Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Luật Kinh tế Luật thương mai Những ưu điểm và hạn chế của các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.5 KB, 12 trang )

HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ

NHÓM 3

Gv hướng dẫn:
Lớp: 2053PLAW0322


Những ưu điểm và hạn chế của các phương thức giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại

LÝ THUYẾT

1, Tòa
3,
2,
Trọng
Hòa án
giải
tài
Ưu: Cơ hội thành cơng cao hơn vì có người thứ 3 làm
Ưu giải
điểm
Hạn chế
trung gian hịa
cho các bên
Nhược:
Uy
tíncấp
bíchế
mật


kinh
doanh
bị đẩy
ảnh
hưởng,
Có tính
cưỡng
Trình
tự,vẫn
Thủ
tụccao
tố tụng
tại tịa
- Chỉ
có một
xétcao.
xử.
Do
- Vì
tính hợp
tác án
và thiếu
tự
ngồi
bên
cịn
tốn tài
kém
chi phí
dịch

vụcủa
chocác
người
thủ tụcratốcác
tụng
chặt
chẽ;
và là
đảm
linh
hoạt
đó, quyết
định
của
trọng
hịa
giải
bên nên kết quả
thứ
đứng
giải
cho
các bêncủa
bảo ba
hiệu
lực ra
thihịa
hành
của
phán

- Mang
tính
răn
đe nhưng
đơi khi
chung
thẩm
cuộc
giải
quyết
phụ thuộc
tại Tòa
lại làthái
cảnđộ;
trở thiện
đối với
nhân
-quyết
Hội đồng
trọng tài xét xử vụ
vào
chídoanh
của các
bên
-việc là
Ngun
cơng
khai lựa
có khi
những

do tắc
cácxét
bênxử
thỏa
thuận
tranh
chấpbí mật kinh doanh bị
4,
Thương
lượng
tính răn
đe được chỉ định để giải
chọn;
hoặc
-tiết
Đalộphần doanh nghiệp hiện nay
Ưu:
Đơn
giản,
hiệu
quả,
nhanh
chóng,
thuận
tiện,của
ít tốn
- Các tịa
án, đại diện cho chủ
- Phán
quyết

tịa
ánđến
thường
quyết
vụ kiện
chưa
thực
sự quan
tâm
việc
kém
chi
phí
của
các
bên.Các
bên

tranh
chấp
xảy
ra
quyền
quốc
khógiải
đạtquyết
được các
sự cơng
=> trọng
tàigia

có thể theo dõi
sẽ
tranhnhận
chấpquốc
phát
cũng

bảo vệ
uytrả
tín
cho
chínhtế
họ, bảo
bí mật
-cuộc
Các tranh
bênthể
khơng
phải
thù
lao
chấp
từ
đầu
đến
cuối
sinh
bằngvệhình
thức trọng tài
kinh

doanh
của
doanh
nghiệp
phán
-cho
Xétthẩm
xử theo
phương thức trọng
- việc thực thi quyết định lại phụ
Nhược:
Khơng
được
đảm
bảo
thi
hành
bởi vào
cơ chế
bắtchí và sự hợp tác
tài cũng là hình thức xét xử kín
thuộc
thiện
buộc
- Các bên có quyền tự do thỏa
của các bên vì tính cưỡng chế
thuận lựa chọn trọng tài
kém
- Hoạt động trọng tài xét xử liên
- Trọng tài có thể gặp khó khăn

tục do đó tiết kiệm thời gian; chi
trong q trình giải quyết tranh
phí, tiền bạc
chấp
- Phán quyết của trọng tài có thể


BÀI TẬP
TÌNH
HUỐNG

Cơng ty TNHH Sơn Trà, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội, có chức
năng sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Công ty Cổ phần Thái
Dương, trụ sở tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An, chức năng kinh doanh dịch vụ
xây dựng.
Ngày 03/01/2018, công ty Sơn Trà do bà Nguyễn Vân Trà, phó GĐ làm
đại diện ký hợp đồng bằng văn bản số 01/HĐ với cty Thái Dương do ơng
Thái, Phó Giám đốc cty làm đại diện, có ủy quyền của ơng Dương, Giám
đốc kiêm chủ tịch HĐQT. Theo hợp đồng, cty Sơn Trà bán cho công ty
Thái Dương gạch bê tông lát đường. Hợp đồng có một số nội dung sau:
Tên hàng: Gạch bê tơng lát đường
Số lượng: 300.000 viên
Thời gian giao hàng: Từ đầu tháng 2 đến hết tháng 3/2018
Thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt sau khi bên mua kiểm tra hàng
hóa và trước khi bốc hàng lên phương tiện vận chuyển của bên mua.
Phạt vi phạm hợp đồng:
- Hàng giao không đúng chất lượng: phạt 8% tổng giá trị hợp đồng
- Giao hoặc nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao
hoặc nhận chậm cho mỗi đợt 5 ngày giao hoặc nhận hàng chậm.
Giải quyết tranh chấp: nếu xảy ra tranh chấp thì hai bên sẽ giải quyết

tại Trung tâm trọng tài X.


Câu
hỏi
Nêu
những
văn
bảnDương
pháp luật
chủcứ
yếu
điều
chỉnh
hợp
Câu
hỏi
2: 1:
u
cầu
của cty
Thái
có căn
hợp
pháp
để được
chấp nhận khơng? Tại sao đồng số 01/HĐ
Trả lời: Hợp đồng số 01/HĐ là một hợp đồng mua bán hàng hóa
Bổ sung: Ngày 07/01/2018, ơng Dương nhân danh công ty Thái Dương gửi công
Tên hàng hóa: Gạch bê tơng lát đường

văn u cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng số 01/HĐ khơng có
Hai cơng ty chủ thể hợp đồng đều là thương nhân
giá trị vì thiếu điều khoản chất lượng, giá cả và địa điểm giao nhận hàng. Cơng
Hình thức của hợp đồng là hợp đồng thương mại nên nó sẽ chịu sự
ty Sơn Trà phản đối yêu cầu của cty Thái Dương và yêu cầu cty Thái Dương
điều chỉnh trực tiếp của Luật Thương mại 2005 và xác định tính
phải thực thiện hợp đồng theo thỏa thuận.
pháp lý của hợp đồng trên cần phải dựa trên cơ sở của bộ Luật
dân lời:
sự 2015
Trả
Yêu cầu hủy hợp đồng của công ty Thái Dương khơng có
=>Hợp
đồngpháp
số 01/HĐ
thì bộ
Luật dân sự đóng vai trị là luật áp
căn
cứ hợp
để chấp
nhận
dụng
Thương
Mạicho
2005
đóng
vai
trị là
áp dụng
Thứ chung

nhất, cịn
cơngluật
ty Thái
Dương
rằng
hợp
đồng
01luật
khơng
có giá trị vì thiếu
riêng
Thứ
hai,

do
cơng
ty
Thái
Dương
đưa
ra
khơng
phải
căn
cứ
để
điều khoản chất lượng, giá cả, địa điểm giao hàng là sai vì theo hủy
Điềuhợp
398 “Nội
đồng.

dung của hợp đồng thương mại” luật Dân sự 2015:
Do
côngbên
ty Thái
và cơng
ty Sơnthỏa
Trà đều
là về
thương
nhântrong
nên áp
1. Các
trongDương
hợp đồng
có quyền
thuận
nội dung
hợpdụng
đồng.
luật
thương
2005
về hủy
bỏđây:
hợp đồng. Cụ thể là theo khoản 4
2. Hợp
đồngmại
có thể
cóquy
cácđịnh

nội dung
sau
Điều
312
Luậtcủa
thương
mại năm 2005, quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng được
a) Đối
tượng
hợp đồng;
áp
trongchất
các lượng;
trường hợp sau:
b) dụng
Số lượng,
– Xảy
hành vithức
vi phạm
các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy bỏ
c)
Giá,ra
phương
thanhmà
toán;
hợp
đồng;
d) Thời
hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
 –

bên vi
phạm
vụ bên;
cơ bản của Hợp đồng;
đ)Một
Quyền,
nghĩa
vụnghĩa
của các

hợpnhiệm
đồng do
thiếu
điều khoản
chất lượng, giá, địa điểm giao hàng không
e) do
Trách
vi phạm
hợp đồng;
thuộc
trường
hợpgiải
nàoquyết
trên, tranh
do đóchấp
khơng phải là căn cứ để hủy hợp đồng
g) Phương
thức



Câu hỏi 3: Hợp đồng số 01/HĐ có vơ hiệu do người ký không đúng
thẩm quyền hay không? Tại sao?
TH1:
Bà Nguyễn
Vân Trà
được
TH2:
Bàđại
Nguyễn
Vân
Bổ sung: Ngày
10/01/2018,
hai công
ty, với
thành
phần
diện như
khiTrà
ký hợp đồng
sự đã
ủy thỏa
quyền
củabổ
hội
đồng
không
được
sự số
ủy 01/HĐ
quyềnvới

của
ngày 03/01/2018,
thuận
sung
nội dung
của hợp
đồng
những điều
khoản sau: thành viên công ty TNHH Sơn hội đồng thành viên công ty
Trà
TNHH Sơn Trà
- Chất lượng: theo mẫu hàng
- Đơn giá: 2.500 đ/viên
- Tổng giá
trị hợp
đồng:
750.000.000
đồng
Theo
Điểm
a khoản
1 và khoản
3 Cũng theo Điểm a khoản 1 và
- Địa điểm
giao
tạiLuật
kho doanh
của công ty Sơn
Trà, quận
Tpcủa

HCM
điều
67hàng:
của bộ
khoản
3 điềuM,67
bộ Luật
Do giá gạch lát
bê tơng
trên
ngày 20/01/2018
nghiệp
2014
thì thị
bà trường
Nguyễntăng
Vân cao,doanh
nghiệp 2014ơng
thì Sơn,
bà Giám đốc
kiêm chủ tịchTrà
HĐTV
cơng
Sơn Trà
gửivăn
cơng văn
thơng báo
ctykết
Thái
Dương

ký kết
hợptyđồng
bằng
Nguyễn
Vân cho
Trà ký
hợp
đồng với nội
dung khơng chấp
nhận
đồng
vàgiám
cho rằng
đồng
sốbản
01/HĐ
vơThái
hiệu,
vì hợp đồng
bản với
ơnghợp
Thái
( phó
đốc hợp
bằng
văn
với bị
ơng
( phó
này do phó Giám

cơng
ty SơncóTrà
khơng có
giấy
ủycơng
quyền
đốc.
cơng đốc
ty Thái
Dương
ủyký
quyền
giám
đốc
tycủa
TháiGiám
Dương
cóCơng ty
Thái Dương gửi
văn phản
đốiđốc
việckiêm
hợp đồngủybịquyền
vơ hiệu
của
ctyDương
Sơn Trà,
vì trước khi
củacông
ông Dương

giám
của
ông
giám
ký hợp đồng chủ
số 01/HĐ,
ông hội
Trầnđồng
Sơn thành
đã chấp thuận
thoại)không
để bàđược
Trà ký hợp
tịch) được
đốc (qua
kiêmđiện
chủ tịch)
đồng.
viên công ty Sơn Trà chấp nhận
hội đồng thành viên công ty Sơn
ủy quyền. Vậy hợp đồng số
Trà chấp nhận ủy quyền. Vậy hợp
01/HĐ có hiệu lực do người ký là
đồng số 01/HĐ vơ hiệu do người
bà Nguyễn Vân Trà có thẩm
ký là bà Nguyễn Vân Trà khơng có
quyền quyết định.
thẩm quyền quyết định.



Câu hỏi 4. Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 của cty Sơn Trà
có căn cứ hợp pháp hay khơng? Tại sao?
Bổ sung:
Tại Điều 5 của hợp đồng các bên thỏa thuận: Hàng giao theo lịch biểu giao hàng như sau:
- Đợt 1: từ ngày 05/02/2018 đến ngày 15/02/2018, giao một lần 100.000 viên.
- Đợt 2: từ 05/03/2018 đến 15/03/2018, giao một lần 200.000 viên.
Ngày 03/02/2018, công ty Sơn Trà thông báo cho Cty Thái Dương là sẽ giao hàng đợt 1
(100.000 viên) vào ngày 07/02/2018, nhưng công ty Thái Dương trả lời từ chối nhận hàng vì
chưa chuẩn bị được phương tiện vận chuyển. Công ty Thái Dương đề nghị được nhận hàng vào
ngày 15/2/2018, nhưng vì có khó khăn về kho bãi nên công ty Sơn Trà không chấp nhận, đồng
thời yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào ngày 07/02/2018.
Trả lời :
Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 của cty Sơn Trà là có căn cứ hợp pháp vì :
Theo khoản 2 điều 37 Bộ luật thương mại năm 2005: Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời
hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng
vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua.
Trong trường hợp này công ty Sơn Trà đã thông báo cho bên công ty Thái Dương trước nên
việc công ty Sơn Trà u cầu giao hàng vào hơm 07/02/2018 là hồn tồn có cơ sở pháp lý


Câu hỏi 5: Yêu cầu của các bên có căn cứ hợp pháp để được chấp
nhận hay không? Tại sao?
Bổ sung: NgàyTrả
07/02/2018,
lời: Yêu cầu
công
của
tycác
Tháibên
Dương

không
đến
đủnhận
căn cứ
hàng
hợptại
pháp
kho để
củađược
côngchấp
ty Sơn
nhận
Trà, sau khi kiểm tra hàng đã phát hiện 50% số hàng giao (50.000 viên) không đảm bảo
Đầulượng
tiên theo
ta xác
định
yêu
cầu Công
của các
bên:
chất
đúng
mẫu
hàng.
ty Thái
Dương từ chối nhận và ngừng thanh tốn
số hàng khơng đúng chất lượng, đồng thời yêu cầu cty Sơn Trà nộp phạt vi phạm giao
Công
Tháitheo

Dương
Công
Sơn
hàng không đúng
chấttylượng
Điều 5 của hợp đồng.
Ctyty
Sơn
TràTrà
chấp nhận việc từ
chối nhận hàng của cty Thái Dương, nhưng không chấp nhận nộp tiền phạt, đồng thời yêu
chốiDương
nhận hàng
và ngừng
-Chấp
chối ngày
nhận15/02/2018.
cầu cơng -Từ
ty Thái
đến nhận
số hàng cịn
thiếunhận
(củaviệc
đợt từ
1) vào
thanh tốn
sốchấp
hàngnhận
khơng
đúng

hàng
nhưng
chấp nhận của cty Sơn
Cty Thái Dương
khơng
u
cầu giao
hàng
(vào khơng
ngày 15/10/2018)
chất
lượng.
nộp
Trà, vì việc
tổ chức
vận chuyển làm hai lần đối
vớiphạt
số hàng của đợt 1 sẽ làm phát sinh chi
-Yêuty.
cầu công ty Sơn trà nộp phạt -u cầu cơng ty Thái Dương đến
phí cho cơng
vi phạm giao hàng khơng đúng
nhận số hàng cịn thiếu
chất lượng theo Điều 5 của hợp
đồng.
-Không chấp nhận giao hàng vì
việc tổ chức vận chuyển lần 2 đối
với số hàng lần một sẽ làm phát
sinh chi phí cho cơng ty.



Xác định căn cứ hợp pháp của yêu
cầu
Thứ nhất, việc từ chối nhận
hàng và ngừng thanh tốn tiền
hàng khơng đúng chất lượng
của công ty Thái Dương là hợp
pháp
-Áp dụng điểm c khoản 1 và
khoản 2 Điều 39 luật thương
mại 2005 hàng hóa khơng phù
hợp với hợp đồng
- Khoản 3 Điều 51 của luật
Thương mại 2005
=> cơng ty ngừng thanh tốn
hàng không đúng chất lượng
cũng là hợp pháp

Thứ hai của công ty Thái
Dương là yêu cầu công ty Sơn
Trà nộp phạt vi phạm, yêu cầu
này có căn cứ hợp pháp
- Theo điều 300 và 301 Luật
Thương mại 2005
=> Công ty Sơn Trà có nghĩa
vụ nộp phạt

Thứ ba, u cầu cơng ty Thái
Dương nhận số hàng cịn lại vào
15/02/2018 của cơng ty Sơn Trà

là hợp pháp
- Khoản 1 Điều 41 Luật Thương
mại 2005
=> 05/02/2018 đến 15/02/2018,
công ty Sơn Trà yêu cầu đến
nhận số hàng còn thiếu vào
ngày 15/02/2018 vẫn còn trong
thời hạn giao hàng nên điều này
hoàn toàn hợp pháp

Như vậy đồng nghĩa với việc công ty Thái Dương từ chối nhận hàng là sai. Mặt khác, công ty Thái
Dương sẽ không phải chịu chi phí phát sinh do vận chuyển lần hai vì khoản 2 Điều 41 LTM 2005
quy định
=> Do đó, cơng ty Thái Dương có quyền u cầu cơng ty Sơn Trà thanh tốn cho chi phí phát sinh
đó


Câu hỏi 6: Yêu cầu đòi tiền phạt và tiền bồi thường thiệt hại của
cty Sơn Trà có căn cứ hợp pháp để được chấp nhận hay không? Tại
sao
Bổ sung :
Ngày 03/03/2018, công ty Sơn Trà thông báo cho cty Thái Dương đến nhận hàng đợt
2 vào ngày 10/03/2018. Ngày 20/3/2018 Cty Thái Dương mới đến nhận hàng. Trước
đó, ngày 18/03/2018 xảy ra sự kiện bất khả kháng làm sập kho hàng và hư hỏng
50% số hàng (100.000 viên) mà cty Sơn Trà đã chuẩn bị sẵn để giao cho Cty Thái
Dương. Cty Sơn Trà đã phải bỏ ra 10.000.000 đồng chi phí bảo quản và ngăn chặn,
hạn chế thiệt hại. Vì khơng nhận được đủ hàng hóa (50% của đợt 2), cty Thái Dương
đã khơng thanh tốn số hàng này cho cty Sơn Trà. Cty Sơn Trà yêu cầu cty Thái
Dương:
- Thanh tốn tiền cho số hàng hóa hư hỏng do rủi ro (hỏa hoạn) gây ra là:

100.000x2500 đồng = 250.000.000 đồng.
- Nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày), với số tiền là:
5%x200.000x2500x2 đồng = 50.000.000 đồng
- Bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn và hạnj
chế thiệt hại (do cty Thái Dương nhận hàng chậm và do xảy ra hỏa hoạn)


Trả lời:
- Theo Điều 300 Luật thương mại 2005
Công ty Sơn Trà có quyền u cầu cơng ty Thái Dương nộp phạt vi phạm
nghĩa vụ nhận hàng ( chậm 10 ngày ) theo như thỏa thuận trong hợp
đồng. Vì vậy yêu cầu công ty Thái Dương nộp số tiền phạt :
5%x200.000x2500x2 đồng = 50.000.000 (đồng ) của công ty Sơn Trà
là có đủ căn cứ hợp pháp để được chấp nhận.
- Theo khoản 2 Điều 37, Điều 56 và Điều 303 Luật thương mại 2005
Việc công ty Thái Dương nhận hàng chậm 10 ngày dù đã được công ty
Sơn Trà đã thông báo trước thời điểm nhận hàng đã vi phạm hợp đồng
và trên thực tế 50% số hàng ( 100.000 viên ) mà công ty Sơn Trà đã
chuẩn bị sẵn để giao cho công ty Thái Dương đã bị hư hỏng do hỏa
hoạn. Tuy nhiên hành vi nhận chậm hàng của công ty Thái Dương lại
không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại do đó cơng ty Thái
Dương khơng phải bồi thường thiệt hại.
Vì vậy u cầu bồi thường 10.000.000 đồng tiên chi phí bảo quản hàng
hóa, ngăn chặn, hạn chế thiệt hại và yêu cầu của công ty Sơn Trà về
việc công ty Thái Dương phải thanh tốn tiền cho số hàng hóa hư hỏng
do rủi ro ( hỏa hoạn ) gây ra là :
100.000x2500 đồng = 250.000.000 ( đồng) là khơng có đủ căn cứ hợp
pháp để được chấp thuận.



Câu hỏi 7: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội có quyền giải
quyết tranh chấp giữa 2 cơng ty hay khơng? Giải thích tại sao?
(Biết rằng ngày 14/02/2018, Trung tâm trọng tài X đã tuyên bố
giải thể)
Bổ sung :Do không thống nhất mức bồi thường thỏa đáng, nên ngày 28/03/2018 cơng ty
Sơn Trà đã gửi đơn kiện lên Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu giải quyết tranh
chấp giữa hai cơng ty.
Trả lời
Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội KHƠNG có quyền giải quyết tranh chấp giữa 2
công ty.
Theo quy định tại các Điều 29, 33 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 thì thẩm quyền giải
quyết vụ tranh chấp của bên công ty Thái Dương thuộc tòa án nhân dân cấp huyện.
Điều 35, bộ luật tố tụng dân sự 2004 cũng quy định 
Vậy trong trường hợp này,nếu xảy ra tranh chấp giữa 2 công ty thì những tịa
án sau có thẩm quyền giải quyết: 
-Tịa án cấp huyện nơi công ty Sơn Trà đặt trụ sở chính
-Tịa án cấp huyện nơi cơng ty Thái Dương đặt trụ sở chính nếu cơng ty Thái
Dương có thỏa thuận với công ty Sơn Trà và được công ty Sơn Trà chấp thuận.


THANKS FOR

WATCHING!



×