Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Vat li 11Thuyet E lec tron Dinh luat bao toan dientich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.16 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I: Điện tích - Điện trường Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích. Tiết 2:. I. Thuyết êlectron II. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Thuyết êlectron: 1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện: . Gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Hạt nhân có cấu tạo gồm 2 loại hạt là Prôtôn mang điện dương và nơtrôn không mang điện.. + prôton:mang điện tích +1,6.10-19c và khối lượng là 1,67.10-27kg + nơtrôn:không mang điện có khối lượng xấp xỉ khối lượng prôtôn . Lớp vỏ là các êlectron mang điện tích -1,6.10-19c và khối lượng là 9,1.10-31kg ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . . Tổng đại số điện tích trong nguyên tử bằng 0 nên ta coi bình thường nguyên tử trung hoà về điện hay không tương tác điện với nguyên tử khác. Trong chương trình học thì điện tích của êlectron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta xét vì vậy chúng được gọi là những điện tích nguyên tố (e=1,6.10-19C). Cụ thể: +prôtôn: +êlectron:. +1e= + 1,6.10-19c -1e= - 1,6.10-19c.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Thuyết êlectron: Ví dụ 1:. Ví dụ 2:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Ví dụ1:Nguyên tử hiđrô vì 1 lí do nào đó mất đi 1 e nó sẽ trở thành hạt gì? +.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Ví dụ2: Nguyên tử nitơ ở vị trí số 7 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Thuyết êlectron:  . . . Nội dung: Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác.nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương. Một nguyên tử trung hoà có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm và được gọi là ion âm. Vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương(prôtôn).Nếu số êlectron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Dựa vào sự có mặt và chuyển động của các êlectron để giải thích một số hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.Vận dụng: 1.Vật (chất) dẫn điện và vật(chất) cách điện: . Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác trong phạm vi thể tích vật dẫn.. . Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự do. ví dụ:kim loại các dung dịch muối, axit,bazơ…. . Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích tự do. ví dụ:không khí khô,dầu,cao su….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Sự nhiễm điện do tiếp xúc : . sự nhiễm điện do tiếp xúc là sự nhiễm điện khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó.. . Chú ý:Tổng đại số điện tích của 2 vật sau khi tiếp xúc bằng tổng đại số điện tích của 2 vật trước khi tiếp xúc.Ta có thể vận dụng điều này trong tính toán.. Câu hỏi: quan sát hiện tượng sau :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hỏi sau khi 2 quả cầu chạm nhau sẽ có hiện tượng điện gì xẩy ra và giải thích?. A. B -----.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. B -----. A ---.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.sự nhiễm điện do hưởng ứng: . Đưa 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm điện khác dấu với A còn đầu N nhiễm điện cùng dấu với A.Hiện tượng này gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.. ++ A ++. M. _. N +.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . . Khi đưa A ra xa thanh kim loại MN lại trở lại trạng thái ban đầu. Hiện tượng trên cũng xẩy ra khi quả cầu A tích điện âm.. ++ A ++. M. _. N +.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Định luật bảo toàn điện tích: . . Trong một hệ cô lập về điện,tổng đại số của các điện tích trong hệ là không đổi. Chú ý:Hệ cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu hỏi vận dụng: . Câu1:Dựa vào thuyết êlectron hãy giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ++ A ++. M. _. N +.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> . Câu2:Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào cánh quạt trần mặc dù quạt thường xuyên quay nhanh?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đây là bài giảng lúc tôi vừa ra trường và đang tập sự mong mọi người góp ý. Nếu có ý kiến góp ý xin các bạn liên hệ theo địa chỉ: hoặc gửi thư cho mình:Trần đức Thịnh gv trường thpt quang hà-bxuyên-vp. Mình cảm ơn rất nhiều!. ++ ++. --. ++.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×