BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ QUẢNG TRỊ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC Y ĐỨC
CHO SINH VIÊN KHOA Y - DƢỢC TRƢỜNG
CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:
60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN
Đà Nẵng - Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Quảng Trị
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................... 3
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 4
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 5
8. Cơ cấu luận văn................................................................................ 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QL CÔNG TÁC GDYĐ CHO
HSSV ......................................................................................................... 6
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QL CÔNG TÁC GDYĐ6
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 9
1.2.1. Quản lý ...................................................................................... 9
1.2.2. Quản lý giáo dục ....................................................................... 11
1.2.3. Đạo đức ................................................................................... 12
1.2.4. Công tác GDYĐ ....................................................................... 19
1.2.5. Quản lý công tác GDYĐ............................................................ 20
1.3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN
LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC Y ĐỨC TRONG CÁC TRƢỜNG Y ................ 21
1.3.1. Mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp quản lý công tác GDYĐ cho
HSSV ............................................................................................... 21
1.3.2. Ý nghĩa của quản lý công tác GDYĐ cho HSSV .......................... 23
1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDYĐ
CHO HSSV TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................................... 26
1.4.1. Đặc điểm của xã hội Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH .............. 26
1.4.2. Vai trò của các trƣờng ĐH-CĐ .................................................. 27
1.4.3. Đặc điểm HSSV Trƣờng Y ........................................................ 31
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................... 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC Y ĐỨC
CHO HSSV KHOA Y, DƢỢC TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG
ĐÀ NẴNG ............................................................................................... 33
2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT......................................... 33
2.1.1. Mục đích khảo sát ..................................................................... 33
2.1.2. Nội dung khảo sát ..................................................................... 33
2.1.3. Thiết kế nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát, địa bàn khảo sát, thời gian
khảo sát............................................................................................. 33
2.1.4 Xử lý số liệu .............................................................................. 34
2.2. KHÁI QUÁT TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG ..... 34
2.2.1. Tiến trình phát triển của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đơng Đà Nẵng ...... 34
2.2.2. Cơ cấu tổ chức, nhân lực của Nhà trƣờng .................................... 36
2.2.3. Các ngành đang đào tạo và quy mơ đào tạo của Trƣờng................ 37
2.3. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GDYĐ CHO HSSV KHOA Y- DƢỢC
TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG: ............................... 38
2.3.1. Thực trạng đạo đức của HSSV trong giai đoạn hiện nay ............... 38
2.3.2. Thực trạng nhận thức chung về vai trị của cơng tác GDYĐ: ......... 40
2.3.3. Thực trạng về thực hiện nội dung GDYĐ cho HSSV .................... 44
2.3.4. Thực trạng về phƣơng pháp GDYĐ cho HSSV ............................ 46
2.3.5. Thực trạng về hình thức đã sử dụng để GDYĐ cho HSSV ............ 48
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GDYĐ CHO HSSV
KHOA Y- DƢỢC TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG ..... 50
2.4.1. Nhận thức về những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác GDYĐ đối
với HSSV khoa Y-Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng.............. 50
2.4.2. Thực trạng quản lý công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng nâng cao nhận
thức công tác GDYĐ của nhà trƣờng ................................................... 52
2.4.3. Chỉ đạo chung về quản lý công tác GDYĐ đối với HSSV của Khoa
Y - Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng ............................... 54
2.4.4. Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDYĐ cho
HSSV ............................................................................................... 56
2.4.5. Thực trạng công tác tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch GDYĐ .... 59
2.4.6. Thực trạng về sự phối hợp giữa các lực lƣợng quản lý GDYĐ trong
và ngoài nhà trƣờng............................................................................ 60
2.4.7. Thực trạng quản lý chỉ đạo các hình thức GDYĐ. ........................ 61
2.4.8. Thực trạng về việc kiểm tra đánh giá công tác GDYĐ .................. 63
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDYĐ CHO HSSV
KHOA Y DƢỢC TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG: .... 64
2.5.1. Điểm mạnh............................................................................... 64
2.5.2. Điểm yếu ................................................................................. 65
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của quản lý công tác GDYĐ cho
HSSV ............................................................................................... 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................... 69
CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC Y
ĐỨC CHO HSSV KHOA Y- DƢỢC TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG
ĐÔNG ĐÀ NẴNG.................................................................................... 70
3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP................................... 70
3.1.1. Các biện pháp quản lý cơng tác GDYĐ phải góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện cuả nhà trƣờng .......................................... 70
3.1.2. Biện pháp phải khai thác, sử dụng hợp lý mọi tiềm năng trong và
ngoài nhà trƣờng ................................................................................ 71
3.1.3. Biện pháp phải phát huy tính tích cực chủ động của các chủ thể
tham gia vào quá trình GDYĐ trong nhà trƣờng (trƣớc hết là
CBGV&HSSV) ................................................................................. 71
3.1.4. Biện pháp đề xuất phải đồng bộ ................................................. 72
3.1.5. Biện pháp phải phù hợp với thực tế............................................. 72
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDYĐ CHO HSSV KHOA Y
DƢỢC TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG ..................... 73
3.2.1. Xác định thống nhất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức
GDYĐ và kế hoạch thực hiện .............................................................. 73
3.2.2. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tầm quan
trọng của công tác GDYĐ cho các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng. 75
3.2.3. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch quản lý GDYĐ cho HSSV.. 79
3.2.4. Chủ động kết hợp với các cơ sở thực tập tạo điều kiện cho sinh viên
rèn luyện Y đức ................................................................................. 81
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDYĐ
trong và ngoài nhà trƣờng ................................................................... 83
3.2.6. Kế hoạch hóa huy động nguồn lực trong và ngồi nhà trƣờng nhằm
thực hiện cơng tác GDYĐ ................................................................... 84
3.2.7 Quản lý việc sử dụng, bổ sung kinh phí, cơ sở vật chất trang thiết bị
phục vụ trong công tác GDYĐ trong trƣờng ......................................... 85
3.2.8. Phát hiện và nhân rộng các gƣơng điển hình về rèn luyện Y đức của
các thành viên trong nhà trƣờng và ở các cơ sở thực tập, ngành y tế........ 86
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ............................................ 87
3.4. KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ
THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ...................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 97
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).
PHỤ LỤC.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa đầy đủ
BCSL
Ban cán sự lớp
BGH
Ban giám hiệu
CBGV
Cán bộ giảng viên
CBQL
Cán bộ quản lý
CNH-HĐH
Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa
CSVC
Cơ sở vật chất
ĐĐ
Đạo đức
ĐH-CĐ
Đại học-Cao đẳng
GD
Giáo dục
GDĐT
Giáo dục đào tạo
GDĐĐ
Giáo dục đạo đức
GDYĐ
Giáo dục y đức
GV
Giảng viên
GVBM
Giáo viên bộ môn
GVCN
Giáo viên
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
HSSV
Học sinh sinh viên
QL
Quản lý
QLGD
Quản lý giáo dục
QLGDYĐ
Quản lý giáo dục y đức
SV
Sinh viên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Bảng 2.1
Tên bảng
Các ngành đào tạo tại Trƣờng Cao Đẳng Phƣơng Đông
Đà Nẵng
Bảng 2.2
Thống kê một số vi phạm về đạo đức qua các năm học
Bảng 2.3
Nhận thức tầm quan trọng của công tác GDYĐ cho
HSSV
Bảng 2.4
Nhận thức về tầm quan trọng các phẩm chất đạo đức
nhà trƣờng cần giáo dục cho HSSV
Bảng 2.5
Nội dung các phẩm chất đạo đức đã đƣợc nhà trƣờng
giáo dục cho HSSV
Bảng 2.6
Thực trạng về phƣơng pháp GDYĐ cho HSSV
Bảng 2.7
Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức GDYĐ cho
HSSV
Bảng 2.8
Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác GDYĐ cho
HSSV
Bảng 2.9
Ảnh hƣởng của việc quản lý công tác GDYĐ cho
HSSV
Bảng 2.10 Thực trạng về chỉ đạo chung về quản lý công tác
GDYĐ cho HSSV
Bảng 2.11 Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác
GDYĐ cho HSSV
Bảng 2.12 Thực trạng về việc công tác tổ chức thực hiện kế hoạch
GDYĐ
Trang
37
40
41
43
45
47
49
51
53
55
57
59
Bảng 2.13 Thực trạng về sự phối hợp với các lực lƣợng quản lý
GDYĐ trong và ngoài nhà trƣờng
Bảng 2.14 Thực trạng về việc quản lý chỉ đạo các hình thức
GDYĐ
Bảng 2.15 Thực trạng về việc kiểm tra đánh giá công tác quản lý
GDYĐ
Bảng 2.16 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý công tác GDYĐ
cho HSSV
60
62
63
67
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài và đức là hai yếu tố quan trọng của mỗi con ngƣời khi làm việc ở bất
cứ ngành nghề nào. Đặc biệt đối với nghề y, tài và đức của mỗi cán bộ là điều
kiện không thể thiếu khi hành nghề bởi mỗi một lỗi lầm dù là rất nhỏ cũng
gây nên những tác hại to lớn đến sức khỏe con ngƣời, đến hạnh phúc của từng
gia đình.
Tuy nhiên, đức (đạo đức) là một phạm trù thuộc ý thức xã hội, nó bị chi
phối bởi tồn tại xã hội, do đó, đạo đức ngƣời cán bộ y tế đƣợc gọi là Y đức
cũng chịu ảnh hƣởng của những yếu tố tồn tại xã hội đó. Để giảm thiểu đến
mức thấp nhất những ảnh hƣởng xấu đến Y đức của cán bộ y tế, vấn đề giáo
dục Y đức là một hoạt động diễn ra thƣờng xuyên trong các cơ sở y tế và đặc
biệt luôn coi trọng trong giáo dục HSSV ngay từ khi còn trên ghế nhà trƣờng.
Từ xa xƣa, các bậc danh y nhƣ Hypocrate, Hải Thƣợng Lãn Ông, Lê
Hữu Trác, Tuệ Tĩnh Thiền Sƣ… đã thƣờng xuyên quan tâm tới đạo đức ngƣời
thầy thuốc, coi Y đức quan trọng khơng kém gì y thuật. Kế thừa truyền thống
của cha ông, tiếp thu tinh hoa nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi
trọng việc trau dồi và rèn luyện Y đức cho đội ngũ thầy thuốc. Quán triệt sâu
sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Y đức và quan điểm về giáo dục đạo đức cách
mạng của Đảng ta, năm 1996, Bộ Y tế ban hành 12 điều Y đức đã áp dụng
trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Cán bộ ngành y luôn lấy 12 điều Y đức làm
kim chỉ nam trong mọi hành động của mình khi hành nghề.
Đất nƣớc ta đang có những bƣớc chuyển mình mới về kinh tế cũng nhƣ
hội nhập quốc tế. Bối cảnh xã hội này đã ảnh hƣởng lớn đến hệ giá trị đạo đức
của ngƣời Việt nói chung mà trƣớc hết là thanh thiếu niên – lớp ngƣời nhạy
bén và năng động nhất trong xã hội. Trong những năm gần đây, các phƣơng
tiện thông tin đại chúng, dƣ luận xã hội đã và đang cảnh báo về sự biến đổi
2
theo xu hƣớng tiêu cực của đạo đức xã hội ở nƣớc ta, đặc biệt ở thanh thiếu
niên, học sinh, sinh viên – những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc [13].
Luật giáo dục năm 2005 đã quy định “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ
và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc” [11].
Các trƣờng y đã đƣa môn Y đức vào giảng dạy cho HSSV là chủ trƣơng
đúng đắn của ngành nhằm đào tạo những cán bộ thầy thuốc vừa hồng, vừa
chuyên để làm nhiệm vụ thiêng liêng cao cả, đó là gìn giữ tài sản vơ giá của
con ngƣời - sức khỏe. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp là góp phần nâng cao
trình độ nhận thức và điều chỉnh hành vi đạo đức của HSSV. Trong những
năm gần đây, hầu hết HSSV trong các trƣờng y đều tích cực tự tu dƣỡng, tự
rèn luyện theo những nguyên tắc, chuẩn mực về Y đức. Số HSSV đạt kết quả
cao trong học tập ngày càng nhiều, HSSVngày càng tự giác thực hiện các nội
qui, qui chế của nhà trƣờng. Tình trạng bỏ học và vi phạm nội qui, qui chế
trong học tập ngày càng giảm. HSSV đã có những hiểu biết và tham gia tích
cực vào các phong trào chính trị - xã hội… Có thể nói, những thành tích đạt
đƣợc qua việc giảng dạy mơn Y đức trong các trƣờng y đã góp phần đáng kể
vào việc cung cấp một nguồn nhân lực đủ đức, đủ tài cho sự nghiệp đổi mới
của đất nƣớc.
GDYĐ cho HSSV Khoa Y - Dƣợc Trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đơng Đà
Nẵng nhìn chung là tốt. Đa số HSSV chăm lo học tập, trật tự kỷ cƣơng của
nhà trƣờng đi vào nền nếp, ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn có một số
HSSV chƣa quan tâm đến tu dƣỡng rèn luyện phẩm chất chính trị, phẩm chất
đạo đức đặc biệt Y đức, các em thiếu ƣớc mơ và hoài bão, chƣa xác định đúng
đắn động cơ học tập cho bản thân mình, việc chấp hành quy chế của Bộ Giáo
3
Dục & Đào tạo, nội quy của nhà trƣờng còn chƣa tốt. Trong khi đó các tệ nạn
ngồi xã hội diễn biến ngày càng phức tạp, nguy hiểm, nạn thanh thiếu niên
bạo hành, phạm pháp, văn hóa độc hại, sử dụng chất gây nghiện… đã tác
động xấu đến môi trƣờng giáo dục nói chung và giáo dục trƣờng y nói riêng.
Việc quản lý công tác GDYĐ cho HSSV trong nhà trƣờng mặc dù đã đạt
đƣợc những kết quả nhất định nhƣng các biện pháp giáo dục còn hạn chế,
chƣa đồng bộ, tính thuyết phục chƣa cao. Cụ thể nhƣ: Hình thức GDYĐ chƣa
phong phú, cịn mang tính chƣơng trình, hành chính, nội dung chƣa có tính hệ
thống, ít đƣợc cập nhật thay đổi thƣờng xun. Đặc biệt chƣa có cơng trình
nghiên cứu, luận án, luận văn nghiên cứu sâu về quản lý công tác giáo dục Y
đức cho HSSV.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản
lý công tác giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa Y - Dƣợc trƣờng Cao đẳng
Phƣơng Đông Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng
giáo dục Y đức và quản lý công tác giáo dục Y đức cho sinh viên, chúng tôi
đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý công tác
giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa Y-Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông
Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa Y - Dƣợc trƣờng Cao đẳng
Phƣơng Đông Đà Nẵng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa Y - Dƣợc trƣờng
Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng.
4
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu Quản lý công tác giáo dục Y đức cho
sinh viên Khoa Y - Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý công tác giáo dục Y đức cho sinh viên là một quá trình phức tạp,
bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Trên thực tế, quản lý
công tác giáo dục Y đức cho sinh viên bên cạnh những ƣu điểm vẫn còn bộc
lộ một số hạn chế, bất cập trên nhiều bình diện. Nếu đề xuất và thực hiện
đồng bộ các biện pháp quản lý giáo dục Y đức cho sinh viên thì có thể nâng
cao hơn nữa đƣợc chất lƣợng, hiệu quả giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa YDƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý công tác giáo dục Y đức cho sinh
viên.
5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng công tác quản lý giáo dục Y đức cho
sinh viên Khoa Y - Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục Y đức cho sinh
viên của Khoa Y -Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, hệ thống hóa, phân loại các tài liệu khoa học về giáo dục và
quản lý giáo dục có liên quan nhằm xác định cơ sở lý luận về quản lý cơng tác
giáo dục Y đức cho sinh viên.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng kết
kinh nghiệm, phƣơng pháp chuyên gia nhằm khảo sát, phân tích, đánh giá
thực trạng cơng tác quản lý giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa Y- Dƣợc
5
trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng và thu thập thêm các thơng tin có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Quản lý công tác GDYĐ là một chủ đề đang đƣợc xã hội quan tâm,
nhƣng cơng trình nghiên cứu về vấn đề này cịn hạn chế. Trong Luận văn đã
đã tham khảo các công trình nghiên cứu sau:
Nguyễn Hùng Minh( 2009), Quản lý cơng tác giáo dục Y đức cho sinh
viên trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định. Đại học Điều dƣỡng Nam Định;
Phạm Thị Bích Thảo ( 2008), Biện pháp quản lý cơng tác giáo dục đạo đức y
học cho sinh viên tại trƣờng cao đẳng y tế Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại
học Huế.
8. Cơ cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, luận văn đƣợc trình bày trong ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác GDYĐ cho sinh viên.
Chƣơng 2:Thực trạng quản lý công tác GDYĐ cho sinh viên Khoa Y Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý GDYĐ cho sinh viên của Khoa Y Dƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng .
Kết luận
Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QL CÔNG TÁC GDYĐ
CHO HSSV
1.1.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QL CƠNG TÁC
GDYĐ
Đạo đức là một hính thái ý thức XH, xuất hiện từ buổi bình minh của
lịch sử xã hội lồi ngƣời.
Đạo đức có vai trị rất lớn trong đời sống XH, trong đời sống của con
ngƣời, đạo đức là vấn đề thƣờng xuyên đƣợc đặt ra và giải quyết nhằm đảm
bảo cho các cá nhân và cộng đồng tồn tại phát triển: Đạo đức đã trở thành
mục tiêu, đồng thời cũng là động lực để phát triển XH [23] và Đạo đức cũng
nhƣ ý thức đã là sản phẩm xã hội và vẫn là nhƣ vậy chừng nào con ngƣời cịn
tồn tại [6].
Ở nƣớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngƣời Việt Nam đầu tiên tiếp thu
những quan điểm đạo đức Mác – Lê Nin và thật sự làm một cuộc cách mạng
trên lĩnh vực đạo đức. Ngƣời gọi đó là “đạo đức mới”, “Đạo đức Cách mạng”:
Đạo đức đó khơng phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại,
nó khơng phải là danh vọng của cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của
dân tộc, của loài ngƣời [15].
Y đức là nhánh nghiên cứu đề cập đến vấn đề đạo đức trong thực hành y
học. Các nguyên lý về đạo đức y học là cơ sở cho mọi lý luận và quy định về
đạo đức trong thực hành chuyên môn và nghiên cứu khoa học cho tất cả nhân
viên y tế.
Đã có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu xung quanh chủ đề này:
Ở góc độ đạo đức học, các giáo trình của các tác giả nhƣ sau: “ Giáo
trình đạo đức học Mác- Lê nin” của Vũ Trọng Dung ( chủ biên) Nhà xuất bản
7
Chính trị Quốc gia, tái bản năm 2006; “ Giáo trình đạo đức trong nhà trƣờng”
của Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt ( 1988); “ Giáo trình đạo đức học” của Phạm
Khắc Chƣơng- Hà Nhật Thăng nhà xuất bản Giáo dục năm 2001,…
Vấn đề GDĐĐ có: “ Đạo đức mới” của Vũ Khiêu (chủ biên), 1974;
“ Tìm hiểu định hƣớng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế
thị trƣờng” của Thái Duy Tuyên ( chủ biên), 1994; “ Giáo dục hệ thống giá trị
đạo đức nhân văn” của Hà Nhật Thăng, 1998,…
Ở góc độ quản lý GDĐĐ có: “ Quản lý trƣờng học” của Hà Sĩ Hố, 1985;
“ Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục của Đặng Quốc Bảo; Vũ Dũng,
Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, Nhà Xuất bản Giáo dục ( 2007);
Giáo trình “ Những vấn đề cơ bản về khoa học Quản lý và Quản lý giáo dục”
của Huỳnh Thị Thu Hằng, 2008.
Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 của Bộ trƣởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Quy định về cơng tác giáo dục phẩm chất chính trị,
đạo đức lối sống cho học sinh sinh viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng,
trung cấp chuyên nghiệp.
Về đạo đức cán bộ y tế (Y đức) từ thời cổ Hy Lạp (460-370 TCN),
Hypocrate khi bƣớc vào hành nghề y đã tuyên thệ với lời thề “ Tôi suốt đời
hành nghề trong sự vô tƣ và thân thiết”.
Tại Việt Nam đầu thế kỷ XVIII, danh y Việt Nam Lê Hữu Trác có biệt
hiệu là Hải Thƣợng Lãn Ơng (1720-1791) đã nêu trong cuốn Âm án và
Dƣơng án, 8 đức tính của ngƣời ngƣời làm nghề y: Nhân, Minh, Trí, Đức,
Thành, Lƣơng, Khiêm, Cần và 8 điều tội lỗi của ngƣời hành nghề Y phải
tránh: Lƣời, keo kiệt – bủn xỉn, tham, lừa dối, bất nhân, hẹp hòi, thất đức, dốt
[20].
8
Trong thƣ gửi cán bộ y tế ngày 27/02/1955, Bác Hồ đã dạy chúng ta rằng:
Cần phải yêu thƣơng săn sóc ngƣời bệnh nhƣ anh, em ruột thịt của mình, coi
họ đau đớn cũng nhƣ mình đau đớn, lƣơng y phải nhƣ từ mẫu.
Ngày 06 tháng 11 năm 1996, Bộ Y Tế đã ban hành “Quy định về Y đức”
đã nêu rõ rằng: Y đức là phẩm chất tốt đẹp của ngƣời làm công tác y tế, đƣợc
biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lịng thƣơng u
chăm sóc ngƣời bệnh, coi họ đau đớn nhƣ mình đau đớn, nhƣ lời Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã dạy: “Lƣơng y phải nhƣ từ mẫu”. Phải thật thà, đồn kết, khắc
phục khó khăn, học tập vƣơn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm, toàn ý
xây dựng nền Y học Việt Nam. Y đức phải thể hiện qua những tiêu chuẩn,
nguyên tắc đạo đức đƣợc xã hội thừa nhận [3].
PGS.TS Lê Ngọc Trọng, nguyên Thứ trƣởng Bộ Y Tế trong bài viết thi
đua thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lƣơng y phải nhƣ từ mẫu”
đã nêu những tấm gƣơng, những thầy thuốc, thầy giáo hết lịng phục vụ sự
nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời, cũng nêu ra một số giải pháp
nhằm nâng cao Y đức trong giai đoạn hiện nay [4].
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nƣớc và công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội của dân tộc ta ở thế kỷ XX đã có biết bao thầy
thuốc, thầy giáo là tấm gƣơng tiêu biểu về Y đức, đó là Phạm Ngọc Thạch,
Đặng Văn Ngữ, Tơn Thất Tùng, Tơn Thất Bách, Đặng Thùy Trâm… đã đóng
góp hết khả năng của mình cho sự nghiệp giáo dục, giải phóng đất nƣớc, xây
dựng ngành y tế và giúp cho sức khỏe của nhân dân ta không ngừng đƣợc cải
thiện, tuổi thọ ngƣời dân ngày càng cao.
Ngày nay, đất nƣớc ta đã thanh bình, đang trong quá trình phát triển, hội
nhập. Bên cạnh rất nhiều tấm gƣơng sáng tận tụy vì sự nghiệp sức khỏe nhân
dân, ngành Y tế vẫn còn một số ngƣời lơ là trong rèn luyện Y đức và lối sống,
thờ ơ, vô cảm trƣớc nỗi đau của ngƣời bệnh, coi nặng kinh tế, lợi dụng cơ chế
thị trƣờng, kinh doanh trên ngƣời bệnh. Hiện tƣợng ban ơn, tiêu cực của cán
9
bộ y tế đã và đang xảy ra theo chiều hƣớng gia tăng. Các biểu hiện đó đều trái
với Y đức của ngƣời cán bộ y tế, làm giảm lòng tin của nhân dân vào tính ƣu
việt của nền y tế XHCN. Chính vì vậy, việc GDYĐ cho HSSV trƣờng y, khi
các em còn ngồi trên ghế nhà trƣờng là biện pháp đón đầu nhằm góp phần
ngăn chặn những tiêu cực đã và đang xảy ra nhƣ hiện nay.
Nghiên cứu về công tác GDĐĐ, QL công tác GDĐĐ cho sinh viên các
trƣờng Đại học, Cao đẳng, các tác giả Vũ Tuấn Hiệp, Nguyễn Trọng Anh... đã
đề xuất phƣơng hƣớng, mục tiêu, biện pháp giáo dục nếp sống, đạo đức cho
sinh viên, đổi mới công tác GDĐĐ, giáo dục pháp luật để mỗi sinh viên dù ở
hoàn cảnh nào, cũng tự giác thực hiện theo chuẩn mực đạo đức, phát huy vai
trò tự quản của tập thể và cá nhân HSSV..., vạch rõ vai trò, trách nhiệm của
từng đối tƣợng tham gia quản lý công tác GDĐĐ [22]. Nghiên cứu công tác
GDYDĐ, QLGDYĐ cho các sinh viên trƣờng y tế ngoài những biện pháp
GDĐĐ nói chung, nhà trƣờng chủ động kết hợp với các cơ sở thực tập tạo
điều kiện cho sinh viên rèn luyện Y đức [16]. Phát huy vai trị phối hợp giữa
nhà trƣờng- cơ sở thực tập-gia đình- xã hội và tự quản của sinh viên [20].
Nhìn tổng thể, các cơng trình nghiên cứu trên đây, đƣợc tiếp cận từ
những góc độ khác nhau trên các đối tƣợng sinh viên các ngành, các lĩnh vực
khác nhau. Đề tài “Quản lý công tác giáo dục Y đức cho sinh viên Khoa YDƣợc trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Đà Nẵng” mang tính đặc thù riêng, có ý
nghĩa cơ bản và cấp thiết trong các trƣờng đào tạo cán bộ y tế.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lý
Thuật ngữ quản lý đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở
những cách tiếp cận khác nhau. Một số tác giả tiếp cận theo đƣờng lối quản lý
hệ thống, lại có tác giả tiếp cận theo chức năng, vì vậy, cũng có những định
nghĩa khác nhau:
10
Khi nói về vai trị của quản lý trong xã hội, ý kiến của Paul Herscy và
Ken Blanc Heard trong cuốn “Quản lý nguồn nhân lực” đã nêu: Quản lý là
một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và ngƣời bị quản lý, nhằm
thông qua hoạt động của cá nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác để
đạt mục tiêu của tổ chức. [8]
Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: Quản lý là một quá trình định
hƣớng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đƣợc những
mục tiêu nhất định [17].
Đặng Quốc Bảo (1999) định nghĩa: Quản lý là sự tác động liên tục có tổ
chức, có định hƣớng của chủ thể quản lý (ngƣời QL, tổ chức QL) lên khách
thể quản lý ( đối tƣợng QL) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế bằng
một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phƣơng pháp và
các giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trƣờng và điều kiện cho sự phát triển của
đối tƣợng [2].
Xét quản lý với tƣ cách là một hành động, Vũ Ngọc Hải cho rằng: Quản
lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng
quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra [7].
Nhƣ vậy, có thể khái quát rằng: “ Quản lý là một quá trình tác động gây
ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu
chung”.
Xét theo chức năng quản lý, hoạt động quản lý thƣờng đƣợc định nghĩa:
“ Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các
hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”.
Bốn chức năng cơ bản: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra –
đánh giá có liên quan mật thiết với nhau. Thông tin là một nguồn lực, là mạch
máu, là trái tim của ngƣời quản lý.
11
1.2.2. Quản lý giáo dục
Đã có rất nhiều khái niệm về quản lý giáo dục trên nhiều khía cạnh khác
nhau:
- M.I.Kondacop cho rằng: Quản lý giáo dục là tập hợp tất cả các biện
pháp tổ chức, kế hoạch hóa, cơng tác cán bộ... nhằm đảm bảo sự vận hành
bình thƣờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục sự phát triển
và mở rộng hệ thống cả về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng [12].
- Đặng Quốc Bảo quan niệm: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là:
Hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội [2].
- Phạm Minh Hạc cho rằng: Quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học là một
chuỗi tác động hợp lý, có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, mang tính sƣ
phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực
lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối
hợp, tham gia vào hoạt động của nhà trƣờng, làm cho quá trình này vận hành
một cách tối ƣu với việc hoàn thành các mục tiêu dự kiến [5].
- Trần Kiểm cho rằng quản lý giáo dục có thể đƣợc xem xét trên 2 cấp
độ: Cấp độ vĩ mô là quản lý hệ thống giáo dục và cấp độ vi mô là quản lý nhà
trƣờng [9].
Ở cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục
trong xã hội, nhƣ vậy ở đây giáo dục đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa rộng. QLGD
là những tác động tự giác của chủ thể quản lý đến tất cả các mắc xích của hệ
thống, từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trƣờng, nhằm thực hiện
có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo. Ở cấp độ vi
mô, QLGD là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng, nhƣ vậy ở
đây giáo dục đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp. QLGD (quản lý nhà trƣờng) là một
chuỗi tác động hợp lý, mang tính tổ chức, sƣ phạm của chủ thể quản lý đến
12
tập thể giáo viên và HSSV, đến những lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà
trƣờng nhằm huy động học sinh cùng cộng tác, phối hợp tham gia và mọi hoạt
động của nhà trƣờng nhằm làm cho quy trình này vận hành tới việc hoàn
thành mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Từ những khái niệm trên, có thể khái quát nhƣ sau:
QLGD là hệ thống những tác động có kế hoạch và hƣớng đích của chủ
thể quản lý ở cấp độ khác nhau đến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống
nhằm đảm bảo cho các cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành tối ƣu, đảm
bảo sự phát triển mở rộng về cả mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng để đạt mục
tiêu giáo dục.
1.2.3. Đạo đức
Đạo đức theo nghĩa gốc trong tiếng Latinh là “mos”- lề thói, có nghĩa là
nói đến những lề thói tập tục và biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa ngƣời
và ngƣời trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày.
Dƣới góc nhìn của Triết học, Triết học Mac- Lênin định nghĩa: Đạo đức
là hình thái của ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn
mực xã hội nhằm điều chỉnh cách đánh giá và ứng xử của con ngƣời trong
quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đƣợc thực hiện bởi niềm tin cá
nhân, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dƣ luận xã hội [10].
Hình thức ý thức đạo đức là thành phần cốt lõi, là một hình thức đạo đức
bao gồm toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc cảm tâm lý
chung của cộng đồng ngƣời về các giá trị thiện, ác, lƣơng tâm, trách nhiệm,
hạnh phúc , cơng bằng, lịng tự trọng….và những qui tắc đánh giá, điều chỉnh
hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội.
Đạo đức bị qui định, bị chi phối bởi tồn tại xã hội và cũng tác động góp
phần làm thay đổi tồn tại xã hội. Đây chính là tính biện chứng của giá trị đạo
đức, theo cách tiếp cận của triết học.
13
Dƣới góc nhìn của tâm lý học, đạo đức là một bộ phận, một thành phần
trong cấu trúc nhân cách, bao gồm hệ thống phẩm chất (đức) và hệ thống
năng lực (tài).
Trong hệ thống phẩm chất, có phẩm chất xã hội nhƣ thế giới quan, niềm
tin, lý tƣởng, lập trƣờng, thái độ chính trị, thái độ lao động; phẩm chất cá
nhân gồm các nết, thói, các thú ham muốn; và phẩm chất ý chí nhƣ tính kỷ
luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết, tính phê phán… phẩm chất
cũng bao gồm các cung cách ứng xử nhƣ tác phong, lễ tiết, tính khí… Rõ ràng,
trong cách tiếp cận khái niệm đạo đức theo quan điểm tâm lý học, khái niệm
đạo đức đã thu hẹp lại trong một phạm vi hẹp, đó là những thái độ, hành vi tốt
đẹp trong giao tiếp ứng xử giữa cá nhân với ngƣời khác, cá nhân với chính
mình trong các mối quan hệ hoạt động xã hội khác nhau.
Dƣới góc độ đạo đức học, đạo đức gắn liền với hành vi và động cơ hành
vi của con ngƣời; đạo đức chỉ xác định dựa trên ý nghĩa “ lợi” hay “hại” của
hành vi và động cơ con ngƣời. Theo Banzeladze: Đạo đức là hệ thống những
chuẩn mực biểu hiện sự quan tâm tự nguyện, tự giác của những con ngƣời
trong quan hệ với nhau và trong quan hệ với xã hội nói chung [1].
Tác giả cịn phân tích phạm trù đạo đức nhƣ chuẩn mực đạo đức - đó là
yêu cầu mà cá nhân đƣa ra cho chính mình trong q trình quan hệ qua lại với
nhau với ngƣời khác; Nghĩa vụ đạo đức, tính tự xác định bên trong của cá
nhân trong quan hệ với những ngƣời khác; lƣơng tâm, tình cảm trách nhiệm
trƣớc nghĩa vụ đạo đức.
Quan điểm đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Nhân, Nghĩa, Trí,
Dũng, Liêm”, đó là những phẩm chất khơng thể thiếu của ngƣời cán bộ, đảng
viên trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào. Theo Ngƣời, đạo đức là sự thống
nhất giữa tƣ tƣởng và phong cách sống, Hồ Chí Minh coi đạo đức là “cái gốc”,
là nền tảng của ngƣời cách mạng. Ngƣời so sánh: Nhƣ sơng thì có nguồn mới
14
có nƣớc, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây
héo [19].
Quan điểm của Phạm Minh Hạc – đạo đức, theo nghĩa hẹp là luân lý,
những quy định chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con ngƣời. Nhƣng trong
điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con ngƣời cũng đã mở rộng và đạo đức
bao gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con ngƣời với con
ngƣời, với công việc và với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi trƣờng
sống.
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù
chính trị, pháp luật, lối sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách,
phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã đƣợc xã hội hóa [5].
Đạo đức có các chức năng: Chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh
hành vi và chức năng nhận thức.
- Chức năng giáo dục: Giúp chúng ta nắm đƣợc những quan điểm cơ bản,
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực ĐĐ cơ bản mà nhờ đó con ngƣời có
thể lựa chọn, đánh giá các hiện tƣợng ĐĐ xã hội, cũng nhƣ tự đánh giá các
hành vi. Chỉ thơng qua một q trình giáo dục, những phẩm chất ĐĐ của con
ngƣời, những nhân cách tốt đẹp của con ngƣời mới dần dần đƣợc hình thành.
Nhƣ vậy, chức năng giáo dục ĐĐ góp phần trong việc hình thành con ngƣời
mới, có đủ tƣ cách tốt đẹp để xây dựng xã hội mới.
- Chức năng điều chỉnh hành vi: Trong cuộc sống hiện thực, con ngƣời
có nhiều mối quan hệ rất đa dạng và phức tạp đòi hỏi phải giải quyết, nhất là
các quan hệ về lợi ích cá nhân, giữa cá nhân với xã hội, để có đƣợc sự thống
nhất một cách hài hòa trong các quan hệ về lợi ích chung của xã hội, địi hỏi
có một hệ thống quy tắc, chuẩn mực trong xã hội. Trên cơ sở đó, con ngƣời
lựa chọn, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Trong đời sống ĐĐ, sự
điều chỉnh của cá nhân là rất quan trọng, vì quan hệ đạo đức tác động đến con
ngƣời chủ yếu bằng dƣ luận xã hội.
15
- Chức năng nhận thức: Các quan điểm, tƣ tƣởng, đạo đức phản ánh đời
sống xã hội một cách tích cực. Để sống và hoạt động cho sự tiến bộ của bản
thân và xã hội, xứng đáng với trách nhiệm và nghĩa vụ, mỗi con ngƣời cần
phải có những phẩm chất, năng lực đạo đức. Vì vậy thời đại nào cũng có nhu
cầu tri thức nhất định về đạo đức làm nền tảng cho cuộc sống những tri thức.
ĐĐ phải thơng qua q trình học tập, tu dƣỡng, rèn luyện và phấn đấu bền bỉ
hằng ngày.
Bác Hồ đã nói rằng: Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống.
Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng
nhƣ ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong [14].
Với cách nhìn nhận trên, ta có thể thấy: Đạo đức là một hình thức ý thức
xã hội, là hệ thống những nguyên tắc, chuẩn mực ứng xử theo các quan hệ
giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với công việc, con ngƣời với bản
thân, con ngƣời với thiên nhiên và môi trƣờng sống; đạo đức là thành phần cơ
bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã đƣợc xã
hội hóa.
Y đức
Đạo đức đƣợc xem nhƣ là chuẩn mực chung của xã hội loài ngƣời.
Trong từng lĩnh vực của xã hội, mỗi nghề nghiệp lại có thêm chuẩn đạo đức
tƣơng ứng, đƣợc gọi là đạo đức nghề nghiệp và Y đức là một trong những
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của nghề y nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe con ngƣời.Y đức của mỗi cán bộ y tế thể hiện
trong việc ứng xử trong các mối quan hệ: Quan hệ giữa cán bộ y tế với ngƣời
bệnh, với đồng nghiệp, với khoa học, với chuyên môn, với cộng đồng phù
hợp với yêu cầu và sự tiến bộ xã hội khi thực hiện nhiệm vụ. Việc tuân theo
các tiêu chuẩn đạo đức của nghề nghiệp sẽ tạo điều kiện trong việc đảm bảo
chất lƣợng công việc trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
16
Các nguyên lý về đạo đức y khoa đƣợc chấp thuận và thơng qua bởi Văn
phịng các đại biểu, Hiệp hội Y Khoa Hoa Kỳ (AMA's House of Delegates)
ngày 17, Tháng 6, 2001 đã nêu:
- Ngƣời thầy thuốc phải cống hiến đời mình cho việc chăm sóc y khoa có
trình độ cao, đi đơi với tình thƣơng và lịng trắc ẩn, cùng sự tôn trọng các
quyền lợi và phẩm giá của ngƣời bệnh.
- Ngƣời thầy thuốc phải luôn giữ vững và đề cao các tiêu chuẩn của sự
chuyên nghiệp, trung thực trong quan hệ với các đồng nghiệp, đấu tranh tố
giác những biểu hiện thoái hoá về phẩm chất, yếu kém về chuyên môn, những
mánh khoé gian lận và lừa bịp đến các bộ phận có trách nhiệm.
- Ngƣời thầy thuốc phải tuân thủ luật pháp, nhƣng đồng thời cũng cần
nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình trong việc tìm cách thay đổi những yêu
cầu và đòi hỏi đi ngƣợc lại quyền lợi và lợi ích của ngƣời bệnh.
- Ngƣời thầy thuốc cần phải tôn trọng các quyền của ngƣời bệnh, quyền
của các đồng nghiệp, của các chuyên viên y tế khác, phải bảo vệ những điều
riêng tƣ và thầm kín của ngƣời bệnh theo khn khổ của pháp luật.
- Ngƣời thầy thuốc cần phải nghiên cứu, học hỏi liên tục, áp dụng và góp
phần thúc đẩy các tiến bộ khoa học, duy trì giao ƣớc của mình đối với nền
giáo dục y khoa, làm sao cho những thông tin xác đáng có thể đến đƣợc với
ngƣời bệnh, với các đồng nghiệp, với công chúng. Phải mời hội chẩn, và sử
dụng tài năng của các chuyên gia y tế khác khi có chỉ định. Biển học y khoa
vơ cùng, ngƣời thầy thuốc phải luôn ôn luyện và cập nhật kiến thức của mình.
Ngƣời thầy thuốc phải ln chú ý đào tạo và truyền thụ kinh nghiệm, kiến
thức của mình cho lớp đàn em. Ngƣời thầy thuốc phải luôn nghiên cứu khoa
học đam mê tìm tịi, học hỏi, áp dụng các tiến bộ y học vào việc điều trị và
góp phần bé nhỏ của mình thúc đẩy các tiến bộ trong y học.
- Với mục đích cho việc chăm sóc bệnh nhân đƣợc tốt và phù hợp nhất,
ngoại trừ các trƣờng hợp cấp cứu, ngƣời thầy Thuốc đƣợc quyền tự do lựa