Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.03 KB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ CAO NGUYÊN

QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA

HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌ
TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Đà Nẵng - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ CAO NGUYÊN

QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA

HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌ
TỈNH KON TUM

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số

: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƯ

Đà Nẵng - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Kon Tum”
được thực hiện từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 7 năm 2016.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông
tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn theo
đúng quy định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tác giả

Lê Cao Nguyên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4

6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 5
CHƯƠNG
. CƠ
1

SỞ



LUẬN

VỀ

QUẢN



ĐỔI

KIỂM TRA
- ĐÁN
H GIÁ KẾT QUẢ HỌC
HỌC TẬP
SINH
CỦA
....7THPT
1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ................................... 7
1.2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......... 10

1.2.1. Quản lý .......................................................................................................10
1.2.2. Quản lý giáo dục........................................................................................11
1.2.3. Quản lý nhà trường....................................................................................12
1.2.4. Kiểm tra......................................................................................................13
1.2.5. Đánh giá .....................................................................................................14
1.2.6. Kết quả học tập ..........................................................................................15
1.2.7. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh....................................15
1.2.8. Đổi mới ......................................................................................................16
1.2.9. Đổi mới kiểm tra – đánh giá .....................................................................16
1.3. QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT ...................................................... 17


1.3.1. Vị trí, ý nghĩa của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
THPT .............................................................................................................................17
1.3.2. Đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh......................20
1.3.3. Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học
sinh THPT .....................................................................................................................28
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT
ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THPT ............................................................................................................... 30
1.4.1. Chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước....................................31
1.4.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh ....................32
1.4.3. Kỹ năng sử dụng phương pháp kiểm tra - đánh giá của giáo viên ....32
1.4.4. Kỹ năng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá ......................................33
1.4.5. Về hệ thống sách giáo khoa, tài liệu học tập ...........................................33
1.4.6.Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kiểm tra – đánh giá .....................34
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM
TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM .................... 36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KON TUM ..... 36
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM .. 37
2.2.1. Quy mô học sinh cấp THPT tỉnh Kon Tum ............................................37
2.2.2. Chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các
trườngTHPT tỉnh Kon Tum từ năm 2013 đến nay ....................................................39
2.2.3. Tình hình cán bộ quản lý, giáo viên của các trường THPT tỉnh Kon
Tum................................................................................................................................43


2.2.4. Thực trạng về đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh ở các trường THPT tỉnh Kon Tum ...............................................................46
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
THPT TỈNH KON TUM ................................................................................. 53
2.3.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ...54
2.3.2. Thành lập bộ phận chuyên trách về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh ...................................................................................................................55
2.3.3. Xây dựng quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh...56
2.3.4. Hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh....................57
2.3.5. Thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập......59
2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra - đánh giá .....61
2.3.7. Đánh giá chung và thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh...............................................................................................62
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 66
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM
TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM .................... 67
3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TỈNH KON
TUM ................................................................................................................ 67

3.1.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................67
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................67
3.2. MỤC TIÊU ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH THPT ......................................................................... 68
3.3. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .................................. 72
3.3.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ..........................................................72
3.3.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...........................................................72


3.3.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và khả thi ...........................................72
3.3.4. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý.............................................................72
3.4. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM ................................................... 73
3.4.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, giáo viên về tầm quan
trọng của hoạt động đổi mới kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh. ......73
3.4.2. Biện pháp 2. Bồi dưỡng năng lực kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh cho giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum .........................................75
3.4.3. Biện pháp 3: Đổi mới và hoàn thiện quy trình kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh THPT tỉnh Kon Tum ..........................................................77
3.4.4. Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. ........................................................................89
3.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ............................................. 92
3.6. KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA
CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ............................................................ 92
3.6.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................92
3.6.2. Nội dung khảo nghiệm..............................................................................92
3.6.3. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp quản lí đổi mới KTĐG ................................................................................93
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
PHỤ LỤC SỐ 1........................................................................................... PL1
PHỤ LỤC SỐ 2........................................................................................... PL6
PHỤ LỤC SỐ 3......................................................................................... PL11


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung

CBQL

: Cán bộ quản lý

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KTĐG

: Kiểm tra - đánh giá


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu


Tên bảng

bảng
1.1.

2.1.

2.2.

2.3.

Bảng so sánh giữa đánh giá năng lực người học và
đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học
Quy mô phát triển số lượng học sinh từ năm học 2013
– 2014 đến kỳ I năm học 2015 – 2016
Kết quả đánh giá xếp loại học lực từ năm 2013 – 2014
đến học kì I năm học 2015 – 2016
Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm từ năm 2013 –
2014 đến học kì I năm học 2015 – 2016

Trang

21

39

42

42


2.4.

Cơ cấu, trình độ CBQL, GV, NV năm học 2015 – 2016

45

2.5.

Nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới KTĐG

47

2.6.

Thực trạng về nội dung đổi mới KTĐG (1≤ X ≤ 3 )

50

2.7.

2.8.

2.9.

2.10.

2.11.

Đánh giá việc thực hiện tổ chức quản lý đổi mới

KTĐG kết quả học tập của học sinh (1≤ X ≤ 3 )
Thực trạng về việc sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kết quả đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra hoạt
động KTĐG kết quả học tập của HS
Hiệu quả ứng dụng CNTT và đổi mới hoạt động
KTĐG
Đánh giá của CBQL và GV về nguyên nhân của hạn
chế trong công tác quản lý đổi mới KTĐG (0≤ X ≤ 2 )

51

57

60

61

64


Số hiệu

Tên bảng

bảng
3.1.

3.2.

Kế hoạch kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học

sinh
Đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp

Trang

79

93


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên sơ đồ, biểu đồ

SĐ, BĐ
1.1.

1.2.

Sơ đồ biểu diễn sự liên hệ giữa các yếu tố của quản lý
giáo dục
Cấu trúc hệ thống quản lý KTĐG trong quá trình dạy và
học

Trang

12


18

Đánh giá của CBQL và GV các trường THPT trên địa
2.1.

bàn tỉnh Kon Tum về công tác quản lý và xây dựng kế

55

hoạch KTĐG
2.2.
2.3.

Đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả hoạt động của
bộ phận chuyên trách về KTĐG kết quả học tập của HS
Đánh giá của CBQL và GV về quy trình KTĐG

56
57

Đánh giá về mức độ phù hợp của cơng tác đổi mới
2.4.

KTĐG ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum

63

của CBQL và GV
3.1.


Tỷ lệ đánh giá độ cần thiết của các biện pháp

94

3.2.

Tỷ lệ đánh giá tính khả thi của các biện pháp

95

3.3.

Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp

95


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế” đã khẳng định: đổi mới phương thức kiểm tra, thi, đánh giá chất
lượng giáo dục bảo đảm trung thực, tin cậy; đánh giá kết quả hình thành năng
lực, phẩm chất chứ không dừng lại ở đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của
người học.


*L̫LSKiSWKHQFK͙Wÿ͋WK͹FKL͏Qÿ
WRjQGL͏QJL
ÿjRW̩R
gồm 3 vấn đề: đổi mới tư duy giáo dục; đổi mới quản lý giáo dục và
phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu. Đổi
mới kiểm tra, thi và đánh giá kết quả giáo dục là khâu đột phá.
Đổi mới giáo dục, đào tạo nói chung và đổi mới kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập nói riêng ln được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học là yêu cầu cấp thiết ở trường phổ thông. Đổi
mới phương pháp dạy học còn là một trong những biện pháp hữu hiệu để nhà
trường và giáo viên hoàn thành những mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ đổi
mới. Đổi mới phương pháp dạy học không thể tách rời đổi mới phương pháp
kiểm tra - đánh giá kết quả học tập. Đây đều là những mặt hoạt động độc lập
nhưng có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ với nhau, cái này là tiền đề
cho cái kia phát triển và ngược lại. Kiểm tra - đánh giá có vai trị vơ cùng
quan trọng, là một biện pháp định hướng mạnh mẽ cho việc điều chỉnh hoạt
động dạy của GV, hoạt động học của HS. Để điều chỉnh q trình một cách có
hiệu quả hoạt động cả người dạy và người học đều phải tiếp thu được những
thông tin ngược từ việc kiểm tra - đánh giá kết quả giảng dạy và học tập. Việc


2

kiểm tra - đánh giá kết quả học tập làm sáng rõ tình hình lĩnh hội kiến thức
của học sinh, sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực,
chủ động, độc lập, tự giác trong mỗi học sinh. Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo viên có thể rút kinh nghiệm q trình dạy học
của mình để từ đó có những điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý hơn.
Hiện nay, vấn đề kiểm tra – đánh giá trong thực tiễn dạy học ở cấp THPT
phần nào đã đáp ứng được nhiệm vụ, vai trị của nó trong q trình dạy học.
Mục đích, nội dung, hình thức đánh giá đã phản ánh tính tồn diện của q

trình dạy học. Đánh giá đã đưa ra nhận xét định tính về kết quả kiểm tra gồm
nhiều kiến thức, kỹ năng, góp phần phân loại học sinh theo hướng điểm số.
Đây là mặt mạnh của hệ thống đánh giá hiện hành. Tuy nhiên việc đánh giá kết
quả học tập của học sinh THPT như hiện nay vẫn còn một số hạn chế như:
- Mục đích đánh giá cịn hạn chế, chỉ xác định kết quả của nội dung học
tập đầu vào theo hướng chương trình và sách giáo khoa, chưa tập trung vào
năng lực của HS theo hướng mục tiêu đào tạo.
- Nội dung đánh giá dựa theo hướng chuẩn kiến thức kỹ năng nhưng
chưa có nhiều nội dung đánh giá vận dụng kiến thức, kỹ năng vào cuộc sống.
- Công cụ đánh giá chưa thực sự góp phần tạo ra sự phân loại tích cực.
Tức là ít có khả năng phân biệt trình độ của HS khá, giỏi, trung bình, yếu.
- Khâu xử lý kết quả đánh giá còn đơn giản. Chủ yếu đánh giá để cung
cấp thông tin mà chưa phân tích thơng tin để giúp người học điều chỉnh quá
trình học tập, người dạy điều chỉnh quá trình dạy cho phù hợp.
- Phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng chưa có
những đổi mới căn bản. Đánh giá kết quả học tập hiện nay chủ yếu dựa trên
nội dung (kiến thức, kỹ năng và thái độ) và quá phụ thuộc vào sách giáo khoa.
- Kỹ năng soạn đề kiểm tra chưa đáp ứng được việc đổi mới kiểm tra đánh giá, chủ yếu theo mức độ tái hiện, ít ở mức độ vận dụng.


3

- Việc đánh giá các môn học (kể cả các môn đánh giá bằng điểm số và
các môn đánh giá bằng nhận xét) nhìn chung cịn nặng về điểm số và thành
tích chưa hướng tới đánh giá được các năng lực, phẩm chất của người học.
Năm học 2015 - 2016 địa bàn tỉnh Kon Tum có 15 trường THPT, 09
trường DTNT và 02 phân hiệu THPT. Trong những năm qua giáo dục THPT
tỉnh Kon Tum đã đạt được những bước tiến vượt bậc đóng góp cho sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực của địa phương.
Tuy nhiên chất lượng giáo dục THPT chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu về

chất lượng. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy
và học tập chưa được như mong muốn là công tác kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở các trường THPT trên tỉnh chưa được đổi mới mạnh mẽ.
Để hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao trong các trường THPT, cần thiết
phải có những biện pháp quản lí đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập một cách thiết thực, cụ thể. Đứng trước thực trạng đó, cần thiết phải
nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn diện, chuyên sâu và đề xuất các biện
pháp quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Việc chọn và nghiên cứu đề tài
"Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
các trường trung học phổ thông tỉnh Kon Tum" làm đề tài luận văn thạc sĩ là
cần thiết, đáp ứng được cả yêu cầu lý luận và thực tiễn công tác quản lý tại các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong tình hình hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất được biện pháp quản lý việc đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học
tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường
THPT.


4

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện trạng việc quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả

học tập của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum chưa đạt
yêu cầu. Nêu đề xuất các biện pháp phù hợp, khả thi nhằm quản lý đổi mới
hoạt động này thì sẽ nâng cao chất lượng quá trình dạy học ở các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm
vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá và
quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá và
quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tại
các trườngTHPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
- Đề xuất biện pháp quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học tại các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý đổi mới hoạt
động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh của Hiệu trưởng ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
- Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và
học sinh tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
- Số liệu khảo sát từ năm học 2013- 2014 đến nay.


5

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên
quan..., nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: xây dựng hệ thống câu hỏi điều
tra việc đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
và thực trạng quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở một số trường THPT tỉnh Kon Tum.
Phương pháp quan sát: Vận dụng phương pháp này vào việc tìm hiểu
quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
các trường THPT.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các cán bộ quản lý và giáo viên các
trường... về thực trạng quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh ở các trường THPT làm căn cứ đề xuất những biện
pháp quản lý hiệu quả.
Phương pháp chuyên gia: Thông qua lãnh đạo và chun viên Phịng
chun mơn của Sở GD&ĐT, cán bộ quản lý và giáo viên các trường, để xác
định các biện pháp tối ưu cho công tác quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THPT.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học thống kê
Phương pháp này được sử dụng để xử lý các số liệu thu thập được từ
khảo sát thực tế.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3
chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh


6

giá kết quả học tập của học sinh THPT.
Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá
kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Kon Tum.
Chương 3: Biện pháp quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết

quả học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh
Kon Tum.


7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH THPT
1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Sự cải tiến các chương trình kiểm tra - đánh giá xuất hiện từ những năm
thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ trước. Ở giai đoạn này, kiểm tra - đánh giá đã có
các tiêu chí, cơng cụ, chương trình đánh giá có sự hỗ trợ của kỹ thuật. Kiểm
tra - đánh giá được coi chính là sự học tập và được xác định bởi 8 khả năng:
khả năng thu thập thơng tin, phân tích, giải quyết vấn đề, nhận biết về giá trị,
tác động đến xã hội, đáp ứng mơi trường tồn cầu, làm việc hiệu quả vá trách
nhiệm công dân, đáp ứng về phương tiện thẩm mĩ. Merchers và Lehnmann
trong cuốn Measurement and evaluation in education and psychology 7̩P

G͓FK ĈR O˱ͥQJ Yj ÿiQKcho
JLi
rằng kiểm
WURQJ
tra JL
đánh giá là giải thích và miêu tả thành tích học tập của sinh viên [22].
Về sau, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đã phân tích và phát triển lý
luận kiểm tra – đánh giá ở các góc độ: Vai trò, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung,
nguyên tắc và phương pháp nhằm đảm bảo tính khách quan của việc kiểm tra

- đánh giá. Nhà giáo dục V. M Palonsky đòi hỏi: “Đánh giá kiến thức phải
thực hiện một quá trình, q trình đó bao gồm một số yếu tố như nhận thức
đúng mục đích của việc kiểm tra - đánh giá xuất phát từ mục đích dạy học,
xác định đúng các bậc thang đánh giá kết quả nắm tri thức của học sinh làm
cơ sở cho việc đánh giá khách quan và xác định các hình thức phù hợp”.
Về lý luận giáo dục hiện đại, trước hết phải kể đến tác giả Bloom B. S.
với những phân loại mục tiêu giáo dục trong cuốn Taxonomy of education

objectives (7̩P G͓FK 7KDQJ E̵F FiF
) [20], đó
PͭF
là:
WL


8

Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Có thể nói đây là những
thang bậc “lượng giá” khái niệm mang tính rất định tính “mục tiêu kiến thức”.
Cơ sở lý luận về công cụ kiểm tra – đánh giá có thể kể đến quan điểm
“Kiểm tra - đánh giá là giải thích và miêu tả thành tích học tập, rèn luyện của
sinh viên” của Mechrers và Lehmann trong cuốn Measurement and evaluation

in education and psychology (7̩P G͓FK ĈR O˱ͥQJ Yj ÿ
GͭFYj
tâm lý) [22]; có thể kể đến quan điểm của tác giả Rowntree D trong
cuốn Assessing students: How shall we know them? “Mục đích của ÿiQK
giá
là nhằm đánh giá thành tích, năng lực, và sự tiến bộ của người học; đánh giá
bao hàm luôn cả những yếu tố của hoạt động dạy học có tác động đến chất

lượng học tập” [21]
Các tác giả Lê Khánh Bằng [2] , Hà Thị Đức [5],…với các bài viết xoay
quanh thực trạng và giải pháp kiểm tra - đánh giá trong giáo dục ở nước ta
trong vài thập niên gần đây như: “Một số vấn đề kiểm tra - đánh giá tri thức
của học sinh”, “Đánh giá trong giáo dục”, “Kiểm tra - đánh giá tri thức của học
sinh trong lịch sử giáo dục nhà trường”,...Trong tác phẩm Lý luận giáo dục đại

học, tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức đã nêu: “9͉ WLrX FKX̱Q

SK̫Lÿ̫PE̫RWtQKWRjQGL͏Qÿ̫PE̫R

phiWWUL͋QWUtWX͏QăQJO͹FYjW
˱GX\ÿ͡FO̵SViQJW̩RF
” [9].
Ngồi ra, có thể kể tới một số nhà khoa học khác như: Tác giả Nguyễn

Kế Hào với cơng trình Ĉ͝LPͣLSK˱˯QJSKiSG̩\K͕
giá ÿ͙L YͣL JLiR
&DRÿ̻QJ
GͭF SK͝
̩LYj
K͕F
WK{QJ
Ĉ[7],
V˱
tác giả
SK̩P
Trần Bá Hồnh với cơng trình ĈiQKJLiWURQJJ
LiRGͭF
[8], tác giả Lê Đức


Ngọc với cơng trình 1kQJFDRQăQJO͹F[k\G͹QJF

trong ÿjRW̩RJLiRYLrQWUXQJK͕FF˯Vͧ
[12] và ĈRO˱ͥ
QJYjÿiQKJL

TX̫K͕FW̵S
[13], tác giả Trần Thị Tuyết Oanh với cơng trình ĈiQKJLiYj
O˱ͥQJN͇WTX̫K͕FW̵S
[14],... Hầu hết các cơng trình này đều có hai phần nội


9

dung chính là đề cập tới cơ sở lý luận của hoạt động giảng dạy nói chung, hệ
thống lý luận về hoạt động kiểm tra – đánh giá nói riêng, các khái niệm công
cụ và quan trọng là xây dựng cơ sở lý luận của các phương pháp, nội dung,
hình thức kiểm tra – đánh giá, các kỹ thuật xây dựng công cụ đo và đánh giá.
Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế được Hội nghị Trung ương 8
khóa XI thông qua ngày 04/11/2013 trong phần nhiệm vụ và giải pháp đã chỉ
rõ: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết
quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và
đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến
được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Trước hết
chúng ta phải hiểu kiểm tra – đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá
trình dạy học bởi đối với người giáo viên, khi tiến hành quá trình dạy học phải
xác định rõ mục tiêu của bài học, nội dung và phương pháp cũng như kỹ thuật

tổ chức quá trình dạy học sao cho hiệu quả. Muốn biết có hiệu quả hay không,
người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá và
qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy của mình và giúp học sinh
điều chỉnh các phương pháp học. Như vậy, kiểm tra - đánh giá là bộ phận
không thể tách rời của q trình dạy học và có thể nói kiểm tra - đánh giá là
động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học.
Đổi mới kiểm tra - đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác
như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy
học, đổi mới quản lý…. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Kon Tum chưa có tác giả
nào nghiên cứu sâu về cơng tác quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh
giá kết quả học tập của học sinh THPT. Do vậy, đề tài nghiên cứu của luận
văn là cần thiết trong công tác quản lý, dạy – học cấp THPT trên địa bàn tỉnh


10

Kon Tum trong giai đoạn hiện nay.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Quản lý
Khoa học quản lý xuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội lồi người.
Nó là phạm trù tồn tại khách quan, được ra đời một cách tất yếu do nhu cầu của
mọi chế độ xã hội, mọi tổ chức, mọi Quốc gia, mọi thời đại. Quản lý là một
khoa học sử dụng tri thức của nhiều môn khoa học xã hội, đồng thời quản lý
còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự khôn khéo và tinh tế để đạt được mục đích.
Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên khá phổ biến nhưng có nhiều
điểm khác nhau với những góc độ khác nhau phụ thuộc vào cái nhìn chủ quan
và tính mục đích hoạt động. Chúng ta có thể điểm qua một số khái niệm:

Theo F.W. Taylor (1856 - 1915) “4X̫QOêOjEL͇Wÿ˱ͫ


PuQK PX͙Q QJ˱ͥL NKiF OjP Yj
y Fy
VDX
W͙W
ÿy
NK{QJFyU̓KD\NK{QJ

Henri Fayol (1841 - 1925) xuất phát từ các loại hình quản lý cho rằng:

“4X̫QOêOjTXiWUuQKÿ̩Wÿ͇QPͭFWL

KR̩Wÿ͡QJ FKͱFQăQJ
N͇KR̩FKKyD

Các nhà nghiên cứu người Mỹ Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz

Weihrich trong cuốn “ 1KͷQJY̭Qÿ͉F͙W\͇XFͯDTX
” thì cho rằng “4X̫Q

OêOjP͡WOR̩LKR̩Wÿ͡QJWKL͇W\͇X

QKkQ K˱ͣQJ YjR
±PͭF
Ĉy Oj
WLrX
WKjQK
KuQK
W͝
P͡W
FKͱF

P{L W

QKͷQJÿL͉XNL͏QW͙WQK̭WWKͥLJLDQ

FiQKkQtWQK̭Wÿ͋ÿ̩WKL͏XTX̫FDR


Từ điển Tiếng Việt viết: “4X̫QOêOjKR̩Wÿ͡QJFͯ

YjRW̵SWK͋QJ˱ͥLNKiFÿ͋SK͙LKͫSÿ
͉XFK͑QKSKkQF{QJW
chung”[17]. Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “+R̩W

ÿ͡QJ TX̫Q Oê Oj WiF ÿ͡QJ Fy ÿ͓QK K˱


11

QJ˱ͥLTX̫QOê
ÿ͇QNKiFKWK͋TX̫QO
±WURQJP͡WW͝

±QK̹POjPFKRW͝FKͱFY̵QKjQKYjÿ̩
”[3]
Như vậy, Quản lý là một khái niệm có nội hàm xác định, song lâu nay
thường có các cách định nghĩa, cách hiểu khác nhau và được thể hiện bằng
các thuật ngữ khác nhau. Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản
lý tới đối tượng quản lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên
trong tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất.
1.2.2. Quản lý giáo dục


Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: “4X̫QOêJLiRGͭF

QKͷQJWiFÿ͡QJFyPͭFÿtFKFyN͇K

+͏JLiRGͭF
QK̹POjPFKRK͏Y̵QK

FͯDĈ̫QJWK͹FKL͏QFiFWtQKFK̭WF
L͏WQDPPj

ÿL͋PK͡LWͭOjTXiWUuQKG̩\
±K͕FJLiRGͭFWK͇K͏WU

PͭFWLrXG͹NL͇QWL͇QOrQWU̩QJWKi
”[15].
Quan niệm của tác giả Đặng Quốc Bảo: QLGD theo nghĩa tổng quan là
hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát
triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ
mà cho mọi người; Tuy nhiên vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo
dục đựơc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong
hệ thống giáo dục quốc dân.
Như vậy, Quản lý giáo dục bao gồm 4 yếu tố: Chủ thể quản lý (trên cơ
sở phương pháp và công cụ), đối tượng bị quản lý (gọi tắt là đối tượng quản
lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý). Bốn yếu tố này được thể hiện theo
sơ đồ sau:



×