Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TÍNH CHỦ THỂ TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.98 KB, 12 trang )

Đ Ề TÀI
TÍNH CHỦ THỂ TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG
MỤC LỤC :
Mở đầu :
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………….
2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………...
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………..
4. Đối tượng và khách thể ………………………………………………
5. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….
Nội dung :
8. Bố cục :
Chương 1. Cơ sở lí luận .
1.1 Khái niệm tâm lý .
1.2 Bản chất của hiện tượng tâm lý người
1.3 Tâm lý người phản ánh khách quan vào não thong qua ch ủ th ể
1.3.1 Khái niệm của tính chủ thể
1.3.2 Biểu hiện
1.3.3. Nguyên nhân , vai trị của tính chủ thể
1.3.4 Vai trị của tính chủ thể trong sáng tạo
1 .4 Mối quan hệ giữ tính chủ thể với sáng tạo
Chương 2 : Cơ sở thực tiễn
2.1 Tính chủ thể trong sáng tạo nghệ thuật
2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chủ thể trong sáng tạo
2.2 Tính chủ thể trong thiết kế thời trang
Kết luận
MỞ ĐẦU :
1. Lý do chọn đề tài .
Nhà thiết kế thời trang là những người sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu để cho ra
đời những tác phẩm thời trang giúp làm đẹp cho con người, cho cuộc sống. Và
để nâng cao các giá trị thẩm mỹ thì họ khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, sáng
tạo để tạo ra nhiều vẻ đẹp phong phú, đa dạng. Họ phải tưởng tượng sáng tạo ra


những tác phẩm mới mẻ để làm đẹp cho con người .
Chủ thể sáng tạo nghệ thuật là những chủ thể tiếp nối quá trình tiêu thụ,
quan sát của nhóm chủ thể thưởng thức chuyển sang một quá trình m ới
sáng tạo ra những giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật .Đó cũng là các nhà
tạo mẫu thời trang thể hiện trong hoạt động mỹ học hành vi, mỹ học sinh
hoạt như là một phần tất yếu của hoạt động nghệ thuật theo quan đi ểm
hiện đại để góp phần tạo ra những giá trị thẩm mỹ – giá trị nghệ thu ật t ừ
hành vi đến nếp sinh hoạt và cả vẻ đẹp trong trang trí ăn m ặc làm đẹp
cuộc sống nói chung của con người.
Vì vậy em chọn đề tài : “TÍNH CHỦ THỂ TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG ”
làm đề tài nghiên cứu .


2. Mục đích nghiên cứu .
Mục đích nghiên cứa là đi nghiên cứutính chủ thể trong thiết kế th ời trang
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .
- Nghiên cứu và hiểu rõ , nắm bắt được tính chủ thể ,vai trị của tính ch ủ
thiết kế thời trang
4. Đối tượng .
Tính chủ thể trong thiết kế thời trang
5. Phạm vi nghiên cứu :
Trong phạm vi nghiên cứu học tập của sinh viên ngành thiết kế th ời trang .
6. Phương nghiên cứu .
- Phương pháp Quan sát và tự quan sát.
- Phương pháp đàm thoại, trò chuyện
- Phương pháp điều tra
- Phân tích sản phẩm
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp trắc nghiệm
- Phương pháp mơ hình hóa

- Phương pháp chun gia
.NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lí luận .
1.1 Khái niệm tâm lý .
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thần và tư
tưởng của con người (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động).
Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng
thái tâm lý và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh th ần của con ng ười.
Ngành này tập trung vào lồi người, tuy một vài khía cạnh của động
vật cũng thỉnh thoảng được nghiên cứu. Động vật ở đây có th ể đ ược
nghiên cứu như là những chủ thể độc lập, hoặc – một cái nhìn gây tranh
cãi hơn – được nghiên cứu như một cách tiếp cận đến sự hiểu biết bộ máy
tâm thần của con người (qua tâm lý học so sánh). Tâm lý học được định
nghĩa một cách rộng rãi như là "khoa nghiên cứu những hành vi và nh ững
tiến trình tâm thần của con người".
Tâm lý học vừa được nghiên cứu một cách khoa học lẫn phi khoa h ọc. Tâm
lý học chủ đạo ngày nay đa phần đặt nền tảng trên thuyết thực chứng,
thơng qua những phân tích định lượng và sử dụng những phương pháp
khoa học để thử và bác bỏ những giả thuyết. Tâm lý học có khuynh hướng
chiết trung, sử dụng và tiếp thu kiến thức thu thập được t ừ nhiều ngành
khoa học khác để hiểu và lý giải hành vi của con người. Nhiệm v ụ nghiên
cứu của Tâm lý học:
• Nghiên cứu bản chất của các hiện t ượng tâm lý.
• Nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý đó.


Nghiên cứu vai trò, chức năng của tâm lý đối với hoạt động c ủa con
người
- Các loại hiện tượng tâm lý :
Quá trình tâm lý là những hoạt động có khởi đầu, có diễn biến, có kết thúc

nhằm biến những tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm lý bên trong.
Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tinh thần, xuất hiện nh ư m ột
yếu tố điều chỉnh ban đầu với hành vi con người (có đặc điểm TL, có kinh
nghiệm sống, có kiến thức, có bản lĩnh...) gồm các quá trình:
Quá trình nhận thức: là quá trình phản ảnh bản thân hiện t ượng khách
quan (cảm giác, tri giác, biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng, t ư duy,)
- Quá trình cảm xúc: là những rung cảm của chủ thể khi nhận th ức th ế
giới bên ngồi từ đó biểu thị thái độ đối với khách quan bên ngồi.
- Q trình ý chí: là q trình điều khiển, điều hành động của chủ th ể
nhằm cải tạo thế giới, thỏa mãn yêu cầu cá nhân và xã hội (khơng khí điều
khiển cá nhân mà cả thế giới bên ngồi) Đời sống tâm lý ln ph ải cân
bằng có 3 q trình trên đây Nếu thiên về lý trí con người sẽ thi ếu tình
cảm, tâm hồn khơ khan. Nếu thiên về tình cảm con người sẽ thiếu sáng
suốt. Thiếu ý chí thì tình cảm con người không th ể biến thành hành đ ộng.
Chia theo dấu hiệu của từng người hay nhóm người
+ Những hiện tượng tâm lý cá nhân
+ Những hiện tượng tâm lý xã hội như dư luận xã hội, tập quán, phong t ục
mốt... Chia theo chức năng hiện tượng tâm lý
+ Các hiện tượng tâm lý vận động - cảm giác nh ư th ị giác, thính giác, xúc
giác sự co duỗi của tay chân...
+ Trí tuệ: bao gồm các quá trình tiếp nhận và sử dụng tri th ức nh ư c ảm
giác, tri giác, tư duy, trí nhớ...
+ Nhân cách: bao gồm các thuộc tính tâm lý qui định hành vi, giá tr ị xã h ội
của con người.
Chia theo mức độ nhận biết của chủ thể Căn cứ những
hiện tượng tâm lý được chủ thể nhận biết được
+ Ý thức: Bao gồm những hiện tượng tâm lý có ý th ức nh ận biết, ví d ụ:
đang suy nghĩ, đang tri giác, đang liên tưởng...
+ Vô thức: Gồm những hiện tượng tâm lý của bản thân mà không đ ược cá
nhân mình nhận biết như: giấc mơ, bản năng tự vệ...

+ Tiền ý thức: Gồm những hiện tượng tâm lý nằm ở gi ữa vùng ý th ức và vơ
thức, cịn gọi là hoạt động tiền ý thức. Ví dụ: Giấc mơ báo hiệu bệnh t ật,...
1.2 Bản chất của hiện tượng tâm lý người
Có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất hiện tượng tâm lý ng ười
+ Quan niệm duy tâm cho rằng tâm lý của con người là do th ượng đ ế, do
trời sinh ra và nhập váo thể xác con người. Tâm lý con ng ười không ph ụ
thuộc vào thế giới khách quan cũng như điều kiện thực tại của đời sống.
Cũng có những nhà duy tâm cho rằng tâm lý con người là m ột trạng th



tinh thần sẵn có trong con người, nó khơng gắn gì vào th ế gi ới bên ngồi
và cũng khơng phụ thuộc gì vào cơ thể.
+ Quan niệm duy vật tầm thường: Cho rằng tâm lý tâm hồn cũng nh ư m ọi
sự vật hiện tượng đều được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp
sinh ra, tâm hồn giống như gan tiết ra mật, họ đem đồng nh ất cái v ật lý,
cái sinh lý với cái tâm lý, phủ nhận vai trò của chủ th ể, tính tích c ực năng
động của tâm lý, ý thức, phủ nhận bản chất xã hội của tâm lý và tính tích
cực của tâm lý con người.
+ Quan niệm khoa học về bản chất hiện tượng tâm lý người: Quan niệm
khoa học cho rằng : Tâm lý con người là ch ức năng của não, là s ự ph ản ánh
hiện thực khách quan vào não bộ người thông qua chủ thể. Tâm lý người
có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
Bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lý người thể hiện nh ư sau:
* Bản chất xã hội :
Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn g ốc xã
hội là cái quyết định. Phần xã hội của thế giới quyết định tâm lý ng ười th ể
hiện qua, các quan hệ kinh tế xã hội, quan hệ đạo đ ức, pháp quy ền, các
mối quan hệ con người – con người… Các mối quan hệ trên quy ết định
bản chất tâm lý người.

Tâm lý người là sản phẩm hoạt động giao tiếp của con người trong các
mối quan hệ xã hội.
Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kimh nghiệm xã
hội loài ngườ, nền văn hố xã hội thơng qua hoạt động, giao tiếp, trong đó
giáo dục giữ vai trị chủ đạo.
* Tính chất lịch sử:
Tâm lý con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với s ự phát tri ển
của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Vì v ậy khi sinh ra là con
người nhưng khơng sống trong xã hội lồi người, trong các m ối quan h ệ
người – người thì sẽ khơng có tâm lý người bình th ường.
Từ những luận điểm trên cần chú ý nghiên cứu môi tr ường xã hội, các
quan hệ xã hội để hình thành và phát triển tâm lý, cần tổ ch ức có hi ệu qu ả
hoạt động đa dạng ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau giúp cho con ng ười
lĩnh hội nền văn hố xã hội để hình thành và phát triển tâm lý con ng ười.
1.3 Tâm lý người phản ánh khách quan vào não thong qua ch ủ th ể
1.3.1 Khái niệm của tính chủ thể
Tính chủ thể ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay một nhóm
người, ở đó cá nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc tr ưng, bản
sắc riêng của mình và cá nhân (hay nhóm người) có quyền hành động d ựa
vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm, vốn sống, vốn trải nghiệm …c ủa
họ.
Vd: Tôi và anh đều có năng lực như nhau về sự phát triển trí tuệ nh ưng xu


hướng của tơi khác xu hướng của anh, từ đó tơi và anh sẽ có cách l ựa ch ọn
nghề nghiệp khác nhau.
Từ ví dụ này cho thấy, việc chọn nghề hiện nay của thanh niên chúng ta
đơi lúc cịn mang tính cảm tính, nhiều em khơng xem xét năng l ực, h ứng
thú của mình mà chỉ chạy theo “mốt”, theo những cơng việc mà cảm tính
mách bảo là sành điệu, sẽ dễ hái ra tiền hoặc đôi khi chỉ d ựa hoàn toàn vào

sự định hướng thực dụng của bố mẹ mà không quan tâm thực sự con mình
hợp với cơng việc nào, hứng thú của các em ra sao…
Vd2: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý để người đ ược góp ti ếp
thu, sữa chữa.
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về hiện tâm lý của mình.
Như vậy khi hiện thực khách quan tác động vào con người sẽ nảy sinh ra
hình ảnh tâm lý, có nghĩa là tâm lý người là hình ảnh chủ quan của th ế gi ới
khách quan.
Vd 3: Một xã hội luôn đề cao những chuẩn mực đạo đức tốt đ ẹp và luôn
hướng con người đến sự hoàn thiện những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp
đó. Nếu một người sống trong xã hội đó thì tâm lý của ngươì đó cũng phát
triển theo quy luật của xã hội đó.
Vd 4: Một người khi có tâm lý rụt rè, ngại giao tiếp nh ưng khi bị buộc ph ải
làm việc nhóm. Những người trong nhóm hết sức năng động và lạc quan.
Sau thời gian làm việc và tiếp xúc, người mà trước kia từng rất ngại giao
tiếp thì giờ đã trở nên bạo dạn và nhanh nhẹn.
1.3.2 Biểu hiện
Hiện thực khách quan: là những cái tồn tại xung quanh chúng ta, có cái
nhìn thấy được, có cái khơng nhìn thấy được .
Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh ra hiện t ượng tâm
lý.
Nhưng sự phản ánh tâm lý khác với sự phản ánh khác ở ch ỗ đây là s ự ph ản
ánh đặc biệt – Phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan của m ỗi người:
+ Hình ảnh tâm lý mang tính chất sinh động, sáng tạo.
+ Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân, hay
nói cách khác hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện th ực khách
quan, hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể .
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
Cùng nhận sự tác động của thế giới, về cùng một hiện thực khách quan
nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý v ới nh ững

mức độ khác nhau. Cùng một hiện thực khách quan, tác động đến một ch ủ
thể duy nhất nhưng vào thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác
nhau, với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau, có th ể cho ta
thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý khác nhau ở ch ủ th ể ấy.
1.3.3. Ngun nhân , vai trị của tính chủ thể


Do mỗi người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh ,
và não bộ. Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo d ục
cũng không như nhau và đặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện m ức độ tích c ực
hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong hoạt động, vì v ậy tâm lý
người này khác người kia.
1.3.4 Vai trị của tính chủ thể trong sáng tạo
Điều này đã phần nào nói lên được sự phức tạp, đa dạng trong các ho ạt
động tâm lí của con người, chẳng ai giống ai hồn tồn và phải chăng chính
điều đó đã tạo nên sự hấp dẫn của mỗi người và đó cũng là nh ững bí ẩn
mà nếu khám phá được một chút dù rất nhỏ cũng khiến ta ngạc nhiên đ ến
ngỡ ngàng!
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: “Tâm lí người là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, tâm lí người mang
bản chất xã hội - lịch sử”. Ở đây chúng tôi không bàn đến những vấn đề
khác mà chỉ bàn đến tính chủ thể trong các hiện tượng tâm lí ng ười.”
Tính chủ thể ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay một nhóm
người, ở đó cá nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc tr ưng, bản
sắc riêng của mình và cá nhân (hay nhóm người) có quyền hành động d ựa
vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm, vốn sống, vốn trải nghiệm …c ủa
họ.
1 .4 Mối quan hệ giữ tính chủ thể với sáng tạo nghệ thuật
Chủ thể thưởng thức nghệ thuật là nhóm chủ thể rộng lớn nhất. Đây là
nhóm chủ thể tiêu thụ các giá trị nghệ thuật. Nhóm chủ thể này cần đ ược

giáo dục về mặt thẩm mỹ để có thể thâm nhập sâu hơn vào th ế giới nghệ
thuật. Một chủ thể thưởng thức nếu được rèn luyện về sáng tạo nghệ
thuật thì phát hiện ra đâu là những cái đẹp cần cổ vũ, đâu là cái x ấu c ần
xố bỏ. Khơng được giáo dục về nghệ thuật thì chủ th ể tiêu thụ khơng có
khả năng tiêu thụ và đánh giá thẩm mỹ khơng thấy được giá trị nghệ thu ật
chân chính và phản giá trị trong nghệ thuật.
Trong hoạt động đánh giá nghệ thuật, với tính cách là cơng chúng - ch ủ th ể
đánh giá nghệ thuật thì trước hết ở đây sự đánh giá với tinh thần chủ
động, tự giác, mang tính tích cực và tự do. Bởi lẽ, trong qúa trình tiêu th ụ
những giá trị thẩm mỹ, cơng chúng khơng chỉ nhằm mục đích phát hi ện ý
nghĩa, giá trị thẩm mỹ của tác phẩm nghệ thuật, mà họ có quy ển t ự do l ựa
chọn tác phẩm nghệ thuật cho phù hợp với nhu. Chủ th ể đánh giá – tiếp
nhận luôn là sự đánh giá dưới sự soi sáng của tính t ư t ưởng theo nh ững
nhu cầu nhu cầu nghệ thuật cụ thể tập trung vào một mặt nào đó theo
yêu cầu về nội dung của các tư tưởng xã hội như : chính trị, đạo đ ức, tri ết
học, khoa học và tôn giáo, v.v...
Trong đời sống tinh thần, trên thực tế giá trị nghệ thuật th ường đ ược s ử
dụng như là cái chuyển tải hoặc như là phương tiện để th ực hiện nh ững


mục đích nào đó của những tư tưởng xã hội nhất định. Ch ủ th ể đánh giá –
tiếp nhận, đánh giá nghệ thuật theo nhu cầu tư tưởng ngoài ngh ệ thuật
với khuynh hướng có phần tuyệt đối hóa nội dung của các tư t ưởng xã h ội,
phục vụ mục tiêu chính trị - xã hội trong các tác phẩm nghệ thuật.
Chương 2 : Cơ sở thực tiễn
2.1 Tính chủ thể trong sáng tạo nghệ thuật
Chủ thể sáng tạo nghệ thuật là những chủ thể tiếp nối quá trình tiêu thụ,
quan sát của nhóm chủ thể thưởng thức chuyển sang một quá trình m ới
sáng tạo ra những giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật. Đó là các nhà thiết
kế mỹ thuật công nghiệp được thể hiện trong hoạt động mỹ học lao động,

họ đưa cái đẹp vào sản xuất và đời sống xã hội, tạo ra s ự hài hồ trong mơi
trường, phương tiện, điểu kiện lao động, sản phẩm lao động. Đó cũng là
các nhà tạo mẫu thời trang thể hiện trong hoạt động mỹ học hành vi, mỹ
học sinh hoạt như là một phần tất yếu của hoạt động nghệ thuật theo
quan điểm hiện đại để góp phần tạo ra những giá trị th ẩm mỹ – giá tr ị
nghệ thuật từ hành vi đến nếp sinh hoạt và cả vẻ đẹp trong trang trí ăn
mặc làm đẹp cuộc sống nói chung của con người.
Đặc biệt, đối với chủ thể sáng tạo nghệ thuật tạo ra giá trị nghệ thuật
trong các loại hình, loại thể nghệ thuật khác nhau. Trước hết, đây cũng là
chủ thể thưởng thức nhưng không đồng nhất với chủ thể thưởng thức với
tính cách là cơng chúng nói chung. Tuy rằng chủ th ể sáng tạo nghệ thuật
không những cũng bao gồm sự hưởng thụ những giá trị thẩm mỹ, theo nhu
cầu, mục đích lợi ích thẩm mỹ của cá nhân người nghệ sỹ mà cịn có kh ả
năng định hướng cho công chúng đánh giá đúng ý nghĩa của nh ững giá tr ị
thẩm mỹ bằng chính sự sáng tạo của mình.
Hoạt động sáng tạo nghệ thuật mang bản chất của chủ thể , trước hết là
hoạt động có mục đích được dự kiến trước. Tính mục đích khơng chỉ là
tiêu chuẩn sự khác nhau giữa hoạt động bản năng, gi ữa hoạt động tâm lý
của động vật với lao động thực tiễn và hoạt động có ý th ức của con ng ười;
mà cịn có ý nghĩa khẳng định vai trị của con người. Bởi vì, mục đích c ủa
con người là cải tạo thế giới để phục vụ đời sống của mình và thơng qua
đó cải tạo bản thân mình. Thực tiễn đã biến tự nhiên thành t ự nhiên c ủa
con người, có tính người và mặt khác, biến con người thành con người xã
hội.
C.Mác đã khẳng định hoạt động có mục đích của con người đã dẫn con
người biết sáng tạo trong toàn bộ cuộc sống của mình. Hoạt đ ộng sáng
tạo ấy là điều kiện chủ yếu để con người thốt khỏi tình trạng động v ật
và là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đồng th ời
C.Mác cũng chỉ ra sự khác biệt của nó so với hoạt động của súc vật là ở
chỗ, “con người sản xuất một cách phổ biến”, “tái sản xuất ra toàn bộ t ự

nhiên” trong khi “súc vật chỉ tái sản xuất ra bản thân mình”. Và ch ỉ thốt ra


khỏi nhu cầu vật chất, con người mới sản xuất theo đúng nghĩa c ủa t ừ này,
con người đối lập một cách tự do với sản phẩm của mình trong khi s ản
phẩm của súc vật trực tiếp gắn liền với cơ thể sinh học của nó. C.Mác cịn
nhấn mạnh hoạt động của con người mục đích và có ph ương pháp đ ể th ực
hiện mục đích, cho nên “súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo th ước đo và
nhu cầu của giống lồi của nó, cịn con người thì có th ể s ản xu ất theo
thước đo của bất cứ giống loài nào và ở đâu cũng có thể ứng dụng cho đối
tượng; do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo qui luật c ủa cái đ ẹp”
. Về vấn đề này Ph.Ăngghen cũng thường nói rằng: “Chỗ khác nhau ch ủ
yếu và cuối cùng giữa con người và các loài động vật khác” là: “đ ộng v ật
chỉ lợi dụng tự nhiên bên ngoài và chỉ gây ra những sự biến đổi trong tự
nhiên đơn thuần bằng sự có mặt của chúng, còn con ng ười l ại do đã t ạo ra
những biến đổi trong tự nhiên mà bắt tự nhiên phải phục vụ cho nh ững
mục đích của mình và thống trị tự nhiên
2.2 Tính chủ thể trong thiết kế thời trang
Chủ thể sáng tạo nghệ thuật là những chủ thể tiếp nối q trình tiêu thụ,
quan sát của nhóm chủ thể thưởng thức chuyển sang một quá trình m ới
sáng tạo ra những giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật.
các nhà tạo mẫu thời trang thể hiện trong hoạt động mỹ học hành vi, mỹ
học sinh hoạt như là một phần tất yếu của hoạt động nghệ thuật theo
quan điểm hiện đại để góp phần tạo ra những giá trị th ẩm mỹ – giá tr ị
nghệ thuật từ hành vi đến nếp sinh hoạt và cả vẻ đẹp trong trang trí ăn
mặc làm đẹp cuộc sống nói chung của con người.
Sản phẩm thời trang là tổng hợp phong phú các giá trị nghệ thuật đòi hỏi
chủ thể biểu hiện là phải truyền đạt đúng và đẹp các giá trị đó. Xét v ề
hình thức thì chủ thể biểu hiện, có thể sử dụng chính bản thân mình làm
phương tiện biểu hiện (như đưa những sản phẩm này đi biểu diễn )Cũng

có chủ thể biểu hiện sử dụng các phương tiện kỹ thuật để truyền đạt các
giá trị do chủ thể sáng tạo làm ra (như trong nhung bài báo nó về th ời
trang , v.v…).
-Từ một hình ảnh giống nhau như đưa vào trong các bộ trang phục khác
nhau
Ví dụ : Như họa tiết hoa dưới đây được vào các phục khác nhau trong trang
phục áo và đầm liền nó có sự thay đổi về kích thước của họa tiết hoa , số lượng
cũng khác nhau . không gian màu sắc cũng khách nhau , mỗi bộ mang đến cho
người mặc một tâm trạng cảm xúc khách nhau . đây là tình chủ thể trong thiết
kế


Ví dụ 2: Cùng một họa tiết hoa hồng mà nhà thiết kế đưa vào trong áo khoác ,
quần và váy . Họa tiết này được thay đổi khi đưa và các trang phục khác nhau
trong áo khốc thì họa tiết hoa hồng nhỏ và số lượng nhiều , còn trong quần thì
họa tiết hoa hồng với kích thước lớn và số lượng ít hơn và trong chiếc váy thì
họa tiết hoa hồng được đưa vào với kích thước to, nhỏ số lượng cũng được dàn
trải . Tạo ra tính chủ thể của trang phục


Ví dụ
Lấy ý tưởng từ sự tồn tại vĩnh cửu của lồi nấm tự mình sinh sơi nảy nở sau khi
thế giới đã diệt vong, NTK Cơng Trí đã trình làng bộ sưu tập vô cùng ấn tượng
trong Đẹp Fashion Show 11. Đó là những mẫu thiết kế được chăm chút tỉ mỉ
với kỹ thuật thủ công đỉnh cao, tạo nên những chiếc nấm di động kỳ lạ, quyến
rũ. NTK Cơng Trí cho biết, chất liệu chính cho bộ sưu tập vẫn là những mảnh
vải thông thường nhưng được chế tác đặc biệt.


Những "chiếc nấm" nhiều màu sắc sinh sôi nảy nở trên nền nhạc cổ điển ấn

tượng.
Ví dụ : Họa tiết bèo được đưa vào 1 bộ sưa tập gồm 4 mẫu khác nhau đã được
thay đổi về số lượng , độ lớn của số lượng nhưng vẫn tạo ra được khác nhau về
thức nhưng vẫn mang tính đồng bộ của một bộ sưu tập thời trang .Nhưng nó vẫn
tạo được tính chủ thể trong từng bộ trang phục một

KẾT LUẬN
Tính chủ thể trong tâm lí mỗi người sẽ ln được xã hội tơn trọng nếu
những nét riêng đó khơng đi ngược lại với các chuẩn mực của xã hội.
Chính điều đó sẽ tạo nên nét đặc sắc trong tâm hồn và tính cách m ỗi


người; nó sẽ giúp con người trở nên hấp dẫn hơn, thú v ị h ơn nó đáng để
người khác khám phá và…bất ngờ!
Trong thiết kế thời trang chủ thể định hướng sáng tạo là nghiên cứu lý
luận, thông tin, phê bình các sản phẩm . Thơng qua ch ủ th ể đánh giá lý
luận, chỉ số giá trị thẩm mỹ của các mẫu thiết kế . Trên cơ sở đó, chủ thể
đánh giá lý luận có thể đưa ra những dự báo, định h ướng về s ự vận đ ộng
và phát triển của sáng tạo thời trang, cũng như định hướng chung cho
những chuẩn mực đúng cho thiết kế thời trang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa
tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
2. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang
(2005), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà
Nội




×