/ngày,
Theo văn bản thỏa thuận số 2333/UB-XDDT ngày 01 tháng 8 năm 2003 giữa
UBND Thành phố Hà Nội và Tổng Công ty VINACONEX, đến năm 2005 Tông
Công ty VINACONEX sẽ cấp cho Thành phố Hà Nội từ 150.000 đến 200.000m
3
/ngđ

12
từ nhà máy nớc mặt sông Đà. Nhà máy nớc sông Hồng 150.000m
3
/ngđ cũng dang
trong quá trình lập dự án.
1.1.2.4. Chất lợng nớc cung cấp

Chất lợng nớc trớc xử lý
- Đặc điểm chất lợng nớc ngầm Hà Nội trớc khi xử lý là chứa sát, măng gan
và amôni. Hàm lợng các chất này tuỳ thuộc vào vị trí của từng khu vực.
- Hàm lợng sắt trong nớc ngầm Hà Nội thờng cao. Nồng độ sắt cao nhất là
các vùng Pháp Vân, Hạ Đình, Tơng Mai (tới 25 30 mg/l). Càng về phía Bắc thành
phố, hàm lợng sắt càng giảm. Thấp nhất là tại nhà máy nớc Ngọc Hà, hàm lợng
sắt chỉ khoảng 1-3 mg/l.
- Theo nồng độ Amôni chúng ta có thể phân thành 4 mức sau :
+ Mức rất nặng khi nồng độ NH
4
+
> 10mg/l. Các vùng có nồng độ này là Kim
Liên, Bách Khoa, Hạ Đình, Tơng Mai, Pháp Vân.
+ Mức nặng khi nồng độ NH
4
+
= 5 - 10mg/l. Vùng có mức này là Quỳnh Mai.
+ Mức trung bình khi nồng độ NH
4
+
= 1 - 5 mg/l. Các vùng thuộc mức này là
Lơng Yên, Yên Phụ, Ngô Sỹ Liên, Đồn Thuỷ.
+ Mức nhẹ khi nồng độ NH
4
+
< 1 mg/l. Thuộc mức này là các vùng Ngọc Hà,
Mai Dịch, ĐH Thuỷ Lợi.
- Rải rác một số nơi thuộc vùng phía Nam Hà Nội và phụ cận đã phát hiện nhiễm
bẩn arsen, tuy vẫn còn ở mức thấp hơn ngỡng cho phép nhng lại biến động theo
thời gian và vị trí lấy mẫu.

- Một số nơi, mức độ ô nhiễm hữu cơ mà dây chuyền công ngửng lý hiện dang sử
dụng cha giải quyết đợc. Nớc sau xử lý vẫn vợt quá mức cho phép theo tiêu
chuẩn quy định của Bộ Y Tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18-4-2002.
Công nghệ xử lý nớc ngầm ở Hà Nội
Công nghệ xử lý nớc ngầm ở Hà Nội hiện nay là:
Nớc từ giếng khoan > Giàn ma làm thoáng > Bể tiếp xúc > Bể
lọc nhanh > Khử trùng bằng Clo > Bể chứa > Trạm bơm > Truyền
dẫn và phân phối.
Công nghệ này chủ yếu là loại bỏ sắt, măng gan, cặn lơ lửng không tan, diệt
trùng. Với công nghệ này hiệu quả loại bỏ amôni rất thấp, cao nhất chỉ đát 15 - 25%
theo nitơ amôni.
Chất lợng nớc sau xử lý
Đối chiếu với các giá trị các thông số quy định của tiêu chuẩn
1329/2002/BYT/QĐ thì nớc sau xử lý đều đạt yêu cầu, ngoại trừ hàm lợng Nitơ
amôni và chất hữu cơ tại một vài điểm/ trạm cấp nớc nhỏ cục bộ.

13
1.1.3. Một số vấn đề tồn tại chính đối với hệ thống cấp nớc Hà Nội
- Mức phục vụ còn thấp, mới chỉ đảm bảo đợc cấp nớc sạch cho khoảng 65- 70
% dân số Hà Nội.
- Tỷ lệ lợng nớc bị tổn thất còn lớn: khoảng 25% (rò rỉ tại nhà máy, trên tuyến
truyền dẫn, trên mạng phân phối, trên các điểm đấu vào nhà), ngoài ra còn thất thu
tiền do không đo đếm đợc khoảng 20 %. Nh vậy tổng lợng nớc tổn thất và thất
thu lên tới 40 45%.
- Các giếng khoan nớc bị suy thoái: hiện nay có khoảng 20% số giếng khoan bị
giảm lu lợng và cần cải tạo hoặc thay thế.
- Khai thác nớc ngầm đã gây hiện tợng sụt lún mặt đất tại Hà Nội, tuy chỉ có
tính chất khu vực. Khu vực có độ sụt lún < 10mm/năm có diện tích khoảng 140 km
2
,

chiếm hầu hết phần phía Nam sông Hồng. Khu vực có độ sụt lún lớn nhất (khoảng
30mm/năm) rộng khoảng 2 km
2
, bao quanh khu vực nhà máy nớc Pháp Vân.
- Nớc ngầm trong tầng chứa nớc Q
II-II
đã bị nhiễm bẩn các hợp chất nitơ, đặc
biệt là NH
4
+
, khu vực bị nhiễm bẩn tập trung ở Tây Nam thành phố, bao gồm khu
vực các nhà máy nớc Hạ Đình-Tơng Mai- Pháp Vân. Ngoài ra còn có dấu hiệu
nhiễm bẩn chất hữu cơ, arsen.
Để giải quyết tồn tại này Sở GTCC và Sở Khoa học-Công nghệ Hà Nội đang phối
hợp với Trung tâm Công nghệ Môi trờng và Phát triển Bền vững (ĐHKHTN-ĐHQG
HN) cùng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu Công nghiệp (ĐHXD)
đang tiến hành nghiên cứu loại bỏ Nitơ amôni trong nớc ngầm Hà Nội. Tại nhà máy
nớc Nam D dũng đang xây dựng thêm công đoạn xử lý amôni băng phơng pháp
sinh học.
- Một trong những vấn đề mới nảy sinh trong một số năm gần đây, đó là tác động
của việc xây dựng các nhà cao tầng, dùng móng cọc khoan nhồi, cũng nh việc
khoan các giếng trong chơng trình cấp nớc nông thôn không đợc quản lý tốt, các
bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, là những nguồn gây ô nhiễm đối với nớc ngầm Hà
Nội. Điều này đòi hỏi phải có các nghiên cứu, cũng nh những quy chế để kiểm soát,
khống chế gây ô nhiễm đối với nguồn nớc ngầm quý giá của thủ đô Hà Nội.
1.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống thoát nớc Hà Nội .
1.2.1. Vài nét về lịch sử hình thành
Với đặc điểm phát triển quy hoạch xậy dựng Hà Nội, chúng ta phân ra các thời
kỳ:
- Trớc khi Pháp đô hộ, chủ yếu là thời kỳ triều Nguyễn.

- Thời kỳ Pháp đô hộ.
- Thời kỳ từ ngày giải phóng thủ đô đến nay-2005.

14
Đối chiếu với lịch sử phát triển bộ mặt đô thị Hà Nội, cũng nh việc xây dựng hệ
thống cấp nớc, đờng sá, quy hoạch các đờng phố và niên hiệu xây dựng các công
trình quan trọng khác ta có thể kết luận rằng:
- Ba lu vực thoát nớc đợc xây dựng đầu tiên là: Phan Đình Phùng, Trần Phú
và Trúc Bạch. Chắc chắn rằng ba lu vực này phải bắt đầu chuẩn bị từ sau năm 1886-
1894, tới khoảng đầu năm 1900 thì hoàn thành.
- Tiếp theo sau là lu vực Lò Đúc và Trần Bình Trọng- Bà Triệu. Cần lu ý rằng
tới năm 1938 Ngõ Hàng Lọng ( gần phố Nguyễn Du bây giờ) vẫn còn là mơng hở
/4/.
- Nh vậy là 5 lu vực thoát nớc Hà Nội đợc xây dựng từ thời kỳ bình định
khai thác thuộc địa lần thứ nhất và trong khoảng 1900-1918.
1.2.2. Hệ thống thoát nớc Hà Nội từ khi hình thành đến 1938 và 1954
- Đây là hệ thống thoát nớc chung. Nớc ma, nớc thải sinh hoạt từ trong các
khu nhà ở đều chảy và tập trung vào mạng lới cống ngầm ngoài đờng phố rồi tự
chảy và xả vào các ao hồ, các khu vực trũng ven nội rồi xả vào sông Tô Lịch, sông
Lừ (lúc đó cha có sông Sét), sông Kim Ngu cũ. Cần nói thêm rằng lúc đó sông Tô
Lịch cha nối với sông Nhuệ tại Thanh Liệt.
- Đối với những khu vực ngời Âu thì xây dựng các bể "xí máy", nớc từ các xí
máy qua bể tự hoại (đa số là có ngăn lọc) rồi ra cống ngầm đờng phố.
- Đối với những khu vực ngời Việt thì phải dùng xí thùng hoặc hố xí công cộng.
Khi đó cứ 10000 nhà ở thì 8500 là dùng xí thùng, 1000 nhà có bể tự hoại và 500 nhà
không có phơng tiện vệ sinh (tới năm 1938).
5 l
u vực thoát nớc chung từ khi xây dựng tới năm 1938 là:
* Lu vực Hồ Trúc Bạch: Lu vực này ở phía Bắc thành phố, có biên giới là
phố Thuỵ Khuê, Quán Thánh, Hàng Đậu. Diện tích lu vực là 77.6 ha. Lu vực này

có hai cống chính là Phạm Hồng Thái và Nguyễn Trờng Tộ, nớc ma và nớc thải
sinh hoạt xả vào hồ Trúc Bạch. Hồ Trúc Bạch nối với Hồ Tây bằng 2 cống 0.3 và 0.6
m. từ Hồ Tây lại thông với sông Tô Lịch qua cống Đõ cách biên giới phía Tây thành
phố 1.5 km.
* Lu vực Phan Đình Phùng:
Lu vực này có diện tích 153.92 ha với biên giới là các phố Thuỵ Khuê, Quán
Thánh, Hàng Đậu, Trần Nhật Duật, Chợ Gạo, Hàng Chiếu, Hàg Mã, cửa Đông, Bắc
Sơn, Ngọc Hà và cắt qua Hoàng Hoa Thám, vờn ơm.
Lu vực này có tuyến cống chính là 2 cống song song trên phố Phan Đình
Phùng, sau đó lại hợp nhất thành một cống đậy nắp đan qua phố Mai Xuân Thởng
qua vờn ơm( song song với phố Thuỵ Khuê).
* Lu vực Trần Phú: Lu vực này có diện tích 197,84 ha với biên giới là phố
Cửa Đông, Bắc Sơn ở phía Bắc, phía Tây là biên giới nội thành cũ- tức phố Ngọc Hà,

15
cắt qua đờng Sơn Tây, phía đông là đờng sắt, Phùng Hng, Hàng Đồng, Hàng
Bông, phía Nam là phố Quốc Tử Giám, Cát Linh.
Lu vực này đợc một tuyến gồm hai cống song song trên phố Trần Phú, đến
phố Chu Văn An một nhánh lại tách ra rồi qua phố Nguyễn Thái Học tới phố Trịnh
Hoài Đức. Về mùa khô thời đó , nớc thải sinh hoạt hầu nh không tới đợc sông
Nhuệ mà thực tế tù đọng ở những ao hồ, đầm lầy. Đây là nhợc điểm lớn nhất đối
với cống Trần Phú.
* Lu vực của các cống : Yết Kiêu, Trần Bình Trọng, Quang Trung, Bà
Triệu:
Lu vực này có diện tích 226,8 ha với biên giới là đờng Nam Bộ( Lê Duẩn), Đại
Cồ Việt, Huế, Trần Hng Đạo, Thợ Nhuộm, Hàng Bông. Trong lu vực này có 4
cống chính là : Yết Kiêu, Trần Bình Trọng , Quang Trung.
Cống phố Yết Kiêu khi đó còn đang dở dang do có nghĩa địa mà phải qua một
rãnh hở tại phố- Ngõ Hàng Lọng và xả vào hồ Thiền Quang.
Hai cống Trần Bình Trọng va Quang Trung xả trực tiếp nớc ra hồ Thiền Quang.

Khi nớc hồ Thiền Quang đầy thì xả sang hồ Bẩy Mẫu nhờ mơng Kim Liên (Bến ô
tô Kim Liên trớc đây và khách sạn Nikko bây giờ). Nếu hồ Bảy Mẫu quá đầy thì
nớc lại tràn bờ phía Nam rồi sau cũng ra sông Tô Lịch và sông Nhuệ.
Cống Bà Triệu xả trực tiếp ra mơng cạnh đờng Đại Cồ Việt tiết diện tròn. Từ
mơng này nớc thải lại qua ngã t đờng Giải Phóng- Lê Duẩn va theo mơng đến
xã Đàn và sông Lừ, sau tới sông Tô Lịch. Khi đó những mơng mà nớc chảy qua có
cỏ mọc đầy gây cản trở dòng chảy.
* Lu vực cống Lò Đúc:
Lu vực này có diện tích 351,84 ha, có biên giới là Hàng Mã, Hàng Đồng, Hàng
Chiếu, Trần Quang Khải, Trần Khánh D, Nguyễn Khoái, Trần Khát Chân, phố Huế,
Thợ Nhuộm, Hàng Bông, Hàng Đồng, Phùng Hng. Đây là lu vực quan trọng nhất
của thành phố.
Khu này có cống chính 2 tuyến song song trên phố Lò Đúc. Tới năm 1938 Hà
Nội cũ với diện tích 1008 ha, có 52,23 km cống ngầm trong đó 13,05 km cống chính
và 39,18 km cống nhánh cấp I và cấp II. ở đây quy ớc cống chính có đờng kính
tơng đơng trên 1,25m, cống nhánh cấp II có đờng kính tơng đơng từ 0,7 m đến
1,0 m; cống nhánh cấp I có đờng kính tơng đơng từ 0,6 m trở xuống.
Thực tế hệ thống cống ngầm Hà Nội bao gồm nhiều loại cống có tiết diện khác
nhau: tròn, vuông, chữ nhật, hình thang, vòm, hình trứng ngợc Cống đặt nông(
đỉnh cống cách mặt đờng 0,2- 0,3 m. Độ dốc đáy cống nhỏ I=0,0005- 0,001.
Hình 1.1 biểu thị hiện trạng cống chính thoát nớc Hà Nội từ khi xây dựng tới
1938 và thực tế cả đến 1990, mặc dầu sau đó có xây dựng thêm.

16

1.2.3. Dự án thoát nớc Hà Nội do L.Fayet đề xuất năm 1938-1939:
(Hoàn thành tháng 9- 1938 và công bố tháng 4 năm 1939. và đợc thể hiện ở các
hình 1.2, 1.3, 1.4.)
1.2.3.1.Mục tiêu và nội dung dự án
Tháng 9 năm 1938 kỹ s L. Fayet- ngời Pháp, là Giám đốc Sở công trình Thị

Chính Hà Nội lúc đó, đã thiết lập và hoàn thành dự án thoát nớc cho Hà Nội /4/.
Dự án đợc đề ra với quy mô dân số từ 15 vạn ngời phát triển thành 24 vạn
ngời trên diện tích giữ nguyên 1008 ha . Tơng ứng với nhu cầu dùng nớc từ
15.000m
3
/ngđ lên 23.000 m
3
/ngđ sau 30 năm.
Trớc khi mô tả chi tiết dự án, cần lu ý rằng, tên các đờng phố đều đợc lấy
theo hiện nay, ở thời điểm lập dự án năm 1938 có tên khác.
Về thoát nớc, trên cơ sở phân tích hiện trạng tại thời điểm 1938, tác giả L.Fayet
đi đến kết luận về đánh giá hiện trạng thoát nớc Hà Nội thời kỳ đó nh sau :
Tất cả các cống hiện có của Hà Nội lúc đó (1938) đều không đủ khả năng tiêu
thoát.
Từ kết quả phân tích đánh giá nh trên, L. Fayet kiến nghị chia nhỏ 5 khu vực
hiện có thành 11 lu vực.
Bảng 1.5. Phân bố mật độ dân c theo các khu vực
TT Khu vực
Diện tích
khu vực
( ha)
Mật độ
hiện có
(ng/ha)
Dân số
hịên có
(ng)
Mật độ dự
kiến
(ng/ha)

Dân số Dự
kiến (ng)
1 1 59 130 7650 200 11800
2 2 128 450 57250 450 57000
3 3 376 70 26250 100 37600
4 4 382 155 59210 350 133700
985 150110 240100
Ghi chú: Diện tích không kể hồ, quảng trờng, vờn hoa. (xem mặt bằng hình 1.2,
1.3)
Về thoát nớc ma: Thực chất đề án của L.Fayet là (hình 1.3):
+ Chia lu vực Lò Đúc là lu vực quan trọng nhất thành 4 lu vực nhỏ 1, 2, 3, 4.
Đồng thời xây dựng đặt thêm các cống chính bổ sung nh sau:
- Kéo dài thêm 2 cống Lò Đúc đã có tới cửa xả mới.
- Kéo dài thêm cống kép phố Trần Thánh Tông để gặp 2 cống Lò Đúc trên tại
cửa xả mới, xả ra sông Kim Ngu cũ. Thêm cống mới Trần Khánh D- Làng Yên.
- Đặt thêm hai cống chính song song trên phố Huế, nối thêm cống Trần Hng
Đạo- Bà Triệu( Từ ngã t Trần Hng Đạo đến Lê Thái Tổ- Hàng Khay), thêm cống
trên phố Lê

17

H×nh 1.1. HiÖn tr¹ng c¸c cèng chÝnh tho¸t n−íc Hµ Néi tr−íc n¨m 1938
theo Fayet



18
Thái Tổ song song cống cũ đã có, đặt 2 cống mới song song trên phố Hàng
Ngang, Hàng Đào, Hàng Đờng, Hàng Giấy, Đồng Xuân.
- Thêm cống Hai Bà Trng( Từ ngã t với cống Bà Triệu), Triệu Quốc Đạt, Phủ

Doãn, Đờng Thành, Hàng Bông
Bảng 1.6. Tổng chiều dài đờng cống thoát nớc và đánh giá của L.Fayet về
khả năng thoát nớc của 5 lu vực thoát nớc nội thành Hà Nội tới năm 1938
Chiều dài cống (m)
TT Tên lu vực
Diện
tích(ha)
Nhánh Cấp II Chính
Yêu cầu
thoát
Khả năng
thoát
1 Trúc Bạch 77.6 950 - 1250 059 ha 25.5 ha 40
2 Phan Đình Phùng 153.92 3250 1680 3800 4.87 m
3

/s 4.9 m
3

/s 100
3 Trần Phú- TH. Đức 197.84 4020 3410 2700 14.702 m
3

/s 7.85 m
3

/s 50
4 Trần B. Trọng- BT 226.8 7200 1960 2300 12.135 m
3


/s 8.734 m
3

/s 65
5 Lò Đúc 351.84 9960 13230 3000 21.14 m
3

/s 5.48 m
3

/s 25
Cộng 1008.00 18900 20280 13050
Ghi chú: - Lu vực Phan Đình Phùng xả theo 3 cửa: môt cửa ra Hồ Tây tại vờn ơm và hai cửa ra
hồ Trúc Bạch theo phố Đặng Dung và Nguyễn Biểu.
- Các lu vực 2, 3,4 ,5 ở trên , yêu cầu và khả năng thoát đều tính theo m
3

/s và đều chỉ có
một cửa xả duy nhất tơng ứng là ( Trừ 2 lu vực môt và 2):
- Cống Trịnh Hoài Đức ra mơng Thịnh Hào
- Trần Bình Trọng và Bà Triệu xả ra qua cửa cống Bà Triệu
- Cống Lò Đúc ra sông Kim Ngu nh ngày nay.

Tổng cộng phải đặt thêm 13.158 km cống chính, 54.846 km cống nhánh cấp II
và I. Tổng kinh phí cống chính là 1.3 triệu Francs và cống nhánh là 1.2 triệu Francs
thời đó.
Kết quả chắc là sẽ tiêu thoát nớc ma một cách nhanh chóng khỏi phạm vi
thành phố và không gây úng ngập các khu phố nh ngày nay!
Nếu dự án thoát nớc ma - xây dựng cống ngầm của L.Fayet đợc thực hiện
trọn vẹn thì tổng chiều dài cống ngầm trong nội thành cũ 1008 ha của Hà Nội sẽ là:

52,23+ 13,158 + 54,846= 120,234 km.
B- Hệ thống thoát nớc bẩn (hình 1.3):
- Cải thiện chế độ dòng chảy về mùa khô ở các đờng ống thoát nớc ma bằng
cách đặt các thiết bị thu hẹp tức thời trên đờng cống, hoặc các thiết bị tẩy rửa trên
đờng cống về mùa khô để chống lắng cặn.
- Xây dựng hệ thống thoát nớc bẩn riêng ở những khu vực ngời Việt với mật
độ xây dựng đậm đặc trên diện tích 569 ha với số dân khoảng 16 vạn ngời.
- Sau khi ra khỏi mạng lới riêng ở các khu vực trên, nớc thải sẽ đợc thu vào
một đờng cống chính đặt ở biên giới từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam thành phố.
Cống này có chức năng thu nớc bẩn ở các khu ngời Việt, nớc sau bể tự hoại từ
khu ngời Âu và nớc ma đợt đầu của toàn thành phố. Chiều dài cống bao chung
này khoảng 7.3 km.

19
- Với chiều sâu đặt ống khống chế không quá 4 m, với khu vực ngời Việt cần
đặt khoảng 45-50 km đờng cống nớc bẩn và 18 trạm bơm trung chuyển.
- Sau khi ra cống bao chung nớc bẩn và nớc ma đợt đầu đợc trạm bơm chính
bơm lên trạm xử lý với đờng ống có áp dài khoảng 2 km.
Tất cả các hạng mục công trình về thoát nớc bẩn đều không đợc thực hiện .
* Về xử lý nớc bẩn (nớc thải sinh hoạt và nớc ma đợt đầu):
Nguồn nớc, nơi tiếp nhận nớc thải chủ yếu là sông Nhuệ, L.Fayet đề nghị
thêm phơng án thoát tiêu ra sông Hồng.
Sông Hồng có lu lợng lớn, mực nớc dao động nhiều, khả năng pha loãng
lớn cho nên chỉ cẩn xử lý cơ học sơ bộ rồi xả nớc sau xử lý ra sông này.
Sông Nhuệ hiện vẫn sử dụng làm nơi tiếp nhận nớc thải. Để đảm bảo vệ sinh
thì mức độ xử lý phải cao hơn. Lu lợng min của nớc sông Nhuệ là 26.2 m
3
/ s.
Sau khi chọn các phơng án công nghệ, tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật, tác
giả quyết định chọn phơng án xử lý nớc thải bằng phơng pháp cơ học và xả ra

sông Hồng. Có xử lý cặn.
Lu lợng nớc thải và nớc ma đợt đầu ra trạm xử lý là 35.000 m
3
/ngđ, trong
đó nớc ma đợt đầu là 11.200 m
3
/ngđ đợc chọn và tính trên cơ sở là ứng với trận
ma 2 mm/h hay 3.3 l/s.ha.
- Về vị trí trạm xử lý có 2 phơng án là:
+ Nếu bơm ra sông Hồng thì đặt ở làng Lơng Yên, gần bờ đê với 2 phơng án
cao độ là:Đặt ở cốt trung bình (9m chẳng hạn): nớc thải đợc bơm lên trạm xử lý
và tự chảy ra sông Hồng ở những ngày bình thờng khi nớc sông Hồng ở dới 9m.
Những ngày còn lại nớc sông Hồng cao hơn 9m thì bơm nớc thô trực tiếp ra sông
Hồng. Trạm xử lý hoạt động 275 ngày và ngừng hoạt động 90 ngày trong năm.
Nh vậy thời gian và cao độ bơm nớc ra sông Hồng là:
6 ngày phải bơm lên cao trên cốt : +11 m
12 ngày phải bơm lên cao trên cốt : +10 m
347 ngày phải bơm lên cao trên cốt : + 9 m.
( Cuối cùng đây là phơng án đợc chọn)
+ Nếu xả nớc sau xử lý ra sông Nhuệ thì vị trí trạm xử lý nớc thải đặt ở làng
Kim Liên- Bạch Mai tức là vị trí nhà Bộ Giáo Dục đào tạo và Tô Hoàng hiện nay.
Đây là phơng án không đợc chọn.
Kênh mơng hở- tiêu thoát nớc( tóm tắt ở bản đồ hình 1.4)
1.2.3.2. Nhận xét chung về đề án thoát nớc của L.Fayet
Nhìn tổng thể với bối cảnh nội thành cũ của Hà Nội thời kỳ đó ta thấy đề án của
L.Fayet đã đợc nghiên cứu một cách khá hoàn chỉnh và hợp lý:

20
H×nh 1.2. M¹ng l−íi tho¸t n−íc m−a theo kiÕn nghÞ cña L Fayet


21

H×nh 1,3. HÖ thèng tho¸t n−íc riªng- M¹ng l−íi tho¸t n−íc bÈn vµ xö lý n−íc bÈn
theo L.Fayet


22





Hinh 1.4. C¸c s«ng m−¬ng hiÖn cã vµ ®−îc thiÕt kÕ theo dù ¸n cña Fayet.


×