Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề 07 so sánh chấm dứt và hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ và bài tập tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.23 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
Ngày nay, tri thức đã trở thành một “nguồn của cải mới”, động lực mới tạo ra sự
thịnh vượng trong xã hội. Lợi thế cạnh tranh chủ yếu của mỗi nền kinh tế ngày
càng phụ thuộc vào khả năng phát triển và ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản
xuất.
Xu thế này đã khẳng định tài sản trí tuệ và quyền sở hữu tài sản trí tuệ ngày càng
trở nên quan trọng, bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) được xem là một nguyên tắc cơ
bản trong sự vận động của nền kinh tế thế giới. Thực tế này cũng đặt ra yêu cầu
phải gia tăng mối quan tâm tới vấn đề SHTT cả trên phương diện lý luận lẫn thực
tiễn cho mỗi quốc gia nếu muốn tồn tại và hội nhập thành công. Bài tiểu luận xin
phép được chọn đề bài số 7 để làm rõ vấn đề mà bộ môn đưa ra:
Đề số 7:
1: Phân biệt Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ với Hủy bỏ hiệu lực văn bằng
bảo hộ nhãn hiệu? Cho ví dụ
2: Công ty SLC LTD của Singapo là chủ sở hữu nhãn hiệu “ SUPER và hình
siêu nhân” cho các sản phẩm thuộc nhóm 29, 30 tại Việt Nam ( thời hạn hiệu
lực của Văn bằng bảo hộ đến năm 2020). Cơng ty SLC LTD phát hiện trên thị
trường có sản phẩm bột ngũ cốc của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái An sử
dụng dấu hiệu “ SAPER và hình siêu nhân” trên bao gói lớn và các gói bên
trong. Theo anh/chị, cơng ty Thái An có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
của Cơng ty SLC LTD khơng>?? Trong trường hợp có hành vi xâm phạm thì
cơng ty SLC LTD làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình.
NỘI DUNG


1: Phân biệt Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ với Hủy bỏ hiệu lực văn bằng
bảo hộ nhãn hiệu
Trước hết, nhận thấy rằng cả 2 trường hợp này đều làm mất đi giá trị pháp lý của
văn bằng bảo hộ đã được cấp.
Thứ hai, để phân biệt hai trường hợp này cần trả lời cho câu hỏi : Trường hợp nào
thì chấm dứt? Trường hợp nào hủy bỏ?


CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN

HUỶ BỎ HIỆU LỰC

BẰNG BẢO HỘ

VĂN BẰNG BẢO HỘ

CÁC

- Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí - Người nộp đơn đăng ký

TRƯỜN

duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực

khơng có quyền đăng ký

G HỢP

hoặc tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công

và không được chuyển

nghiệp;

nhượng quyền đăng ký đối

- Chủ văn bằng bảo hộ khơng cịn tồn
tại hoặc chủ Giấy chứng nhận đăng ký

nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh

với sáng chế, kiểu dáng
cơng nghiệp, thiết kế bố
trí, nhãn hiệu;

doanh mà khơng có người kế thừa hợp

- Đối tượng sở hữu công

pháp;

nghiệp không đáp ứng các

- Nhãn hiệu không được chủ sở hữu
hoặc người được chủ sở hữu cho phép

điều kiện bảo hộ tại thời
điểm cấp văn bằng bảo hộ.

sử dụng trong thời hạn năm năm liên tục Hủy bỏ một phần hiệu lực
trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ nếu
mà khơng có lý do chính đáng
- Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn

không đáp ứng được điều
kiện bảo hộ văn bằng


hiệu đối với nhãn hiệu tập thể khơng

kiểm sốt hoặc kiểm sốt khơng có hiệu
quả việc thực hiện quy chế sử dụng
nhãn hiệu tập thể;
- Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn
hiệu đối với nhãn hiệu chứng nhận vi
phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng
nhận hoặc khơng kiểm sốt, kiểm sốt
khơng có hiệu quả việc thực hiện quy
chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận;
- Các điều kiện địa lý tạo nên danh
tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi làm mất
danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản
phẩm đó.
Thứ ba, thời hiệu hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ là suốt thời hạn bảo hộ đối
với nhãn hiệu thì thời hiệu này là năm năm kể từ ngày cấp văn bằng bảo hộ, trừ
trường hợp văn bằng bảo hộ được cấp do sự không trung thực của người nộp đơn.
Từ đó có thể nhận thấy, điểm khác biệt: đối với chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo
hộ: Ban đầu chủ sở hữu văn bằng đã có quyền một cách hợp pháp với đối tượng
bảo hộ, tuy nhiên vì một lý do nào đó theo quy định nên phải chấm dứt. Còn đối
với trường hợp hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ do chủ sở hữu khơng có quyền
đăng ký ngay từ đầu hoặc do đối tượn sở hữu công nghiệp không đáp ứng tiêu
chuẩn bảo hộ nhưng vẫn được cấp văn bằng


Ví dụ


Chấm dứt hiệu lực của văn bằng bảo hộ


“ Thời gian gần đây, nhiều nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý (NH, CDÐL dùng cho nông
sản nổi tiếng của nước ta như cà-phê Buôn Ma Thuột (Ðác Lắc), nước mắm Phú
Quốc (Kiên Giang) bị doanh nghiệp nước ngoài chiếm dụng và đăng ký bảo hộ.”
Doanh nghiệp gia đình A là một trong những hộ gia đình sản xuất lớn đối với nước
nắm đóng chai X – loại nước mắm khá nổi tiếng nhưng chưa được quảng bá rộng
rãi. Công ty B là doanh nghiệp nước ngoài, xâm nhập vào thị trường Việt Nam
kinh doanh mặt hàng nước mắm đóng chai theo công thức của nước họ nhưng
chiếm dụng nhãn hiệu của nước mắm đóng chai X và đăng ký bảo hộ.


Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ

Anh H và chị T có quan hệ tình cảm. Anh H định đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đối
với thương hiệu thời trang do a tự thiết kế ( local brand ) nhưng do bận cơng việc
gia đình nên nhờ chị T đi thay. Trong khi c T là công chức nhà nước và không hề
liên quan đến việc kinh doanh nhãn hiệu thời trang riêng đứng tên anh H. Do đó
văn bản đăng ký sai và văn bản đó sẽ bị hủy bỏ
2: Công ty SLC LTD của Singapo là chủ sở hữu nhãn hiệu “ SUPER và hình
siêu nhân” cho các sản phẩm thuộc nhóm 29, 30 tại Việt Nam ( thời hạn hiệu
lực của Văn bằng bảo hộ đến năm 2020). Công ty SLC LTD phát hiện trên thị
trường có sản phẩm bột ngũ cốc của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thái An sử
dụng dấu hiệu “ SAPER và hình siêu nhân” trên bao gói lớn và các gói bên
trong. Theo anh/chị, cơng ty Thái An có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ của Cơng ty SLC LTD khơng>?? Trong trường hợp có hành vi xâm phạm
thì cơng ty SLC LTD làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình.


2.1: Cơng ty Thái An có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Cơng ty
SLC LTD khơng?
Dữ kiện đề bài có nêu:

Cơng ty SLC LTD của Singapo là chủ sở hữu nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu
nhân” cho các sản phẩm thuộc nhóm 29, 30 tại Việt Nam ( thời hạn hiệu lực của
Văn bằng bảo hộ đến năm 2020). Công ty SLC LTD phát hiện trên thị trường có
sản phẩm bột ngũ cốc của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thái An sử dụng dấu hiệu
“ SAPER và hình siêu nhân” trên bao gói lớn và các gói bên trong.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì: “Quyền sở hữu
công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn
địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh
tranh khơng lành mạnh.”
Quyền sở hữu cơng nghiệp cịn được hiểu dưới góc độ là quan hệ pháp luật với đầy
đủ các yếu tố hội tụ như chủ thể, khách thể, nội dung. Quyền sở hữu cơng nghiệp
chỉ được hình thành trên cơ sở sự tác động của các quy phạm pháp luật về sở hữu
công nghiệp đôi với các kết quả của hoạt động sáng tạo trong lĩnh vục sản xuất,
kinh doanh, làm dịch vụ.
Như vậy, chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp là tất cả các cá nhân, tổ chức như
tác giả hay chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc tổ chức, cá nhân
được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp. Khách thể của quyền sở
hữu công nghiệp là các kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ được áp dụng trong
các hoạt động sản xuất, kinh doanh như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
cơng nghiệp, thiết kế bố trí, đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lí, tên thương mại, bí


mật kinh doanh. Nội dung của quyền sở hữu công nghiệp là tổng hợp các quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp được pháp luật ghi nhận và
bảo hộ.
Theo đó Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thái An sử dụng dấu hiệu “ SAPER và hình
siêu nhân” đã giống đến hơn 90% so với nhẫn hiệu “ SUPER và hình siêu nhân”
của cơng ty SLC LTD. Các kí tự giống nhau chỉ khác duy nhất một chữ cái là “A”
và “U”. Mà nhãn hiệu của Công ty SLC LTD đã được bảo hộ đối với sản phẩm

thuộc nhóm 29-30 ở Việt Nam. Trong đó các sản phẩm thuộc nhóm 29-30 ở Việt
Nam bao gồm: “ Nhóm 29. Thịt, cá, gia cầm và thú săn; Chất chiết ra từ thịt; Rau,
quả được bảo quản, phơi khô hoặc nấu chín; Nước quả nấu đơng, mứt, mứt quả;
Trứng, sữa và các sản phẩm làm từ sữa; Dầu thực vật và mỡ ăn.
Nhóm 30. Cà phê, chè, ca cao, đường, gạo, bột sắn, bột cọ, chất thay thế cà phê;
Bột và sản phẩm làm từ bột ngũ cốc, bánh mì, bánh, kẹo, kem ăn; Mật ong, nước
mật đường; Men, bột nở; Muối, tương hạt cải; Dấm và nước xốt (gia vị); Gia vị;
Kem lạnh.”
Để đánh giá dấu hiệu yêu cầu đăng ký nêu trong đơn có trùng hoặc tương tự đến
mức gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu khác ( nhãn hiệu đối chứng) hay không, cần
phải so sánh về cấu trúc, nội dung, cách phát âm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa và
hình thức thể hiện của dấu hiệu (đối với cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hình), đồng
thời phải tiến hành so sánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu với hàng hoá, dịch vụ
mang nhãn hiệu đối chứng.
Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đối chứng: dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu đối
chứng nếu dấu hiệu đó giống hệt nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc, nội dung, ý
nghĩa và hình thức thể hiện.


Dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng nếu:
– Dấu hiệu đó gần giống với nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc hoặc/và nội dung
hoặc/và cách phát âm hoặc/và ý nghĩa hoặc/và hình thức thể hiện đến mức làm
cho người tiêu dùng tưởng lầm rằng hai đối tượng đó là một hoặc đối tượng này là
biến thể của đối tượng kia hoặc hai đối tượng đó có cùng một nguồn gốc;
– Dấu hiệu chỉ là bản phiên âm hoặc dịch nghĩa từ nhãn hiệu đối chứng nếu nhãn
hiệu đối chứng là nhãn hiệu nổi tiếng.
Theo đó cơng ty SLC LTD và công ty trách nhiệm hữu hạn Thái An đều kinh
doanh sản phẩm bột ngũ cốc. Mà việc công ty trách nhiệm hữu hạn Thái An sử
dụng nhãn hiệu giống đến 90% So với công ty SLC LTD sẽ gây nhầm lẫn đối với
người têu dùng.

Và quan trọng hơn hết nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu nhân” cho các sản phẩm
thuộc nhóm 29, 30 tại Việt Nam của cơng ty SLC LTD có thời hạn hiệu lực của
Văn bằng bảo hộ đến năm 2020). Việc bảo hộ độc quyền một nhãn hiệu của công
ty LCD đều được công khai, nên dù là là vơ tình hay cố ý sử dụng nhãn hiệu gây
nhầm lẫn của công ty trách nhiệm hữu hạn Thái An đang câm phạm đến quyền sở
hữu trí tuệ của công ty SLC LTD – và ở đây là quyền sở hữu công nghiệp đối với
nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu nhân”
2.2: Trong trường hợp có hành vi xâm phạm thì cơng ty SLC LTD làm gì để bảo
vệ quyền lợi của mình?
Cơng ty SLC LTD có thể dùng những biện pháp sau đây để bảo vệ quyền lợi của
mình :


Biện pháp tự bảo vệ


Trên thực tế , khi quyền sở hữu bị xâm phạm , biện pháp tự bảo vệ sẽ được ưu tiên
áp dụng đầu tiên. Trước hết, biện pháp này thể hiện sự tôn trọng quyết định của
chủ thể bị xâm hại, hơn nữa mặc dù khơng có sự can thiệp của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nhưng mục đích của hành vi này vẫn là ngăn chặn hành vi xâm hại
đến chủ thể quyền sở hữu.


Biện pháp này xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự của
pháp luật Việt Nam, được ghi nhận tại Điều 9 Bộ luật dân sự năm 2005, và
được cụ thể tại Điều 198. Luật sở hữu trí tuệ.

Như đã trình bày ở phía trên thì biện pháp tự bảo vệ là biện pháp được ưu tiên sử
dụng đầu tiên khi quyền sở hữu bị xâm phạm. Theo đó các biện pháp mà chủ thể
xâm phạm quyền sở hữu có thể chọn để áp dụng là : ngăn cản hành vi xâm phạm

quyền sở hữu trí tuệ, yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt
hành vi xâm phạm , buộc người có hành vi xâm phạm phải đến xin lỗi, cải chính
cơng khai, u cầu người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại, yêu cầu
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong đó có tịa án và trọng tài bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của mình. Chủ thể bị xâm hại quyền sở hữu trí tuệ có thể sử
dụng các biện pháp này bằng cách trực tiếp gặp chủ thể vi phạm hoặc sử dụng các
phương thức khác như: trực tiếp gặp chủ thể vi phạm hoặc sử dụng các phương
thức khác như: Gọi điện thoại, gửi thư qua bưu điện, gửi thư điện tử, FAX hoặc
tiến hành các hành vi cụ thể để bảo vệ quyền sở hữu của mình. Người bị xâm phạm
có thể lựa chọn sử dụng một hoắc nhiều biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ của mình
Ở đây chủ thể bị xâm phạm đến quyền sở hữu trí thuệ là Công Ty SLC LTD, và
chủ thể xâm phạm đến quyền sở hữu của Công ty SLC là công ty trách nhiệm hữu
hạn Thái An. Do vậy phía cơng ty SLC hồn tồn có thể lựa chọn một hoặc nhiều


các biện pháp đã được nêu ở phía trên để có thể tự bảo vệ quyền sở hữu của mình.
Cụ thể ở đây là nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu nhân”


Biện pháp hành chính

Về mặt lí luận, xử lí vi phạm hành chính đối với quyền sở hữu trí tuệ là việc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp nhất định xử lí các hành vi
xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây
trồng của cá nhân, tổ chức mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Đối với biện pháp hành chính, cách thức bảo vệ quyền của chủ thể bị xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ rất phịng phú. Cụ thể bao gồm các hình thức xử phạt hành
chính ( trong đó có hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung) và các
biện pháp khắc phục hậu quả. Cảnh cáo và phạt tiền là hai hình thức xử phạt chính.

Bên cạnh đó tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, người xâm phạm cịn có thể bị
áp dụng một hoặc nhiều thức thức xử phạt bổ sung như: tịch thu hàng hóa giả mạo
về sở hữu trí tuệ, ngun liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản
xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí thuệ; đình chỉ hoạt động trong
một thời hạn nhất định. Tùy từng trường hợp, tổ chức cá nhân xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ cịn phải chịu áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả như
sau: buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích
thương mại đối với hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm
ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; buộc
đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hóa quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ hoặc buộc tái xuất đơi với hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện,
nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh
hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi được loại bỏ các yếu tố vi phạm trên
hàng hóa




Phía trên là mặt lí thuận về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành
chính. Trên thực tế phái xét xem mức độ xâm phạm của công ty trách nhiệm
hữu hạn Thái An đối với nhãn hiệu đã được bảo hộ của Công ty SLC LTD là
như thế nào, xâm phạm đến đâu. Tính chất như thế nào, có cố tình hay cố
chấp khơng? Đã từng biết đến sự tồn tại của công ty SLC LTD hay chưa hay
biết rồi vẫn cố tình sử dụng bao bì sản phẩm “SAPER và hình siêu nhân”.

Và đương nhiên, nếu khi đã xác định được đầy đủ các yếu tố như đã nêu trên thì
phía cơng ty SLC LTD hồn hồn có thể sử dụng các biện pháp hành chính như đã
nêu ở mặt lí luận về biện pháp hành chính để bảo vệ cho nhãn hiệu “ SUPER và
hình siêu nhân” của mình.



Biện pháp kiện dân sự

Về mặt lí luận biện pháp dân sự được sử dụng để xử lí hành vi xâm phạm yêu cầu
của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc của tổ chức cá nhân thiệt hại do hành vi gây
ra, kể cả hành vi đó đang bị xử lí bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình
sự.
Các tranh chấp sở hữu trí tuệ là loại tranh chấp dân sự, bởi vậy về nguyên tắc tranh
chấp sở hữu trí tuệ được giải quyết theo hướng dẫn thi hành quy định. Thủ tục tố
tụng dân sự cho phép tác giả, chủ sở hữu các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học, tác giả, chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp và chủ văn bằng bảo hộ
quyền đối với giống cây trồng cũng như các chủ thể quyền liên quan khác được
quyền khởi kiện u cầu của tịa án cơng nhân quyền của mình; buộc người có
hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc phải bồi thường thiệt hại, phải thực
hiện nghĩa vụ , phải xin lỗi, cải chính cơng khai, buộc tiêu hủy hoặc buộc phân
phối hoặc đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa,


nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng để sản xuất, kinh doanh hàng
hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến
khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
Theo biện pháp dân sự, tịa án buộc cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ bồi thường thiệt hại về vật chất và thiệ hại về tinh thần cho các chủ thể quyền
tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.


Ở đây công ty SLC LTD là chủ sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu “
SUPER và hình siêu nhân”


Thep luật sở hữu trí tuệ tại khoản 4 điều 4 có quy định: Quyền sở hữu cơng nghiệp
là quyền của tổ chức/ cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình
sang tạo ra hoặc là sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”.
Như vậy có thể hiểu là quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền sở hữu các giá trị sáng
tạo trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại. Là một chế định pháp luật bao gồm
tổng hợp ccs quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình xác lập, sử dụng và bảo vệ đối tượng sở hữu công nghiệp.
Đặc điểm của sở hữu công nghiệp
-. Đối tượng của quyền sở hữu luôn gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyền
sở hữu chủ yếu hướng tới việc bảo hộ các quyền tài sản. Việc khai thác giá trị
quyền được thực hiện thông qua hành vi sử dụng đối tượng.
-. Việc xác lập quyền sở hữu chủ yếu thông qua thủ tục đăng ký tại các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ.
– Quyền sở hữu được bảo hộ theo thời hạn của văn bằng bảo hộ.


Theo dữ kiện của đề bài thì cơng ty SLC LTD là chủ sở hữu nhãn hiệu “ SUPER và
hình siêu nhân” cho các sản phẩm thuộc nhóm 29, 30 tại Việt Nam ( thời hạn hiệu
lực của Văn bằng bảo hộ đến năm 2020). Do đó cơng ty SLC LTD là chủ sở hữu
công nghiệp đối với nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu nhân” , cơng ty này hồn
tồn có những đặc điểm nêu trên của sở hữu công nghiệp. Khi quyền sở hữu công
nghiệp của công ty này đang bị cơng ty Thái An xâm phạm vì cơng ty SLC LTD có
quyền u cầu kiện dân sự đối với công ty Thái An để bảo vệ quyền của mình.


Biện pháp hình sự

Xét về góc độ lí luận khi hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây chồng của cá nhân , tổ chức là hành vi gây nguy

hiểm cho xã hội cấu thành tội phạm cá nhân, tổ chức đó bị truy cứu trách nhiệm
hình sự. Viejc áp dụng các biện pháp hình sự thuộc thẩm quyền của tịa án. Bộ luật
hình sự quy định các tội danh và hình phạt tương ứng nhằm bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ. Để bảo vệ quyền sỡ hữu cơng nghiệp. Bộ luật hình sự quy định các tội: Tội
sản xuất, buôn bán hàng giả ( Điều 156) ; tội sản xuất buôn bán hàng giả là lương
thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh ( Điều 157); tội sản xuất
buôn bán hàng giả là thức ăn chung để chăn nuôi ( Điều 158); tội lừa dối khách
hành ( điều 162); tội xâm phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp ( Điều 170); tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ( Điều 171)
Theo như phân tích ở trên thì cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thái An có thể phạm
phải hai tội như sau: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và tội lừa dối khách
hàng
Đối với tội xâm phạm quyền sổ hữu cơng nghiệp thì như đã nói ở trên theo quy
định tại khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì: “Quyền sở hữu cơng nghiệp
là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố


trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh
doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh khơng lành
mạnh.”. Thì cơng ty SLC LTC là chủ sỏ hữu của nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu
nhân”. Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái An đã sử dụng nhãn hiệu “ SAPER và
hình siêu nhân” giống đến trên 90% so với nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ của
công ty SLC LTD nên đã xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp đối với công ty
SLC LTD.
Thứ hai là tội lừa dối khách hàng. Tuy nhiên về phương diện này cũng phải xem
xét nhiều yếu tố xoay quanh việc công ty trách nhiệm hữu hạn Thái An sử dụng
bao bì sản phẩm gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ của Công ty SLC LTD .
Việc công ty SLC LTD sử dụng nhãn hiệu “ SUPER và hình siêu nhân” cho nhóm
hàng thuộc nhóm hàng số 29,30 ở Việt Nam. Trong nhóm hàng số 30 có mặt hàng
ngũ cốc. Và cơng ty Thái An cũng kinh doanh mặt hàng bột ngũ cốc với nhãn hiệu

đã được bảo hộ của công ty Thái An. Nếu xuất hiện cùng một lúc hai loại mặt hàng
này trên thị trường thì sẽ gây nhầm lẫn cho khách hàng. Vì thực chất sự khác nhau
ở hai bao bì và nhãn hiệu của các loại sản phẩm này rất nhỏ, nếu không để ý kĩ sẽ
không phát hiện ra. Trong trường hợp công ty Thái An sản xuất ra loại bột ngũ cốc
chất lượng tốt thì khơng sao. Nhưng mà trong trường hợp mặt hàng kém chất
lượng có thể sẽ bị đánh đồng với tất cả các mặt hàng khác nhóm 29-30 mà công ty
SLC LTD đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Ảnh hướng lớn đến danh dự, tiếng tăm của
cơng ty SLC. Và đây là cơng ty nước ngồi, mang tính quốc tế, thì danh dự, tiếng
tăm là điều vô cùng quan trọng.
KẾT LUẬN
Trong phạm vi ngắn bài tiểu luận đã trình bày suy nghĩ và cách tư duy của mình về
vấn đề được nêu trên đề bài. Kiến thức cịn hạn hẹp và có thể sẽ nhận thức sai ở


một số vấn đề, kính mong thầy cơ có nhận xét góp ý để bài tiêu luận được hồn
thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1: Luật sở hữu trí tuệ 2005
2: Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ - Trường Đại học Luật Hà Nội. TR260-270. Nxb
Công an nhân dân
3: Bảo vệ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý dùng cho nông sản nổi tiếng – Hà Hồng Thứ Sáu, 30-09-2011, 20:45 - />%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-nh%C3%A3n-hi%E1%BB%87u,-ch
%E1%BB%89-d%E1%BA%ABn-%C4%91%E1%BB%8Ba-l%C3%BD-d
%C3%B9ng-cho-n%C3%B4ng-s%E1%BA%A3n-n%E1%BB%95i-ti
%E1%BA%BFng-558875
4: Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu />


×